các nhân tố tác động đến dự trữ ngoạihối của các nước đang phát triển

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
các nhân tố tác động đến dự trữ ngoạihối của các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố không nằm trong cách đo lường dự trữ ngoại hối có tác động đến lượng dự trữ ngoại hối của một quốc gia.. Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càn

Trang 1

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610 HỐI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN GV GIẢNG DẠY : Trần Thị Tuấn Anh

0

Trang 2

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

TP.HCM, Tháng 9/2023

TÓM TẮT

Cho đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố tài chính hay vĩ mô lên giá trị dự trữ ngoại hối của một quốc gia Nhóm nghiên cứu muốn xem xét tác động của các nhân tố đó bằng cách kết hợp các nhân tố mà nhóm cho là ảnh hưởng nhiều nhất để đưa ra nhận định rõ hơn về sự tương quan Với mẫu dữ liệu bao gồm 20 quốc gia đang phát triển trải dài từ khu vực Nam Mỹ, Trung Mỹ, Bắc Châu Phi, Tây Phi, Đông Nam Á , Trung Á và Nam Á trong giai đoạn 8 năm liên tục 2014 - 2021 Nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp và phân tích số liệu thứ cấp, các phương pháp hồi quy phổ biến cho dạng dữ liệu bảng (panel data) Cụ thể là các phương pháp hồi quy OLS, FEM, REM, sau đó áp dụng các phân tích tương quan hồi quy, phương pháp GLS để khắc phục các khuyết tật phương sai sai số thay đổi, tự tương quan Cuối cùng, phương pháp SGMM - System Generalized Method of Moments được sử dụng để khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh của mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố không nằm trong cách đo lường dự trữ ngoại hối có tác động đến lượng dự trữ ngoại hối của một quốc gia Từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả khi điều chỉnh lượng dự trữ ngoại hối để tránh hiện tượng lạm phát hay ngoại tệ mất giá.

1

Trang 3

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT- THUẬT NGỮ 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7

1.1 Lý do chọn đề tài 7

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 9

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 9

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 9

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 10

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 10

1.4 Phương pháp nghiên cứu 11

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12

2.1 Cơ sở lý thuyết 12

2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 13

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU 16 2

Trang 4

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

3.1 Dữ liệu nghiên cứu 16

3.1.1 Xác định mẫu nghiên cứu 16

3.1.2 Dữ liệu và cách trích xuất dữ liệu 16

3.2 Mô hình nghiên cứu 17

3.2.1 Cách đo lường các biến số 17

3.2.2 Mô hình hồi quy 18

3.3 Phương pháp nghiên cứu 19

3.3.1 Phân tích thống kê mô tả 19

3.3.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 19

3.3.3 Phân tích hồi quy 20

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24

4.1 Thống kê mô tả 24

4.2 Phân tích tương quan các biến 25

4.3 Kiểm định hồi quy các mô hình 28

4.4 Kiểm định các khuyết tật của mô hình FEM 29

4.5 Kết quả nghiên cứu 33

4.5.1 Kết quả hồi quy 33

4.5.2 Phân tích kết quả hồi quy 35

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 37

5.1 Kết luận 37

5.2 Kiến nghị 38

5.2.1 Đối với cơ quan nhà nước 38

5.2.2 Đối với doanh nghiệp nước ngoài 39

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng phát triển 40

5.3.1 Hạn chế của đề tài 40

5.3.2 Hướng phát triển đề tài 41

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

3

Trang 5

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1 Bảng mô tả các biến 17

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 21

Bảng 4.2 Ma trận tương quan của dữ liệu 22

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định VIF 24

Bảng 4.4 Kiểm định F, Hausman 25

Bảng 4.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan ở mô hình FEM 26

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo POLS FEM REM GLS 30

Bảng 4.7 Kết quả hồi quy theo GLS GMM 31

4

Trang 6

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 4 1 Kết quả hồi quy Pooled OLS 27 Hình 4 2 Kết quả kiểm định nội sinh 32 Hình 4 3 Kết quả kiểm định Sargan 32

5

Trang 7

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT- THUẬT NGỮ Từ viết

Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt

FED Federal Reserve Board Cục Dự trữ liên bang Mỹ

IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế

quốc gia trong năm

OLS Ordinary Least Squares Kiểm định bình phương SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt SGMM System Generalized Method of

VIF Variance Inflating Factor Kiểm định đa cộng tuyến

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài

Vào năm 2023, dự trữ ngoại hối của các nước tăng mạnh trở lại, trong đó có Việt Nam Giá trị này không chỉ gói gọn ở chính sách

6

Trang 8

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

tiền tệ, mà mang tầm quốc gia Tuy nhiên, sự gia tăng này có được duy trì trong vài năm tới hay không hay lại sụt giảm Chế độ quản lý dự trữ ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng chưa được khắc phục Cuộc khủng hoảng Châu Á vừa qua cho thấy khi có sự đảo chiều của các luồng vốn ngắn hạn, các nước đang phát triển hạn chế với việc tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế cần dự trữ ngoại hối nhiều hơn để tự bảo hiểm, chống khủng hoảng tài chính có thể xảy ra Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi các nước phải có mức dự trữ ngoại hối an toàn và tối ưu.

Dự trữ ngoại hối (Foreign Exchange Reserves hay Forex Reserves) là chỉ tiêu tổng hợp cho sự tích lũy của một quốc gia trong các loại tiền tệ nước ngoài đặc biệt là đô la Mỹ và các tài sản tài chính có khả năng chuyển đổi nhanh chóng sang tiền mặt trong trường hợp cần thiết Muốn tăng chỉ số này cần có sự khéo léo trong việc áp dụng các biện pháp và chiến lược kinh tế cụ thể Theo đó, Ngân hàng Nhà nước quản lý dự trữ ngoại hối chính thức thông qua các nghiệp vụ đầu tư trên thị trường quốc tế; can thiệp thị trường trong nước hoặc thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng có thể thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối chính thức thông qua các nghiệp vụ thực hiện các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương và đa phương với các ngân hàng trung ương và tổ chức tài chính quốc tế Tuy nhiên, việc điều chỉnh tăng hay giảm dự trữ ngoại hối còn phụ thuộc vào nhiều

7

Trang 9

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

yếu tố, bao gồm tình hình kinh tế, thương mại và tài chính của quốc gia đó.

Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài này để cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử dụng dự trữ ngoại hối của các nước đang phát triển từ năm 2014 đến năm 2021 Từ đó, có thể giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có những biện pháp tăng cường và sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp hơn giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới, thỏa ba nguyên tắc quan trọng: bảo toàn, thanh khoản và sinh lời Tình hình dự trữ ngoại hối thực tế ở Việt Nam

Cụ thể, Chứng khoán VNDirect trong báo cáo gần đây nhất kỳ vọng dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ phục hồi lên mức 3,3 tháng nhập khẩu và đạt 102 tỷ USD vào cuối năm 2023 từ mức hiện tại là 89 USD tỷ trong năm 2022.

Các chuyên gia phân tích của VNDirect đã đưa ra dự báo và cho hay với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất vào năm 2023 và dự trữ ngoại hối của Việt Nam cải thiện sẽ chặn đà giảm giá của VND Đồng thời, khả năng tỷ giá cuối năm 2023 giảm 1-2%.

Theo số liệu được công bố vào tháng 3/2022, dự trữ ngoại hối của Việt Nam ở mức cao kỷ lục, gần 110 tỷ USD Tuy nhiên, sau đó Ngân hàng Nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc cân bằng ba mục tiêu chính là kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và mặt bằng lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng.

Năm 2023, VNDirect kỳ vọng thặng dư thương mại đạt mức 12 tỷ USD, từ mức thặng dư thương mại dự kiến là 10,4 tỷ USD trong năm 2022 Đồng thời, VNDirect cũng kỳ vọng tài khoản vãng lai 8

Trang 10

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

chuyển sang thặng dư ở mức 0,4% GDP vào năm 2023 từ mức thâm hụt dự kiến là 1,3% GDP trong năm 2022.

Do đó, Công ty chứng khoán trên nhận định, dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ phục hồi lên mức 3 tháng nhập khẩu và đạt 102 tỷ USD vào cuối năm 2023 từ mức hiện tại là 89 tỷ USD Tuy nhiên, VNDirect cho biết, có một số rủi ro chính cho dự báo trên bao gồm lạm phát cao hơn dự kiến, đồng USD mạnh hơn dự kiến có thể gây thêm áp lực lên VND và các đối tác thương mại lớn của Việt Nam suy thoái mạnh hơn dự kiến Đây chính là những trở ngại trong việc quản lý dự trữ ngoại hối ở Việt Nam hiện nay.

Các nhân tố ảnh hưởng dự trữ ngoại hối: Dựa theo các nghiên cứu trước đây của Edison (2003), Prabheesh và cộng sự (2007), Afrin và cộng sự (2014), Chowdhury và cộng sự (2014), dự trữ ngoại hối chịu tác động của các yếu tố vĩ mô bao gồm: tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, quy mô nền kinh tế, tính dễ tổn thương của tài khoản tài chính được thể hiện thông qua cung tiền rộng M2 hay độ mở tài chính, tính dễ tổn thương của tài khoản vãng lai và cuối cùng là chi phí cơ hội của việc nắm giữ ngoại hối.

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế định lượng phổ biến được sử dụng là: mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) Sau đó, dùng các kiểm định thống kê để chọn ra mô hình phù hợp nhất.

9

Trang 11

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Thứ hai, vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàn cảnh dự trữ ngoại hối của các nước đang phát triển hiện nay.

Thứ ba, cung cấp những mức độ tác động của các biến vĩ mô trong nền kinh tế đến dự trữ ngoại hối của các quốc gia đang phát triển.

Thứ tư, xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của nền kinh tế đối với việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối hiện nay.

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nhóm thực hiện nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:

● Những nhân tố vĩ mô (thương mại và tài chính) nào tác động và mức độ tác động của các nhân tố đó đến dự trữ ngoại hối của các quốc gia đã phát triển?

● Giải pháp sử dụng ngoại hối đạt hiệu quả tối ưu và kiến nghị lên các cơ quan chức trách nhà nước nhằm có biện pháp ngăn chặn lạm phát và giữ mức dự trữ ngoại hối ổn định.

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về dự trữ ngoại hối, định lượng những nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của các nước đang phát triển Tập trung vào nghiên cứu vấn đề ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối, phân tích các mức độ biến động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối Và cuối cùng đề xuất một số khuyến nghị trong quá trình hội nhập ngày nay.

10

Trang 12

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 13

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 14

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 15

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 16

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 17

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 18

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 19

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 20

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 21

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 22

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 23

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 24

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 25

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 26

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 27

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 28

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 29

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 30

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 31

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 32

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 33

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 34

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 35

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 36

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Trang 37

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Hình 4 2 Kết quả kiểm định nội sinh

Nguồn: tính toán của tác giả Kiểm định biến công cụ yếu:

Theo kết quả từ phương pháp 2SLS, nhóm thấy rằng giá trị thống kê F = 17.10 > 10

Vậy, các biến công cụ gdp và fdi có tương quan với biến realin nghi ngờ bị nội sinh.

Kiểm định điều kiện ngoại sinh của các biến công cụ: Vì số biến công cụ lớn hơn số biến bị nội sinh, nhóm sẽ tiến hành kiểm định sargan để xét điều kiện ngoại sinh của các biến công cụ gdp và fdi.

Hình 4 3 Kết quả kiểm định Sargan

Nguồn: tính toán của tác giả 36

Trang 38

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Kết quả của kiểm định Sargan cho thấy p-value = 0.8437 > 0.05 Vì vậy, nhóm kết luận chưa có dấu hiệu cho thấy các biến công cụ bị nội sinh

Vì vậy, trong mô hình, realin là biến nội sinh và 2 biến công cụ là gdp và fdi.

Như vậy, qua ba kiểm định, nhóm nghiên cứu thấy mô hình có khuyết tật là bị phương sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan và nội sinh Theo Wooldridge (Wooldridge, 2007), cách khắc phục các khuyết tật trên là chọn mô hình GMM hệ thống - System Generalized Method of Moments (SGMM), các tham số ước lượng từ mô hình mới sẽ đáng tin cậy hơn.

4.5 Kết quả nghiên cứu 4.5.1 Kết quả hồi quy

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo POLS FEM REM GLS

forexreserve forexreserve forexreserve forexreserv

Trang 39

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

Nguồn: tính toán của tác giả

Bảng 4.7 Kết quả hồi quy theo GLS GMM

Trang 40

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

toán của tác giả 4.5.2 Phân tích kết quả hồi quy

Sau quá trình phân tích và kiểm định các khuyết tật của mô hình, nhóm tác giả chọn phương pháp định lượng SGMM để hồi quy Kết quả của nhóm nghiên cứu cho thấy rằng, giá trị nhập khẩu, cán cân thương mại và lãi suất thực của một quốc gia có ảnh hưởng tích cực lên dự trữ ngoại hối Ngược lại, giá trị độ mở cửa thương mại lại tác động tiêu cực lên biến phụ thuộc dự trữ ngoại hối Ngoài ra, GDP bình quân đầu người không có ý nghĩa thống kê trong mô hình Kết quả hồi quy GMM hệ thống là kết quả cuối cùng nhóm nghiên cứu dùng dùng để phân tích cuối cùng trong đề tài vì đây là mô hình đã kiểm tra và khắc phục khuyết tật của mô hình.

Tác động của import: Kết quả hồi quy cho thấy giá trị nhập khẩu tác động cùng chiều với forexreserve, với hệ số là 1.026 ở mức ý nghĩa 1% Điều này đúng như dự đoán ban đầu của nhóm cũng như hoàn toàn khớp với nghiên cứu của Augustine C Arize and Thomas Osang (2007) khi bài nghiên cứu chỉ ra rằng các nước có chính sách chuộng hàng ngoại nhập thường có phần trăm chi tiêu nhiều hơn trên GDP ở hầu hết các nước Dự trữ ngoại hối tăng có thể có tác động tích cực đến cầu nhập khẩu vì nó nới lỏng hạn chế thanh khoản nhu cầu dư thừa, ít nhất là về mặt lý thuyết Nhóm 39

Trang 41

5/4/24, 2:56 PM Kinh Tế Lượng Nâng Cao 4 1610

tác giả chứng minh điều ngược lại trong mô hình, khi giá trị nhập khẩu tăng 1 tỷ USD thì dự trữ ngoại hối cũng tăng lên 1.026 tỷ USD Điều này dẫn đến sự đảo chiều nghiên cứu này đến từ mẫu nghiên cứu của Augustine C Arize and Thomas Osang (2007) khi 2 tác giả sử dụng dữ liệu hàng quý trong giai đoạn 1973:2–1999:1 để xem xét tác động dài hạn và ngắn hạn của thu nhập trong nước, giá nhập khẩu và dự trữ ngoại hối đối với nhập khẩu thực tế trong bảy các nước Mỹ Latinh.

Tác động của cán cân thương mại (BOT - Balance of Trade): Kết quả hồi quy từ Bảng 4.6 và 4.7 cho thấy, hệ số hồi quy của BOT có ý nghĩa thống kê tại 1% trong tất cả các mô hình với forexreserve là biến phụ thuộc, với hệ số hồi quy 2.755 Điều này cho thấy vấn đề thặng dư thương mại có tác động cùng chiều đến dự trữ ngoại hối Về cơ bản, tác động của biến imp tới forexreserve là khá nhỏ, trong khi đó, tác động của BOT tới forexreserve lớn hơn Nguyên nhân được nhóm giải thích là do trong xu thế toàn cầu hóa, việc mở cửa hội nhập về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia là rất lớn, một khi dòng vốn và hàng hóa dịch chuyển giữa các quốc gia thì nhiều rủi ro cũng gia tăng Do vậy, các quốc gia cần “tích trữ” ngoại hối lớn hơn để đáp ứng cho nhu cầu xuất nhập khẩu cũng như bảo vệ nền kinh tế trước các biến động lớn Ở một khía cạnh khác là khi xảy ra hiện tượng thặng dư thương mại nghĩa là nguồn cung ngoại tệ trong nước cũng lớn hơn khiến cho đồng nội tệ mạnh lên mà ở những nước đang phát triển thường có xu hướng giữ đồng nội tệ yếu hơn so với các đồng USD, EURO… để đẩy mạnh xuất khẩu cũng như khuyến khích tiêu dùng nội địa Do đó NHTW thường có xu hướng tăng forexreserve để giảm nguồn cung ngoại tệ trên thị trường nhằm giữ cho đồng nội tệ yếu.

40

Ngày đăng: 04/05/2024, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan