hướng dẫn đồ án kết cấu bê tông cốt thép kết cấu nhà thép

200 0 0
hướng dẫn đồ án kết cấu bê tông cốt thép kết cấu nhà thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNGCƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG HÀN:Đường hànđốiđầu : fwc, fwt, fwvKhi chịu nén: fwc=f không phụ thuộc vào PP kiểmtraKhi chịu kéo: fwt=f kiểm tra bằng PP vật ly

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

Trang 2

KẾT CẤU THÉP

PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN

Nguyễn Trung Kiên

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Kết cấu thép – cấu kiện cơ bản (Phạm Văn Hội và các tác giả khác – NXB KHKT 2009)

• Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp (Phạm Văn Hội và các tác giả khác

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM KÊT CÂU THÉPPHẠM VI ỨNG DỤNG KCT

VẬT LIỆU THÉP

QUY TĂC CÁN THÉP TRONG XÂY DỰNG

Trang 11

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

Trang 12

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

1 NHÀ CÔNG NGHIỆP

Trang 13

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

2 NHÀ NHỊP LỚN

•Nhà thiđấu TDTT, nhà triển lãm, kết cấuđỡmái SVĐ, …

Trang 14

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

Trang 15

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

3 NHÀ CAO TẦNG kết cấu liên hợp thép-bê tơng (composite)

Trang 16

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

4 KẾT CẤU TRỤ THÁP TRỤ

Trang 17

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

5 BỂ CHỨA – ĐƯỜNG ỐNG

Trang 18

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

6 CẦU

KC vịm: L=165m

Trang 19

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

7 DÀN KHOAN

Trang 20

II PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA KẾT CẤU THÉP

8 KẾT CẤU KHÁC MÁI DÂY

Trang 21

- Cơng nghiệp khi chếtạo

III CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU THÉP

Trang 22

Nhiều loại thép khác nhau theo thành phần hóa học, pp luyện.

Phân loại theo thành phần hóa học:

•Thép xây dựng - Thép cacbon thấp (0,05-0,3%): thép mềm, dễ cán, dễ rèn

•Thép hợp kim: có thêm Cr (chống gỉ), Ni (chốngăn mòn), Mn (độbền)…nhằm nâng cao chất lượng thép, cứng hơn thép carbon

Thép hợp kim thấp dùng trong XÂY DỰNG (%hk < 2,5%)

Phân loại theo phương pháp luyện thép: PP lò quay, PP lò bằng

Phân loại theo mứcđộ khử ôxy : Thép sôi, thép tĩnh, nửa tĩnh

Trang 24

(1) Miềnđàn hồi (E, fy)

(2) Thềm chảy dẻo

(3) Miền củng cố(fu)(4) Miền co thắt

Biểu đồ kéo thép – quan hệσ-ε

IV VẬT LIỆU THÉP – Sự làm việc khi chịu kéo

Trang 25

IV VẬT LIỆU THÉP – Cườngđộ

Trang 30

-Thép tấm phổthông: kết cấu tấm bản (dày 4-60mm)

-Thép tấm dày: kết cấu tấm bản (dày 4 – 160 mm)

-Thép tấm mỏng: các thanh thành mỏng bằng cán nguội (dày 0,2 – 4 mm)

VI QUY TẮC CÁN THÉP XÂY DỰNG

Thép tấm cán nguội

Trang 31

CÁC NỘI DUNG CÂ N ÔN TẬP:

Trang 33

•LIÊN KÊT HÀN

Liên kết hànLiên kết bu lôngLiên kếtđinh tán

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 35

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Các phương pháp kiểm tra chất lượngđường hàn

Trang 36

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG HÀN:

Đường hànđốiđầu : fwc, fwt, fwv

Khi chịu nén: fwc=f (không phụ thuộc vào PP kiểmtra)

Khi chịu kéo: fwt=f (kiểm tra bằng PP vật lý), fwt=0.85f

(kiểm tra bằng PP thông thường)

Khi chịu cắt : fwv=fv (không phụ thuộc vào PP kiểm

Đường hàn góc : fwf, fws

fwf : cường độ tính toán chịu cắt của thép đường hàn

phụ thuộc vào loại que hàn (tra bảng)

fws=0.45fu : cường độ tính toán thép cơ bản trên biên

nóng chảy

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 37

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG HÀN:

Đường hàn góc : fwf, fws

fwf : cườngđộ tính toán chịu cắt của thépđường hànphụ thuộc vào loại que hàn (tra bảng)

fws=0.45fu : cường độ tính toán thép cơ bản trên biên

nóng chảy

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 38

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

 Phân loạiđường hàn theo công dụng : cấu tạo, chịu lực

 Phân loại theo vị trí không gian : đường hàn nằm, đứng, ngược, ngang

 Phân loại theođịađịađiểm gia công : nhà máy, công trường

 Phân loại theo tính liên tục : đường hàn liên tục, đứt quãng

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 39

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – ĐẶC ĐIỂM:

Liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trong mặt phẳng

Đường hàn đối đầu có thể thẳng góc hoặc xiên

Đường hàn đối đầu chịu lực tốt, ứng suất tập trung nhỏ

Khi bản thép dày cần gia công bản thép cơ bản

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 40

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – DẠNG GIA CÔNG MÉP:

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 41

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – DẠNG GIA CÔNG MÉP:

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 42

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

+ lw= l - 2t : chiều dài Knh toán đường hàn+ fwt : cường độ Knh toán đường hànchịu kéo+ γc : hệ số điều kiện làm việc

Trang 43

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 44

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 45

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 46

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN GÓC – ĐẶC ĐIỂM:

Liên kết hàn góc nằm ở góc vuông tạo bởi 2 cấu kiện cần hàn

Tiết diện đường hàn là 1 tam giác vuông cân, hơi phồng ở giữa, cạnh của tam giác gọi là chiều cao đường hàn (hình a và b)

Dùng đường hàn góc thoải hoặc hoặc hàn lõm khi chịu tải trọng động để giảmsự tập trung ứng suất (hình c và d)

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 47

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN GÓC – ĐẶC ĐIỂM:

Đường hàn góc khi chịu lực :

Có đường lực phức tạp

Ứng suất phân bố không đều

Hai mút của đường hàn có τmax  để giảm bớt sự phân bố không đều

ứng suất thì không nên dùng đường hàn quá dài

Trong tính toán xem đường hàn chịu cắt quy ước và phá hoại theo 2 tiết diện

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 48

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:

Tổng hợp công thức tính toán đường hàn góc

I LIÊN KẾT HÀN

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

-Ứng suất phân bố đều dọcđường hàn và bị phá hoại do

Trang 49

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:

Chiều cao nhỏ nhất đường hàn góc: hfmin

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 50

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:

Xácđịnh các hệ số : βf, βs

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 51

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

- Sự phân bố nội lực cho đường hàn sống và mép:

- Ví dụ : thép góc đều cạnh, k=0.7

Trang 52

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:

Tổng hợp công tính toán đường hàn góc

I LIÊN KẾT HÀN

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

- Chịu mô men:

Trang 53

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 54

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:

Tổng hợp công tính toán đường hàn góc

I LIÊN KẾT HÀN

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

- Chịu cắt và chịu uốn:

Trang 55

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

LIÊN KẾT HÀN GÓC CÓ BẢN GHÉP:

Bản ghép liên kết thép cơ bản bằng các đường hàn góc cạnh và góc đầu

Có sự tập trung ứng suất lớn không dùng cho tải trọng động

Giảmứng suất tập trung bằng cách vát cạnh và không hàn toàn bộ bản ghép

Tiết diện bản ghép:

I LIÊN KẾT HÀN

Trang 56

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Phân loại liên kết bu lông

Trang 57

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Trang 58

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Sự là việc liên kết bu lông thường, thô, tinh:

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Phá hoại thép cơ bản do ép mặt

Phá hoại cắt ngang thân bu lông

Khả năng chịu cắt bu lông: [N]vb=fvb × γb ×A ×nv

fvb : cường độ tính toán chịu cắt vật liệu bu lông

A : diện tích tiết diên ngang thân bu lông (phần không bị ren)

nv: số lượng mặt cắt tính toán của bu lông γ : hệ sốđiều kiện làm việc liên kết bu lông

Trang 59

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Trang 60

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Lực ma sát lớn tạo ra do lực xiết lớn của êcu bu lông

Khả năng chịu trượt của 1 bu lông: [N]cb=fhb ×Abn × γb1 (µ/γb2)min×nf

fhb : cường độ tính toán chịu kéo vật liệu bu lông, fhb=0.7fub

Abn : diện tích thực thân bu lông (kểđến phần bị ren)

µ: hệ số ma sát

γb1 : hệ sốđiều kiện làm việc liên kết bu lông

nf : số lượng mặt phẳng tính toán γ : hệ sốđộ tin cậy

Sự làm việc chịu trượt của liên kết bu lông cườngđộ cao:

Trang 61

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

II LIÊN KẾT BU LÔNG

̉ăị kéo ủ

Sự làm việc bu lông khi chịu kéo:

Trang 62

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Cấu tạo liên kết bu lông:

Trang 63

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

- Bu lông chịu cắt và ép mặt:

Trang 64

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

- Lực max tác dụng lên bu lông:

- Lực max tác dụng lên bu lông:

+ m : số bu lông trên một hàng

Trang 65

C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG

Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông

II LIÊN KẾT BU LÔNG

Sơ đồ chịu lựcCông thức &nh toán

- Bu lông chịu kéo:

Trang 67

Thiết kế dầmđịnh hìnhđược tiến hành theo

Trang 70

Wc : mô men chống uốn của tiết diện nguyên dầm

ϕb: hệ số giảm uốn của dầm khi xétđiều kiệnổnđịnhtổng thể dầm, lấy phụ thuộc vào hệ sốϕ1 nhưsau:

Trang 71

70

Trang 72

71

Trang 73

Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể:

Các trường hợp không cần kiểm tra ổn định tổng thể dầm :

Có bản sàn thép hoặc BTCT liên kết chắc chắn vào cánh dầm,

Dầm composite,

Độ mảnh ngoài mặt phằng dầm l0/bf nằm trong giới hạn cho phép.

Giải pháp tăng cường ổn định tổng thể:

Tăng bf, giảm tf, giảm hfk Khi đó sẽ phải chọn lại tiết diện dầm

Dùng hệ sàn cứng hoặc giằng ngang ở cánh nén

Dùng hệ giằng chống xoắn

I DẦM ĐỊNH HÌNH

Cánh nén

Trang 74

Thiết kế dầm tổ hợp hànđược tiến hành theo

Trang 78

Kiểm tra tiết diệnđã chọn

Kiểm tra ứng suất cục bộ bụng dầm khi có lực

tập trung cục bộ lên bản cánh:

Trang 79

Kiểm tra tiết diệnđã chọn

Kiểm tra ổn định tổng thể dầm tổ hợp:

tương tự như dầm định hình, trong đó

tham sốαđược xác định như sau (đối

Trang 80

Nếu không thỏa mãn thì phải bố trí các

sườn ngang để gia cường bụng dầm

Trang 81

Chiều dày sườn:

Chiều caođường hàn sườn: hfmin=5mm

Tính lại độ mảnh bản bụng khi có gia cường

Trang 85

Chọn trước bd theo điều kiện: bd≥2bg+tw

Chọn td theo yêu cầu cấu tạo của phần đua ra của bản phủ:

Trang 86

Nối dầm bằng liên kết hàn:

IV CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN MỐI NỐI DẦM

Nối đối đầu Nối đối đầu + ghép Nối ghép

Trang 89

C4 – CỘT THÉP

Trang 90

 KHÁI QUÁT CHUNG

 CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM

 CỘT RỖNG CHNU NÉN ĐÚNG TÂM

 CỘT CHNU NÉN LỆCH TÂM

 CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT C3 – NỘI DUNG

Trang 91

I KHÁI QUÁT CHUNG

C3 – TÍNH TOÁN CỘT THÉP

Đặc điểm chung

Phân loại cột

Sơ đồ tính

Trang 92

C3 – TÍNH TOÁN CỘT THÉP

I.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Truyền tải trọng từcác kết cấubêntrên xuốngkết cấu bên

Cột gồm 3 bộ phận chính

Đầu cột:Đỡ các kết cấu bên trênvà phân phối tải trọng cho thâncột

Thân cột: Truyền tải trọng từ trênxuống dưới

Chân cột: Liên kết cột vào móng, phân phối tải trọng từ cột vào

móng

Trang 93

Theo cấu tạo: Cột đặc, cộtrỗng, cột tiết diện khôngđổi, cột tiết diện thay đổi

Theo sơ đồ chịu lực: Cộtnén đúng tâm (N), cột nénlệch tâm (N, M)

C3 – TÍNH TOÁN CỘT THÉP

I.2 PHÂN LOẠI CỘT

Trang 94

Sơ đồ tính

–Sơ đồ trục dọc cột với các điều kiện biên (liên kết ở chân cộtvà đầu cột)

Đối với cột tiết diện không đổi hoặc đoạn cột của cột bậc:

–L - chiều dài hình học của cột

–µ- hệ số chiều dài tính toán, phụ thuộc vào đặc điểm tảitrọng và điều kiện biên

–Lo=µjµL, trong đóµj lấy theo bảng tra

Trang 98

 Kiểm tra về bền:

o N: lực dọc tính toán

o An: diện tích tiết diện thực

o f: cường độ tính toán của vật liệuoγc: hệ số điều kiện làm việc của cột

Trang 101

II TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Trang 102

Nếu không thoả ĐK ổn định cục bộ bản bụng:

–C1: Tăng chiều dày bụng→giảmλw →tốn thép

–C2: Đặt cặp sườn dọc vớibsl≥10tw, tsl≥0,75tw vàogiữa bản bụng Khi đó [λw]=[hw/tw]=β[λw] với:

Trang 103

–C3: bỏ phần giữa bụng cột đã bị mất ổn định cục bộ, cần khống chế:

Khi đó phải kiểm tra lại điều kiện ổn định tổng thể:

với A là diện tích phần tiết diện cột còn lại:

Trang 104

•Ngoài ra, nếu

phải gia cường sườn cứng ngang,

Trang 105

 Điều kiện ổn định cục bộ của bản

Trang 106

 Giả thiết đã có N, Lx, Ly → thiết kế cột

 Chọn tiết diện cột Chọn dạng tiết diện

Xác định diện tích cần thiết của tiết diện

trong đóϕđược giả thiết trước hoặc xác định theo

Trang 108

 Kiểm tra tiết diện

Trang 109

 KHÁI QUÁT CHUNG

 CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM

 CỘT CHNU NÉN LỆCH TÂM

 CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT

III TÍNH TOÁN CỘT RÔ1NG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Trang 110

CỘT RỖNG NÉN ĐÚNG TÂM

Yêu cầu bảo dưỡng

Tải trọng lớn Tải trọng không lớn nhưng cột cao

Cấu tạo

Trang 111

Cấu tạo thân cột

Trang 112

Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh a Sự làm việc đối với trục thực (y-y)

với Af, iy0, Iy0: diện tích, bán kính quán tính và mômen quántính của tiết diện nhánh đ/v trục y0 của nó (y0≡y)

•Uốn dọc trongmặt phẳng xz, tiết diện cộtxoay quanh trục thực y-y:

→Thanh bụng hoặc bản giằng hầu như khôngxuất hiện nội lực và biến dạng→cột làm việc

Trang 114

Ch5_113 c Độ mảnh tương đương của cột rỗng bản giằng:

khớp giả thiết để đơn giản hoá tính toán

Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh

Trang 115

•C: khoảng cách trọng tâm hai nhánh cột

•a: khoảng cách tâm các bản giằng

Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh

Trang 116

d Độ mảnh tương đương của cột rỗng thanh

•Ad1: tổng diện tích tiết diện củacác thanh bụng xiên ở hai mặt rỗng

Trang 117

Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm

Trang 119

Thiết kế cột rỗng Biết trước N, Lx, Ly →thiết kế cột

a Chọn tiết diện cột

•Chọn dạng tiết diện: 2 nhánh tiết diện như nhau

•Diện tích cần thiết của nhánh cột theo trục thực:

vớiϕy được xác định theoλy =40÷90 vàλy ≤[λ]

• Xác định bán kính quán tính cần thiết với trục

Trang 120

•Chọn nhánh cột : Afct, iyct  chọn tiết diện

•Kiểm tra cột theo trục thực:

–A=2Af, Af: diện tích nhánh cột đã chọn

–ϕy: xác định theoλy tính theo tiết diện đã chọn

–iy=iy0, iy0: bán kính quán tính của tiết diện

Trang 121

•Xác định khoảng cách hai nhánh - C:

–Xác địnhλxct căn cứ vào sự làm việc đ/v trục ảo x-x và điều kiện hợp lýλ0=λy:

•Đ/v cột rỗng bản giằng: Sơ bộ giả thiết n≤1/5:

trong đóλ1 sơ bộ chọn trước

Trang 122

b Tính toán bản giằng và thanh bụng:

Trang 123

Tính toán sơ bộ:

–Vf: tính bằng daN

–A: diện tích tiết diện nguyên của cột tính bằng cm2

•Lực cắt quy ước tác dụng trên một mặt rỗng cột:

Trang 124

 Tính bản giằng

–Chọn kích thước bản giằng theo cấu tạo

–Xác định nội lực: khung nhiều tầng 1 nhịp chịu Vf

Trang 125

–Kiểm tra bản giằng:

–Kiểm tra liên kết bản giằng với nhánh cột:

•hf: chọn trước theo điều kiện cấu tạo hoặc tính và chọn lại theo điều kiệncấu tạo theo công thức sau:

Trang 126

Tính thanh giằng

–Chọn hệ thanh bụng

–Nội lực:

•Hệ không có thanh ngang:

hệ thanh bụng tam giác nt = 1,

Trang 127

• Chọn tiết diện thanh bụng

–Giả thiếtλmax của thanh bụng làλgt ≤150 → ϕmin

–Diện tích yêu cầu của thanh bụng xiên:

–Căn cứ At,yc và imin chọn tiết diện thép

• Kiểm tra thanh bụng: cấu kiện chịu nén đúng tâm

• Liên kết thanh xiên vào nhánh chịu N

Trang 128

• KHÁI QUÁT CHUNG

• CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM

• CỘT RỖNG CHNU NÉN ĐÚNG TÂM

• CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT

Trang 130

IV.1 CẤU TẠO

• Cũng có 2 loại tiết diện ĐẶC và RỖNG:

M không lớn; (N1, M1) và (N2, M2)đối xứng hoặc gần đối xứng

(N1, M1) và (N2, M2) chênh nhau nhiều

Trang 131

–Bản giằng: cấu tạo như cột nén đúng tâm, có thể dùngthép hình [ khi nội lực uốn Mb của nó lớn

Trang 132

 m: độ lệch tâm tương đối  M, N: mô men và lực dọc

 A, W: diện tích mặt cắt ngang và mô men

chống uốn tiết diện

η: hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện đến sự phát triển biến dạng dẻo

Trang 133

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

Trang 134

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

Trang 135

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

–Điều kiện Bền của cột là:

Trang 139

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

Trang 142

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định TT trong mp uốn (trục y-y):

• Ổn định TT trong mp ⊥ mp uốn (trục x-x): chỉ phải thực hiện khi λx > λy, lúc

này bỏ qua ảnh hưởng của My:

Trang 144

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định cục bộ bản cánh:

c) Tính toán vềỔn Định Cục Bộ:

Trang 145

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định cục bộ bản bụng:

c) Tính toán vềỔn Định Cục Bộ:

1

Trang 146

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định cục bộ bản bụng:

c) Tính toán vềỔn Định Cục Bộ:

2

Trang 147

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định cục bộ bản bụng:

c) Tính toán vềỔn Định Cục Bộ:

Trang 148

Tính toán cột đặc nén lệch tâm

• Ổn định cục bộ bản bụng:

c) Tính toán vềỔn Định Cục Bộ:

3

Trang 149

Xác định tiết diện cột đặc NLT

• Chọn bề cao (h) và bề rộng (b) của tiết diện:

• Xác định diện tích tiết diện cột:

a) Chọn dạng tiết diện cột theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx)

Cách 1

Trang 150

Xác định tiết diện cột đặc NLT

• Xác định diện tích tiết diện cột:

a) Chọn dạng tiết diện cột theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx)

Cách 2

Trang 151

a) Chọn dạng tiết diện cột theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx)

Trang 152

Tính toán cột rỗng chịu NLT

• Trường hợp cột chỉ chịu (Mx và N), nội lực dọc trong các nhánh cột là:

Trang 153

Tính toán cột rỗng chịu NLT

• Trường hợp cột chỉ chịu (M1, N1) và (M2, N2) với M1 ngược dấu với M2 và M1 gây nén cho nhánh 1, M2 gây nén cho nhánh 2, nội lực dọc trong các nhánh là:

Ngày đăng: 27/04/2024, 02:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan