tiểu luận quyền kết hôn của người chuyển đổi giớitính thông qua khảo sát sinh viên trường đạihọc luật hà nội

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận quyền kết hôn của người chuyển đổi giớitính thông qua khảo sát sinh viên trường đạihọc luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tư cách là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, nhóm nghiên cứu chúng tôi lựa chọn đề tài "Quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính qua khảo sát của sinh viên trường Đại học Luậ

Trang 1

tính thông qua khảo sát sinh viên trường Đại

Trang 2

Lớp: N01-TL1

Hà Nội, 2024

Trang 3

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIAVÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày: ……….Địa điểm:……….

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số:……….Kết quả như sau:……… 1 480960 Đoàn Thị Minh Thúy X

Trang 4

+ Giáo viên chấm thứ hai:………

- Kết quả điểm thuyết trình:

Giáo viên cho thuyết trình:………

- Điểm kết luận cuối cùng:

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Giáo viên đánh giá cuối cùng:…………

Biên bản làm việc nhóm

A Thông tin sinh viên: Tại biên bản xác nhận mức độ tham gia và kết quả

tham gia làm bài tập nhóm

B Nội dung công việc

I Ngày 24/02/2024

1 Mục đích: Tìm hiểu và soạn thảo câu hỏi phục vụ khảo sát 2 Nội dung công việc:

Nhóm trưởng phân công mỗi bạn tự tìm hiểu, soạn từ 9-10 câu hỏi khảo sát về quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính, hạn nộp ngày 26/02/2024.

3 Kết quả: Tất cả các bạn đều nộp bài đúng hạn tuy nhiên một số bạn chưa đáp ứng được yêu cầu về câu hỏi.

Trang 6

II Ngày 27/02

1 Mục đích: Chỉnh sửa bảng hỏi lần 1

2 Nội dung: Bỏ những câu hỏi chưa hay, bổ sung thêm 1 vài câu hỏi mới, sắp xếp thứ tự các câu hỏi một cách hợp lí.

III Ngày 01/03:

1 Mục đích: Duyệt bảng hỏi lần 2, xuất phiếu khảo sát

2 Nội dung công việc: Mỗi thành viên phải gửi phiếu khảo sát cho 10 sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

IV Ngày 03/03:

1 Mục đích: Phân công làm báo cáo và kiểm tra kết quả phiếu 2 Nội dung cụ thể:

2.1 Kiểm phiếu:

- Người kiểm phiếu: Nguyễn Tường Vy, Nguyễn Thị Yến - Nội dung: Tổng hợp số lượng phiếu, kiểm tra phiếu hợp lệ, không

hợp lệ

- Kết quả: Thu về được 119 phiếu (100 phiếu hợp lệ, 19 phiếu không hợp lệ)

2.2 Phân công làm báo cáo:

Trang 7

Trung phần nội dung

Trang 9

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2

3 Giả thuyết nghiên cứu: 2

4 Phương pháp nghiên cứu: 2

5 Chọn mẫu điều tra: 2

II.NỘI DUNG: 2

1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung quyền kết hôn của người chuyển giới: 2

1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính: 2

1.2 Nội dung pháp luật: 2

2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 2

3 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng: 2

3.1 Nguyên nhân khách quan: 2

3.2 Nguyên nhân chủ quan: 2

Trang 10

I.MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài:

Yếu tố văn hóa, truyền thống, tư tưởng châu Á có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ đến các quan niệm về hôn nhân của người chuyển giới tại Việt Nam hiện nay Quyền kết hôn ở người chuyển giới là một vấn đề nan giải, cần được xem xét kỹ lưỡng và nghiên cứu một cách toàn diện, có chọn lọc, có đầu tư Theo Bộ Y tế, việc thu thập số liệu về số lượng, tỷ lệ người chuyển giới tại VN gặp khó khăn do sự kỳ thị xã hội, hạn chế khả năng tiếp cận tới những người chuyển giới ở vùng sâu, vùng xa, cũng như hiểu biết, nhận dạng của chính người chuyển giới Nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ người chuyển giới là từ 0,3 - 0,5% dân số Tại VN ước tính có khoảng 480.000 người chuyển giới Nghiên cứu về người chuyển giới vẫn còn nhiều bất cập và hành trình để người chuyển giới có thể được đảm bảo đầy đủ các quyền lợi, đặc biệt là quyền kết hôn vẫn tồn tại nhiều cản trở Với tư cách là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, nhóm nghiên cứu chúng tôi lựa chọn đề tài "Quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính qua khảo sát của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội" nhằm có cái nhìn đúng đắn, bao quát và toàn diện về thực trạng cũng như những thách thức của người chuyển giới trong vấn đề kết hôn và đưa ra những giải pháp bảo vệ quyền lợi người chuyển giới.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:2.1 Mục đích nghiên cứu:

Việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “ Quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính” nhằm đánh giá được thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội về vấn đề kết hôn của người chuyển đổi giới tính , từ đó đưa ra được nguyên nhân và để xác định được giải pháp cơ bản để sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói chung và mọi người nói riêng có cái nhìn tích cực hơn về kết hôn của người chuyển đổi giới tính.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được những mục đích trên nhóm chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cần nghiên cứu sau:

Một là, đánh giá được thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thông qua việc nghiên cứu số liệu thống kê, bản khảo sát về nhận thức và thái độ của họ đối với việc kết hôn của người chuyển đổi giới tính.

Trang 11

Hai là, xác định được nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.

Ba là, đưa ra một số đề xuất về giải pháp cơ bản khiến mọi người cởi mở hơn về vấn đề kết hôn của người chuyển đổi giới tính.

3 Giả thuyết nghiên cứu:

Việc kết hôn của người chuyển giới hiện nay đang là một vấn đề mà xã hội đang quan tâm tới Trên cơ sở pháp luật, người chuyển giới hoàn toàn được phép kết hôn khi đã thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật Nhìn chung sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội khi nhắc tới quyền kết hôn của người chuyển giới đã cho thấy đa số sinh viên đã quan tâm và có cái nhìn tích cực về vấn đề này Tuy nhiên, sinh viên vẫn chưa hiểu rõ được quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính cũng như thủ tục thay đổi hộ tịch theo luật hộ tịch vẫn còn nhiều khó khăn và còn khó khăn liên quan đến vấn đề trước và sau khi kết hôn Bởi vậy việc đăng ký kết hôn cho người chuyển giới còn nhiều vấn đề đáng chú ý.

Đối với thực tế đáng chú ý về đa dạng giới tính ở Việt Nam, cộng đồng chuyển giới không chỉ là những người đã mở lời về mong muốn chuyển đổi, mà còn có những cá nhân đang chờ đợi để có không gian an toàn Chính vì vậy, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là một thế hệ trẻ với lối tư duy vì cộng đồng, luôn cởi mở chấp nhận và hỗ trợ đa chiều, không giới hạn bởi định kiến xã hội, góp phần mở rộng ủng hộ nhu cầu của cộng đồng người chuyển giới ở Việt Nam.

- Phương pháp chung: Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích số liệu

- Phương pháp thu thập thông tin: Anket

5 Chọn mẫu điều tra:

- Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu ngẫu nhiên - Số lượng phiếu phát ra: 110

- Số lượng phiếu thu về: 100

- Cách thức xử lý thông tin: Tập hợp, phân loại ý kiến đã thu được, loại bỏ

những kết quả không hợp lệ, lập biểu đồ phân tích

Trang 12

II.NỘI DUNG:

1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung quyền kết hôn của người chuyển giới:

1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính:

Quyền kết hôn là quyền nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận, là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

Người chuyển giới là người có giới tính mong muốn khác với giới tính lúc sinh ra Theo Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, một người được công nhận là người chuyển đổi giới tính khi người đó đã thực hiện can thiệp y học để chuyển đổigiới tính từ nữ sang nam hoặc ngược lại

1.2 Nội dung pháp luật:

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, vấn đề chuyển đổi giới tính mới chỉ được quy định tại điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo đó, điều luật này được quy định như sau: “ Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.” Như vậy, quyền lợi của người chuyển đổi giới tính vẫn đang bị hạn chế, đặc biệt là trong vấn đề kết hôn do chưa có một quy định cụ thể nào trong pháp luật công nhận quyền kết hôn của họ

2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:

Trong phần này nhóm chúng em sẽ tìm hiểu nhận thức về thực trạng quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội dựa trên một cuộc điều tra qua phiếu khảo sát Tổng quan kết quả điều tra cho thấy, trong tổng 100 sinh viên tham gia trả lời có 79% là sinh viên nữ, 19% là sinh viên nam và có 2% sinh viên lựa chọn giới tính khác Đối với khóa sinh viên đang theo học, có 68% là sinh viên khóa 48, 8% là sinh viên khóa 47, 17% là sinh viên khóa 46, 7% là sinh viên khóa 45.

Để tiến hành khảo sát và đánh giá về thái độ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đối với vấn đề kết hôn của người chuyển đổi giới tính, trước tiên nhóm

Trang 13

chúng tôi đã đề ra câu hỏi: “Anh/chị có biết đến khái niệm “Người chuyển đổi giới tính hay không?”.

Từ số liệu thống kê đã thu thập được ở bên trên, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng: 100% sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tham gia khảo sát đều biết đến khái niệm “Người chuyển đổi giới tính” Đây có lẽ chính là tín hiệu vô cùng tích cực đối với nhóm chúng tôi và đối với cộng đồng người chuyển đổi giới tính khi đa số sinh viên trong trường đều có sự hiểu biết nhất định về người chuyển đổi giới tính Từ đó nhóm chúng tôi có thể hoàn thành khảo sát này một cách tốt nhất để đưa đến cho mọi người những thông tin hữu ích

Tuy nhiên, khi hỏi rõ về khái niệm “Thế nào là người chuyển đổi giới tính?” thì đã có những ý kiến khác nhau Trong đó có 85 câu trả lời “là người thực hiện cuộc phẫu thuật chuyển đổi giới tính từ nam sang nữ hoặc từ nữ sang nam” chiếm 85%, 13 câu trả lời “là những người có giới tính sinh học là nữ nhưng tự cho bản thân là nam, hoặc ngược lại” chiếm 13% và 2 người chọn “là người có hai giới tính” chiếm 2%.

Trang 14

Phần lớn mọi người đều trả lời người chuyển đổi giới tính là “Người thực hiện cuộc phẫu thuật chuyển đổi giới tính từ nam sang nữ hoặc từ nữ sang nam” đây là một cách hiểu đúng bởi theo Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, một người được công nhận là người chuyển đổi giới tính khi người đó đã thực hiện can thiệp y học để chuyển đổigiới tính từ nữ sang nam hoặc ngược lại Còn hai đáp án còn lại là chưa thực sự đầy đủ và đúng để nói về người chuyển đổi giới tính.

Tiếp tục cuộc khảo sát, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi “Theo anh/chị, pháp luật Việt Nam hiện nay đã công nhận người chuyển giới hay chưa?” Từ số liệu thống kê trên cho thấy tỷ lệ sinh viên được khảo sát cho rằng pháp luật Việt Nam đã công

Trang 15

nhận người chuyển đổi giới tính chiếm 56% nhiều hơn 12% so với ý kiến cho rằng pháp luật Việt Nam chưa công nhận Kết quả thống kê của câu hỏi này cho ta thấy tỷ lệ sinh viên được khảo sát đồng ý với việc pháp luật Việt Nam đã công nhận người chuyển đổi giới tính chiếm 56% nhiều hơn 12% so với ý kiến ngược lại Điều này cho thấy họ đã tìm hiểu và có sự hiểu biết về người chuyển đổi giới tính ở mặt pháp luật Bởi pháp luật Việt Nam đã công nhận quyền chuyển đổi giới tính Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều sinh viên cho rằng pháp luật Việt Nam chưa công nhận người chuyển đổi giới tính, có lẽ họ mới chỉ biết đến một phần nhỏ về người chuyển đổi giới tính và chưa có sự tìm hiểu kỹ về người chuyển đổi giới tính

Trên thực tế ở nước ta đã có rất nhiều người có nhu cầu chuyển đổi giới tính Hiện nay, dường như mọi người đã có cái nhìn tích cực hơn về người chuyển đổi giới tính và điều này cũng đã được pháp luật quy định tại điều 36 bộ luật dân sự 2015

Để thu thập thông tin về thái độ của mọi người đối với người chuyển đổi giới tính, nhóm đặt ra câu hỏi như sau đối với các bạn sinh viên trường đại học Luật Hà Nội “Anh/ Chị thấy mọi người trong xã hội có thái độ như thế nào về người chuyển đổi giới tính?” Với câu hỏi này kết quả thu về được như sau: “Đa số sẽ kì thị họ” chiếm 39%; “Đa số sẽ yêu quý, đối xử bình đẳng với họ” chiếm 35%; “Hoàn toàn đối xử họ như người bình thường” chiếm 21%; còn lại 5% đối với phương án “Hoàn toàn kỳ thị, phân biệt đối xử họ” Từ số liệu thống kê trên cho thấy, phần lớn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đều nghĩ rằng mọi người trong xã hội đều có thái độ kì thị, phân biệt đối xử , có cái nhìn tiêu cực tới người chuyển đổi giới tính Tuy nhiên, bên cạnh những suy nghĩ mọi người trong xã hội sẽ kì thị người chuyển đổi giới tính thì cũng có những suy nghĩ mang hướng tích

Trang 16

cực hơn của các bạn sinh viên rằng đa phần mọi người trong xã hội đều có thái độ yêu quý, tôn trọng người chuyển đổi giới tính.

Để khảo sát mức độ quan tâm của mọi người về quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính, nhóm chúng tôi đã đưa ra câu hỏi “ Anh/ Chị đã từng tìm hiểu về quyền kết hôn của người chuyển giới bao giờ chưa” và thu được kết quả như sau: trong số 100 sinh viên trả lời thì có 64 sinh viên (chiếm 64%) chọn đáp án “ đã từng”, tức là có tìm hiểu về quyền kết hôn của người chuyển giới Đối với phương án “chưa từng” có khoảng 36 sinh viên (chiếm 36 %) lựa chọn Điều này cho thấy đa số sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đều có sự quan tâm nhất định và tìm hiểu về quyền kết hôn của người chuyển đổi giới tính

Trang 17

Với 64 phiếu lựa chọn phương án “đã từng” tìm hiểu về quyền kết hôn của người chuyển giới, nhóm chúng tôi tiếp tục với câu hỏi “Nếu có thì anh/ chị đã tìm hiểu thông qua những phương tiện truyền thông nào” và liệt kê ra các phương tiện truyền thông mà các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đã từng tìm hiểu qua, thu được kết quả cụ thể như sau: phần lớn sinh viên đều chọn “mạng xã hội ( facebook, zalo, )” chiếm 90,7% ; bên cạnh đó phương án “báo chí” cũng được sinh viên lựa chọn nhiều chiếm 48,8% ; qua “trang web & blog” chiếm 39,5%; qua “truyền hình” chiếm 31,4%; trên “các diễn đàn” chiếm 24,4%; “cộng đồng trực tuyến” chiếm 23,3% còn lại là phương án khác chiếm 1,2% Từ số lượng thống kê trên cho thấy, phương tiện truyền thông hàng đầu mà các bạn sinh viên trường đại học Luật Hà Nội lựa chọn là các trang mạng xã hội đang thịnh hành hiện nay như : facebook, zalo, tiktok, Đây là những phương tiện truyền thông vô cùng phổ biến mà các bạn sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận đến vấn đề của những người chuyển đổi giới tính

Trang 18

Qua biểu đồ trên thấy rằng, trong tổng số 100 câu trả lời của sinh viên thì có một nửa số sinh viên lựa chọn phương án “đã từng”, nửa còn lại chọn phương án “chưa từng” đối với câu hỏi “Anh/ chị đã biết, chứng kiến trường hợp kết hôn của người chuyển đổi giới tính nào hay chưa” Điều này cho thấy việc kết hôn của người chuyển đổi giới tính tương đối phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay.

Dựa vào cuộc khảo sát về mức độ hiểu biết của sinh viên về quyền kết hôn của người chuyển giới, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã quyết định đặt câu hỏi: "Theo anh/chị, người chuyển giới có được phép kết hôn không?" Kết quả của cuộc khảo sát là 53% sinh viên cho rằng người chuyển giới có quyền kết hôn, 27% sinh viên cho biết họ không chắc chắn và 20% sinh viên cho rằng họ không có quyền.

Trang 19

Từ số liệu trên, chúng ta có thể suy luận rằng một phần đáng kể sinh viên đã nhận thức về quyền lợi kết hôn của người chuyển giới Điều này có thể phản ánh sự phổ biến và tiếp cận thông tin đa dạng về các vấn đề xã hội và pháp lý đối với người chuyển giới trong xã hội hiện đại Tuy nhiên, mặc dù có sự nhận thức, vẫn còn một phần sinh viên không chắc chắn hoặc thiếu thông tin đầy đủ về vấn đề này, điều này đề xuất cần có thêm các biện pháp giáo dục và tăng cường thông tin để mở rộng hiểu biết và ý thức về quyền lợi của cộng đồng người chuyển giới.

Tiếp theo, nhằm đánh giá được sinh viên trường đại học Luật Hà Nội hiểu như thế nào về hôn nhân của người chuyển giới, nhóm chúng tôi đã đặt ra câu hỏi :” Hôn nhân của người chuyển đổi giới tính có giống hôn nhân của người đồng tính không?” Kết quả của cuộc khảo sát là 52% sinh viên chọn “ không” và 48% sinh viên chọn “ có”.

Nhìn chung, hơn nửa số sinh viên đã hiểu đúng về hôn nhân của người chuyển đổi giới tính Bên cạnh đó vẫn còn một số sinh viên đã có sự nhầm lẫn về hôn nhân của người chuyển giới với hôn nhân của người đồng tính Sau khi chuyển giới, giới tính của người đó sẽ được xác định theo bộ phận sinh dục sau khi thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính 1 cách rõ rằng Vì vậy hôn nhân của người chuyển giới khác với hôn nhân của người đồng tính.

Trang 20

Thông qua biểu đồ, ta thu được kết quả đối với câu hỏi trên như sau, 76% trong số các bạn sinh viên tham gia khảo sát cho rằng "Kết hôn của người chuyển đổi giới tính", 14% là "Kết hôn của người khác giới", 10% còn lại là "Kết hôn của người đồng giới", đây là những ý kiến câu trả lời khác nhau trả lời cho câu hỏi: "Trong trường hợp một người có giới tính nam chuyển giới sang nữ và kết hôn với một người nam khác thì được gọi là gì?" mà nhóm đặt ra

Dựa vào biểu đồ, phần lớn ý kiến được đưa ra cho rằng đây là "Kết hôn của người chuyển đổi giới tính", bởi vì người được đề cập trong câu hỏi là một người chuyển giới, và giới tính của họ không được xác định trước khi chuyển giới, do đó không thể coi là "Kết hôn của người khác giới" Hơn nữa, theo quy định của Điều 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, "Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới", vì vậy việc 10% câu trả lời là "Kết hôn của người đồng giới" không hợp lý

Trang 21

Thông qua câu hỏi “Theo anh/chị người chuyển đổi giới tính sẽ gặp phải những khó khăn gì nếu kết hôn?” ta thấy rằng các sinh viên đều lựa chọn đáp án “Giấy tờ, thủ tục đăng ký kết hôn phức tạp” ( với 72 câu trả lời), trong khi đó có 49 câu trả lời “Sự phản đối từ mọi người”, 38 sự lựa chọn cho đáp án “Nhà nước không công nhận” và 4 câu trả lời “Không có khó khăn gì”.

Qua đó ta thấy trong khi phần lớn sinh viên cho rằng giấy tờ, thủ tục đăng ký kết hôn phức tạp là khó khăn lớn nhất đối với người chuyển giới khi kết hôn tuy vậy vẫn còn số ít người cho rằng họ sẽ không gặp bất kì khó khăn gì

Để kiểm tra mức độ cập nhật thông tin về việc kết hôn của người chuyển giới trên thế giới với sinh viên Đại học Luật Hà Nội, nhóm đưa ra câu hỏi: “ Với hiểu

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan