báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống mạng lan cho công ty xây dựng nhà ta

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống mạng lan cho công ty xây dựng nhà ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều này cho phép các thiết bị truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn so với các loại mạng khác.- Chi phí thấp: Do phạm vi hoạt động hạn chế nên chi phí để cài đặt mạng LAN thường thấp hơn so

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

-🙞🙞🙞🙞🙞 -BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO CÔNG TY

Trang 2

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2023

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

-🙞🙞🙞🙞🙞 -BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN:

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ

24A4042617 Làm lý thuyết chương 3, demo, word final,

Trang 3

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2023

LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học Viện Ngân Hàng đã đưa môn học Mạng và Truyền Thông vào trương trình giảng dạy năm nay Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Hùng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Mạng và Truyền Thông của thầy, chúng chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước trên đường đời sau này.

Mạng và Truyền thông là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn non nớt nên chắc chắn bài tiểu luận này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chuẩn xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin cam đoan bài tiểu luận này là do chúng em tự viết, dựa vào sự hướng dẫn tận tình của thầy Các tài liệu và hình ảnh đều được trích nguồn rõ ràng Chúng em xin hứa sẽ chịu trách nhiệm nếu bất kỳ sự gian dối hay thông đồng nào trong quá trình thực hiện bài tiểu luận.

Và cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống cũng cũng như trong công việc.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 5

1.1Khái niệm mạng LAN 5

1.1.1Mạng LAN là gì? 5

1.1.2Đặc điểm của mạng LAN 5

1.1.3Phân loại mạng LAN 5

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 8

2.1 THIẾT KẾ MẠNG LAN 8

Trang 4

2.1.1 Yêu cầu thiết kế 8

2.1.2Quy trình thiết kế: 9

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 11

3.1Yêu cầu bài toán 11

3.2Phân Tích Đề Bài 13

3.3Phân tích chi tiết 13

3.3.1Thiết kế sơ đồ mạng logic 13

4.2 Chi tiết demo 23

4.2.1 Cài đặt và gán IP cho Server và các máy trạm 23

4.2.2 Thực hiện các thao tác về DNS và WEB: 26

4.2.3 Thực hiện các thao tác về Email: 27

4.2.4 Thực hiện các thao tác FTP 29

KẾT LUẬN 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1Khái niệm mạng LAN

1.1.1 Mạng LAN là gì?

Mạng LAN là một trong những loại mạng phổ biến nhất hiện nay Mạng LAN là một mạng máy tính có phạm vi hoạt động hạn chế trong mộ khu vực nhất định, thường là trong một tòa nhà, một tầng hoặc một khu vực địa lý nhỏ hơn

Trang 5

1.1.2 Đặc điểm của mạng LAN

Mạng LAN có một số đặc điểm như sau:

- Phạm vi hoạt động hạn chế: Mạng LAN có phạm vi hoạt động hạn chế, thường chỉ trong một tòa nhà, một tầng hoặc một khu vực địa lý nhỏ hơn.

- Tốc độ cao: Do phạm vi hoạt động hạn chế nên tốc độ truyền dữ liệu của mạng LAN rất nhanh Điều này cho phép các thiết bị truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn so với các loại mạng khác.

- Chi phí thấp: Do phạm vi hoạt động hạn chế nên chi phí để cài đặt mạng LAN thường thấp hơn so với các loại mạng khác.

- Đơn giản và dễ cài đặt: Mạng LAN thường rất đơn giản và dễ cài đặt, vì phạm vi hoạt động hạn chế và số lượng thiết bị kết nối không quá nhiều.

- Dễ dàng quản lý và bảo trì: Mạng LAN dễ dàng quản lý và bảo trì, vì số lượng thiết bị kết nối không quá nhiều.

- Chia sẻ tài nguyên: Mạng LAN cho phép các thiết bị kết nối chia sẻ tài nguyên như máy in, ổ đĩa và các thiết bị lưu trữ khác.

1.1.3 Phân loại mạng LAN

❖ Mạng hình sao (Star topology)

Các thiết bị được kết nối với một trung tâm duy nhất, thiết bị trung tâm có thể là Hub hoặc Switch Mạng hình sao rất dễ dàng triển khai và quản lý, và cho phép dễ dàng mở rộng Tuy nhiên, nếu trung tâm mạng bị hỏng, toàn bộ mạng có thể bị gián đoạn.

Trang 6

Mạng hình sao thường được sử dụng trong các doanh nghiệp, trường học, cơ quan nhà nước, v.v khi có nhu cầu truyền tải dữ liệu trong một môi trường LAN với quy mô vừa và nhỏ Tuy nhiên, mạng hình sao cũng có một số hạn chế, như khả năng mở rộng có giới hạn và chi phí thiết bị cao hơn so với mạng Bus.

❖ Mạng vòng (Ring topology).

Các thiết bị/ máy tính (hay còn gọi là nút trên mạng) trong mạng vòng được kết nối trực tiếp với cáp đồng trục thành một vòng tròn đóng Mỗi nút trên mạng có thể truyền dữ liệu theo một hướng cố định, thông

Trang 7

qua một chuỗi các nút liên tiếp cho đến khi đến nút đích Trong mạng vòng, dữ liệu được truyền một chiều theo hướng của vòng Mạng vòng không dễ dàng mở rộng, nhưng có độ tin cậy cao hơn so với mạng tuyến tính.

Mạng vòng thường được sử dụng trong các ứng dụng mà yêu cầu độ trễ thấp và độ tin cậy cao, ví dụ như trong hệ thống điều khiển công nghiệp Tuy nhiên, mạng vòng cũng có một số hạn chế, bao gồm:

➤ Độ tin cậy không cao nếu một nút trong vòng bị hỏng, toàn bộ hệ thống sẽ bị ảnh hưởng.

➤ Khó mở rộng: Vì mạng vòng là một vòng đóng, do đó thêm nút vào mạng sẽ gây ra nhiều khó khăn hơn so với các kiểu mạng khác.

Trong thời gian gần đây, mạng vòng đã ít được sử dụng hơn do những hạn chế trên và thay vào đó các mạng khác như Ethernet và Wi-Fi được sử dụng phổ biến hơn.

❖ Mạng hình tuyến (Bus topology).

Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus) Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây) Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver).

Khi một trạm truyền dữ liệu tín hiệu được quảng bá trên cả hai chiều của bus (tức là mọi trạm còn lại đều có thể thu được tín hiệu đó trực

Trang 8

tiếp) theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua.

Đối với bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó các terminator phải được thiết kế sao cho các tín hiệu đó phải được dội lại trên bus để cho các trạm trên mạng đều có thể thu nhận được tín hiệu đó Như vậy với topo mạng dạng bus dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm nhiều điểm (point - to - multipoint) hay quảng bá (broadcast).

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

2.1 THIẾT KẾ MẠNG LAN.

2.1.1 Yêu cầu thiết kế

Khi thiết kế một hệ thống mạng, các yêu cầu quan trọng cần được đảm bảo để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng Dưới đây là một số yêu cầu quan trọng cần lưu ý:

- Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống mạng: Điều này đảm bảo rằng hệ

thống mạng hoạt động ổn định và không gây ra sự cố trong quá trình sử dụng Để đảm bảo độ tin cậy của hệ thống mạng, thiết kế phải bao gồm các thiết bị mạng chất lượng cao, phương pháp lắp đặt chính xác, kiểm tra định kỳ và bảo trì định kỳ.

- Dễ bảo hành và sửa chữa: Thiết kế phải đảm bảo rằng các thiết bị

mạng có thể dễ dàng sửa chữa và thay thế khi cần thiết Hệ thống mạng nên có các bộ phận thay thế dự phòng và các thiết bị có thể được sửa chữa một cách nhanh chóng Thiết kế hệ thống sao cho có thể phân loại, cô lập hoặc cắt bỏ từng phần của hệ thống mà không ảnh hưởng tới sự hoạt động của hệ thống.

- Dễ mở rộng phát triển và nâng cấp: Thiết kế mạng cần đảm bảo rằng

nó có thể mở rộng và phát triển khi nhu cầu tăng cao Hệ thống mạng nên được thiết kế để dễ dàng nâng cấp, cài đặt thêm các thiết bị mạng mới và mở rộng phạm vi mạng.

- An toàn và bảo mật dữ liệu: Thiết kế mạng phải đảm bảo rằng dữ liệu

Trang 9

truyền qua mạng phải được bảo mật và an toàn Thiết kế mạng nên có các giải pháp bảo mật như phân quyền truy cập, mã hóa dữ liệu và cấu hình bảo mật hệ thống.

- Tính kinh tế: Thiết kế mạng phải đảm bảo rằng nó phù hợp với ngân sách

và có giá thành hợp lý Thiết kế phải đảm bảo rằng các thiết bị mạng được sử dụng hiệu quả và không gây lãng phí tài nguyên Ngoài ra, các giải pháp mạng cần được tối ưu hóa để giảm thiểu chi phí hoạt động và bảo trì.

2.1.2 Quy trình thiết kế:

Việc thiết kế hệ thống mạng LAN (mạng nội bộ) cho doanh nghiệp có 3

vai trò cốt lõi sau đây:

● Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau đều có nhu cầu sử dụng Internet khác nhau Vì vậy, việc có một hệ thống mạng LAN, Wifi chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định được nhu cầu cũng như lựa chọn thiết bị mạng phù hợp nhất, hỗ trợ các tính năng, đáp ứng chính xác nhu cầu của doanh nghiệp.

● Việc thiết kế và ước lượng hệ thống mạng giúp doanh nghiệp tính toán chính xác số lượng thiết bị cần sử dụng Internet cùng lúc, dự đoán khả năng mở rộng trong tương lai Từ đó, giúp tránh tình trạng quá tải băng thông, quá tải người và thiết bị, loại bỏ tình trạng mạng bị treo, chậm, yếu, chập chờn.

● Bản vẽ thiết kế mạng hệ thống sẽ giúp xác định vị trí tốt nhất để lắp đặt thiết bị Điều này giúp các thiết bị phát huy tối đa mạng tín hiệu truyền tải, không bị chặn, bị nhiễu do các vật cản trong văn phòng Bên cạnh đó cũng được bảo đảm thẩm mỹ cho nội thất phòng.

Bước 1: Chọn loại thiết bị sử dụng để lắp đặt mạng lan

Thiết bị chất lượng cao sẽ giúp nâng cao hiệu suất, khả năng chịu tải cũng như giúp tăng tốc băng thông của mạng.

● Chọn dây cáp phù hợp

Nên chọn các cuộn dây dày, truyền tốc độ cao (ví dụ Cat5, Cat6) với đầu bấm được đúc sẵn Đây là một trong những loại cáp tốt nhất cho hệ thống mạng, vì chúng có khả năng chống chịu mưa nắng rất tốt mà không hề bị suy giảm tín hiệu Tốc độ truyền tải dữ liệu cao lên đến 10 Gigabit/s cũng là một điểm cộng khi lựa chọn bộ chuyển đổi cáp cho hệ thống mạng lan.

Trang 10

● Chọn các thiết bị Router, Switch, Access Point

Đối với những loại thiết bị này thì nên chọn những loại có khả năng chịu tải tốt Nhất là khi có nhiều người dùng truy cập cùng lúc mà không bị nghẽn mạng hay bị treo Bạn có thể lựa chọn Router, Switch, Access Point của một số hãng nổi tiếng và uy tín trên thị trường như Cisco, Draytek hay Juniper.

Bước 2: Tiến hành khảo sát, thiết kế và lắp đặt hệ thống mạng lan.

Trước khi thiết kế hệ thống mạng LAN, bạn cần tiến hành kiểm tra thực

tế, đo đạc và xác định vị trí sẽ lắp đặt thiết bị sao cho phù hợp nhất.

Tiếp theo bạn cần vẽ sơ đồ mạng bằng phần mềm chuyên dụng trong bản vẽ thiết kế Lên chính xác số lượng máy sẽ dùng và số mét dây cần mua để tiến hành việc thi công, lắp đặt mạng.

Làm dự toán và xác định chi phí thực hiện

Sau khi khảo sát và thiết kế bản vẽ, bạn cần tính toán và xác định giá của từng loại thiết bị cần mua để lắp đặt Từ đó dự trù kinh phí thực hiện thiết kế, thi công và lắp đặt hệ thống mạng lan Có thể cân nhắc, lựa chọn phương pháp trước khi mua thiết bị để phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế.

Lắp đặt theo đúng quy trình

● Nối dây mạng từ ISP đến vị trí cần lắp đặt mạng Lan ● Test thử các tốc độ kết nối của hệ thống.

● Lắp đặt các thiết bị hạ tầng quan trọng như Router, Switch ● Lắp đặt và cấu hình hệ thống máy chủ.

Trang 11

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 3.1 Yêu cầu bài toán

Một công ty xây dựng có bộ máy tổ chức, số máy tính, sơ đồ mặt bằng như sau:

- Phòng tin học (5 máy tính, 1 server) - Phòng đấu thầu (7 máy tính)

❖ Yêu cầu: Xây dựng một mạng để kết nối các máy tính của Công ty với nhau và cho phép người quản trị có thể quản lý hoạt động chung của mạng

Trang 12

3.2 Phân Tích Đề Bài

Dựa vào những yêu cầu mà công ty đề ra ta xây dựng bảng “Đặc tả yêu cầu hệ thống mạng” như sau:

● Những dịch vụ mạng cần phải có trên mạng:

- Dịch vụ chia sẻ tập tin, chia sẻ máy in

- Dịch vụ web, Dịch vụ thư điện tử

- Truy cập Internet.

- Mô hình mạng: client/server

- Kiến trúc mạng: Star

- Bảo mật mạng: yêu cầu mức trung bình.

3.3 Phân tích chi tiết

3.3.1 Thiết kế sơ đồ mạng logic

Trang 14

❖ Phòng bảo đảm chất lượng (7 máy tính)

Trang 19

-Lắp đặt phần cứng: Tiến hành lắp đặt các phần cứng, bao gồm máy tính, switch,router, cáp mạng, thiết bị tường lửa,

-Cấu hình phần cứng: Thực hiện cấu hình các thiết bị mạng, bao gồm cấu hình địa chỉ IP, thiết lập đường đi cho tín hiệu mạng, thiết lập các tính năng bảo mật,

Trang 20

-Cài đặt phần mềm: Tiến hành cài đặt và cấu hình các phần mềm hỗ trợ cho hoạtđộng của mạng LAN, bao gồm phần mềm điều khiển card mạng, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng,

-Kiểm tra và điều chỉnh: Sau khi hoàn thành cài đặt mạng LAN, kiểm tra toàn bộhệ thống để đảm bảo hoạt động ổn định, đúng như yêu cầu của bảng đặc tả yêu cầu hệ thống mạng Nếu phát hiện ra các lỗi hoặc sự cố, cần tiến hành điều chỉnh để khắc phục.

-Bàn giao và đào tạo: Sau khi hoàn thành cài đặt, tiến hành bàn giao hệ thống mạng cho người sử dụng và đào tạo họ sử dụng đúng cách và giải quyết các vấnđề cơ bản.

3.3.7 Kiểm thử

-Tiến hành kiểm thử hoạt động của hệ thống mạng thì thấy hệ thống vận hành trơn tru theo yêu cầu đặt ra Kiểm thử hoạt động của các dịch vụ, khả năng truy cập của người dùng vào các dịch vụ và mức độ an toàn của hệ thống thì kết quả đáp ứng được yêu cầu.

3.3.8 Bảo trì

-Hệ thống mạng LAN bảo hành 2 năm cho công ty xây dựng Nhà Ta theo quyđịnh của công ty Trong thời gian bảo hành, nếu có sự cố về mạng trong

phạm vi bảo hành thì công ty sẽ sửa chữa hoặc thay mới miễn phí Còn các

sự cố không trong phạm vi bảo hành thì công ty xây dựng Nhà ta phải trả phí cho

công ty.

Trang 21

CHƯƠNG 4: DEMO 4.1 Tổng quát demo

- Demo tập trung vào 2 chức năng chính:

1 Cài đặt và gán IP cho Server và các máy trạm

2 Thực hiện các thao tác về DNS, WEB, EMAIL và FTP

4.2 Chi tiết demo

4.2.1 Cài đặt và gán IP cho Server và các máy trạm

a Đặt IP cho máy trạm, bao gồm: + IP4 Address: 192.168.1.254 + Subnet Mask: 255.255.255.0 + Gateway: 192.168.1.1

+ DNS Server: 192.168.1.254

Trang 22

b Lần lượt thực hiện gán IP tĩnh cho từng PC trạm và các máy in

- Như hình trên, chúng em đã gán IP tĩnh cho máy PC (PGD PC1) tại phòng Giám Đốc, cụ thể là:

+ IP4 Address: 192.168.1.10 + Subnet Mask: 255.255.255.0 + Gateway: 192.168.1.1

Trang 23

+ DNS Server: 192.168.1.254

- Gán IP cho máy in (PGD Printer1) tại phòng giám đốc, cụ thể là: + IP4 Address: 192.168.1.11

+ Subnet Mask: 255.255.255.0

- Lần lượt thực hiện tương tự với các PC trạm và các máy in khác, ta được 1 kết quả mạng lưới mạng LAN gồm 1 server và 60 máy PC và 14 máy in, như đã được liệt kê trên bảng 3.3.1.

- Kết quả:

Thực hiện gửi thư từ PGD PC1 tới PTinHọc PC1 thành công như ảnh dưới đây:

4.2.2 Thực hiện các thao tác về DNS và WEB:

- Đầu tiên, chúng em gán cho IP máy chủ một DNS có tên miền là: vanphong.com

Trang 24

- Tiếp đến, chúng em thử truy cập tên miền này tại một máy trạm bất kì thuộc mạng LAN

Trang 25

4.2.3 Thực hiện các thao tác về Email:

- Chúng em tạo ra những tài khoản Email sẽ được cấp cho từng máy trạm PC trong mạng LAN trong DNS vanphong.com:

- Sau đó, chúng em thực hiện các thao tác nhập tài khoản và mật khẩu vào từng PC trạm, ví dụ như máy PGD PC1 tại phòng Giám Đốc dưới đây:

- Sau khi đã nhập hoàn tất thông tin vào toàn bộ máy trạm của mạng LAN, chúng em kiểm tra lại bằng cách gửi email test tới các máy trạm khác nhau:

Trang 26

- Kiểm tra thư gửi đi thành công:

- Kiểm tra thư nhận thành công:

4.2.4 Thực hiện các thao tác FTP

- Thực hiện thêm tài khoản cho người dùng tại FTP trong server: Tài khoản – mật khẩu lần lượt là: user01 và 1234

Ngày đăng: 29/04/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan