Bài Giảng Phân Tích Dự Án

34 3 0
Bài Giảng Phân Tích  Dự Án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHÂN TÍCH DỰ ÁN

Trang 3

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Trang 4

• Định hình dự án một cách tổng thể trên tất cả các

phương diện như ngân sách, lịch trình thực hiện, qui mô, công nghệ-kỹ thuật, máy móc thiết bị, địa bàn triển khai

• Nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu dự án có hiện thực về mặt kỹ thuật hay không?

• Phân tích kỹ thuật chính là nhằm đánh giá tính khả thi của một dự án kinh doanh

Mục đích chung

Mục đích phân tích kỹ thuật (1)

Trang 5

 Giúp cho việc lựa chọn các giải pháp thích hợp và hiệu quả nhất cho tổ chức hoạt động dự án

 Làm cơ sở để đánh giá kế hoạch kinh doanh, nhu cầu các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, các giải pháp triển khai thực hiện dự án

 Làm tiền đề cho phân tích tài chính và phân tích kinh tế

 Loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật để hạn chế rủi ro và tránh tổn thất to lớn về kinh tế cho DN và XH

 Đưa ra những quyết định đúng đắn về mặt kỹ thuật để giúp dự án thực hiện có hiệu quả trên cơ sở tiết kiệm chi phí và các nguồn lực

Mục đích phân tích kỹ thuật (2)

Mục đích cụ thể

Trang 6

Nội dung của phân tích kỹ thuật

• Phân tích lựa chọn phương án sản phẩm, thị trường và hoạt động marketing

• Phân tích lựa chọn hình thức đầu tư của dự án • Phân tích và lựa chọn công suất dự án

• Phân tích lựa chọn công nghệ và máy móc, thiết bị của dự án

• Phân tích lựa chọn địa bàn triển khai dự án

• Xác định nhu cầu và giải pháp đáp ứng các yếu tố đầu vào của dự án

Trang 7

Phân tích lựa chọn hình thức đầu tư của dự án

• Đầu tư mới: Đầu tư mới đồng bộ đối với toàn bộ hệ

thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, không cho phép sử dụng vật chất kỹ thuật hiện có

• Đầu tư cải tạo, mở rộng:

- Đầu tư theo chiều rộng: mở rộng bằng công nghệ hiện có

- Đầu tư theo chiều sâu: mở rộng bằng công nghệ mới, hiện đại hơn

Trang 8

Phân tích và lựa chọn công suất dự án (1)

• Không bị gián đoạn• Hoạt động trong điều

Trang 9

Phân tích và lựa chọn công suất dự án (2)

• Căn cứ lựa chọn công suất của dự án:

- Yêu cầu của thị trường đối với sản phẩm - Khả năng chiếm lĩnh thị trường của DN - Khả năng cung ứng NVL, nhân lực

- Khả năng tài chính của DN

- Năng lực tổ chức điều hành hoạt động KD

Trang 10

Phân tích và lựa chọn công nghệ và máy móc, thiết bị của dự án (1)

• Nội dung cụ thể của phương án công nghệ:

- Tên và các đặc điểm chủ yếu

- Nguồn công nghệ và phương thức chuyển giao

Trang 11

Phân tích và lựa chọn công nghệ và máy móc, thiết bị của dự án (2)

• Yêu cầu cơ bản trong lựa chọn công nghệ:

- Đảm bảo phù hợp với quy mô thị trường về sản phẩm

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu - Chi phí nhập công nghệ phù hợp

- Phù hợp với trình độ và khả năng của nguồn nhân lực - Đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường và an toàn

lao động

Trang 12

Phân tích lựa chọn địa bàn triển khai

liệu và nơi tiêu thụ

Đảm bảo việc thực hiện quy định về bảo vệ môi

Đảm bảo an ninh, an toàn

Trang 13

Xác định nhu cầu và giải pháp đáp ứng các yếu tố đầu vào của dự án

• Nguyên vật liệu đầu vào:

- Đặc tính, chất lượng phù hợp với yêu cầu- Nguồn cung cấp ổn định, dễ dàng thay thế- Chi phí hợp lý

• Nhiên liệu

• Các dịch vụ mua ngoài

Trang 14

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Trang 15

 Nhằm xây dựng phương án tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính của dự án dưới góc độ nhà đầu tư

 Lựa chọn được dự án tốt nhất

 Xây dựng và lựa chọn phương án tài chính cho dự án kinh doanh

 Đánh giá lợi nhuận kinh tế mà dự án mang lại cho DN và các nhà đầu tư trên quan điểm hạch toán kinh tế

 Cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà đầu tư, các cấp có thẩm quyền, các nhà QTKD đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình đầu tư, thẩm định và phê duyệt dự án, triển khai thực hiện dự án

3.2.1 Mục đích của phân tích tài chính

Mục đích chung

Mục đích cụ thể

Trang 16

Chi phí sử dụng vốn, giá trị theo thời gian của tiền và giá cả trong phân tích tài chính

• Chi phí sử dụng vốn

Chi phí sử dụng vốn là khoản sinh lời của đồng vốn mà nếu doanh nghiệp không đầu tư vào dự án này thì có thể dùng số tiền đó đầu tư vào dự án khác và sinh lợi

Trang 17

Cùng một khoản tiền nhưng giá trị của nó phụ thuộc vàothời điểm nhận được hay chi trả

 giá trị tương lai và giá trị hiện tại.

Tương lai hoá: xác định giá trị ở một thời điểm bất kỳ trong tương lai của một khoản tiền có ở hiện tại

 FV = PV x (1+i)n

Hiện tại hoá: xác định giá trị hiện tại của một khoản tiền có ở một thời điểm bất kỳ trong tương lai

 PV = FV x 1/(1+i)n

Giá trị theo thời gian của tiền

Ký hiệu:

FV: Giá trị hiện tại của tiền

PV: Giá trị tương lai của tiền

i: Chi phí sử dụng vốn

n: Thời điểm thứ n trong tương lai

Trang 18

Giá cả trong phân tích tài chính

Trang 19

Xác định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn

Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận ròng và

Trang 21

Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận ròng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp200

Trang 22

TF(i): Chi phí sản xuất của dự án năm thứ i

Xi: Khối lượng sản phẩm, dịch vụ được sản xuất vào năm

Trang 23

Tổng chi phí của dự án (2)

• Chi phí khấu hao TSCĐ:

- Phương pháp khấu hao tuyến tính

- Phương pháp khấu hao theo sản lượng

VD: DN A dự tính đầu tư hệ thống máy lọc nước tinh khiết với giá mua là 100 triệu đồng, sau 10 năm, giá trị còn lại của máy là 5 triệu đồng Mỗi năm theo tính toán máy sản xuất được trung bình 4000 sản phẩm Hãy tính khấu hao năm thứ 10 và mức khấu hao cho một đơn vị sản phẩm?

Trang 24

Phương pháp xác định lợi nhuận

• Lợi nhuận gộp = doanh thu – chi phí sản xuất hoặc

Trang 26

3.2.3.3 Tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

- Thời gian hoàn vốn của dự án

- Tỷ suất lợi nhuận trên đầu tư (ROI) - Giá trị hiện tại thuần (NPV)

- Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) - Tỷ lệ lợi ích/ chi phí (B/C)

- Tỷ lệ lợi ích thuần/ vốn đầu tư (NB/K)

- Mức độ an toàn về vốn và khả năng thanh toán- Mức an toàn về khả năng trả nợ

Trang 27

Định nghĩa: Là tổng giá trị hiện tại của toàn bộ dòng tiền phát sinh trong thời gian

tuổi thọ của dự án đó khi chiết khấu bằng chi phí sử dụng vốn

• Công thức xác định:

Chú thích: P0 : Tiền đầu tư ban đầu

Fn: Dòng tiền phát sinh ở thời điểm n trong tương lai i : Chi phí sử dụng vốn

- Trong phân tích và đánh giá DAKD, Dự án nào có NPV ≥ 0 sẽ được chấp thuận vì dự án có khả năng hoàn trả đủ vốn đầu tư và lãi vay và ngược lại.

- NPV là chuẩn đánh giá tuyệt đối nên chủ yếu được sử dụng lựa chọn DAKD tối ưu trong số các DA loại trừ nhau

Giá trị hiện tại thuần (N.P.V: Net Present Value)

Trang 28

•Định nghĩa: Là mức lãi suất mà tại đó, giá trị hiện tại của dòng lợi ích

bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay tại đóNPV = 0

Hệ số hoàn vốn nội bộ là lãi suấtr*thoả mãn phương trình:

Trong đó: i là hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Nguyên tắc áp dụng: Trong phân tích và đánh giá DAKD, chấp nhận

các DA cóIRR >chi phí cơ hội của vốn ( ví dụ như lãi đi vay ) vì khi đó DA có mức lãi cao hơn lãi suất thực tế phải trả cho việc sử dụng vốn trong DA và ngược lại.

IRRlà tiêu chuẩn đánh giá tương đối nên chủ yếu được sử dụng trong việc so sánh và xếp hạng các DA độc lập DA có IRR cao hơn được xếp

Trang 29

- Trong phân tích và đánh giá DAKD chấp nhận những dự án có B/C ≥ 1 Vì khi đó lợi ích thuần của dự án có thể bù đắp giá trị vốn đầu tư ban đầu và ngược lại

- Là tiêu chuẩn đánh giá tương đối nên chủ yếu được sử dụng để xếp hạng ưu tiên các dự án độc lập, theo nguyên tắc dự án nào có B/C lớn hơn sẽ được xếp hạng ưu tiên cao hơn.

Tỷ lệ Lợi ích/Chi phí

Trang 30

NBi: Lợi ích thuần trong giai đoạn dự án có lợi ích thuần dương

Ki: Vốn đầu tư trong giai đoạn lợi ích thuần âm

r: Lãi suất

Nguyên tắc áp dụng:

- Trong phân tích và đánh giá DAKD chấp nhận những dự án có NB/K > 1

Tỷ lệ Lợi ích thuần/Vốn đầu tư (NB/K)

Trang 31

3.2.3.3 Tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

- Thời gian hoàn vốn của dự án

- Tỷ suất lợi nhuận trên đầu tư (ROI) - Giá trị hiện tại thuần (NPV)

- Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) - Tỷ lệ lợi ích/ chi phí (B/C)

- Tỷ lệ lợi ích thuần/ vốn đầu tư (NB/K)

- Mức độ an toàn về vốn và khả năng thanh toán- Mức an toàn về khả năng trả nợ

Trang 32

PHÂN TÍCH KINH TẾ

Trang 33

Là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí và lợi ích của của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội

Trang 34

Sự khác nhau giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính

• Về mục đích phân tích • Về nội dung phân tích - Đối với thuế

- Đối với các khoản trợ cấp

- Đối với tiền lương trả cho người lao động- Đối với giá cả đầu ra và đầu vào

Ngày đăng: 25/04/2024, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan