Diêm liên khoa

5 0 0
Diêm liên khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học là nơi mà diêm liên khoa tìm đến Đã bao lần tôi băn khoăn tự hỏi: Điều gì khiến mỗi tác phẩm mang hình hài một chiếc lá, thả mình theo dòng chảy miên viễn của thời gian? Một cốt truyện li kì hấp dẫn? Một vần thơ sâu thẳm tự tâm hồn? Văn học bật ra từ những cơn mê tỉnh của người nghệ sĩ, từ cõi lòng tinh tế đến nhạy cảm mong manh, để rồi nhìn thấu nỗi đau thực tại, để rồi một đời trăn trở, một đời băn khoăn. Văn học vốn dĩ nặng nợ thế gian, cũng như nỗi niềm muôn đời của người nghệ sĩ đối với văn chương, để rồi từ đó anh cất lên những vấn thơ, những câu chữ say đắm lòng người. Phải chăng, chính vì lẽ đó mà Diêm Liên Khoa cho rằng: “Đời sống không phải mạch nguồn duy nhất của sáng tác. Nó chỉ là mạch nguồn quan trọng, ngoài ra tưởng tượng cũng là mạch nguồn quan trọng khác” – vài trò của hiện thực và yếu tố tưởng tượng là vô cùng quan trọng trong quá trình sáng tác Cuộc sống là một vườn hoa đầy màu sắc. Người nghệ sĩ như con ong cần mẫn “biến trăm hoa thành mật ngọt” cho đời. Nhà văn không chỉ đem đến cho người đọc một nội dung có tính thông điệp mà còn mong muốn tác phẩm của mình có sức mạnh làm rung động hàng triệu tâm hồn. Muốn thế phải làm cho người ta tin, mà chỉ tin được nhờ ở sự chân thực. Ta hiểu,Nguồn mạch”: Nguồn gốc, cơ sở hình thành, điều kiện đảm bảo cho sự phát triển liên tục, bền vững của một đối tượng nào đó.“Đời sống không phải nguồn mạch duy nhất”,“chỉ là nguồn mạch quan trọng của sáng tác”: tức Hiện thực đời sống đóng vai trò quan trọng nhưng không phải là cơ sở duy nhất để tạo nên một tác phẩm nghệ thuật.“Ngoài ra tưởng tượng cũng là một nguồn mạch quan trọng khác”: Ý kiến đề cao vai trò của yếu tố tưởng tượng trong sáng tạo. Tưởng tượng là khả năng hình dung, vẽ ra trong trí óc con người những điều mà thực tế chưa có, không có hoặc có mà khó nắm bắt rõ ràng.Nhận định thể hiện chiêm nghiệm của nhà văn Diêm Liên Khoa về nguồn gốc, đặc trưng của văn học nghệ thuật. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của hiện thực đời sống và yếu tố tưởng tượng trong việc tạo thành tác phẩm… Xuất phát từ đặc trưng của văn học bao đời nay: văn học lấy hiện thực đời sống làm đối tượng tìm hiểu, khám phá, miêu tả. Hiện thực là kho tài nguyên phong phú, là nguồn cảm hứng dồi dào để người nghệ sĩ hình thành ý tưởng, khám phá, sáng tạo nên tác phẩm. Không có tác phẩm văn học nào có thể tồn tại, nếu nó rời xa hiện thực cuộc sống, trở nên vô nghĩa với đời sống tinh thần của con người. Chất liệu của văn chương là hiện thực cuộc sống nhưng hiện thực cuộc sống ở tác phẩm này không bao giờ là hiện thực cuộc sống ở tác phẩm khác. Dưới ánh nhìn của người nghệ sĩ một hiện thực sẽ được tái hiện trong văn chương bằng nhiều cách khác nhau. Qua các tác phẩm, bức tranh hiện thực xã hội không chỉ được tái tạo mà còn được phản ánh sinh động, thể hiện tư tưởng, tình cảm, tài năng, thế giới quan của người nghệ sĩ. Văn chương thi ca phản ánh cuộc đời rõ ràng hơn chính bản thân nó. Như ý của Ăng – gen về tiểu thuyết Tấn trò đời của Banzac: “Qua ánh sáng của Banzac tôi hiểu được xã hội Pháp nhiều hơn qua tác phẩm của các sử gia, các nhà kinh tế, chính trị, các nhà thống kê thời bấy giờ gộp lại. Văn học là một cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống mà mỗi chương của nó là một tác phẩm nghệ thuật chân chính, không một chương nào lặp lại giống nhau. Cùng viết về đề tài người nông dân, cùng phản ánh về hiện thực Việt Nam xã hội phong kiến hà khắc thế nhưng Ngô Tất Tố lại tái hiện xã hội với những tia nắng rực rỡ, chói chang là chị Dậu – người phụ nữ kiên cường, biểu tượng của tình mẫu tử, của đức hi sinh cao cả, của sức sống tiềm tang còn ở Chí Phèo của Nam Cao ta thấy được niềm tin cái thiện, tình yêu chân thành sâu sắc rồi sẽ cảm hóa được trái tim lầm đường lạc lối của con quỷ làng Vũ Đại. Như vậy, thông qua quá trình khám phá hiện thực, người văn nhân, thi sĩ đa dạng hóa nền văn học nước nhà qua các tư tưởng độc đáo, phong cách riêng biệt của mình. Tô Hoài cho rằng: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời.” Nhận định này một lần nữa lại khẳng định tính chính xác về mối quan hệ mật thiết giữa văn học và hiện thực cuộc sống. “Nhịp sống làm nên những nhịp thơ” Thơ sinh ra từ cuộc sống, là kết tinh của nhịp thở cuộc đời. Cái nhìn của người nghệ sĩ với đời sống không chỉ đơn thuần là ngắm nhìn, quan sát, nó còn là khám phá, là tìm tòi, là chiêm nghiệm cuộc đời. Văn học vì con người mà xuất hiện, là sản phẩm sáng tạo của con người. Đây là một quy luật bất biên không thứ gì có thể phủ nhận, là một tồn tại bất diệt, trường tồn với không gian và thời gian, luôn đúng ở bất kì thời đại nào. “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện cổ tích do chính cuộc sống viết ra” (An – đéc – xen). Mọi tác phẩm văn học đều là sản phẩm của cuộc sống hiện thực và đẹp hơn nhờ hiện thực. Tác phẩm chỉ thật sự “soi bóng thời đại” sau khi trải qua bàn tay nhào nặn tài tình của người nghệ sĩ. Để tác phẩm mình gần nhất với hiện thực cuộc sống, tác giả phải đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy những vang động của đời, phải “hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân” Văn chương chân chính phản ảnh thực tại cuộc sống nhưng phải cho ta thấy được những cái cao đẹp trong cái tăm tối, khiến ta thán phục, biết ơn những thứ bình thường nhỏ bé cạnh bên ta. Cuộc sống là những chuỗi ngày hỗn độn vần xoay, ngày nối ngày, thời gian nối tiếp nhau như một dòng sông không bao giờ quay lại song văn học lưu giữ được những gì đẹp nhất trên mỗi dòng nước tưởng chừng như vô hạn ấy. Cuộc sống trôi trảy vào con tim, đáy mắt người nghệ sĩ để rồi trở thành những trang văn là những khám phá độc đáo để soi bóng thời đại. Gắn với hoạt động sáng tạo của nhà văn: Trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn có thể nhìn thấy chiều sâu của hiện thực, phát hiện ra những sự thật ẩn khuất trong đời sống, khám phá được những diễn biến nội tâm bên trong con người. Trí tưởng tượng cũng giúp nhà văn dễ dàng hóa thân vào những cảnh ngộ, cuộc đời khác để sẻ chia, yêu thương, đồng cảm. Bên cạnh đó, tưởng tượng còn giúp ích cho nhà văn trong việc hình dung về thế giới hình tượng trong tác phẩm, cấu trúc

Trang 1

Đã bao lần tôi băn khoăn tự hỏi: Điều gì khiến mỗi tác phẩm mang hình hài một chiếc lá, thả mình theo dòng chảy miên viễn của thời gian? Một cốt truyện li kì hấp dẫn? Một vần thơ sâu thẳm tự tâm hồn? Văn học bật ra từ những cơn mê tỉnh của người nghệ sĩ, từ cõi lòng tinh tế đến nhạy cảm mong manh, để rồi nhìn thấu nỗi đau thực tại, để rồi một đời trăn trở, một đời băn khoăn Văn học vốn dĩ nặng nợ thế gian, cũng như nỗi niềm muôn đời của người nghệ sĩ đối với văn chương, để rồi từ đó anh cất lên những vấn thơ, những câu chữ say đắm lòng người Phải chăng, chính vì lẽ đó mà Diêm Liên Khoa cho rằng: “Đời sống không phải mạch nguồn duy nhất của sáng tác Nó chỉ là mạch nguồn quan trọng, ngoài ra tưởng tượng cũng là mạch nguồn quan trọng khác” – vài trò của hiện thực và yếu tố tưởng tượng là vô cùng quan trọng trong quá trình sáng tác

Cuộc sống là một vườn hoa đầy màu sắc Người nghệ sĩ như con

ong cần mẫn “biến trăm hoa thành mật ngọt” cho đời Nhà văn không chỉ đem đến cho người đọc một nội dung có tính thông điệp mà còn mong muốn tác phẩm của mình có sức mạnh làm rung động hàng triệu tâm hồn Muốn thế phải làm cho

người ta tin, mà chỉ tin được nhờ ở sự chân thực Ta hiểu,Nguồn mạch”: Nguồn

gốc, cơ sở hình thành, điều kiện đảm bảo cho sự phát triển liên tục, bền vững của

một đối tượng nào đó.“Đời sống không phải nguồn mạch duy nhất”,“chỉ là nguồn mạch quan trọng của sáng tác”: tức Hiện thực đời sống đóng vai trò quan trọng nhưng không phải là cơ sở duy nhất để tạo nên một tác phẩm nghệ thuật.“Ngoài ra tưởng tượng cũng là một nguồn mạch quan trọng khác”: Ý kiến đề cao vai trò của yếu tố tưởng tượng trong sáng tạo Tưởng tượng là khả năng hình dung, vẽ ra

trong trí óc con người những điều mà thực tế chưa có, không có hoặc có mà khó nắm bắt rõ ràng.Nhận định thể hiện chiêm nghiệm của nhà văn Diêm Liên Khoa về nguồn gốc, đặc trưng của văn học nghệ thuật Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của hiện thực đời sống và yếu tố tưởng tượng trong việc tạo thành tác phẩm…

Xuất phát từ đặc trưng của văn học bao đời nay: văn học lấy hiện thực đời sống làm đối tượng tìm hiểu, khám phá, miêu tả Hiện thực là kho tài nguyên phong phú, là nguồn cảm hứng dồi dào để người nghệ sĩ hình thành ý tưởng, khám phá, sáng tạo nên tác phẩm Không có tác phẩm văn học nào có thể tồn tại, nếu nó rời xa hiện thực cuộc sống, trở nên vô nghĩa với đời sống tinh thần của con người Chất liệu của văn chương là hiện thực cuộc sống nhưng hiện thực cuộc sống ở tác phẩm này không bao giờ là hiện thực cuộc sống ở tác phẩm khác Dưới ánh nhìn của người nghệ sĩ một hiện thực sẽ được tái hiện trong văn chương bằng nhiều cách khác nhau Qua các tác phẩm, bức tranh hiện thực xã hội không chỉ được tái tạo mà còn được phản ánh sinh động, thể hiện tư tưởng, tình cảm, tài năng, thế giới quan của người nghệ sĩ Văn chương thi ca phản ánh cuộc đời rõ ràng hơn chính bản thân nó Như ý của Ăng – gen về tiểu thuyết Tấn trò đời của Banzac: “Qua ánh sáng của Banzac tôi hiểu được xã hội Pháp nhiều hơn qua tác phẩm của các sử gia,

Trang 2

các nhà kinh tế, chính trị, các nhà thống kê thời bấy giờ gộp lại Văn học là một cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống mà mỗi chương của nó là một tác phẩm nghệ thuật chân chính, không một chương nào lặp lại giống nhau

Cùng viết về đề tài người nông dân, cùng phản ánh về hiện thực Việt Nam xã hội phong kiến hà khắc thế nhưng Ngô Tất Tố lại tái hiện xã hội với những tia nắng rực rỡ, chói chang là chị Dậu – người phụ nữ kiên cường, biểu tượng của tình mẫu tử, của đức hi sinh cao cả, của sức sống tiềm tang còn ở Chí Phèo của Nam Cao ta thấy được niềm tin cái thiện, tình yêu chân thành sâu sắc rồi sẽ cảm hóa được trái tim lầm đường lạc lối của con quỷ làng Vũ Đại Như vậy, thông qua quá trình khám phá hiện thực, người văn nhân, thi sĩ đa dạng hóa nền văn học nước nhà qua các tư tưởng độc đáo, phong cách riêng biệt của mình.

Tô Hoài cho rằng: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời.” Nhận định này một lần nữa lại khẳng định tính chính xác về mối quan hệ mật thiết giữa văn học và hiện thực cuộc sống “Nhịp sống làm nên những nhịp thơ” Thơ sinh ra từ cuộc sống, là kết tinh của nhịp thở cuộc đời Cái nhìn của người nghệ sĩ với đời sống không chỉ đơn thuần là ngắm nhìn, quan sát, nó còn là khám phá, là tìm tòi, là chiêm nghiệm cuộc đời Văn học vì con người mà xuất hiện, là sản phẩm sáng tạo của con người Đây là một quy luật bất biên không thứ gì có thể phủ nhận, là một tồn tại bất diệt, trường tồn với không gian và thời gian, luôn đúng ở bất kì thời đại nào

“Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện cổ tích do chính cuộc sống viết ra” (An – đéc – xen) Mọi tác phẩm văn học đều là sản phẩm của cuộc sống hiện thực và đẹp hơn nhờ hiện thực Tác phẩm chỉ thật sự “soi bóng thời đại” sau khi trải qua bàn tay nhào nặn tài tình của người nghệ sĩ Để tác phẩm mình gần nhất với hiện thực cuộc sống, tác giả phải đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy những vang động của đời, phải “hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân” Văn chương chân chính phản ảnh thực tại cuộc sống nhưng phải cho ta thấy được những cái cao đẹp trong cái tăm tối, khiến ta thán phục, biết ơn những thứ bình thường nhỏ bé cạnh bên ta Cuộc sống là những chuỗi ngày hỗn độn vần xoay, ngày nối ngày, thời gian nối tiếp nhau như một dòng sông không bao giờ quay lại song văn học lưu giữ được những gì đẹp nhất trên mỗi dòng nước tưởng chừng như vô hạn ấy Cuộc sống trôi trảy vào con tim, đáy mắt người nghệ sĩ để rồi trở thành những trang văn là những khám phá độc đáo để soi bóng thời đại Gắn với hoạt động sáng tạo của nhà văn: Trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn có thể nhìn thấy chiều sâu của hiện thực, phát hiện ra những sự thật ẩn khuất trong đời sống, khám phá được những diễn biến nội tâm bên trong con người Trí tưởng tượng cũng giúp nhà văn dễ dàng hóa thân vào những cảnh ngộ, cuộc đời khác để sẻ chia, yêu thương, đồng cảm Bên cạnh đó, tưởng tượng còn giúp ích cho nhà văn trong việc hình dung về thế giới hình tượng trong tác phẩm, cấu trúc tác phẩm

Trang 3

theo ý đồ của riêng mình… Do đó tưởng tượng là yếu tố không thể thiếu với nhà văn trong quá trình sáng tạo ra tác phẩm.

Gắn với hoạt động tiếp nhận văn học: Giá trị của một sáng tác không chỉ được quyết định bởi nhà văn, mà còn bởi người đọc Người đọc bằng trí tưởng tượng của mình, có thể giải mã văn bản ngôn từ mà nhà văn tạo ra theo những cách riêng Đó chính là quá trình đồng sáng tạo với nhà văn của bạn đọc Do đó, tưởng tượng thực sự là một nguồn mạch quan trọng, đảm bảo cho sức sống lâu bền của một tác phẩm văn học.

Trí tưởng tượng phong phú đã giúp nhà văn có năng lực đồng cảm sâu sắc với nhiều câu chuyện trong cuộc đời, đồng thời khi viết sẽ hòa làm một với nhân vật, sống một cách tha thiết, mãnh liệt nhất như chính mình mang số phận ấy

Nhà văn Nam Cao trong “Chí Phèo” đã sử dụng khả năng tưởng tượng để tạo nên

không gian làng Vũ Đại có một Thị Nở nhân vật Thị Nở xấu xí, "xấu ma chê quỷ hờn" Tác giả miêu tả nhân vật Thị Nở: "Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi: có lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nở như rạn ra”.

(Chí Phèo - Nam Cao)

Tôi cho rằng: thị nở phải xấu tại sao phải xấu? Thị xuất hiện làm xuất hiện những **** muốnmơ hồ từng có trong chí đó là lấy vợ và thật tủi nhục cho trí biết bao,nào có mơ ước gì “cànhvàng lá ngọc” lào có đòi một tiên dung hay một quỳnh nga thậm chí dù chỉ là một người đàn bàbình thường mà thất bại cho cam, đây chi mong được “một người mà người ta tránh thị như tránhmột vật gì rất tởm” Chỉ mong ước một người như thị nở cũng không được thế còn gì là đángsống.Thị Nở, ánh sáng leo lắt cuối cùng trong cuộc đời mịt mù của Chí chợt bừng lên rồi lại tắtngấm, để lại cho Chí nỗi đau tình phụ và một nỗi uất hận trả thù Chính Thị là chất xúc tác trựctiếp làm cho ohanr ứng tự sát của Chí diễn ra nhanh hơn, quyết liệt và bi thảm hơn Ngấm kĩ việcmô tả thị nở xấu ở đây, không phải là để mạt sát con người, mà là để khắc sâu thêm nỗi đau củacon người về chính con người, Mặt khác , việc miêu tả cái xấu của Thị Nở đã mang lại cho thếgiới nhân vật Nam Cao một “đôi lứa xứng đôi” trao cho Chí Phèo một tri kỉ “đồng bệnh tươngliên” tạo lên sự đồng cảm, thương xót trước một mối tình thuần hậu đến nao lòng Nghệ thuậtmiêu tả cùng trí tưởng tượng ở đây có tác dụng thể hiện tự tưởng nhân đạo sâu sắc và ý thứctrách nhiệm với con người của Nam Cao Chẳng phải Chí Phèo và Thị nở đã yêu nhau sao? Suốtthời gian ấy, Thị cũng làm duyên, cũng e lệ, làm tình, cũng lườm, cũng âu yếm, khi gọi tiếng vợ

Trang 4

chồng cũng ngường ngượng và thinh thích, khi xa cũng nhớ nhớ, bâng khuâng Cuối cùng cũngđau khổ, say sưa và tức giận, phải kết tất cả những trạng thái và cung bậc tình yêu ra như thế mớithấy ngòi bút Nam Cao nhân đạo biết nhường nào

Trí tưởng tượng giúp nhà văn có năng lực đồng cảm sâu sắc

2.2 Khả năng khai phóng tiềm năng của trí óc

Trí tưởng tượng phong phú còn giúp phát triển khả năng liên tưởng, tạo ra sự nối kết các hình tượng với những ý nghĩa đặc sắc, sáng tạo Như trong bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan:

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

(Qua đèo Ngang - bà Huyện Thanh Quan)

Sự liên hệ đặc biệt giữa con chim cuốc – quốc (đất nước), chim đa đa – da da- gia (nhà) chính xuất phát từ khả năng liên hệ các từ đồng âm, gần âm Nỗi nhớ nước thương nhà cũng dẫn dắt cảm hứng cho nhà thơ khi nghe tiếng chim lại cảm thấy trống vắng, đau lòng, da diết, không gian đèo Ngang thì hiu quạnh, hoang sơ Sự sáng tạo này là tự nhiên, bất ngờ và không có công thức, phụ thuộc vào trải nghiệm và cảm xúc cá nhân

Trí tưởng tượng sẽ giúp nhà văn khai phóng mọi khả năng tiềm ẩn của não bộ, vụt sáng những phán đoán và sáng tạo bất ngờ chưa từng có, khẳng định cá tính và màu sắc của mình.

Trí tưởng tượng phát triển khả năng liên tưởng

2.3 Vượt lên hiện thực để nuôi hy vọng

Trí tưởng tượng phong phú còn là bản lề để nhà văn thể hiện ước mơ, khát vọng chiến

thắng cái hữu hạn của đời sống hiện thực Chẳng hạn, từ cốt truyện “Vợ chàng

Trương”, Nguyễn Dữ đã phát triển thành “Chuyện người con gái Nam Xương” với

một cái kết khác Ông không dừng lại ở sự ra đi của Vũ Nương, dừng lại ở kết thúc

Trang 5

nghiệt ngã của người phụ nữ Tác giả đã viết tiếp không gian tưởng tượng kì ảo ở thùy phủ, nơi Vũ Nương có cuộc sống thứ hai và được quay trở về giải nỗi oan khuất cho mình

Nguyễn Dữ mong muốn phản ánh hiện thực tàn nhẫn về số mệnh phụ nữ đương thời Ngoài ra, ông còn thể hiện niềm cảm thông với họ, thay họ bày tỏ khao khát được đấu tranh, bảo vệ chính mình Tuy nhiên sự tưởng tượng không được quá xa rời với thực tại, xuất hiện để thể hiện khát vọng, mong muốn thay đổi tốt đẹp của con người.

Nguyễn Dữ mong muốn phản ánh hiện thực tàn nhẫn về số mệnh phụ nữ đương thời.

Ngày đăng: 26/04/2024, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan