Khảo Sát Và Đánh Giá Hiện Trạng Sử Dụng Điện Mặt Trời Mái Nhà Cho Các Hộ Gia Đình Tại Tỉnh Bắc Giang.pdf

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khảo Sát Và Đánh Giá Hiện Trạng Sử Dụng Điện Mặt Trời Mái Nhà Cho Các Hộ Gia Đình Tại Tỉnh Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng điện mặt trời mái nhà cho các hộ gia đình

tại tỉnh Bắc Giang

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành:Kỹ Thuật Năng Lượng

HÀ NỘI – 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng điện mặt trời mái nhà cho các hộ gia đình

tại tỉnh Bắc Giang

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Kỹ Thuật Năng Lượng

Cán bộ hướng dẫn: TS Vũ Minh Pháp

ThS Nguyễn Thanh Tùng

HÀ NỘI – 2022

Trang 3

GIỚI THIỆU1 Tính cấp thiết

Phát triển nguồn sản xuất điện từ năng lượng mặt trời đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg và Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Bộ Công Thương cũng đã ban hành Thông tư số 16/2017/TT-BCT và Thông tư số 18/2020/TT-BCT quy định về phát triển dự án điện mặt trời và hợp đồng mua bán điện mẫu nhằm giải quyết các vướng mắc về thuế, phương thức thanh toán và các vấn đề khác liên quan đến các dự án điện mặt trời trên mái nhà Ngoài ra, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng đưa ra một số hướng dẫn về thực hiện tạm thời đối với đối với các dự án điện mặt trời trên mái.

Trong xu thế phát triển NLMT của Bắc Giang, việc lắp đặt và sử dụng NLMT tại các hộ gia đình đang là khó khăn thử thách Bởi cho đến nay số các hộ gia đình lắp đặt điện mặt trời còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển điện mặt trời Nguyên nhân của thực trạng này một phần là do chưa có những thông tin, phân tích cụ thể về hiện trạng tại Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung.

Bài báo nghiên cứu kết quả khảo sát các hộ gia đình để đánh giá tiềm năng điện mặt trời cũng như mức độ tiếp cận thông tin và sự quan tâm tới việc lắp đặt hệ thống điện trên mái nhà Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng cho các cơ quan có thẩm quyền đưa ra chính sách hợp lý và các đơn vị cung cấp dịch vụ lắp đặt hệ thống đưa ra các chương trình quảng cáo, khuyến mại nhằm cung cấp đầy đủ thông tin các hộ gia đình Bên cạnh đó, kết quả này cũng là một kênh thông tin để người tiêu dùng có thể lựa chọn hệ thống điện mặt trời trên mái nhà phù hợp với điều kiện và nhu cầu sử dụng điện của hộ gia đình.

2 Tình hình nghiên cứu

Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có tiềm năng đáng kể về năng lượng mặt trời Trong đó có địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay năng lượng mặt trời đang được khuyến khích sử dụng vì nhu cầu sử dụng điện mặt trời Bắc Giang đang tăng rất cao Với tổng công suất hơn 15,9 MWp vào năm 2021 Chính vì thế, trong xu thế hiện nay, việc nghiên cứu giải quyết vấn đề lắp đặt điện mặt trời cho các hộ gia đình nhận được nhiều sự chú ý Phân tích hiện trạng lắp đặt , phát triển ở các hộ gia đình rất được quan tâm.Trong phạm vi đồ án này, tập trung phân tích hiện trạng phát triển ở các hộ gia đình tỉnh Bắc Giang Việc cung cấp thông tin đầy đủ, phân tích chính xác hiện trạng của các hộ gia đình tại Bắc Giang sẽ là bàn đạp để đưa ra các đề xuất, giải pháp lắp đặt hiệu quả cho các khu dân cư Bởi lẽ, nó không chỉ liên quan đến sự phát triển ổn định của kinh tế xã hội Việc triển khai mô hình điện mặt trời trên mái nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Giang sẽ mang lại hiệu quả phát điện tốt, góp phần tạo thêm nguồn năng lượng sạch, nhằm giảm áp lực cho ngành điện hướng tới mục tiêu phát triển điện xanh và là một trong những giải pháp đưa tỉnh đến gần với môi trường xanh sạch.

Đồ án được thực hiện từ nhiều nguồn tài liệu như: Các văn bản, chỉ thị của tỉnh Bắc Giang, Các văn bản, nghị định, chỉ thị của Nhà Nước Việt Nam Đồng thời đồ án cũng kế thừa kết quả nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài.

3 Mục đích và nhiệm vụ

Trang 4

-Mục tiêu của đề tài là điều tra, khảo sát và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới áp mái quy mô hộ gia đình Đánh giá độ ổn định của hệ thống, ảnh hưởng của mô hình đến lưới và phụ tải điện của hộ tiêu thụ.

- Giảm thiểu tình trạng lệ thuộc hoàn toàn nguồn năng lượng tiêu thụ từ lưới điện đồng thời từng bước góp phần tăng t| trọng sử dụng nguồn năng lượng mặt trời và giảm tác động đến môi trường khu vực tỉnh Bắc Giang.

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đồ án

a Đối tượng nghiên cứu:

H th ng đi n mặt trời mái nhà, sau khi l p đặt đ c s d ng ph c v cho nhu c!u chung c"a gia đ#nh và c$ng c% th& là m't cách th(c s)n xu+t cho l ,i đi n qu c gia Đ i t ng kh)o sát đ c t0p trung vào nh1ng gia đ#nh đ2 l p đặt h th ng đi n mặt trời mái nhà t3i các huy n ở tỉnh B c Giang - n:i t0p trung d;n c đ<ng đ=c, c% t c đ' phát tri&n kinh tế cao N:i đ;y c$ng c% nhi@u h' gia đ#nh thu nh0p từ trung b#nh đến cao sinh s ng đ& c% th& c% đi@u ki n l p đặt h th ng đi n mặt trời mái nhà Theo nguyEn t c c"a xác su+t th ng kE, vi c l+y mFu ở nh1ng khu vGc này sH mang l3i đ' chInh xác h:n và vi c lGa chJn mFu ngFu nhiEn c$ng dK dàng thGc hi n h:n

b Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu các hộ gia đình tại tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: tháng… đến tháng … năm 20

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Ph :ng pháp chJn mFu đi@u tra đ c chJn theo ph :ng pháp l+y mFu phi ngFu nhiEn, thu0n ti n kết h p v,i ph :ng pháp l+y mFu chia ph!n DGa trEn lGa chJn và tiến hành kh)o sát nh1ng h' gia đ#nh c% tiến hành l p đặt đi n mặt trời mái nhà t3i tỉnh B c Giang ChJn mFu phi ngFu nhiEn (hay chJn mFu phi xác su+t)

Do h3n chế c"a vi c nghiEn c(u là nghiEn c(u nh1ng h' gia đ#nh l p đặt h th ng đi n mặt trời mái nhà t3i tỉnh B c Giang nEn em tiến hành kh)o sát nh1ng ng ời đang sở h1u t3i m't thời đi&m kh)o sát và ở nh1ng khu vGc c th& C% nhi@u h' gia đ#nh phQ h p v,i đi@u ki n đ i t ng kh)o sát nh ng kh% hoặc kh<ng gặp th# kh<ng đ c phRng v+n Đ i v,i vi c nghiEn c(u c"a lu0n án, em lGa chJn vi c chJn mFu thu0n ti n, l+y mFu dGa trEn sG thu0n l i, dK tiếp c0n c"a đ i t ng nh t3i các đSa đi&m h th ng đi n mặt trời mái nhà, đ& thGc hi n kh)o sát và thu kết qu) kh)o sát v@ Nếu ng ời đ c kh)o sát kh<ng đTng U th# sH chuy&n sang đ i t ng khác

Dựa trên các phương pháp về khảo sát, thu nhập và phân tích số liệu về phát triển điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Bắc Giang Kết hợp ứng dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để đưa ra đánh giá nhu cầu phụ tải điện tại các hộ gia đình Từ đó nghiên cứu và đánh giá

Trang 5

hiện trạng phát triển điện mặt trời quy mô hộ gia đình và phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội

6 Đóng góp mới về khoa học của đồ án.

Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.

7 Ý nghĩa của đồ án.

- Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định ưu điểm về kỹ thuật, môi trường của điện mặt trời mái nhà.

- Góp phần vào việc triển khai và nhân rộng mô hình hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới áp mái quy mô hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

8 Kết cấu đồ án

Lời cam đoan Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu

Trang 6

TÓM TẮT

Hiện nay trong xu thế thay đổi theo hướng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy sản xuất và sử dụng các năng lượng mới như năng lượng gió và năng lượng mặt trời trong mọi lĩnh vực công nghiệp, thương mại và đời sống hàng ngày Sự chuyển dịch từ các nguồn năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo đang diễn ra với tốc độ chóng mặt trong những năm gần đây như một hướng đi tất yếu Mặt khác, nhờ chính sách thúc đẩy phát triển và nhu cầu của người dân và vì một tương lai xanh, sạch, đẹp, các tỉnh của Việt Nam cũng đã bước đầu duy trì và triển khai ứng dụng mô-đun nguồn để giảm áp lực cho lưới điện quốc gia và có những tính toán kinh tế nhất định Dự án phân tích và xem xét hiện trạng của các hộ gia đình ở một tỉnh, cụ thể là tỉnh Bắc Giang ở phía bắc, một tỉnh có tiềm năng năng lượng mặt trời thấp ở Việt Nam và nhóm dưới đây so với các tỉnh còn lại Do đó, việc phân tích, đánh giá và tổng hợp sẽ cho tín hiệu khả quan về hệ thống điện mặt trời trên mái nhà cho các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh này.

Từ khóa: Điện mặt trời áp mái

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XU THẾ SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN

1.1 Tình hình sử dụng điện mặt trời trên thế giới

Như chúng ta đã biết, nhu cầu sử dụng năng lượng điện ngày càng tăng cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của công nghệ Sự gia tăng này còn do tốc độ tăng của nhu cầu năng lượng là 6,86% mỗi năm Hầu hết nhu cầu năng lượng đến từ năng lượng không tái tạo, có những hạn chế và không thân thiện với môi trường [1].

Số lượng hộ gia đình sử dụng điện mặt trời tăng từ 25 triệu hiện nay lên hơn 100 triệu vào năm 2030 trong Kịch bản không phát thải ròng vào năm 2050 (Kịch bản NZE) Ít nhất 190 GW sẽ được lắp đặt từ năm 2022 mỗi năm và con số này sẽ tiếp tục tăng do khả năng cạnh tranh của PV ngày càng tăng và nhu cầu ngày càng tăng đối với các nguồn năng lượng sạch.

Trong số 1 TW được lắp đặt, khoảng 40% đại diện cho các hệ thống lắp đặt PV, trong đó hơn một phần ba là trong khu vực dân cư Khoảng 130 GW hệ thống PV được triển khai bởi các hộ gia đình, chiếm khoảng 25 triệu đơn vị.Con số này sẽ được tăng lên gấp bốn lần và đến năm 2030, tổng số căn hộ sẽ đạt 100 triệu căn Điều này có thể đạt được bằng cách duy trì t| lệ cài đặt hàng năm của ngày hôm nay.Khi các hộ gia đình ngày càng chuyển sang sử dụng điện để sưởi ấm và làm mát (chủ yếu do triển khai máy bơm nhiệt) và tính di động bằng điện, nhu cầu sản xuất điện nhúng tại địa phương sẽ tăng lên [2].

Ngày nay, điện mặt trời góp phần đáng kể vào việc giảm lượng khí thải carbon trên toàn cầu.Bên cạnh việc lắp đặt quy mô tiện ích, các ứng dụng phân tán trên các tòa nhà đang đóng góp đáng kể vào việc sử dụng PV khoảng 40% trên toàn cầu Với các điều kiện cạnh tranh khác nhau, các ứng dụng dựa trên mái nhà đang giảm bớt gánh nặng cho lưới điện phân phối, cho phép các công ty và hộ gia đình giảm hóa đơn tiền điện và góp phần giảm lượng khí thải carbon Điều này có thể được giảm bớt hơn nữa bằng cách tích hợp các hệ thống lưu trữ năng lượng tại chỗ.

Để khử carbon hoàn toàn trong lĩnh vực điện, PV năng lượng mặt trời sẽ phải được lắp đặt ở mọi nơi có thể, bắt đầu từ các tòa nhà Các hộ gia đình là yếu tố cần thiết trong sự phát triển này, với mức độ cạnh tranh chủ yếu phụ thuộc vào giá điện và thuế Tính cạnh tranh của các công trình lắp đặt quy mô tiện ích phụ thuộc vào giá điện bán buôn, nhìn chung thấp hơn đáng kể Do đó, việc phát triển PV mới trên các mái nhà, đặc biệt là cho các hộ gia đình, sẽ góp phần quyết định vào việc khử carbon trong ngành điện nhờ các chính sách tự tiêu thông minh, các mô hình kinh doanh mới cho các ứng dụng xuyên suốt như điện di động, sưởi ấm và làm mát dựa trên năng lượng mặt trời (thông qua nhiệt máy bơm, hệ thống sưởi trực tiếp hoặc bộ thu PVT) và các ứng dụng mới nổi.

Các ứng dụng trên mái nhà với điện mặt trời đã trở thành xu hướng chủ đạo và nhanh chóng mở rộng nhờ các mô hình kinh doanh sáng tạo (chẳng hạn như thanh toán ròng kết hợp tự tiêu thụ) PV trên mái nhà cho các hộ gia đình đã được phát triển từ những ngày đầu khi thị trường PV

Trang 8

bùng nổ ở một số quốc gia như Đức và Ý, trong khi các quốc gia khác như Bỉ, Hà Lan và Nhật Bản cũng đã tập trung thị trường sâu rộng.

Chi phí thiết bị và lắp đặt đã giảm hơn 80% trong thập k| qua và hiện tại các hệ thống PV trên mái nhà cho các hộ gia đình có thể được lắp đặt với giá khoảng 1 USD / watt, đây là một mức giá rất cạnh tranh [2].

Sự phát triển của việc lắp đặt và chia sẻ điện mặt trời hàng năm theo phân khúc, 2000-2021[2] Năng lượng mặt trời sẽ là một trong những nguồn điện được tạo ra với giá rẻ nhất Chi phí cho điện năng lượng mặt trời đã có tính cạnh tranh so với tất cả các nguồn điện (bao gồm nhiên liệu hóa thạch) và dự kiến sẽ giảm hơn trong nhiều thập k| tới, giảm trong khoảng 2 đến 8 US cent /kWh vào năm 2030 và 1,4 đến 5 US cent /kWh vào năm 2050 Ở qui mô khu vực, phần lớn đầu tư toàn cầu sẽ chuyển sang châu Á, với 113 t| USD mỗi năm từ nay đến năm 2050 Trung Quốc và Ấn Độ dẫn đầu, chiếm khoảng 57% và 18% tổng mức đầu tư hàng năm Bắc Mỹ với 37 t| USD mỗi năm và sau đó là châu Âu với 19 t| USD mỗi năm.

Trang 9

Đầu tư năng lượng mặt trời hàng năm theo khu vực 2019-2050 (t| USD/năm) [3] Trong khoảng năm 2050, Úc sẽ có mức năng lượng mặt trời cao nhất - gần 40%, tiếp theo là Hoa Kỳ với t| lệ năng lượng mặt trời 33%, Nam Phi ở mức 32% và Nhật Bản ở mức 30% [4].

Sự thâm nhập cao hơn của năng lượng mặt trời trong lưới điện được dự báo ở các quốc gia khác nhau vào năm 2030 và 2050 [3].

PV năng lượng mặt trời trên mái nhà ở khu vực Queensland của NEM.

Trong giai đoạn 2016–2021 Thị trường Điện Quốc gia của Úc (NEM) đã trải qua một siêu vòng quay đầu tư bao gồm 24.000 MW năng lượng tái tạo Một trong những khía cạnh hấp dẫn hơn của siêu xe là sự thay đổi một phần việc ra quyết định đầu tư từ các phòng họp tiện ích sang các hộ gia đình - điện mặt trời trên mái nhà bao gồm 8000 MW trong tổng số 24,000 MW Tại các khu vực NEM như Queensland, t| lệ tiếp nhận hiện đã lên tới 41,8% số hộ gia đình, hiện là t| lệ tiếp nhận cao nhất trên thế giới [5].

Điện mặt trời đang trở thành lựa chọn có chi phí thấp nhất để phát điện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dự kiến sẽ thúc đẩy đầu tư trong những năm tới Sản lượng điện mặt trời tăng k| lục 156 TWh (23%) vào năm 2020 đạt 821 TWh đánh dấu mức tăng trưởng 23% so với năm 2019 PV năng lượng mặt trời chiếm cho 3,1% sản lượng điện toàn cầu và nó vẫn là công nghệ điện tái

Trang 10

tạo lớn thứ ba sau thủy điện và gió trên đất liền sau khi vượt qua năng lượng sinh học vào năm 2019 Mức tăng trưởng sản lượng điện k| lục của năm 2020 được thúc đẩy bởi sự bùng nổ đầu tư do các nhà phát triển đổ xô tận dụng các chương trình hỗ trợ sắp hết hạn ở Trung Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam Riêng Trung Quốc chịu trách nhiệm về 75% sự gia tăng lắp đặt điện mặt trời hàng năm từ năm 2019 đến năm 2020, do các dự án được ký hợp đồng theo chương trình FIT trước đây của Trung Quốc và các dự án được trao trong các cuộc đấu giá cạnh tranh cấp trung ương hoặc cấp tỉnh trước đây, phải được kết nối với lưới điện vào cuối của năm 2020

Tại Hoa Kỳ, các nhà phát triển đã vội vàng hoàn thành dự án của họ trước khi hết hạn tín dụng thuế sản xuất, mặc dù nó đã được gia hạn thêm một năm nữa vào tháng 12 năm 2020 Tại Việt Nam, việc cắt bỏ FIT cho các dự án điện mặt trời đã dẫn đến một sự vội vã chưa từng có trong lắp đặt thương mại và dân dụng Trong khi đó, việc triển khai cũng được đẩy nhanh ở Liên minh châu Âu, với các quốc gia đang tăng cường nỗ lực để đạt được các mục tiêu khí hậu năm 2030 Nhìn chung, k| lục 133 GW điện mặt trời đã được lắp đặt trên toàn cầu vào năm 2020

Tại Trung Quốc, việc bổ sung công suất điện mặt trời tăng trở lại vào năm 2020 sau khi chậm lại vào năm 2018-2019

Tuy nhiên, đạt mức sản lượng điện mặt trời hàng năm là gần 6 970 TWh vào năm 2030 từ 820 TWh hiện tại sẽ yêu cầu tăng trưởng phát điện trung bình hàng năm là 24% trong giai đoạn 2020-2030 Mặc dù t| lệ này thấp hơn mức mở rộng trung bình hàng năm 27% được ghi nhận trong 5 năm qua, nhưng sẽ ngày càng khó duy trì đà này khi thị trường PV ngày càng phát triển Cần có nhiều nỗ lực hơn nữa từ tất cả các bên liên quan để tăng cường triển khai công suất điện mặt trời từ 134 GW năm 2020 lên 630 GW mỗi năm cho đến năm 2030 Nhìn chung, sự thay đổi chính sách theo hướng triển khai ít trợ cấp hơn dự kiến sẽ làm cho công nghệ điện mặt trời cạnh tranh hơn về chi phí trong và ngoài Trung Quốc, dẫn đến phát triển bền vững hơn trong dài hạn Đã có 40 GW phát triển không trợ giá được lên kế hoạch theo hợp đồng 20 năm theo giá điện của tỉnh Mục tiêu và chính sách mới của Kế hoạch 5 năm lần thứ 14, cũng như việc cắt giảm chi phí hơn nữa, dự kiến sẽ thúc đẩy mạnh mẽ việc mở rộng PV ở Trung Quốc, phần lớn là các dự án quy mô tiện ích Công suất điện mặt trời phân tán cũng được dự kiến sẽ tăng nhanh chóng, được thúc đẩy bởi các cuộc đấu giá mới cho các ứng dụng thương mại và công nghiệp, và trợ cấp cho các hệ thống dân cư [6].

Việc mở rộng công suất điện mặt trời tiếp tục tăng tốc ở Hoa Kỳ.

Sản xuất năng lượng quang điện mặt trời (PV) chiếm khoảng 2,8% tổng sản lượng năng lượng ở Hoa Kỳ vào năm 2021 (EIA, 2022) Sự gia tăng đáng kể trong sản xuất năng lượng PV có thể loại bỏ sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và cung cấp nguồn năng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng (Islam, 2014) Khi Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác đặt ra các mục tiêu tiến bộ để giảm ô nhiễm khí nhà kính, lĩnh vực PV dân dụng của ngành sản xuất năng lượng mặt trời là đầu mối chính cho các chính quyền địa phương, các công ty công cộng, các công ty tư nhân và các nhóm lợi ích (Graziano et al., 2019) Việc lắp đặt PV trên mái nhà ở quy mô siêu nhỏ tạo thành một khía cạnh quan trọng của ngành sản xuất năng lượng mặt trời và phân khúc này có tiềm năng tăng trưởng to lớn Giá lắp đặt PV tại khu dân cư đã giảm trong thập k| qua trong khi các chính sách khuyến khích PV mới và quyền sở hữu PV của bên thứ ba đã làm tăng việc áp dụng PV ở các hộ gia đình

Trang 11

có thu nhập thấp và trung bình Mặc dù giảm chi phí để lắp đặt PV trên mái nhà, nhưng chỉ có một t| lệ nhỏ các ngôi nhà dân cư đủ tiêu chuẩn được lắp đặt các tấm PV ở Mỹ [7].

Nhiều chủ nhà tại bang California (Hoa Kỳ) cho biết sẽ sẵn sàng lắp các hệ thống điện mặt trời mái nhà khi chi phí lắp đặt giảm trong thời gian tới Theo đó, kể từ thời điểm 1/1/2020, California trở thành tiểu bang đầu tiên yêu cầu toàn bộ các công trình nhà ở mới xây dựng phải lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà (trừ một số trường hợp ngoại lệ) Chính vì vậy, hầu hết người mua nhà và chủ nhà tại tiểu bang này có động lực hơn để lắp đặt các tấm pin mặt trời nhằm tiết kiệm chi phí tiền điện [8]

T i Indonesia

ạ ề có ti m năng năng lượ ặng m t tr i kh ng l tờ ổ ồ ươ ương đ ng v i 207,8 Gigawatt (GW)

ớ ảs n xu t đi nấ ệ vì v trí g n xích đ o.ị ầ ạ

Tiềm năng điện mặt trời ở Indonesia là một trong những nước có tiềm năng năng lượng tái tạo lớn nhất, lên tới 207,8 GWp Tiềm năng điện mặt trời có thể được xây dựng trên quy mô lớn, thường được gọi là trang trại PV, và quy mô nhỏ, như PV trên mái nhà Việc triển khai PV trên mái nhà có thể được lắp đặt đồng đều trong hộ gia đình khách hàng Chính phủ Indonesia khuyến khích khách hàng hộ gia đình lắp đặt mái nhà PV bằng cách đưa ra các ưu đãi và biểu giá cung cấp Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu của PV rooftop vẫn tương đối đắt, điều này đã trở thành một trong những yếu tố cản trở việc lắp đặt PV rooftop

Việc gia tăng lắp đặt PV trên mái nhà ngày càng tăng Số lượng khách hàng của PV rooftop đã tăng gấp 26 lần từ tháng 2 năm 2017 đến tháng 5 năm 2021 Vào tháng 5 năm 2021, Jakarta có số lượng lắp đặt PV trên mái nhà cao nhất với 1196 khách hàng Khách hàng trên mái nhà PV cao nhất tiếp theo nằm ở Banten (1055 khách hàng) và tiếp theo là Tây Java (898 khách hàng) [9].

Xu hướng mái nhà PV ở Indonesia [9].

1.2 Tình hình sử dụng điện mặt trời tại Việt Nam

Trang 12

Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có tiềm năng đáng kể về năng lượng mặt trời Với vị trí địa lý dưới vĩ tuyến 17, lượng bức xạ mặt trời tại Việt Nam không chỉ nhiều mà còn rất ổn định trong suốt thời gian cả năm, giảm 20% từ mùa khô sang mùa mưa Số giờ nắng trong năm ở miền Bắc vào khoảng 1500-1700 giờ trong khi ở miền Trung và miền Nam Việt Nam, con số này vào khoảng 2000-2600 giờ mỗi năm [10].

Trang 13

Việt Nam có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong

Ngày đăng: 04/05/2024, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan