báo cáo thực tập tốt nghiệp tập tại nhà thuốc long châu 332 tân hương

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập tốt nghiệp tập tại nhà thuốc long châu 332 tân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức1.2.1 Nhiệm vụ:- Thực hiện công tác tư vấn, cung cấp các thông tin và lời khuyên về cách sử dụng thuốc cho bệnh nhận hoặc người mua, đảm bảo sự dụng thuộc a

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG _ THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

- -KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Lê Đình Duy

Trang 2

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan……… ii

Lời cảm ơn……… ……….….iii

Phiếu nhận xét của đơn vị thực tập……… iv

Danh muc các ký hiệu, các chữ viết tắt……… v

Danh muc các bảng……… ……… vi

Danh muc các hình vẻ đồ thị……….……….vi

Trang 3

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài cáo báo thực tập của chính em tự làm trong khoảng thời gian em đi thực tập tại nhà thuốc Long Châu 332 Tân Hương Các kết quả và số liệu trong bài báo cáo này là hoàn toàn trung thực.

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch và các thầy cô bộ môn Dược đã giúp đỡ em trong khoảng thời gian học tập tại trường Tuy thời gian không quá dài nhưng em đã nắm được cơ bản về các kiến thức cũng như quy trình về Dược Những bước đi đầu tiên khi thực tập tại nhà thuốc, quầy thuốc và được tiếp xúc với khách hàng em sẽ không làm được nếu không có sự giúp đở của anh, chị chủ nhà thuốc Huỳnh Hoa, em sẽ không quên tấm chân tình của anh, chị và em cũng xin cảm ơn anh chị đã tin tưởng, tạo điều kiện cho em được đến đây thực tập.

Một lần nữa cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các quý thầy cố đã hướng dẫn em và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị chủ nhà thuốc Huỳnh Hoa Em hứa sẽ cố gắng học tập và làm việc để đáp lại điều ấy.

Trong quá trình thực hiện bài báo cáo khó tránh những sai sót rất mong các quý thầy cô thông cảm cho em.

Em xin cảm ơn tất cả.

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường: Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch Sau thời gian hướng dẫn sinh viên thực tập (Từ ngày………tháng………năm………đến ngày………tháng………năm………).

Tôi có những nhận xét như sau: 1 Ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ làm việc:

Trang 8

2.1.1 Máy điều hòa, nhiệt ẩm kế tại nhà thuốc 12 2.1.2 Sơ đồ cách bố trí và trưng bày trong Nhà Thuốc

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC

1.1 Tên và địa chỉ nhà thuốc

- Tên nhà thuốc: Nhà thuốc Long Châu

- Địa chỉ nhà thuốc: 332 Bình Long, Phường Phú Thọ Hòa, Quận.Tân Phú TP.HCM

- DSPT: Trần Thanh Tâm

Trang 10

Thuốc Kê Đơn

Máy Điều Hòa

Trang 11

Hình 2.1.2 Cách Sắp Xếp Tại Nhà Thuốc

1

Trang 12

1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức1.2.1 Nhiệm vụ:

- Thực hiện công tác tư vấn, cung cấp các thông tin và lời khuyên về cách sử dụng thuốc cho bệnh nhận hoặc người mua, đảm bảo sự dụng thuộc an toàn và hiệu quả.

- Thực hiện việc bán lẻ thuốc theo đơn và không theo đơn, nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu cần thiết khác của khách hàng.

- Theo dõi và quản lý lượng cung ứng thuốc, đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng thuốc cho nhu cầu điều trị của khách hàng.

- Bảo quản thuốc đúng theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), và

 Giấy phép kinh doanh:

Giấy Chứng Nhận Đạt Thực Hành Tốt Cơ Sở Bán Lẻ Thuốc (GPP)

Trang 13

Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Thuế

1.3 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động của nhà thuốc

- Nhà thuốc có địa điểm thoáng mát, an toàn, cách xa các nguồn ô nhiễm - Xây dựng chắc chắn, tường và nên nhà dễ làm vệ sinh

- Tủ thuốc trơn nhẵn, dễ vệ sinh và thuận tiện cho việc bài bán - Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh

- Các thuốc được cất trong ngăn tủ và tủ kéo thuận tiện cho việc dễ lấy và dễ kiểm tra

- Thuốc được sắp xếp gọn gàng, nhãn hiệu quay ra ngoài theo nhóm riêng trong từng tủ.

- Quầy kệ cao ráo, ánh sáng vừa đủ và tránh được ánh nắng trực tiếp - Có nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định

- Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và các dụng cụ y tế có các khu riêng biệt tránh được việc tác động với thuốc

- Người phụ trách có chuyên môn và có chứng chỉ hành hề theo quy định

Trang 14

PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP2.1 Tổ chức, hoạt động của nhà thuốc

2.1.1 Quy mô hoạt động

- Kinh doanh theo loại hình Nhà Thuốc và thực hiện theo hình thức bán lẻ thuốc thành phẩm và pha chế theo đơn

- Kinh doanh nhiều loại thuốc và đa dạng dược chất, tạo điều kiện cung ứng

thuốc theo yêu cầu của bệnh nhân và người mua

- Không được quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc

 Nhập thuốc

- Nguồn thuốc phải tại sở kinh doanh hợp pháp, có giấy phép lưu hành - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất

Trang 15

lượng thuốc trong quá trình kinh doanh

- Thuốc mua phải còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, có đủ hóa đơn và chứng từ hợp lệ khi mua thuốc.

- Người nhập thuốc phải kiểm tra hạn sử dụng, thông tin trên nhãn và kiểm tra chất lượng thuốc qua cảm quan.

 Bảo quản

- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc - Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý

- Thường xuyên kiểm tra độ ẩm và nhiệt độ để kịp thời điều chỉnh - Kiểm tra hạn dùng, cảm quan để kịp thời phát hiện và xử lý.

2.1.2 Tổ chức nhân sự

- Người phụ trách phải là DSĐH

- Phải có chứng chỉ hành nghề theo qui định

- Thường xuyên có mặt trong suốt quá trình hoạt động của nhà thuốc2.1.3 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc

 Sắp xếp theo từng loại hàng riêng biệt

 Sắp xếp theo yêu cầu của các qui chế, qui định chuyên môn hiện hành:  Các thuốc phải được sắp xếp theo từng khu vực

- Khu vực bán thuốc theo đơn

- Khu vực bán thuốc không theo đơn  Trên quầy tủ có dán nhãn loại mặt hàng - Sắp xếp trình bày hàng hóa trên các tủ - Sắp xếp hàng hóa theo tác dụng dược lý

- Sắp xếp đảm bảo nguyên tắt 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra

Trang 16

- Sắp xếp theo nguyên tắc: FIFO, FEFO.

 Sắp xếp theo yêu cầu bảo quản đặc biệt với một số loại thuốc: - Thuốc bảo quản ở điều kiện bình thường

- Thuốc bảo quản ở điều kiện đặc biệt: cần tránh ánh sáng, dễ bay hơi, có mùi, dễ bị phân hủy….

2.2 Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc2.2.1 Sắp xếp, phân loại thuốc

- Các loại thuốc trong nhà thuốc phải được sắp xếp ngay ngắn, trên tủ, kệ, hợp lý theo nguyên tắt chung

- Đảm bảo sắp xếp theo thứ tự hạn dùng(nguyên tắc FIFO,FEFO ) 10

- Thuốc được sắp xếp theo tác dụng dược lý của từng nhóm, cùng ngăn tủ, cùng tầng và được ghi rõ nhóm tác dụng dược lý

- Các loại thuốc kê đơn hay không kê đơn được đặt trong tủ kính riêng biệt dễ quan sát và có ghi chú rõ ràng giúp dễ nhận biết

- Dược phẩm chức năng và mỹ phẩm được sắp xếp riêng, có sự ngăn cách với cách sản phẩm thuốc chữa bệnh, bố trị theo công dụng và sự thông dụng của khách hàng

2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng, bảo quản thuốc a) Theo dõi số lượng chất lượng

- Thuốc nhập về phải được kiểm soát tránh hàng giả, kém chất lượng hay không

rõ nguồn gốc xuất sứ

- Có sổ sách quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô hàng, hạn dùng và

các thông tin có liên quan gồm:

 Thông tin thuốc: tên thuốc, giấy phép lưu hành, số lô, hạng dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu

 Nguồn góc thuốc: cơ sở cung cấp, cơ sở vận chuyển, ngày cấp, số lượng

- Số lượng nhập bán của từng loại thuốc

- Định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần / quý tránh có hàng bị biến đổi chất lượng hay

không đảm bảo yêu cầu

b) Bảo quản thuốc

Trang 17

- Các thuốc có nguy cơ đặc biệt, lam dụng gây cháy nổ, phải được bảo quản ở

các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh đúng qui

- Có máy điều hòa để tùy chỉnh nhiệt độ

Hình 2.1.1 Máy Điều Hòa

c) FIFO-FEFO  FIFO:

- Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước… - Khi bán lẻ: bán hết hộp đã mở trước, mở họp nguyên sau - Hết hạn trước thì xuất trước

 FEFO:

- Hàng có hạn dùng con lại ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dùng dài hơn xếp vào trong

Công việc này phải thực hiện thường xuyên, để dễ dàng kiểm tra và sắp xếp những hàng xuất trước và sau.

2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý thuốc

- Giúp kiểm kê thuốc đã xuất, nhập một cách chính xác và hiệu quả - Giúp kiểm soát hoạt động nhà thuốc GPP một cách dễ dang

Trang 18

- Quản lý cho các nhà thuốc từ khâu nhập hàng, in tem, mã vạch, bán hàng, theo dõi doanh số bán hàng, in hóa đơn, theo dõi tồn kho, kiểm kê hàng hóa

 Quản lí xuất nhập hàng hóa theo từng lô, hạn sử dụng  Xem nhanh được lượng tồn kho

 Xem báo cáo hằng ngày(tháng) theo ca, theo nhân viên bán hàng hoặc theo từng mặt hàng nhanh chóng

 Hỗ trợ cập nhật bảng giá và kiểm tra giá từng loại mã hàng  Kiểm kê hàng hóa định kỳ

 Hỗ trợ phân quyền theo từng vai trò, chức năng

 Hỗ trợ người có thẩm quyền xem lại toàn bộ hoạt đông của cửa hàng

2.2.4 Nêu danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc

Trang 21

Phù nề, tụ Quá Đầy hơi Chymotrypsin 4200 ALPHATRYMOTRYPSI

Trang 22

Nhóm Giảm Đau Kháng Viêm

Trang 24

Nhóm Kiểm Soát Đặc Biệt

Trang 26

Một Số Loại Thuốc Bôi Ngoài Da

Trang 29

2.3 Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc

2.3.1 Những nội dung nhà thuốc đã thực hiện so với bảng kiểm GPP của Bộ Y Tế

a) Nhân sự

 Người quản lý chuyên môn

- Luôn có mặt khi cơ sở hoạt động - Trực tiếp tham gia bán thuốc kê đơn

- Tham gia kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập về - Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn - Có cộng tác với y tế cơ sở

 Người ban lẻ - DSĐH : 01 - DSCĐ: 01

- Luôn mặc áo blouse và đeo biển hiệu

- Nhân viên được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện đúng các nguyên tắc GPP

- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc khách hàng và giữ bí mật thông tin người bệnh

b) Cơ sở vật chất

- Xây dựng và thiết kế chắc chắn, cố định cơ sở, có khu trưng bày bảo quản riêng biệt, bố trí nơi cao ráo thoáng mát an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm, tường và nền nhà phẵn dễ vệ sinh

- Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh - Có vòi nước để rửa tay cho nhân viên

- Mỹ phẩm và thực phẩm không ảnh hưởng đến thuốc

- Ánh sáng mặt trời không chiếu trực tiếp vào nơi trưng bày và bảo quản thuốc

Trang 30

24 c) Trang thiết bị

- Có đủ tủ, quầy bảo quản thuốc

- Tủ quầy kệ dễ vệ sinh va đảm bảo thẩm mỹ - Có nhiệt kế, ẩm, máy điều hòa nhiệt độ

- Cơ sở có thiết bị bảo quản để đáp ứng với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn - Luôn duy trì ở nhiệt dộ dưới 300C độ ẩm băng hoặc dưới 750C

- Thuốc bán lẻ không còn bao bì ngoài của thuốc phải được đính kèm các thông tin sau: tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, liều dùng f) Hồ sơ pháp lý

- Có hồ sơ pháp lý: đăng kí kinh doanh, chứng chỉ hành nghề của DS chịu trách nhiệm chuyên môn, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

- Có hồ sơ nhân viên: hợp đồng lao động, giấy khám sức khỏe, bằng cấp chuyên môn, sơ yếu lý lịch

g) Tài liệu hướng dẫn sự dụng thuốc

- Có tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế về chuyên môn dược hiện hành

- Có internet để tra cứu thông tin

h) Hồ sơ sổ sách liên quan hoạt động kinh doanh thuốc

- Có hồ sơ tài liệu để theo dõi quản lý xuất nhập tồn trữ thuốc và các thông tin liên quan

- Có lưu trữ hồ sơ sổ sách ít nhất 1 năm kể từ khi thuốc hết hạn sử dụng

Trang 31

- Có hồ sơ tài liệu để theo dõi dữ liệu liên quan đến bệnh nhân

- Có cơ chế cung cấp và chuyển giao thông tin quản lý kinh doanh cho cơ quan quản lý

i) xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn

- Có đủ các quy trình cơ bản theo yêu cầu: quy trình mua thuốc, kiểm soát chất lượng, bán kê đơn, không kê đơn, bảo quản, giải quyết với thuốc bị khiếu nại và

- Có hồ sơ các nhà cung ứng thuốc có uy tín - Có lưu hóa đơn mua hàng hợp lệ

- Tất cả thuốc tại nhà thuốc là thuốc lưu hành hợp pháp l) Thực hiện quy chế chuyên môn – thực hành nghề nghiệp

- Quản lý mua bán thuốc phải kiểm soát đặc biệt, đúng quy chế

- Kiểm tra số lượng thuốc phải kiểm soát đặc biệt trên sổ sách và thực tế - Nhân viên nhà thuốc phải nắm được các quy chế

- DS có hỏi bệnh nhân về các thông tin triệu chứng, tình trạng người dùng thuốc để tránh rủi ro

- Người bán phải có trình độ chuyên môn để bán các loại thuốc trong đơn - Có kiểm tra đơn thuốc trước khi bán

- Nếu đơn bán không hợp lệ: hỏi lại người kê đơn, thông báo cho người mua, từ chối bán

- Khi bán DS có tư vấn và thông báo cho người mua

- Hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi theo nhãn quy định - Không tiến hành việc quảng cáo trái với quy định về thông tin, quảng cáo

Trang 32

m) Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc bị thu hồi

- Có tiếp nhận và lưu thông tin hoặc lưu các thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi

- Có trả lại nơi mua hoặc hủy theo đúng quy đinh - Có báo cáo các cấp theo quy định

2.3.2 Liệt kê các loại sổ sách, các S.O.P có tại nhà thuốc:

 Các loại sổ sách có tại nhà thuốc - Sổ theo dõi hạn dùng - Sổ theo dõi xuất hàng

- Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc

- Sổ theo dõi chất lượng thuốc định kỳ và đột xuất - Sổ theo dõ nhiệt độ và độ ẩm

- Sổ theo dõi bán thuốc theo đơn  Các S.O.P có tại nhà thuốc:

- Quy trình mua thuốc

- Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn

- Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn - Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng

- Quy trình sắp xếp và trình bày

2.4 Tình hình bán, nhập thuốc:

2.4.1 Cách thức nhập thuốc, các hình thức quảng cáo thuốc tại nhà thuốc:

- Mua dự trù: phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, tùy loại thuốc - Nguồn cung ứng: lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, tại cơ sở kinh

doanh hợp pháp

- Thời điểm mua: hằng tuần, hằng tháng, hằng quý, hay mua hàng đột xuất, thời điểm giao mùa, thời điểm có dịch bệnh

- Cách tính giá thuốc: giá bán trung bình 10% so với giá góc

Trang 33

- Nhóm giảm đau hạ sốt thường bán ra nhiều vì triệu chứng này dễ mắc phải, đại trà do thay đổi thời tiết, vận đông tay chân, làm việc nặng thường xuyên vì hầu hết dân chủ yêu là người lao đông

- Nhóm kháng sinh, kháng dị ứng là do thời tiết ở TPHCM vào buổi sang, chiều thường ô nhiễm khói bụi, nắng mưa thất thường nên dễ dẫn đến các bệnh dị ứng, viêm nhiễm

- Vitamin và TPCN phần lớn là do sau đại dịch mọi người đều ý thức được vấn đề sức khỏe phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc bổ sung dinh dưỡng cũng như đề kháng cho cơ thể thật sự cần thiết

 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai

- Tùy thuộc vào lời khai của bệnh nhân cũng như câu hỏi kèm theo khi DS hỏi, căn cứ vào đó DS sẽ quyết định việc kê đơn cho bệnh nhân

- Tùy thuộc vào nhu cầu và mức đáp ứng thuốc của bệnh nhân thông qua những lần sử dụng thuốc trước đó

 Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc

- Thuốc kê đơn được bán theo đơn của bác sĩ do bệnh nhân cung cấp, thuốc phải đúng như toa đã kê

5 toa thuốc:

(xem ở trang sau)

Trang 34

28 Toa 1

 Chuẩn đoán: Đái tháo đường type 2, phỗi tắc nghẽn mãn tính, tim mạch  Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân  Tác dụng phụ: cảm thấy cơ thể mệt mỏi bất thường, khó thở, bù ngủ, đau cơ  Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động

nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá trình sử dụng thuốc.

Trang 35

29 Toa 2

 Chuẩn đoán: rối loạn lipid máu, tiểu đường type 2, cao huyết áp

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân  Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhịp tim chậm, rối loạn giấc ngủ như mất ngủ,

khó ngủ

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá trình sử dụng thuốc.

Trang 36

30 Toa 3

 Chuẩn đoán: nhồi máu não, rối loạn chuyển hóa plipoprotein, tăng lipid máu, tăng huyết áp, viêm phổi, trào ngược dạ dày thực quản.

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân  Tác dụng phụ: mệt mỏi bất thường, đau đầu buồn nôn ý thức xấu đi, tiêu chảy  Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động

nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá

Ngày đăng: 29/04/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan