báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm

94 0 0
báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhà máy dệt kim công suất 6 000 tấn sản phẩmnăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với nhuộm trước: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng cuộn chỉ để đánh ống chỉ hoặc cuộn thành bó sợi, tiếp tục đem qua xưởng nhuộm chỉ để nhuộm ống chỉ hoặc nhuộm đoạn bó sợi trước kh

Trang 3

3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ: 8

3.1 CÔNG SUẤT SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM CỦA CƠ SỞ: 8

3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ: 9

3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất 9

Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy: 9

Cân bằng sử dụng vật chất trong quá trình sản xuất: 20

3.2.2 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 21

4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU (LOẠI PHẾ LIỆU, MÃ HS, KHỐI LƯỢNG PHẾ LIỆU DỰ KIẾN NHẬP KHẨU), ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ 31

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu 31

4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất 32

4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước 35

5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ: 39

5.1 Vị trí địa lý của cơ sở 39

5.2 Các hạng mục công trình của dự án 42

CHƯƠNG II 43

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 43

2.1 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (NẾU CÓ): 43

2.2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG: 43

CHƯƠNG III 44

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 44

3.1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI44 3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 44

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 45

3.1.3 Xử lý nước thải 47

Trang 4

2

3.1.3.4 Hóa chất sử dụng 53

3.2 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI 53

3.2.1 Các công trình xử lý bụi, khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 54 3.2.1.1 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng cyclon từ hệ thống máy dệt kim 54

3.2.1.2 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng tấm vải lọc từ hệ thống máy đánh ống sợi ngắn 54

3.2.1.3 Hệ thống thu gom và xử lý bụi bằng túi vải lọc từ máy mài lông ở xưởng định hình 55 3.2.1.4 Hệ thống xử lý hơi hóa chất từ máy định hình ở xưởng định hình 56

3.2.1.5 Hệ thống thu gom khí thải từ lò hơi và lò dầu gia nhiệt 57

3.2.1.6 Khí thải phát sinh từ máy pháy điện 59

3.2.2 Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải khác trong quá trình hoạt động của dự án 59 3.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ kho lưu trữ chất thải 59

3.2.2.2 Biện pháp xử lý mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải 59

3.3 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG60 3.3.1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt 60

3.3.2 Đối với chất thải rắn công nghiệp 60

3.4 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 61

3.4.1 Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 61

3.5 Biện pháp lưu trữ và pha hóa chất 62

3.6 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 63

3.7 PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 64

3.7.1 Sự cố rò rỉ nguyên, nhiên liệu, hóa chất 64

3.7.2 Sự cố lưu trữ và sử dụng khí gas 65

3.7.3 Tai nạn lao động 66

3.7.4 Sự cố cháy nổ 66

3.7.5 Sự cố hệ thống xử lý nước thải 67

3.8 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC 72

3.8.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt 72

Biện pháp vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe công nhân 73

3.8.2 Giảm thiểu tác động tiêu cực đến tình hình KT – XH trong khu vực 74

3.9 CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 75

Trang 5

3

3.10 CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC CẤP (KHI ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG QUY ĐỊNH TẠI ĐIỂM C KHOẢN 4 ĐIỀU 30

NGHỊ ĐỊNH NÀY) 75

3.11 KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (NẾU CÓ): 75

CHƯƠNG IV 76

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 76

4.1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 76

4.2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 77

4.3 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 81

CHƯƠNG V 82

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 82

5.1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 82

KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỊNH KỲ NƯỚC THẢI ĐƯỢC ĐÍNH KÈM TẠI PHỤ LỤC 02 CỦA BÁO CÁO 82

5.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ THẢI 82

KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỊNH KỲ KHÍ THẢI ĐƯỢC ĐÍNH KÈM TẠI PHỤ LỤC 02 CỦA BÁO CÁO 83

CHƯƠNG VI 84

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 84

6.1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI: 84

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 84

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 84

6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI (TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ) THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 85

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 85

6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 86

6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 87

Trang 6

BVMT - Bảo vệ môi trường COD - Nhu cầu oxy hóa học

ĐTM - Đánh giá tác động môi trường ĐCCT - Địa chất công trình

ĐCTV - Địa chất thủy văn GTVT - Giao thông vận tải

HTXLNT - Hệ thống xử lý nước thải KCN - Khu công nghiệp

MPN - Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh) Pt-Co - Đơn vị đo màu (thang màu Pt – Co)

TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD - Tiêu chuẩn xây dựng TE/F - Đơn vị đo độ đục

Trang 7

5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Công suất hoạt động của Nhà máy như sau: Error! Bookmark not defined

Bảng 1.3 Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm 35

Bảng 1.4 Cân bằng sử dụng vật chất của xưởng nhuộm trước 20

Bảng 1.5 Cân bằng sử dụng vật chất của xưởng nhuộm sau 20

Bảng 1.6 Cơ cấu sản phẩm của Nhà máy Error! Bookmark not defined Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu 31

Bảng 1.8 Nhu cầu hóa chất sử dụng cho làm mềm nước 33

Bảng 1.9 Nhu cầu hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải 34

Bảng 1.10 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cấp cho Nhà máyError! Bookmark not defined. Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng nước cấp cho cho công đoạn nhuộm 35

Bảng 1.12 Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy 37

Bảng 1.13 Tọa độ khu đất cơ sở 39

Bảng 1.14 Các hạng mục công trình của nhà máy 42

Bảng 1.15 Các công trình bảo vệ môi trường tại Nhà máy Error! Bookmark not defined Bảng 1.16 Trang thiết bị, máy móc của Dự án 21

Bảng 1.17 Tiến độ thực hiện dự án Error! Bookmark not defined Bảng 1.18 Bố trí cơ cấu lao động tại Nhà máy Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải của Nhà máy 45

Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật HTXLNT công suất 3.000 m3/ngày.đêm 50

Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật HTXLNT công suất 6.000 m3/ngày.đêm 51

Bảng 3.4 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 3.000 m3/ngày.đêm 51

Bảng 3.5 Danh sách các thiết bị chính của HTXLNT công suất 6.000 m3/ngày.đêm 52

Bảng 3.6 Nhu cầu hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải 53

Bảng 3.7 Tổng hợp các công trình xử lý bụi thải, khí thải 53

Bảng 3.8 Lượng chất thải công nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất của Nhà máy 60

Bảng 3.9 Danh sách các loại chất thải phát sinh từ nhà máy 61

Bảng 3.10 Giải pháp ứng phó sự cố từ hệ thống xử lý nước thải 67

Bảng 3.11 Kích thước của 02 hồ điều hòa: 71

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép – QCVN 40:2011/BTNMT 76

Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép – QCVN 13-MT:2015/BTNMT 77 Bảng 4.3 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải số 01- QCVN 19:2009/BTNMT 78

Bảng 4.4 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải số 01- QCVN 20:2009/BTNMT 79

Trang 8

6 Bảng 4.7 Giá trị giới hạn đối với độ rung 81 Bảng 6.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 85

Trang 9

7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.2 Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy 10

Hình 1.3 Quy trình sản xuất xưởng dệt kim 10

Hình 1.4 Quy trình sản xuất nhuộm trước – Nhuộm sợi 12 Hình 3.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước thải 45

Hình 3.2 Chu trình cấp thoát nước và tái sử dụng nước 47

Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy 48

Hình 3.4 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eclat Fabrics 50

Hình 3.5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy dệt kim 54

Hình 3.6 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ hệ thống máy đánh ống chỉ sợi ngắn 55

Hình 3.7 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ máy mài long 56

Hình 3.8 Hệ thống xử lý hơi hóa chất phát sinh từ máy định hình 57

Hình 3.9 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi và lò dầu gia nhiệt 57 Hình 3.10 Sơ đồ ứng phó với sự cố an toàn lao động trong lúc thi công lắp đặt bổ sung máy

móc Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Sơ đồ ứng phó với sự cố cháy nổ Error! Bookmark not defined

Trang 10

8

CÔNG TY TNHH ECLAT FABRICS VIỆT NAM

Địa chỉ văn phòng: Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Huang Chi Feng Chức vụ: Phó tổng giám đốc

Điện thoại: 0254.393.2211; Fax: 0254.393.2212; E-mail:

Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số 492043000074 của Công ty TNHH Eclat Fabrics Việt Nam, cấp lần đầu ngày 29/11/2007, thay đổi lần 4 ngày 17/09/2019

2 Tên cơ sở

NHÀ MÁY DỆT KIM, CÔNG SUẤT 6000 TẤN/NĂM

Địa điểm thực hiện: Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Quyết định số 2386/QĐ-BTNMT ngày 27/10/2020 về việc phê duyệt Báo cáo ĐTM của

dự án “Nâng công suất nhuộm từ 600 lên 6.000 tấn sản phẩm/năm tại nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam” tại KCN Mỹ Xuân A2, phường Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

+ Giấy xác nhận số 421/XN-BQL-MT ngày 20/06/2011 về việc thực hiện các nội dung của

Báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy dệt kim công suất 6.000 tấn/năm” trước khi đi vào vận hành chính thức;

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số QLCTNH: 77.000715.T ngày

26/09/2014

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 07/GP-UBND ngày 25/03/2021

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Vốn đầu tư: 40.000.000 USD (tương đương khoảng 738.230.000.000 đồng Việt Nam) thuộc dự án nhóm B (theo Khoản 2 Điều 9 của Luật đầu tư công số: 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 6 năm 2019)

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 3.1 Công suất sản xuất và sản phẩm của cơ sở:

- Công suất sản xuất của Nhà máy: 6.000 tấn sản phẩm/năm (tương đương 52.000.000 m2)

Trang 11

9 - Sản phẩm: vải các loại

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở: 3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy:

Kho sợi phôi

Trang 12

10 kho chứa sợi nguyên liệu Từ đây, sợi được chia thành hai nhánh sản xuất: một là cuộn chỉ rồi nhuộm chỉ hay còn gọi là nhuộm trước, hai là dệt thành vải rồi nhuộm hay còn gọi là nhuộm sau

Đối với nhuộm trước: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng cuộn chỉ để đánh ống chỉ hoặc cuộn thành bó sợi, tiếp tục đem qua xưởng nhuộm chỉ để nhuộm ống chỉ hoặc nhuộm đoạn bó sợi trước khi đem qua xưởng dệt kim để dệt thành vải, sau đó đem qua xưởng định hình để thu khổ, định hình vải phôi, thành phẩm và cuối cùng đem qua xưởng đóng gói để kiểm tra chất lượng, đóng gói, xuất hàng

Đối với nhuộm sau: sợi nguyên liệu được đem qua xưởng dệt kim để dệt thành vải tấm, tiếp tục được đem qua xưởng định hình để định hình và mài lông (nếu cần thiết) trước khi đem qua xưởng nhuộm vải Vải sau khi nhuộm lại được đem qua xưởng định hình một lần nữa để thu khổ, định hình thành phẩm rồi đem qua xưởng đóng gói để đóng gói thành cuộn vải thành phẩm

a) Quy trình công nghệ dệt vải tại xưởng dệt kim:

Hình 1.2 Quy trình sản xuất xưởng dệt kim

Nhập sợi: Nhân viên thu mua chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ các loại sợi mà đơn hàng cần vào trong kho Đợi lúc lên máy sản xuất nhân viên trong kho sẽ dựa theo thông tin đơn hàng yêu cầu như số lô, mã lô để phát sợi

Trang 13

11 Lãnh sợi: Nhân viên dưới xưởng căn cứ vào đơn lãnh liệu lãnh đúng sợi Khi lãnh sẽ đối chiếu thông tin của đơn hàng, số lô, mã lô, số thùng, số búp, màu sắc đồng thời giao sợi đến máy sản xuất

Dệt vải: Máy dệt sử dụng ngàn móc câu của kim dệt, móc sợi thành vòng hình thành vòng sợi, vòng sợi kết hợp cùng nhau hình thành vải Khi dệt vải nếu thêm sợi đàn hồi sẽ tạo thành kết quả đàn hồi đặc thù đặc biệt Ngoài ra vì loại hình máy dệt không giống nhau, có thể sản xuất vải dệt hiệu quả hoa văn không giống nhau, ví dụ máy 1 mặt, máy 2 mặt, máy dệt hoa nhỏ, máy dệt hoa máy tính v.v khi dệt vải cần phải khống chế lực kéo sợi, độ dài vòng sợi, lực kéo cuốn vải và tốc độ sản xuất thì mới có thể đạt được chất lượng tốt và ổn định Cân vải: Sau khi sản xuất thành cuộn vải, nhân viên thao tác sẽ cân trọng lượng vải ở máy cân, đồng thời nhập vào máy để theo dõi chất lượng và tiến độ sản xuất

Kiểm vải: Sẽ do nhân viên kiểm vải kiểm tra tra chất lượng vải phôi, nếu chất lượng kém trưởng ca sẽ kiểm tra lại để điều chỉnh cài đặt máy hoặc loại trừ những sợi lỗi Vải chất lượng không đạt, phải kí tên trên bảng ghi chép kiểm vải thì mới được cân lại xuất hàng

Xuất hàng: Nhân viên xuất hàng căn cứ đơn xuất hàng nhân viên sinh quản in ra kiểm tra số lượng, sau khi số lượng không sai sót sẽ đem vải đến kho vải phôi xưởng nhuộm sau và giao cho trạm gia công tiếp theo

Trang 14

12

Hình 1.3 Quy trình sản xuất nhuộm trước – Nhuộm sợi

Trang 15

13

Hình 1.4 Sản phẩm nhuộm sợi

Nhập sợi: Nhân viên thu mua chịu trách nhiệm xem xét đơn hàng nào cần để nhập sợi vào kho, sợi sẽ được xếp trong kho Nếu đến lúc cần lên máy chạy sợi thì nhân viên bên kho sẽ dựa vào đơn hàng, số lô…v.v tư liệu có để phát sợi

Kiểm sợi trước khi nhuộm: Nhân viên của kho sẽ phát đơn kiểm nghiệm theo thông báo, phát sợi qua bộ phận cuốn sợi để tiến hành kiểm nghiệm, cứ thế mà dệt thành vớ, dựa vào số màu của đơn hàng yêu cầu mà nhuộm, sau đó tiến hành xem màu và phân ra màu đỏ, màu xanh, khác thường, cuối cùng là đóng sợi trả về kho

Đảo sợi: Sinh quản phát đơn hàng, dựa vào đơn hàng mà lãnh sợi từ bên kho, dựa vào số màu của sợi trọng lượng búp sợi, số búp để tiến hành đảo sợi, khi đã đảo sợi xong, thì tiến hành cân sợi và để sợi ở khu bán thành phẩm

Dập sợi đóng sợi: Nhân viên đóng gói theo đơn kéo sợi về hiện trường, xem đơn sợi có cần dập hay không? Nếu như không cần dập có thể đóng sợi luôn Cần chú ý đối chiếu mã số thẻ công trình, nếu đúng mới đóng sợi lên khay, đóng sợi phải cẩn thận nhẹ tay, đế đệm, nhấn khóa

Trang 16

14 Thoát nước: Nhuộm màu xong ra lò cẩu tới khu thoát nước, lấy mỗi búp sợi bỏ vào trong máy cần cẩn thận nhẹ tay để không bị tụt sợi, máy chạy xong sẽ lấy sợi ra để trên khay sợi rồi đi sấy

Sấy khô: Thoát nước xong cẩu khay sợi vào trong máy sấy, theo chương trình, loại sợi để sấy khô, phải kiểm tra sợi có khô hay không? Cẩu sợi xuống khu bốc sợi, bốc sợi để lên xe rồi đẩy về khu hồi ẩm

Kiểm sợi sau nhuộm: Sợi được bộ phận phòng nhuộm nhuộm xong và sấy khô Bộ phận kiểm phẩm sẽ lấy 16 búp sợi đem đi dệt thành vớ, nếu sau phán đoán có sự khác biệt màu sắc nhiều, thì sẽ mang cả lô hàng dệt thành vớ để phân màu, sau đó đưa đóng gói đóng sợi và xuất hàng

Đóng gói: Đã qua hồi ẩm, kiểm sợi sau nhuộm, màu sắc độ bền thử đạt yêu cầu, sinh quản sẽ phát đơn xuống đóng gói, nhân viên đóng gói sẽ theo thứ tự cần gấp thì đóng trước Mỗi búp sợi phải được làm sạch bên ngoài, bỏ vào túi nilon sạch, bỏ vào thùng giấy, dán băng keo lại, qua cân, dán tem nhãn, để lên palet gọn gàng, dùng xe nâng chuyển tới khu chờ xuất Xuất hàng: Nhân viên xuất hàng căn cứ đơn xuất hàng của sinh quản in ra để kiểm tra số lượng, nếu không có sai sót thì sẽ chuyển tới kho lớn hoặc trạm gia công khác

Trang 17

15 v Nhuộm đoạn: (sợi được nhuộm thành nhiều đoạn màu khác nhau)

Hình 1.5 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm trước - Nhuộm đoạn

Hình 1.6 Sản phẩm nhuộm đoạn

Trang 18

16 Đảo sợi: Sinh quản phát đơn hàng, dựa vào đơn hàng mà lãnh sợi từ bên kho, dựa vào số màu của sợi, trọng lượng búp sợi, số búp để tiến hành đảo sợi, khi đã đảo sợi xong, thì tiến hành cân sợi và để sợi ở khu bán thành phẩm

Nấu tẩy: Cẩu sợi vào trong máy nhuộm nấu tẩy, bỏ đi chất dầu và bụi bẩn của sợi Sấy khô : Sợi nấu tẩy xong sẽ cẩu vào máy sấy khô cho dễ hấp sợi

Hấp sợi: Mục đích của hấp sợi là tiến hành xử lí định hình sợi, khi chế tạo sợi tạo ra sức ứng, hấp sợi sẽ loại bỏ sức ứng này đi

Đảo sợi: Theo thẻ công trình yêu cầu cuốn số búp cần thiết

Nhuộm màu: Theo yêu cầu màu sắc của thẻ công trình sẽ chuẩn bị chất trợ, thuốc nhuộm, thiết lập mỗi tham số để nhuộm đoạn

Hấp sợi: Sợi nhuộm đoạn xong phải qua nhiệt độ cao mới lên màu được Theo mỗi loại sợi quy trình hấp sẽ khác nhau

Rửa nước: Sau khi hấp xong sợi bên ngoài vẫn còn sót lại chất trợ thuốc nhuộm cần phải rửa sạch sẽ mới đảm bảo được độ bền

Thoát nước: Sợi còn ướt sẽ không tốt cho đảo sợi cho nên phải thoát nước Khi thoát phải để sợi đều, gọn gàng mới thoát nước được

Đảo sợi lần 1: Mỗi cuốn sợi tạo thành 1 búp sợi, cuốn xong để lên xe sợi khô tự nhiên và hồi ẩm

Đóng gói: Đợi màu sắc đạt yêu cầu, sinh quản sẽ phát đơn xuống đóng gói, nhân viên đóng gói sẽ theo thứ tự cần gấp thì đóng trước Mỗi búp sợi phải được làm sạch bên ngoài, bỏ vào túi nilon sạch, bỏ vào thùng giấy, dán băng keo lại, qua cân, dán tem nhãn, để lên palet gọn gàng, dùng xe nâng chuyển tới khu chờ xuất

Xuất hàng: Nhân viên xuất hàng căn cứ đơn xuất hàng của sinh quản in ra để kiểm tra số lượng, nếu không có sai sót thì sẽ chuyển tới kho lớn hoặc trạm gia công khác

Trang 19

17

c) Xưởng nhuộm sau: Nhuộm vải

Hình 1.7 Quy trình sản xuất xưởng nhuộm sau – Nhuộm vải

Hình 1.8 Sản phẩm nhuộm vải

Trang 20

18 Dự dịnh hình: Lấy từng cuộn vải (vải phôi) dùng máy định hình nóng gia công, để vải có kích thước ổn định, tránh khi trong quá trình nhuộm màu vải sẽ biến dạng co lại, để khi hoàn thành mặt vải trái phải giữa không bất thường

Nhuộm màu: Căn cứ vào loại vải không giống nhau, và tất cả loại màu yêu cầu của khách hàng mà sử dụng chất trợ và thuốc nhuộm thích hợp bỏ vào trong máy, sau đó khống chế thời gian và nhiệt độ nhuộm màu chính xác, để thuốc nhuộm có thể kết hợp khít chặt vào trong sợi

Thoát nước: Lấy vải đã nhuộm xong thoát nước, để vải màu trắng, trung và đậm sắp xếp máy theo quy định và lấy nhiều nước rửa sạch máy

Sấy khô: Lấy vải đã nhuộm xong, đi sấy khô, từng loại vải sấy theo từng nhiệt độ và tốc độ khác nhau đến làm khô

Trung kiểm: Nhân viên kiểm vải sẽ đem vải đã sấy, tiến hành thao tác kiểm vải, nếu không có bất thường thì đem vải đẩy đến khu chờ định hình, khi có bất thường sẽ lập đơn nhuộm màu bất thường đưa cho đơn vị liên quan để xác nhận có cần phải tiếp tục gia công không Đối chiếu màu: Nhân viên làm thành phẩm lấy vải mỗi máy đi làm chênh lệch, đem đến cho chủ quản xưởng nhuộm đối chiếu màu quyết định đem đi định hình hoặc sửa màu

Định hình: Dựa theo yêu cầu của khách hàng về khổ vải, mã trọng và cảm giác tay mà lấy vải sau khi nhuộm tiến hành định hình nóng

Trang 21

19

d) Xưởng định hình

Hình 1.9 Quy trình sản xuất xưởng định hình

Nhập vải: Bên xả vải đem những cuộn vải xả ra thùng xe sau đó qua cân đồng thời viết số xe lên trên thẻ công trình rồi đưa thẻ cho định hình

Vải sau khi qua công đoạn nhuộm được nhập về xưởng định hình

Giặt: vải được giặt lại một lượt nhằm làm sạch tạp chất và dầu thuốc trên bề mặt sản phẩm dệt, nhằm giảm bớt khuyết điểm và lỗi trên bề mặt vải

Mài lông: Sản phẩm dệt thông qua công dụng ma sát làm cho sợi mài bị đứt hoặc là móc từ trong vải ra, làm cho bề mặt hình thành 1 lớp lông nhung ngắn, vừa giữ được đặc tính ban đầu lại tạo nên phong cách nghệ thuật mới cho sản phẩm dệt

Thu khổ: Sản phẩm dệt thông qua lực máy với tác dụng sức nóng thu ngắn để sợi bên trong chịu sự thay đổi vật lý, đạt được tác dụng co rút hoàn toàn

Dự định hình: làm cho quy cách mặt vải được bằng phẳng ổn định hơn, để cho các công đoạn ở phía sau và phòng nhuộm thao tác dễ dàng hơn

Chỉnh lý: Để sản phẩm dệt sử dụng không khí nóng tiến hành sấy khô và nhựa thông gia công chỉnh lý, nhằm duy trì kích thước ổn định đồng thời có thể thêm chất trợ để tăng thêm tính cơ năng và cảm giác tay của sản phẩm dệt

Xuất hàng: Sau khi chất lượng đạt tiêu chuẩn có thể xuất hàng đến bộ phận đóng gói

Trang 23

v Ưu điểm của các máy nhuộm của Nhà máy đầu tư:

Tiết kiệm nước: định mức nước sử dụng cho các máy nhuộm vải mới là 120 lít nước/kg vải so với các máy nhuộm cũ khoảng 240 lít nước/kg vải

Giảm lượng hóa chất sử dụng:

Định mức sử dụng hóa chất cho các máy nhuộm vải mới là 0,05 kg hóa chất/kg vải so với các máy nhuộm cũ là 0,1 kg hóa chất/kg vải

3.2.2 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

Bảng 1.5 Trang thiết bị, máy móc của Dự án

lượng Quy cách Tình trạng (% mới) Xuất xứ

Kho

5 Xe nâng dầu chạy ngoài

Xưởng

nhuộm trước 6 Máy phân sợi tốc cao 13 tác bằng điện 20 thỏi thao 80% Đài Loan

Trang 24

22

(Nhuộm

11 Máy nhuộm sợi ở phun

Xưởng nhuộm trước (Nhuộm Sợi)

Trang 25

23

lượng Quy cách Tình trạng (% mới) Xuất xứ

26 Máy cung cấp hoá chất bán

Xưởng nhuộm trước

(Cuốn Sợi)

Xưởng dệt

35 Máy dệt kim biên tròn 1 mặt 72 32" 23G/27G 40 - 90% Đài Loan 36 Máy dệt kim biên tròn 1 mặt 52 32" 23G/27G 90% Đài Loan 37 Máy dệt kim biên tròn 2 mặt 5 34"

38 Máy dệt kim biên tròn 2 mặt 2 34" 19G/28G 90% Đài Loan 39 Máy dệt kim biên tròn 2 mặt 40 34"28G 80% Đài Loan 40 Máy dệt kim giác- ca nhỏ

Trang 26

24

kim

43 Máy dệt đổi màu tự động

Xưởng nhuộm sau

55 Máy nhuộm vải chạy trên 1 HF-RX-50 50KG 90% Đài Loan 56 Máy nhuộm vải chạy trên 1 HF-RX-100 100KG 90% Đài Loan 57 Máy nhuộm vải chạy trên 1 HF-RX-600 600KG 90% Đài Loan 58 Máy nhuộm vải chạy trên 8 HF-RX-1200 1200KG 90% Đài Loan 59 Máy nhuộm vải chạy dưới 2 HF-PTR-50 50KG 90% Đài Loan 60 Máy nhuộm vải chạy dưới 2 HF-PTR-100 100KG 90% Đài Loan 61 Máy nhuộm vải chạy dưới 1 HF-PTR 30 30KG 80% Đài Loan

Trang 27

25

lượng Quy cách Tình trạng (% mới) Xuất xứ

62 Máy nhuộm vải chạy dưới 3 HF-PTR-500 500KG 80% Đài Loan 63 Máy nhuộm vải chạy dưới 6 HF-PTR 1000 1000KG 80% Đài Loan

Trang 28

26

85 Máy kiểm tra màu sắc,

87 Máy tách nước bằng phương

Nhuộm sau quản lý chất

lượng

Xưởng định hình

Trang 29

27

lượng Quy cách Tình trạng (% mới) Xuất xứ

112 Thiết bị điều khiển và kiểm

114 Hệ thống xử lý vải dầu cho vải dệt 3 Happy scour 90% Ý

Phòng Thí Nghiệm

Trang 30

28

Bộ phận quản lý chất lượng

138 Máy nén khí & Máy sấy khô 6 LS16-100H (100HP) 80% Trung Quốc 139 Máy nén khí & Máy sấy khô 3 LS16-100H (100HP) 90% Trung Quốc 140 Máy nén khí & Máy sấy khô 4 SA-37A (50HP) 80% Trung Quốc

Trang 32

174 Lò hơi đốt gas công suất 20

175 Lò dầu gia nhiệt công suất

179 Thiết bị nước nóng thu hồi ở

180 Thiết bị nước nóng thu hồi ở

181 Thiết bị thu hồi hơi nước làm lạnh

Trang 33

31

lượng Quy cách Tình trạng (% mới) Xuất xứ

183 Thiết bị nước mưa thu hồi

184 Thiết bị quạt gió làm mát

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu như sau:

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

Trang 34

(Nguồn: Số liệu thực tế từ hoạt động của Nhà máy)

4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Các loại hoá chất sử dụng trong dệt nhuộm tại Nhà máy đều thuộc danh mục hóa chất được sử dụng cho ngành dệt nhuộm hiện nay của Việt Nam

Công ty chọn mua và sử dụng những thuốc nhuộm và chất trợ nhuộm có chứng nhận Bluesign (thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng) Tỷ lệ thuốc nhuộm có chứng nhận Bluesign đạt 88% trong tổng danh mục thuốc nhuộm mà công ty sử dụng và tỷ lệ chất trợ nhuộm là 94% trong tổng danh mục chất trợ nhuộm mà công ty sử dụng

Thuốc nhuộm: Hiện tại công ty đang sử dụng các dạng thuốc nhuộm sau:

+ Thuốc nhuộm axit:

Theo cấu tạo hoá học thuốc nhuộm axit đều thuộc nhóm bazo, một số là dẫn xuất của antraquinon, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic, một số có thể tạo phức với kim loại Lượng thuốc nhuộm axit được sử dụng khoảng 100.000 kg/năm, chiếm 27,78% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

+ Thuốc nhuộm bazơ-cation:

Trang 35

33 Thuốc nhuộm bazơ là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết chúng là các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của bazơ hữu cơ Lượng thuốc nhuộm bazơ-cation được sử dụng khoảng 100.000 kg/năm, chiếm 27,78% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

+ Thuốc nhuộm hoàn nguyên:

Được dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải, sợi bông, lụa visco Thuốc nhuộm hoàn nguyên phần lớn dựa trên hai họ màu indigoit và antraquinone Do có ái lực với xơ xenlulo nên hợp chất lâycô bazơ bắt mạnh vào xơ, sau đó khi rửa bớt kiềm sẽ dễ bị thuỷ phân về dạng lâycô axit và oxi hoá bằng oxi của không khí về dạng không tan ban đầu Do đặc tính quan trọng đó mà lớp thuốc nhuộm này có tên gọi là hoàn nguyên Lượng thuốc nhuộm hoàn nguyên được sử dụng khoảng 80.000 kg/năm, chiếm 22,22% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

+ Thuốc nhuộm hoạt tính:

Được dùng chủ yếu để nhuộm để nhuộm sợi cellulose, protein và polyamide Có đặc tính liên kết với chuỗi polymer của xơ sợi bằng kiên kết cộng hóa trị, trở thành một phần của cấu trúc xơ sợi không thể tách rời, nên độ bền màu rất cao, phương pháp nhuộm dễ, đòi hỏi nhiệt độ không cao, thời gian nhuộm ngắn, đồng thời xảy ra phản ứng thủy phân với nước tạo ra một phần thuốc nhuộm thủy phân không liên kết với xơ sợi, tạo ra phần nước thải mang màu cao Lượng thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng khoảng 80.000 kg/năm, chiếm 22,22 % tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng

Các chất trợ nhuộm bao gồm: Chất ngấm, chất đều màu, chất giặt, chất cầm màu

Một số hóa chất trợ nhuộm điển hình được sử dụng tại Nhà máy như sau: ERIONAL FRN, ITRI-N-7-2, DT-33, …

Một số đặc tính có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường khi sử dụng hóa chất trong quá trình sản xuất tại Nhà máy: Thuốc nhuộm thường không dễ dàng phân huỷ sinh học trong điều kiện hiếu khí, khó bị phá vỡ và oxy hóa ở một tốc độ rất chậm; các chất trợ nhuộm có thể góp phần vào hiện tượng phú dưỡng của nước bề mặt bằng cách làm tăng nồng độ phosphorus và nitrogen, do đó gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước và thủy sinh Một số thuốc nhuộm phân tán có thể có một hiệu ứng gây mẫn cảm (dị ứng) ngoài việc kích thích da, có thể đi kèm các vấn đề hô hấp hoặc mũi và ngứa mắt

Bảng 1.4 Nhu cầu hóa chất sử dụng cho làm mềm nước

STT Diễn giải Đơn vị Khối lượng (trong 1 năm)

(Nguồn: Số liệu thực tế từ hoạt động của Nhà máy)

Trang 37

35

4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước

v Nhu cầu sử dụng nước

Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm:

Bảng 1.6 Định mức sử dụng nước và thuốc nhuộm

(Nguồn: Nhà máy Eclat Fabrics Việt Nam)

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước cấp cho cho công đoạn nhuộm STT Công đoạn nhuộm Công suất (tấn) nước (lít/kg) Định mức sử dụng (mLượng nước 3)

Trang 38

36

Nhu cầu sử dụng nước cho toàn bộ Nhà máy

STT Nhu cầu sử dụng Định mức Số lượng (mNước cấp 3/ngày) Nước thải

Vệ sinh 45 lít/người.ca 920 người 41,4 Nhà ăn 45 lít/người.ca 920 người 13,8

Nước cấp cho công

Nước cấp cho lò hơi 150 m3/ngày tấn/ngày 20 300 -

Trang 39

37 Nước cấp cho hoạt động của Nhà máy từ các nguồn sau:

- Nhà máy cấp nước cho KCN;

- Lượng nước mưa thu hồi: khoảng từ 0 – 1.100 m3/ngày tùy theo thời điểm

- Tái sử dụng nước thải từ các Trạm XLNT sau khi được xử lý lọc màng RO: 1.000 m3/ngày.đêm;

- Lượng nước thu hồi từ quá trình giải nhiệt trong nhà xưởng: khoảng 350 m3/ngày.đêm; - Lượng nước thu hồi từ quá trình giải nhiệt khu vực lò hơi: 250 m3/ngày.đêm

Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy:

Bảng 1.8 Tổng hợp nguồn nước cấp cho hoạt động của Nhà máy

1 Các Nhà máy cấp nước cho KCN

Hệ thống làm mềm

nước

2.618 – 3.718

3 Lượng nước thải sau xử lý lọc màng RO để tái sử dụng 1.000 4 Nước thu hồi từ quá trình giải

5 Thu hồi từ quá trình giải nhiệt

Trang 40

38

Hình 1.10 Quy trình hệ thống xử lý làm mềm nước

Ø Thuyết minh quy trình:

Bể chứa nước đầu vào của HTXL làm mềm nước bao gồm:

Nước giải có nhiệt độ nước đầu vào cao > 60oC nên nước từ bể chứa đầu vào được bơm lên tháp giải nhiệt cho nước hạ xuống nhiệt độ thường

Nước sau giải nhiệt được đưa về bể phản ứng có bổ sung hóa chất (PAC + Na2CO3 + NaOH) tạo thành các muối kim loại kết tủa trong môi trường kiềm để khử độ cứng, có sục khí để phản ứng diễn ra nhanh hơn

Sau khi phản ứng, nước được đưa qua bể lắng ngang 1, các muối kim loại kết tủa lắng xuống đáy dọc theo chiều dài bể, các muối này định kỳ được vớt lên khi làm vệ sinh bể

Nước từ bể lắng được bơm lên bồn lọc cát để lọc những phần cặn không lắng được rồi đưa về bể trộn chung với nước cấp của KCN và bổ sung hóa chất (PAC + Na2CO3) cho phản ứng tạo kết tủa muối kim loại trong môi trường kiềm để tiếp tục khử độ cứng, có sục khí để phản ứng diễn ra nhanh hơn

Sau khi phản ứng, nước được đưa qua bể lắng ngang 2, các muối kim loại kết tủa lắng xuống đáy dọc theo chiều dài bể, các muối này định kỳ được vớt lên khi làm vệ sinh bể Bồn trao đổi ion Bể chứa trung gian

Ngày đăng: 26/04/2024, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan