Dap an trac nghiem bao cao tai chinh hop nhat

22 0 0
Dap an trac nghiem bao cao tai chinh hop nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kê toán quốc tế, báo cáo tài chính hợp nhất ueh âfdghgfjrkhjsdsghfjfghssdERHGHJJGRẹhhtrewrfghjhgfwegfhjkjhtrewq

Trang 1

Đáp án trắc nghiệm Báo cáo tài chính hợp nhất Kế toán quốc tế 3 (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Đáp án trắc nghiệm Báo cáo tài chính hợp nhất Kế toán quốc tế 3 (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Trang 2

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận HNBCTC

1.1 Các khái niệm & phân loại các khoản đầu tư

1.2 Khái quát Phương pháp kế toán các khoản đầu tư trên BCTC riêng và BCTC hợp nhất

a IFRS 10, IFRS 11 và IFRS 12

b IFRS 3, IFRS 10 và IAS 27

c IFRS 10, IFRS 11 và IAS 28 d IFRS 3, IFRS 11 và IAS 28

3 Nhóm chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho kế toán các thỏa thuận liên doanh gồm:

a IAS 28 & IFRS 11 & IFRS 12

b IAS 27 & IFRS 11 & IFRS 3 c IAS 28 & IFRS 12 & IFRS 10 d IAS 27 & IFRS 10 & IFRS 3

4 Theo IFRS 10, quyền kiểm soát của nhà đầu tư đối với đơn vị nhận đầu tư được định nghĩa là:

a Quyền lực tạo ra khả năng chỉ đạo các hoạt động quan trọng của đơn vị nhận đầu tư để đạt được lợi ích trong tương lai

b Khả năng chi phối chính sách hoạt động và chính sách tài chính của đơn vị nhận đầu tư để tận dụng nguồn lực của nhau và cùng phát triển

c Có biểu hiện, hoặc có quyền, làm biến động thu nhập từ việc tham gia vào hoạt động trong đơn vị nhận đầu tư và có khả năng tác động đến thu nhập này thông qua quyền lực của mình đối với đơn vị nhận đầu tư

d Có biểu hiện hoặc có quyền tác động đến chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị nhận đầu tư để đạt được lợi ích trong tương lai

5 Phát biểu nào sau đây là sai?

a Tỉ lệ quyền biểu quyết là căn cứ xác định mức độ ảnh hưởng của bên đầu tư trong bên nhận đầu tư

b Nếu nhà đầu tư nắm giữ ít hơn 50% vốn cổ phần nhưng có nhiều hơn 50% tỉ lệ quyền biểu quyết thì khoản đầu tư được xem là đầu tư vào công ty con

c Nếu nhà đầu tư nắm giữ ít hơn 20% quyền biểu quyết thì nhà đầu tư đó không có ảnh hưởng đáng kể trong công ty

b Thu nhập có thể thay đổi

c Khả năng tác động đến thu nhập có thể thay đổi

d.Tỷ lệ sở hữu

7 Biểu hiện nào sau đây chỉ ra nhà đầu từ có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận đầu tư: a Có sự trao đổi về nhà quản lý

b Có quyền ngăn cản các quyết định về các hoạt động quan trọng tạo ra thu nhập của bên nhận đầu tư

Trang 3

c Có biểu hiện làm biến động thu nhập bên nhận đầu tư d Có quyền làm biến động thu nhập bên nhận đầu tư

8 Quyền nào sau đây không mang lại quyền lực cho nhà đầu tư: a Quyền biểu quyết hiện tại

b Quyền biểu quyết tiềm tàng

c Quyền tham gia vào quá trình ra các quyết định về cổ tức và các phân phối khác

c Quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm đa số thành viên quản lý chủ chốt của bên nhận đầu tư

9 Công ty A sở hữu 50% vốn cổ phần trong công ty B và có quyền đồng kiểm soát Công ty A cũng đầu tư 30% vốn cổ phần trong công ty C Công ty B đầu tư 60% vốn cổ phần trong công ty C Công ty B có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến C Đối với công ty A khoản đầu tư vào công ty C được xem là gì?

a Đầu tư vào công ty con b Đầu tư vào công ty liên kết b Đầu tư vào công ty liên doanh d Đầu tư dài hạn khác

10 X đầu tư vào công ty A 30% vốn cổ phần có quyền biểu quyết A đầu tư vào công ty B 60% vốn cổ phần có quyền biểu quyết Khoản đầu tư của X vào B là:

a Đầu tư vào công ty con c Đầu tư vào công ty liên kết b Đầu tư vào công ty liên doanh d B chỉ là bên có liên quan của X

11 X đầu tư vào công ty A 60% vốn cổ phần có quyền biểu quyết A đầu tư vào công ty B 70% vốn cổ phần có quyền biểu quyết Tỉ lệ quyền biểu quyết và tỉ lệ lợi ích của X trong B lần lượt là:

a 70% và 42% b 42% và 42% c 42% và 70% d Đáp án khác

12 Công ty A nắm giữ 40% cổ phiếu phổ thông của công ty B, 60% cổ phiếu phổ thông còn lại của B do công ty C nắm giữ Theo thỏa thuận của hai công ty A và C, công ty A có 2/3 số lượng thành viên trong Hội đồng quản trị của công ty B Mọi quyết định về các hoạt động thích hợp mang lại thu nhập chủ yếu của bên nhận đầu tư được thông qua bởi ít nhất 2/3 số lượng thành viên HDDQT Khi đó, B sẽ là:

a Công ty con của A b Công ty con của C c Công ty liên kết của A d Được đồng kiểm soát bởi A và C

13 Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ và các công ty con theo IFRS, phát biểu nào sau đây là không đúng:

a Cần xác định các thành viên thuộc tập đoàn cần hợp nhất BCTC b Cần loại trừ các giao dịch nội bộ và lợi nhuận chưa thực hiện c Cần cộng hợp tài sản, nợ phải trả của công ty mẹ và các công ty con

d Cần sử dụng sổ kế toán của công ty mẹ và các công ty con

14 Phương pháp kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết trên BCTC hợp nhất là: a Phương pháp vốn chủ sở hữu c Phương pháp hợp nhất theo tỉ lệ b Phương pháp hợp nhất toàn bộ d Phương pháp giá gốc

15 Phát biểu nào sau đây là sai?

a Khoản đầu tư vào công ty liên kết trên báo cáo hợp nhất được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc phương pháp hợp nhất.

b.Khoản đầu tư vào công ty liên doanh trên báo cáo hợp nhất được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc phương pháp hợp nhất theo tỉ lệ

c.Khoản đầu tư dài hạn khác được kế toán theo phương pháp giá gốc

d Khoản đầu tư vào công ty con trên báo cáo hợp nhất được cộng hợp toàn bộ sau đó tách phần lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát trình bày thành một dòng riêng

16 Phát biểu nào sau đây là sai

Trang 4

a.Công ty mẹ phải hợp nhất tất cả các báo cáo tài chính của công ty con ngoại trừ công ty con được giữ để bán b.Tất cả các công ty mẹ đều phải lập báo cáo tài chính hợp nhất kể cả công ty mẹ bị kiểm soát một phần hoặc toàn bộ bởi công ty mẹ khác

c BCTC hợp nhất của tập đoàn yêu cầu cộng hợp tất cả tài sản của các công ty con phải hợp nhất d Khi lập BCTC hợp nhất cần tính và trình bày riêng lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát

17 Nội dung các bước hợp nhất trong phương pháp hợp nhất bao gồm: a Cộng hợp BCTC của công ty mẹ với tất cả các công ty con

b Loại trừ các quan hệ nội bộ

c Tách lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát

d Cả a,b và c

18 Phát biểu nào sau đây là sai:

a Nhà đầu tư có quyền kiểm soát bên nhận đầu tư khi nắm giữ đa số quyền biểu quyết khi không có thỏa thuận nào khác

b Nhà đầu tư có thể có đa số quyền biểu quyết ngay cả khi nắm giữ ít hơn 50% vốn cổ phần của bên nhận đầu tư c Nếu nhà đầu tư nắm giữ ít hơn 20% quyền biểu quyết thì nhà đầu tư đó không có ảnh hưởng đáng kể

d Tỷ lệ quyền biểu quyết luôn luôn bằng tỷ lệ sở hữu

Bài 1.1: Công ty A có các khoản đầu tư như sau:

Yêu cầu: Xác định tỷ lệ biểu quyết, tỷ lệ lợi ích và mối quan hệ của nhà đầu tư A đối với các bên nhận đầu tư Bài 1.2: Công ty A có các khoản đầu tư như sau:

Yêu cầu: Xác định tỷ lệ biểu quyết, tỷ lệ lợi ích và mối quan hệ của nhà đầu tư M đối với các bên nhận đầu tư

Trang 5

2.1 Khái quát về hợp nhất kinh doanh: HNKD, đơn vị kinh doanh, bên mua, giá mua, phương thức thanh toán, các hình thức hợp nhất

2.2 Phương pháp mua

2.3 Kế toán hợp nhất kinh doanh không hình thành mẹ con

1 Hình thức hợp nhất kinh doanh nào sau đây cần lập báo cáo tài chính hợp nhất vào mỗi năm sau ngày mua a A+B=A b A+B=C c A+B=A+B d Tất cả đều đúng

2 Hợp nhất kinh doanh là một giao dịch hay sự kiện mà bên mua sẽ:

a Nắm được quyền kiểm soát bên bị mua c Đồng kiểm soát bên bị mua b Có ảnh hưởng đáng kể đến bên bị mua d Tất cả đều đúng

3 Hình thức nào sau có thể dẫn đến hợp nhất kinh doanh:

a Mua cổ phần hoặc tài sản thuần của doanh nghiệp khác b Gánh chịu các khoản nợ c Yêu cầu của pháp lý d Tất cả đều đúng

6 Khi khó xác định quyền kiểm soát, các yếu tố nào sau đây được xem xét để xác định bên mua: a Bên mua thường là bên chuyển tiền hoặc các tài sản khác

b.Bên mua là bên gánh chịu nợ phải trả

c.Bên mua thường là bên phát hành các công cụ vốn

d.Tất cả các yếu tố trên

7 Phát biểu nào sau đây là là sai?

a Lợi thế thương mại là phần chênh lệch dương giữa giá trị hợp lý của các khoản dùng để thanh toán cộng với giá trị phần lợi ích bên thiểu số trừ cho giá trị hợp lý của tài sản thuần tại ngày mua

b.Lợi thế thương mại được phân bổ đều hàng năm theo IFRS 3.

c.Tổn thất lợi thế thương mại được điều chỉnh vào chi phí trên báo cáo hợp nhất d.Không được phép hoàn nhập tổn thất lợi thế thương mại đã ghi nhận trước đây

8.Lợi ích của bên không nắm quyền kiểm soát được ghi nhận trên BCTC hợp nhất của bên mua như thế nào? a.Giá trị tài sản thuần tương ứng với tỷ lệ sở hữu của bên không nắm quyền kiểm soát

b.Ghi nhận theo giá trị tài sản thuần tương ứng với tỉ lệ sở hữu của bên không nắm quyền kiểm soát c.Ghi nhận theo giá trị hợp lý

d.Ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc theo giá trị tài sản thuần tương ứng với tỉ lệ sở hữu của bên không nắm quyền kiểm soát

9.Lợi thế thương mại được đo lường sau ban đầu như thế nào? a.Phân bổ đều với thời gian không quá 20 năm

b.Ghi nhận tổn thất

c Ghi nhận theo giá trị cao hơn giữa tổn thất và phân bổ đều không quá 20 năm.

d Không phân bổ cũng không đánh giá tổn thất

10 Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 70% cổ phiếu phổ thông của công ty C (tương đương 7 triệu cổ phiếu) với giá trị 140.000 triệu đồng Tại ngày mua, toàn bộ các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ là 2.000 triệu đồng Bỏ qua ảnh hưởng của thuế Thông tin về công ty M tại ngày 01/01/20X1 như sau:

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 80.000 triệu đồng

Trang 6

- Lợi nhuận chưa phân phối: 40.000 triệu đồng Thị giá của cổ phiếu tại ngày mua là 15.000đ/cổ phiếu

Lợi thế thương mại được xác định theo phương pháp toàn bộ (GTHL) là:

a 73.000 triệu đồng b.54.600 triệu đồng c.38.500 triệu đồng d.Số khác

11.Ngày 1/1/20X5 M mua 60% cổ phần C bằng tiền với giá 150 tỷ Và ngày mua, GTHL của tài sản và nợ phải trả của C xác định tương ứng là 200 tỷ và 70 tỷ Qua tư vấn độc lập, GTHL của 20 % cổ phần của bên không nắm quyền kiểm soát là 45 tỷ Lợi thế thương mại tính theo phương pháp tỷ lệ là (bỏ qua ảnh hưởng của thuế):

a 65 tỷ b 62 tỷ c 75 tỷ d Số khác

12 A mua 55% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trong công ty B với giá 350 tỷ đồng Thông tin VCSH tại ngày mua như sau: Vốn ĐTCSH: 500 tỷ đồng LNCPP: 10 tỷ đồng Tại ngày mua TSCĐHH có giá trị hợp lý cao hơn giá gốc 90 tỷ đồng GTHL vào ngày mua 45% vốn cổ phần các cổ đông không nắm quyền kiểm soát là 280 tỷ đồng Bỏ qua ảnh hưởng của thuế Lợi thế thương mại theo phương pháp tỷ lệ và phương pháp GTHL tương ứng là:

a 20 tỷ đồng & 30 tỷ đồng b 30 tỷ đồng & 20 tỷ đồng c 10 tỷ đồng & 20 tỷ đồng d Số khác

13 Ngày 1/1/20X5 P mua 80% cổ phần của S bằng tiền với giá 300 tỷ Vào ngày mua, GTHL của tài sản và nợ phải trả của S là 500 tỷ và 150 tỷ Qua tư vấn độc lập, GTHL của 20 % cổ phần của cổ đông không kiểm soát là 72 tỷ Lợi thế thương mại (+)/hay thu nhập giá rẻ (-) theo phương pháp tỷ lệ và GTHL lần lượt là:

a – 8 tỷ & - 4 tỷ b 4 tỷ & 8 tỷ c -4 tỷ & - 8 tỷ d -4 tỷ & 8 tỷ

14 Giả sử các điều kiện ghi nhận của IFRS 3 được thỏa mãn, khoản nào sau đây không được ghi nhận tại thời điểm mua:

a Các tài sản có thể xác định được của bên bị mua b Các khoản nợ phải trả gánh chịu của bên bị mua

c Lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát của bên bị mua

d Tài sản vô hình trên sổ sách kế toán của bên bị mua, nhưng đối với bên mua không đủ điều kiện ghi nhận tài sản

15.Theo IFRS 3, thu nhập do mua rẻ (lợi thế thương mại âm) được ghi nhận như sau:

a Ghi tăng doanh thu chưa thực hiện, sau đó phân bổ vào thu nhập trong thời gian tối đa 10 năm

b Ghi tăng lợi nhuận chưa thực hiện, khi thanh lý khoản đầu tư thì khoản lợi nhuận này được xem là đã thực hiện và sẽ được kết chuyển ghi tăng thu nhập

c Ghi tăng thu nhập

d Ghi tăng chi phí Lợi nhuận giữ lại (chưa PP) 150 10

Ngày 1/1/20X1 T mua 100% vốn cổ phần bằng tiền của D với các thông tin sau: - Giá phí hợp nhất (giá mua): 160;

- Chênh lệch giá trị hợp lý và giá sổ sách của TSCĐ là 10;

- Chênh lệch giá trị hợp lý và giá trị sổ sách của hang tồn kho là -5 - Một khoản nợ tiềm tàng đủ điều kiện ghi nhận là 17

Trang 7

Sau khi hợp nhất, D giải thể chỉ con T tiếp tục hoạt động

Yêu cầu:

1 Xác định lợi thế thương mại phát sinh vào ngày mua

2 Lập bút toán ngày mua (sáp nhập D vào T) (không xét ảnh hưởng của thuế) 3 Lập bảng cân đối kế toán của T sau sáp nhập ngày 1/1/20X0

Ngày 1/1/X0, công ty M mua 25% cổ phần cty C bằng tiền mặt với giá 250 tỷ đồng, khi đó GTHL tài sản thuần của C là 900 tỷ đồng Ngày 31/12/X0 M tiếp tục mua thêm 30% cổ phần của cty C bằng cách phát hành 1 triệu cố phiếu mới để thanh toán cho cổ đông của C với giá thị trường là 420 tỷ đồng và M đạt được quyền kiểm soát C Vào ngày mua GTHL tài sản thuần của C là 1.350 tỷ đồng, GTHL 25% cổ phần M đã nắm giữ trước đây là 350 tỷ đồng và GTHL của 45% cổ phần của cổ đông không nắm quyền kiểm soát là 650 tỷ đồng

Yêu cầu: Hãy xác định LTTM & NCI theo cả hai phương pháp tỷ lệ và GTHL Phần 3: Lập BCTC HN

3.1.Phạm vi hợp nhất

3.2.Các bút toán ngày mua (hợp nhất): ba bút toán: (i) chênh lệch GTHL, (ii) Xác định LTTM & xóa khoản đầu tư; (iii) lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát

3.3 Các bút toán căn bản sau ngày mua (iv) Phân bổ chênh lệch GTHL ngày mua & tổn thất LTTM; (v) Loại trừ các giao dịch nội bộ; (vi) Tách NCI: (a) LNST & (b) LNCPP

3.4 Ảnh hưởng của thuế & phân phối lợi nhuận 3.5 Các giao dịch nội bộ

1.Trường hợp nào sau đây dẫn đến ngưng lập BCTC hợp nhất của tập đoàn:

a Công cụ vốn và công cụ nợ của chính công ty mẹ ngưng niêm yết trên thị trường hoạt động

b Công ty mẹ bán 1 trong số các công ty con c Công ty mẹ mua thêm một công ty con d Công ty mẹ thay CEO

2 Tại ngày 01/01/20X1, công ty S phát hành 15 triệu cổ phiếu phổ thông (mỗi cổ phiếu có 1 quyền biểu quyết).Công ty P mua 60% số cổ phiếu này Ngày 01/01/20X2, công ty S phát hành thêm 5 triệu cổ phiếu ưu đãi quyền biểu quyết, trong đó mỗi cổ phiếu có 2 quyền biểu quyết Giả sử không có các thỏa thuận nào khác, trường hợp nào sau đây thì công ty P vẫn giữ được quyền kiểm soát của công ty S:

a.Công ty P không mua thêm cổ phiếu ưu đãi b Công ty P mua thêm 35% cổ phiếu ưu đãi

c Công ty P mua thêm 40% cổ phiếu ưu đãi

d Công ty P mua thêm 20% cổ phiếu phổ thông

Trang 8

Đáp án C Mức độ: Khó Mục 3.1

3 Lợi thế thương mại sẽ được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là:

a Tài sản ngắn hạn b Tài sản dài hạn c Nợ phải trả ngắn hạn d Nợ phải trả dài hạn

4.Phát biểu nào sau đây là sai:

a.Giá trị khoản lợi ích bên không kiểm soát được xác định theo giá trị hợp lý hoặc theo giá trị tài sản thuần tương ứng với tỉ lệ bên không kiểm soát

b.Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ chia cho bên thiểu số theo tỉ lệ của bên KKS

c.Nếu giá trị khoản lợi ích bên không kiểm soát được xác định theo giá trị hợp lý nghĩa là có một khoản lợi thế thương mại được tính cho bên thiểu số

d.Lợi ích bên không kiểm soát được trình bày thành một dòng riêng biệt trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh

5 Các bút toán loại trừ giao dịch nội bộ là mua bán hàng hóa phát sinh trong năm (giá bán lớn hơn giá vốn), bên mua chưa bán hết số hàng tồn kho này sẽ không ảnh hưởng đến khoản mục nào trên báo cáo tài chính?

a Hàng tồn kho b.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại c Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả d.Giá vốn hàng bán

6 Ngày 1/1/20X1, Công ty M mua 100% cổ phần của công ty C với giá 550 tỷ đồng và M trở thành cty mẹ của C Vào ngày mua, VCSH trên BCTC của C gồm: Vốn góp của CSH là 300 tỷ & Lợi nhuận chưa phân phối là 100 tỷ GTHL của tài sản và nợ phải trả bằng giá trị ghi sổ của C, trừ TSCĐ có chênh lệch GTHL lớn hơn GTGS là 10 tỷ Không tính đến ảnh hưởng của thuế Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất, trong bút toán loại trừ giá trị khoản đầu tư vào công ty con sẽ gồm:

a Ghi Nợ Đầu tư vào công ty con 540 tỷ đồng & Ghi Có LTTM 150 tỷ đ

b Ghi Có Đầu tư vào công ty con: 550 tỷ đ& Ghi Nợ LTTM 140 tỷ đ

c Ghi Có Đầu tư vào công ty con: 550 tỷ đ & ghi Nợ LTTM 140 tỷ đ d Ghi Nợ Đầu tư vào công ty con: 540 tỷ & ghi Có LTTM 150 tỷ đ Đáp án: B Mức độ: Khó Mục: 3.2.3

của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 2tỷ đồng Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Trong bút toán điều chỉnh chênh lệch GTHL ngày mua, thuế thu nhập hoãn lại là:

a Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 0,5 tỷ đ b Có – Nợ phải trả thuế hoãn lại: 0,5 tỷ đ

c Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 0,5 tỷ đ d Có – Thu nhập thuế hoãn lại: 0,5 tỷ đ

8 Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 60% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng Lô hàng này lần lượt được bán 40% và 30% trong các năm 20X1 và 20X2 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

a.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tại thời điểm 31/12/20X1 là 12 tỷ đ

b.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tại thời điểm 31/12/20X2 là 6tỷ đ

c Thuế thu nhập hoãn lại phải trả thời điểm 31/12/20X1 là 6 tỷ đ d.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tại thời điểm 31/12/20X2 là 12 tỷ đ

9.Một công ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất BCTC khi:

Trang 9

a.Quyền kiểm soát của Cty mẹ chỉ là tạm thời vì Cty con này được nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gần

b Công ty con bán hàng hóa cho công ty mẹ với giá cao hơn giá thị trường c Công ty mẹ cho công ty con vay vốn dài hạn

d Công ty con bắt đầu kiểm soát một bên nhận đầu tư khác

10 Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 100% cổ phần phổ thông của C Tại ngày này, các tài sản thuần của C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng đủ điều kiện ghi nhận là nợ phải trả nhưng trước đó C chưa ghi nhận Bút toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý của tài sản và ghi nhận thuế hoãn lại là:

a Nợ Chênh lệch đánh giá lại /Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại/Có – Dự phòng nợ phải trả

b Nợ Dự phòng NPT/Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại/Có Chênh lệch đánh giá lại c Nợ Dự phòng NPT /Có Chênh lệch đánh giá lại /Có Thuế Thu nhập hoãn lại phải trả d Nợ Chênh lệch đánh giá lại /Có Dự phòng NPT /Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Đáp án: C Mức độ: Dễ Mục 3.2.1

11 Tại ngày 01/01/20X0, công ty P mua 60% cổ phần phổ thông của S Tại ngày này, các tài sản thuần của S đề được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ TSCĐ có GTHL cao hơn GTGS của S là 5 tỷ đồng Thuế suất 20% Bút toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý:

a Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản-4tỷ đ/Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1 tỷ đ /Có TSCĐ: 5 tỷ đ

b Nợ TSCĐ-5 tỷ đ /Có Chênh lệch đánh giá lại tài sản-4 tỷ đ /Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả-1 tỷ đ c Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản-5 tỷ đ /Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả-1 tỷ đ /Có TSCĐ- 4 tỷ đ d Nợ TSCĐ- 4 tỷ đ/Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại- 1 tỷ đ/Có Chênh lệch đánh giá lại tài sản: 5 tỷ đ

12 Giá phí hợp nhất kinh doanh khi Cty M mua 60% cổ phần của C để đạt quyền kiểm soát công ty này là 230 tỷ đ Tài sản thuần của cty C theo GTGS và GTHL lần lượt là 300 tỷ đồng và 360 tỷ đồng LTTM & NCI ngày mua lần lượt là:

a 14 tỷ đồng & 144 tỷ đồng b 144 tỷ đồng & 14 tỷ đồng c 70 tỷ đồng & 140 tỷ đồng d 140 tỷ đồng & 70 tỷ đồng

13 Tại ngày mua, TSCĐ của cty con có GTHL lớn hơn GTGS Năm tiếp theo, bút toán phân bổ chênh lệch GTHL này là (không xét ảnh hưởng của thuế):

a Nợ - TSCĐ/ Có Thu nhập; b.Nợ - Chi phí/Có – TSCĐ

c Nợ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản/Có Thu nhập; d.Nợ - Chi phí/Có – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

14 Tại ngày mua, TSCĐ của cty con có GTHL lớn hơn GTGS Năm thứ hai tiếp theo, bút toán phân bổ chênh lệch GTHL này là (không xét ảnh hưởng của thuế):

15 Lợi ích cổ đông không nắm quyền kiểm soát sẽ xuất hiện khi: a Công ty mẹ nắm giữ 100% lợi ích trong công ty con

b Công ty mẹ nắm giữ ít hơn 100% quyền biểu quyết trong công ty con c Công ty mẹ nắm giữ 80% quyền biểu quyết trong công ty con

d Công ty mẹ nắm giữ 80% lợi ích trong công ty con

Trang 10

16 Lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát là:

17.Phát biểu nào sau đây là sai

a.Công ty mẹ phải hợp nhất tất cả các báo cáo tài chính của công ty con ngoại trừ công ty con được giữ để bán

b.Tất cả các công ty mẹ đều phải lập báo cáo tài chính hợp nhất kể cả công ty mẹ bị kiểm soát một phần hoặc toàn bộ bởi công ty mẹ khác

c.Trong giao dịch nội bộ là mua bán hàng hóa bên bán là công ty con thì cần điều chỉnh ảnh hưởng của lợi nhuận chưa thực hiện cho bên không nắm quyền kiểm soát

d.Khi thực hiện điều chỉnh hàng hóa bán nội bộ đã bán hết ra ngoài thì chỉ cần điều chỉnh doanh thu nội bộ năm phát sinh

18 Phát biểu nào sau đây là là sai?

a Lợi thế thương mại là phần chênh lệch dương giữa giá trị hợp lý của các khoản dùng để thanh toán cộng với giá trị phần lợi ích bên thiểu số trừ cho giá trị hợp lý của tài sản thuần tại ngày mua

b.Lợi thế thương mại được phân bổ đều hàng năm theo IFRS 3.

c.Tổn thất lợi thế thương mại được điều chỉnh vào chi phí trên báo cáo hợp nhất d.Không được phép hoàn nhập tổn thất lợi thế thương mại đã ghi nhận trước đây

19 Trong năm 20X0, công ty mẹ bán cho công ty con một lô hàng tồn kho có giá vốn 100 triệu đồng, giá bán 200 triệu đồng.Lô hàng này đã được công ty con bán ra ngoài 70% trong năm 20X0 30% hàng tồn kho còn lại được bán ra ngoàitrong năm 20X1.Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày 31/12/20X1, lợi nhuận chưa thực hiện trong hang tồn kho cần điều chỉnh là:

a Điều chỉnh giảm 70 triệu đồng b Điều chỉnh giảm 30 triệu đồng c Điều chỉnh tăng 100 triệu đồng

d Không cần điều chỉnh lợi nhuận chưa thực hiện

20 Các bút toán loại trừ giao dịch nội bộ là mua bán hàng hóa phát sinh trong năm (giá bán lớn hơn giá vốn), bên mua chưa bán hết số hàng tồn kho này sẽ không ảnh hưởng đến khoản mục nào trên báo cáo tài chính:

a Hàng tồn kho

b Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

c Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả

d Giá vốn hàng bán

21 Trong năm lập báo cáo, công ty mẹ bán cho công ty con một lô hàng tồn kho có giá vốn 100 triệu đồng, giá bán 200 triệu đồng Lô hàng tồn kho này công ty con bán ra ngoài 70%, giá bán 250 triệu đồng Mẹ sở hữu 80% vốn cổ phần của con, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Loại trừ giao dịch nội bộ này sẽ ảnh hưởng đến Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là:

a Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại tăng: 7,5 triệu đồng

b Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại giảm: 7,5 triệu đồng

c Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại tăng: 17,5 triệu đồng d Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại giảm: 20 triệu đồng

Trang 11

Đáp án: B Mức độ: khó Mục 3.4

21 Ngày 1/1/X0, công ty mẹ bán cho công ty con một tài sản cố định hữu hình có nguyên giá 50 tỉ đồng, hao mòn lũy kế 20 tỉ đồng, giá bán 40 tỉ đồng Tài sản này được bên mua dùng cho bộ phận bán hàng và khấu hao trong thời gian 5 năm Năm lập báo cáo hợp nhất là năm X2, bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này ảnh hưởng đến khoản mục Hao mòn lũy kế là:

a Hao mòn lũy kế tăng 20 tỉ đồng

b Hao mòn lũy kế tăng 14 tỉ đồng

c Hao mòn lũy kế giảm 20 tỉ đồng d Hao mòn lũy kế giảm 14 tỉ đồng

22 Công ty mẹ cho công ty con vay 25 tỷ đồng từ năm X0 Đến năm X5, khi lập báo cáo hợp nhất, số dư nợ vay còn lại là 15 tỷ đồng Công ty mẹ hạch toán vào tài khoản đầu tư dài hạn, công ty con hạch toán vào tài khoản vay dài hạn Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này là:

a Nợ Đầu tư dài hạn 25 tỷ đồng / Có Vay dài hạn 25 tỷ đồng b Nợ Vay dài hạn 25 tỷ đồng / Có Đầu tư dài hạn 25 tỷ đồng

c Nợ Vay dài hạn 15 tỷ đồng / Có Đầu tư dài hạn 15 tỷ đồng

d NợĐầu tư dài hạn 15 tỷ đồng/Có Vay dài hạn 15 tỷ đồng

23 Cổ tức nội bộ phát sinh trong năm của công ty con thanh toán cho công ty mẹ (nắm giữ 100% cổ phần của công ty con) là 100 triệu đồng, công ty mẹ hạch toán vào tài khoản doanh thu tài chính, công ty con hạch toán vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này là:

a NợThu nhập khác: 100 triệu đồng/Có Lợi nhuận chưa phân phối: 100 triệu đồng

b Nợ Doanh thu tài chính: 100 triệu đồng/Có Lợi nhuận chưa phân phối 100 triệu đồng

c Nợ Doanh thu tài chính 100 triệu đồng/Có Chi phí tài chính 100 triệu đồng

d Nợ Lợi nhuận chưa phân phối 100 triệu đồng/Có Doanh thu tài chính 100 triệu đồng

24 Giao dịch nội bộ nào sau đây không cần phải loại trừ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất? a Mua bán nội bộ hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định

b Cổ tức nội bộ phát sinh trong kỳ c Lãi vay nội bộ phát sinh năm nay

d Lãi vay nội bộ phát sinh các năm trước

25 Lợi nhuận chưa thực hiện khi bánhàng tồn kho trong nội bộ sẽ được xác định bằng:

a Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá bán nội bộ trừ (-) Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá vốn của bên bán

b Lợi nhuận do bán hàng nội bộ nhân (*) Tỷ lệ hàng tồn kho đã bán ra ngoài

c Giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá vốn nội bộ nhân (*) Tỷ lệ hàng tồn kho cuối kỳ

d Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá vốn của bên bán nhân (*) Tỷ lệ hàng tồn kho đã bán ra ngoài

26 Ngày 10/10/20X1, công ty mẹ M bán lô hàng cho công ty con C với giá 200 tỷ đồng Lô hàng có giá vốn là 120 tỷ đồng.Tại thời điểm cuối năm 20X1, công ty C đã bán toán bộ lô hàng ra ngoài với giá 240 tỷ đồng Lợi nhuận chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kỳ là:

a 80 tỷ đồng b 40 tỷ đồng c 120 tỷ đồng d 0 tỷ đồng

27 Lợi ích cổ đông không nắm quyền kiểm soát được trình bày trên bảng cân đối kế toán hợp nhất là:

Ngày đăng: 29/04/2024, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan