PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI ĐỐI VỚI SỰ PHÁ TRIỂN CÔNG NGHIỆP pdf

15 4.2K 0
PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI ĐỐI VỚI SỰ PHÁ TRIỂN CÔNG NGHIỆP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI ĐỐI VỚI SỰ PHÁ TRIỂN CÔNG NGHIỆP. a) Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiênmiền núi tương đối phong phú (khoáng sản, nguồn nước, sinh vật, ), thuận lợi cho việc xây dựng một nền công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng. -Trong số tài nguyên thiên nhiên nổi lên một số loại có ý nghĩa đặc biệt đối với công nghiệp: +Khoáng sản phong phú về chủng loại, đa dạng về loại hình ( hiện nay đã phát hiện được khoảng 3 500 điểm quặng mỏ, chưa kể dầu mỏ khí đốt, với hơn 80 loại khoáng sản.). Có khoảng 300 mỏ của 30 loại khoáng sản khác nhau đã được đưa vào khai thác. +Một số loại khoáng sản có trứ lượng lớn giá trị kinh tế cao: • Than đá: than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng khoảng 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7 000- 8 000 calo/kg. • Kim loại đen: mỏ sắt lớn nhất ở Thạch Khê. • Kim loại màu: mỏ bôxit lớn nhất ở Tây Nguyên. • Nguồn khoáng sản phi kim loại rất đa dạng, phong phú.ài nguyên nước -Tài nguyên nước: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc, là nguồn cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp. + Nguồn nước dưới đất(nước khoáng, nước nóng) phong phú. + Tiềm năng thủy điện rất lớn (30 triệu kw), tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sông Đồng Nai (19%). -Tài nguyên sinh vật phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến từ nguyên liệu nông-lâm nghiệp. b) Khó khăn: - Khoáng sản: + Khoángsản phân tán theo không gian, phân bố không đều về trữ lượng. + Việc khai thác khoáng sản ở địa hình miền núi gặp nhiều khó khăn phức tạp. +Các mỏ khoáng sản tập trung chủ yếumiền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ. - Khí hậu: +Có sự phân mùa, mỗi mùa có những khó khăn khác nhau đối với phát triển công nghiệp. +Có nhiều thiên tai như lũ quét, trượt lở đất, bão, hạn hán, động đất, View more random threads:  !"#$ %&'%'()*+,'-..'&"+')/'0123'&" 435"#$67$8"!3&9:)';< 0 =>4>#?@@A'BC D:':":+(E &'FG!6H I2>"E">#50 J7K:%'&"435!F G GH&'77L %0M/'3N'&"3*2"&"#$ 43"O97L#C(:3 P"7EQ7:'E00 Công nghiệp được thừa nhận là ngành chủ đạo của nền kinh tế, thể hiện qua: 1.Công nghiệp tăng trưởng nhanh làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia Năng suất lao động của khu vực công nghiệp cao hơn hẳn các ngành kinh tế khác, mà năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao thu nhập, thúc đẩy nhanh tăng trưởng công nghiệp đóng góp ngày càng lớn vào thu nhập quốc gia. Công nghiệp có vai trò quan trọng này là do thường xuyên đổi mới ứng dụng công nghệ tiên tiến, hơn nữa, giá cả sản phẩm công nghiệp thường ổn định cao hơn so với các sản phẩm khác ở cả thị trường trong ngoài nước. 2.Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất trang bị kĩ thuật cho các ngành kinh tế Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm công nghiệp, một bộ phận sản phẩm công nghiệp sản xuất có chức năng là tư liệu sản xuất. Do đó, nó còn là ngành tạo ra tác động hiệu quả dây chuyền đến các ngành kinh tế khác tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế. 3.Công nghiệp cung cấp đại bộ phận hàng tiêu dùng cho dân cư Nông nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. Công nghiệp khác hơn, cung cấp những sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú đa dạng (ăn, mặc ở, đi lại, vui chơi, giải trí ). khi thu nhập dân cư tăng gắn với quá trình phát triển kinh tế thì nhu cầu con người lại cao hơn mới hơn. Chính sự phát triển của công nghiệp mới đáp ứng những nhu cầu thay đổi này đồng thời nó lại hướng dẫn tiêu dùng của con người. 4.Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội Dưới tác động của công nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp được nâng cao tạo điều kiện dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp. Sự phát triển của công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghiệp mới cả các ngành dịch vụ đầu vào đầu ra sản phẩm công nghiệp, như vậy thu hút lao động nông nghiệp giải quyết việc làm cho xã hội. 5.Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triểncông nghiệp cung cấp cho nông nghiệp những yếu tố đầu vào quan trọng như phân bón hóa học, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, máy móc, phương tiện vận chuyển làm tăng năng suất. Hơn nữa, công nghiệp còn góp phần làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, bằng cách cho phép vận chuyển nông sản nhanh chóng tới thị trường tránh hư hỏng, tăng gia sản xuất nhiều hơn; bảo quản, dự trữ lâu hơn để chờ cơ hội tăng giá Mặt khác, công nghiệp còn có vai trò rất lớn trong việc tạo ra cơ sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Theo Ts. Đinh Phi Hổ, Ts. Lê Ngọc Uyển, Ths. Lê Thị Thanh Tùng. 2009. Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn. Nhà xuất bản Thống Kê. TP. Hồ Chí Minh. I – VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP 1. Vai trò Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Công nghiệp còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ củng cố an ninh quốc phòng. Không một ngành kinh tế nào lại không sử dụng các sản phẩm của công nghiệp. Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. Công nghiệp ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được với nó vì thế tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập. Ngày nay, một nước muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế - xã hội, cần thiết phải có một hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại đa dạng, trong đó các ngành công nghiệp mũi nhọn phải được chú ý thích đáng. Quá trình một xã hội chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp được gọi là quá trình công nghiệp hoá. 2. Đặc điểm Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định, thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. a) Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn. Quá trình sản xuất công nghiệp thường được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ…) giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm…). Trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. b) Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ Nhìn chung, sản xuất công nghiệp (trừ các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ…) không đòi hỏi những không gian rộng lớn. Tính chất tập trung thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công sản phẩm. Trên một diện tích nhất định, có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm. c) Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (than, dầu mỏ…), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm… Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các hình thức chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp. Hiện nay có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp. Cách phân loại phổ biến nhất là dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động. Theo cách này, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm chính là công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến. Còn dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, thì sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng (nhóm A) công nghiệp nhẹ (nhóm B). II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Tuy chỉ số tăng trưởng cao hơn so với tháng trước nhưng hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn đứng trước muôn vàn khó khăn. Các chỉ số thống kê cho thấy, tình hình sản xuất công nghiệp trong tháng 5 5 tháng tuy tăng trưởng cao hơn các tháng trước nhưng vẫn tiếp tục tăng trưởng trong khó khăn. Tháng 5, toàn ngành tăng cao hơn các tháng trước, nhất là doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp nhà nước) TƯ, ngoài quốc doanh các ngành khác của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (đầu tư nước ngoài). Nhờ vậy đã bù lại được sự sút giảm của doanh nghiệp nhà nước địa phương của dầu khí. Sản xuất điện tháng 5 có nhiều khó khăn, đặc biệt là thuỷ điện do hạn hán kéo dài trên diện rộng hiếm thấy, lũ tiểu mãn chưa về, nên thiếu nguồn nước để phát điện, làm cho sản lượng điện của TCT điện lực hầu như không tăng so với cùng kỳ. Nhưng nhờ những giải pháp tích cực của Chính phủ ngành điện như tăng sản xuất nhiệt điện, tải điện từ Nam ra Bắc, khuyến khích sản xuất điện ở một số ngành khác thuộc khu vực ngoài Nhà nước, nên đã giảm bớt được khó khăn của ngành điện hạn chế bớt thiệt hại do mất điện gây ra. Bên cạnh những sản phẩm tiếp tục tăng cao như than, xi măng, thép cán, ôtô lắp ráp, một số sản phẩm tăng thấp hoặc giảm do ảnh hưởng của mức cầu, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước xuất khẩu, như dệt may, giày dép, đường, sữa, động cơ diesel, máy biến thế, tivi lắp ráp. Tính chung 5 tháng đầu năm 2005, toàn ngành tiếp tục tăng khá so với cùng kỳ. Trong 3 khu vực, khu vực ngoài quốc doanh tiếp tục có tốc độ tăng cao nhất, tiếp đến là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Công nghiệp trên một số địa bàn tăng cao hơn tốc độ chung như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dương, Quảng Ninh, Bình Dương Nhiều sản phẩm chủ yếu tăng cao hơn tốc độ chung, như than, thuỷ sản chế biến, xút, phân hoá học, thuốc viên, sứ vệ sinh, xi măng, máy công cụ, động cơ điện, ôtô - xe máy lắp ráp. Tuy nhiên, tốc độ tăng toàn ngành công nghiệp vẫn còn thấp hơn tốc độ tăng theo mục tiêu (15, 4% so với 16%). Để đạt mục tiêu đề ra, 7 tháng cuối năm còn phải tăng 16,4%. Đó là tốc độ tăng không dễ đạt được, bởi những hạn chế thách thức. Trong 3 khu vực thì khu vực doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước địa phương tăng thấp, thậm chí còn bị giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng bị ảnh hưởng do dầu mỏ khí đốt bị giảm. Một số địa bàn tăng thấp, một số sản phẩm chủ yếu bị giảm hoặc tăng thấp, như dầu thô, ga, khí đốt, đường mật, bia, sữa hộp, vải lụa, quần áo dệt kim, may sẵn, động cơ diesel, máy biến thế. Thách thức lớn là chi phí đầu vào tăng cao, tiêu thụ gặp khó khăn cả về thị trường trong nước, đặc biệt là về xuất khẩu. Tình trạng "thắng ít trên sân người, thua nhiều trên sân nhà" sẽ dẫn đến nhập siêu lớn, tăng trưởng công nghiệp bị chững lại không đạt mục tiêu. 0 Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, hàng may mặc, giày dép, máy xây dựng, khai thác mỏ, than, thép, xi măng, phân bón hóa học, thủy tinh, lốp xe, dầu, giấy Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp 14% (2010 ước tính) Điện - sản xuất 97300000000 kWh (2010 ước tính) Điện - sản xuất theo nguồn nhiên liệu hóa thạch: 43,7% thủy điện: 56,3% hạt nhân: 0% khác: 0% (2001) Tiêu thụ điện 85600000000 kWh (2010 ước tính) Điện - xuất khẩu 535.000.000 kWh (2009 ước tính) Điện - nhập khẩu 3850000000 kWh (2009 ước tính) Sản xuất dầu 343.200 thùng / ngày (2010 ước tính) Dầu tiêu thụ 320.000 thùng / ngày (2010 ước tính) Dầu xuất khẩu 277.300 thùng / ngày (2009 ước tính) Dầu nhập khẩu 182.300 thùng / ngày (2010 ước tính) Dầu đã chứng minh dự trữ 600 triệu thùng (ngày 1 tháng 1 năm 2011 ước tính) Khí đốt tự nhiên sản xuất 9400000000 cu m (2010 ước tính) Khí đốt tự nhiên tiêu thụ 10300000000 cu m (2010 ước tính) Khí thiên nhiên xuất khẩu 0 cu m (2009 ước tính) Khí thiên nhiên nhập khẩu 905.800 cu m (2010 ước tính) Khí đốt tự nhiên - đã chứng minh dự trữ 192.500.000.000 cu m (1 2011 ước tính) Account Balance hiện hành - $ 12220000000 (2010 ước tính) - $ 6117000000 (2009 ước tính) Xuất khẩu $ 72270000000 (2010 ước tính) $ 57100000000 (2009 ước tính) Xuất khẩu - Nguyên liệu quần áo, giày dép, hải sản, dầu thô, điện tử, sản phẩm gỗ, gạo, máy móc Xuất khẩu - Đối tác 20 tại Mỹ, Nhật Bản 10,7%, Trung Quốc 9,8%, Hàn Quốc 4,3% (2010 ước tính) Nhập khẩu $ 79950000000 (2010 ước tính) $ 65400000000 (2009 ước tính) Nhập khẩu - Nguyên liệu máy móc, thiết bị, sản phẩm dầu mỏ, các sản phẩm thép, vật liệu, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp quần áo giày, điện tử, nhựa, xe ô tô Nhập khẩu - Đối tác Trung Quốc 23,8%, Hàn Quốc 11,6%, Nhật Bản 10,8%, Đài Loan 8,4%, Thái Lan 6,7%, Singapore 4,9% (2010 ước tính) Tổng quan kinh tế Việt Nam & Công nghiệp V ietnam của nền kinh tế duy trì tăng trưởng trong tháng sáu nửa đầu năm 2008 như một toàn thể, bất chấp tác động từ biến động lạm phát, giá cả, thời tiết xấu, các bệnh. Tháng trước, nhiều đại biểu từ các Bộ, cơ quan, địa phương các tập đoàn đồng ý rằng tốc độ tăng trưởng GDP 6,5% ghi nhận trong sáu tháng qua là một thành công, tạo ra một sự thúc đẩy để có được sự tăng trưởng 7% trong những tháng còn lại của năm nay. Thâm hụt thương mại đã nhìn thấy một sự chậm lại trong tháng sáu, nhưng tổng cộng trong sáu tháng qua vẫn tính tại 14700000000 USD, hay gần một nửa kim ngạch xuất khẩu cao hơn so với con số của năm 2007. Các tín hiệu tích cực từ nền kinh tế bao gồm sự gia tăng chậm lại của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng Sáu, được ước tính khoảng 2,14%, thấp hơn nhiều so với kỉ lục tháng 3,91%. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong sáu tháng qua cũng lập kỷ lục 31600000000 USD, outdistancing con số năm 2007 của 21300000000 USD. - Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, 27/06/2008 Thủ tướng Chính phủ đã tuyên bố tại một cuộc họp với JP Morgan kinh tế trưởng David Fernandez vào ngày 05 tháng 6 để thảo luận về các vấn đề quan ngại về các nhà đầu tư nước ngoài chẳng hạn như kiểm soát vốn đầu tư, trao đổi chính sách nước ngoài, hiện tại tài khoản, ngoại tệ dự trữ tiền gửi của người dân địa phương. Giá trị của tiền đồng sẽ được quyết định bởi cung cấp thị trường nhu cầu, mặc dù thị trường là dưới áp lực, Việt Nam vẫn có 1 thặng dư US $ 1 tỷ trong tài khoản hiện tại của nó trong các 5 tháng 1 năm nay, ông Nguyễn Tấn Dũng - VN Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng - nhấn mạnh. Thủ tướng Chính phủ cũng bác bỏ dự báo tại các thị trường nước ngoài rằng tiền đồng sẽ mất giá đến 20-40%, nói rằng những dự đoán này là có căn cứ. Với nó dự trữ ngoại tệ hiện nay, Việt Nam là hoàn toàn có khả năng đảm bảo chuyển giao bình thường của tiền tệ nước ngoài của nhà đầu tư nước ngoài, ông Dũng nói. Việt Nam sẽ sớm thực hiện công khai dự trữ ngoại hối của mình bằng đô la, Thủ tướng nhấn mạnh. Những thông tin trước khi chỉ được cung cấp cho các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới. Việt Nam không có kế hoạch phá giá tiền đồng trong bối cảnh hiện tại của tài khoản hiện hành tình hình kinh tế chung hiện nay, khẳng định Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. - Nguồn: nhân dân, 2008/07/06 Lạm phát Việt Nam tăng tốc lên 25,2% trong tháng Năm [2008], nhanh nhất kể từ năm 1992, định hướng là gạo kỷ lục giá năng lượng, theo một tuyên bố phát hành bởi Tổng cục Thống kê ở Hà Nội ngày hôm nay [27 Tháng Năm 2008. Chi phí thức ăn đã được thủ phạm chính cho lạm phát nhanh hơn, củng cố bằng cách tăng giá quốc tế lúa gạo, trong đó Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ ba người tiêu dùng lớn thứ năm vào năm ngoái [2007]. Giá trong các loại thực phẩm bao gồm cả gạo đã tăng 67,8% trong tháng năm, từ một năm trước đó. Để chống lại chính quyền lạm phát Việt Nam đã nói với các ngân hàng cắt giảm cho vay, đưa vào một số nơi kiểm soát giá cả hướng dẫn các cơ quan chính phủ để ngăn chặn các dự án xây dựng không cần thiết. Tuần trước, ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất chủ chốt từ 8,75% đến 12% cho phép các ngân hàng đưa ra lãi suất cho vay lên đến 18%. Bộ Tài chính Việt Nam đã đề xuất rằng chính phủ cung cấp bồi thường thêm cho các công ty dầu khí đốt để bán xăng với mức giá dưới giá thị trường. Về lâu dài, nó không bao giờ là một ý tưởng tốt cho các chính phủ để trợ cấp giá xăng hoặc diesel. Cuối cùng tăng giá dầu thô sẽ đặt một gánh nặng ngày càng nặng lên chính phủ gây ra ngân sách để chạy vào thâm hụt, hoặc làm trầm trọng thêm thâm hụt hiện tại. Trên mặt trận lạm phát, nó cũng không giúp giá lương thực, đặc biệt là gạo, đã được trên một xu hướng tăng trong những năm qua. Một tỷ lệ lạm phát chỉ số giá tiêu dùng là 25,2% là rất cao nếu nó đi bất kỳ cao hơn, nó sẽ được đi vào lãnh thổ siêu lạm phát. - Nguồn: Bloomgberg, bài viết Một, 2008/03/06 Trong 5 tháng đầu năm, tổng vốn FDI đã đạt 14700000000 USD (tăng 2,6 lần năm ngoái). Vào tháng Năm, có hơn 130 dự án được cấp phép với 7500000000 vốn đầu tư USD. Đây là kỷ lục của Việt Nam trong vốn đầu tư nước ngoài - Nguồn: VTIC, 26/05/2008. Sản lượng Công nghiệp Việt Nam: thực tế so với mục tiêu 2008  1(7 M FRMJH 1SO 1 TTU UVW 0DX I& YW ZYVY 70 [( Z\ ]WU 70 @*E T^WW U]WW  _`a VYZ bT cWWWM Md Y^T ZVb 70 Md WbT e 70 A: U^TWW e  1f UV^\WW Y]WWW  J:3- Yb\U^b Z^\\WW  g/7h2  Z\YV e 70 i/S ^WWWW e "SO M UVbb Wb] 70 j7*2  ^UW e cWWWM @`D`2  UW^W e cWWWM A UZ]W YbV] 70E a3 ZV\T e cWWWM ik YW ZZ] 70 A; U^]bVV e  a&/ e VW\ 70d  _3 e ZUbU 70d  _>/ e Y]\ 70 IS e \^T cWWWM a& e ]ZVU 70 (Nguồn: MOIT, GSO.VN) dữ liệu thực tế này là để Apr.2008 Cập nhật Sản lượng công nghiệp - Apr.2008 Tổng sản lượng quốc gia công nghiệp trong 4 tháng đầu năm đã đạt được (13500000000 USD) 215.543 tỷ đồng (16,4% cùng kỳ năm ngoái), trong đó doanh nghiệp nhà nước trung ương tăng so với cùng kỳ năm trước 10,7%, doanh nghiệp nhà nước địa phương - 0,6% so với cùng kỳ năm trước, không nhà nước-doanh nghiệp 22,1%, vốn đầu tư nước ngoài doanh nghiệp + 16,8%. Công nghiệp đánh giá Việt Nam 2007 Tổng sản lượng công nghiệp năm 2007 là 574.047 tỷ đồng (17,1% mỗi năm), trong đó: doanh nghiệp nhà nước + 10,3% cùng kỳ năm ngoái chiếm 24% tổng sản lượng ngành công nghiệp đất nước, không doanh nghiệp nhà nước 20,9% so với cùng kỳ acc. 36,9%, doanh nghiệp FDI 21,3% so với cùng kỳ acc. 39,1%. Ngành công nghiệp đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao (trên mục tiêu), như: xe hơi sản xuất 52,2%, sản xuất motomobike + 19,2%, máy công cụ 69,8%, máy biến áp 17%, + điều hòa không khí + 51,9%, máy giặt sản xuất 21,3% , quạt điện 18,6%, điện 13,2%, sắt thép 10,8%, than sạch 11,5%, xi măng 11,8%, chế biến thủy sản 12,6%, giấy kraft 15,3%   1(7 1SO [( Z]]U :3 M YZU :3 Md YU] :3 ik V\Y :3 A Zb lE M>: YV l"B01    [...]... KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm đổi mới trong thời gian này một số khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế lớn đã được thành lập ở trong nước Từ một điểm chung, sự phát triển của khu công nghiệp, khu kinh tế lớn đã góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại liên quan đến hiệu quả của phát triển kinh tế, sức cạnh tranh của. .. triển kinh tế, sức cạnh tranh của các công ty, bảo vệ môi trường, công ăn việc làm các vấn đề công nghiệp hóa-bài Nội địa CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG THÁNG ĐẦU TEN-2007 SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG Q1-2007 Tr USD TỔNG % Gr So với cùng kỳ 8,112.06 16,60 1,901.00 7,20 Trung ương 1,312.06 11,10 Địa phương 588,94 THEO LĨNH VỰC KINH TẾ LOẠI Nhà nước khu vực (0.70) Khu vực... 18498 21600 2 Xăng triệu cbm 6342 13200 3 Than '000 Tấn 32626 42000 4 Thép '000 Tấn 3655 6500 5 Urê phân bón '000 Tấn 900 2200 6 NPK Phân bón '000 Tấn 1800 3000 7 DAP Phân bón '000 Tấn 0 330 8 Chế biến hải sản '000 Tấn 594 720 9 Giày dép triệu cặp 410 640 10 Xi măng triệu tấn 27,86 50,00 SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NĂM 2010 (Kế hoạch 2004) Vật liệu Xi măng Gạch ngói Thiết bị vệ sinh Đơn... Khu vực ngoài nhà nước 2,962.56 20,10 Khu vực FDI 3,248.50 19,50 480,69 (0,40) Dầu khí Những người khác 2,767.75 23,80 BY cấp quản lý - Trung ương 1,312.06 11,10 Địa phương 3,551.44 16,10 Doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý 588,94 Ngoài nhà nước 2,962.56 20,10 3,248.50 19,50 Khu vực FDI (0.70) SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NĂM 2010 (Kế hoạch 2006) Không Sản phẩm Đơn vị 2005 2006 1... 2,8-2,9 3,4-3,5 Kính xây dựng triệu mét vuông 55-60 80-85 Chammote Gạch '000 Tấn 47-48 48-50 Cơ bản Gạch '000 Tấn 22-25 32-33 Cao nhôm '000 Tấn 16-17 19-20 triệu tấn 6,6-7,15 n/a Vật liệu chịu lửa Materilas Phân bón . PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI ĐỐI VỚI SỰ PHÁ TRIỂN CÔNG NGHIỆP. a) Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiên ở miền núi tương đối phong. sản lượng nông nghiệp. Sự phát triển của công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghiệp mới và cả các ngành dịch vụ đầu vào và đầu ra sản phẩm công nghiệp, và như vậy thu. lao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội. 5 .Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển Vì công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp những yếu tố đầu vào quan trọng như phân bón hóa học,

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • View more random threads:

  • Ngành công nghiệp

  • Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp

  • Điện - sản xuất

  • Điện - sản xuất theo nguồn

  • Tiêu thụ điện

  • Điện - xuất khẩu

  • Điện - nhập khẩu

  • Sản xuất dầu

  • Dầu tiêu thụ

  • Dầu xuất khẩu

  • Dầu nhập khẩu

  • Dầu đã chứng minh dự trữ

  • Khí đốt tự nhiên sản xuất

  • Khí đốt tự nhiên tiêu thụ

  • Khí thiên nhiên xuất khẩu

  • Khí thiên nhiên nhập khẩu

  • Khí đốt tự nhiên - đã chứng minh dự trữ

  • Account Balance hiện hành

  • Xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan