BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án: IBASE TECHNOLOGY VIỆT NAM

185 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÁO CÁO
ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Của dự án: IBASE TECHNOLOGY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................... I DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... II DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... IV CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................... 1 1. Tên chủ đầu tư ............................................................................................................. 1 2. Tên dự án đầu tư .......................................................................................................... 1 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư...................................................... 2 3.1. Công suất của dự án đầu tư ................................................................................. 2 3.2. Công nghệ sản xuất ............................................................................................. 2 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ................................................................................. 9 4. Nguyên vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án ...10 4.1. Giai đoạn thi công xây dựng ............................................................................. 10 4.2. Giai đoạn dự đi vào vận hành............................................................................ 13 5. Các thông tin khác liên quan đến Dự án.................................................................... 16 5.1. Vị trí địa lý của Dự án....................................................................................... 16 5.2. Các hạng mục công trình xây dựng của dự án .................................................. 16 5.3. Máy móc, thiết bị sản xuất ................................................................................ 21 5.4. Tổng vốn đầu tư của dự án................................................................................ 22

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH IV

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ đầu tư 1

2 Tên dự án đầu tư 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 2

3.1 Công suất của dự án đầu tư 2

3.2 Công nghệ sản xuất 2

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 9

4 Nguyên vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án 10

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 10

4.2 Giai đoạn dự đi vào vận hành 13

5 Các thông tin khác liên quan đến Dự án 16

5.1 Vị trí địa lý của Dự án 16

5.2 Các hạng mục công trình xây dựng của dự án 16

5.3 Máy móc, thiết bị sản xuất 21

5.4 Tổng vốn đầu tư của dự án 22

5.5 Tiến độ thực hiện dự án 22

5.6 Nhu cầu lao động và tổ chức quản lý dự án 23

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 24

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 24

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải về môi trường 25

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 26

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 27

1.1 Đánh giá, dự báo tác động 27

1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải 27

Trang 4

1.1.2 Đánh giá, dự báo tác động đối với nguồn gây tác động không liên quan

đến chất thải 43

1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 51

1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với nguồn liên quan đến chất thải 51

1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động nguồn không lien quan đến chất thải 55

2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành 57

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 57

2.1.1 Đánh giá dự báo tác động từ nguồn liên quan đến chất thải 57

2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 79

2.2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải 79

2.2.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 84

2.2.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 106

2.2.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 107

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 114

3.1 Danh mục công trình bảo vệ môi trường 114

3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 115

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 116

CHƯƠNG 5 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 118

1 Nội dung cấp phép xả nước thải và yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 118

1.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 118

1.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 118

1.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải 118

1.2.2 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường 119

2 Nội dung cấp phép xả khí thải và yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý khí thải 119

2.1 Nội dung cấp phép xả khí thải 119

2.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý khí thải 120

2.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải 120

2.2.2 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường 124

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 124

3.1 Nguồn phát sinh 124

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 124

4 Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 125

4.1 Quản lý chất thải 125

Trang 5

4.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất

thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại 126

4.3 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 126

4.4 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác 127

CHƯƠNG 6 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 128

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 128

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 128

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 128

2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 129

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 129

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 129

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 130

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 131

PHỤ LỤC 132

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

HTXL : Hệ thống xử lý

GPMT : Giấy phép môi trường

KHMT : Khoa học môi trường KTMT : Kỹ thuật môi trường

NVL : Nguyên vật liệu NTSH : Nước thải sinh hoạt PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Một số sản phẩm của dự án 9

Bảng 2 Nhu cầu vật liệu thi công 10

Bảng 3 Máy móc thiết bị thi công và nhu cầu nhiên liệu/năng lượng 11

Bảng 4 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Dự án 13

Bảng 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất phục vụ cho sản xuất của Dự án 14

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 15

Bảng 7 Toạ độ định vị ranh giới khu đất 16

Bảng 8 Các hạng mục công trình dự kiến xây dựng 16

Bảng 9 Khối lượng đường ống cấp nước của dự án 20

Bảng 10 Thống kê khối lượng thu gom, thoát nước thải 21

Bảng 11 Thống kê khối lượng thoát nước mưa 21

Bảng 12 Danh mục máy móc thiết bị sản xuất 21

Bảng 13 Dự báo tải lượng bụi, khí thải từ máy móc thiết bị thi công 28

Bảng 14 Hệ số phát thải bụi từ quá trình đào, đắp thi công 28

Bảng 15 Tải lượng bụi từ quá trình đào, đắp đất 29

Bảng 16 Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ hoạt động thi công xây dựng 29

Bảng 17 Lưu lượng phát thải các chất ô nhiễm trong khu vực dự án 29

Bảng 18 Nồng độ chất ô nhiễm từ hoạt động thi công xây dựng 30

Bảng 19 Kết quả tính nồng độ chất ô nhiễm không khí tính đến giá trị môi trường nền 30

Bảng 20 Tải lượng các chất ô nhiễm từ động cơ do hoạt động vận chuyển 31

Bảng 21 Nồng độ các chất ô nhiễm từ động cơ do hoạt động vận chuyển 32

Bảng 22 Hệ số để kể đến loại mặt đường “s” 33

Bảng 23 Nồng độ bụi cuốn theo bánh xe trong quá trình vận chuyển 34

Bảng 24 Ước tính tải lượng bụi phát sinh từ quá trình chà nhám 34

Bảng 25 Hệ số ô nhiễm của que hàn 35

Bảng 26 Kết quả tính toán số que hàn sử dụng tối đa trong 1 giờ 36

Bảng 27 Kết quả tính nồng độ khí thải hàn trong 1 giờ 36

Bảng 28 Hệ số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 38

Bảng 29 Dự báo nồng độ nước thải sinh hoạt (trước xử lý) 38

Bảng 30 Dự báo các loại chất thải nguy hại chủ yếu phát sinh 42

Bảng 31 Mức độ ồn của các phương tiện thi công xây dựng 44

Bảng 32 Ảnh hưởng của tiếng ồn theo mức độ và thời gian 45

Bảng 33 Rung động do thiết bị sử dụng 46

Bảng 34 Mức rung phá hoại công trình 48

Bảng 35 Tiêu chí đánh giá rung 48

Bảng 36 Tổng hợp các công trình, biện pháp quản lý CTNH 55

Trang 8

Bảng 37 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 58

Bảng 38 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển 60

Bảng 39 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe máy chạy trên đường 61

Bảng 40 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện xe máy 61

Bảng 41 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải của máy phát điện dự phòng 67

Bảng 42 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 68

Bảng 43 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt 68

Bảng 44 Lượng phát sinh nước thải trong KCN Bá Thiện II 70

Bảng 45 Tỷ lệ thành phần chất thải công nghiệp thông thường 74

Bảng 46 Khối lương chất thải công nghiệp thông thường phát sinh 74

Bảng 47 Tỷ lệ thành phần chất thải nguy hại phát sinh 74

Bảng 48 Khối lượng chất thải phát sinh 75

Bảng 49 Tóm tắt các tác động khi tiếp xúc với các hóa chất 80

Bảng 50 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực lắp ráp tầng 2 công suất 9.000 m3/giờ 88 Bảng 51 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực SMT tầng 2 công suất 12.000 m3/giờ 91 Bảng 52 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực DIP tầng 2 công suất 19.500 m3/giờ 94

Bảng 53 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực lắp ráp tầng 3 công suất 9.000 m3/giờ 97 Bảng 54 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực SMT tầng 3 công suất 12.000 m3/giờ 100 Bảng 55 Hệ thống thu gom, xử lý khí thải khu vực DIP tầng 3 công suất 19.500 m3/giờ 103

Bảng 56 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 108

Bảng 57 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 109

Bảng 58 Giá trị giới hạn tiếng ồn 110

Bảng 59 Giá trị giới hạn độ rung 110

Bảng 60 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 116

Bảng 61 Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép và giá trị giới hạn 121

Bảng 62 Nguồn và vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 125

Bảng 63 Giới hạn tiếng ồn cho phép 126

Bảng 64 Giới hạn độ rung cho phép 126

Bảng 65 Thành phần khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 126

Bảng 66 Thành phần khối lượng chất thải công nghiệp thông thường 127

Bảng 67 Dự kiến thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải 129

Bảng 68 Kế hoạch quan trắc đánh giá hiệu quả xử lý khí thải 129

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 Quy trình sản xuất tổng thể 3

Hình 2 Sơ đồ quy trình SMT 4

Hình 3 Sơ đồ quy trình DIP 6

Hình 4 Ảnh minh họa dây chuyền DIP ở một dự án tương tự 6

Hình 5 Ảnh minh họa công đoạn kiểm tra trước ở một dự án tương tự 7

Hình 6 Ảnh minh họa công đoạn lắp ráp ở một dự án tương tự 7

Hình 7 Ảnh Khu vực kiểm tra chức năng ở dự án tương tự 8

Hình 8 Hình ảnh khu vực đóng gói của dự án tương tự 8

Hình 9 Ảnh minh họa khu vực kiểm tra xác suất chất lượng lô hàng 9

Hình 10 Sơ đồ cân bằng nước của dự án 16

Hình 11 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án 23

Hình 12 Minh họa hàng rào tôn chắn giữa khu đất dự án 51

Hình 13 Tác động của tiếng ồn tới con người 76

Hình 14 Sơ đồ phân luồng nước thải, nước mưa 81

Hình 15 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 81

Hình 16 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 83

Hình 17 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải của Dự án 87

Hình 18 Sơ đồ bộ phận quản lý môi trường 118

Trang 10

+ Họ và tên: Ông CHEN, JANG-TAY Chức vụ: Tổng giám đốc

+ Sinh ngày: 07/02/1964 Quốc tịch: Trung Quốc (Đài Loan) + Số hộ chiếu: 353384350

+ Ngày cấp: 09/6/2020 Nơi cấp: Bộ Ngoại giao Đài Loan, Trung Quốc

+ Địa chỉ thường trú: 2F., số 192-5, khu 6 đường Đông Minquan, Quận Neihu, Thành phố Đài Bắc 114, Trung Quốc (Đài Loan)

+ Địa chỉ liên lạc: 110B, ngõ 242, Lạc Long Quân, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Điện thoại liên hệ:

- Giấy chứng nhận đầu tư mã số 7677175576 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp chứng nhận lần đầu ngày 09/11/2023

- Giấy đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên mã số doanh nghiệp 2500710883 do phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp đăng ký lần đầu ngày 24/11/2023

2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư “IBASE Technology Việt Nam”

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô D4, KCN Bá Thiện II, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, thiết kế thi công: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

- Cơ quan cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư: UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về

đầu tư công):

Tổng vốn đầu tư của dự án là 218,52 tỷ đồng Theo tiêu chí quy định của pháp

luật về đầu tư công Dự án thuộc nhóm B (Phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật về

đầu tư công)

Trang 11

Quy mô công suất của dự án: 582.000 sản phẩm/năm tương đương khoảng 950 tấn sản phẩm/năm Do đó dự án thuộc nhóm II phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

Dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường theo tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư quy định tại điểm d, khoản 4, điều 28, Luật BVMT số

72/2020/QH14 nên không thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dự án khi đi vào vận hành chính thức có phát sinh nước thải (đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Bá Thiện II), khí thải xả ra môi trường được xử lý khi đi vào vận hành chính thức, thuộc đối tượng phải có giấy phép

môi trường theo quy định tại khoản 1, điều 39, Luật BVMT 2020

Báo cáo này được thực hiện theo mẫu Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủquy định chi tiết một số điều của

Luật Bảo vệ môi trường

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Công suất của dự án như sau:

- Máy tính công nghiệp bo mạch đơn: 264.000 sản phẩm/năm; - Máy tính công nghiệp thường 164.000 sản phẩm/năm;

- Thiết bị chuyển mạch thông minh: 144.000 sản phẩm/năm; - Trạm đổi và sạc pin cho xe điện: 10.000 sản phẩm/năm

3.2 Công nghệ sản xuất

Sản phẩm của dự án đều là các thiết bị máy tính, bộ chuyển mạch thông minh, chuyển đổi nguồn điện điện tử Các thiết bị này đều có chung quy trình sản xuất là gắn các linh kiện điện tử lên bảng mạch bằng công nghệ hàn SMT và công nghệ hàn DIP,

sau đó lắp ráp với các linh kiện khác để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Quy trình sản xuất như sau:

Trang 12

Hình 1 Quy trình sản xuất tổng thể Thuyết minh quy trình sản xuất

 IQC (Input Quality Control): Kiểm tra nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu được nhập về Công ty bao gồm: IC, cover và base (vỏ thiết bị), tản nhiệt, PCB, cuộn cảm, tụ điện, điện trở, cổng kết nối RJ11/RJ45, cổng cắm nguồn, nút bấm, công tắc, cổng kết nối USB Các nguyên liệu sẽ được kiểm tra ngoại quan kỹ lưỡng xem có đảm bảo chất lượng và đạt được những tiêu chuẩn đã đề ra hay không trước khi đưa vào quy trình lắp ráp Các nguyên liệu không đạt yêu cầu được trả lại cho nhà cung cấp Các nguyên liệu đạt tiêu chuẩn được đưa vào quy trình sản xuất

 Quy trình SMT (Surface Mount Technology): Nguyên liệu được đưa qua dây

chuyền hàn bề mặt Nguyên liệu thô phải được gắn trực tiếp lên bề mặt của bảng mạch Sản phẩm trên dây chuyền SMT phải trải qua 6 công đoạn: hàn dán, lắp linh kiện, nung nóng để cố định linh kiện trên bo mạch và kiểm tra, sửa chữa sản phẩm Cụ thể công đoạn SMT như sau:

Trang 13

Hình 2 Sơ đồ quy trình SMT

Chi tiết công đoạn trong quy trình SMT như sau:

+ In kem hàn lên bảng mạch PCB:

Bảng mạch PCB được đưa qua máy in kem hàn tự động nhằm mục đích phủ

kem hàn tại các vị trí yêu cầu (các vị trí sẽ được gắn linh kiện) trên bề mặt bảng mạch Trong công đoạn này, tấm kim loại (tấm chắn in kem hàn) có tạo lỗ tương ứng với các

vị trí cần in kem hàn được áp sát bảng mạch PCB, giúp kem hàn vào đúng vị trí lỗ đã định

+ Gắn linh kiện tự động:

Trong công đoạn này, các linh kiện được cánh tay robot gắp và gắn (đặt) lên bề

mặt bảng mạch tại các vị trí đã in kem hàn Quá trình này được thực hiện tự động đến khi các linh kiện được gắn đầy đủ lên bảng mạch Công đoạn này sử dụng máy gắn linh kiện tự động

+ Sấy khô kem hàn (Reflow):

Sau khi được gắn linh kiện, bảng mạch được chuyển sang máy sấy (thiết bị

reflow) qua 2 giai đoạn sấy mặt trước và mặt sau trong thời gian khoảng 5 phút, ở nhiệt độ khoảng 2500C để làm khô kem hàn nhằm tạo kết dính vững chắc giữa các linh kiện và bảng mạch PCB

+ Kiểm tra AOI:

Bảng mạch từ máy sấy kem hàn được chuyển sang thiết bị kiểm tra quang học tự động AOI nhằm kiểm tra vị trí cắm linh kiện trên PCB, tình trạng mối hàn bằng kem hàn thiếc Các sản phẩm lỗi được đưa lại quy trình để sửa chữa

Linh kiện: IC, điện trở, cuộn cảm

Bảng mạch PCB

Máy in kem hàn

Máy gắn linh kiện tự động

Lò hàn (Reflow)

Thiết bị kiểm tra AOI Solder paste

(kem hàn)

CTNH (Bao bì chứa thành phần nguy hại, kem hàn thải)

Nhiệt thải, hơi thiếc

Sản phẩm lỗi

Trang 14

Để giảm thiểu hàng lỗi trong quá trình sản xuất, Công ty thực hiện vệ sinh và bảo dưỡng khuôn in kem hàn định kỳ Cụ thể như sau:

+ Vệ sinh khuôn in:

Khuôn in sau mỗi ca làm việc được chuyển về khu vực vệ sinh khuôn Tại đây, công nhân dùng giẻ lau tẩm hóa chất tẩy rửa F102 để làm sạch kem hàn bám trên bề mặt khuôn Công đoạn này phát sinh giẻ lau dính hóa chất tẩy rửa và kem hàn

+ Bảo dưỡng khuôn in:

Quá trình in kem hàn thường xót lại kem hàn bên trong các lỗ khuôn dẫn đến phát sinh nhiều hàng lỗi trong quá trình sản xuất Do đó, sau mỗi tuần làm việc hoặc khi thay model mới của sản phẩm khác thì khuôn in sẽ được chuyển sang phòng rửa khuôn để bảo dưỡng Khuôn được đưa vào trong máy làm sạch tự động có chứa dung dịch tẩy rửa trong thời gian khoảng 5 phút để làm sạch hết kem hàn dính ở vị trí lỗ khuôn và trên bề mặt khuôn Sau khi tẩy rửa, khuôn in được sấy trong khoảng 10 phút và được đưa vào kho bảo quản để tiếp tục sử dụng

Toàn bộ hóa chất tẩy rửa của quá trình vệ sinh khuôn in và bảo dưỡng khuôn in sẽ được thu gom vào các thùng chứa riêng biệt và lưu giữ tại kho chứa chất thải nguy hại Sau đó, Công ty ký hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý với đơn vị có chức năng theo đúng quy định

 Quy trình DIP (Dual in-line package) và touch up: Sản phẩm sau công đoạn

SMT tiếp tục được chuyển qua dây chuyền DIP Dây chuyền DIP được sử dụng để hàn các linh kiện điện tử có cấu trúc dãy chốt kép thẳng hàng trực tiếp vào lỗ khoan trên bảng mạch

Quy trình công nghệ hàn DIP được mô tả trong sơ đồ sau:

Trang 15

Hình 3 Sơ đồ quy trình DIP

Thuyết minh quy trình DIP:

Các bán thành phẩm sau công đoạn SMT (bản mạch đã được gắn một số linh kiện)

được chuyển sang công đoạn hàn linh kiện gói kép DIP (Dual in-line-package) Các linh

kiện có cấu trúc hai hàng ghim (cổng kết nối, cổng cắm nguồn, công tắc, cổng kết nối

USB, loa) được công nhân dùng tay gắn linh kiện vào bảng mạch sau đó đưa vào lò hàn có sử dụng thanh thiếc hàn và nhựa thông làm chất trợ hàn (Flux)

Hình 4 Ảnh minh họa dây chuyền DIP ở một dự án tương tự

Công đoạn này cũng được thực hiện bằng máy hàn tự động Mục đích hàn của công đoạn DIP là gắn các linh kiện có kết cấu to hơn, cần hàn hai đường song song để tạo mối kết dính vững chắc giữa bảng mạch PCB và các linh kiện Sau công đoạn hàn, sản phẩm được kiểm tra ngoại quan xem bản mạch đã được hàn đủ linh kiện chưa, mối hàn có bị lỗi không Các sản phẩm lỗi được quay lại quy trình để sửa chữa

 Quy trình kiểm tra chất lượng

Bán thành phẩm sau công đoạn SMT và DIP được đưa sang bộ phận kiểm tra trước Tại đây, bán thành phẩm được kiểm tra ngoại quan để xác định số lượng mối hàn, chất lượng mối hàn Các bán thành phẩm sau khi kiểm tra ngoại quan được đưa vào cá

- Cổng kết nối: RJ45/RJ11

- Cổng cắm nguồn - Công tắc

- Cổng kết nối USB

Bán thành phẩm SMT Hàn tự động Kiểm tra ngoại quan - Solder bar (thanh

thiếc hàn)- Flux

thải ) - Hơi thiếc

Sản phẩm lỗi

Trang 16

c thiết bị tương ứng để kiểm tra chức năng wifi, chức năng Lan, chức năng loa, kiểm tra đèn Led, nút bấm Sản phẩm lỗi được quay lại quy trình để sửa chữa Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được đưa sang công đoạn tiếp theo

Hình 5 Ảnh minh họa công đoạn kiểm tra trước ở một dự án tương tự  Quy trình lắp ráp:

Các bo mạch đã hàn sẵn các linh kiện điện tử được đưa về dây chuyền lắp ráp và lắp ráp cùng các nguyên liệu, linh kiện khác để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh

- Bộ phận lắp ráp thủ công cover và base (vỏ nhựa) vào bán thành phẩm (Semi – product) bằng các đinh ốc để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau đó, các sản phẩm này được đưa sang các công đoạn kiểm tra tiếp theo

Hình 6 Ảnh minh họa công đoạn lắp ráp ở một dự án tương tự

 Quy trình kiểm tra cuối cùng: sản phẩm được kiểm tra trên hệ thống kiểm tra

tự động và phần mềm kiểm tra do Công ty thiết kế gồm kiểm tra chức năng wifi, chức năng Lan, chức năng của loa, kiểm tra đèn và công tắc, khả năng chuyển mạch, dòng

Trang 17

Hình 7 Ảnh Khu vực kiểm tra chức năng ở dự án tương tự

 Quy trình đóng gói: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được đặt vào hộp carton kèm theo

các bộ phận liên quan (dây nguồn, bộ cấp nguồn, hướng dẫn sử dụng, thẻ cài đặt hệ thống) Thùng carton phải được dán kín bằng băng keo và seal

Hình 8 Hình ảnh khu vực đóng gói của dự án tương tự  Quy trình kiểm tra xác suất chất lượng đầu ra

Tại phòng OQC (Output Quality Control), thùng hàng được kiểm tra xác suất bất kỳ đối với từng lô hàng Tại bộ phận QC, các lô hàng sẽ được kiểm tra xác suất theo tỉ lệ khoảng 20% sản phẩm trong lô hàng Một lô hàng sẽ được lấy bất kỳ khoảng 20% số sản phẩm để kiểm tra Công nhân sẽ kiểm tra ngoại quan, kiểm tra chức năng của sản phẩm một lần nữa (chức năng Wifi, chức năng Lan, chức năng loa, chức năng đèn và công tắc) bằng các thiết bị tương ứng Nếu phát hiện sản phẩm lỗi thì toàn bộ lô hàng sẽ bị trả lại xưởng sản xuất để công nhân tại dây chuyền tự kiểm tra Lô hàng đạt yêu cầu sẽ được nhập kho và chờ xuất cho khách hàng

Trang 18

Hình 9 Ảnh minh họa khu vực kiểm tra xác suất chất lượng lô hàng

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Bảng 1 Một số sản phẩm của dự án

1 Network Security

Intelligent Switch Hub

2 Single Board Computer

3 Battery Swapping

Station

4 PC/computer

Trang 19

4 Nguyên vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng

a Nhu cầu nguyên vật liệu

- Nguồn cung cấp:

Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng được tổng hợp dựa trên bảng dự toán công trình của đơn vị thiết kế và nhà thầu xây dựng Để xây dựng công trình, nhà thầu xây dựng chủ yếu mua vật liệu tại các cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể:

+ Đá các loại, cấp phối đá dăm: mua tại các mỏ đá trong khu vực, vận chuyển đến công trình;

+ Gạch: Tại khu vực Dự án có nhiều đơn vị cung cấp gạch trên địa bàn huyện Bình Xuyên;

+ Cát sử dụng cho xây dựng các hạng mục khác được mua tại các bãi khai thác tại sông Hồng, cung cấp đến tận chân công trình;

+ Các vật liệu khác như sắt, thép, xi măng, tôn các loại được mua tại các đại lý trên địa bàn huyện Bình Xuyên, cung cấp đến tận chân công trình theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

Nguyên, vật liệu sử dụng cho hoạt động thi công xây dựng các hạng mục của Dự án được liệt kê trong bảng dưới đây:

Bảng 2 Nhu cầu vật liệu thi công TT Tên nguyên vật liệu

xây dựng Đơn vị lượng Khối Hệ số quy đổi Quy đổi ra tấn

7 Gạch Ceramic 300x300 Viên 1.276 22kg /11 viên 2,552 8 Gạch Ceramic 600x600 Viên 1.248 33kg/4 viên 10,296 9 Gạch men kính

10 Tấm thạch cao 1,2 x

Trang 20

Cung đường vận chuyển các nguyên vật liệu phục vụ thi công từ nhiều hướng nhưng cung đường chịu tác động nhiều nhất từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là đường (khoảng 1km đoạn đường đi ngang KCN Bá Thiện 2) và đường KCN nội bộ đoạn từ cổng KCN vào đến dự án, tổng cộng là 1,5km

b Nhu cầu sử dụng nước

* Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt

Dự kiến số lượng lao động cao nhất khi thi công tại dự án khoảng 80 người, (Tiêu

chuẩn cấp nước được lấy theo định mức tại QCXDVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng) Nước cấp phục vụ lao động tại dự án được tính

toán theo công thức:

Q = (q x N)/1000 (m3/ngày đêm) Trong đó:

q: Tiêu chuẩn dùng nước, lấy q = 45 lít/người/ca (QCXDVN01:2021/BXD) N: Số người tính toán, 80 người

Tổng lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân xây dựng dự án là: QNC = (80 người x 45 lít/người/ngày)/1000 = 3,6 m3/ngày

* Nước cấp cho hoạt động xây dựng

Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động xây dựng dự án chủ yếu cấp cho các hoạt động như rửa dụng cụ, trộn vữa, tưới ẩm vật liệu, rửa vật liệu xây dựng, dưỡng bê tông với lưu lượng khoảng 2 m3/ngày

Nguồn cung cấp: Được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN Bá Thiện II

c Nhu cầu năng lượng, nhiên liệu

Bảng 3 Máy móc thiết bị thi công và nhu cầu nhiên liệu/năng lượng Stt Tên máy móc, thiết bị Số ca máy

(ca)

Định mức Nhu cầu sử dụng

Diezel (lít)

Điện (kwh)

Diezel (lít)

Điện (kwh) 1 Máy phát điện lưu động

3 Biến thế hàn xoay chiều -

Trang 21

Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu: 0,80 m3

13

Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu: 1,25 m3

14 Máy khoan bê tông cầm

15 Máy khoan bê tông cầm

16 Máy lu bánh thép tự hành -

trọng lượng: 16 T 35,488 43 - 1.526,00 17 Máy lu rung tự hành -

18

Máy thí nghiệm điện

đường dây và trạm biến áp:

19 Máy trộn bê tông - dung

Trang 22

23 Máy vận thăng lồng - sức

24 Ô tô tự đổ - trọng tải: 10 T 503 57 - 28.671,00 25 Ô tô tự đổ - trọng tải: 7 T 15 46 - 690

4.2 Giai đoạn dự đi vào vận hành

a Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất

 Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất

Bảng 4 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Dự án Stt Tên linh kiện lượng Số

(chiếc) Hình ảnh nguyên liệu Nguồn gốc

Malaysia/USA

4 Hộp bên trong/Hộp

6 Tem nhãn/Tản

Trang 23

10 Điện trở 138.000 Trung Quốc

11 Cổng kết nối RJ11/

 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Danh mục hóa chất phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của Dự án như sau:

Bảng 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất phục vụ cho sản xuất của Dự án TT Tên hóa chất Thành phần/công thức hóa học (kgNhu cầu /năm)

1 Solder paste (Kem hàn) Sn 80-90%; Ag 2,7%; Cu 0,1-3% 29.474 2 Solder bar (thanh thiếc

3 Chất trợ hàn không chì (Flux)

Nhựa thông lỏng 2%; Hydrocacbon

1,4%; Mixed alcohol 83,62% 26.560 4 Dung dịch tẩy rửa F102 Isopropanol (55,5%); n-Butanol (0,2%);

13.380

b Nhu cầu sử dụng điện, nước

* Nhu cầu sử dụng điện:

Trang 24

+ Nhu cầu sử dụng điện: Dự kiến, lượng điện sử dụng trung bình khoảng 340.000 Kwh/tháng

+ Nguồn cung cấp điện: Được lấy từ đường dây 22KV thuộc tuyến trục cấp điện của KCN Bá Thiện II, điểm đấu nối dự kiến ở góc phải phía Đông Nam khu đất dự án, tiếp giáp hàng rào và trục đường T19 của KCN

* Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước:

+ Nguồn cung cấp nước cho Dự án: Nước cấp được lấy từ hệ thống đường ống cấp nước sạch đến chân hàng rào của KCN Bá Thiện II Trong quá trình hoạt động, Dự án chỉ sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt, không sử dụng nước cho các dây chuyền sản xuất

- Nhu cầu sử dụng:

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước của dự án

1 Hoạt động sinh hoạt (350 người x 45

1 Định mức cấp nước theo QCVN 01:2021/BXD

Trang 25

Dưới đây là sơ đồ cân bằng nước của Dự án:

Hình 10 Sơ đồ cân bằng nước của dự án 5 Các thông tin khác liên quan đến Dự án

+ Phía Tây giáp Công ty TNHH Polaris Việt Nam

Bảng 7 Toạ độ định vị ranh giới khu đất

ĐIỂM ĐỊNH VỊ X (m) HỆ TỌA ĐỘ VN2000 Y (m) KHOẢNG CÁCH

5.2 Các hạng mục công trình xây dựng của dự án

Bảng 8 Các hạng mục công trình dự kiến xây dựng TT Hạng mục Số lượng/ tầng xây dựng Diện tích

Nước sinh hoạt 15,75 m3/ngày.đêm

Hệ thống XLNT tập trung công suất 30 m3/ngày.đêm Tuần hoàn sử dụng và thất

thoát do bay hơi Nước cấp làm mát chiller

khoảng 100 m3/ngày.đêm

Trang 26

1 Xưởng liên hợp 3 4351,73

Tầng 1 4351,73

25,8 Tầng 2 4309,16

Tầng 3 4309,16 Tầng tum 263,90

II Hạng mục phụ trợ

Tầng 1 640

17,6 Tầng 2 640

4 Bể nước PCCC 1 760,48 m3 Đặt ngầm 5 Bể nước sạch

FRP đặt ngầm

58,93

2 Hệ thống xử lý khí thải

6 hệ thống xử lý bằng hấp phụ than hoạt

tính

Đăt trên mái xưởng

sản xuất

3 Hệ thống thoát

nước mưa 1 Hệ thống 4 Hệ thống thu gom

nước thải 1 Hệ thống

Trang 27

5

Kho chứa chất thải công nghiệp

(Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án)

Kết cấu các hạng mục công trình như sau:

+ Kết cấu các hạng mục nhà xưởng

Nhà xưởng sản xuất sử dụng hệ kết cấu khung thép tiền chế và hệ thống giằng mái, giằng cột tăng độ ổn định không gian nhà, sàn deck và xà gồ mái lợp tấm sandwich panel dày 50

- Tường Glasswool Panel dày 50 mm, hệ khung thép liên kết tường Eps Panel được liên kết hàn với hệ kết cấu chịu lực chính của nhà xưởng Toàn bộ khu vực nhà xưởng, hành lang trong sử dụng trần Glass wool panel dày 50 mm (H-Bar) Khu vực sảnh, phòng để giày, hành lang, phòng nghỉ ngơi giữa ca sử dụng trần Gypsum board (600x600), chiều cao xưởng 5,5m/tầng

- Hệ thống tường ngăn trong nhà sử dụng vách panel dày 50 - Cửa đi, cửa sổ dùng cửa khung nhôm kính cường lực

- Nền nhà: sử dụng nền bê tông cốt thép sơn epoxy, khu vệ sinh dùng gạch chống trơn 300x300

- Trong nhà xưởng được phân chia thành các khu chức năng phù hợp với nhu cầu sản xuất của công ty: khu vực văn phòng, khu vực sản xuất, phòng máy, phòng thay đồ các phòng được ngăn chia bằng vật liệu panel hoặc simlock

+ Kết cấu các hạng mục công trình phụ:

- Phòng bơm, nhà để xe: Được xây dựng kết cấu móng cọc, sâu móng 3.0m khung

bê tông cốt thép, mái lợp tôn, nền đổ xi măng

- Nhà bảo vệ: Nhà bảo vệ nằm cạnh cổng ccủa Công ty Chiều cao 5,45m; 1 tầng,

kết cấu tường xây bao bằng gạch, xi trát dày 220, mái bê tông cốt thép, cửa nhôm kính

- Kho hoá chất: Được xây dựng riêng biệt bên ngoài nhà xưởng, kết cấu tường

gạch đặc, trát vữa xi măng dày 220cm, nền bê tông bịt khít, có các vách ngăn chống tràn, có biển báo đầy đủ

+ Sàn: Không gây trơn trượt, có rãnh thu gom, thoát nước, chịu được hoá chất

Trang 28

+ Có bảng nội quy an toàn hoá chất, có biển báo nguy hiểm phù hợp với mức độ nguy hiểm của hoá chất, biển được treo ở nơi dễ thấy, các biển báo thể hiện đặc tính nguy hiểm của các hoá chất phải có các thông tin sau:

+ Mã nhận dạng hóa chất; hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ

+ Tại khu vực sản xuất có hóa chất nguy hiểm có bảng hướng dẫn cụ thể quy trình thao tác an toàn.Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì hình đồ cảnh báo sẽ thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó

+ Kho hoá chất phải đáp ứng đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo các quy định của pháp luật có liên quan

- Hệ thống cung cấp điện

+ Điện cấp cho dự án được đấu nối với hệ thống cấp điện 3600KVA của KCN qua hệ thồng đường dây 22KV đi lồng trong hệ ống HDPE D195/150, điểm đấu nối 68.2/473E25.4 NR D13 Dự án sẽ lắp đặt 1 trạm biến áp 22/0,4V-3600KVA để hạ áp và cấp điện cho nhu cầu hoạt động Hệ thống cáp ngầm hạ thế và điện chiếu sáng được đặt trong hệ ống HDPE DN50/40

- Hệ thống thông tin:

Được đấu nối với hệ thống cáp viễn thông của KCN cạnh chân hàng rào; điểm đấu nối dự kiến ở tiếp giáp hàng rào phía Đông Bắc dự án Cáp đi ngầm sử dụng đi trong ống HDPE 32/25; HDPE 65/85; HDPE 150/195; ống thép D40; ống thép D90; ống thép D150

- Hệ thống cung cấp nước:

+ Các bể nước được xây ngầm, có kết cấu bê tông cốt thép và được chống thấm xung quanh Phía trên, Công ty xây dựng phòng bơm nước để chứa các dụng cụ, thiết bị phục vụ cấp nước cho quá trình sản xuất

+ Nước cấp từ điểm đấu nối cấp nước của KCN đến các bể ngầm nước sinh hoạt và bể ngầm PCCC bằng đường ống HDPE DN80, độ dốc 0,1%

+ Nước cấp từ bể ngầm sinh hoạt bằng máy bơm đến các vị trí sử dụng bằng đường ống HDPE DN25, DN32, DN40, DN50, DN65 độ dốc 0,1%

+ Nước cấp từ bể PCCC đến các vị trí trụ cứu hỏa, vòi phun chữa cháy bằng máy bơm và đường ống DN100, độc dốc 0,1%

Bảng 9 Khối lượng đường ống cấp nước của dự án

Trang 29

- Các kho chứa chất thải:

Kết cấu xây dựng nền bê tông cốt thép Các kho được xây dựng sát nhau, có kết cấu thép và tôn bao xung quanh, mái lợp tôn kín, cửa ra vào bằng sắt Riêng kho chứa CTNH có kết cấu nền bê tông chống thấm, bịt khít, có rãnh và hố thu gom, có biển báo chất thải đúng quy định Tường bao quanh kết cấu xây gạch đặc, trát vữa xi măng dày 220, mái tôn lượn sóng Cửa ra vào bằng sắt kiên cố

- Hệ thống thu gom, xử lý khí thải: kết cấu ống thu gom bằng Tôn mạ kẽm; vật

liệu thấp hấp phụ than hoạt tính; thân vỏ thiết bị xử lý bằng thép không gỉ SS400 và được lắp đặt theo các thiết kế có sẵn:

- Hệ thống thu gom, thoát nước thải và công trình xử lý nước thải:

Hệ thống thoát nước thải được tách riêng với hệ thống thoát nước mưa

Nước thải từ các nhà vệ sinh sẽ được thu gom cùng với nước thoát sàn, nước rửa chân tay chảy vào bể gom 1m3 sau đó thu trực tiếp về hệ thống ống thu gom nước thải sinh hoạt về HTXL nước thải sinh hoạt để xử lý

Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt bằng đường ống HDPE đường kính DN300 và DN65, lắp đặt theo nguyên tắc tự chảy với độ dốc i = 0,34%

Dự dự kiến xây dựng 4 bể tự hoại dung tích tương ứng mỗi bể 3m3; 5 m3 và 2 bể dugn tích 12 m3 Các bể tự hoại được xây ngầm, có kết cấu BTCT và được chống thấm xung quanh Nước thải từ các phòng về sinh, bể tự hoại chảy đến hệ xử lý nước thải tập trung qua đường ống HDPE D300, trên đường thu gom có 15 hố ga lắng cặn

Nước thải sau xử lý tập trung tại hệ xử lý 30 m3/ngày sẽ theo đường ống HDPE D65, độ dốc 0,05% chảy ra điểm đấu nối hệ thống thu gom nước thải của KCN Bá Thiện II tại vị trí phía đông hàng rào của dự án

Hệ thống xử lý nước thải dạng bể hợp khối đặt chìm, kết cấu vật liệu bằng nhựa Compostite FRP

Bảng 10 Thống kê khối lượng thu gom, thoát nước thải

Trang 30

Stt Vật liệu Đơn vị Số lượng

1 Ống thoát nước thải HDPE

- Hệ thống thoát nước mưa

Sử dụng hệ ống BTCT đường kính D: 300, 400, 500, 600, 800 và theo nguyên tắc tự chảy theo độ dốc bề mặt Hướng thoát chính theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, sau đó đổ ra hệ thống thoát nước mưa của KCN qua 1 cửa xả nằm ở phía Đông Nam khu đất của dự án

Trên hệ thống thoát nước mưa có bố trí 63 hố ga, thu, thăm để lắng cặn Kích thước hố ga: H x B x L = 1,2mx 1,2mx 1,5m

Bảng 11 Thống kê khối lượng thoát nước mưa

5.3 Máy móc, thiết bị sản xuất

Bảng 12 Danh mục máy móc thiết bị sản xuất

1

Máy làm sạch bản mạch BOARD LOADER

Model: ST-386L/XL

2 SOLDER PASTE PRINTER

3

Máy kiểm tra tự động lớp kem hàn SOLDER PASTE INSPECTION Model: ViTroxV310i

4

Máy gắn linh kiện tốc độ cao HIGH-SPEED MOUNTER Model: FUJI AIMEXIII M6

5

Máy gắn linh kiện đa chức năng MULT-FUNCTION MOUNTER Model: FUJI AIMEXIII M6

Trang 31

Model: BTU PyramaxZ12 150N 7

Thiết bị lưu trữ linh kiện tạm thời BUFFER LOADER

Model: ST-386LU/L

8 Thiết bị kiểm tra quang SMT AOI

9 Máy cấp phôi tự động UNLOADER

2 Máy phun thiếc hàn Flux sprayer :

3 Thiết bị hàn sóng Wave solder oven

2 Dây chuyền băng tải Assembly

3 Máy kiểm tra SFC tester (20 ATE) Chiếc 5 Nhật Bản 4 Máy kiểm tra HTS tester (20 ATE) Chiếc 5 Nhật Bản 5 Máy in và ghi ITS test (Burn-in

7 Máy phân tích XRF equipment Chiếc 1 Nhật Bản 8 Dây chuyền đóng gói Packing line Chiếc 2 Nhật Bản 9 Thiết bị kiểm tra IQC inspection

5.4 Tổng vốn đầu tư của dự án

- Tổng vốn đầu tư: 218,52 tỷ đồng và toàn bộ là vốn góp tự có của nhà đầu tư

5.5 Tiến độ thực hiện dự án

+ Thực hiện các thủ tục hành chính: từ Tháng 11/2023 đến tháng 4/2024

+ Xây dựng nhà xưởng nhập khẩu, lắp đặt máy móc thiết bị, tuyển dụng lao động: từ tháng 4 đén tháng 12/2024;

Trang 32

+ Đi vào vận hành: Từ Tháng 1/2025;

5.6 Nhu cầu lao động và tổ chức quản lý dự án

a Giai đoạn thi công

Dự kiến nhu cầu lao động giai đoạn thi công lớn nhất khoảng 80 người tùy thuộc vào từng thời điểm thi công các hạng mục của dự án;

b Giai đoạn dự án đi vào vận hành

- Nhu cầu sử dụng lao động: 350 người

- Thời gian làm việc: Dự kiến 2 ca/ngày với thời gian làm việc là 8 giờ/ca, 26 ngày/tháng

Trang 33

+ Về quy hoạch môi trường tỉnh: Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 06/02/2024 Vị trí dự án nằm trong KCN Bá Thiện II không thuộc các vùng bảo vệ nghiêm ngặt; vùng hạn chế phát thải và phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp theo quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt

Về quy hoạch khác liên quan:

Dự án nằm trong tại KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với định hướng thu hút đầu tư của KCN này theo các Quyết định của cơ quan có thẩm quyền

Dự án phù hợp với quy định về phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc quy định tại Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 quy định phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể:

+ Về phân vùng tiếp nhận nước thải: Theo quy định tại mục 6, 7 Bảng 1 Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 phân vùng tiếp nhận nước thải tại khu vực dự án áp dụng cột A theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Tuy nhiên do dự án nằm trong KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên và đấu nối với hệ thống thu gom, xử lý nước thải của KCN nên chỉ yêu cầu xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu tiếp nhận của KCN Bá Thiện II KCN này đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường số 202/GPMT-BTNMT ngày 05/9/2022, theo đó KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 5.000 m3/ngày (24 giờ) Hiện KCN đã hoàn thànhbổ sung thêm 01 trạm xử lý nước thải tập trung công suất 5.000 m3/ngày (24 giờ) nâng tổng công suất lên 10.000 m3/ngày (24 giờ) và đang trình Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép theo quy định

+ Về phân vùng tiếp nhận khí thải: theo quy định tại khoản 3, điều 8 Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 phân vùng tiếp nhận khí thải của khu vực áp dụng hệ số vùng Kv=1,0

Trang 34

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải về môi trường

Cơ sở không xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt là sông, hồ mà xả ra hệ thống thu gom nước thải của KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Vì vậy theo quy định tại điều 7 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Công ty không phải đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường

Theo quy định tại điểm b khoản 2, điều 8 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020: Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực hiện đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh; tổ chức kiểm kê, đánh giá nguồn thải, mức độ ô nhiễm và tổ chức xử lý ô nhiễm sông, hồ liên tỉnh Theo quy định tại điểm a, d, khoản 3 điều 8 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đánh giá khả năng chịu tải, hạn ngạch xả nước thải đối với nguồn nước mặt các sông, hồ nội tỉnh và nguồn nước mặt khác trên địa bàn có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường

Theo quy định tại điểm e, khoản 1 điều 42 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020; thời điểm hiện nay vẫn chưa có công bố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về khả năng chịu tải của môi trường đối với nguồn nước mặt tại khu vực này; vì vậy báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này không xem xét đến khả năng chịu tải của môi trường nước sông Mây

Trang 35

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Do dự án được triển khai trong KCN Bá Thiện II và KCN này đã đi vào hoạt động nên căn cứ điểm c, Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường này không thực hiện nội dung đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư

Trang 36

CHƯƠNG 4

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

1.1 Đánh giá, dự báo tác động

1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải

a Tác động của bụi, khí thải

Trong quá trình thi công các hạng mục công trình của dự án, bụi, khí thải chủ yếu phát sinh từ các loại máy móc phục vụ thi công đào đất, san nền, thi công sân đường nội bộ các hạng mục nhà, tường rào, …chủ yếu là máy ủi, máy đào, máy đầm Việc sử dụng dầu diezel chạy các loại máy trên sẽ làm phát sinh bụi và các khí CO, SO2, NO gây ô nhiễm môi trường

Do nguồn phát thải bụi phát tán trên một diện tích rộng nên có thể áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt đề xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực dự án Giả sử khối không khí tại khu vực dự án được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và H (m) Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió Giả thiết rằng luồng gió thổi vào hộp là không chứa bụi và không khí tại khu vực công trường tại thời điểm chưa thi công là sạch thì nồng độ bụi trung bình tại một thời điểm sẽ được tính theo công thức sau (theo Phạm Ngọc Đăng - Môi trường không khí - NXB KHKT - Hà Nội 1997):

C= Es x L x (1 – e -u x t/L)/ (u x H) Trong đó:

- C: Nồng độ khí thải (mg/m3)

- Es: Tải lượng ô nhiễm (μg/s)/diện tích khu vực chịu tác động, μg/m2.s;

- L, W: chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m), L = 118 m, W = 85 m (Kích thước chiều dài và chiều rộng của dự án);

- u: tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp; - t: thời gian tính toán, (theo thời gian thi công liên tục trong 8h) - H: chiều cao xáo trộn (m), H = 5m;

Nồng độ bụi phát thải tại khu vực đào đắp được tính ở bảng dưới (độ cao xáo trộn H bằng 5m) với giả thiết thời tiết khô ráo

Kết quả tính toán như sau:

* Xác định tải lượng bụi, khí thải từ máy móc thi công:

Theo tính toán tại Chương 1, khối lượng dầu Diezel sử dụng phục vụ máy móc thi

Trang 37

công các hạng mục công trình phụ trợ của dự án khoảng 5.733,3 lít tương đương 6.441,9

kg = 6,4419 tấn (Khối lượng riêng của dầu diezel là 0,89 kg/lit)

Dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập với dầu Diezel, thải lượng ô nhiễm từ các thiết bị được tính như sau:

Bảng 13 Dự báo tải lượng bụi, khí thải từ máy móc thiết bị thi công Chất ô

nhiễm

Định mức phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lượng nhiên liệu

tiêu thụ (tấn)

* Xác định tải lượng bụi bốc bay từ hoạt động đào, đắp đất:

+ Tổng số hố móng cột là 91 hố kích thước 1,5x 1,5 x 3; chiều dài móng đào xây tương là 287,4 m, móng sâu 1m, rộng 0,8m → khối lượng đất đào móng khoảng 91x1,5x1,5x3 +287,4x1x0,8 = 844,17 m3, khối lượng đất đào để xây các bể khoảng 1463 m3 (bể nước ngầm, bể xử lý nước thải) Tổng khối lượng đất đào của công trình là

2307,17 m3 tương đương 2.999,3 tấn (Tỷ trọng của đất đá khoảng 1,3 tấn/m3) Toàn bộ đất đào được tận dụng để san nền Diện tích khu đất 10.030 m2; cao độ nền so với cos hiện trạng 0,3 m; độ chặt nén 0,98 Khối lượng đất san nền: 10.030x1,98x0,3= 2.948,8 m3 Lượng đất đào còn lại được bổ sung cho khuôn viên, bồn hoa và không vận chuyển đổ thải ra bên ngoài dự án

Theo hệ số phát thải bụi trong quá trình thi công của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong tài liệu Hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn phát thải các chất ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí – Phần 1: Kỹ thuật thống kê nhanh các nguồn gây ô nhiễm môi trường, ta có hệ số phát tán bụi trong quá trình thi công được thể hiện trong bảng sau

Bảng 14 Hệ số phát thải bụi từ quá trình đào, đắp thi công

1 Bụi sinh ra do quá trình đào đất, bóc phong

2 Bụi sinh ra trong quá trình đắp đất, san ủi 0,1-1

Theo khảo sát cho thấy đất tại khu vực dự án có độ ẩm cao, do đó, chọn hệ số phát thải từ quá trình đào đất trung bình là 50 g/m3 và quá trình đắp đất là 0,5 g/m3

Trang 38

Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình đào, đắp đất được xác định theo bảng sau:

Bảng 15 Tải lượng bụi từ quá trình đào, đắp đất

Khối lượng đất

đào (m3)

Khối lượng đất

đắp (m3)

Lượng bụi sinh ra do

quá trình đào đất Lượng bụi sinh ra do quá trình đắp đất Tổng tải lượng phát thải của 2 quá

trình (mg/s) Khối

lượng (g) Tải lượng (mg/s)

Tải lượng ô nhiễm từ quá trình đào

Bảng 18 Nồng độ chất ô nhiễm từ hoạt động thi công xây dựng

Trang 39

Ghi chú:

- Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trên chưa tính đến giá trị môi trường nền

Bảng 19 Kết quả tính nồng độ chất ô nhiễm không khí tính đến giá trị môi trường nền

u=2 (m/s) 183,129 6135,424 29,299 98,288 3,294 QCVN

Tác động của các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động thi công xây dựng dự án mang tính chất cục bộ và tạm thời, ảnh hưởng trong phạm vi của công trường nên chỉ ảnh hưởng tới công nhân trực tiếp làm việc tại đây Cần phải có những giải pháp hạn chế và khắc phục để giảm thiểu những tác động xấu tới sức khỏe của công nhân

2 Theo số liệu trung bình quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003

Trang 40

 Tác động do bụi, khí thải phát sinh từ động cơ do hoạt động vận chuyển vật liệu, máy móc

* Bụi, khí thải từ từ hoạt động vận chuyển

- Tải lượng ô nhiễm từ khí thải của động cơ đốt trong của phương tiện vận chuyển: Trong giai đoạn này, dự án sử dụng ô tô tải để vận chuyền, nhiên liệu sử dụng là dầu Diezel Việc sử dụng dầu diezel làm phát sinh bụi và các khí thải với thành phần chủ yếu gồm: CO, SO2, NO2 gây ô nhiễm môi trường

Theo tính toán tại chương 1, tổng khối lượng, dầu Diezel sử dụng cho xe tải khoảng: 31.431 lít tương đương khoảng: (31.431 lít x 0,89 kg/lít)/1000 = 27,97 tấn

- Thời gian vận chuyền khoảng 208 ngày (26 ngày làm việc/tháng, mỗi ngày làm việc 1 ca 8 giờ)

- Quãng đường vận chuyền trung bình: 5 km

Theo tài liệu “Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường - Tổ chức Y tế thế giới 'WHO - năm 1993”, động cơ Diezel tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu sẽ phát thải ra môi trường 4,3 kg bụi; 20xS kg SO2, 55 kg NO2, 28 kg CO

Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu Diezel như sau:

Bảng 20 Tải lượng các chất ô nhiễm từ động cơ do hoạt động vận chuyển Chất ô nhiễm Định mức

phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lượng nhiên liệu tiêu

Trong đó:

C: nồng độ bụi trong không khí (mg/m3)

E1: tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s); (trong trường hợp vận tốc xe trung bình 40 km/h);

z: độ cao của điểm tính toán: 1,5 (m)

Ngày đăng: 07/05/2024, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan