tạo dữ kiệu kế toán của doanh nghiệp công ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tạo dữ kiệu kế toán của doanh nghiệp công ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nắm bắt được tình hình đó, Công ty cổ phần Misa đã ra đời và cung cấp các sản phẩm, hỗ trợ các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin tài chính, phần mềm kế toán Misa giúp bộ phận kế toán

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ 4

LỜI MỞ ĐẦU 8

I TẠO DỮ KIỆU KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 8

1 Thông tin của doanh nghiệp 8

2 Xây dưng danh mục 9

2.1 Danh sách nhân viên 9

2.2 Khách hàng 11

2.3 Nhà cung cấp 12

2.4 Danh mục vật tư hàng hóa 14

2.5 Danh mục ngân hàng 26

II KHAI BÁO DANH MỤC, CẬP NHẬT SỐ DƯ, TỒN KHO ĐẦU KỲ 28

1 Danh mục tài khoản 28

2 Danh mục nhóm đối tượng 29

3 Danh mục nhân viên 30

1 Khai báo số dư đầu ngày 01/12 các tài khoản 34

2 Cập nhật số dư đầu, tồn kho đầu kỳ 34

2.1 Cập nhật số dư công nợ phải thu 34

2.2 Cập nhật số dư công nợ phải trả 37

2.3 Cập nhật số dư tài khoản 112 39

Trang 3

V Xuất sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 74

1 Sổ nhật ký chung 74

2 Xuất sổ cái cho tài khoản Tài sản cố định và Phải thu khách hàng 76

2.1 Sổ cái tài khoản Phải thu khách hàng 76

2.2 Sổ cái tài khoản Tài sản cố định hữu hình 79

PHẦN KẾT LUẬN 83

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG & ĐÁNH GIÁ I Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành

Dựa trên quá trình thực hành trên phần mềm MISA, nhóm trưởng nhóm 5 đề xuất cách đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:

1 Tiêu chí dựa trên kết quả hoàn thành phân công đã chọn (tỉ trọng 70%)

• Hoàn thành phân công đã được giao: 70% (mỗi đầu việc 10%) • Nộp trễ deadline: trừ 2%/đầu việc

2 Tiêu chí dựa trên thái độ làm việc và trách nhiệm phân công đã chọn (tỉ trọng 30%)

• Trình bày đúng hình thức, chỉn chu: 5%

• Tham gia họp nhóm đầy đủ (online + offline): 10%

• Xem lại và chỉnh sửa theo nhận xét của nhóm trưởng: 10% • Có đóng góp ý kiến chỉnh sửa: 5%

II Phần nhận xét chung của nhóm trưởng 1 Về kết quả hoàn thành phân công:

• Ưu điểm

➢ Các bạn có tinh thần tập trung cao độ, nghiêm túc khi làm việc ➢ Đầu việc hoàn thành tốt, ít phải nhắc nhở chỉnh sửa

➢ Trường hợp xảy ra trễ deadline không xảy ra • Nhược điểm

➢ Phần trình bày hướng dẫn vẫn còn lúng túng, đôi khi quên chụp màn hình ➢ Quá trình xây dựng đề nghiệp vụ còn chưa khớp với thao tác sử dụng MISA, tuy nhiên nhóm đã cùng nhau góp ý chỉnh sửa

➢ Quá trình xây dựng đề nghiệp vụ còn chưa khớp với thao tác sử dụng MISA, tuy nhiên nhóm đã cùng nhau góp ý chỉnh sửa

2.Về thái độ khi làm việc và trách nhiệm

• Ưu điểm :Mọi thành viên đều có thái độ hợp tác, sẵn sàng chỉnh sửa và đóng góp ý

Trang 5

*Phân công và mức độ đánh giá được thể hiện qua đánh giá hoạt động nhóm:

-Thông tin doanh nghiệp -Viết lời mở đầu và kết sổ cái các tài khoản -Thực hiện điền số dư

Trang 6

sổ cái các tài khoản 050610220453 TRẦN PHÚ PHÁT -Tạo nghiệp vụ về khoản

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghệ 4.0, việc ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào doanh nghiệp là một xu hướng tất yếu Phổ biến nhất phải nhắc tới việc ứng dụng phần mềm kế toán Đây được xem như một giải pháp tối ưu trong việc nâng cao trình độ quản lý kinh tế, hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi mọi tổ chức phải ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý Có thể nói kế toán là một phần không thể thiếu cho sự hoạt động của một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế Vậy làm thế nào để công tác kế toán tại một doanh nghiệp hay một số tổ chức kinh tế hoạt động thực sự có hiệu quả và làm thế nào để quản lý tốt một hệ thống kế toán Đây cũng là điều mà tất cả các tổ chức kinh tế đều quan tâm Nắm bắt được tình hình đó, Công ty cổ phần Misa đã ra đời và cung cấp các sản phẩm, hỗ trợ các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin tài chính, phần mềm kế toán Misa giúp bộ phận kế toán dễ dàng hơn trong việc tính toán thu chi , tiền lương, lợi nhuận, tiền thưởng cho nhân viên, phòng ban một cách tự động cũng như kiểm soát công nợ và doanh số , từ đó tiết kiệm được một lượng lớn thời gian, công sức so với cách thủ công như giai đoạn trước

Amis Misa không chỉ là một phần mềm quản lý kế toán và tài chính được sử dụng trong doanh nghiệp mà còn có thể hỗ trợ trong việc học môn học kế toán tài chính Sử dụng Amis Misa, sinh viên có thể tìm hiểu các quy trình kế toán, từ việc tạo hoá đơn, ghi nhận giao dịch, kiểm soát tài sản đến quản lý công nợ và báo cáo tài chính Từ đó, giúp sinh viên có thể áp dụng và tương tác các khái niệm về kế toán một cách thực tế và trực quan, củng cố kiến thức và kỹ năng trong môn học này Phần mềm Amis Misa được đánh giá là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh viên trong môn học kế toán tài chính

Trang 8

I TẠO DỮ KIỆU KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1 Thông tin của doanh nghiệp

Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan Tên tiếng Anh: Masan consumer corporation

Tài khoản ngân hàng: tiền Việt Nam đồng ở Ngân hàng BIDV Giám đốc: Trương Công Thắng

Kế toán trưởng: Phần Thị Thúy Hoa

Cơ quan thuế quản lý: Cục Thuế TP.HCM

Bắt đầu sử dụng phần mềm kế toán Misa với các thông tin cơ bản như sau: Chế độ kế toán: Thông tư 200/BTC/2014

Ngày bắt đầu thành lập: 01/01/2021

Ngày niên độ kế toán: Năm dương lịch (01/01/2021) Đồng tiền hạch toán: VND

Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung và sổ cái

Phương pháp nộp thuế GTGT: Khấu trừ, thuế suất thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ: 10%,

kê khai theo quý

Trang 9

2 Xây dưng danh mục 2.1 Danh sách nhân viên

Để thêm thông tin về nhân viên, trong giao diện Danh mục, tại nhóm Đối tượng, ta chọn

Nhân viên:

Trong phần giao diện Nhân viên, ta chọn Thêm, để thêm thông tin về nhân viên

Trang 10

Điền rõ thông tin bắt buộc cần có

Và cũng như cập nhật một số thông tin khác như lương, chức danh, số cmnd hay mã số thuế:

Trang 12

Cuối cùng, nhấn Cất và Thêm để hoàn thành thao tác thêm thông tin khách hàng Tương tự, với khách hàng là tổ chức:

Trang 13

:

Sau đó, ta nhấn Thêm để thêm thông tin về nhà cung cấp mới:

Trang 14

Cuối cùng, nhấn Cất và Thêm để hoàn thành thao tác thêm thông tin khách hàng Tương tự, với nhà cung cấp là tổ chức:

Trang 15

Sau khi chọn Kho, ta chọn Thêm để thêm thông tin về kho

Trang 16

Cuối cùng, ta nhấn Cất và Thêm để hoàn thành thao tác thêm kho lên hệ thống Tương tự với kho hàng hóa và kho thành phẩm

Trang 17

Ta sẽ thấy hiện ra như hình, sau đó nhấn Thêm ở góc phải màn hình

Xuất hiện bảng nhập liệu Nhập Mã “NVL” và Tên “NGUYÊN VẬT LIỆU” → Chọn Cât và Thêm

Trang 18

Nhập Mã “TP” và Tên “THÀNH PHẨM” → Chọn Cất và Thêm

Sau khi thực hiện các bước trên ta được danh sách Nhóm vật tư, hàng hóa dưới đây

Trang 19

- Vật tư, hàng hóa

Tại Danh mục, trong nhóm Vật tư hàng hóa, chọn Vật tư hàng hóa

Ta sẽ thấy hiện ra bảng như hình, sau đó nhấn ở góc phải màn hình

Trang 20

Sẽ xuất hiện như hình dưới đây:

Chọ tính chất Hàng hóa dịch vụ, sau đó nhập thông tin Vật tư hàng hóa →Nhấn Cất để lưu dữ liệu hoặc chọn Cất và thêm nếu muốn thêm tiếp Vật tư hàng hóa

Trang 25

Sau khi thực hiện các bước trên ta được danh sách Vật tư hàng hóa dưới đây:

Trang 26

2.5 Danh mục ngân hàng

Để khai báo về tài khoản ngân hàng, tại Danh mục, trong nhóm Ngân hàng, ta chọn Tài khoản Ngân hàng rồi ta chọn Thêm để khai báo tài khoản ngân hàng

Trang 27

Sau đó, ta nhập đầy đủ các thông tin dầy đủ về tài khoản ngân hàng cần khai báo Cuối cùng, ta nhấn Cất và Thêm để hoàn thành thao tác khai báo tài khoản ngân hàng

Trang 28

II KHAI BÁO DANH MỤC, CẬP NHẬT SỐ DƯ, TỒN KHO ĐẦU KỲ 1 Danh mục tài khoản

112 Tiền gửi ngân hàng 284.000.000

131 Phải thu của khách hàng 175.000.000

Trang 29

1561 Giá mua hàng hóa 128.000.000

331 Phải trả cho người bán 310.000.00 333 Thuế và các khoản phải

622 Chi phí nhân công trực tiếp 111.000.000

Tổng 1.492.000.000 1.492.000.000 2 Danh mục nhóm đối tượng

STT MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG TÊN NHÓM ĐỐI TƯỢNG

Trang 30

3 Danh mục nhân viên

STT MÃ NHÂN VIÊN HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ

- Danh mục khách là tổ chức, doanh nghiệp

Trang 32

4 CHAINHUA CHAI NHỰA CHAI 10.000.000 10.000.000

9 TUONGOT TƯƠNG ỚT CHAI 10.000 100.000.000

Trang 34

1 Khai báo số dư đầu ngày 01/12 các tài khoản

Mỗi thành viên cập nhật số dư ít nhất 1 tài khoản (Chú ý cân đối giữa tài sản với nguồn vốn)

Cập nhật số dư tài khoản 112: Nhập theo tài khoản ngân hàng đã thêm ở phần Ngân hàng

2 Cập nhật số dư đầu, tồn kho đầu kỳ 2.1 Cập nhật số dư công nợ phải thu

Bước 1: Vào Số dư ban đầu → Chọn Công nợ khách hàng

Trang 35

Bước 2: Ta sẽ thấy hiện ra như hình, sau đó nhấn vào mũi tên đi xuống ở bên phải chữ

Nhập số dư ở trên màn hình để nhập công nợ khách hàng từ excel

Trang 36

Bước 3: Chọn khách hàng => Nhập số dư nợ hoặc dư có => Chọn “Cất và thêm”

Bước 4: Thực hiện các thao tác tương tự như trên ta được danh sách công nợ phải trả cho

khách hàng Sau khi hoàn tất thì ta bấm thoát để thực hiện nhập các dữ liệu tiếp theo

Trang 37

2.2 Cập nhật số dư công nợ phải trả

Bước 1: Vào Số dư ban đầu → Chọn Công nợ nhà cung cấp

Bước 2: Chọn Nhập số dư bên góc phải

Trang 38

Bước 4: Thực hiên các thao tác tương tự như trên ta được danh sách công nợ phải trả nhà

cung cấp

Trang 39

2.3 Cập nhật số dư tài khoản 112

Bước 1: Vào Số dư ban đầu → Chọn Số dư tài khoản ngân hàng

Bước 2: Chọn Nhập số dư → Chọn 1 tài khoản ngân hàng bất kỳ

Trang 40

2.4 Cập nhật số dư các tài khoản khác

Bước 1: Vào Số dư ban đầu → Chọn Số dư tài khoản

Trang 41

Bước 3: Tại dòng trống vừa thêm, cập nhật tài khoản, tên tài khoản bằng cáchnhấn mũi tên

mở rộng và chọn tài khoản muốn cập nhật số dư Sau đó cập nhật số “ DƯ NỢ” hoặc “DƯ CÓ” cho tài khoản đó

Lưu ý: Cập nhật các số dư lưu ý Dư nợ cân đối với Dư có ( Tài sản = Nguồn vốn) Cập nhật xong số dư các tài khoản Nhấn “Cất” để lưu lại các thông tin vừa nhập

Trang 42

Bước 4: Sau khi thêm các tài khoản cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn thì nhấn Cất và

Đóng, ta được danh sách số dư tài khoản:

2.5 Cập nhật tồn kho đầu

Bước 1: Vào mục “Tính năng mở rộng”, chọn “Nhập số dư ban đầu”, chọn mục “Tồn kho vật tư, hàng hóa”

Trang 43

Bước 2: Chọn “Nhập tồn kho”

Trang 44

Làm tương tự lần lượt cho các loại tồn kho vật tư, hàng hóa khác, kết quả như nhau:

Trang 45

IV NGHIỆP VỤ PHÁT SINH 1 Kế toán Tài sản cô định

Trong tháng 8/2017 tại Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan có phát sinh các nghiệp vụ về TSCĐ như sau:

1.Ngày 05/12 mua 1 TSCĐ (máy sản xuất bột giặt) sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá mua 180.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán

- Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 1.100.000đ (gồm thuế GTGT 10%)

2 Ngày 15/12 mua 1 TSCĐ (phần mềm quản lí bán hàng) sử dụng ở bộ phận bán hàng, theo HĐ GTGT có giá mua 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán

- Chi phí lắp đặt phải trả là: 2.200.000đ (trong đó thuế GTGT 200.000đ)

3.Nghiệp vụ: Ngày 17/12 công ty mua mới một tivi màn hình Sony 40 inches sử dụng tại phòng Giám đốc nguyên giá 56.000.000đ( đã thanh toán bằng chuyển khoản), thuế GTGT 10, ngày bắt đầu sử dụng 20/12/2023, thời gian sử dụng 3 năm

Trang 46

4 Thanh lý 1 TSCĐ HH (máy sản xuất nước mắm), nguyên giá 150 triệu đã khấu hao hết Chi phí trong quá trình thanh lý bằng tiền là 1,1 triệu Tiền bán thanh lý thu bằng tiền mặt 2,2 triệu Phế liệu thu hồi nhập kho là 1,2 triệu

Hạch toán các nghiệp vụ trên MISA Nghiệp vụ 1: Máy sản xuất bột giặt

Để thực hiện ghi tăng tài sản cố định, tại mục Tài Sản Cố Định, ta chọn Ghi Tăng

Trang 47

Sau đó, ta ghi thông tin cần thiết về tài sản cố định Cụ thể ở đây, sau khi nhập tên tài sản là máy sản xuất bột giặt, ta phân loại cho tài sản này là máy móc thiết bị và phân cho Bộ phận sản xuất sử dụng Sau đó, ta điền rõ số chứng từ, mã tài sản và ngày ghi tăng (ngày mua TSCĐ)

Kế đến, ta ghi rõ nguyên giá của tài sản là 180 000 000 và nhập số năm sử dụng là 3 năm, và hệ thống sẽ tự động tính khấu hao chi tiết cho tài sản trên

Trang 48

Sau khi đã nhập đầy đủ thông tin cho sản phẩm, ta nhấn Cất hoặc Cất và Thêm để hoàn thành thao tác ghi tăng TSCĐ

Nghiệp vụ 2: Phần mềm quản lí bán hàng

Để thực hiện ghi tăng tài sản cố định, tại mục Tài Sản Cố Định, ta chọn Ghi Tăng

Trang 49

Sau đó, ta ghi thông tin cần thiết về tài sản cố định Cụ thể ở đây, sau khi nhập tên tài sản là Phần mềm quản lý bán hàng, ta phân loại cho tài sản này là phần mềm máy vi tính và phân loại tài sản này cho đơn vị Phòng Bán hàng sử dụng Sau đó, ta điền rõ số chứng từ, mã tài sản và ngày ghi tăng (ngày mua TSCĐ)

Kế đến, ta ghi rõ nguyên giá của tài sản là 152 000 000 và nhập số năm sử dụng là 5 năm, và hệ thống sẽ tự động tính khấu hao chi tiết cho tài sản trên

Sau khi đã nhập đầy đủ thông tin cho sản phẩm, ta nhấn Cất hoặc Cất và Thêm để hoàn thành thao tác ghi tăng TSCĐ

Trang 50

Nghiệp vụ 3: TV màn hình Sony 40 inches

Sau khi đã nhập đầy đủ thông tin cho sản phẩm, ta nhấn Cất và Thêm để hoàn thành thao tác ghi tăng TSCĐ

Trang 51

Sau đó, ta ghi thông tin cần thiết về tài sản cố định Cụ thể ở đây, sau khi nhập tên tài sản là TV Sony 40 Inches, ta phân loại cho tài sản này là Máy móc, Thiết bị, đơn vị sử dụng là Văn phòng - Tài Vụ Sau đó, ta điền rõ số chứng từ, mã tài sản và ngày ghi tăng (ngày mua TSCĐ)

Kế đến, ta ghi rõ nguyên giá của tài sản là 51 000 000 và nhập số năm sử dụng là 3 năm, và hệ thống sẽ tự động tính khấu hao chi tiết cho tài sản trên

Sau khi đã nhập đầy đủ thông tin cho sản phẩm, ta nhấn Cất hoặc Cất và Thêm để hoàn thành thao tác ghi tăng TSCĐ

Trang 52

Nghiệp vụ 4: Máy sản xuất nước mắm

Tại mục Tài Sản Cố Định, ta nhấn Ghi Giảm để thực hiện nghiệp vụ kế toán giảm tài sản cố định Cụ thể ở đây là thanh lý tài sản máy sản xuất nước mắm

Trang 53

Để chọn tài sản ta cần thanh lý, ta chọn tài sản dựa mã tài sản của tài sản đó

Trang 55

(4)3.4tr

2 Phải thu khách hàng

1 Ngày 4/12 nhận tiền của công ty Cổ phần bột giặt Net ứng trước 30.000.000 triệu đồng bằng tiền mặt và 15.000.000 triệu đồng bằng chuyển khoản về việc mua sản phẩm của công ty Ngân hàng đã báo có

Nợ TK 111: 30.000.000 Nợ TK 112: 15.000.000 Có Tk 131: 45.000.000

2.Ngày 11/12 khách hàng A mua hàng từ công ty, có giá thanh toán 187 000 000 VNĐ, chưa thanh toán ngay, Hàng hóa có giá vốn là 100 000 000 VNĐ Khách hàng thanh toán tiền còn nợ công ty bằng tiền chuyển khoảng

- Ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

3.Ngày 20/12 khách hàng Công trả các khoản nợ vì mua các sản phẩm của công ty mà chưa thanh từ tháng trước giá 30000000 bằng chuyển khoản

Nợ TK 111: 15 triệu đồng

Trang 56

công ty Đến ngày 15/12/2023, công ty B chuyển tiền gửi ngân hàng, trả trước 50% số tiền lô hàng

- Ngày 26/12, khi xuất bán hàng hóa, kế toán ghi: + Ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- Ngày 15/12, khi công ty Cổ phần Mansan Jinju chuyển TGNH thanh toán 50% tiền hàng, kế toán viên hạch toán:

Nợ TK 112 – 110.000.000

Có TK 131 – DN B: 110.000.000

Hạch toán nghiệp vụ trên Misa

Nghiệp vụ 1: Ngày 4/12 nhận tiền của công ty Cổ phần bột giặt Net ứng trước 30.000.000

triệu đồng bằng tiền mặt và 15.000.000 triệu đồng bằng chuyển khoản về việc mua sản phẩm của công ty Ngân hàng đã báo có

- Tiền mặt

Bước 1: Vào Tiền mặt→chọn Thu tiền

Trang 57

Sẽ thấy xuất hiện phiếu như hình:

Bước 2: Trong phiếu thu

+ Chọn: “1 Thu tiền khách hàng (không theo hóa đơn)”

Trang 58

Bước 3: Chọn Cất ta được phiếu thu tiền mặt

Trang 59

Xuất hiện phiếu thu như hình:

Bước 2: Trong phiếu thu

+ Chọn “1 Thu tiền khách hàng (không theo hóa đơn)”

Trang 60

Bước 3: Chọn Cất ta được phiếu thu Tiền gửi

Trang 61

Nghiệp vụ 2:Ngày 11/5 khách hàng A mua hàng từ công ty, có giá thanh toán 187 000 000

VNĐ, chưa thanh toán ngay, Hàng hóa có giá vốn là 100 000 000 VNĐ Khách hàng thanh toán tiền còn nợ công ty bằng tiền chuyển khoản

“Khách hàng A” đổi thành “công ty cổ phần bột giặt NET” Loại hàng hóa bán cho CTCP NET là bột giặt

Nợ chưa trả KH: 11/5 Ngày thu tiền: 18/5

- Ghi nhận doanh thu:

Bước 1: Vào mục Bán hàng -> chọn Ghi nhận doanh thu

Ngày đăng: 30/04/2024, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan