Bài 25 sinh sản Ở thực vật

40 1 0
Bài 25  sinh sản Ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng power point sinh 11 - sách kết nối tri thức chương trình sinh học 2018 Bài 25. Sinh sản ở thực vật

Trang 1

Thực vật duy trì nòi giống bằng những hình thức nào?

Trang 2

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Trang 3

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính:

- Là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra từ các bộ phận sinh dưỡng khác nhau của cây mẹ (thân, rễ, lá ).

Sinh sản vô tính là gì?

Mô tả quá trình tạo ra cây con ở các loài thực vật trên? Nhận xét về đặc điểm của cây con so với cây mẹ?

Cây con được tạo ra từ 1 phần cơ thể của cây mẹ, không có sự kết hợp các giao tử.

1 Các hình thức sinh sản vô tính

Trang 4

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

1 Các hình thức sinh sản vô tính

Đặc điểm:

-Cây con có bộ gene giống cây mẹ nên giữ được các đặc tính của cây mẹ.

-Giúp thực vật thích nghi tốt với môi

Tại sao sinh sản sinh dưỡng cây con lại thường giống nhau và giống cây mẹ?

Trang 5

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

1 Các hình thức sinh sản vô tính

Sinh sản bằng bào tử:

-Tồn tại ở 1 số thực vật: Rêu, dương xỉ -Cơ thể mới được phát triển từ bào tử n.

Trang 6

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

a Giâm cành:

-Là kỹ thuật sử dụng các đoạn cành của cây mẹ để tạo ra các cây con hoàn chỉnh -Ứng dụng: nhân nhanh cây giống trong thời gian ngắn có chất lượng đồng đều.

Trang 7

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Nhân giống bằng giâm cành

Trang 9

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Nhân giống bằng chiết cành

Trang 10

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn c Ghép:

-Là kỹ thuật sử dụng đoạn thân, chồi của cây này gắn lên thân, cành hay gốc của cây khác có quan hệ gần gũi, giúp tổ hợp các đặc tính tốt vào cùng 1 cây.

-Ứng dụng: nhân nhanh các giống cây ăn quả thân gỗ: nhãn, vải, bưởi…

Trang 11

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Nhân giống bằng ghép

Trang 12

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

d Nhân giống invitro:

-Nguyên tắc dựa trên công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật -Ứng dụng: nhân nhanh các giống cây quý hiếm sạch bệnh

Trang 13

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Quy trình nhân giống invitro:

Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấyBước 2: Khử trùng

Bước 3: Tạo chồi

Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh

Bước 5: Trồng cây ra vườn ươm

Trang 14

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Nhân giống invitro

Nhân giống invitro có những ưu, nhược điểm gì so với các phương pháp nhân giống vô tính khác?

Trang 15

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I – Sinh sản vô tính

2 Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Phương pháp Nhân giống vô tính truyền thống Nhân giống invitro

Ưu điểm

-Kích thước cây giống lớn

-Tỷ lệ sống của cây giống cao -Kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện

-Hệ số nhân giống cao

-Tạo ra cây giống sạch bệnh -Nhân giống quanh năm

Nhược điểm

-Hệ số nhân giống thấp

-Cây giống dễ nhiễm bệnh từ cây mẹ và môi trường

-Quá trình nhân giống chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường

-Kích thước cây giống nhỏ.

-Có thể xuất hiện biến dị không mong muốn

-Chi phí sản xuất lớn, yêu cầu kĩ thuật cao.

Trang 16

Những loài thực vật trên duy trì nòi giống bằng hình thức nào?

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

Trang 17

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

1 Cấu tạo chung của hoa

Cấu tạo của hoa gồm:

- Bộ phận bất thụ: Lá đài, đế hoa và tràng hoa (cánh hoa)

- Bộ phận sinh sản:

+ Nhị: gồm chỉ nhị mang bao phấn (chứa tiểu bào tử sinh ra hạt phấn).

+ Nhụy: Núm nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ (chứa noãn hình thành túi phôi)

Hoa được cấu tạo từ những bộ phận nào? Các bộ phận đó có vai trò là gì?

Trang 19

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

1 Cấu tạo chung của hoa

Những loài thực vật sau đây có hoa là đơn tính hay lưỡng tính?

Trang 20

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

Cây lưỡng tính: có cả hoa đực và hoa cáiCây đơn tính: chỉ có hoa đực hoặc hoa cái

Trang 21

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật a Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

Tế bào mẹ (tiểu bào tử 2n)

+Tế bào bé (nhân sinh sản) nguyên phân → 2 giao tử đực (tinh trùng) +Tế bào lớn là tế bào ống phấn

Trang 22

Tế bào mẹ (đại bào tử 2n)3 bào tử thoái hoá (n)

1 đại bào tử sống sótTúi phôi

Giảm phân

Nguyên phân

Túi phôi gồm: 1 nhân cực (2n) + 1 tế bào

trứng (n) + 3 tế bào đối cực + 2 tế bào kèm.

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật a Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

Trang 23

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Khi cây ra hoa để tạo được quả thì cần phải xảy ra quá trình quan trọng nào?

Tại sao cây ra hoa nhưng lại không đậu quả hoặc quả đậu rất ít?

b - Quá trình thụ phấn và thụ tinh

Trang 25

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Quan sát hình và cho biết số (1) và số (2) tương ứng với những kiểu thụ phấn nào?

Hai kiểu thụ phấn này có ưu và nhược điểm gì?

 (2) Tự thụ phấn -(1) Thụ phấn chéo

Trang 26

-Tự thụ phấn: là quá trình thụ phấn xảy ra trên cùng một cây.

-Thụ phấn chéo: là quá trình thụ phấn xảy ra giữa các bông hoa ở những cây khác nhau Các hình thức thụ phấn ở thực vật:

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

Trang 27

Các tác nhân thụ phấn ở thực vật:

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

Trang 28

Tại sao ở các trung tâm tạo giống, các giống lúa đều được trồng ở những khu vườn kín riêng rẽ mà không trồng chung ở 1 khu vực?

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

-Trồng riêng: giúp ngăn hiện tượng thụ phấn chéo nhờ gió hoặc côn trùng gây ra, để giữ nguyên đặc điểm của các giống.

Trang 29

Kết quả nhờ quá trình thụ phấn chéo ở ngô:

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau quá trình thụ phấn?

Trang 30

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Quá trình thụ tinh

Khái niệm: là quá trình hợp nhất giao tử đực với giao tử cái hình thành nên hợp tử (2n).

Thụ tinh ở thực vật là gì?

Tại sao quá trình thụ tinh ở thực vật gọi là thụ tinh kép?

Trang 31

-Ống phấn sinh trưởng theo vòi nhụy vào túi phôi giải phóng 2 tinh tử.

- 1 tinh tử kết hợp với tế bào trứng → hợp tử.

- 1 tinh tử kết hợp với nhân cực (2n) → nhân tam bội 3n (nội nhũ).

Trang 33

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Bộ phận nào của hoa sẽ hình thành quả và bộ phận nào hình thành hạt?

Noãn được thụ tinh → hạt + Hợp tử phát triển thành phôi + Tế bào tam bội → nội nhũ nuôi dưỡng phôi

Bầu nhụy phát triển thành quả, giúp bảo vệ hạt, và phát tán

Trang 34

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Hạt của cây 2 lá mầm và 1 lá mầm khác gì nhau? Nội nhũ ở hạt có vai trò gì?

Hạt có nội nhũ (cây 1 lá mầm)Hạt không nội nhũ (cây 2 lá mầm Vai trò của nội nhũ: Cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi phôi và cây mầm khi chưa thể tự dưỡng.

Trang 35

BÀI 25: SINH SẢN Ở THỰC VẬT

II – Sinh sản hữu tính

2 Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật

Đặc điểm nào của quả giúp thực hiện được vai trò bảo vệ và phát tán hạt?

Thu hút động vật phát tán nhờ: Màu sắc, hương thơm, vị ngọt, dinh dưỡng…

Tự phát tán nhờ: cấu tạo vỏ quả dễ tách dời khi chín

Trang 36

Một số loại quả và hinh thức phát tán hạt trong điều kiện tự nhiên?

Trang 37

Quả đơnQuả képQuả phứcQuả giả

Những kiểu quả ở thực vật

Quả phức giả

Bắp ngô

Trang 38

Lodoicea loại quả có hạt to nhất thế giới

Hạt điều không nằm trong quảQuả đướcLạc quả dưới đất

Một số loại quả và hạt kỳ lạ ở thực vật:

Trang 39

Câu 1 Sinh sản vô tính có những đặc điểm nào?

(1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh sản nên có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

(2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

(3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4) Tạo ra số lượng con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.

(5) Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh.

(6) Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên có lợi trong mọi điều kiện sống của môi trường.

Câu hỏi ôn tập:

Trang 40

Câu hỏi ôn tập:

Câu 2 Những nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở thực vật?

(1) Cây con có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi (2) Tạo ra nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

(3) Có sự chọn lọc của 2 giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển nhanh (4) Quả luôn do bầu nhụy dày sinh trưởng lên chuyển hóa thành.

(5) Thụ tinh kép là hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, một nhân hợp nhất với trứng, một nhân hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n) (6) Túi phôi ở thực vật có hoa, chứa các tế bào mang bộ NST đơn bội gồm: tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng.

(7) Các cây lưỡng tính thì thụ phấn luôn theo hình thức tự thụ phấn.

Ngày đăng: 26/04/2024, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan