tiểu luận dự án kop cosmetics

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận dự án kop cosmetics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là thị trường được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, tăngtrưởng tốt.Theo VIRAC, thị trường mỹ phẩm & chăm sóc cá nhân của Việt Nam dự báo sẽtiếp tục đà tăng trưởng trong nă

Trang 1

f

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 3

1.1 Thành lập và ý tưởng dự án 3

1.2 Lĩnh vực hoạt động 4

1.3 Mô hình kinh doanh 5

1.4 Nghiên cứu thị trường 7

1.4.1 Phân tích xu hướng ở trên Google bằng Google Trends 9

1.4.2 Khảo sát thị trường bằng Google Form 12

1.5 Phân tích 4P của doanh nghiệp 25

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN1.1 Thành lập và ý tưởng dự án

Tên thương hiệu: KOP Cosmetics

Slogan: Tự tin tươi sáng với vẻ đẹp tỏa nắng

Ngày thành lập: 11/09/2023Website: https://kopcosmetics.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/kopcosmetics

Người sáng lập: Lê Thị TrangBiểu tượng logo:

Hình 1 Logo thương hiệu

Lấy hình ảnh cây son và chiếc gương nhằm thể hiện tính chất, sự nữ tính và đại diệncho ngành công nghiệp mỹ phẩm Logo tượng trưng cho sắc đẹp, nhắc nhở chị emphụ nữ phải luôn luôn chăm chút cho bản thân mình.

KOP Cosmetics – Kingdom Of Poly Cosmetics (Vương quốc Mỹ phẩm Poly) đượcthành lập dựa trên ý tưởng của các thành viên trong nhóm Tên thương hiệu mỹphẩm là "Kingdom Of Poly Cosmetics" Trong tên này, "Kingdom" có nghĩa làvương quốc, thể hiện sự mạnh mẽ, quyền lực và độc lập "Poly" lấy trong FPTPolytechnic, tên của trường mà các thành viên đang theo học "Cosmetics" nghĩa làmỹ phẩm, chỉ sản phẩm làm đẹp và trang điểm.

KOP Cosmetics là nhắm đến việc kết hợp giữa sự mạnh mẽ và độc lập của mộtvương quốc với tính đa dạng và linh hoạt của các sản phẩm mỹ phẩm Ý nghĩa củatên thương hiệu là đề cao sự tự tin và tạo ra các sản phẩm đa dạng và linh hoạt đểphục vụ nhu cầu làm đẹp và trang điểm của mọi người.

Trang 4

Màu sắc chủ đạo:

Với tone màu Hồng – Màu được gắn với phái nữ mang sự ngọt ngào, lãng mạn,biểu thị cho sự mềm mại, dịu dàng, tinh tế Màu hồng thường mang ý nghĩa về tìnhyêu, sự dịu dàng và nữ tính KOP chọn tone màu này vì trong các sản phẩm mỹphẩm dành cho phụ nữ như son môi, phấn má, phấn mắt…nó tạo lên cảm giác nữtính, tự tin và dầy quyến rũ.

Sữa rửa mặt (Innisfree, Acnes)Giá: 50.000 VNĐ – 260.000 VNĐNgười quản lý: Nguyễn Văn Thiện

Phấn mắt (3CE, romand)

Giá: 200.000 VNĐ – 990.000 VNĐNgười quản lý: Lê Thị Trang

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Son (3CE, romand)

Giá: 100.000 VNĐ – 500.000 VNĐNgười quản lý: Vũ Anh Tuấn

Nước tẩy trang (Loreal, Ganier)Giá: 150.000 VNĐ – 250.000 VNĐNgười quản lý: Nguyễn Thị Thu Thủy

Bảng 1 Lĩnh vực hoạt động

1.3 Mô hình kinh doanh

Trang 7

Hình 2 Mô hình kinh doanh Canvas

1.4 Nghiên cứu thị trường

Tiềm năng nhu cầu của thị trường

Theo Mintel, năm 2022 thị trường mỹ phẩm Việt Nam có giá trị khoảng 2,3 tỷUSD Theo nghiên cứu của Statista, tốc độ gia tăng số lượng cửa hàng mỹ phẩmtoàn quốc tăng 40%, từ 87 trong năm 2021 lên đến 124 trong năm 2022 Phần lớncác cửa hàng tập trung tại hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh Đây là thị trường được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, tăngtrưởng tốt.

Theo VIRAC, thị trường mỹ phẩm & chăm sóc cá nhân của Việt Nam dự báo sẽtiếp tục đà tăng trưởng trong năm 2023 với các yếu tố:

- Thu nhập người tiêu dùng năm 2023 có xu hướng trở lại mức bình thường Dự báochi tiêu cho mỹ phẩm tăng trong thời gian tới Đây sẽ là dấu hiệu tích cực chongành mỹ phẩm tại Việt Nam.

- Sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng truyền thông xã hội đã tạo xu hướng tiêudùng ngành mỹ phẩm mới tại Việt Nam.

Nhu cầu theo độ tuổi:

Trang 8

Hình 3 Báo cáo thị trường mỹ phẩm về nhu cầu theo độ tuổiTheo báo cáo, chi phí trung bình 1 tháng cho sản phẩm làm đẹp của các nhóm tuổi:- 25 – 32 tuổi: 700.000 VNĐ

- 33 – 39 tuổi: 610.000 VNĐ- 40 tuổi trở lên: 590.000 VNĐ

 Nhận xét: Như vậy, độ tuổi từ 25 – 32 tuổi là nhóm khách hàng tiềm năng nhất

bởi tần suất sử dụng sản phẩm và chi phí cho chăm sóc sắc đẹp đều đúng đầu.Nhu cầu theo thu nhập:

Hình 4 Báo cáo thị trường mỹ phẩm về nhu cầu theo thu nhập

Trang 9

Qua báo cáo nghiên cứu thị trường mỹ phẩm Việt Nam, ta có thể thấy người tiêudùng có thu nhập càng cao thì chi càng nhiều cho mỹ phẩm Đây là 1 tín hiệu tốtcho thị trường.

1.4.1 Search volume

Hình 5 Search volume của từ khóa

Số lượng tìm kiếm từ khóa trung bình hàng tháng (dữ liệu 12 tháng mới nhất) của“mỹ phẩm” khá cao với search volume là 26k lượt tìm kiếm, “mỹ phẩm đông anh”là 15k lượt tìm kiếm…và nhiều từ khóa khác liên quan đến chủ đề mỹ phẩm cũngcó nhiều lượt tìm kiếm.

 Chủ đề mỹ phẩm là một chủ đề có tiềm năng, được nhiều người quan tâm đến.

1.4.2 Phân tích xu hướng ở trên Google bằng Google Trends

Trang 10

Hình 6 Từ khóa sản phẩm mỹ phẩm trong 5 năm qua

Qua biểu đồ cho thấy, trong vòng 5 năm qua thị trường ngành mỹ phẩm có rất nhiềubiến động Nhưng chúng ta vẫn có thể thấy được sự phát triển của ngành không hềnhỏ.

Xu hướng tìm kiếm từ khóa của ngành mỹ phẩm trong vòng 5 năm qua như son,kem chống nắng, phấn mắt…ở trên google Trong đó:

Năm 2018 nhu cầu tìm kiếm “Son” tăng nhẹ vào đầu tháng 12 Cùng thời gian đó,“Kem chống nắng” vẫn duy trì ở mức ổn định, không tăng cũng không giảm Dotháng 12 thời tiết khá lạnh và không có nắng nên “Kem chống nắng” không đượcmọi người sử dụng nhiều “Phấn mắt”, “Sữa rửa mặt”, “Nước tẩy trang” cũng vậy,tuy thấp nhưng vẫn giữ ở mức ổn định, không giảm cũng không tăng nhiều Do thờitiết lạnh nên mọi người có xu hướng lười làm đẹp và chăm sóc da hơn nên sảnphẩm bán được ít hơn các mùa khác.

Năm 2019, “Son” có dấu hiệu tăng mạnh vào tháng 2 – tháng 3 “Kem chống nắng”có dấu hiệu tăng nhiều hơn so với năm trước vào tháng 4 – tháng 5 do sang mùa hènên mọi người có nhu cầu sử dụng chống nắng “Sữa rửa mặt”, “Phấn mắt” và“Nước tẩy trang” không có gì thay đổi so với năm trước.

Năm 2020, “Son” tiếp tục tăng mạnh vào tháng 2, các sản phẩm còn lại có tăng vàgiảm nhưng không đáng kể so với năm trước.

Năm 2021, “Son” lại tăng mạnh, đỉnh điểm là vào tháng 2 – tháng 3 sau đó có dấuhiệu giảm sâu vào tháng 4 Các sản phẩm còn lại vẫn không thay đổi so với nămtrước.

Năm 2022, “Son” vẫn tăng nhưng so với các năm trước thì lại giảm 1 nửa “Kemchống nắng” có dấu hiệu tăng vào tháng 5 sau đó tiếp tục giảm về mức ổn định Cácsản phẩm còn lại vẫn không thay đổi so với năm trước.

Năm 2023, “Son” vẫn chiếm ưu thế trong năm thứ 5, tăng vào tháng 2 Các sảnphẩm khác tăng nhẹ và duy trì mức ổn định.

Trang 11

 Nhận xét: Ngành này đang có xu hướng phát triển vì nhu cầu tìm kiếm về các

sản phẩm liên quan đến thời trang thì tăng theo mùa trong một năm, các mùa còn lạiduy trì ở mức ổn định, có tăng và giảm nhẹ ở trên google Và lĩnh vực mỹ phẩmnhóm triển khai trong thời điểm này khá là phù hợp vì đang ở thời điểm một số sảnphẩm trong ngành đang tăng Nhu cầu thì năm nào cũng có vì vậy nhóm em sẽ triểnkhai làm ngành này để đáp ứng cái nhu cầu của khách hàng.

Hình 7 Từ khóa sản phẩm mỹ phẩm trong 12 tháng qua

Thông qua Google trends, có thể thấy thời điểm hiện tại để nhóm cho ra mắt sảnphẩm kinh doanh và triển khai dự án là hợp lý Những tháng mà khách hàng có nhucầu cao chủ yếu vào mùa lạnh từ tháng 10 – tháng 3 Còn các tháng vào mùa hè thìlại thấp hơn chút nhưng vẫn duy trì ở mức ổn định.

Hiện tại là đầu tháng 11 và cái thời điểm này là khá thích hợp để nhóm triển khai dựán này.

Trang 12

Hình 8 Các vùng tìm kiếm từ khóa nhiều nhất trong 12 tháng quaCác nơi như Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng…là những nơi tìm kiếm “Son”nhiều nhất.

1.4.3 Khảo sát thị trường bằng Google Form

Link: https://forms.gle/oGUNqYbRgXSiysxF6

QR code:

Hình 9 Mã QR của khảo sát

Trang 13

Hình 10 Câu hỏi của bảng khảo sát

Câu hỏi sàng lọc

Trang 14

Biểu đồ 1 Khách hàng có ý định muốn sử dụng sản phẩm trong tương lai

 Có 87% phiếu có sử dụng và 13% phiếu không sử dụng cho thấy những ngườitham gia khảo sát có khá nhiều người có sản phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc da.

Phần 1 Câu hỏi dành cho khách hàng chưa sử dụng sản phẩm Mỹ phẩm &Chăm sóc da

Biểu đồ 2 Khách hàng có đang sử dụng sản phẩm không

 Có 3 lý do chưa sử dụng sản phẩm là họ cảm thấy không cần thiết, không có

nhiều tiền để mua sản phẩm và có người không thích sử dụng sản phẩm.

Anh/chị/bạn có đang sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da không? (Chỉ chọn 1 đáp án)

Có Không

Anh/chị/bạn có ý định muốn sử dụng sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da trong tương lai không? (Chỉ chọn 1 đáp án)

Có Không

Trang 15

Biểu đồ 3 Lí do khách hàng chưa sử dụng sản phẩm

 50% người tham gia khảo sát cho biết họ có ý định sử dụng sản phẩm của và

50% không có ý định sử dụng sản phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc da trong tương lai.

Phần 2 Câu hỏi về hành vi khách hàng

Biểu đồ 4 Khách hàng thường mua sản phẩm ở đâu

 Qua khảo sát cho biết, 72,5% người tham gia khảo sát thường xuyên mua sản

phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc da tại sàn thương mại điện tử, 40% mua sản phẩm tạicác trang mạng xã hội, 35% mua hàng tại website và chỉ có 27,5% mua sản phẩm ởwebsite.

72.540

Trang 16

Biểu đồ 5 Khách hàng sử dụng sản phẩm nhằm mục đích gì

 Có tới 80% người tham gia khảo sát sử dụng sản phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc

da nhằm mục đích để chăm sóc da cho bản thân, 40% sử dụng sản phẩm làm quàtặng và có 27,5% sử dụng khi đi chơi, party, sự kiện, đi du lịch và 2% sử dụng chomục đích khác.

Tần suất mua và sử dụng sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da của anh/chị/bạn là bao nhiêu? (Chỉ

chọn 1 đáp án)

Ít hơn 1 lần/tháng1 - 2 lần/tháng3 - 4 lần/tháng

Trang 17

Biểu đồ 6 Tần suất mua và sử dụng của khách hàng

 55% người tham gia khảo sát cho biết tần suất sử dụng sản phẩm Mỹ phẩm &

Chăm sóc da là 1 – 2 lần/tháng, 27,5% trên tổng số cho biết họ sử dụng sản phẩmMỹ phẩm & Chăm sóc da ít hơn 1 lần/tháng và 3 – 4 lần/tháng chiếm 17,5%.

Biểu đồ 7 Khách hàng tìm kiếm thông tin sản phẩm ở đâu

 Qua kết quả khảo sát, 72,5% người tham gia khảo sát nói rằng họ biết đến sản

phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc da qua mạng xã hội (Facebook, Instagram, TikTok…).52,5% biết đến sản phẩm sàn TMĐT (Shopee, Lazada…) Số người biết đến sảnphẩm thông qua các công cụ tìm kiếm Google, Cốc cốc…là 42,5% Số người biếtđến sản phẩm qua group, bạn bè người thân giới thiệu là 40% và 15% là qua nhânviên tư vấn bán hàng.

Anh/chị/bạn thường tìm kiếm thông tin về sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da ở đâu? (Chỉ chọn 1 đáp án)

Qua các công cụ tìm kiếmGoogle, Cốc cốc Các kênh mạng xã (Facebook,Tiktok, Instagram )Sàn TMĐT (Shopee, Lazada )

Qua Group, bạn bè người thân giới thiệuNhân viên tư vấn bán hàng

Trang 18

Biểu đồ 8 Yếu tố tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng

 Qua khảo sát, có thể thấy 60% phụ thuộc vào yếu tố đánh giá từ người nổi tiếng,

người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội, 50% do gia đình, bạn bè và 30% doquảng cáo trên các trang mạng xã hội.

Biểu đồ 9 Khách hàng quan tâm đến tiêu chí nào

 Qua khảo sát, tiêu chí về giá cả và nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm có tỷ lệ gần

bằng nhau với giá cả là 80% và nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm là 72,5%, 45%%quan tâm đến độ nổi tiếng của thương hiệu, 42,5% họ quan tâm đến bao bì, mẫu mã,20% là quan tâm đến độ hot của sản phẩm và chỉ có 2,5% là đáp án khác.

Yếu tố tác động đến quyết định mua hàng của anh/chị/bạn? (Được chọn nhiều đáp án)

Anh/chị/bạn quan tâm đến tiêu chí nào khi mua sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da? (Được chọn nhiều đáp án)

Độ nổi tiếng của thương hiệuNguồn gốc, xuất xứ của sản phẩmĐộ hot của sản phẩmKhác

Trang 19

Biểu đồ 10 Khách hàng thường mua sản phẩm nào

 Có 77,5% người tham gia khảo sát chọn mua sản phẩm Chăm sóc da và 62,5%mua sản phẩm mỹ phẩm.

Biểu đồ 11 Khách hàng sẵn sàng chi tiêu bao nhiêu khi mua

 Qua biểu đồ có thể thấy, người tham gia khảo sát sẵn sàng chi 100.000 –1.000.000 VNĐ khi mua sản phẩm Mỹ phẩm & Chăm sóc da là 67,5%, từ1.000.000 – 2.000.000 VNĐ chiếm 27,5%, từ 2.000.000 – 4.000.000 VNĐ là ít nhấtvới 5% và trên 4.000.000 VNĐ không có ai chi tiền.

Anh/chị/bạn thường mua các sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da nào? (Được chọn nhiều đáp án)

Mỹ phẩm: Son, phấn mắt, kem chống nắng, kem nền, xịt khoáng Chăm sóc da: Nước tẩy trang, sữa rửa mặt, tẩy tế bào chết

Anh/chị/bạn sẵn sàng chi tiêu bao nhiêu khi mua sản phẩm mỹ phẩm & chăm sóc da? (Chỉ chọn 1 đáp án)

100.000 VND - 1.000.000 VND1.000.000 VND - 2.000.000 VND2.000.000 VND - 4.000.000 VNDTrên 4.000.000 VND

Trang 20

Biểu đồ 12 Khách hàng thường dùng thiết bị nào để mua

 Qua biểu đồ, họ dùng điện thoại để mua sắm là chủ yếu với 75%, số còn lại sửdụng laptop với 22,5% và 2,5% sử dụng máy tính bảng để mua sắm.

Biểu đồ 13 Mạng xã hội mà khách hàng sử dụng

 Mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất đó là Facebook với 90%, tiếp theo đếnTiktok chiếm 67,5%, Instagram chiếm 32,5%, Youtube chiếm 22,5% và còn lại đápán khác chiếm 2,5%.

Anh/chị/bạn thường dùng thiết bị nào để mua sắm? (Chỉ chọn 1 đáp án)

LaptopĐiện thoạiMáy tính bảng

Mạng xã hội mà anh/chị/bạn thường xuyên sử dụng? (Được chọn nhiều đáp án)

FacebookTiktokInstagramYoutubeKhác

Trang 21

Biểu đồ 14 Khách hàng tìm kiếm và mua trong thời gian nào

 Người tham gia khảo sát thường tìm kiếm và mua hàng trong khoảng thời giantừ 20h – 22h nhiều nhất chiếm 60%, thời gian có số lượng nhiều thứ 2 là sau 23hchiếm 35%, 18h – 20h có số lượng nhiều thứ 3 chiếm 32,5%, khoảng thời gian từ6h – 9h ít hơn với 17,5%, khoảng thời gian còn lại từ 10h – 12h và 14h – 16h sốlượng bằng nhau đều chiếm 15%.

Biểu đồ 15 Mục đích của khách hàng khi online

 Người tham gia khảo sát chủ yếu online với mục đích giải trí chiếm 67,5%, muasắm trực tuyến chiếm 65%, tìm kiếm thông tin chiếm 57,5%, cập nhật tin tức ít hơnchiếm 50% và còn lại đáp án khác chiếm 5%.

Mục đích chính của anh/chị/bạn khi online là gì? (Được chọn nhiều đáp án)

Giải tríCập nhật tin tứcTìm kiếm thông tinMua sắm trực tuyếnKhác

Trang 22

Biểu đồ 16 Khách hàng biết thương hiệu nào

 Qua kết quả khảo sát cho thấy, Cocolux là thương hiệu được nhiều người biếtđến nhất với 62,5%, sau đó tới Thế giới Skinfood là 60% Tiếp theo lần lượt tớiHasaki, Lam Thảo Cosmetics và các thương hiệu khác.

1.4.4 Khảo sát nhu cầu tím kiếm trên Google bằng Keywordtool.io

Hình 11 Phân tích từ khóa trên Keywordtool.io

Số lượng tìm kiếm từ khóa “mỹ phẩm” trung bình 1 tháng cao, từ khóa có xu hướngtăng, chi phí trung bình mỗi lần click từ khóa là 0,28 USD và độ cạnh tranh cao Số lượng tìm kiếm từ khóa “mỹ phẩm hàn quốc” trung bình 1 tháng thấp hơn rấtnhiều so với từ khóa “mỹ phẩm” và từ khóa không có xu hướng tăng hay giảmtrong 12 tháng qua, chi phí trung bình mỗi lần click từ khóa là 0,23 USD và độ cạnhtranh ở mức rất cao

Số lượng tìm kiếm từ khóa “mỹ phẩm thuần chay” và “mỹ phẩm nhật” trung bình 1tháng thấp hơn rất nhiều so với “mỹ phẩm”, từ khóa đều có xu hướng tăng cao, chi

Anh/chị/bạn biết những thương hiệu bán mỹ phẩm & chăm sóc da nào? (Được chọn nhiều đáp án)

Cocolux Lam Thảo Cosmetics Thế giới Skinfood Hasaki Khác

Trang 23

phí trung bình mỗi lần click từ khóa thấp khoảng 0,08 – 0,18 USD và độ cạnh tranhở mức trung bình và thấp

1.4.5 Phân tích xu hướng ở trên Shopee bằng Metric

Hình 13 Thống kê doanh số bán hàng

Từ biểu đồ ta thấy được trong ngành hàng làm đẹp có “chăm sóc da mặt” là nhiềunhất 8,4 tỷ, “dụng cụ làm đẹp” 5,9 tỷ đứng thứ 2, tiếp theo đến “chăm sóc tóc”, “bộsản phẩm làm đẹp”, “tắm và chăm sóc cơ thể”…Từ đây có thể thấy ngành làm đẹp

Trang 24

rất được mọi người quan tâm và tiềm năng về ngành phát triển ngành cao rất thíchhợp để phát triển.

Hình 14 Thống kê mức giá chi trả

Qua biểu đồ có thể thấy tổng doanh thu của tất cả những sản phẩm “làm đẹp” có giádưới 10.000 VNĐ là 624.693.202 triệu Những sản phẩm “làm đẹp” có giá từ10.000 VNĐ – 50.000 VNĐ thì có doanh số là 2.241.039.334 tỷ…

 Nhận xét: Tệp mua hàng “làm đẹp” ở trên shopee họ không quá nhạy cảm về

giá vì những sản phẩm từ 200.000 VNĐ – 500.000 VNĐ thì doanh số bán đượcnhiều hơn những sản phẩm giá dưới 200.000 VNĐ Tức là, dù giá đắt hơn vẫn bánđược nhiều hàng hơn những sản phẩm giá rẻ hơn Thậm chí những sản phẩm có giátừ 500.000 VNĐ – 1.000.000 VNĐ và 1.000.000 VNĐ – 5.000.000 VNĐ thì vẫn cólượt bán cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm giá rẻ dưới 100.000 VNĐ Tệpkhách hàng này là tệp khách hàng không quá nhạy cảm về giá.

Trang 25

Hình 15 Top các thương hiệu bán chạy

Top 10 thương hiệu bán chạy nhất của Shopee như có thể thấy trên biểu đồ là oil, cỏ mềm, daily effect…

bio-Doanh số của Shopee mall chiếm 47,1% Còn doanh số của shop thường là 52,9%. Tức là đối tượng/khách hàng mua hàng ở trên shopee họ không quá quan tâmđến thương hiệu.

Hình 16 Vùng miền mua hàng

Về vùng miền thì Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là nơi có lượng mua lớn nhất, nướcngoài là nơi có lượng mua lớn thứ 2…

Trang 26

Tên thương hiệu: KOP Cosmetics

KOP Cosmetics chuyên cung cấp, bán lẻ các sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc danhư son, phấn mắt, kem chống nắng, nước tẩy trang, sữa rửa mặt…đến từ Hàn,Nhật…

Lợi thế cạnh tranh:

- Chất lượng sản phẩm: Đảm bảo 100% chính hãng được nhập khẩu từ nước ngoài.- Đóng gói: Tất cả sản phẩm sẽ được bọc 1 lớp túi bóng khí chống sốc và đóngtrong hộp giấy cứng chắc chắn Bên trong có thư cảm ơn, phiếu voucher Bên ngoàicó dán tem niêm phong.

- Về hình thức thanh toán khi mua online: Khách hàng có thể thanh toán khi nhậnhàng (COD) hoặc thanh toàn bằng thẻ ngân hàng, quét mã thanh toán qua ví điện tửMomo, Zalopay.

Khách hàng sẽ phải trả phí ship hàng khi mua hàng online qua Website,Facebook…của thương hiệu.

Trang 27

Chi phí đóng gói, voucher, thư cảm ơn…được cộng vào cùng với sản phẩm sau khitới tay khách hàng.

Giá sản phẩm của KOP Cosmetics được công khai minh bạch trên website để kháchhàng có thể dễ dàng xem được có phù hợp với khả năng chi trả không Giá sảnphẩm hiển thị cụ thể rõ ràng giá gốc và giá khuyến mại.

Định giá theo chi phí: Giá bán = Chi phí + Lãi dự kiến

- Giảm giá trực tiếp trên Website, tặng mã giảm giá thông qua Fanpage.

- Triển khai các chương trình minigame tặng quà cho khách hàng trên Fanpage đểtương tác với khách hàng.

- Chương trình tích điểm đổi quà.

- Tặng voucher cho các khách hàng thân thiết, khách hàng mới.

Place

Trang 28

Kênh phân phối trực tiếp: KOP Cosmetics đưa các sản phẩm đến tận tay khách hàngthông qua website và kênh fanpage của doanh nghiệp.

Tương lai KOP Cosmetics có thể mở thêm cửa hàng offline giúp khách hàng có thểđến tận nơi để trải nghiệm sản phẩm.

Nhân khẩu học - Giới tính: Mọi giới tính

- Thu nhập: Trên 4 triệu đồng- Nghề nghiệp: Học sinh, sinhviên, nhân viên văn phòng,lao động tự do…

- Tình trạng hôn nhân: Chưakết hôn, đã có gia đình.

- Giới tính: Mọi giới tính- Trên 7 triệu đồng

- Nghề nghiệp: Nhân viên vănphòng, công nhân, nội trợ, laođộng tự do…

- Tình trạng hôn nhân: Chưakết hôn, đã có gia đình.

Trang 29

- Vị trí địa lý: Chủ yếu ở cácthành phố lớn như Hà Nội, TpHồ Chí Minh.

- Vị trí địa lý: Chủ yếu ở cácthành phố lớn như Hà Nội, TpHồ Chí Minh.

Tâm lý học Nhu cầu:

- Nhu cầu sử dụng mỹ phẩmđể chăm sóc vẻ bề ngoài nhưsử dụng sữa rửa mặt, sữa tắm,kem trị mụn…

Sở thích:

- Thường quan tâm tới các sảnphẩm làm đẹp, thích làm đẹp,chăm chút cho bản thân.- Thích trang điểm tự nhiêncho đến nổi bật.

- Thích những loại mỹ phẩmcó chất lượng, độ hot cao.- Có thói quen trang điểmthường xuyên và chăm sóc damỗi ngày.

- Có tính độc lập cao trongtiêu dùng, thích thể hiện cáitôi Họ thích những hàng hóathể hiện cá tính, độc đáo Muahàng theo cảm tính là chủ yếu.

Nỗi đau:

- Nhiều người còn băn khoăn,trăn trở về chất lượng của sảnphẩm, dịch vụ vì hiện nayhiện tượng đạo nhái hay hànggiả, kém chất lượng đangngày càng tràn lan trên thị

Nhu cầu:

- Chất lượng sản phẩm, mẫumã sản phẩm đẹp

- Chương trình khuyến mãi,dịch vụ chăm sóc khách hàng.

Sở thích:

- Có tính độc lập cao trongtiêu dùng: có năng lực độc lậpmua hàng tiêu dùng sản phẩm.- Thích thể hiện cái tôi: Đòihỏi được độc lập, tự chủ, mọiviệc làm đều muốn biểu hiệncho cái tôi Trong tiêu dùng,họ ưa thích những hàng hóathể hiện cá tính, sự độc đáo.

Nỗi đau:

- Nhiều người còn băn khoăn,trăn trở về chất lượng của sảnphẩm, dịch vụ vì hiện nayhiện tượng đạo nhái hay hànggiả, kém chất lượng đangngày càng tràn lan trên thịtrường.

- Không có đủ kiến thức,thông tin về mỹ phẩm sao chophù hợp với từng loại da.- Nhiều người còn băn khoănliệu công dụng của sản phẩm

Trang 30

- Không có đủ kiến thức,thông tin về mỹ phẩm sao chophù hợp với từng loại da.- Nhiều người còn băn khoănliệu công dụng của sản phẩmcó giống như mô tả haykhông.

có giống như mô tả haykhông.

Hành vi học Hành vi online:

- Thường xuyên tìm kiếm,tham khảo các loại mỹ phẩmtrên mạng xã hội Facebook,TikTok, Youtube…

- Thời gian: Online thườngxuyên vào buổi trưa và tối.

Hành vi mua sắm:

- Nơi mua: Các website trựctuyến, sàn thương mại điện tử,các trang mạng xã hội - Thời điểm mua hàng: Bất cứthời điểm nào

- Mục đích mua hàng: Mua đểsử dụng cho bản thân hoặclàm quà tặng.

Hành vi online:

Thời gian online, sử dụngmạng xã hội từ 12h - 13h30,20h - 22h Sử dụng các thiếtbị điện thoại, máy tính.

Hành vi mua sắm:

- Nơi mua: Trung tâm thươngmại, cửa hàng, showroomthương hiệu, siêu thị hoặc cácwebsite trực tuyến, sànthương mại điện tử, các trangmạng xã hội.

- Thời điểm mua hàng: Bất cứthời điểm nào

- Mục đích mua hàng: Mua đểsử dụng cho bản thân hoặclàm quà tặng.

- Mua sắm online, muaoffline, xem livestream, yêuthích các sản phẩm giảm giá,Tìm kiếm sản phẩm trênGoogle, Facebook, các trangThương Mại Điện Tử, quan

Trang 31

tâm các sản phẩm có chấtlượng tốt, thân thiện với môitrường và phù hợp với làn dacủa bản thân.

Bảng 2 Khách hàng mục tiêu

Hình 18 Khách hàng mục tiêu độ tuổi 18 – 24 tuổi

Trang 32

Hình 19 Khách hàng mục tiêu độ tuổi 25 – 34 tuổi

Trang 33

- Chăm sóc tóc và da đầu

- Trang điểm- Nước hoa- Dụng cụ làm đẹp

- Thực phẩm chức năng- Thiết bị làm đẹp

2 cửa hàng tại Tiền Giang

1 cửa hàng tại Đồng NaiOnline: Website, shopee,Facebook…

Có 135 chi nhánh tại 46 tỉnhthành trên khắp cả nước.Online: Website, Shopee,Facebook…

Xúc tiến - Giảm giá khủng đến 89% hơn500 sản phẩm

- Flash deal đồng giá chỉ còn1K – 5K – 9K các khung giờvàng

- Mua 1 tặng 1 đồng giá 159k- Trải nghiệm hàng ngàn tester

- Mua 1 tặng 1 giảm giá đến50%

- Giảm 10 – 50% tất cả sảnphẩm

- Giảm 30k cho đơn từ 350k khithanh toán qua VNPAY- Sale đồng giá 2K – 9K – 19K

Trang 34

miễn phí từ các thương hiệu nổitiếng…

Bảng 3 Đối thủ cạnh tranh

Thế giới Skinfood

Hình 21 Phân tích website của Thế giới skinfood

Authority Score: 41Backlink: 58,4k

Lưu lượng truy cập tìm kiếm tự nhiên: 417,8kLưu lượng truy cập trả phí: 1,1k

Trang 35

 Nhận xét: Độ trust của website khá cao ở mức 41, số backlink trỏ về website là

58,8k Có thể thấy đây là trang web có lượng Lượng traffic tự nhiên trung bình trên

tháng và số từ khóa đang nằm trong top 100 Từ chỉ số paid traffic và paidkeywords có thể thấy được doanh nghiệp Thegioiskinfood đã thực hiện chạy quảngcáo Google Ads cho website của mình.

Hình 22 Phân tích website của Thế giới skinfood

Referring domain đến từ các trang daisan.vn, bbox2u.com… Qua phân tích anchortext có thể thấy được các anchor text của backlink vẫn chưa được tối ưu.

Các từ khóa tìm kiếm tự nhiên Từ khóa tự nhiên đạt top 1 là thegioiskinfood, thếgiới skinfood…

Hình 23 Phân tích website của Thế giới skinfood

Trang 36

Có thể thấy được, chỉ số KD độ khó của từ khóa nằm ở mức trung bình và URLtrung bình nhiều link còn chưa được tối ưu Với lượt truy cập liên quan đến websitelà chính và nhiều nhất sau đó là đường link tới gian hàng, sản phẩm.

Với từ khóa tìm kiếm tự nhiên cũng liên quan tới doang nghiệp và sản phẩm với vịtrí top đầu và lượt traffic nằm từ khoảng 4,33-5,29%.

 Nhận xét: Website của Thế giới Skìnood, chưa được xây dựng và triển khai một

cách đầy đủ Từ đó có thể thấy thế giới Skinfood chưa quá chú trọng vào nền tảngwebsite của doanh nghiệp.

Hasaki

Trang 37

Hình 24 Phân tích website của HasakiAuthority Score: 54

Backlink: 177,9k

Lưu lượng truy cập tìm kiếm tự nhiên: 1,8MLưu lượng truy cập trả phí: 22,6k

Phân tích UI/UX của Thế giới skin food

Hình 25 Phân tích UI/UX của website

Tổng quan

- Font chữ, màu sắc phù hợp, dễ nhìn.

- Đã đồng bộ màu sắc, font chữ nhận diện thương hiệu.

Hình 26 Phân tích header của website

- Thiết kế header, footer giữa các trang.- Có nút back, sử dụng icon phù hợp.

Trang 38

Trang chủ

- Header có logo kích cỡ phù hợp trên Desktop và mobile.- Có thanh tìm kiếm, hotline, account, wishlist, giỏ hàng.

Hình 27 Phân tích trang chủ của website

Giao diện trang danh mục sản phẩm và sản phẩm cụ thể

Hình 28 Phân tích giao diện và layout của website

- Các danh mục sản phẩm được hiển thị rõ ràng, đầy đủ.- Hình ảnh sản phẩm đúng kích thước, rõ nét, đồng bộ layout.- Giá tiền hiển thị rõ ràng, đặc biệt là giá sale.

- Bố cục sản phẩm dàn trang hợp lý, 3 – 4 sản phẩm 1 hàng.- Thumbnail hiển thị rõ ràng, có nút thêm vào wishlist phù hợp.- Có nút CTA bắt mắt.

Trang 39

Trang giỏ hàng

Hình 29 Phân tích trang giỏ hàng của website

Giao diện đơn giản, dễ nhìn, thiết kế đẹp mắt, hiển thị đầy đủ thông tin như tên sảnphẩm, giá tiền, số lượng, tổng tiền hàng Có đầy đủ các chức năng cần thiết nhưtăng/giảm số lượng sản phẩm, xoá sản phẩm, tiếp tục mua hàng, đi đến thanh toán,tự động tính tổng tiền

Trang thanh toán

Hình 30 Phân tích trang thanh toán của website

Trang 40

Hiển thị các bước thanh toán rõ ràng Các box điền thông tin có khoảng cách Cácnội dung quan trọng như tổng tiền hàng, mã giảm giá…được in đậm và làm nổi bật.

Hình 31 Các phương thức thanh toán của website

Tương thích thiết bị di động

Hình 32 Độ tương thích với thiết bị di động của website

Website tương thích với Desktop và mobile.

Ngày đăng: 06/05/2024, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan