Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc

69 353 0
Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH YẾU TỐ LIÊN QUANNGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY NHỎ TẠI KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2008 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH YẾU TỐ LIÊN QUANNGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY NHỎ TẠI KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUÝ THÁI THÁI NGUYÊN, 2008 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học Tr-ờng đại học Y - D-ợc - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho em. Các giáo s-, các nhà khoa học các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy tận tình h-ớng dẫn em trong thời gian em tham gia học tập tại tr-ờng. Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Tiến sỹ Nguuyễn Quý Thái - Ng-ời thầy h-ớng dẫn khoa học trong quá trình em hoàn thành bản luận văn này. Lãnh đạo Sở Y tế Bắc Giang - Huyện uỷ - Uỷ ban nhân dân huyện Yên Thế đã tạo điều kiện để em tham gia khoá học này. Xin đ-ợc cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ viên chức Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Yên Thế nơi tôi công tác. Cám ơn Đảng uỷ, Uỷ Ban nhân dân, Trạm Y tế Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên đã nhiệt tình hợp tác trong quá trình tôi làm việc tại địa ph-ơng. Xin gửi lời cảm ơn tới anh em, bạn bè đồng nghiêp trong ngoài ngành y tế Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, những ng-ời thân luôn động viên tôi trong quá trình học tập vừa qua. Xin cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng sự CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật NĐT Nội độc tố NXB Nhà xuất bản TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TMH Tai mũi họng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Đặc trưng tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp 3 1.2 Các bệnh thường gặp của nhà nông 5 1.2.1. Say nóng (hội chứng quá nhiệt cấp) 5 1.2.2. Say nắng (bệnh xạ nhiệt) 6 1.2.3. Ảnh hưởng của khí NH 3 6 1.2.4. Ảnh hưởng của H 2 S 7 1.2.5. Vi sinh vật trong không khí 8 1.3 Những bệnh vật nuôi lây sang người cách phòng chống 9 1.3.1. Bệnh đóng dấu lợn 9 1.3.2. Bệnh E.Coli 10 1.3.3. Bệnh lao 11 1.3.4. Bệnh do liên cầu khuẩn 11 1.3.5. Bệnh Listeriosis 12 1.3.6. Bệnh Salmonellosis 13 1.3.7. Bệnh than 13 1.4 Bệnh vật nuôi truyền sang người do ký sinh trùng 14 1.4.1. Bệnh sốt hồi quy 14 1.4.2. Bệnh sán lá ruột lợn 15 1.5 Bệnh vật nuôi truyên sang người do virus 15 1.5.1. Bệnh dại động vật 15 1.5.2. Bệnh cúm gà 16 1.6 Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 17 1.6.1. Nghiên cứu nước ngoài 17 1.6.2. Nghiên cứu trong nước 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1. Địa điểm 21 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp 22 2.3.2. Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.3.3 Kỹ thuật nghiên cứu 22 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 23 2.4.2. Các chỉ số về bệnh tật của người chăn nuôi lợn 23 2.4.3. Các chỉ số về yếu tố liên quan tới sức khoẻ người lao động 25 2.5 Xử lý số liệu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tình hình bệnh trạng người chăn nuôi lợn 30 3.3 Một số yếu tố liên quan đến một số bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 43 4.2 ệnh thường gặp người chăn nuôi lợn 45 4.3 Một số yếu tố liên quan đến các bệnh thường gặp 51 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu 3.1. Đặc điểm giới tính người chăn nuôi lợn 27 Biểu 3.2.Trình độ học vấn của người chăn nuôi lợn 27 Biểu 3.3. Nghề nghiệp khác của người chăn nuôi lợn 28 Biểu 3.4. Đặc điểm tuổi nghề người chăn nuôi lợn 28 Biểu 3.5. Đặc điểm tuổi đời người chăn nuôi lợn 29 Biểu 3.6.Tỷ mắc bệnh chung theo tuổi đời của người chăn nuôi lợn 29 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1. Cơ cấu bệnh tật người chăn nuôi lợn 30 Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo giới, tuổi đời của người chăn nuôi lợn 30 Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo tuổi nghề của người chăn nuôi lợn 31 Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo giới, tuổi đời của người chăn nuôi lợn 31 Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo tuổi nghề của người chăn nuôi lợn 32 Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo giới, tuổi đời của người chăn nuôi lợn 33 Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo tuổi nghề của người chăn nuôi lợn 33 Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá theo giới, tuổi đời của người chăn nuôi lợn 34 Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá theo tuổi nghề của người chăn nuôi lợn 35 Bảng 3.10. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh TMH 36 Bảng 3.11. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc bệnh TMH 36 Bảng 3.12. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang bệnh TMH 37 Bảng 3.13. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh da liễu 38 Bảng 3.14. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc bệnh da liễu 38 Bảng 3.15. Liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động bệnh da liễu 39 Bảng 3.16. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh hô hấp 39 Bảng 3.17. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc bệnh hô hấp 40 Bảng 3.18. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang bệnh hô hấp 40 Bảng 3.19. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà bệnh tiêu hoá 41 Bảng 3.20. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc bệnh tiêu hoá 42 Bảng 3.21. Liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động bệnh tiêu hoá 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp nông thôn không những có vai trò quan trọng đối với các nước đang phát triển mà còn quan trọng đối với tất cả các nước khác trên thế giới. Chăn nuôi trồng trọt, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm đã góp phần xoá được đói, giảm được nghèo nhiều khu vực. Trong giai đoạn hiện nay vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân đang được Đảng Nhà nước ta hết sức quan tâm chú trọng, nghị quyết Trung ương VII ra đời như thổi thêm một luồng gió mới cho nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam. Trong nông nghiệp chăn nuôimột ngành cơ bản không thể tách rời. Tuy nhiên người lao động nông nghiệp nói chung lao động chăn nuôi nói riêng cũng luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường sức khoẻ. Có nhiều chứng bệnh hoặc bệnh truyền nhiễm ngườiliên quan đến chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hiện nay tỷ lệ các bệnh dịch lây từ gia súc, gia cầm như cúm gia cầm, nhiễm trùng, nhiễm độc, lợn tai xanh đang trở thành mối quan ngại của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam [3], [4], [6]. một số nước trên thế giới, vấn đề này không được giải quyết triệt để nên đã gây nhiều tác hại, tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng. Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp khá phát triển, tỷ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm nhiều, hơn nữa trong quá trình phát triển kinh tế hội, số lượng các trang trại cũng ngày một nhiều hơn. Đây có thể là một trong những nguyên nhân gây nên nhiều bệnh lây truyền hoặc gia tăng một số bệnh thường gặp đối với cộng đồng nếu vấn đề vệ sinh lao động không được giải quyết đúng quy trình đảm bảo an toàn [44]. nước ta sản xuất nông nghiệp trong đó có chăn nuôi đang là nền tảng kinh tế hội của các tỉnh miền núi phía Bắc. Chăn nuôi quy nhỏ hình thường gặp vì đã mang lại nhiều lợi ích cho nông dân. Tuy nhiên chăn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nuôi quy nhỏ cũng chứa ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng. Một số nghiên cứu tại một số khu vực chăn nuôi lợn quy hộ gia đình các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Thành phố Thái Nguyên, đã cho thấy sự gia tăng tỷ lệ của nhiều bệnh: tai mũi họng, hô hấp, tiêu hóa, da niêm mạc. Tuy nhiên các nghiên cứu về bệnh trạng các yếu tố ảnh hưởng người chăn nuôi lợn còn ít chưa có hệ thống. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài "Thực trạng một số bệnh yếu tố liên quan người chăn nuôi lợn quy nhỏ tại Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên" Nhằm hai mục tiêu: 1. tả thực trạng bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn quy nhỏ tại Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên. 2.Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn tại khu vực nghiên cứu nói trên. [...]... người chăn nuôi mắc một hoặc nhiều bệnh tai, mũi, họng - Nhóm bệnh hô hấp: người chăn nuôi lợn mắc một hoặc nhiều bệnh của phế quản phổi - Nhóm bệnh ngoài da: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh da liễu - Nhóm bệnh tiêu hoá: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh đường tiêu hóa trên tiêu hóa dưới - Nhóm bệnh mắt: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh về mắt 2.4.3 Các chỉ số về yếu tố liên quan. .. lý và một số yếu tố liên quan đối với bệnh thường gặp người chăn nuôi lợn quy nhỏ 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức: Do tỷ lệ các nhóm bệnh người chăn nuôi có thể dao động chúng tôi chọn p = 0,5 Với p = 0,5 thì: q = 1- p = 1 - 0,5 = 0,5 Với d = 0,05, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 400 (n = 400) - Chọn mẫu: chủ đích l Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên, sau đó chọn người chăn nuôi. .. hội so với các huyện đồng bằng khác Huyện có tỷ lệ các hộ gia đình chăn nuôi lợn chiếm 70 - 80%, các hộ gia đình chăn nuôi từ 10 con trở lên chiếm tỷ lệ 10 - 12 % Kha Sơn có diện tích 1.041 ha, có số dân là 1.900 hộ, số hộ chăn nuôi lợn là 1.615 hộ, trong đó số hộ có chăn nuôi lợn từ 20 con trở lên là 183 hộ, chiếm tỷ lệ 11,5% Kha Sơn phía Bắc giáp thị trấn Hương Sơn - Phú Bình, phía Nam Số. .. thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là người lao động trong các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy nhỏ Các hộ chăn nuôi với mức thường xuyên có 20 con lợn trở lên (hộ chăn nuôi lợn quy nhỏ là hộ thường xuyên chăn nuôi từ 20 đến < 200 con lợn) , đây sẽ có môi... những người đã học hết lớp 10 hoặc lớp 12; Trung cấp, Cao đẳng, Đại học - Phân bố độ tuổi, giới của người chăn nuôi - Thời gian trực tiếp tham gia lao động chăn nuôi trong ngày Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 2.4.2 Các chỉ số về bệnh tật của người chăn nuôi lợn Chỉ số bệnh tật chung (mắc ít nhất ≥ 1 bệnh trong số các bệnh sau): - Nhóm bệnh tai mũi họng: người. .. chính là ho khạc theo quy định của WHO tổng số lần h ng ít nhất 2 năm, khó thở khi gắng sức, có thể sốt hoặc không sốt (đợt cấp thì có sốt) - Một số bệnh da liễu thường gặp cách phát hiện: + Một số bệnh da liễu thường gặp bệnh nấm da, bệnh viêm da tiếp xúc, bệnh tổ đỉa, bệnh ghẻ, bệnh chàm, bệnh da dị ứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 + Cách... cứu - Lâm sàng: khám phát hiện bệnh cho người chăn nuôi lợn do các bác sỹ chuyên khoa sâu tại trường Đại học Y khoa Thái Nguyên bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên thăm khám Tổ chức khám 02 ngày tại trạm y tế Kha Sơn - Phú Bình (0 2-0 3/03/2008); với 07 bàn khám (Tim mạch, Hô hấp, Tiêu hoá, Cơ Xương Khớp, Da liễu, Mắt, Tai Mũi Họng) Tiêu chuẩn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. sang người như lao, sốt làn sóng, cúm, than Vào thế kỷ XIX thế kỷ XX nhiều công trình nghiên cứu môi trường sức khoẻ người chăn nuôi đã được tiến hành hàng loạt các ngành chuyên môn, môn học liên quan đã ra đời như: vi sinh vật thú y, vi sinh vật gây bệnh người, bệnh truyền nhiễm thú y, bệnh truyền nhiễm người Các ngành khoa học trên đã góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ tăng... trùng 1.4.1 Bệnh sốt hồi quybệnh sốt cắt quãng nhiều đợt người do chấy rận hoặc do ve ký sinh từ các loài gặm nhấm một trong các loài xoắn khuẩn Borrelia truyền sang người Thời gian sốt kéo dài từ 2-8 ngày, sau 2-4 ngày lại sốt trở lại, cứ thế sốt tái phát từ 1-1 0 lần Sau mỗi lần sốt bệnh người động vật càng nặng thêm, sau lần sốt đầu tiên thường xuất hiện những ban màu hồng Bệnh có thể... 50% số người bệnh [41] Dịch chỉ lan rộng những vùng nghèo, vệ sinh kém, nhiều chấy rận, có nhiều ve trên động vật bệnh lưu hành thành dịch địa phương Bệnh sốt hồi quy do rận chỉ xảy ra một số vùng thuộc châu Á, Đông Phi, Trung Phi, Nam Mỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Người mọi lứa tuổi đều cảm nhiễm với bệnh có thể mắc bệnh nhiều lần Người bệnh . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN XUÂN NGUYÊN THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN. - Phú Bình - Thái Nguyên& quot; Nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng bệnh thường gặp ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên. 2.Tìm hiểu một số yếu tố liên. hưởng ở người chăn nuôi lợn còn ít và chưa có hệ thống. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài " ;Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã Kha Sơn -

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan