Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYET DINH LUA CHON TRUONG DAI HOC CONG LAP CUA SINH VIEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh Trần Dục Thức? s Dương Thị Bình Ngày nhận bài: 20/7/2022 | Biên tập xong: 05/9/2022 | Duyệt đăng: 12/9/2022 TÓM TẮT: Nghiên cứu xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh (QTKD) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Dữ liệu nghiên cứu với cỡ mẫu 350 thu được qua việc khảo sát sinh viên năm nhất, năm hai ngành QTKD Nghiên cứu sử dụng các phương pháp kiểm định Cronbach”s Alpha, EFA, CFA và OLS để kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu đề xuất bằng phần mềm SPSS 20.0 Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sáu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên với mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: (¡) Các kênh truyền thông; (ii) Đặc điểm của trường đại học; (iii) Đặc tính cá nhân; (iv) Cơ hội nghề nghiệp; (v) Đối tượng tham chiếu; và (vi) Sự hấp dẫn của ngành học Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển sinh của các trường TỪ KHÓA: Ngành quản trị kinh doanh, quyết định chọn trường đại học, sinh viên Mã phân loại JEL: I23, C38 1 Giới thiệu trường đại học trong việc tuyển sinh khá gay gắt, đặc biệt là tại TP.HCM nơi tập trung rất Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển và đông các trường đại học, mà trong đó có một hội nhập với nền kinh tế quốc tế, hệ thống số trường đại học công lập thuộc top đầu đào các trường đại học Việt Nam đang phát triển tạo ngành QTKD nhanh chóng, Nhà nước đang chủ trương thúc đẩy tự chủ giáo dục đại học và trao quyền ®' Trần Dục Thức - Trường Đại học Ngân hàng nhiều hơn cho các trường Điều này đã tạo TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2, Thành phố Thủ Đức, Thành nên một làn sóng đổi mới phương pháp đào phố Hồ Chí Minh; Email: thuctd@buh.edu.vn tạo, hình thức đào tạo cũng như cải thiện chất lượng địch vụ đào tạo Sự cạnh tranh giữa các 84 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ' Tháng 9.2022 | Số 198 TRẤN DỤC THỨC s DƯƠNG THỊ BÌNH Trong bối cảnh chuyển đổi số ảnh hưởng 2.2 Cơ sở lý thuyết mạnh mẽ mang tính quyết định đến mọi mặt Nghiên cứu này sử dụng ba lý thuyết đời sống, hoạt động truyền thông tiếp thị đối với người học tại các trường trong những năm làm cơ sở chính là: () Thuyết Hành động qua có nhiều cải tiến và chuyển biến mạnh hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA); mẽ Hoạt động này là một công cụ sắc bén (ii) Thuyét Hanh vi hoạch dinh (Theory of giúp nhà trường định hướng cho người học planned behavior - TPB); va (iii) Thuyét Hanh thấy được tầm quan trọng trong việc chọn vi người tiéu dung cua Philip Kotler đúng trường, đúng ngành, giúp nhà trường thu hút được nguồn sinh viên đủ về số lượng 2.2.1 Thuyết Hành động hợp lý - TRA và chất lượng Để làm tốt điều này các trường TRA được Ajzen & Fishbein xây dựng từ cần phải hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, được hiệu của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM Đây chỉnh mở rộng trong thập niên 70 Theo TRA, là cơ sở để các trường xây dựng các giải pháp hành vi con người được quyết định bởi ý định tuyển sinh hiệu quả hành vi (Behavior Intention - BI) là yếu tố quan trọng nhất dự đoán hành vi và chịu ảnh Về tổng quan, có rất nhiều nghiên cứu hưởng bởi hai yếu tố là thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Behavior 14 - AB) và chuẩn liên quan đến chọn trường đại học hoặc chọn chủ quan (Subjective Norm - SN) (Ajzen, ngành học ở cấp bậc đại học trên thế giới và ở 1991, tr 188) Việt Nam Tuy nhiên hiện nay, chưa có nghiên 2.2.2 Thuyết Hành vi hoạch định - TPB cứu nào liên quan đến chọn trường của sinh Từ thuyết Hành động hợp lý - TRA, Ajzen viên ngành QTKD và tại các trường công lập (1991) phát triển Thuyết Hành vi hoạch định TP.HCM Do đó, nghiên cứu này được thực - TPB để dự báo và làm sáng tỏ hành vi con người trong một bối cảnh cụ thể TPB cho hiện nhằm khám phá khoảng trống nghiên rằng, ý định là động cơ đưa đến hành vi và cứu trên được xem như là mức độ nỗ lực cá nhân để thực hiện hành vi Ý định là tiền để của 2 Cơ sở lý thuyết hành vi và được dự đoán lần lượt bởi thái độ (Attitude Toward Behavior - AB), chuẩn 2.1 Các khái niệm chủ quan (Subjective Norm - SN) và nhận - Trường đại học công lập là trường đại học thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control - PBC) do nha nước đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các 2.2.3 Thuyết Hành vỉ người tiêu dùng của nguồn tài chính công hoặc các khoản đóng Philip Kotler góp phi lợi nhuận, được quản lý toàn điện mọi hoạt động bởi cơ quan quản lý của Nhà nước Theo Philip Kotler (2001), hành vi của người tiêu dùng là một quá trình hoạt động - Chợn trường đại học: Theo Hossler & ctg xuyên suốt từ khi bắt đầu nhận được các kích (1989), chọn trường đại học là một quá trình thích từ hoạt động marketing của một chủ phức tạp, gồm nhiều giai đoạn trong đó một thể, sau đó tiến trình xử lý thông tin của não cá nhân phát triển những nguyện vọng của bộ bắt đầu hoạt động dựa trên đặc điểm đặc bản thân để tiếp tục được giáo dục sau khi tốt thù riêng của từng cá nhân (văn hóa, xã hội, nghiệp trung học phổ thông, tiếp theo sau đó tâm lý, cá nhân), và ra quyết định phản hồi là một quyết lựa chọn theo học một trường đại học, cao đẳng cụ thể hoặc quá trình đào tạo của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến Số 198 Thang 9.2022 | TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 85 CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUAN TRI KINH DOANH liên quan đến việc mua sản phẩm hay dịch hội học tập cao hơn Kết quả phân tích hồi quy vụ cũng như những hành động sau khi mua Hành vi của người tiêu dùng là những hành đa biến đã khẳng định mối quan hệ giữa năm vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và nhân tố trên với quyết định chọn trường đại dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn các nhu học của học sinh phổ thông cầu cá nhân của họ Nguyễn Phương Toàn (2011) đã đưa ra 2.3 Một số nghiên cứu liên quan tám giả thuyết để kiểm định Kết quả cho thấy cả tám giả thuyết đều được khẳng định bao Chapman (1981) đã để xuất hai nhóm gồm: nhóm nhân tố về đặc điểm của trường nhân tố tác động đến việc chọn trường của đại học, nhóm nhân tố về sự đa dạng và hấp học sinh Nhóm thứ nhất bao gồm đặc điểm gia đình và cá nhân của học sinh, đây là một dẫn của ngành đào tạo, nhóm nhân tố về cơ trong những điều kiện tiên quyết giúp người hội làm việc trong tương lai, nhân tố về nỗ lực giao tiếp của học sinh với trường, nhân tố về học chọn trường thích hợp với điều kiện gia đình và đặc tính cá nhân của bản thân Nhóm danh tiếng của trường đại học, nhân tố về cơ hội trúng tuyển, nhân tố về sự định hướng của thứ hai là, một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng cá nhân và nhân tố tương thích với đặc điểm trực tiếp đến quyết định chọn trường, cụ thể cá nhân như cha mẹ, bạn bè, giáo viên ; đặc điểm Nguyễn Thị Lan Hương (2012) đưa năm cố định của trường đại học như: học phí, địa điểm đặt trường, chương trình đào tạo, và nỗ yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp bao gồm: đặc điểm cá lực truyền thông của trường học với người nhân, đào tạo liên thông, kiến thức ngành, học Hai nhóm yếu tố kể trên hình thành từ đối tượng tham chiếu và cơ hội nghề nghiệp rất sớm và có tác động mạnh đến người học Trong đó nhân tố cơ hội nghề nghiệp là yếu tố trong việc tìm kiếm thông tin đến việc ra quan trọng nhất quyết định lựa chọn trường Đại học Tóm lại, có nhiều nhóm nhân tố ảnh Ming (2010a) để xuất hai nhóm nhân tố hưởng đến quyết định chọn trường của sinh ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại viên Những mô hình lý thuyết được kiểm học của sinh viên Đó là nhóm nhân tố các đặc nghiệm và đề cập ở trên sẽ là cơ sở để nhóm điểm cố định của trường đại học bao gồm các tác giả kế thừa và xây dựng mô hình nghiên nhân tố về vị trí, chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, chi phí học tập, hỗ trợ cứu trong bối cảnh và phạm vi nghiên cứu tài chính, cơ hội việc làm, đại diện của trường này học làm công tác tuyển sinh và nhóm nhân 3 Phương pháp và mô hình tố các nỗ lực truyền thông với sinh viên gồm nghiên cứu quảng cáo, đại diện tuyển sinh, giao lưu với các trường phổ thông, tham quan khuôn viên 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung được sử dụng trường đại học Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009) xác trong nghiên cứu này là phối hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định năm nhân tố tác động đến quyết định định lượng Các phương pháp định tính giúp chọn trường bao gồm: (¡) Cơ hội việc làm để xuất mô hình nghiên cứu và các thang đo trong tương lai; (ii) Dac diém cua trường phù hợp với vấn để và mục tiêu nghiên cứu đạy học; (ii) Năng lực của học sinh; (iv) Ảnh hưởng của đối tượng tham chiếu; và (v) Cơ đã đặt ra Mô hình nghiên cứu để xuất chỉ ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và biến phụ thuộc Các phương 86 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHAUA | Thang 9.2022 Số 198 TRẤN DỤC THỨC s DƯƠNG THỊ BÌNH pháp định lượng được sử dụng kiểm định các năm hai tại các trường bao Trường Đại học thang đo và mô hình nghiên cứu để xuất Các giả thuyết nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu thực Ngân hàng TP.HCM, Trường Đại học kinh tế TP.HCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng nghiệm mà khảo sát thu thập được Quá trình Dữ liệu sẽ được kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và đưa vào xử lý thông qua phần mềm SPSS phân tích dữ liệu được tiến hành bao gồm: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang 20.0 đo bằng hệ số Cronbachs Alpha, phân tích 3.2 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội Dựa vào cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm đã Căn cứ kết quả kiểm định mô hình nghiên tổng hợp từ các nghiên cứu trước về các nhân cứu và giả thiết nghiên cứu, mà cụ thể dựa tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại trên kết quả phân tích hồi quy bội và giá trị học của sinh viên, nhóm tác giả dự thảo mô hình nghiên cứu sơ bộ, mô hình này được thống kê mô tả Mean, nghiên cứu sẽ đề xuất tham khảo ý kiến của các chuyên gia làm tư các hàm ý quản trị vấn tuyển sinh và xây dựng thương hiệu tại các trường, sau khi tiếp thu và hiệu chỉnh, tác Thang đo Likert với năm mức độ tương giả để xuất mô hình nghiên cứu chính thức ứng như sau: (ï) Hoàn toàn không đồng ý; (ii) gồm sáu nhóm nhân tố sau: (¡) Đặc tính cá Không đồng ý; (iii) Bình thường; (iv) Đồng ý; nhân; (ii) Đặc điểm trường đại học; (iii) Cơ hội nghề nghiệp; (iv) Đối tượng tham chiếu; và (v) Hoàn toàn đồng ý được sử dụng trong nghiên cứu này (v) Sự hấp dẫn của ngành học; và (vi) Các kênh truyền thông Theo Hair & ctg (1998), đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu tối thiểu - Đặc điểm cá nhân là một trong những phải gấp năm lần tổng số chỉ số thang đo nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết Bảng câu hỏi của nghiên cứu bao gồm 34 chỉ định chọn trường của sinh viên Trước khi báo, do vậy cỡ mẫu tối thiểu là 34*5 = 170 đưa ra quyết định chọn trường đại học, sinh Nghiên cứu này đã thu được cỡ mẫu 350 là viên sẽ xem xét các nhân tố như chương trình phù hợp để đưa vào phân tích Bộ dữ liệu thu thập cho nghiên cứu này thu được từ việc khảo sát sinh viên năm nhất, Đặc tính cá nhân Dac diém nhân Đặc điểm trường Đại học khâu học Cơ hội nghề nghiệp faa, iE Đối tượng tham chiêu Sự hấp dẫn của ngành học Các kênh truyền thông Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Số 198 Tháng 9.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 87 CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH đào tạo của ngành học mà bản thân đang tìm người thân cận thì chính nơi người thân đang theo học cũng ảnh hưởng đến quyết định kiếm có phong phú không, có phù hợp với chọn trường của sinh viên năng lực và sở thích cá nhân hay không hoặc kinh tế gia đình có đủ để đáp ứng học phí của Trần Văn Quí & ctg (2009) dựa trên mẫu trường không Theo kết quả nghiên cứu của nghiên cứu 227 học sinh lớp 12 năm học 2008-2009 của năm trường trung học phổ Chapman (1981), thì nhân tố năng lực học tập thông (THPT) tại Quảng Ngãi cho thấy, trong số năm nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định và sở thích của bản thân là hai nhân tố ảnh chọn trường đại học của học sinh thì nhân hưởng rõ nhất đến quyết định chọn trường tố về các cá nhân khác ảnh hưởng đến quyết của học sinh định chọn trường Giả thuyết HI: Đặc tính cá nhân có tác Giả thuyết H4: Đối tượng tham chiếu có động cùng chiều đến quyết định chọn trường tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn đại học của sinh viên ngành QTKD trường đại học của sinh viên ngành QTKD - Đặc điểm trường đại học: Theo - Sự hấp dẫn của ngành học: Khi quyết định chọn trường đại học, một nhân tố mà Chapman (1981), các nhân tố về đặc điểm sinh viên rất quan tâm đó là ngành học và chương trình đào tạo của ngành học đó Hiện của trường đại học như: vị trí địa lý, học phí, nay, hầu như tại các trường đại học đều công chương trình đào tạo cơ sở vật chất, các chính khai chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của từng ngành học trên website của trường sách hỗ trợ từ phía nhà trường, đều có ảnh Chính vì vậy, việc sinh viên có thể đễ dàng hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn trường tìm hiểu, so sánh chương trình đào tạo của đại học của sinh viên ngành mà mình lựa chọn giữa các trường để Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường đại đưa ra quyết định lựa chọn trường đại học một cách chính xác hơn Mức độ đa dạng và học có tác động cũng chiều đến quyết định chọn hấp dẫn của ngành nghề đào tạo được đánh trường đại học của sinh viên ngành QTKD giá qua số lượng và chất lượng đào tạo của trường - Cơ hội nghề nghiệp: Wiese & ctg (2009) cũng chỉ ra, cơ hội nghề nghiệp là nhân tố Giả thuyết H5: Ngành học càng đa dạng, then chốt đối với sinh viên khi xem xét lựa hấp dẫn có tác động cùng chiểu đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên chọn ngành học, trường học của mình ngành QTKD Giả thuyết H3: Cơ hội việc làm có tác - Các kênh truyền thông: Truyền thông động cùng chiều với quyết định chọn trường là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư đại học của sinh viên ngành QTKD Philip tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng và kinh - Đối tượng tham chiếu: Theo nghiệm giữa hai hoặc nhiều người hoặc giữa Kotler (2001), trong đó hành vi của con người các tổ chức nhằm tăng cường hiểu biết lẫn thông thường chịu tác động rất nhiều từ các nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát nhóm tham khảo “Nhóm tham khảo là nhóm triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến Ming (2010b) khẳng định, sự ảnh hưởng quan điểm và cách ứng xử của một người hay của nỗ lực truyền thông giữa các trường đại nhiều người khác” Chapman (1981) cho rằng, sinh viên bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của gia đình, bạn bè trong việc lựa chọn ngành, trường mà họ sẽ theo học Sự ảnh hưởng của các cá nhân này đến các sinh viên có thể được thể hiện theo các cách sau: (¡) Họ có thể đưa ra lời khuyên trực tiếp về nơi đang theo học; và (ii) Trong trường hợp là những 88 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HANG CHAUA | Thang 9.2022 Số 198 TRẦN DỤC THỨC e DƯƠNG THỊ BÌNH học với học sinh đến quyết định chọn trường bổng, học bổng du học hay một số chính của các học sinh bao gồm: quảng cáo, tham sách uu dai mà trường mang lại cho sinh quan khuôn viên trường đại học, các buổi viên Vì vậy, chất lượng thông tin và sự sẵn giao lưu, tư vấn tuyển sinh giữa các trường sàng của thông tin trong các tài liệu có sẵn đại học và trường THPT mang ý nghĩa hết như trang web hay các tài liệu in khác sẽ là sức to lớn một hỗ trợ không nhỏ trong quyết định chọn trường của học sinh Chapman (1981) cũng cho rằng, nỗ lực truyền thông của các trường có ảnh hưởng Giả thuyết H6: Các kênh truyền thông đến quyết định chọn trường của các học của mỗi trường hoạt động càng tốt, sinh viên sinh bao gồm: hoạt động giới thiệu, quảng có xu hướng chọn trường đại học đó nhiều bá hình ảnh đến các học sinh, giới thiệu học hơn Bảng 1: Diễn giải các biến quan sát trong mồ hình nghiên cứu Tên biến quan sát iệu Thang đo Nguồn tham khảo CN1 Likert 1-5 Chapman (1981) | Chọn trường vì phù hợp với học lực NAM ban than | Đặc tính | Chọn trường vì học phí phù hợp với L Likert 1-5x1 cá nhân | kinh tế gia đình _ SỐ | Chọn học ngành QTKD vì phù hợp với CN3 Likert 1-5 | tính cách củatôi - Vo | | DD1 Chon trường vì địa điểm học tập Likert 1-5 thuậntin DD2 _ DD3 Chọn trường vì học phí ổn định Likert 1-5 Chọn trường vì cơ sở vật chất đồng Likert 1-5 bộ, đáp ứng yêu cầu Đặc điểm | Chọn trường vì đội ngũ giảng viên 7 Chapman (1981} trường | danh tiếng, có chuyên môn cao pba LIKSHð Ming (2010b) | đại học 5 Lie odwa, weal pps Likert 1-5 | Chon trường vì chính sách ưu đãi, hỗ | trợ sinh viên DD6 Chon trường vì Trường có uy tín BY Likert 1-5 | trong ngành Giáo dục " mm Chọn trường vì điểm tuyển sinh phù ‘ | hợp với học lực a Likert 5 | Chọn học ngành QTKD tại trường NN1 Likert 1-5 | vì nhu cầu nguồn nhân lực trong ngành này cao | Học ngành GTKD thích nghỉ được với NN2 Likert 1-5 | Cơ hội nhiều công việc khác nhau Š = — ———————[Ƒ ———— Tran Van Qu&yctg | nghề Tốt nghiệp ngành QTKD tại các (2009) nghiệp _ | trường công lập thuận tiện cho quá NN3 Likert 1-5 | | | trình tuyển dụng | Trường có mối quan hệ hợp tác tốt với doanh nghiệp, tạo ra nhiều cơ hội NN4 Likert 1-5 việc làm ¬ _ | Số 198 | Tháng 9.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 89 CÁC NHTÂố NANH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH D0ANH Bảng 1: Diễn giải các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu (tiếp theo) Tên biến quan sát Thang đo Nguồn tham khảo Ba, mẹ có ảnh hưởng đến quyết định TC1 Likert 1-5 chọn trường Thầy/cô trường THPT có ảnh hưởng TC2 Likert 1-5 Đối tượng _đến quyết địnf:chọn trưởng 109 EIKSTETSE Nguyễn Thị Lan Hương tham (2012) chiếu Bạn bè có ảnh hưởng đến quyết định | chon trường TC4 Likert 1-5 Anh/chi sinh vién da va dang theo học tại trường ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Chuyên gia tư vấn tuyển sinh, hướng TCS Likert 1-5 nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Chương trình đào tạo ngành QTKD HD1 Likert 1-5 | tại trường gắn với thực tiễn Sự hấp Kiến thức ngành QTKD đa dạng đáp HD2 Likert 1-5_ -Nguyễn Phương Toàn dẫn của |ứng yêu cầu nhà tuyển dụng ngành của ngành QTKD HD3 Likert 1-5 (2011) Tính ứng dụng cao học trong thực tế rất Ngành GTKD dần trở nên phổ biến và HD4 Likert 1-5 | được nhiều người học lựa chọn Chọn trường vì nguồn thông tin từ TT1 Likert 1-5 | Facebook, Youtube Chọn trường vì được tham gia tư vấn TT2 Likert 1-5 tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp Các kênh Chọn trường vì tìm hiểu thông tin trên TT3 Likert 1-5 truyền trang web chính thức của trường thông Chọn trường vì xem thông tỉn trên TT4 Likert 1-5 Ming (2010b) báo chí truyền hình Chọn trường vì phản hồi tích cực từ TT5 Likert 1-5 anh /chị đã và đang theo học Chọn trường vì được tham quan cơ TT6 Likert 1-5 | sở vật chất, tham gia hoạt động xã m5 hội tại trường 4 Kết quả nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của nhóm tác giả 4.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbachs Alpha nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, đảm bảo cho Kết quả phân tích Cronbachš Alpha cho thấy bước phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo các thành phần của thang đo đều có độ tin cậy 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cao với giá trị lớn hơn 0,8 Riêng hai biến quan Phân tích nhân tố khám phá đối với biến sát là DD3 và DD5 không đạt yêu cầu kiểm định nên bị loại bỏ Như vậy, thang đo thiết kế trong phụ thuộc Kết quả cho thấy hệ số KMO = 0,866 >0,5 cho thấy phân tích EFA là phù hợp Kiểm định Bartlett: giá trị Sig = 0,000 < 0,05 90 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 9.2022 | Số 198 TRẦN DỤC THỨC s DƯƠNG THỊ BÌNH Bảng 2: Két qua phan tich hé so Cronbach's Alpha Biến quan sát ban đầu | Biến quan sátbệAmPeFi Cronbach's Alpha 1 Đặc tính cá nhân CN CN1, CN2, CN3 CN1, CN2, CN3 0,863 | Đặc điểm trường đại DD1, DD2, DD3, DD4, | DD1, DD2, DD4, 2 hoc ¬ DD5, DD6, DD7 DD6, DD7 0/888 | an ee SỐ = 0,891 | 3 | Cohdinghé nghiép NN NN1, NN2, NN3, NN4 NN1NN2; fo ai CỐ CC — ¬ — —¬ | NN3,NN4 Đối tượng tham TC1, TC2, TC3, | 4 "chiếu | TC Tey bi T08, TC4, TC5 0/898 T04, TC5 | Sự hấp dẫn của HD1, HD2, HD3, 5 ngành học = HD], HD2, Đối HD4 0,833 HD4 Các kênh truyền TE TT1, TT2, TT3, TT4,TT5, | TT1, TT2, TT3, 5 thông _ TT6 TT4, TT5, TT6 8/635 _ ® Quyết định chọn QD1, QD2, QD3, QD1, QD2, QD3, vee: | 7 | trường Q04, QD5 Q04, QD5 Tổng cộng 34 32 | Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0 cho thấy các biến quan sát có mối quan hệ chặt 4.3 Phân tích hệ số tương quan Pearson chẽ với nhau trong nhân tố quyết định chọn Phân tích tương quan để kiểm định mối trường Tại mức giá trị Eigenvalues = 3,471 > tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc với nhau; bên cạnh đó kiểm định xem có dấu 1 đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của Hair & ctg hiệu đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy Kết (2010) Tổng phương sai trích = 69,427 % (lớn quả phân tích ma trận tương quan được thể hơn 50%), chứng tỏ 69,427% biến thiên của hiện tại Bảng 3 đữ liệu được giải thích bởi các biến quan sát Kết quả cũng cho thấy năm biến quan sát của 4.4 Phân tích hồi quy nhân tố “quyết định chọn trường” không tách Phân tích hồi quy để xác định cụ thể mức nhóm và có hệ số Factor Loading lớn hơn 0,5, độ tác động của từng biến độc lập đến biến đạt yêu cầu và phù hợp phân tích hổi quy theo phụ thuộc Phân tích hồi quy bội được thực (Hoàng Trọng & ctg, 2008) Bảng 3: Hệ số tương quan giữa các biến 0,318** NN _0,312** 0,282** 1 | TC 0,239** 0,211 0,358** 1 HD 0,090 0,045 0,302** 0,259** 1 TT _ _ 0,289** 0,266** 0,461** 0,507** 0,408** 1 | QD 0,458** 0/5612 — 0,B17% 0,402** | 0,700** 7 1 ˆ SỐ Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0 $6198 ' Tháng 9.2022 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG DAI HOC CONG LAP CUA SINH VIEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH Bang 4: Tom tắt mô hình hồi quy Mô hình R? hiệu chỉnh Độ lệnh chuẩn Durbin-Watson 0,676 0,42147 Nguồn: Trích xuất từ phần mém SPSS 20.0 hiện với sáu biến độc lập bao gồm: (¡) Đặc 4.6 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu tính cá nhân; (ii) Đặc điểm trường đại học; Kết quả Bảng 6, có sáu biến tác động được (ii) Cơ hội nghề nghiệp; (iv) Đối tượng tham chiếu; (v) Sự hấp dẫn của ngành học; và (vi) đưa vào mô hình phân tích hồi quy, tất cả các Các kênh truyền thông Phân tích được thực biến đều có mối quan hệ với biến phụ thuộc hiện bằng phương pháp Enter Các biến được “quyết định chọn trường” (tất cả đều có giá trị đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được với mức ý nghĩa Sig < 0,05) Điều này chứng chấp nhận tỏ các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đưa R7 hiệu chỉnh đạt 0,676 (>0,5), điểu này ra đều được chấp nhận Tất cả sáu biến độc lập cho thấy sáu biến độc lập trong mô hình giải thích được 67,6% sự biến thiên của đều có ảnh hưởng theo chiểu thuận đến biến biến phụ thuộc Hệ số Durbin-Watson = phụ thuộc “QĐÐ - quyết định chọn trường của 2,121 nên không có hiện tượng tự tương quan xảy ra sinh viên” với các mức độ tác động khác nhau Kết quả hồi quy cũng cho thấy, các biến 4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình Kết quả kiểm định F sử dụng trong bảng đều có giá trị Sig < 0,05, nên sáu biến độc lập đều được chấp nhận trong phương trình hồi phân tích phương sai là phép kiểm định giả quy Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của thiết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể Qua bảng kiểm định sáu biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn ANOVA cho thấy Sig kiểm định F = 0,000 < 0,05 Như vậy, mô hình hồi quy phù hợp với 2, chứng tỏ rằng các biến độc lập không xảy ra dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều hiện tượng đa cộng tuyến Dựa vào hệ số hồi có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5% quy chuẩn hóa Beta, bài viết xác định được mức độ tác động của các biến độc lập theo thứ tự từ mạnh đến yếu dần như sau: TT - Các kênh truyền thông (B = 0,385); DD - Đặc điểm trường đại học (B = 0,207); CN - Đặc tính cá nhân (8 = 0,206); NN - Cơ hội nghề nghiệp (B = 0,174); TC - Đối tượng tham chiếu (B = Bảng 5: Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình Tổng bình Bình phương phương trung bình Hồi quy 130,650 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0 Phần dư 60,929 Tổng cộng 191,579 a Predictors: (Constant), TT, DD, CN, HD, TC, NN b Dependent Variable: QD 92 TẠP CHÍ KINTEHVA NGAN HANG CHAUA | Thang 9.2022 Số 198 TRẦN DỤC THỨC e DƯƠNG THỊ BÌNH Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy Thống kê đa cộng tuyến Hằng số | -0197 | 070 -10,159 | 0,247 | CN 0/142 0,023 0,206 | 60,126 | 0,000 0,824 | 10,214 | DD 0,223 0,036 0/207 | 60,231 | 0,000 | 0,840 | 10,190 | 1 NN 0181 | 0,038 | 0,174 | 40,804 | 0,000 0/07 | 10,414| TC 0/103 0,028 0/134 30,713| 0,000| 0,715 10,398 | HD_| 0,136 0036 | 0430 | 30,817 | 0,000 0,805 | 10,242 | TT | 0,279 0,029 0,385 | 90,667| 0,000| 0,584 | 10,712 | Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0 0,134); HD - sự hấp dan của ngành hoc (6 = QTKD giữa các nhóm đối tượng khảo sát Kết 0,130) quả là, không tìm thấy sự khác biệt theo giới tính, theo độ tuổi và theo năm học của đối Như vậy, nhân tố “Các kênh truyền thông” tượng khảo sát là nhân tố có mức độ tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên 5 Kết luận và đề xuất hàm ý ngành QTKD Nhân tố “Sự hấp dẫn của ngành quản trị học” là nhân tố có mức độ tác động yếu nhất đến quyết định chọn trường Từ kết quả phân 5.1 Kết luận tích hồi quy ta có phương trình như sau: Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa QD = 0,385*TT + 0,207*DD + 0,206*CN ra một số kết luận sau: + 0,174*NN + 0,134*TC + 0,130*HD Thứ nhất, nghiên cứu chỉ ra có sáu nhóm Quyết định chọn trường của sinh viên = nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn 0,385*Các kênh truyền thông + 0,207*Đặc trường đại học công lập của sinh viên ngành điểm trường đại học + 0,206*Đặc tính cá nhân QTKD tại TP.HCM và mức độ ảnh hưởng của + 0,174*Cơ hội nghề nghiệp + 0,134*Đối từng nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm tượng tham chiếu + 0,130*Sự hấp dẫn của ngành học dan: (¡) Các kênh truyền thông; (ii) Đặc điểm 4.7 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm về trường đại học; (iii) Đặc tính cá nhân; (iv) Cơ quyết định chọn trường của sinh viên ngành hội nghề nghiệp; (v) Đối tượng tham chiếu; quản trị kinh doanh và (vi) Sự hấp dẫn của ngành học Thứ hai, Nghiên cứu sử dụng kiểm định Levene sáu nhóm nhân tố trên có tác động cùng chiều về sự bằng nhau của phương sai và sử dụng đến quyết định chọn trường đại học công lập kiểm định ANOVA về sự bằng nhau của giá của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM trị trung bình để kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của sinh viên ngành 5.2 Hàm ý quản trị tác giả để xuất một 'Từ kết luận trên, nhóm đại học cần thành số kiến nghị: Thứ nhất, mỗi trường Số 198 Thang 9.2022 | TAP CHiKINH TE VANGAN HANG CHAUA 93 CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH D0ANH lập đơn vị truyền thông và phát triển thương lượng giảng dạy, đào tạo phải bám sát thực tế để hiệu với chức năng riêng biệt, giúp nhà trường sinh viên tốt nghiệp có thể vận dụng kiến thức hoạch định các chiến lược truyền thông hấp vào làm việc mà không phải đào tạo lại là vô dẫn, chuyên nghiệp, tăng khả năng tương tác cùng quan trọng Đây cũng là một kênh truyền với đa dạng các đối tượng khách hàng thông rất hiệu quả góp phần tạo nên uy tín đối với doanh nghiệp, đối tác khi họ tuyển dụng Thứ hai, trong thời đại công nghệ số phát được nhân tài và phản hồi tích cực đến xã hội triển như hiện nay, nhà trường cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tạo điểu kiệt tối 5.3 Hạn chế của nghiên cứu đa cho phụ huynh và học sinh tiếp cận thông Nghiên cứu đã đạt được những mục tiêu tin một cách đễ dàng Xây dựng các trang điện tử, trang web trường, phát huy tối đa tiện ích để ra và có những đóng góp tích cực tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như: phương pháp của mạng xã hội nhằm mục tiêu cho khách chọn mẫu thuận tiện phi xác suất, số lượng mẫu chiếm tỷ lệ thấp so với lượng sinh viên đang hàng tiếp cận đa chiều về các thông tin chương theo học tại các trường Do đó, tính đại diện trình đào tạo, thông tin tuyển sinh, học phí, cơ cho tổng thể chưa cao nên chưa mang ý nghĩa sở dữ liệu học tập, chương trình hỗ trợ sinh tổng quát Để khắc phục những hạn chế trên, viên và hoạt động của các tổ chức đoàn thể các nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện phương pháp chọn mẫu phù hợp với quy mô lớn hơn để Thứ ba, nhà trường cần nỗ lực liên kết với nâng cao tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu các doanh nghiệp để tạo mối quan hệ, tìm kiếm cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp Song song với công tác này, việc nâng cao chất Tài liệu tham khảo Chapman, D W (1981) A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52, 490-505 Hair, J E, Anderson, R E., Tatham, R L., & Black, W C (1998) Multivariate Data Analysis, Prentical — Hall International, Inc Hossler, D., Braxton, J., & Coopersmith, G (1989) Understanding student college choice: Increased interest in student college choice In J C Smith (Ed.), Higher Education: Handbook of Theory and Research (Vol 5, pp 231-288) New York: Agathon Press Joseph, M & Joseph, B (2000) Indonesian Students' Perceptions of Choice Criteria in Selection ofa Tertiary Institution: Strategic Implications International Journal of Educational Management, 14(1), 40-44 Ming, J S K (2010a) A model of higher education institutions choice in Malaysia - a conceptual approach Curtin University of Technology (Sarawak Campus) Ming, J S K (2010b) Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework International Journal of Business and Social Science, 1(3) Nguyễn Phương Toàn (2011) Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 Trung học phổ thông trên địa ban tinh Tién Giang Luận văn Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp của trường cao đẳng kinh tế- kế hoạch Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 94 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Thang 9.2022 Số 198 TRAN DỤC THỨC © DUONG THI BINH Philip Kotler (2001) Những nguyên lý tiếp thị Nhà Xuất bản Thống kê Quốc hội (2012) Luật Giáo dục Đại học - Luật số 08/2012/QH13, ngày 18/6/2012 Tran Van Quy & Cao Hao Thi (2009) Cac yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 15, trang 87-102 Factors Affecting Students’ Decision to Choose a Public University of Business Administration Majors in Ho Chi Minh City Tran Duc Thuc™, Duong Thi Binh Received: 20 July 2022 | Revised:05September 2022 | Acce12pSet ptee mbd er : 2022 ABSTRACT: The study identifies and measures the influence of factors on students’ decision to choose a public university of business administration majors in Ho Chi Minh City A sample size is 350 responses obtained through surveying first and second year students majoring in business administration The study uses Cronbach's Alpha, EFA, CFA and OLS test methods to test the suitability of the proposed research model using SPSS 20,0 software The analysis results show that there are six groups of factors affecting students’ decision to choose a public university with decreasing levels as follows: (1) Communication channels; (2) Characteristics of the university; (3) Personal characteristics; (4) Career opportunities; (5) Objects of reference; (6) Attractiveness of the field of study From the research results, the author proposes some managerial implito c impa rovt e ti he o effn icis ency of enrollment activities of universities KEYWORDS: Business administration majors, choosing a university, students JEL classification: |23, C38 Tran Duc Thuc Email: thuctd@buh.edu.vn ™ Banking University of HCMC; 56 Hoang Dieu 2 Street, Thu Duc City, Ho Chi Minh City $6198 | Thdng 9.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 95

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan