BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án ‘’NHÀ MÁY CÔNG TY TNHH KITZ CORPORATION VIỆT NAM’’

200 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Dự án
‘’NHÀ MÁY CÔNG TY TNHH KITZ CORPORATION
VIỆT NAM’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................................7 1.1. Tên chủ dự án đầu tư ..................................................................................................7 1.2. Tên dự án đầu tư.........................................................................................................7 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư...................................................10 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư ...................................................................................10 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư...............................................................................................................11 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư....................................................................................49 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư ......................................................................................50 1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng .................................................................................50 1.4.2. Giai đoạn vận hành................................................................................................52 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư ........................................................63 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án ......................................................................63 1.5.3. Tiến độ thực hiện dự án.........................................................................................71 1.5.4. Vốn đầu tư .............................................................................................................71 1.5.5. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ......................................................................72 CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG....................................................................73 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường .............................................................................................73 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải ...................................................................................................................................73 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................................................................77 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................................................78

Trang 1

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT

CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án

‘’NHÀ MÁY CÔNG TY TNHH KITZ CORPORATION VIỆT NAM’’

Địa chỉ: Lô A-1, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

CHỦ DỰ ÁN CÔNG TY TNHH KITZ CORPORATION VIỆT NAM

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY CP TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG ETSMART VINA – CN VĨNH PHÚC

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 7

1.1 Tên chủ dự án đầu tư 7

1.2 Tên dự án đầu tư 7

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 10

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 10

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 11

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 49

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 50

1.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 50

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 78

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 78

4.1.1.1 Tác động đối với môi trường không khí 78

4.1.1.2 Tác động đối với môi trường nước 89

4.1.1.3 Tác động do chất thải rắn 94

4.1.1.4 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải 96

4.1.1.5 Đánh giá, dự báo tác động do các rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 100

4.1.2 Đề xuất các biện pháp, phương án bảo vệ môi trường 101

Trang 3

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai

đoạn vận hành dự án 112

4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 112

4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 139

4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 178

4.3.1 Danh mục, kế hoạch xây lắp và tóm tắt dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 178

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 180

CHƯƠNG 5: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 182

5.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với nước thải 182

5.2 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với khí thải 184

5.3 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn, độ rung 190

5.4 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với chất thải 191

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN 194

CHƯƠNG 7: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 198

Phụ lục 199

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Quy mô xây dựng của dự án 9

Bảng 1.2 Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng dự kiến 50

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu diesel 51

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho van thép không gỉ 53

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho van thép không gỉ cho thiết bị sản xuất bán dẫn 54

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho van thép không gỉ 54

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng hóa chất, nhiên liệu cho van thép không gì cho thiết bị sản xuất bán dẫn 56

Bảng 1.8 Bảng nhu cầu sử dụng nước sản xuất van thép không gỉ 61

Bảng 1.9 Bảng nhu cầu sử dụng nước sản xuất van thép không gỉ cho thiết bị sản xuất bán dẫn 62

Bảng 1.10 Các hạng mục công trình xây dựng của dự án 63

Bảng 1.11 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 68

Bảng 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của KCN 74

Bảng 2.2 Chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án 76

Bảng 4.1 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 81

Bảng 4.2 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do đốt cháy nhiên liệu do hoạt động giao thông – giai đoạn thi công xây dựng Dự án 82

Bảng 4.3: Số lượng máy móc và lượng nhiên liệu tiêu thụ (dự tính) trong quá trình xây dựng của dự án 83

Bảng 4.4 Tải lượng các loại khí thải do máy xây dựng hoạt động trong 8h 84

Bảng 4.5: Nồng độ các loại khí thải do máy xây dựng hoạt động trong 1 giờ 84

Bảng 4.6 Thành phần bụi khói một số que hàn 86

Bảng 4.7 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 86

Bảng 4.8 Tải lượng ô nhiễm từ quá trình hàn 87

Bảng 4.9 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông tại khu vực dự án 89

Bảng 4.10 Đặc trưng nước thải trong nước thải thi công 90

Bảng 4.11 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 91

Bảng 4.12 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 93

Bảng 4.13 Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 96

Bảng 4.14 Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công 97

Bảng 4.15 Tổng hợp các tác động không liên quan đến chất thải 98

Bảng 4.16 Nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 112

Bảng 4.17 Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn vận hành 113

Bảng 4.18 Thành phần bụi khói một số que hàn 116

Bảng 4.19 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 117

Bảng 4.20 Dự báo nồng độ hóa chất phát sinh trong quá trình sản xuất 118

Trang 5

Bảng 4.22 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông của dự án 123

Bảng 4.24 Dự báo khối lượng các tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 126

Bảng 4.25 Thành phần rác thải sinh hoạt 130

Bảng 4.26 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường xuyên 131

Bảng 4.27 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 132

Bảng 4.28 Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn 133

Bảng 4.29 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi 143

Bảng 4.30 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí 147

Bảng 4.31 Các thông số thiết kế kỹ thuật của HTXLNT tập trung 165

Bảng 4.32 Danh mục các công trình, biện pháp BVMT của dự án 178

Bảng 6.1 Thời than dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường 194Bảng 6.2 Tần suất, vị trí lấy mẫu, thông số quan trắc 195

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí khu đất thực hiện dự án 8

Hình 1.2 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án 9

Hình 1.3 Hình ảnh hố ga thoát nước mưa đã được KCN bố trí sẵn 67

Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất 72

Hình 4.1 Mô hình phát tán nguồn đường 88

Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt quá trình thi công 104

Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải thi công 104

Hình 4.4 Các phương tiện cá nhân có thể sử dụng chống ồn 108

Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ xử lý bụi 141

Hình 4.6 Mô tả cấu tạo của thiết bị lọc bụi túi vải 143

Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải công đoạn rửa axit lần 1,2 và công đoạn đánh bóng điện hoá tự động, thủ công, rửa kiềm, rửa axit 145

Hình 4.8: Sơ đồ bể tự hoại 152

Hình 4.9 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 20,64m3/ngày.đêm 154

Hình 4.10 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung của Dự án 158

Hình 4.11 Sơ đồ quản lý chất thải rắn của dự án 168

Trang 8

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam

- Địa chỉ trụ sở: Lô A-1, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông SAKAMO HAJIME - Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 02113888688

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số: 2500696903, đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 03 năm 2023 chứng nhận điều chỉnh lần thứ nhất ngày 10 tháng 1 năm 2024

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 7634055776, chứng nhận lần đầu ngày 10 tháng 03 năm 2023, chứng nhận điều chỉnh lần thứ 2 ngày 23 tháng 02 năm 2024

1.2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư: Dự án nhà máy Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam - Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô A-1, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Vị trí địa lý của dự án:

Dự án được thực hiện tại KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trên diện tích 34.098 m2 theo hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất gán với kết cấu hạ tầng số 059-KITZ/TLIPIII-ASL ngày 24 tháng 03 năm 2023 giữa Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc và Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam

* Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:

+ Phía Đông giáp Đường Nguyễn Tất Thành

+ Phía Tây giáp Đường nội bộ trong khu công nghiệp + Phía Nam giáp Công ty TNHH Toto Việt Nam + Phía Bắc giáp Đường Tôn Đức T hắng

* Tọa độ các điểm mốc giới của khu đất được xác định bằng hệ tọa độ VN2000

Trang 10

bị đi vào hoạt động sau khi đã được đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép môi trường số: 1913/GPMT-UBND ngày 29 tháng 08 năm 2023 Tuy nhiên, chủ đầu tư bổ sung thêm mục tiêu sản xuất mới theo Giấy chứng nhận đầu tư số 7634055776 điều chỉnh lần thứ 2 ngày 23 tháng 02 năm 2024 và xây dựng thêm nhà nhà xưởng mới, quy mô xây dựng như sau:

Bảng 1.1 Quy mô xây dựng của dự án

Quy mô xây dựng Theo GPMT số 1913/GPMT-UBND ngày 29/08/2023

Điều chỉnh mở rộng

Trang 11

* Quy mô dự án đầu tư:

+ Quy mô Dự án phân loại theo luật đầu tư công: Dự án có tổng vốn đầu tư là: 1.531.601.081 VNĐ Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, Cơ sở thuộc

nhóm A (dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có tổng mức đầu tư từ 1000 tỷ đồng trở lên -

theo khoản 4, Điều 8 Luật Đầu tư công) Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13

tháng 06 năm 2019 và thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

+ Dự án thuộc số mục số 2 phụ lục IV của phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022, Quy định chi tiết một số điều của Luật Báo vệ môi trường (Dự án nhóm A có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí đầu tư công, xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường) và thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

+ Báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép của dự án đầu tư quy định tại điểm b và điểm d khoản 4 Điều 30 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm II thực hiện theo mẫu quy định tại phụ lục IX ban hành kèm theo nghị định này

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

TT Mục tiêu hoạt động

Mã ngành theo VSIC

Công suất Theo GPMT đã

2813

95.579 sản phẩm/năm, tương đương 635 tấn/năm

144.000 sản phẩm/năm tương

đương 1.200 tấn/năm

2

Sản xuất van thép không gỉ cho thiết bị sản xuất bán dẫn

0

360.000 sản phẩm/năm tương đương 115 tấn/năm

B Quy mô nhân lực

Trang 12

1 Số lượng công nhân viên 200 người 400 người

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

a Quy trình sản xuất van thép không gỉ (van inox) (Phê duyệt theo giấy phép môi trường số: 1913/GPMT-UBND ngày 29/08/2023)

Sản xuất van thép không gỉ gồm các quy trình sau: 1 Sản xuất khuôn gốm

2 Sản xuất vật đúc

3 Gia công lắp ráp thành phẩm

* Sản xuất khuôn gốm

Nung khuôn Sáp

Rửa cây Chất tách khuôn

Phủ cát Lắp ráp cây

Thoát sáp Làm mát sáp

Bột chịu lửa, keo

silic, nước cất CTR, bụi, tiếng ồn

Cát, sáp thải được tái sử dụng Nhiên liệu (gas

Trang 13

* Sản xuất vật đúc

Nguyên liệu

Cắt

Phun bi làm sạch bề mặt lần 2 Phun bi làm sạch bề

mặt lần 1

Phun cát/bi xử lý bề mặt lần 3 Xử lý nhiệt

Phá vỏ

Nấu chảy và đúc kim loại

Mài bề mặt

Khói, nhiệt độ, vụn kim loại

Vỏ khuôn, tiếng ồn, bụi

Nitơ, nước sạch

Bụi kim loại, bụi, bi thép hỏng Bi thép, cát

Rửa axit lần 1 axit flohydric và

axit nitric, nước nóng, nước sạch

Hơi axit, nước thải

Phun bi làm sạch bề mặt lần 4

Bụi kim loại, bụi, bi hỏng

Bi thép

Rửa axit lần 2 axit flohydric và

axit nitric, nước nóng, nước sạch

Hơi axit, nước thải

Kiểm tra, hoàn thiện vật đúc

Trang 14

* Gia công lắp ráp

Thuyết minh quy trình: 1 Sản xuất khuôn gốm

Đúc sáp: Nguyên liệu đầu vào là sáp rắn, sáp được làm nóng chảy tại buồng giữ

nhiệt của máy bắn sáp ở nhiệt độ 60oC Để tạo ra mô hình sáp của sản phẩm, công nhân sử dụng các khuôn nhôm Sau khi làm sạch và phun chất tách khuôn lên bề mặt khuôn nhôm, công nhân lắp ráp khuôn và đưa khuôn nhôm vào máy bắn sáp Khi công nhân nhấn nút khởi động, máy bắn sáp sẽ tự động kẹp khuôn nhôm và dùng áp suất khoảng 3 MPa để bắn sáp lỏng vào khuôn nhôm theo thời gian quy định (khoảng từ 20 đến 40 giây) Sau khi máy hoàn tất quá trình bắn sáp, công nhân lấy khuôn nhôm ra khỏi máy, tháo khuôn và lấy mô hình sáp ra khỏi khuôn Khi lấy công nhân chú ý không đụng chạm mạnh để tránh làm mô hình sáp bị nứt, vỡ Sáp thải ra từ quy trình này do chưa bị biến chất nên được bỏ lại vào buồng giữ nhiệt của máy bắn sáp để tái sử dụng lại

Đóng gói và nhập kho

Vật đúc

Lắp ráp Làm sạch

Gia công

Kiểm tra

Vụn kim loại, dao hỏng, dầu thải Dao, dầu gia công

Nước thải Nước sạch

Trang 15

Làm mát sáp: Sáp sau khi đúc xong vẫn còn nóng, mềm nên dễ bị biến dạng, vì

vây cần làm mát sáp bằng nước lạnh (nhiệt độ 20-25oC) để giúp ổn định hình dạng của mô hình sáp Làm mát sáp bằng nước lạnh chứa trong bồn composite có thể tích 500 lít/bồn như hình dưới Sáp sau khi làm mát được kiểm tra bằng mắt để đảm bảo mô hình không bị nứt vỡ, đúng chuẩn quy định Dùng dụng cụ gọt bavia trên sản phẩm nếu có phát sinh

Máy bắn sáp

Khuôn nhôm

Trang 16

Lắp ráp cây: Các mô hình sản phẩm bằng sáp được gắn vào mô hình sáp của

đường dẫn kim loại để rút sáp nóng ra trong quá trình thoát sáp và rót kim loại nóng chảy trong giai đoạn đúc Quá trình lắp ráp cây được tiến hành hoàn toàn bằng thủ công Công nhân dùng đuốc nung chảy sáp trên mô hình sáp của đường dẫn kim loại, nhúng mô hình sản phẩm vào sáp kết dính và gắn lên chỗ vừa nung chảy của đường dẫn kim loại theo hướng dẫn quy đinh Khi chỗ sáp bị nung chảy đông cứng lại thì mô hình sản phẩm cũng được gắn chặt vào đường dẫn kim loại Quy trình này được lặp lại cho đến khi mô hình sản phẩm được gắn đầy lên đường dẫn kim loại Cuối cùng, công nhân gắn móc treo vào cây đề hoàn thiện

Rửa cây: Chất bẩn và chất tách khuôn bám trên bề mặt sáp sẽ làm cho tương trong

quá trình nhúng tương tạo khuôn gốm không bám đều được lên sáp Để làm sạch các tạp chất bám trên sáp, công nhân nhúng cây vừa lắp ráp vào thùng nước rửa cây ờ nhiệt độ thường trong khoảng 30 giây kết hợp với sục bọt khí Nước cấp cho công đoạn rửa cây (sử dụng 1 bồn composite với thể tích 450 lít/bồn), nước rửa cây được thay 1 tuần 1 lần

Trang 17

Nhúng tương: Sau khi làm sạch cây và hong khô, công nhân nhúng cây vào thùng

chứa tương (thành phần bao gồm keo silic, bột zircon, bột alumina) để bao phủ bề mặt cây Lấy cây ra và thổi khí để giúp tương kết dính với bề mặt sáp tốt hơn Kiểm tra lớp tương bằng mắt thường để đàm bảo tương bao phủ đều trên bề mặt sáp

Phủ cát: Sau khi nhúng tương, công nhân nhúng cây vào thùng chứa cát (bao gồm

cát zircon, cát alumina) trước khi tương khô để bao phủ cát đều lên bề mặt cây Sau khi phủ cát, cây được móc vào băng tải để chuyển cây vào các phòng sấy khô Cây được hong khô trong phòng sấy dưới nhiệt độ từ 23 đến 25oC, độ ẩm từ 30 đến 60% và thời gian từ 2 đến 12 tiếng để làm khô lớp cát Sau thời gian hong khô quy định, băng tải sẽ di chuyển cây đã khô đến khu vực nhúng tương để công nhân tiếp tục nhúng cây vào tương và cát, hong khô để tạo lớp vỏ tiếp theo Quy trình này được lặp đi lặp lại từ 4 đến 7 lần để làm dày và tăng độ cứng cho lớp vỏ khuôn gốm

Bồn nước rửa cây Cây sáp

Trang 18

Thoát sáp: Sau khi lớp vỏ khuôn đã đạt được độ dày quy định, công nhân tháo

móc tay cầm và đặt cây vào nồi hấp Trong nồi hấp khép kín, cây (bao gồm lớp vỏ khuôn gốm ở ngoài và phần lõi sáp ở trong) được nung nóng bằng hơi nước ở nhiệt độ 160 đến 170 độ C, áp suất từ 0.65 đến 0.8 MPa, hấp cây trong vòng từ 10 đến 20 giây để làm nóng chảy sáp ở trong vỏ khuôn Sáp nóng chảy sẽ chảy ra khỏi vỏ khuôn và được tập trung lại ở thùng đựng sáp ở trong nồi hấp Sau khi thoát sáp xong, công nhân lấy vỏ khuôn gốm ra khỏi nồi hấp, kiểm tra xem vỏ có bị nứt vỡ hay không và đặt vỏ khuôn vào nơi quy định Sáp thu được sau khi thoát sáp được vận chuyển tự động theo hệ thống ống dẫn ở trong lò hấp đến hệ thống tái chế sáp Tại hệ thống tái chế, sáp được khuấy đều ở 100 độ C trong 24 giờ để loại bỏ hết nước lẫn trong sáp Sau đó sáp nóng chảy được chuyển sang thùng lắng đọng để lắng cặn nhằm loại bỏ cát và tạp chất lẫn trong sáp, cuối cùng sáp được chuyển qua các thùng chứa ở nhiệt độ khoảng 60 độ C để chuẩn bị đưa về máy bắn sáp phục vụ cho quá trình bắn sáp 90% sáp được tái sử dụng trong quy trình, 10% sáp đã bị biến chất, không đủ tiêu chuẩn về độ dẻo để tái sử dụng sẽ được xử lý dưới hình thức rác thải rắn công nghiệp thông qua các công ty chức năng

Nung khuôn: Công nhân đặt vỏ khuôn vào lò nung, mở vòi khí gas và châm lửa

Sau khi kiểm tra các mồi lửa có vận hành bình thường hay không, công nhân khóa cửa lò nung và nung vỏ khuôn trong lò ở 1050oC trong khoảng hơn 1 giờ đồng hồ Quá trình này được tiến hành nhằm làm tăng cường độ của vỏ khuôn

2 Sản xuất vật đúc

Nấu chảy và đúc kim loại: Bỏ các nguyên liệu nấu chảy (bao gồm: thép không gỉ

SUS304, Nickel Ni 99.9%, Mangan Mn, Ferrosilicon FeSi, Ferrochrome FeCr) theo thành

o

Trang 19

chảy, cho hợp kim sắt vào lò để điều chỉnh thành phần và tiến hành phân tích thành phần Sau khi xác nhận thành phần kim loại đã đạt, điều chỉnh lò nấu chảy đến nhiệt độ cần thiết để đúc Công nhân lấy vỏ khuôn đã nung ra khỏi lò nung bằng dụng cụ chuyên dụng và đưa đến trước lò đúc Sau khi đổ kim loại nóng chảy vào khuôn, khuôn được di chuyển đến nơi làm mát theo quy định Khuôn sau khi đúc được làm mát tự nhiên

Phá vỏ: Sau khi hoàn thành làm mát đến nhiệt độ phòng, cây được đặt vào máy

rung để phá bỏ lớp vỏ khuôn bằng chấn động Sau khi lớp vỏ khuôn rơi ra, công nhân cho dùng máy rung, lấy vật đúc ra khỏi máy và đặt vào nơi quy định Vỏ khuôn được chuyển giao cho các công ty xử lý rác thải công nghiệp

Phun bi làm sạch bề mặt lần 1: Đặt vật đúc vào máy phun bi dạng treo và khởi

động máy để làm sạch lớp vỏ khuôn còn sót lại sau quá trình phá khuôn và vảy oxit trên bề mặt vật đúc Thiết bị phun bi được thiết kế hoàn toàn đóng kín như trong hình nhằm làm giảm lượng bụi phát sinh ra môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân Bi thép phần lớn được tái sử dụng trong thiết bị, những viên bi đã bị mài mòn, lớp vỏ khuôn và lớp vỏ oxit tách ra từ vật đúc được phân loại ở bên trong thiết bị và được chuyển giao cho công ty xử lý rác thải công nghiệp

Cắt: Sau khi xử lý bề mặt, vật đúc được cắt rời ra khỏi đường dẫn kim loại Tùy

theo kích thước của vật đúc, công nhân sử dụng máy cắt tốc độ cao, máy cắt bằng gas hoặc máy cắt bằng plasma Phần đường dẫn kim loại sau khi cắt được tái sử dụng trong quá trình nấu chảy kim loại

Trang 20

oxy-Mài bề mặt: Sử dụng máy mài góc, máy mài đầu trụ, máy chà nhám băng để mài

nhẵn phần đường dẫn kim loại còn dư sau khi cắt đồng thời làm sạch bavia trên sản phẩm

Phun bi làm sạch bề mặt lần 2: Sau khi mài nhẵn bề mặt, vật đúc được cho vào

máy phun bi dạng treo để làm sạch bề mặt vật đúc Thiết bị phun bi được thiết kế hoàn toàn đóng kín nhằm làm giảm lượng bụi phát sinh ra môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân Phần lớn bi thép được tái sử dụng, những bi thép đã bị mài mòn hoặc bị vỡ được phân loại cùng với vảy oxit ở trong thiết bị và được chuyển giao cho các công ty xử lý chất thải công nghiệp

Xử lý nhiệt: Công nhân đặt vật đúc lên khay xử lý nhiệt và khởi động máy để đưa

khay xử lý nhiệt vào lò xử lý.Vật đúc được xử lý nhiệt ở nhiệt độ 1100oC trong 2 giờ đồng hồ Sau thời gian quy định, vật đúc tự động được di chuyển ra khỏi lò xử lý nhiệt và cho vào nước lạnh để làm lạnh cấp tốc

Phun cát/bi làm sạch bề mặt lần 3: Công nhân cho vật đúc sau xử lý nhiệt vào

máy phun bi để làm sạch lớp vảy oxit phát sinh sau khi xử lý nhiệt Thiết bị phun bi được thiết kế hoàn toàn đóng kín nhằm làm giảm lượng bụi phát sinh ra môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân Phần lớn bi thép được tái sử dụng, những bi thép đã bị mài mòn hoặc bị vỡ được phân loại cùng với vảy oxit ở trong thiết bị và được chuyển giao cho các công ty xử lý chất thải công nghiệp

Rửa axit lần 1: Công nhân bỏ vật đúc vào giỏ rửa axit ở trong máy và khởi động

máy, quy trình rửa axit sẽ được tự động tiến hành trong máy Quy trình rửa axit được tiến hành theo thứ tự rửa nước nóng 1 → rửa axit (2 bể) → rửa nước (3 bể) → rửa nước nóng 2, mỗi quy trình được tiến hành trong 10 phút, cụ thể như sau:

Rửa nước nóng 1: Công đoạn rửa axit lần 1 được qua lần lượt bể rửa nóng 1 với dung tích là 322 lít/bể, mục đích để làm sạch bề mặt trước khi cho vào bể axit và giúp cho bề mặt kim loại gia tăng phản ứng với axit

Rửa axit: gồm 2 bể với dung tích là 322 lít/bể, kim loại sau khi được rửa nóng làm sạch bề mặt sẽ được đưa qua bể rửa axit, trong bể này sẽ sử dụng Dung dịch rửa axit là hỗn hợp bao gồm axit nitric và axit flohydric để tạo lớp màng oxy hóa chống rỉ sét trên bề mặt của kim loại Công nhân tiến hành thêm axit vào bể khi lượng axit trong bể giảm Lượng axit được thêm tổng cộng là 50 kg/tuần Một tuần sẽ tiến hành thay hỗn hợp axit 2 lần, lượng nước sử dụng cho 2 bể rửa axit khoảng 644 lit/2lần/tuần

Rửa sau axit: Sau khi hoàn thành rửa axit, sản phẩm được đưa sang rửa sạch axit còn bám trên bề mặt của vật đúc Vật đúc được đưa qua 3 bể rửa nước sạch với dung tích

Trang 21

Rửa nước nóng 2: Cuối cùng vật đúc sau khi rửa sạch axit sẽ được rửa nước nóng lần 2 với dung tích 322 lit/bể để gia tăng nhiệt cho sản phẩm nhanh khô đi vào bước tiếp theo

Hàng ngày, công nhân làm việc sẽ tiến hành bổ sung khối lượng nước sạch khoảng 1.780 lit/bể vào các bể rửa nóng 1, bể rửa sau axit và bể rửa nóng 2 Công nhân tiến hành tháo hết nước trong các bể rửa nóng 1, bể rửa sau axit và bể rửa nóng 2 để làm sạch bể 2 ngày 1 lần, mỗi lần lượng nước xả ra từ các bể là 322 lít/bể

Dập ép: Sử dụng máy ép để sửa những sản phẩm bị biến dạng trong quá trình sản

xuất Lặp đi lặp lại quy trình dập ép đối với những bộ phận bị biến dạng cho đến khi kích thước đúng với kích thước quy định trong bản vẽ

Hàn sửa: Tiến hành hàn TIG đối với những sản phẩm bị lõm, có vết thương hoặc

có khuyết điểm bề mặt Sau khi hàn, dùng máy mài đầu trụ để mài nhẵn phần lồi lên ở mối hàn Những sản phẩm đạt sẽ được chuyển qua khâu kiểm tra

Phun bi làm sạch bề mặt lần 4: Tiến hành phun bi để làm đều bề mặt đối với

những vật đúc đã qua quá trình hàn sửa

Rửa axit lần 2: Tiến hành rửa axit lần 2 đối với những vật đúc đã phun bi bề mặt

Công nhân bỏ vật đúc vào giỏ rửa axit ở trong máy và khởi động máy, quy trình rửa axit sẽ được tự động tiến hành trong máy Quy trình rửa axit được tiến hành theo thứ tự rửa nước nóng 1→ rửa axit (2 bể) → rửa nước (3 bể) → rửa nước nóng 2, mỗi quy trình được tiến hành trong 7 phút:

Rửa nước nóng 1: Sau khi phun bi làm sạch bề mặt lần 4, vật đúc được qua lần lượt bể rửa nóng 1 với dung tích là 322 lít/bể, mục đích để làm sạch bề mặt trước khi cho vào bể axit và giúp cho bề mặt kim loại gia tăng phản ứng với axit

Rửa axit: gồm 2 bể với dung tích là 322 lít/bể, vật đúc sau khi được rửa nóng làm sạch bề mặt sẽ được đưa qua bể rửa axit, trong bể này sẽ sử dụng dung dịch rửa axit là hỗn hợp bao gồm axit nitric và axit flohydric để tạo lớp màng oxy hóa chống rỉ sét trên bề mặt vật đúc Công nhân tiến hành thêm axit vào bể khi lượng axit trong bể giảm Tổng lượng hỗn hợp axit cho vào bể là 20 kg/tuần Sau nửa năm, axit trong bể rửa axit sẽ được chuyển qua bể trung gian để làm sạch các cặn và tạp chất lắng trong bể Sau khi vệ sinh bể, axit được chuyển lại từ bể trung chuyển vào bể axit để tiếp tục sử dụng

Rửa sau axit: Sau khi hoàn thành rửa axit để tẩy rỉ sét sản phẩm được đưa sang rửa sạch axit còn bám trên bề mặt của vật đúc Vật đúc được đưa qua 3 bể rửa nước với dung tích 322 lit/bể để loại bỏ hoàn toàn axit còn dư bám trên bề mặt

Trang 22

Rửa nước nóng 2: Cuối cùng vật đúc sau khi rửa sạch axit sẽ được rửa nước nóng lần 2 với dung tích 322 lit/bể để gia tăng nhiệt giúp cho sấy sản phẩm nhanh khô

Hàng ngày, công nhân làm việc sẽ tiến hành bổ sung khối lượng nước sạch khoảng 1.780 lit/bể vào các bể rửa nóng 1, bể rửa sau axit và bể rửa nóng 2 Công nhân tiến hành tháo hết nước trong các bể rửa nóng 1, bể rửa sau axit và bể rửa nóng 2 để làm sạch bể 2 ngày 1 lần, mỗi lần lượng nước xả ra từ các bể là 322 lít/bể

Kiểm tra, hoàn thiện: Kiểm tra vật đúc để đảm bảo không có khuyết tật và hư

hỏng nào trên vật đúc Tiến hành chỉnh sửa đối với những vật đúc không đạt

3 Gia công lắp ráp

Gia công: Vật đúc sau khi được hoàn thiện sẽ chuyển qua công đoạn gia công

Thực hiện gia công cắt, tiện và doa lỗ lên những bộ phận cần gia công của vật đúc được làm ra trong quy trình sản xuất vật đúc Máy móc thiết bị gia công bao gồm máy tiện CNC và máy trung tâm gia công Công nhân đặt vật đúc vào máy gia công và tiến hành gia công cắt, tiện và doa lỗ Vật đúc sau khi hoàn thành quy trình gia công được lấy ra khỏi máy và chuyển qua quy trình tiếp theo Quá trình này được lặp lại cho đến khi hoàn thành gia công tất cả các bộ phận cần thiết Trong quá trình gia công, công nhân cần phải kiểm tra tình trạng của dao và thay đổi dao đã hư hỏng hoặc bị mòn trước khi tiến hành gia công Thực hiện kiểm tra kích thước của các sản phẩm đã gia công để xác nhận có gia công đúng theo bản vẽ chỉ định hay không Những sản phẩm sai kích thước được chỉnh sửa hay loại bỏ dựa theo phán đoán của cấp trên

Làm sạch: Tiến hành làm sạch dầu gia công và vết bẩn trên sản phẩm sau khi hoàn

thành quá trình gia công Công nhân đặt sản phẩm vào máy rửa và khởi động máy Sau khi hoàn thành làm sạch theo thời gian quy định, công nhân lấy sản phẩm ra khỏi máy và đặt sản phẩm vào nơi quy định Sau một ngày, mỗi máy rửa sử dụng lượng nước làm sạch là 1,25m3, sử dụng 12 máy tương đương với 15m3/ngày

Lắp ráp: Lắp ráp các bộ phận sau khi gia công như thân van, nắp van và các bộ

phận phụ tùng để hoàn thành van hoàn chỉnh Công nhân kiểm tra các bộ phận để đảm bảo không có hư hỏng và lắp ráp theo các bước như chỉ thị trong bản hướng dẫn Ngoài ra, khi lắp ráp công nhân cần phải vặn ốc cố định bằng mô-men xoắn theo quy định

Kiểm tra: Tiến hành kiểm tra áp suất và kiểm tra rò rỉ sau khi hoàn thành lắp ráp

Công nhân đặt van cần kiểm tra vào máy kiểm tra và khởi động máy Không khí được bơm vào van cho đến áp suất quy định trong trạng thái van được nhúng chìm trong bể nước kiểm tra Sau khi vượt quá thời gian quy định, công nhân kiểm tra và phán đoán xem van có rò rỉ hay không Đóng mở van để làm đầy van bằng không khí và lấy van ra

Trang 23

khỏi máy kiểm tra trong trạng thái van chứa đầy không khí Đổ nước vào miệng van để kiểm tra xem van có bị rò rỉ hay không Đối với van không có bất thường thì mở van để nhả không khí và chuyển sang khu đặt hàng đạt Đối với sản phẩm không đạt thì báo cáo với cấp trên và tiến hành chỉnh sửa sau khi tra cứu nguyên nhân không đạt Sau một ngày, mỗi máy kiểm tra sử dụng lượng nước kiểm tra là 0,125m3, sử dụng 12 máy tương đương với 1,5m3/ngày

Hoàn thiện và đóng gói: Các sản phẩm đã qua kiểm tra được đóng gói theo bao

1 Gia công thân van

Trang 24

1.Thân van

5.Kiểm tra trung gian

7.Mài thô, doa lỗ 4.Gọt bavia

9.Mài lỗ 8.Rửa tự động 3.Rửa tạm thời

Bụi mài, giấy nhám thải

12.Rửa tạm thời Nước thải, khí thải

Dầu gia công 13.Cán bóng Dầu thải, chất thải rắn

14.Rửa kiềm + axit Nước thải, khí thải

Đá mài

Nước sạch

Yushiro Cleaner

D-50L, axit citric, nước tinh khiết

Trang 25

Thuyết minh quy trình:

1 Kiểm tra nghiệm thu

Thân van là chất liệu inox SUS316L được đặt gia công bên ngoài Sau khi gia công xong và nhập về công ty, công nhân sẽ tiến hành phân loại theo từng loại bộ phận, kích thước…và kiểm tra nghiệm thu theo hướng dẫn Những vật liệu kiểm tra Đạt được chuyển vào khu vực chỉ định để chuẩn bị gia công

2 Gia công

Công nhân vận chuyển nguyên vật liệu của các bộ phận cần gia công đã kiểm tra Đạt (thân van gia công bên ngoài) theo đúng số lượng ghi trong Bảng yêu cầu sản xuất, đặt bộ phận cần gia công vào máy gia công (bao gồm máy gia công NC, máy gia công trung tâm), cài đặt chương trình cho máy và khởi động máy Thân van sẽ được gia công tự động theo chương trình cài đặt sẵn, máy sẽ phát ra chuông báo khi kết thúc quá trình gia công Khi đó, công nhân lấy bộ phận van đã gia công xong ra khỏi máy và vận chuyển đến quy trình tiếp theo Máy gia công có sử dụng các loại dầu cắt gọt chuyên dụng Hơi dầu sinh ra trong khi máy hoạt động sẽ được hấp thụ và xử lý qua Máy hút hơi dầu trước khi thải ra bên ngoài

3 Rửa tạm thời

Công nhân nhúng các bộ phận của van đã gia công vào bể rửa chứa dung dịch 200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) Trong quy trình này, 1 phần dầu gia công bám trên bề mặt của các bộ phận sẽ được rửa để dễ dàng cầm nắm và chống bám bẩn trong quy trình tiếp theo Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu thu gom chất chải xử lý

MD-4 Gọt bavia

Trên bề mặt của các chi tiết sau khi gia công có thể sẽ có bavia nên công nhân sử dụng các máy mài bavia để mài bavia ở bề mặt của thân van sau đó thổi khí để làm sạch bụi trên bề mặt và kiểm tra bằng mắt xem đã sạch hết bavia chưa

Trang 26

5 Kiểm tra trung gian

Tiến hành kiểm tra kích thước và kiểm tra bề mặt đối với thân van sau gia công để đảm bảo chúng được gia công đúng theo bản vẽ và không có vết xước, lồi lõm ở bề mặt 6 Rửa tự động

Sử dụng dung dịch rửa MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) để rửa sạch hoàn toàn dầu gia công và vết bẩn (nếu có) Công nhân đặt bộ phận của van đã kiểm tra Đạt vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa Khí sinh ra trong quá trình rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải sẽ được chuyển giao cho nhà thầu thu gom chất thải

Trang 27

7 Mài thô và Doa lỗ * Mài thô:

Công nhân lắp đá mài, giấy nhám vào máy mài cầm tay để mài bề mặt bên trong các lỗ của thân van Sau đó dùng phớt đánh bóng vài, lơ đánh bóng để tiến hành mài gương bên ngoài Bụi mài sinh ra trong quá trình này được thu vào các ống chụp bên trên bàn thao tác nối đến máy hút bụi và được xử lý trong máy hút bụi Sau khi mài xong, công nhân thổi khí làm sạch bụi trên bề mặt và dùng kính lúp kiểm tra

* Doa lỗ

Công nhân đặt thân van vào jig của máy doa lỗ và lắp pin, đá mài, giấy mài Doa lỗ là quá trình làm các lỗ lớn ra dựa vào chuyển động xoay tròn và chuyển động thẳng

Trang 28

đứng của trục gắn đá mài Trong quá trình máy hoạt động, dung dịch trơn nguội là dầu sẽ được phun liên tục bằng bơm tuần hoàn, để chảy trôi phoi vụn và lẹo dao bị mài mòn bám trên lưỡi cắt

8 Rửa tự động

Sử dụng dung dịch rửa MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) để rửa sạch hoàn toàn dầu gia công và vết bẩn còn xót lại Công nhân đặt bộ phận của van đã kiểm tra Đạt vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa

9 Mài lỗ

Sử dụng máy khoan để mài bóng phần côn của lỗ Công việc của công nhân là lắp thân van và lắp các công cụ mài như giấy nhám, đá mài…vào máy Sau khi máy mài xong, công nhân lấy thân van đã mài ra và thổi khí làm sạch bề mặt và dùng kính lúp để kiểm tra bề mặt sau khi mài đã đạt tiêu chuẩn chưa và sang công đoạn tiếp theo

Trang 29

10 Ngâm nước

Để tránh thân van sau khi gia công bị khô nếu để bên ngoài, công nhân sẽ nhúng thân van đã mài xong vào thùng nước Dung dịch nước dùng để ngâm van thải ra hệ thống xử lý nước thải của nhà máy

11 Đánh bóng điện hoá tự động

Đánh bóng điện hóa là quá trình sử dụng phản ứng điện phân để làm nóng chảy các bề mặt kim loại như thép không gỉ để làm tan các vết bẩn siêu mịn và hoàn thiện sản phẩm với bề mặt kim loại được làm mịn và tráng gương Trong quy trình này, công nhân đặt các bộ phận cần đánh bóng vào vị trí đặt phôi của máy và nhấn nút khởi động Sau đó, cửa được đóng và các bộ phận sẽ được đánh bóng theo 1 chương trình tự động và đã được cài đặt sẵn Cửa của máy đánh bóng làm từ chất liệu PVC có khả năng chịu axit tốt nên công nhân có thể yên tâm khi thao tác Quy trình đánh bóng khép kín hoàn toàn Dung dịch đánh bóng thải ra được giao cho nhà thầu thu gom chất thải xử lý

Các bộ phận sau khi đánh bóng điện hóa tự động được rửa qua 2 bể chảy tràn ( dung tích 60 lít/bể) nằm ở phía trước máy này, mục đích để tẩy sạch dung dịch còn xót lại sau quá trình phản ứng điện phân Lượng nước sử dụng cho bể chảy tràn được cấp vào liên tục khoảng 1Lít trong 1 phút trong 16 giờ, nước tràn ra sẽ được xả thải vào hệ thống xử lý nước thải của nhà máy

Trang 30

Khí thoát ra từ máy đánh bóng sẽ được hấp thụ qua máy xử lý khí sau đó mới thải ra bên ngoài

12 Rửa tạm thời

Sử dụng 4 bể rửa bằng dung dịch Yushiro Cleaner, mỗi bể dung tích 2Lít với mục đích loại bỏ hoàn toàn nước tồn dư lại trên bề mặt vật liệu trong quy trình trước Sau 1 ngày thì thay mới dung dịch 1 lần và được giao cho nhà thầu thu gom chất thải xử lý 13 Cán bóng

Cán bóng là phương pháp gia công sử dụng con lăn có độ cứng cao (Roller) ép vào bề mặt phôi đang quay để tạo ra bề mặt trơn bóng hoàn thiện Quá trình này làm phẳng các đỉnh rất nhỏ trên bề mặt phôi sinh ra trong quá trình cắt gọt và tạo ra bề mặt đánh bóng được giảm độ nhám Ngoài ra, quá trình này cũng giúp làm tăng độ cứng của bề mặt vật liệu Trong suốt quá trình máy hoạt động, Dầu gia công sẽ được phun tuần hoàn suốt bằng bơm

Trang 31

14 Rửa kiềm và rửa axit * Rửa kiềm

Công nhân đặt các bộ phận của van đã được đánh bóng vào giỏ chuyên dụng và đặt giỏ ở cửa vào của máy rửa sau đó nhấn công tắc để bắt đầu quá trình làm sạch Quá trình rửa hoàn toàn tự động và khép kín, cửa được đóng kín từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình rửa Máy rửa gồm 2 bể rửa kiềm và 1 bể rửa nước tinh khiết

+ Bể rửa kiềm: gồm 2 bể rửa kiềm mỗi bể dung tích là 130lít, sử dụng dung dịch D-50L pha loãng với nước tinh khiết để tạo thành dung dịch có nồng độ kiềm 5% (36Lít dung dịch D-50L + 94Lít nước) Nước ở bể rửa kiềm lần 2 sẽ được tuần hoàn lại về bể kiềm lần 1 để tiếp tục phục vụ quá trình sản xuất Dung dịch rửa thải ra ở bể 1 (là dung dịch D-50L pha loãng với nước) thải ra sẽ được xử lý qua HTXLNT của nhà máy

+ Bể rửa sau rửa kiềm: Sau khi rửa kiềm 2 lần, vật liệu sẽ được vận chuyển tự động sang bể làm sạch bằng nước tinh khiết Bể rửa nước tinh khiết có hệ thống thoát nước tràn, nước chảy vào liên tục khoảng 2L trong 1 phút, và nước tràn ra sẽ được thải ra và xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Khí thải từ thiết bị được thải ra bên ngoài thông qua hệ thống máy xử lý khí

* Rửa axit

Sau khi quá trình rửa kiềm kết thúc, giỏ chuyên dụng chứa các bộ phận của van sẽ tự động được vận chuyển đến cửa vào của máy làm sạch axit Citric, máy rửa kiềm và máy rửa axit Citric được lắp đặt cạnh nhau, giữa chúng có một hệ thống con lăn để vận chuyển

Trang 32

Quá trình rửa này được thực hiện khép kín và tự động hoàn toàn Cửa của máy rửa chỉ được mở ra tự động khi quá trình rửa đã kết thúc

Quy trình rửa trong máy rửa axit Citric gồm các bể theo thứ tự như dưới đây: Rửa Axit → Nước tinh khiết → Nước tinh khiết nóng (1) → Nước tinh khiết nóng (2)

+ Bể rửa axit: Dung dịch dùng ở bể rửa axit citric là tinh thể axit citric (hơn 99,5%) và sử dụng nước tinh khiết để pha loãng (2Lít dung dịch Citric nguyên chất + 100Lít nước), Sau 1 tuần sẽ tiến hành thay bể rửa axit 1 lần, nước thải này sẽ được thu gom về khu vực HTXL NT tập trung để xử lý

+ Bể rửa sau axit: gồm các bể rửa nước tinh khiết, bể nước tinh khiết nóng (1), Bể nước tính khiết nóng (2) Dung tích của bể làm sạch bằng nước tinh khiết là 120L/ bể Bể rửa nước tinh khiết, bể rửa nước tinh khiết nóng (2) sử dụng bể chảy tràn, nước cấp vào liên tục khoảng 2Lít trong 1 phút, nước tràn ra từ bể rửa tinh khiết sẽ theo đường ống thu gom về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy, nước tràn ra ở bể rửa nước tinh khiết nóng (2) sẽ được tuần hoàn lại về bể rửa nước tinh khiết nóng (1) để tiếp tục sử dụng Nước thải chảy tràn ra ở bể rửa nước tinh khiết nóng (1) thông qua đường ống chảy ra hệ thống xử lý nước thải của nhà máy và được xử lý tại đây Khí thải từ thiết bị được thải ra bên ngoài thông qua hệ thống máy xử lý khí

Các bộ phận sau khi làm sạch ở các bể rửa được vận chuyển sang khoang thổi khí và sấy khô bằng khí nóng cho đến khi khô hoàn toàn bên trong máy rửa

15 Kiểm tra trung gian

Trang 33

Tiến hành kiểm tra kích thước và kiểm tra bề mặt đối với các bộ phận sau khi rửa Chỉ những vật liệu đạt mới được chuyển sang quy trình tiếp theo Các vật liệu Không đạt sẽ được chuyển qua khu vực sửa chữa

Khí sinh ra trong quá trình máy rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu xử lý rác thải công nghiệp xử lý

Trang 34

2 Gia công ống nối

1.Ống nối

5.Kiểm tra trung gian

7.Doa lỗ 4.Gọt bavia

14.Rửa tự động 8.Rửa tự động 3.Rửa tạm thời

Bavia, giấy nhám thải

Bụi mài, giấy nhám thải, dầu thải

MD-200

Nước thải6L129, nước sạch 11.Đánh bóng điện Nước thải, khí thải

hóa tự động

12.Rửa axit Nước thải, khí thải

13.Kiểm tra trung gian

TA-1000axit citric, nước tinh

Trang 35

Thuyết minh quy trình

1 Kiểm tra nghiệm thu

Vật liệu gia công ống nối là thanh vật liệu SUS316L Sau khi thanh vật liệu nhập về công ty, công nhân sẽ tiến hành phân loại theo từng loại bộ phận, kích thước…và kiểm tra nghiệm thu theo hướng dẫn Những vật liệu kiểm tra Đạt được chuyển vào khu vực chỉ định để chuẩn bị gia công

2 Gia công

Công nhân vận chuyển nguyên vật liệu của chi tiết cần gia công đã kiểm tra Đạt theo đúng số lượng ghi trong Bảng yêu cầu sản xuất, đặt vật liệu vào máy gia công (bao gồm máy gia công NC, máy gia công trung tâm), cài đặt chương trình cho máy và khởi động máy Các chi tiết được gia công tự động theo chương trình cài đặt sẵn, máy sẽ phát ra chuông báo khi kết thúc quá trình gia công Khi đó, công nhân lấy bộ phận van đã gia công xong ra khỏi máy và vận chuyển đến quy trình tiếp theo Máy gia công có sử dụng các loại dầu cắt gọt chuyên dụng Hơi dầu sinh ra trong khi máy hoạt động sẽ được hấp thụ và xử lý qua Máy hút hơi dầu trước khi thải ra bên ngoài

3 Rửa tạm thời

Công nhân nhúng các bộ phận của van đã gia công vào bể rửa chứa dung dịch 200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) Trong quy trình này, 1 phần dầu gia công bám trên bề mặt của các bộ phận sẽ được rửa để dễ dàng cầm nắm và chống bám bẩn trong quy trình tiếp theo Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu thu gom chất chải xử lý

MD-4 Gọt bavia

Trên bề mặt của các chi tiết sau khi gia công có thể sẽ có bavia nên công nhân sử dụng các máy mài bavia để mài bavia ở bề mặt của các bộ phận, sau đó thổi khí để làm sạch bụi trên bề mặt và kiểm tra bằng mắt xem đã sạch hết bavia chưa

5 Kiểm tra trung gian

Tiến hành kiểm tra kích thước và kiểm tra bề mặt đối với bộ phận sau gia công để đảm bảo chúng được gia công đúng theo bản vẽ và không có vết xước, lồi lõm ở bề mặt 6 Rửa tự động

Sử dụng dung dịch rửa MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) để rửa sạch hoàn toàn dầu gia công và vết bẩn (nếu có) Công nhân đặt bộ phận của van đã kiểm tra Đạt vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên

Trang 36

trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa Khí sinh ra trong quá trình máy rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu xử lý.

7 Doa lỗ

Công nhân đặt ống bọc ngoài vào jig của máy doa lỗ và lắp pin, đá mài, giấy mài Doa lỗ là quá trình làm các lỗ lớn ra dựa vào chuyển động xoay tròn và chuyển động thẳng đứng của trục gắn đá mài Trong quá trình máy hoạt động, dung dịch trơn nguội là dầu sẽ được phun liên tục bằng bơm tuần hoàn, để chảy trôi phoi vụn và lẹo dao bị mài mòn bám trên lưỡi cắt

8 Rửa tự động

Sử dụng dung dịch rửa MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) để rửa sạch hoàn toàn dầu gia công và vết bẩn (nếu có) Công nhân đặt bộ phận của van đã kiểm tra Đạt vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa Khí sinh ra trong quá trình máy rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu xử lý rác thải công nghiệp xử lý

9 Cán bóng

Cán bóng là phương pháp gia công sử dụng con lăn có độ cứng cao (Roller) ép vào bề mặt phôi đang quay để tạo ra bề mặt trơn bóng hoàn thiện Quá trình này làm phẳng các đỉnh rất nhỏ trên bề mặt phôi sinh ra trong quá trình cắt gọt và tạo ra bề mặt đánh bóng được giảm độ nhám Ngoài ra, quá trình này cũng giúp làm tăng độ cứng của bề mặt vật liệu Trong suốt quá trình máy hoạt động, dung dịch tưới nguội sẽ được phun tuần hoàn suốt bằng bơm

10 Rửa tự động

Sử dụng dung dịch rửa MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) để rửa sạch hoàn toàn dầu gia công và vết bẩn (nếu có) Công nhân đặt bộ phận của van đã kiểm tra Đạt vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa

Trang 37

Khí sinh ra trong quá trình máy rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu xử lý

11 Đánh bóng điện hoá tự động

Đánh bóng điện hóa là quá trình sử dụng phản ứng điện phân để làm nóng chảy các bề mặt kim loại như thép không gỉ để làm tan các vết bẩn siêu mịn và hoàn thiện sản phẩm với bề mặt kim loại được làm mịn và tráng gương Trong quy trình này, công nhân đặt các bộ phận cần đánh bóng vào vị trí đặt phôi của máy và nhấn nút khởi động Sau đó, cửa được đóng và các bộ phận sẽ được đánh bóng theo 1 chương trình tự động và đã được cài đặt sẵn Cửa của máy đánh bóng làm từ chất liệu PVC có khả năng chịu axit tốt nên công nhân có thể yên tâm khi thao tác Quy trình đánh bóng khép kín hoàn toàn Dung dịch đánh bóng thải ra được giao cho nhà thầu thu gom chất thải xử lý

Các bộ phận sau khi đánh bóng xong được rửa qua 2 bể chảy tràn ở phía trước máy đánh bóng, mục đích để tẩy sạch dung dịch đánh bóng điện hóa Lương nước sử dụng cho bể chảy tràn được cấp vào liên tục khoảng 1L trong 1 phút, nước tràn ra sẽ được xả thải vào hệ thống xử lý nước thải của nhà máy

Khí thoát ra từ máy đánh bóng sẽ được hấp thụ qua máy xử lý khí sau đó mới thải ra bên ngoài

12 Rửa axit

Sau khi quá trình đánh bóng điện hóa kết thúc, giỏ chuyên dụng chứa các bộ phận của van sẽ tự động được vận chuyển đến cửa vào của máy làm sạch axit Citric, máy rửa kiềm và máy rửa axit Citric được lắp đặt cạnh nhau, giữa chúng có một hệ thống con lăn để vận chuyển Quá trình rửa này được thực hiện khép kín và tự động hoàn toàn Cửa của máy rửa chỉ được mở ra tự động khi quá trình rửa đã kết thúc

Quy trình rửa trong máy rửa axit Citric gồm các bể theo như dưới đây:

Rửa Axit → Nước tinh khiết → Nước tinh khiết nóng (1) → Nước tinh khiết nóng (2) + Bể rửa axit: Dung dịch dùng ở bể rửa axit citric là tinh thể axit citric (hơn 99,5%) và sử dụng nước tinh khiết để pha loãng (2L dung dịch Citric nguyên chất + 100L nước), Sau 1 tuần sẽ tiến hành thay bể rửa axit 1 lần, nước thải này sẽ được thu gom về khu vực HTXL NT tập trung để xử lý

+ Bể rửa sau axit: Sau khi rửa xong ở bể rửa axit Citric, vật liệu tự động được vận chuyển sang các bể rửa nước tinh khiết Dung tích của bể làm sạch bằng nước tinh khiết là 120L/ bể Bể rửa nước tinh khiết, bể rửa nước tinh khiết nóng (2) sử dụng bể chảy tràn, nước cấp vào liên tục khoảng 2L trong 1 phút, nước tràn ra từ bể rửa tinh khiết sẽ theo đường ống thu gom về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy, nước tràn ra ở bể rửa nước

Trang 38

tinh khiết nóng (2) sẽ được tuần hoàn lại về bể rửa nước tinh khiết nóng (1) để tiếp tục sử dụng Nước thải ra ở bể rửa nước tinh khiết nóng (1) được thải ra và xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Khí thải từ thiết bị được thải ra bên ngoài thông qua hệ thống máy xử lý khí

Các bộ phận sau khi làm sạch ở các bể rửa được vận chuyển sang khoang thổi khí và sấy khô bằng khí nóng cho đến khi khô hoàn toàn bên trong máy rửa

13 Kiểm tra trung gian

Tiến hành kiểm tra kích thước và kiểm tra bề mặt đối với các bộ phận sau khi rửa Chỉ những vật liệu đạt mới được chuyển sang quy trình tiếp theo Các vật liệu Không đạt sẽ được chuyển qua khu vực sửa chữa

14 Rửa bằng dung dịch TA-1000 (Tự động )

Trước khi vận chuyển các bộ phận sau gia công vào phòng sạch để chuẩn bị lắp ráp, sẽ tiến hành rửa lại 1 lần nữa bằng dung dịch TA-1000 Công nhân đặt các chi tiết cần rửa vào giỏ chuyên dụng, và đặt giỏ đã xếp các bộ phận cần rửa vào cửa của máy rửa Nhấn nút khởi động máy rửa, giỏ đựng các bộ phận van sẽ tự động được chuyển vào bên trong máy và bắt đầu quá trình rửa tự động Khi quá trình rửa kết thúc, máy sẽ phát ra chuông báo và giỏ đựng các bộ phận của van sẽ tự động chạy ra ở cửa ra của máy rửa

Khí sinh ra trong quá trình máy rửa tự động sẽ đi theo đường ống dẫn khí nối với máy và thải ra bên ngài Dung dịch rửa thải ra được giao cho nhà thầu xử lý rác thải công nghiệp xử lý

15 Khắc tên

Sử dụng máy khắc dấu Lazer để khắc các nội dung hiển thị lên trên ống nối như Tên thương hiệu Kitz, mũi tên chỉ hướng… Sau khi khắc tên xong sản phẩm sẽ được chuyển sàn phòng sạch hàn vào thân van và tiến hành lắp ráp van hoàn chỉnh

Trang 39

3 Gia công Đai ốc

Thuyết minh quy trình:

1 Kiểm tra nghiệm thu

Vật liệu gia công đai ốc là thanh vật liệu SUS316L Sau khi thanh vật liệu nhập về công ty, công nhân sẽ tiến hành phân loại theo từng loại bộ phận, kích thước…và kiểm tra nghiệm thu theo hướng dẫn Những vật liệu kiểm tra Đạt được chuyển vào khu vực chỉ định để chuẩn bị gia công

2 Gia công

Công nhân vận chuyển nguyên vật liệu của chi tiết cần gia công đã kiểm tra Đạt theo đúng số lượng ghi trong Bảng yêu cầu sản xuất, đặt vật liệu vào máy gia công (bao gồm máy gia công NC, máy gia công trung tâm), cài đặt chương trình cho máy và khởi động máy Các chi tiết được gia công tự động theo chương trình cài đặt sẵn, máy sẽ phát ra chuông báo khi kết thúc quá trình gia công Khi đó, công nhân lấy bộ phận van đã gia công xong ra khỏi máy và vận chuyển đến quy trình tiếp theo

1.Đai ốc

5.Kiểm tra trung gian 4.Gọt bavia 3.Rửa tạm thời

Axit suifuric, sten

light-100, nước sạch 7.Đánh bóng điện Nước thải, khí thải hoá thủ công

8.Rửa axit Nước thải, khí thải

9.Kiểm tra trung gian

Phoi sắt, dầu thải, hơi dầu, nước thải

Trang 40

Máy gia công có sử dụng các loại dầu cắt gọt chuyên dụng Hơi dầu sinh ra trong khi máy hoạt động sẽ được hấp thụ và xử lý qua Máy hút hơi dầu trước khi thải ra bên ngoài

3 Rửa tạm thời

Công nhân nhúng các bộ phận của van đã gia công vào thùng rửa chứa dung dịch MD-200 (dung dịch nguyên chất không pha loãng) Trong quy trình này, 1 phần dầu gia công bám trên bề mặt của các bộ phận sẽ được rửa để dễ dàng cầm nắm và chống bám bẩn trong quy trình tiếp theo

4 Gọt bavia

Trên bề mặt của các chi tiết sau khi gia công có thể sẽ có bavia nên công nhân sử dụng các máy mài bavia để mài bavia ở bề mặt của các bộ phận, sau đó thổi khí để làm sạch bụi trên bề mặt và kiểm tra bằng mắt xem đã sạch hết bavia chưa

5 Kiểm tra trung gian

Tiến hành kiểm tra kích thước và kiểm tra bề mặt đối với bộ phận sau gia công để đảm bảo chúng được gia công đúng theo bản vẽ và không có vết xước, lồi lõm ở bề mặt 6 Xử lý mạ

Công ty không thực hiện xử lý mạ tại nhà máy Đai ốc sau gia công được chuyển giao cho nhà thầu ngoài mang đi xử lý mạ rồi mới đưa sang đánh bóng điện hoá thủ công

7 Đánh bóng điện hóa thủ công

Đối với bộ phận đai ốc, sẽ không thực hiện đánh bóng điện hóa theo quy trình tự động hoàn toàn mà công nhân cần thực hiện 1 số thao tác thủ công Lúc này, công nhân đặt đai ốc vào jig của máy, nhúng nó vào bồn dung dịch đánh bóng điện phân và nhấn công tắc và thì cửa của máy đánh bóng sẽ được đóng lại, đai ốc được đánh bóng trong thời gian đã cài đặt và cửa chỉ mở ra khi quá trình đánh bóng đã kết thúc Mục đích là để loại bỏ bụi bẩn và biến đổi màu sắc trên bề mặt kim loại bằng phương pháp điện phân

Dung dịch được sử dụng lúc này bao gồm Axit sulfuric (dung dịch nguyên chất 75%) và dung dịch Stenlight K-100 Dung dịch đánh bóng thải ra được giao cho nhà thầu thu gom chất thải xử lý

Sau khi kết thúc quy trình đánh bóng, vật liệu cũng sẽ được rửa bằng nước sạch 2 lần ở 2 bể nước được thiết kế phía trước máy, giống với quy trình đánh bóng điện hóa tự động như trên

Ngày đăng: 07/05/2024, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan