luận án tiến sĩ kinh tế phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán việt nam

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
luận án tiến sĩ kinh tế phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG... Hồ Chí Minh, tác giả cam đoan lu

Trang 1

TRẦN NGUYỄN MINH HẢI

PHÁT TRIỂN

QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả cam đoan danh dự về công trình nghiên cứu khoa học này của mình, cụ thể như sau:

Họ tên tác giả: Trần Nguyễn Minh Hải

Sinh ngày 24 tháng 7 năm 1983 tại Bình Thuận, Việt Nam Quê quán: Thái Bình, Việt Nam

Hiện công tác tại Khoa Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Là nghiên cứu sinh khóa 18 của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, tác giả cam đoan luận án: Phát triển Quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Hà và TS Trần Thị Kỳ

Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một trường đại học nào Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2018 Tác giả

Trần Nguyễn Minh Hải

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tác giả xin kính gửi tới Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tấm lòng tri ân chân thành và sâu sắc vì sự chỉ dạy, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm đã giúp tác giả hoàn thiện khả năng tư duy và kiến thức Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh như là ngôi nhà thứ hai của tác giả, nơi đã gắn bó thân thương với tác giả từ lúc chào đời cho đến thời điểm hiện tại Niềm vinh hạnh và tự hào to lớn của tác giả khi được trở thành học trò, đồng nghiệp của Quý Thầy Cô dưới mái trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh luôn mãi là nguồn năng lượng mạnh mẽ hun đúc cho tấm lòng phụng sự của tác giả đối với nghề giáo trân quý

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ tấm lòng tri ân sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học là TS Lê Thị Thanh Hà và TS Trần Thị Kỳ đã tận tình hỗ trợ, kiên nhẫn chỉ bảo, góp ý và động viên, khích lệ tác giả trong thời gian hoàn thành luận án

Đồng thời, tác giả cũng xin bày tỏ tấm lòng tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô, Quý Đồng nghiệp đã hướng dẫn tác giả từ những ngày đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học và luôn là hình ảnh mẫu mực cho tác giả phấn đấu noi theo

Bên cạnh đó, tác giả cũng xin bày tỏ tấm lòng tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô, Quý Đồng nghiệp đã luôn động viên, khuyến khích và hỗ trợ với những lời khuyên hữu ích cho tác giả cả trong công việc và trong cuộc sống

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ tấm lòng tri ân sâu sắc đến Gia đình, Bạn bè và các Sinh viên của tác giả đã luôn là nguồn động lực to lớn với sự khích lệ tinh thần và tình yêu thương vô bờ bến trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận án

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Asia-Pacific Economic

Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

ASEAN Association of Southeast Asian

Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội

CTCK Công ty chứng khoán

DB Defined Benefit Mức hưởng được xác định trước DC Defined Contribution Mức đóng góp được xác định trước

EF Economic freedom Chỉ số tự do kinh tế EMEs Emerging market economies Các nền kinh tế mới nổi FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FEM Fixed effect model Phương pháp xem xét tác động cố định FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài

GCI Global Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

GDPP Real GDP per capita GDP bình quân đầu người GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê

HOSE Ho Chi Minh City Stock

Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP HCM HNX Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ILO International Labour

Organiztaion Tổ chức Lao động Quốc tế IOSCO International Organization of

Securities Commissions Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán

LTR Long term interest rate Lãi suất dài hạn

Trang 5

MOF Ministry of Fiance Bộ Tài chính MOLISA Ministry of Labour - Invalid &

Social Affairs Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội NDC Notional Defined Contribution Kế hoạch hưu trí cá nhân có mức đóng góp

xác định ước tính (danh nghĩa) OECD Organization for Economic

Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OLS Ordinary least squares Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ

nhất

PAYG Pay as You Go Cơ chế thanh toán thực thu thực chi PESTLIED Mô hình phân tích 8 yếu tố vĩ mô

PFA Pension fund's assets Giá trị tài sản quỹ hưu trí tự nguyện so với GDP

REM Random effect model Phương pháp xem xét tác động ngẫu nhiên SSC State Securities Commission of

VN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần

TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trường chứng khoán

VSD Viet Nam Securities Depository Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới

Market capitalization of listed domestic companies

Vốn hóa thị trưởng của các công ty nội địa niêm yết so với GDP

WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế thế giới

 Inflation rate Tỷ lệ lạm phát

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nguồn dữ liệu của các biến số trong mẫu nghiên cứu thực nghiệm 8 Bảng 1.2 Tổng hợp mô tả thông tin cá nhân trong mẫu 9 Bảng 2.1 Phân biệt giữa chương trình có mức hưởng xác định (DB) và chương trình có mức đóng góp xác định (DC) 172 Bảng 2.2 Mô hình hệ thống hưu trí của World Bank 176 Bảng 2.3 Sự tương đồng về phân loại hệ thống hưu trí của WB và OECD 179 Bảng 2.4 Tỷ trọng các quỹ hưu trí theo mô hình DC và DB tại một số thị trường thu nhập hưu trí vào năm 2014 và năm 2015 18 Bảng 2.5 Sự phân bổ tài sản của các quỹ hưu trí tự nguyện tại 7 thị trường thu nhập hưu trí lớn nhất tính đến năm 2015 23 Bảng 2.6 Các loại hình trung gian tài chính 26 Bảng 2.7 So sánh giữa đầu tư cá nhân và đầu tư tổ chức 27 Bảng 2.8 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa quỹ hưu trí tự nguyện và TTCK giai đoạn 2000 - 2015 38 Bảng 2.9 Các chính sách ưu đãi thuế thu nhập áp dụng đối với thu nhập hưu trí 45 Bảng 3.1 Tổng hợp các biến số được sử dụng phổ biến, có số lần được đề cập nhiều nhất trong các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 65 Bảng 3.2 Thống kê các biến số trong mẫu giai đoạn 2000 - 2015 75 Bảng 3.3 Ma trận tương quan giữa các biến số 76 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các kết quả ước lượng ảnh hưởng của phát triển quỹ hưu trí tự nguyện đến TTCK và các kết quả kiểm định với các mô hình OLS, FE, FE-cluster và RE 80 Bảng 4.10 Sự ưa thích của cá nhân về mức độ bảo đảm thu nhập trong hệ thống hưu trí được ưu tiên 120

Trang 7

Bảng 4.11 Sự ưa thích của cá nhân về việc tự đầu tư trong hệ thống hưu trí được ưu

tiên 121

Bảng 4.12 Các yếu tố quyết định cơ bản của sự lựa chọn ban đầu và những thay đổi kế tiếp trong thành phần của các danh mục đầu tư hưu trí 123

Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến của các cá nhân về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên TTCK Việt Nam 125

Bảng 4.1 Quá trình phát triển hệ thống BHXH của Việt Nam 87

Bảng 4.2 Hệ thống hưu trí Việt Nam xét theo mô hình đa trụ cột của WB 92

Bảng 4.3 Phân biệt bảo hiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm hưu trí tự nguyện 93

Bảng 4.4 Các công ty bảo hiểm nhân thọ đủ điều kiện triển khai sản phẩm bảo hiểm hưu trí trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 99

Bảng 4.5 Tình hình khai thác mới của các hợp đồng chính trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam năm 2013 - 2015 100

Bảng 4.6 Tỷ trọng khai thác mới hợp đồng bảo hiểm hưu trí trên thị trường bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2013 - 2015 102

Bảng 4.7 Phân bổ tài sản trong cơ cấu danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam năm 2014 và 2015 103

Bảng 4.8 Quy định đầu tư tài sản quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 103

Bảng 4.9 Tỷ suất sinh lời của các quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 105

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Khung quy trình nghiên cứu của luận án 11

Hình 2.1 Khung lý thuyết liên quan đến phát triển quỹ hưu trí trên thị trường chứng khoán 29

Hình 2.2 Chi phí trả cho thu nhập hưu trí của một số quốc gia theo các khu vực trên thế giới năm 2015 và và dự báo năm 2050 51

Hình 2.3 Tỷ lệ dân số già hóa theo khu vực năm 2015 và dự báo năm 2050 55

Hình 3.1 Tỷ lệ quy mô tài sản quỹ hưu trí tự nguyện so với quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa tại các nền kinh tế APEC năm 2000 và 2015 60

Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của quy mô tài sản quỹ hưu trí tự nguyện và của quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa tại các nền kinh tế APEC giai đoạn năm 2000 đến 2015 61

Hình 4.1 Hệ thống hưu trí Việt Nam từ năm 2014 91

Hình 4.2 Cơ chế hoạt động của quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 97

Hình 4.3 Tình hình tăng trưởng GDP thực và tỷ lệ lạm phát cơ bản của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 107

Hình 4.4 Tình hình thực hiện thu chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 108

Hình 4.5 Khung pháp lý quy định quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 113

Hình 4.6 Mức độ tự đánh giá thái độ về tài chính của cá nhân 117

Hình 4.7 Khả năng chịu rủi ro trên thu nhập trọn đời của cá nhân 118

Hình 4.8 Thành phần của khoản tiết kiệm hưu trí ưa thích: Tỷ lệ phần trăm cổ phiếu trong danh mục đầu tư cá nhân 122

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH v

MỤC LỤC viii

CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 5

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 5

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 5

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.3 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu 6

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 6

1.3.2 Đối tượng khảo sát 6

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu về không gian và thời gian 6

1.4 Phương pháp nghiên cứu 7

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 13

2.1 Quỹ hưu trí tự nguyện 13

2.1.1 Khái quát về quỹ hưu trí 13

Trang 10

2.1.2 Khái niệm quỹ hưu trí tự nguyện 15

2.2 Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 19

2.2.1 Khái niệm về phát triển và phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 19

2.2.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển của quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 22

2.2.3 Sự cần thiết phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 25

2.3 Khung lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 29

2.3.1 Khung lý thuyết về phát triển các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán 29

2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nước ngoài 37

2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước 42

2.4 Các điều kiện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán 42

2.4.1 Chính sách ưu đãi thuế thu nhập 44

2.4.2 Tính ổn định của kinh tế vĩ mô 45

CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NỀN KINH TẾ APEC 58

3.1 Giới thiệu tổng quan 58

3.1.1 Các nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 58

Trang 11

3.1.2 Sự tăng trưởng của quỹ hưu trí tự nguyện và thị trường cổ phiếu nội địa tại

các nền kinh tế APEC 59

3.2 Mô tả dữ liệu 62

3.2.1 Về không gian nghiên cứu 62

3.2.2 Về thời gian nghiên cứu 63

3.2.3 Các biến số được lựa chọn và nguồn dữ liệu 65

3.6.2 Kết quả hồi quy 77

3.6.3 Bài học kinh nghiệm 83

CHƯƠNG 4 PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 86

4.1 Tổng quan về quỹ hưu trí tự nguyện trong hệ thống hưu trí Việt Nam 86

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống hưu trí Việt Nam 86

4.1.2 Vị trí của quỹ hưu trí tự nguyện trong hệ thống hưu trí Việt Nam 92

4.1.3 Phân biệt quỹ hưu trí tự nguyện với quỹ hưu trí bổ sung trong hệ thống hưu trí

4.2.2 Thực trạng phát triển các chương trình hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 98

4.2.3 Hoạt động của các quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam 101

4.3 Thực trạng các điều kiện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam 106

Trang 12

4.3.1 Quy định về chính sách ưu đãi thuế thu nhập 106

4.3.2 Tình hình về tính ổn định của kinh tế vĩ mô 107

4.3.8 Vấn đề nhân khẩu học trong bối cảnh dân số già hoá 116

4.4 Triển vọng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam nhìn từ sự lựa chọn của các cá nhân 117

4.4.1 Mức độ tự đánh giá của cá nhân về các vấn đề liên quan đến tài chính 117

4.4.2 Thái độ của cá nhân về các vấn đề thu nhập hưu trí 119

4.4.3 Tính ưu tiên của cá nhân về vấn đề liên quan đến danh mục đầu tư 122

4.4.4 Đánh giá của cá nhân về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam 124

CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 127

5.1 Định hướng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 127

5.2 Đề xuất một số khuyến nghị phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam 128

5.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là yếu tố lạm phát 128

5.2.2 Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng của thị trường chứng khoán Việt Nam 130

5.2.3 Hoàn thiện khung pháp lý, đặc biệt là các quy định về đầu tư và phân bổ tài sản 131

5.2.4 Tiếp tục cải cách hưu trí theo định hướng mô hình hệ thống hưu trí đa trụ cột 133

Trang 13

5.2.5 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các cá nhân về quỹ hưu trí tự nguyện và phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt

Nam 134

5.2.6 Đẩy mạnh phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trong vai trò là nhà đầu tư tổ chức lớn trên thị trường chứng khoán Việt Nam 135

5.2.7 Củng cố và tăng cường tính minh bạch và an toàn trong hoạt động của quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam 136

5.3 Kết luận chung 136

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 140

TÀI LIỆU THAM KHẢO 141

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 158

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (bao gồm 7 câu hỏi) 159

PHẦN 2: MỨC ĐỘ HIỂU BIỂT CHUYÊN MÔN VỀ TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (bao gồm 9 câu hỏi) 160

PHẦN 3: HÀNH VI VÀ SỰ ƯU TIÊN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP HƯU TRÍ (bao gồm 8 câu hỏi) 162

PHẦN 4: THỰC TIỄN VIỆT NAM (bao gồm 8 câu hỏi) 168

Trang 14

PHỤ LỤC 7 204

Về cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 205 Về cơ sở các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 208

Trang 15

CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU

Trong chương 1, luận án giới thiệu tóm tắt các nội dung bao gồm lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, khung quy trình nghiên cứu, đóng góp của luận án, bố cục của luận án

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong một thời gian dài, sự phát triển của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán (TTCK) đã là chủ đề quan tâm của nhiều nghiên cứu khoa học từ lý thuyết đến thực tiễn Một trong những trung gian tài chính điển hình là quỹ hưu trí tự nguyện, đây là loại hình quỹ hưu trí được tài trợ, hình thành từ quá trình cải cách hệ thống hưu trí công của quốc gia trong bối cảnh dân số già và dần dần trở thành một nhà đầu tư tổ chức lớn quan trọng trên TTCK Theo đó, trên thế giới, hệ thống hưu trí truyền thống theo cơ chế thực thu thực chi PAYG (Pay as You Go - PAYG) đang dần được chuyển sang hệ thống hưu trí được tài trợ (hoàn toàn/một phần) từ sự đóng góp tự nguyện của các cá nhân tham gia vào các chương trình hưu trí tư nhân Sự ra đời của hệ thống hưu trí được tài trợ (funded pension system) này đã cho phép các quỹ hưu trí tự nguyện tích lũy tài sản của quỹ để đầu tư trên thị trường tài chính Việc tích lũy này được kỳ vọng sẽ tăng cường chiều sâu và khả năng thanh khoản của thị trường vốn Đồng thời, với tài sản được tích lũy và nguồn vốn mang tính chất dài hạn, các quỹ hưu trí tự nguyện có động lực đầu tư nhiều hơn vào các tài sản dài hạn và thanh khoản kém nhằm đạt được lợi tức cao hơn, từ đó cũng góp phần cung ứng nguồn tài trợ dài hạn đối với thị trường vốn nói chung, TTCK nói riêng (Davis, 1998; Davis, 2000)

Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện đối với sự tăng trưởng của TTCK (Catalan, Impavido & Musalem, 2000; Walker &Lefort, 2002; Impavido, Musalem & Tresselt, 2003; Davis & Hu, 2008; Raddatz & Schmukler, 2008; Hryckiewicz, 2009; Kim, 2010; Meng & Pfau, 2010; Liang & Bing, 2010; Rocholl & Niggemann, 2010; Raisa, 2012; Hu, 2012;

Ngày đăng: 29/04/2024, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan