kế hoạch thực tập giáo dục

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kế hoạch thực tập giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của đợt thực tập- Vận dụng các kiến thức tâm lý học, giáo dục học vào thực tế.- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, nội dung công tác và tình hình thực tế của nhà trường, địa phương thông

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Trang 2

Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

2 Đặc điểm tình hình trường THPT Đồng Hỷ

Trường THPT Đồng Hỷ được thành lập năm 1986, là trường THPT hạng I, trường có đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất: nhà hiệu bộ, nhà lớp học, phòng học bộ môn, phòng thiết bị, thư viện, phòng y tế, phòng truyền thống, sân thể thao và các công trình phụ trợ khác đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh Hiện nay trường đang đóng tại tổ 16, phường Chùa Hang, Thành phố Thái Nguyên, tuy nhiên phạm vi tuyển sinh của nhà trường bao gồm phần lớn các xã, thị trấn của huyện Đồng Hỷ và phường Chùa Hang, xã Cao Ngạn, xã Linh Sơn, xã Huống Thượng thuộc thành phố Thái Nguyên, địa bàn tuyển sinh rộng, đối tượng học sinh chủ yếu là con em các dân tộc cư trú tại huyện Đồng Hỷ, một huyện miền núi, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao, tỉ lệ học sinh nghèo còn nhiều, điểm tuyển sinh đầu vào thấp, ảnh hưởng không nhỏ tới chất

Trang 3

Qua 37 năm xây dựng và trưởng thành, trường THPT Đồng Hỷ có những bước phát triển to lớn cả về quy mô và chất lượng giáo dục, đội ngũ cán bộ, giáo viên được tăng cường cả về số lượng và chất lượng, có tỉ lệ giáo viên đạt trình độ thạc sĩ và giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh cao, thuộc tốp đầu toàn tỉnh Nhà trường có Đảng bộ trong sạch vững mạnh, đoàn kết, Công đoàn nhà trường liên tục đạt danh hiệu Công đoàn cơ sở trong sạch, vững mạnh, Đoàn thanh niên luôn phát huy vai trò tiên phong, xung kích trong các hoạt động phong trào và nhiều năm liền được Trung ương Đoàn tặng bằng khen,

Trong những năm qua, trường THPT Đồng Hỷ đã đóng góp nhiều công lao to lớn về đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, nhà trường trở thành trung tâm văn hoá lớn của huyện Đồng Hỷ, nhiều thế hệ giáo viên và học sinh đã trưởng thành, tham gia công tác ở nhiều lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội trên cả nước.

II MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CỦA THỰCTẬP SƯ PHẠM 1

1 Mục đích của đợt thực tập sư phạm 1

- Làm quen với công tác chủ nhiệm, với học sinh, với môi trường giáo dục thực tế tại trường phổ thông.

- Học hỏi công tác chủ nhiệm và giảng dạy.

- Nắm bắt tâm lý học sinh, tìm hiểu năng lực sở thích của học sinh với từng môn học.

- Biết cách phân loại học sinh Từ đó tìm ra biện pháp giáo dục học sinh tốt nhất.

2 Nội dung của đợt thực tập

- Vận dụng các kiến thức tâm lý học, giáo dục học vào thực tế.

- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, nội dung công tác và tình hình thực tế của nhà trường, địa phương thông qua việc nghe các báo cáo của các cơ sở thực tập sư phạm và thực tế hoạt động của nhà trường.

- Dự các buổi sinh hoạt lớp do giáo viên chủ nhiệm chủ trì, các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội và các buổi sinh hoạt ngoại khóa văn thể do giáo viên chủ trì.

- Trực tiếp tham gia làm giáo viên chủ nhiệm ở một lớp học sinh; xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho cả đợt và từng tuần, theo dõi tình hình đạo đức, học tập, sức khỏe, sinh hoạt của lớp

- Tham gia hướng dẫn các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn (hoặc Đội, Sao Nhi Đồng), tổ chức các hoạt động giáo dục: lao động, văn nghệ, thể dục thể thao,

Trang 4

vui chơi, tham quan cắm trại và các hoạt động khác theo đặc trưng của từng ngành học, bậc học.

3 Phương pháp thực hiện

- Khích lệ, động viên học sinh giúp các em xây dựng cho mình cách thức học

tập tốt, đạt hiệu quả cao

- Biết cách tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập, tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa cô và trò.

- Thăm hỏi, động viên những học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

- Phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên bộ môn, BCH nhà trường, Đoàn thanh niên để giáo dục cho các em tiến bộ hơn.

- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, đánh giá việc thực hiện nội quy của học sinh.

- Phát huy sự tích cực của bộ máy cán bộ lớp trong việc quản lý các hoạt động chung của lớp, của trường.

- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua cho từng học sinh, từng tổ, có hình thức thưởng, phạt một cách đúng, đắn kịp thời.

- Không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, trau dồi nhân phẩm, nhân cách của nhà giáo làm tấm gương cho học sinh noi theo.

III ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP 11A141 Đặc điểm tình hình nề nếp và học tập

- Nề nếp: Nhìn chung các em tham gia đi học đầy đủ, ý thức kỷ luật lớp tốt, các

em tham gia tốt các hoạt động của lớp, thực hiện đảm bảo nội quy quy định của nhà trường Luôn hoàn thành tốt mọi hoạt động của trường và đạt kết quả cao.

- Học tập: Đa số các học sinh có ý thức học tập tốt Bước đầu đã ổn định được

nề nếp học tập Trong giờ học, các em rất hiếm khi có tình trạng nói chuyện trong lớp, ngồi học không tập trung, việc chuẩn bị bài trước khi tới lớp luôn thực hiện đầy đủ Tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

Trang 5

+ Nùng: 05 học sinh + Cao Lan: 01 học sinh

Trang 6

- Đoàn viên:

Trang 7

8 Vũ Quỳnh Chi 08/02/2007

Trang 8

16 Nguyễn Long Hải 29/01/2007

Trang 9

24 Đàm Thanh Mai 08/04/2007

Trang 10

- Con thương binh, liệt sĩ:

01 Nguyễn Mai Khánh Uyên

Thị trấn Hoá Thượng

Trang 11

-Huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên

3 Cán bộ lớp

2 Hoàng Nguyễn Ngọc Anh Lớp phó học tập

4 Hoàng Nguyễn Phương Anh Tổ trưởng tổ 1

4 Danh sách BCH chi đoàn

Trang 12

1 Đinh Lê Quốc

Trang 14

DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Trang 15

THỜI KHÓA BIỂU

Tiết 3 Ngữ văn Tin học QP-AN Ngoại ngữ Ngoại ngữ HĐTN

Trang 16

DIỆPGIANG

IV THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP1 Thuận lợi

- Tập thể lớp đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức chấp hành tốt các nội quy của trường, lớp.

- Các em có tinh thần trách nhiệm, năng động trong các phong trào của lớp cũng như của trường phát động.

- Đa số các em đã xác định được động cơ học tập đúng đắn nên có nhiều cố gắng trong học tập qua việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập và thi có tinh thần thi đua học tốt.

- Ban cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình trong các hoạt động phong trào.

- Có môi trường học tập thuận lợi, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập trên lớp được trang bị đầy đủ, hiện đại.

- BGH nhà trường, các đoàn thể, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh đều quan tâm tới các em học sinh, luôn động viên và tạo điều kiện học tập cho học sinh.

2 Khó khăn

- Sĩ số lớp tương đối đông, học sinh đến từ nhiều địa bàn khác nhau, nên đối tượng HS đa dạng, việc quản lý giáo dục có một số khó khăn.

BÀN GIÁO VIÊNCỬA RA VÀO

CỬA RA VÀO

Trang 17

3 Biện pháp khắc phục

- Phối hợp chặt chẽ với GVCN và cán bộ lớp để quản lý giáo dục.

- Thường xuyên theo dõi tình hình của lớp, kịp thời đưa ra những biện pháp phù hợp để giáo dục học sinh.

- Thường xuyên gần gũi để tìm hiểu học sinh, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo sinh và học sinh, từ đó tạo ra điều kiện thuận lợi để triển khai kế hoạch chủ nhiệm.

- Phát huy sự tích cực của bộ máy cán bộ lớp trong việc quản lý các hoạt động chung của lớp, của trường.

- Không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, trau dồi nhân phẩm, nhân cách của nhà giáo làm tấm gương cho học sinh noi theo.

V PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG CỦA LỚP1 Yêu cầu, chỉ tiêu cần đạt

- Thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp.

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường lớp tổ chức - Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tìm hiểu nắm bắt tình hình chuyên cần của lớp, thường xuyên kiểm tra sĩ số, đảm bảo HS đi học chuyên cần, HS nghỉ học phải có giấy xin phép có xác nhận của phụ huynh, theo dõi HS vắng học không lý do, cần tìm hiểu lí do HS nghỉ học và có biện pháp thích hợp.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình, năng nổ và có khả năng quản lý, điều hành lớp.

- Thường xuyên thăm hỏi động viên tinh thần những HS có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm đến những em học sinh còn nhút nhát Động viên HS tham gia học tập và các hoạt động đầy đủ, có hình thức biểu dương, khen thưởng HS chăm ngoan, tích cực.

Trang 18

2.2 Giáo dục hạnh kiểm

a Chỉ tiêu

- 100% HS của lớp học tập, thảo luận nội quy, thực hiện tốt nội quy HS và các quy định của điều lệ trường phổ thông.

- 100% HS trên từng buổi học không bỏ giờ, bỏ tiết.

- Ổn định nề nếp lớp, quan tâm đến kết quả thi đua hằng tuần, tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường, các cấp tổ chức.

b Biện pháp

- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực và gương mẫu.

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện nội quy nề nếp giữa các tổ hiệu quả.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Thực hiện tốt các nội dung sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, làm tốt công tác phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho HS Xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy trong HS.

- Tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý của từng đối tượng HS để có biện pháp giáo dục phù hợp.

- Khen thưởng động viên kịp thời các gương “người tốt, việc tốt” bằng nhiều hình thức đồng thời xử lý nghiêm những HS cố tình vi phạm nội quy.

- Mỗi HS có đầy đủ bộ sách giáo khoa, dụng cụ học tập.

- Phát huy tốt ban các sự bộ môn và tận dụng triệt để 15 phút đầu giờ để kiểm tra, truy bài và hướng dẫn học tập cho HS.

2.4 Lao động

a Chỉ tiêu

- 100% HS tham gia đầy đủ các buổi lao động theo kế hoạch của nhà trường.

b Biện pháp

- Nắm bắt lịch lao động và nhắc nhở HS tham gia tốt

- Giáo dục HS có tinh thần hăng say tích cực, ý thức tốt trong lao động xây dựng cảnh quan trường Có phương án theo dõi, đánh giá công tác tham gia lao động của HS.

2.5 Tham gia các phong trào

Trang 19

a Chỉ tiêu

- 100 % HS tham gia đầy đủ các hội thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do nhà trường tổ chức.

b Biện pháp

- Nhắc nhở, vận động, quán triệt HS tham gia đầy đủ có chất lượng.

- Tổ chức các hoạt động với nhiều hình thức phong phú nhằm thu hút sự tham gia của HS, đồng thời giáo dục ý thức tinh thần tập thể, hình thành cho HS kỹ năng giao tiếp, ứng xử xã hội.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho HS, khuyến khích HS tham gia

3 Trọng tâm công việc

- Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, rèn luyện đạo đức tốt.

- Nắm bắt kịp thời các thông báo, kế hoạch của nhà trường, Đoàn trường để phổ biến cho học sinh.

- Phối hợp với giáo viên bộ môn, đoàn trường cùng giáo dục học sinh.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể để ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn làm tốt nhiệm vụ được giao.

- Gần gũi, quan tâm, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh.

- Thăm gia đình một số học sinh để nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của các em.

- Thực hiện tốt các phong trào thi đua Tuần học tốt

VI NỘI DUNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ

- Có mặt tại trường, chuẩn bị

công tác ra mắt giáo viên và học sinh.

- Ra mắt lớp 11A14

- Nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên hướng dẫn.

- Giao lưu giới thiệu với lớp - Tìm hiểu đặc điểm chung của

Trang 20

lớp thông qua GVCN và ban cán

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp lớp Ghi chép thời khóa biểu của lớp, danh sách học sinh, sơ đồ lớp, giáo viên bộ môn

Trang 21

thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp - Phát phiếu tìm hiểu học sinh

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo

Trang 22

nghệ (múa, hát, dân vũ, nhảy thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo

Trang 23

điện, đóng cửa.

Trang 24

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo các công việc đề ra - Tạo môi trường thân thiện trong lớp thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

Trang 25

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Nhắc nhở các hoạt động của Trường, Đoàn (nếu có)

- Dự giờ chuyên môn (nếu có thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo

- Tổ chức thăm hỏi, động viên các em học sinh có hoàn cảnh gia

Trang 26

nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo

Trang 27

công tác trực nhật, trang phục, thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo các công việc đề ra - Tạo môi trường

Trang 28

thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở

học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Triển khai các hoạt động của Đoàn, Trường (nếu có) thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Nhắc nhở các hoạt động của Trường, Đoàn (nếu có)

- Dự giờ chuyên môn (nếu có

Trang 29

thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Nhắc nhở các hoạt động của Trường, Đoàn (nếu có)

- Dự giờ chuyên môn (nếu có thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

Trang 30

học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Nhắc nhở các hoạt động của Trường, Đoàn (nếu có)

- Dự giờ chuyên môn (nếu có thẻ học sinh, sĩ số lớp, kiểm tra nhà xe, khu vực vệ sinh của lớp.

- Kiểm tra sổ đầu bài, nhắc nhở học sinh vi phạm (nếu có), theo dõi tình hình lớp.

- Nhắc nhở các hoạt động của Trường, Đoàn (nếu có)

- Dự giờ chuyên môn (nếu có

Ngày đăng: 29/04/2024, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan