báo cáo đồ án cdio 2 đề tài thiết kế hệ thống dẫn động tời kéo

46 0 0
báo cáo đồ án cdio 2 đề tài thiết kế hệ thống dẫn động tời kéo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do vậy, không tránh khỏi những thiếu, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.E

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CDIO 2

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG TỜI KÉO

Trang 2

THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG TỜI KÉO

Họ và tên sinh viên: Quách Mai Phú

Nguyễn Văn Mạnh

Lớp : CDIO 347 E

Ngành : Công nghệ kỹ thuật ô tô

Giáo viên hướng dẫn : Phạm Ngọc Quang

Thời gian hoàn thành đồ án : 7 tuần

Trang 3

SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:II.3

GHI CHÚ :

Một năm làm việc 310 ngày, một ngày làm việc

Trang 4

1.2 Phân phối tỉ số truyền 9

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 11

2.1 Thiết kế các bộ truyền ngoài 11

2.1.6 Xác định tiết diện đai 12

2.1.7 Định chiều rộng B của bánh đai 13

4 Kiểm nghiệm ứng suất uốn 17

5 Thông số cơ bản của bánh răng và lực tác dụng 17

6 Lực tác dụng lên bộ truyền: 18

2.2.3Bộ truyền bánh răng cấp nhanh ( bánh răng trụ răng thẳng) 19

1 Ứng suất cho phép 19

Trang 5

2 Các thông số cơ bản 20

3 Tính chính xác góc nghiêng β : 21

4 Kiểm nghiệm ứng suất uốn 22

5 Thông số cơ bản của bánh răng và lực tác dụng 22

6 Lực tác dụng lên bộ truyền: 23

2.3 Bôi trơn hộp giảm tốc bằng phương pháp ngâm dầu 24

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN 25

Trang 6

6.2.5 Bulong vòng 41

6.2.6 Ống lót và nắp ổ 41

CHƯƠNG 7: BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC 42

7.1 Bôi trơn hộp giảm tốc 42

7.1.1 Chọn phương pháp bôi trơn và chọn loại dầu 42

7.1.2 Chọn độ nhớt và loại dầu 42

7.1.3 Kiểm tra mức dầu bôi trơn hộp giảm tốc 42

7.2 Bôi trơn và che kín bộ phận ổ 43

7.2.1 Bôi trơn bộ phận ổ 43

7.2.2 Chọn loại mỡ 43

7.2.3 Lót kín bộ phận ổ 43

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN KIỂU LẮP CHO CÁC MỐI GHÉP 45

GIẢI CHUỖI KÍCH THƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ CHẾ TẠO TRỤC 458.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết lắp với ổ lăn 45

8.2 Dung sai lắp ghép then 46

8.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho các mối ghép 46

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Công Nghệ Cơ Khí – Trường Đại Học Duy Tân đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ô tô chúng em Đó là môn học "Đồ Án Chi Tiết Máy”.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đình Phong đã tận tâm hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.

Đồ án được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn Và đây chỉ là những bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực cơ khí chế tạo, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi những thiếu, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Mạnh Quách Mai Phú

Trang 8

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN1.1 Tính chọn động cơ điện:

1.1.1 Tính toán công suất cần thiết của động cơ điện:

❑br là hiệu suất bộ truyền bánh răng thẳng ❑ol là hiệu suất cặp ổ lăn

Với:

N: Công suất trên băng tải (tời kéo)

: Hiệu suất truyền động chung của hệ thống Nct: Công suất cần thiết của động cơ điện N = Pv/1000 = (2800.0,8)/1000 = 2,24 (vòng/phút) P: Lực kéo băng tải, lực kéo cáp;

v: Vận tốc băng tải, vận tốc kéo cáp.

Trang 9

1.1.2 Chọn động cơ:

Tra bảng 2P trang 322 [1] ta chọn động cơ AO2-41-4

1.2 Phân phối tỉ số truyền:

và cấp nhanh được ngâm dầu như nhau, nên lấy:

Trang 11

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế các bộ truyền ngoài

Từ kết quả tính toán ở trên và dựa vào bảng các trị số đường kính của bánh đai dẹt chọn đường kính nhỏ và lớn bánh đai lần lượt là:

Trang 12

2.1.3 Định khoảng cách trục A và chiều dài đai L

chiều dài đai:

2.1.6 Xác định tiết diện đai:

Trang 13

b≥1000 N1vδ¿ ¿

2.1.7 Định chiều rộng B của bánh đai:

Trang 14

o Ứng suất tiếp xúc cho phép (bảng 3-9): Bánh nhỏ: [σ]tx1=[σ]Notx.kN'=¿ 2,6.250 = 650 N/mm2

Bánh lớn: [σ]tx2=[σ]Notx.kN'

Lấy trị số nhỏ: [σ]tx1=¿ 611 để tính toán.

b) Ứng suất uốn cho phép:

-Vì bộ truyền làm việc 2 chiều nên: [σ]u= σ−1

-Vì ta sử dụng bánh răng nhỏ và bánh răng lớn là thép rèn được thường hoá nên ta

σ−1=¿0,4 ÷ 0,45¿ 850 =(340 ÷ 382,5) Chọn 382,5 N/mm2

- [σ]u 1 =1,6.382,51,5.1,8 =¿226,6 N/mm2

- [σ]u 2 =1,6.337,51,5.1,8 =¿200 N/mm2

Trang 17

Chiều dài tương đối của răng: ψm

mn = 38,5

Kiểm nghiệm lại sức bền uốn của răng:

Lấy hệ số θ'=1,5

4 Kiểm nghiệm ứng suất uốn

 Đối với bánh răng nhỏ:

Vậy σu1=206,2<¿ (đạt tiêu chuẩn)  Đối với bánh răng lớn:

Trang 18

5 Thông số cơ bản của bánh răng và lực tác dụng

Trang 19

2.2.3 Bộ truyền bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng thẳng)

b) Ứng suất uốn cho phép:

-Vì bộ truyền làm việc 2 chiều nên: [σ]u= σ−1

-Vì ta sử dụng bánh răng nhỏ và bánh răng lớn là thép rèn được thường hoá nên ta

Trang 21

= 27,6

Trang 22

Kiểm nghiệm lại sức bền uốn của răng

Lấy hệ số θ'=1,5

4 Kiểm nghiệm ứng suất uốn:

Đối với bánh răng nhỏ:

Vậy σu1=142,1<¿ (đạt tiêu chuẩn) Đối với bánh răng lớn

σu2=σu 1⋅y1y2

2 Vậy σu2<¿ (đạt tiêu chuẩn)

5 Thông số cơ bản của bánh răng và lực tác dụng:

Trang 23

da 2=d2+2 mn=121,7+2.1,5=124,7 mm

c) Đường kính vòng chân răng:

+Bánh dẫn: df 1=d1−2,5 ⋅mn=35,8−2,5 ⋅1,5 32 mm=

Trang 24

2.3 Bôi trơn hộp giảm tốc bằng phương pháp ngâm dầu:

hai bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm

Trang 25

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN

Trang 26

Bảng chọn khoảng cách giữa các chi tiết trong hộp giảm tôc Khoảng cách từ mặt cạnh của chi

tiết quay đến thành trong của hộp

Khe hở giữa bánh răng và thành

Trang 28

-Đường kính trục ở hai tiết diện n-n và m-m

Trang 29

-Đường kính trục ở hai tiết diện e-e và i-i

Trang 34

 ứng suất dập cho phép [σ]d=150 MPa

Trang 35

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC4.1 Chọn loại ổ lăn:

4.2 Tính chọn kích thước ổ lăn theo khả năng tải trọng:

Trong đó:

A = 0: tải lực dọc trục

m = 1,5: hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tâm (b8-2[1]) R: tổng phản lực ở gối đỡ

h = 23870 giờ, n=320 vg/ph

Trang 38

CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN NỐI TRỤC5.1 Chọn nối trục

việc tin cậy)

Trang 39

CHƯƠNG 6: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC

Bảng quan hệ kích thước của các phần tử cấu tạo vỏ hộp đúc bằng gang

đầu bulong và đai ốc Khoảng cách từ mép lỗ đến tâm

bulong d1

chiều dày ống lót, lấy theo cấu tạo nắp ổ Các khe hở nhỏ nhất của bánh

răng và thành trong hộp

a=1,2 δ

răng, không ghi trên hình vẽ)

Trang 40

làm cửa thăm Cửa thăm đậy lại bằng nắp Dựa vào bảng 10-12 [1] ta có

6.2.3 Nút tháo dầu và lỗ tháo dầu

Tra bảng 10-14[1] chọn M16 x 1,5

6.2.4 Chốt định vị

Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đương của nắp và thân), do đó loại trừ được một trong những nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng

L – chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng 900mm B – chiều rộng hộp, sơ bộ lấy bằng 350mm

Trang 41

 Chọn chốt định vị hình trụ, từ bảng 10-10c ta chọn được các kích thước sau:

6.2.5 Bulong vòng

bulông vòng Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc Với hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp tra bảng 10-11b[1] ta có Q = 540kG, do đó theo bảng 10-11a[1] ta dùng bulông vòng M16

6.2.6 Ống lót và nắp ổ

kính lỗ ống lót, c là hệ số tùy theo đường kính lỗ cho trong bảng 8-26[1]

như sau:

được thuận tiện

Trang 42

CHƯƠNG 7 : BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC7.1 Bôi trơn hộp giảm tốc:

7.1.1 Chọn phương pháp bôi trơn và chọn loại dầu:

nhiệt tốt, đề phòng các chi tiết máy bị han rỉ thì cần phải bôi trơn các bộ truyền trong hộp giảm tốc

hai bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm

Trang 43

7.1.3 Kiểm tra mức dầu bôi trơn hộp giảm tốc

7.2 Bôi trơn và che kín bộ phận ổ7.2.1 Bôi trơn bộ phận ổ

máy quay và chi tiết máy cố định, nhờ đó bảo vệ khỏi bụi bặm; dùng cho các bộ phận làm việc lâu dài; chống mòn tốt, độ nhớt ít thay đổi khi nhiệt độ biến thiên

7.2.2 Chọn loại mỡ

một số loại mỡ tương ứng Vì vây, sử dụng loại ổ lăn nào thì nên dùng loại mỡ tương ứng ghhi trên catalo, như vậy tuổi thọ của ổ lăn sẽ được đảm bảo

chiếm 2/3 khoảng trống của bộ phận ổ

khoảng trống

7.2.3 Lót kín bộ phận ổ

nhập vào ổ (những chất này làm ổ chóng mòn và han rỉ) Ngoài ra, lót kín còn ngăn mỡ (dầu) khỏi chảy ra ngoài, che kín các đầu trục ra

chế vận tốc quay của trục hay vỏ.

Trang 44

Rãnh vòng

=> dùng vòng chắn mỡ Vòng này gồm 2-3 rãnh, tiết diện hình tam giác, vòng cách mép trong thành hộp một khoảng 1- 2mm Khe hở giữa vỏ (hoặc ống lót) với mặt ngoài của vòng ren khoảng 0,4mm

Trang 45

CHƯƠNG 8 : LỰA CHỌN KIỂU LẮP CHO CÁC MỐI GHÉP GIẢI CHUỖI KÍCH THƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ CHẾ TẠO TRỤC8.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết lắp với ổ lăn

Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:

thống trục.

vòng trong lắp cố định trên trục và quay cùng với trục, chịu tải trọng hướng tâm có phương cố định => vòng trong chịu tải chu kì Vòng ngoài lắp cố định trên vỏ hộp, chịu tải trọng hướng tâm có phương cố định => vòng ngoài chịu tải cục bộ

để duy trì tình trạng chịu lực đồng đều của ổ Độ dôi của kiểu lắp được chọn tùy thuộc vào cường độ tải trọng

có độ hở để dưới tác dụng của va đập và chấn động, vòng ổ lăn được xê dịch, thay đổi miền chịu lực làm cho ổ lăn mòn đều hơn, nâng cao độ bền của ổ

Cách ghi kiểu lắp cho mối ghép

Trang 46

8.2 Dung sai lắp ghép then

Độ dôi của lắp ghép bảo đảm then không dịch chuyển khi sử dụng độ hở của lắp ghép để bù trù cho sai số không tránh khỏi của rãnh và độ nghiêng của nó.

8.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho các mối ghép

khi chịu tải nhẹ và bộ truyền không quan trọng

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan