báo cáo mônđăng kiểm và thí nghiệm ô tô bài 1xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp chạy theo quán tính

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo mônđăng kiểm và thí nghiệm ô tô bài 1xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp chạy theo quán tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một yêu cầu thiết yếu đặt ra đó chính là việc sử dụng phương tiện ô tô quá nhiều sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường và vấn đề an toàn giao thông đang diễn ra ngày một cấp thiết hơn.Vì vậy đòi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH GTVT PHÂN HIỆU TẠI TP.HCM

BÁO CÁO

MÔN:ĐĂNG KIỂM VÀ THÍ NGHIỆM Ô TÔ Sinh viên: Phạm Thanh Tú

MSSV: 6051040234

Lớp: Kỹ thuật ô tô 2 - K60

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Quân

Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023

Trang 2

Lời nói đầu

Ngày nay, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống của người dân ngày càng nâng cao Nhu cầu sử dụng ô tô trong đời sống sinh hoạt cũng như trong các nghành công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ tăng không ngừng Một yêu cầu thiết yếu đặt ra đó chính là việc sử dụng phương tiện ô tô quá nhiều sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường và vấn đề an toàn giao thông đang diễn ra ngày một cấp thiết hơn.Vì vậy đòi hỏi ô tô yêu cầu phải đăng kiểm đạt chuẩn các thông số để được lưu hành trên đường.

Đăng kiểm và thí nghiệm ô tô là hai khâu quan trọng để đảm bảo an toàn và tuổi thọ của phương tiện giao thông Việc đăng kiểm và thực hiện thí nghiệm ô tô đều có tác dụng kiểm tra các yếu tố cơ bản như hệ thống phanh, động cơ, hệ thống lái và đèn chiếu sáng trên xe Điều này giúp đảm bảo rằng xe của quý vị và các bạn đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và môi trường, giúp giảm thiểu tai nạn giao thông và bảo vệ môi trường.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng kiểm cùng với sự nỗlực của bản thân và sự nhiệt tình chỉ dẫn của Thầy:Nguyễn Hồng Quân đãgiúp em hoàn thành bài báo cáo thí nghiệm.

Trang 4

Mục lục

Bài 1:Xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp chạy theo quán tính 1

1.Mục đích thí nghiệm 1

2.Đối tượng thí nghiệm 1

3.Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá 1

4.Trình tự thí nghiệm 2

5.Kết quả thí nghiệm 2

Bài 2:Xác định hệ số bám bằng phương pháp phanh 6

1.Mục đích thí nghiệm 6

2.Đối tượng thí nghiệm 6

3.Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá 6

4.Trình tự thí nghiệm 6

5.Kết quả thí nghiệm 7

Bài 3: Xác định các thông số kích thước của xe 11

1.Mục đích thí nghiệm 11

2.Đối tượng thí nghiệm 11

3.Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá 11

4.Trình tự thí nghiệm 11

5.Kết quả đo thí nghiệm 11

Tài liệu tham khảo 15

1.Giáo trình môn học đăng kiểm và thí nghiệm ô tô 15

Trang 5

- Phương pháp đo hệ số cản lăn bằng cách chạy theo quán tính được sử dụng để xác định hệ số ma sát lăn của lốp so với bề mặt đường.

2.Đối tượng thí nghiệm: Ô tô GLK 250, xe máy Sirius

3 Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá:

- Cơ sở lý thuyết: Hệ số cản lăn là một thước đo của sức cản gây ra khi vật thể di chuyển trên bề mặt đường Đối với một vật thể di chuyển trên bề mặt đường, sức cản lăn được chia thành hai phần chính là sức cản lăn tĩnh và sức cản lăn động Sức cản lăn tĩnh là sức cản do sự nén của bề mặt đường khi vật thể đặt lên, trong khi sức cản lăn động là sức cản do sự ma sát giữa bề mặt đường và vật thể trong quá trình di chuyển.

Trang 6

Tiêu chuẩn đánh giá: Để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả đo hệ số cản lăn, cần tuân thủ các tiêu chuẩn đánh giá nhất định Các tiêu chuẩn này bao gồm

+ Bề mặt đường tham chiếu: thực hiện trên đường bằng + Tốc độ chạy : 19 – 20 km/h

+ Độ chính xác và độ lặp lại: thực hiện 2 lần, lần đi -lần về + Điều kiện thử nghiệm : trời nắng , không mưa

4.Trình tự thí nghiệm

+ Bước 1:Xác định điểm bắt đầu đo : 1 người ngồi trước xe quan sát điểm bắt đầu , 2 người ngồi sau bấm giờ, 1 người quan sát đồng hồ taplo, thầy là người hô dừng.

+ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm: Người ngồi đầu hô bắt đầu, 2 người ngồi sau bấm giờ, lúc này xe được thả trôi đến khi dừng hẳn

+ Bước 3: Người ngồi đầu xuống xe , kẻ đường thẳng đánh dấu điểm kết thúc ngay tâm bánh xe phiá trước ghi lại tên nhóm

+ Bước 4: Sinh viên lấy thước 10m đo khoảng cách từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc

Trang 8

Vận tốc bắt đầu (km/h)thúc (km/h)Vận tốc kết Quãng đường chạy (m)Thời gian chạy (s)

Trong đó: v là vận tốc của ô tô khi bắt đầu chạy theo quán tính , m/s

𝛿 là hệ số tính đến các khối lượng quay của ô tô khi hộp số đã bị ngắt Hệ số cản lăn được xác định: coi 𝛿 = 1

Đối với ô tô GLK 250: Lần 1:20 Km/h , Lần 2:19 Km/h

Trang 9

Số liệu trong bảng và số liệu thực tế thực hiện thí nghiệm đo được , ta có thế nhận định là tương đương nhau.

Trang 10

Bài 2:Xác định hệ số bám bằng phương pháp phanh 1.Mục đích thí nghiệm

Dùng để xác định hệ số bám của bánh xe đối với mặt đường khi phanh.

2.Đối tượng thí nghiệm: Ô tô GLK 250, xe máy Sirius

3.Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá

- Cơ sở lý thuyết: Hệ số bám đường là một đại lượng quan trọng để đánh giá khả năng lái xe và an toàn giao thông Hệ số bám đường được định nghĩa là tỷ số giữa lực kéo của bánh xe trên đường và lực nén của bánh xe lên đường Đối với một xe ô tô di chuyển trên đường, hệ số bám đường được chia thành hai phần chính là hệ số bám đường tĩnh và hệ số bám đường động.

- Tiêu chuẩn đánh giá: Để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả đo hệ số cản lăn, cần tuân thủ các tiêu chuẩn đánh giá nhất định Các tiêu chuẩn này bao gồm

+ Bề mặt đường tham chiếu: thực hiện trên đường bằng + Tốc độ chạy : 19 – 20 km/h

+ Độ chính xác và độ lặp lại: thực hiện 2 lần, lần đi -lần về + Điều kiện thử nghiệm : trời nắng , không mưa

4.Trình tự thí nghiệm

+ Bước 1:Xác định điểm bắt đầu đo : 1 người ngồi trước xe quan sát điểm bắt đầu , 2 người ngồi sau bấm giờ ,thầy là người phanh.

Trang 11

+ Bước 2: Người ngồi đầu xuống xe , kẻ đường thẳng đánh dấu điểm kết thúc ngay tâm bánh xe phiá trước ghi lại tên nhóm

+ Bước 3: Sinh viên lấy thước đo khoảng cách từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc phanh

Trang 12

Vận tốc bắt đầu (km/h)Vận tốc kết thúc (km/h)Quãng đường phanh (m)Thời gian phanh (s)

Trang 13

Trong đó Pp là lực phanh sinh ra ở các bánh xe

𝛿 là hệ số tính đến các trọng khối quay của ô tô

Tính toán theo số liệu đo nhóm 3.4 Đối với ô tô GLK 250

Tính toán theo số liệu trung bình Đối với ô tô GLK 250

Trang 16

Bài 3: Xác định các thông số kích thước của xe 1.Mục đích thí nghiệm

Biết được các thông số cơ bản của xe ,từ đó tính toán thiết kế các thông số như góc thoát trước , góc thoát sau

2.Đối tượng thí nghiệm: Ô tô Outlander

3.Cơ sở lý thuyết , tiêu chuẩn đánh giá

Kích thước tổng thể (Overall dimension): Bao gồm chiều dài, chiều rộng và chiều cao của xe Kích thước tổng thể được xác định bởi các tiêu chuẩn định nghĩa của nhà sản xuất và quy định của cơ quan quản lý.

Chiều dài cơ sở (Wheelbase): Là khoảng cách giữa trục trước và trục sau của xe Kích thước này ảnh hưởng đến sự ổn định và cảm giác lái của xe.

Khoảng sáng gầm xe (Ground clearance): Là khoảng cách giữa mặt đất và điểm thấp nhất của xe Kích thước này ảnh hưởng đến khả năng vượt địa hình của xe.

4.Trình tự thí nghiệm

Bước 1: Lấy viên gạch buộc sợi dây vào Đo chính giữa đầu xe gần phần gắn biển số Lấy phấn kẻ một đường ngang đánh dấu , làm tương tự phía đuôi xe để đo chiều dài tổng thể.

Bước 2: Làm tương tự như bước 1 , ta đo bề rộng xe

Bước 3:Kẻ 2 đường ngang từ tâm bánh trước , bánh sau để đo chiều dài cơ sở xe Bước 4:Đo khoảng sáng gầm

Bước 5: Đánh dấu bề rộng kính chiếu hậu

Bước 6: Thầy đánh xe ra và lấy thước đo từng vị trí đã đánh dấu

Bước 7: Từ số liệu đã có , tính toán góc thoát trước, góc thoát sau của xe.

5.Kết quả đo thí nghiệm

Trang 17

Chiều dài đầu xe99,9Khoảng sáng gầm21,5Chiều dài đuôi xe97,6Góc thoát trước16,03 o

Chiều cao xe144,5Góc thoát sau22,1o

Chiều rộng xe171Góc cơ động trước15,7Chiều rộng kính200,5Góc cơ động sau15,7

Phương pháp đo để tính góc thoát trước và sau:

- Đầu tiên đo chiều dài từ cản trước đến khi thước tiếp xúc vs đường.

- Đặt thước chéo sao cho thước tiếp xúc vs cả bánh và cản trước của xe Sau đó chấm điểm đầu thước tiếp xúc với đường.

Trang 18

=> góc thoát trước = arctag 23

96,19= 13,450

=> góc thoát sau =arctag 32,2

92,26= 19,240

Trang 19

Bán kính cơ động dọc 𝒑𝟏

Bán kính cơ động ngang 𝒑𝟐

Để tính được bán kính cơ động dọc và ngang em lấy số liệu đo thực tế và sử dụng solidworks 2D mô phỏng lại Từ đó tính được bán kính cơ động dọc và ngang như trên.

Trang 20

Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình môn học đăng kiểm và thí nghiệm ô tô + Thí nghiệm và kiểm định ô tô – Phạm Xuân Mai

+ Thử nghiệm động cơ và kiểm định ô tô – GVC ThS Hồ Hữu Chấn

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan