buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu bộ môn những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu bộ môn những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ 01ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BATóm tắt Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT về “V/vTranh chấp quyền sở hữu tài sản” ngày 30/05/2006 của Tòadân sự Tòa án nhân dân tối cao.1Ông Tài nguyên

Trang 1

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sảnvà thừa kế

Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải

10 Nguyễn Vương Thúy Hằng 1953401020058

Trang 3

quyền sở hữu tài sản” ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao 11.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? 11.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộcquyền sở hữu của ông Tài? 21.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâutrong hoàn cảnh có tranh chấp trên? 31.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứpháp luật không? Vì sao? 31.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưngngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 41.7 Người như hoàn cảnh ông Dòn có là người chiếm hữu ngaytình không? Vì sao? 41.8 Thế nào là hợp đồng có đèn bù và không có đền bù theoquy định về đè tài sản trong BLDS? 41.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bùtheo quy định về đòi tài sản trong BLDS? Vì sao? 51.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hoắc bịchiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không? 51.11 Theo Tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài có được đòi trâu từông Dòn hay không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? .51.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên Tòa dân sựTòa án nhân dân tối cao 6

Trang 4

theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu?Đoạn nào quyết định cho câu trả lời? 71.15 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Toàdân sự Toà án nhân dân tối cao 7VẤN ĐỀ 2 8Tóm tắt Quyết định số: 94/2013/DS-GĐT về “V/v Tranh chấpquyền sở hữu tài sản” ngày 25/7/2013 của Hội đồng thẩm phánTòa án nhân dân tối cao 82.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy quyền sử dụng đất tranhchấp thuộc sử dụng hợp pháp của các con cụ Ba và đang đượcông Vĩnh chiếm hữu? 82.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án xác định ôngVĩnh chiếm hữu ngay tình quyền sử dụng đất tranh chấp? 92.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ông Vĩnh làngười ngay tình 92.4 Trên cơ sở các quy định hiện hành, ông Vĩnh có phải hoàntrả quyền sử dụng đất tranh chấp cho các con cụ Ba không? Vìsao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 92.5 Tòa án tối cao đã có hướng giải quyết bảo vệ các con củaba như thế nào và hướng giải quyết này đã được quy định trongvăn bản chưa? Vì sao? 102.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết bảo vệ các concủa cụ Ba nêu trên 11VẤN ĐỀ 03 12Tóm tắt Quyết định số: 617/2011/DS-GĐT về “V/v Tranh chấpranh đất” ngày 15/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tốicao 12

Trang 5

3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấnsang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấncụ thể là bao nhiêu? 123.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòađã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sửdụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 133.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòngđất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?

3.4 Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thếnào? 133.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa án dân sựTòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháodỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đấtcủa gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 143.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dânsự Tòa án nhân dân tối cao 143.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộcông Tận tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m2)? 15

3.8 Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đối ông Tận xây dựngnhà trên không? 163.9 Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phản đối ông Tận xây nhàtrên thì ông Tận có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ôngTrường, bà Thoa không? Vì sao? 163.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa ánliên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên 17

Trang 6

3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướnggiải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến phần đất bị lấnchiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ quyết định mà anh/chịbiết 18

3.13 Anh chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hộiđồng thẩm phán trong quyết định số 23 được bình luận ở đây? 193.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụcó diện tích 18,57 m2 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòaán phúc thẩm có buộc tháo dỡ không? 203.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thế nào? 203.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lần chiếm quyền sửdụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay 213.17 Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 23 cócòn phù hợp với BLDS 2015 không? Vì sao? 21DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 8

VẤN ĐỀ 01

ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT về “V/vTranh chấp quyền sở hữu tài sản” ngày 30/05/2006 của Tòadân sự Tòa án nhân dân tối cao.1

Ông Tài (nguyên đơn) gửi đơn khởi kiện lên Tòa án yêu cầuông Thơ (bị đơn) phải trả lại giá trị 2 mẹ con con trâu cho ông Tài.Tòa sơ thẩm xác định con trâu và con nghé là của ông Tài và ôngThơ phải hoàn trả giá trị 2 con trâu cho ông Tài Tòa phúc thẩmquyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé, còn con trâu cáilà ông Tài phải khởi kiện ông Dòn (vì lúc này ông Dòn là chủ sởhữu) Tòa án tối cao sau khi xem xét, hủy bản án phúc thẩm, giaocho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại.

1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?

Căn cứ pháp lý: Theo Điều 107 BLDS 2015 quy định:

1 Bất động sản bao gồm:a) Đất đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;

c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xâydựng;

d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.

Trâu không thuộc nhóm bất động sản cho nên nó là độngsản, ngoài những đặc điểm trên thì trâu còn là tài sản có thể di dờiđược, không những thế trâu còn là tài sản không cần phải đăng kýquyền sở hữu và các quyền khác.

1 Từ đây về sau viết tắt là Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT

Trang 9

1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không?Vì sao?

Theo Khoản 2 Điều 106 BLDS 2015 quy định “Quyền sở hữu,quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừtrường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.” Vì vậyviệc đăng ký tài sản là bắt buộc đối với bất động sản, còn đối vớiđộng sản không bắt buộc phải đăng ký chỉ trừ những trường hợptài sản là động sản sau đây bắt buộc phải đăng ký theo quy địnhcủa pháp luật về đăng ký tài sản:

- Đăng ký tàu biển

- Đăng ký phương tiện nội thủy địa- Đăng ký tàu cá

- Đăng ký phương tiện giao thông cơ giới đường bộ- Đăng ký xe, máy chuyên dùng thi công đường bộ- Đăng ký quyền sở hữu tàu bay

- Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt- Đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

- Đăng ký tài sản là vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.Trâu là động sản nhưng lại không thuộc những trường hợptrên nên trâu không cần phải đăng ký quyền sở hữu.

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấpthuộc quyền sở hữu của ông Tài?

Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữucủa ông Tài được thể hiện ở đoạn:2

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 06, 08), lờikhai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20),anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp

2 Ph n xét th y, trang 3 Quy t đ nh s : 123/2006/DS-GĐTần xét thấy, trang 3 Quyết định số: 123/2006/DS-GĐTấy, trang 3 Quyết định số: 123/2006/DS-GĐTết định số: 123/2006/DS-GĐT ịnh số: 123/2006/DS-GĐTố: 123/2006/DS-GĐT

Trang 10

(biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản diễn giải biên bảnkết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL40, 41,41a, 42) thì cóđủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mớisấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộcquyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là ngườichiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữutrâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

Theo Khoản 1 Điều 179, BLDS 2015 qui định về khái niệm

chiếm hữu như sau: “1 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chiphối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể cóquyền đối với tài sản.”

Trong vụ án trên, thì ông Dòn là người đang chiếm hữu trâucó tranh chấp Vì ông Thơ đã bán trâu cho ông Thi, và ông Thi đãđổi trâu với ông Dòn, nên người đang sở hữu trâu trong tranh chấplà ông Dòn.

1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn cócăn cứ pháp luật không? Vì sao?

Việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật Vìtheo Điều 183, BLDS 2005 có qui định:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sảntrong các trường hợp sau đây:

1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2 Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;

3 Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông quagiao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không

xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏquên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điềukiện do pháp luật quy định;

Trang 11

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dướinước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luậtquy định;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định”.

Việc chiếm hữu của ông Dòn không rơi vào trường hợp nàocủa Điều luật trên nên việc chiếm hữu của ông Dòn là không cócăn cứ pháp luật.

Mặt khác, ngay từ đầu việc chiếm hữu trâu của ông Thơ đãkhông có căn cứ pháp luật Ông Thơ khai báo rằng mình đã muatrâu của ông Tài, và ông làm mất nay mới tìm lại được là không cócăn cứ xác thực, và cũng như trong quyết định không có tài liệuchứng minh lời nói của ông Thơ là đúng sự thật.

Vì lẽ đó nên việc chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dânsự giữa ông Thi và ông Dòn là không phù hợp với pháp luật, vì thựcchất ông Thi là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nênmặc nhiên việc ông Dòn chiếm hữu con trâu là không có căn cứpháp luật.

1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo Điều 180, BLDS 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình:“Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu cócăn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”.

Điều 189 BLDS 2005 cho biết về chiếm hữu không có căn cứpháp luật nhưng ngay tình là “Người chiếm hữu mà không biết vàkhông thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ phápluật” “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều183 của BLDS 2005” là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Trang 12

1.7 Người như hoăn cảnh ông Dòn có lă người chiếm hữungay tình không? Vì sao?

Người như ông Dòn có lă người chiếm hữu ngay tình

Vì dao dịch có nhiều giai đoạn, từ ông Thơ bân cho ông Thirồi ông Thi đổi trđu cho ông dòn, tuy vậy, ngay từ đầu ông Thơ đêlă người chiếm hữu không có căn cứ phâp luật nín giao dịch giữaông Thơ va ông Thi không có căn cứ phâp luật Nhưng ông Giòncũng không biết vă không thể biết dược con trđu không thuộcquyền sở hữu của ông thơ nín ông cho rằng giao dịch giữa ông vẵng thi lă có căn cứ phâp luật Căm cứ theo Điều 189 BLDS 2005,ông Dòn lă người chiếm hữu ngay tình

1.8 Thế năo lă hợp đồng có đỉn bù vă không có đền bùtheo quy định về đỉ tăi sản trong BLDS?

Theo điều 275 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sảnkhông phải lă đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:

“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kýquyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợpngười chiếm hữu ngay tình có được động sản năy thông qua hợpđồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tăi sản;trong trường hợp hợp đồng năy lă hợp đồng có đền bù thì chủ sởhữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mấthoặc trường hợp khâc bị chiếm hữu ngoăi ý chí của chủ sở hữu.”

Hợp đồng có đền bù lă hợp đồng theo thỏa thuận giữa câcbín, mă một bín sau khi thực hiện lợi ích cho bín kia thì sẽ nhậnđược lợi ích tương ứng từ bín kia

Hợp đồng không đền bù lă hợp đồng theo thỏa thuận giữacâc bín, mă một bín nhận lợi ích từ bín kia mă không phải thựchiện lợi ích tương ứng năo

Trang 13

1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đềnbù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS? Vì sao?

Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù.

Vì ông Thi đã trao đổi tài sản với ông Dòn mà cụ thể là ôngThi đổi cho ông Dòn để lấy con trâu cái sổi, qua đó ta thấy đượcgiá trị con trâu bị tranh chấp đã được đổi thành con trâu cái sổi Tacó thể nhận thấy được đây không phải giao dịch tặng cho mà làgiao dịch trao đổi, sau khi thực hiện giao dịch cả 2 bên đều nhậnđược một giá trị tương xứng Do vậy, đây là hợp đồng đền bù.

1.10.Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hoắcbị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?

Trâu tranh chấp là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn củaông Tài, bởi vì:

Ông Tài vẫn chưa từ bỏ quyền sở hữu (hàng tháng ông vẫnxem) và ông Tài cũng không định đoạt con trâu (bán, tặng, cho).

“Chiều ngày 18/3/2004 ông Thơ dắt một con trâu mẹ cùng 1con nghé khoảng 3 tháng tuổi qua nhà ông, ông nhận ra con trâu,con nghé của ông và có nói với ông Thơ nhưng ông Thơ nói contrâu đó ông mua tháng 6/2002 vì thả rông nên bị mất mới tìm thấy9/2003”3, ông Tài đã bất ngờ khi thấy con trâu bị dắt đi bởi ôngThơ, đồng thời cũng có can ngăn hành vi của ông Thơ nhưngkhông thành.

1.11.Theo Tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài có đượcđòi trâu từ ông Dòn hay không? Đoạn nào của Quyết địnhcho câu trả lời?

Theo tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài không được đòi trâu từông Dòn.

Đoạn của Quyết định cho câu trả lời:

3 Ph n nh n th y trang 2ần xét thấy, trang 3 Quyết định số: 123/2006/DS-GĐTận thấy trang 2ấy, trang 3 Quyết định số: 123/2006/DS-GĐTQuy t đ nh s : 123/2006/DS-GĐTết định số: 123/2006/DS-GĐT ịnh số: 123/2006/DS-GĐTố: 123/2006/DS-GĐT

Trang 14

Ở đoạn: “Tòa sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủchứng cứ để xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơvà đã quyết định cho ông Thơ là người chiếm hữu tài sản là khôngcó căn cứ pháp luật phải hoàn trả giá trị con trâu và con nghé choông Tài là có căn cứ pháp luật”

1.12.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trênTòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Trâu là động sản không đăng ký, trâu là tài sản bị chiếm hữungoài ý muốn của ông tài và ông Dòn sử hữu trâu đang tranh chấplà ngay tình như đã chứng minh ở câu trên, ta đủ điều kiện xéttheo điều 257 BLDS 2005 về quyền đòi lại động sản không phảiđăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữucó quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từngười chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngaytình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bùvới người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợpđồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lạiđộng sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khácbị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.” thì ông Tài có quyền đòilại Trâu từ ông Dòn có được trâu qua hợp đồng đề bù với ông Thi.

1.13.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thìpháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tàikhông?

Vì ông Dòn chiếm hữu ngay tình và trâu là động sản khôngđăng ký quyền sở hữu nên sẽ áp dụng Điều 257 BLDS 2005 quyđịnh về Quyền đòi lại động sản không đăng ký quyền sở hữu từngười chiếm hữu ngay tình:

“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kýquyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợpngười chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợpđồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;trong trường hợp hợp đồng này có đền bù thì chủ sở hữu có quyền

Trang 15

đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mật hoặc trườnghợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

1.14.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thìTòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trảgiá trị con trâu? Đoạn nào quyết định cho câu trả lời?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đãtheo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị contrâu.

Đoạn quyết định câu trả lời: “Trong quá trình giải quyết vụán, Tòa án sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ cácchứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơvà đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản khôngcó căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghécho ông Tài là có căn cứ pháp luật.”

1.15.Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trêncủa Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao.

Hướng giải quyết trên của Toà án dân sự Toà án nhân dân tốicao là hợp lý Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giả con trâucho phù hợp với giá cả và đảm bảo quyền lợi của hai bên đươngsự Buộc ông Thi hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài.Ông Dòn có được tài sản bằng giao dịch đền bù nên nếu đòi từ ôngDòn thì ảnh hưởng đến quyền lợi của ông Dòn Trong trường hợpnày đòi hỏi bồi thường từ ông Thơ, người đã chiếm hữu không cócăn cứ pháp luật con trâu là hợp lý nhất, như vậy các bên làmđúng sẽ không phải chịu thiệt hại.

Trang 16

VẤN ĐỀ 2

ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định số: 94/2013/DS-GĐT về “V/v Tranhchấp quyền sở hữu tài sản” ngày 25/7/2013 của Hội đồngthẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.4

Năm 1973, vợ chồng ông Ba đã mua căn nhà số 2 NguyễnThái Học của cụ Cậy có giấy viết tay, nay cụ Cậy còn sống và đãxác nhận Năm 1977, khu vực 6 đã dùng nhà này làm nơi hội họpvà trường mẫu giáo Sau đó, vợ chồng Ba chết, con cái li tán Năm1991 con cụ làm đơn khiếu nại ông Vĩnh vì đã sống và làm nhà mớitrên đất của bố mình Thực tế, trước đó ngôi nhà này đã được bàNhân (con ông Ba) bán hay là cho khu vực 6 mượn thì vẫn chưađược làm rõ Tòa sơ thẩm lần 1 đã chấp nhận đơn khởi kiện, con cụBa được hưởng thừa kế, nhận số tiền đền bù đất Tòa phúc thẩmlần 1 hủy bản án sơ thaame lần 1 Tòa án sơ thẩm lần 2 xác địnhông Vĩnh được trọn quyền sở hữu ngôi nhà Tòa án phúc thẩm lần2 không chấp nhận đợn khởi kiện của các con ông Ba về việc đòicăn nhà TAND tối cáo đã kháng nghị cả hai bản án sơ thẩm vàphúc thẩm, giao lại hồ sơ cho Tòa án tỉnh Bình Định xét sơ thẩmlại.

4 Từ đây về sau viết tắt là Quyết định số: 94/2013/DS-GĐT

Trang 17

2.1 Đoạn năo của Quyết định cho thấy quyền sử dụng đấttranh chấp thuộc sử dụng hợp phâp của câc con cụ Ba văđang được ông Vĩnh chiếm hữu?

Đoạn cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp thuộc sử dụnghợp phâp của câc con cụ Ba lă: “Câc cơ quan chuyín môn về quảnlý nhă đất của Ủy ban nhđn dđn thănh phố Quy Nhơn vă ông Vĩnhchỉ cung cấp chỉ cung cấp được câc giấy tờ do Khu vực 6 bân đấtcho vợ chồng bă Thu vă giấy tờ bă Thu bân cho ông Vĩnh, khôngcung cấp được giấy tờ về việc vợ cụ Ba hay bă Nhđn bân đất choKhu vực 6 vă giấy tờ cụ Cậy bân nhă cho cụ Ba Do đó, không cócăn cứ xâc định vợ cụ Ba, hoặc bă Nhđn đê bân nhă đất đangtranh chấp cho Khu vực 6 Nay vợ chồng cụ Ba đê chết thì câc concủa cụ Ba được thừa kế tăi sản năy.”

Đoạn cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp đang được ôngVĩnh chiếm hữu: “Năm 1995, bă Thu đê bân nhă đất năy cho ôngVĩnh, hợp đồng mua bân có công chứng Năm 1996, ông Vĩnh tiếnhănh sửa chữa nhă có giấy phĩp Năm 2002, vợ chồng ông La VănVĩnh vă bă Huỳnh Thị Như Ngọc được cấp giấy chứng nhận quyềnsở hữu nhă ở vă quyền sử dụng đất nhă ở, diện tích nhă 17,1 m2,diện tích đất lă 19,5 m2 Năm 2002, câc con cụ Ba lă bă Nhđn vẵng Lai tranh chấp nhă đất với ông Vĩnh.”

2.2 Đoạn năo của Quyết định cho thấy Tòa ân xâc địnhông Vĩnh chiếm hữu ngay tình quyền sử dụng đất tranhchấp?

Đoạn: “Khi ông Vĩnh mua nhă đất của vợ chồng bă Thuthì nhă đê được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, nín ông Vĩnhmua nhă năy lă hợp phâp Nay ông Vĩnh cũng đê được cấp giấychứng nhận quyền sở hữu nhă vă quyền sử dụng đất ở, nín xâcđịnh ông Vĩnh lă người mau bân tăi sản tranh chấp ngay tình.”

Ngày đăng: 07/05/2024, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan