tiểu luận quá trình phát triển của pháp luật đất đai qua các thời kỳ có xu hướng ngày càng quan tâm mở rộng các quyền cho người sử dụng đất

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận quá trình phát triển của pháp luật đất đai qua các thời kỳ có xu hướng ngày càng quan tâm mở rộng các quyền cho người sử dụng đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Đất đai năm 1987 thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ và nâng cao quyền của NSDĐ có những, quy định rõ ràng về quyền được hưởng lợi ích do công trình côn

Trang 2

ĐỀ BÀI:

Bằng các quy định c a pháp ủ luật hiện hành, anh (ch ) hãy làm sáng t ị ỏ nhận

định sau: “Quá trình phát triển của pháp luật t đấ đai qua các thờ ỳ i k có xu

hướng ngày càng quan tâm m rở ộng các quy n cho ềngười sử d ng đất” ụ

Anh (Ch ) ị có nhậ địn nh, đánh giá vgì ề việ ổ chứ thực t c c thi quyền c a ủ người sử dụng t trên đấ thự ếc t trong thời gian qua?

Trang 3

BIÊN B N XÁC ẢĐỊNH M C D THAM GIA ỨỘVÀ Ế QUẢ K T THAM

GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày: 19/04/2023 Địa điểm: Trường Đại học Lu t ậ Hà ội N Nhóm s : Lố 05 ớp: 01 N TL1

Khoa: Luật Kinh t Khóa ế 46 Tổng s sinh viên cố ủa nhóm: 11

+ Có ặt: ……11……… m + Vắng m ặt: …0….Có lýdo:……… Không có lý do……… Tên bài tập: Bài t p nhóm Môn hậ ọc: Luậ Đấ đait t

Nội dung: Bằng các quy định của pháp luật hiện hành, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Quá trình phát triển của pháp luật đất đai qua các thời kỳ

có xu hướng ngày càng quan tâm mở rộng các quyền cho người sử dụng đất”

Anh (Chị) có nhận định, đánh giá gì về việc tổ chức thực thi quyền của người sử dụng đất trên thực tế trong thời gian qua?

Xác định m c tham gia k t ứ độ và ế quả tham gia c a tủ ừng thành viên trong quá

Trang 4

Kết quả điểm bài t p ậ Hà N ngày tháng ội, 19 04 năm 2023

- Giáo viên chấ thứ nhất: m NHÓM TRƯỞNG - Giáo viên chấ thứm hai:

11 46175

3 Nguy n Trang ễ Thị Nội dung

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 6

M C L C ỤỤ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN N I DUNG Ộ 1

I Phân tích làm rõ nhận định: “Quá trình phát triển c a pháp luủ ật đất đai qua các th i kờ ỳ có xu hướng ngày càng quan tâm m r ng các quy n cở ộ ề ủa người sử dụng đất” 1

1 Luật Đất đai năm 1987: 1

2 Luật Đất đai năm 1993: 2

3 Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001: 3

4 Luật Đất đai năm 2003: 4

5 Luật Đất đai năm 2013: 6

Ti u k ể ết: 7

II Đánh giá về việc tổ chức thực thi quyền của người sử dụng đất trên thực tế trong th i gian qua: ờ 7 đất cho người dân: 10

2.2.3 V về ấn đề thu hồi đất và bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất: 10

Trang 7

2.2.4 V chuyềển nhượng, nh n chuyậển nhượng quy n s dềử ụng đất:

11

2.2.5 Công tác qu n lý, thanh ki m tra, phát hi n và x lý vi phảểệửạm về đất đai của các cơ quan quản lý chưa đạt được hiệu quả mong muốn: 11

III Ki n ngh ế ị 12

1 V ề việc người sử dụng đất thực hiện quyền của mình trên th c t : ự ế 12

2 Về việc đảm b o th c hi n quy n cả ự ệ ề ủa ngườ ử ụng đấ ừ Nhà nước:i s d t t 12

2.1 Vấn đề đăng ký đất đai, các tài sản khác gắn li n về ới đất: 12

2.2 V công tác qu n lý vi c cề ả ệ ấp GCNQSDĐ cho người dân: 13

2.3 V về ấn đề thu hồi đất và bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất: 13

2.4 V chuyề ển nhượng, nhận chuyển nhượng quy n s dề ử ụng đất: 13

2.5 V công tác qu n lý, thanh ki m tra, phát hi n và x lý vi ph m v ề ả ể ệ ử ạ ề đất đai của các cơ quan quản lý: 14

PHẦN K T LU N ẾẬ 14

PHỤ LỤC 15

DANH M C TÀI LI U THAM KHỤỆẢO 17

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong suốt qua trình phát triển, Nhà nước ta đã xác định khâu quan trọng trong chính sách kinh tế là đổi mới về chính sách đất đai, trong xác đó định người sử dụng đất là trọng tâm Từ đó , Nhà nước đặt ra những quy định ngày càng mở rộng và cụ thể về quyền của người sử dụng đất Qua v iệc phân tích quy định của pháp luật đất đai, nhóm 05 xin làm sáng tỏ nhận định trình phát pháp

qua các có xu ngày càng quan tâm các cho đồng thời đưa ra nhận định, đánh giá về việc tổ chức thực thi quyền của người sử dụng đất trên thực tế thời gian qua, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đất đai về quyền của người sử dụng đất.

PHẦN N I DUNGỘ

I Phân tích làm rõ nhậ định “Quán : trình phát tri n c a pháp ểủluậ đấ đait t

qua các thời k ỳ có xu hướng ngày càng quan tâm m rở ộng các quyền c a ủ người

sử dụng đất”

1 Luật Đất đai năm 1987:

Luật đất đai 1987 là Luật Đất đai đầu tiên được ban hành, khẳng định đất đai

thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý Căn cứ theo Khoản 3

Điều 18 Luật đất đai 1987, sau khi thực hiện thủ tục đăng ký cơ quan nhà nước ở có thẩm quyền, NSDĐ được cấp GCNQSDĐ Quyền của NSDĐ được quy định tại

Điều49Luật Đất đai 1987 Ngoài ra, quy định tại Khoản 2 Điều này còn được hướng dẫn Điều 5, Điều10Nghị định30 HĐBT năm- 1989

Luật Đất đai năm 1987 thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ và nâng cao quyền của NSDĐ có những, quy định rõ ràng về quyền được hưởng lợi ích do công trình công cộng mang , lại quyền được hướng dẫn, giúp đỡ trong việc cải tạo và bồi bổ đất, quyền được bảo vệ khi bị xâm phạm đến quyền sử dụng đất đai Khoản ( 3, Khoản 4,Khoản 6 Điều 49)

Khoản 2,Khoản 5 Điều49Luật Đất đai 1987 quy định về vấn đề đền bù thiệt hại, bồi hoàn thành quả lao động, kết quả đầu tư, thể hiện trách nhiệm của nhà nước trong việc thu hồi đất để đảm bảo quyền của NSDĐ Tuy nhiên, pháp luật đất

Trang 9

đai tại thời điểm này vẫn chưa có những quy định về việc xác định mức đền bù, mức bồi hoàn đối với từng trường hợp, dẫn đếnkhókhăn trong việc thực hiệnquy định trong thực tiễn

Quyền của NSDĐ đối với tài sản, kết quả đầu tư trên đất đã được quy định rõ ràng, các thuật ngữ được định nghĩa cụ thể trong luật, tạo căn cứ pháp lý để NSDĐ thực hiện quyền chuyển, nhượng, bán của mình theo quy định Tuy nhiên, quyền chuyển quyền ử dụng đất của NSDĐ s làrất hạn chế, chỉ được thực hiện trong các trường hợp theo Điều 16 Luật Đất đai 1987

Qua đó ta thấy được rằng, Luật Đất đai 1987 đã có những quy định tiến bộ nhưng còn bất cập, bó hẹp quyền ử dụng đất của NSDĐ chưa đáp ứng được s , nhu cầu sử dụng đất của các chủ sử dụng đất.

2 Luật Đất đai năm 1993:

Luật Đất đai năm 1993 đã khắc phục tương đối những hạn chế của Luật Đất đai năm 1987 Quyền của NSDĐ được quy định tại Điều 73 Luật Đất đai 1993 đã

có sự bổ sung và mở rộng thêm , theo Khoản 1 “được , cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” được quy địnhrõ làmột quyền của NSDĐ, thể hiện sự bảo đảm của nhà nước đối với quyền và lợi ích hợp pháp của NSDĐ hai, theo

Khoản 6, lần đầu tiên pháp luật đất đai ghi nhận quyền được bồi thường thiệt hại về đất khi bị thu hồi của NSDĐ, mặc dù chưa quy định trình tự, thủ tục cụ thể nhưng theo Điều 12 Luật Đất đai 1993, Nhà nước sẽ xác định các loại giá đất để bồi thường ba, theo Khoản 7, NSDĐ có quyền dùng đất như một phần tài sản để đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận Tuy quy định này còn chưa hợp lýnhưng đã cho thấy pháp luật ngày càng mở rộng quyền cho NSDĐ để họ có thể khai thác lợi ích tối đa từ đất đai ba, theo Khoản 8, pháp luật cho phép NSDĐ tự bảo vệ quyền sử dụng đất của mình bằng cách khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, hay xâm phạm đến quyền sử dụng đất của mình Đây là một quyền quan trọng khi mà đi liền với sự phát triển kinh tế xã hội thì tình trạng vi phạm về đất đai ngày càng tăng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của NSDĐ

Trang 10

Điều 74 Luật Đất đai 1993 quy định về quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, đây là quy định mới cho phép người sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho người khác sử dụng và nhận một diện tích đất nhất định được chuyển giao từ người đó.

Điều75Luật Đất đai 1993 đã mở rộng các trường hợp được phép chuyển nhượng hơn so với Luật Đất đai 1987, phù hợp với thực tiễn sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, quy định này vẫn chưa bao quát, trong nhiều trường hợp, người sử dụng đất có nhu cầu chuyển nhượng đất vì lý do khác nhưng lại không thực hiện được quy do định của pháp luật

Khác với Luật Đất đai 1987 người , thừa kế chỉ được QSDĐ khi được thừa kế nhà ở trên đất (Điều 17) Điều , 76 Luật Đất đai 1993 quy định rõvề việc thừa kế quyền sử dụng đất thực hiện theo quyđịnh của pháp luật thừa kế

Điều77Luật Đất đai 1987 quy định về việc người sử dụng đất được quyền thế chấp quyền sử dụng đất với mục đích vay vốn sản xuất Quy định mới này nhằm tạo nguồn lực kinh tế cho NSDĐ đẩy mạnh hoạt động sản xuất.

Điều78Luật đất đai 1987 quy định về quyền cho thuê quyền sử dụng đất khi gặp hoàn cảnh khó khăn, quy định mới này giúp NSDĐ có thêm kinh phí từ tiền thuê đất để trang trải cuộc sống, đồng thời, cho phép người có nhu cầu sử dụng đất khai thác đất để hạn chế lãng phí tài nguyên đất

Có thể thấy, quyền của NSDĐ lúc này có bước mở rộng đột phá khi họ thực sự có “quyền sử dụng đất” chứ không đơn thuần là hưởng thành quả tạo trên ra đất như luật cũ

3 Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001:

Qua những lần sửa đổi, bổ sung này, vấn đề quyền của NSDĐ cũng đã có sự bổ sung, mở rộng hợp lýhơn tương đối rõrệt

- Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998: bổ sung quy định giao

đất cho hộ giađình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài; bổ sung quyền cho thuê lại và quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất quy định cụ thể tại Khoản 9, Khoản 12 Điều 1 Luật Đất đai sửa đổi năm 1998 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP đã cụ

Trang 11

thể hóa quy định về chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân trong cá Luật Đất đai 1993, sửa đổi bổ sung 1998 So với pháp luật đất đai thời kỳ trước, sự ra đời của Nghị định này là một bước tiến mới, thúc đẩy các giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất phát triển; tạo điều kiện thuận lợi cho NSDĐ thực hiện quyền một cách thuận lợi, nhanh chóng, dàng.dễ

- Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2001: Luật Đất đai sửa đổi năm 2001 ra đời bổ sung quyền bảo lãnh bằng giá trị QSDĐ, tài sản thuộc sở hữu

gắn liền với đất cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân tại Khoản 12 Điều 1 Luật

Đất đai 2001 sửa đổi Bổ sung quy định tại Khoản 8 Điều 1 Luật Đất đai 2001 sửa đổi, cho phép NSDĐ được chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang mục đích khác; được chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đối với đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất làm muối, nuôi trồng thủy sản, nhưng cũng phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bên cạnh đó, Luật Đất đai 2001 sửa đổi bổ sung thêm quy định người Việt Nam định cư ở nước

ngoài được mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tại Khoản 13 Điều 1 Luật Đất

đai 2001 sửa đổi trong khi trước đây họ chỉ được thuê nhà, thuê đất

Có thể thấy, việc bổ sung thêm những quyền của người sử dụng đất của Luật Đất đai sửa đổi năm 1998 đến Luật Đất đai sửa đổi năm 2001 cho thấy sự mở rộng rõ rệt về quyền của người sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi trong các giao dịch, từ đó NSDĐ có thể tận dụng triệt để những quyền lợi từ đất

4 Luật Đất đai năm 2003:

Luật Đất đai năm 2003 đã kế thừa những quy định của Luật Đất đai năm 1993 cũng như cónhững quy định mới mở rộng hơn về quyền của NSDĐ

Điều106Luật Đất đai 2003 sung bổ quyền cho thuê lại, tặng cho, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất Điều này đáp ứng nhu cầu thực tế của người sử dụng đất, thể hiện ở: Trường hợp có đất nhưng không có nhu cầu sử dụng, NSDĐ có thể cho thuê lại QSDĐ để tận dụng được tối đa lợi ích từ đất, tránh lãng phí đất Quyền tặng cho phát sinh từ thực tế là ở nhiều nơi khi con cái lập gia đình, cha mẹ thường cho đất để họ xây dựng nhà ở riêng hoặc sản xuất kinh doanh đảm bảo cuộc sống.

Trang 12

Quyền bảo lãnh quyền sử dụng đất phát sinh khi nhân cá tổ chức có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh LĐĐ 2003 sửa quy định “góp đất” để hợp tác sản xuất, kinh doanh ở LĐĐ 1993 thành “góp vốn bằng quyền sử dụng đất” điều này phản ánh đúng bản chất đất đai thuộc sở hữu toàn dân, khác với tài sản khác

Về bồi thường khi thu hồi đất, Luật đất đai 2003 quy định rõ những trường hợp được bồi thường tại Điều 42 Quyền được hỗ trợ tái định cư được ghi nhận cùng với quyền bồi thường Theo đó, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất, khu tái định cư phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi cũ Quy định này góp phần tháo gỡ những vướng mắc trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng

Điều 108 Luật Đất đai 2003 bổ sung quyền lựa chọn hình thức giao đất, thuê

đất cho không chỉ tổ chức kinh hộ gia tế, đình, cá nhân trong nướcmà cả tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư tại nước ngoài, và tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao Đây là một quyền mới, thể hiện sự tôn trọng của nhà nước đối với quyền tự do lựa chọn hình thức sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của NSDĐ

Đặc biệt, đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê, Điều

113 sung bổ quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác; không và quy định các điều kiện hạn chế khi thực hiện quyền chuyển nhượng; bổ sung quyền thừa kế quyền sử dụng đất đất nông nghiệp trồng cây hàng năm nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện quyền của NSDĐ Luật Đất đai năm 2003 bổ sung Mục 7 Chương II quy định về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản tạo điều kiện cho người sử dụng đất thực hiệncácquyền của mình, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển

Luật Đất đai 2003 đã làm rõ được việc pháp luật đất đai luôn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng đất của NSDĐ, không chỉ mở rộng các quyền cho mọi đối tượng sử dụng đấtmà còn đáp ứngđược các nhu cầu của việc sử dụng đất trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế

Trang 13

5 Luật Đất đai năm 2013:

Luật Đất đai năm 2013 được hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa các quyền của từng đối tượng sử dụng đất sau khi đưa ra các quyền lợi chung của NSDĐ, là sự kế thừa phát và triển của các đạo luật đất đai cũ.

Điều 166 Luật Đất đai 2013 đưa quyền được bồi thường khi nhà nước thu hồi đất vào quy định về quyền chung của người sử dụng đất Nguyên tắc, trình tự, thủ tục, việc xác định mức bồi thường được quy định cụ thể trong luật và các văn bản hướng dẫn, đảm bảo quyền và ích lợi của NSDĐ

Theo Điều 167 Luật Đất đai 2013, NSDĐ được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, loại bỏ quyền bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để phù hợp với quy định của Luật dân sự để tránh những tranh chấp mâu thuẫn trong quá trình thực thi quyền của NSDĐ.Điều 168, 169 Luật Đất đai 2013 luậthóa quy định tại Điều

98, 99 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thời điểm được thực hiện các quyền của NSDĐ vànhận quyền sử dụng đất, tạo căn pháp cứ lý cụ thể để người sử dụng đất thực thi quyền của mình trên thực tế

Điều 171 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề, đây quy là định mới nhằm tạo điều kiện cho NSDĐ được đảm bảo việc đi qua các vùng đất lân cận, thực hiện việc lắp đặt và vận hành đường dây tải điện, thông tin liên lạc, cấp, thoát nước cũng như các nhu cầu khác một cách hợp lý nhằm đảm bảocác quyền lợi cơ bản của NSDĐ trong quá trình khai thác và sử dụng đất.

Điều 172 Luật Đất đai 2013 là quy định mới về quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất, thể hiện sự tôn trọng của Nhà nước đối với quyền tự do lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất dựa trên khả năng tài chính của NSDĐ, minh chứng cho việc pháp luật đất đai quan tâm và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp cho NSDĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng đất của NSDĐ

Điểm g Khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng của hộ gia đình, cá nhân không còn giới hạn mục đích thế chấp chỉ để vay vốn sản xuất kinh doanh như Luật Đất đai năm 2003

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan