Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Nha khoa

21 0 0
Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17  Nha khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Nha khoa PACC Nha khoa phương án chữa cháy cơ sở phươngán chữacháy Nha khoa mẫu PC17 Nha khoa phương án chữa cháy loại hình Nha khoa phương án chữa cháy cơ sở Nha khoa Phương án chữa cháy mẫu PC17 Nha khoa Phươngán chữa cháy Nha khoa phương án chữa cháy PC17 Nha khoa PACC mẫu PC17 Nha khoa Phương án PC17 cơ sở Nha khoa phương án chữa cháy cơ sở loại hình Nha khoa phương án cơ sở PC17 đối với Nha khoa Mẫu PC17 Nha khoa phương án chữa cháy theo mẫu Nghị định 136

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu số PC17

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ

(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: NHA KHOA RECCE

Địa chỉ: Số 83 - Đường Huỳnh Thúc Kháng, P.Phước Mỹ, TP Phan Thiết,

Trang 2

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CƠ SỞ

Trang 3

A ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY

I Vị trí địa lý:

- Nha khoa Recce nằm về hướng Tây của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh Bình Thuận, cách Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh Bình Thuận khoảng 04 km Nha khoa Recce có cổng đi chính ra đường Huỳnh Thúc Kháng.

- Các hướng tiếp giáp:

+ Phía Đông giáp: Đường Huỳnh Thúc Kháng + Phía Tây giáp: Nhà dân.

+ Phía Nam giáp: Nhà dân + Phía Bắc giáp: Đất trống.

II Giao thông phục vụ chữa cháy:1 Giao thông bên trong:

- Nha khoa Recce có lối vào chính nằm tại đường Huỳnh Thúc Kháng rộng 6m, thông thoáng, xe chữa cháy có thể tiếp cận cơ sở dễ dàng khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

- Cơ sở có khoảng sân rộng, 02 cửa ra vào (mỗi cửa rộng 2m), hành lang rộng 1m, nền bêtông, xung quanh cơ sở không có vật cản trở giao thông, thuận lợi cho xe chữa cháy tiếp cận mọi vị trí công trình

2 Giao thông bên ngoài:

- Khoảng cách từ phòng cảnh sát PCCC Và CNCH đến cơ sở khoảng 04Km - Đi theo tuyến đường gần nhất: Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  rẽ trái đường 16/4  ngã tư Ngô Gia Tự  đi thẳng đường 21/8  đến Ngã 5 Phủ Hà  tiếp tục đi thẳng đường 21/8  rẽ phải đường Huỳnh Thúc Kháng  đến cơ sở (nằm bên trái).

Lưu ý: Trong giờ cao điểm mật độ giao thông tương đối đông gây khó khăn

cho xe chữa cháy đi đến cơ sở khi có sự cố xảy ra.

III Nguồn nước chữa cháy:(5)

Trang 4

Xe chữa cháy, máy bơm chữa cháy có thể lấy nước được.

IV Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ:

1 Cấu trúc xây dựng công trình và tính chất hoạt động:

Cơ sở có diện tích xây dựng khoảng 200m2, quy mô 01 tầng, chiều cao 4m, tường xây bằng gạch, mái lợp tôn, trần thạch cao, nền lát gạch men 02 cửa ra vào của cơ sở làm bằng kính, rộng 2m.

Cơ sở có 08 phòng chăm sóc, dịch vụ phục vụ khách hàng (phòng rộng từ 10-15m2) và 01 phòng tiếp khách (rộng 20m2).

Hệ thống điện đi âm tường; aptomat tổng loại 30A đặt gần cửa chính ra vào Cấu trúc vật liệu xây dựng: sàn bê tông, khung nhôm vách kính, tường gạch, nền lát gạch men, bậc chịu lửa bậc III

Hệ thống điện lắp đặt ngầm, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat, ) được lắp đặt gọn gàng.

Chất cháy chủ yếu ở các khu vực này là: giấy tờ hồ sơ, bàn ghế gỗ hoặc nhựa, rèm màn che bằng vải, các vật dụng cá nhân, khí gas… Chất cháy thường rải rác các khu vực xung quanh và hầu hết tất cả khu vực nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra cháy sẽ lan nhanh trên bề mặt chất cháy.

2 Tính chất hoạt động của cơ sở

Nha khoa Reme chủ yếu hoạt động khám, chữa, làm đẹp về nha khoa Là nơi thường có nhiều vật dụng có giá trị cao, phương tiện của khách hàng đến sử dụng dịch vụ, khi xảy ra cháy nổ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản và ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.

- Số lượng người thường xuyên có mặt tại cơ sở: từ 1- 5 người.3 Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở

Cơ sở hoạt động vào giờ hành chính, thời gian làm việc buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút và buổi chiều từ 13 giờ 30 phút đến 18 giờ Số lượng người làm việc trung bình khoảng 05 người/ngày; ngoài giờ làm việc và ngày nghỉ có 01 người (bảo vệ) trông coi.

V TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC1 Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc

- Với tính chất hoạt động nêu trên nên trong cơ sở luôn tồn chứa một số lượng rất lớn chất dễ cháy như: hồ sơ, tài liệu, giấy tờ, xăng dầu, vải vóc, phông màn, các thiết bị điện, các thiết bị điện tử… với số lượng lớn và các lọai hồ sơ lưu trữ quan trọng Đây là những loại chất cháy có nhiệt độ bắt cháy thấp và dễ xảy ra cháy khi tiếp xúc với các dạng nguồn nhiệt khác nhau Khi xảy ra cháy bất kỳ một vị trí nào thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan ra toàn bộ diện tích của khu vực bị cháy với vận tốc lan truyền cháy khoảng 01 m/phút và cháy lan sang bộ phận xung

Trang 5

quanh với nhiều hình thức khác nhau Nếu không được khống chế kịp thời thì đám cháy phát triển nhanh và mạnh, cháy lan sang các khu vực khác tạo thành đám cháy lớn và rất phức tạp Cháy lớn tạo thành các cột khói cao và nhiệt độ của đám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá huỷ các cấu kiện xây dựng chủ yếu của công trình làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các công trình kề đó Khói từ đám cháy sẽ lan toả ra toàn bộ các khu vực cơ sở và có khả năng lan sang khu vực lân cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho thoát nạn, cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa cháy

Trong quá trình hoạt động, hệ thống điện được lắp đặt thêm các máy móc, thiết bị có công suất rất lớn, chính vì vậy mà trong quá trình làm việc thường rất dễ xảy ra những hiện tượng như: Chập mạch, quá tải,… làm phát sinh nguồn nhiệt và gây cháy.

Trong cơ sở số lượng nhân viên và khách hàng tập trung đông, ra vào cơ sở thường xuyên và liên tục, trong quá trình hoạt động không tránh khỏi những trường hợp do bất cẩn trong việc sử dụng lửa và vi phạm các quy định về an toàn PCCC gây ra cháy.

- Tại khu vực để xe là nơi tập trung một khối lượng lớn chất cháy, đa dạng và có giá trị kinh tế cao Nếu xảy ra cháy ở khu vực để xe thì không những thiệt hại trực tiếp rất lớn mà thiệt hại gián tiếp cũng rất lớn Chất cháy ở khu vực để xe, đầu tiên phải kể đến một số lượng lớn xe máy, hơi xăng dầu rò rỉ từ một số xe là rất dễ xảy ra và dẫn đến gây cháy khi sự cố kỹ thuật, sơ suất sử dụng ngọn lửa trần, sử dụng thiết bị điện, vi phạm quy định an toàn PCCC Nếu cháy xảy ra ở khu vực này, đám cháy sẽ nhanh chóng gây cháy lớn Từ xe bị cháy ngọn lửa lan truyền ra các xe khác xung quanh Lượng khói tỏa ra nhiều và độc hại, nhiệt độ tăng lên rất nhanh gây khó khăn cho công tác chữa cháy và thoát nạn.

- Cơ sở có các lối đi rộng rãi nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy tiếp cận dễ dàng.

- Các khu vực trong cơ sở đều có chứa nhiều loại chất cháy khác nhau, nhưng chủ yếu là vải, giấy, nhựa tổng hợp, bàn ghế, các vật dụng trang trí (phục vụ trong Nha khoa ăn uống).

- Khả năng xảy ra sự cố cháy, nổ chủ yếu là do vi phạm nội quy an toàn PCCC như sử dụng ngọn lửa trần (hút thuốc), quá tải trong sử dụng thiết bị điện

- Khi có sự cố cháy nổ xảy ra vào thời điểm ban ngày, số cán bộ nhân viên làm việc đông, sự cố cháy, nổ có thể nhanh chóng được phát hiện Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra vào ban đêm, lực lượng bảo vệ mỏng, nếu không kịp thời phát hiện và xử lý, sự cố cháy, nổ có thể lan đến các khu vực khác, gây thiệt hại lớn về kinh tế.

- Khu vực để xe: là nơi tập trung một khối lượng lớn chất cháy, đa dạng và có giá trị kinh tế cao Nếu xảy ra cháy ở nhà để xe thì không những thiệt hại trực tiếp rất lớn mà thiệt hại gián tiếp cũng rất lớn Chất cháy ở khu vực nhà để xe, đầu tiên phải kể đến một số lượng lớn xe máy, hơi xăng dầu rò rỉ từ một số xe là rất dễ xảy ra và dẫn đến gây cháy khi sơ suất sử dụng ngọn lửa trần, sử dụng thiết bị điện, vi phạm quy định an toàn PCCC Khi cháy ở một vị trí nào đó ngọn lửa lan nhanh

Trang 6

do chất cháy chủ yếu là xăng dầu trong các xe máy, đồng thời có nguy hiểm nổ bình xăng, lượng khói tỏa ra rất nhiều và độc hại cản trở công tác cứu chữa và thoát nạn.

Về chất cháy:

 Với chất cháy là vải:

- Vải được cấu thành từ các sợi tổng hợp Đây là loại nguyên liệu dễ cháy Ở 100C vải đã bắt đầu bị phân huỷ.Vải khi cháy sinh ra lượng khói, khí độc tương đối lớn, thành phần của sản phẩm cháy chủ yếu là CO2, H2O và HCl…

 Chất cháy là nhựa tổng hợp:

- Nhựa tổng hợp là sản phẩm cháy được có tính dẻo, đó là các polime thu được bằng sự trùng hợp, các axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng Có tính tạo dáng tốt, có độ bền cơ học cao, chịu được các điều kiện về thời tiết và ánh sáng.

Dưới tác dụng của ngọn lửa, hợp chất polime bị phân tích thành nhiều loại hơi khí cháy khác nhau Khi cháy, nó xảy ra quá trình biến đổi từ thể rắn sang lỏng và sang khí Khi bị hoá lỏng nó có tính linh động cao, chảy loang trên bề mặt, có thể nhỏ giọt rơi xuống dưới đó là điều kiện để đám cháy phát triển mạnh.

Khi cháy nhựa tổng hợp tạo ra các khói, khí độc như: CO, HCl, Anđêhit Các khí này gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ của con người.

 Chất cháy là gỗ:

- Gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dể cháy, mức độ cháy phụ thuộc vào từng loại gỗ, hình dáng, kích thước của nó Nhiệt độ bốc cháy của gỗ vào khoảng 240-2700C Nhiệt độ tự bắt cháy của gỗ là vào khoảng 350-4500C Tốc độ cháy lan của gỗ ở mặt bằng không gió khoảng 1m/phút, theo chiều sâu của gỗ khoảng 0,2-0,5 m/phút Khi có cháy xảy ra khả năng lan truyền của ngọn lửa rất lớn từ 1-3 phút Sản phẩm cháy của gỗ là CO, CO2,H2O, N2 và khoảng 10-20% than gỗ.

Do đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan nhanh, kèm theo rất nhiều khói, khí độc Sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh cũng rất lớn Chính những điều này gây cản trở việc tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và tổ chức triển khai chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

3 Khả năng cháy lan:

- Cơ sở hầu hết được xây dựng bằng tường gạch, mái lợp tôn, bê tông cốt thép, tường bao bọc xung quanh, khoảng cách các công trình khác bên trong cơ sở tương đối gần nên khi cháy, nổ xảy ra khả năng lan truyền là rất lớn.

- Các hướng tiếp giáp của cơ sở với các khu vực xung quanh có 02 hướng tiếp giáp nhà dân nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra khả năng lan truyền ra các khu vực xung quanh là tương đối cao nếu xảy ra đám cháy lớn

4 Khả năng thiệt hại khi cháy xảy ra:

- Khi xảy ra cháy nếu không kịp thời cứu chữa thì toàn bộ khu vực Nha khoa sẽ thiêu rụi nhanh chóng Khả năng lan nhanh của đám cháy lên trên bề mặt chất

Trang 7

cháy là rất lớn và tạo ra lượng khói khí độc nhiều gây khó khăn trong công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.

- Các khu vực xung quanh có 02 hướng tiếp giáp nhà dân nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra khả năng lan truyền ra các khu vực xung quanh là tương đối cao nếu xảy ra đám cháy lớn

V Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:(7)

1 Tổ chức lực lượng

- Cơ sở đã thành lập Đội PCCC cơ sở gồm: 02 người và có 03/5 đội viên đã được cấp Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là ông Thái Phan Thanh Bình, số điện thoại: 0977447058.

2 Lực lượng thường trực chữa cháy

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 05 người - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 01 người.

- Khả năng huy động lực lượng: Khoảng 5 người khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

VII PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ

1 Bình chữa cháy MFZ4 10 trong cơ sởĐược đặt tại các khu vựcBình thường 2 Xô, chậu 03 Trong các nhà vệ sinh Bình thường

B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁYI Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:

1 Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:

- Thời gian cháy: Vào lúc 17 giờ 00 phút ngày…tháng…năm… - Địa điểm cháy: Tại khu vực khám bệnh

- Nguyên nhân cháy: Chập điện - Chất cháy: Vải, nhựa

- Thời gian cháy tự do : Khoảng 5 phút.

- Khả năng cháy lan : Ban đầu đám cháy khoảng 25m2 nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra toàn bộ khu vực và cháy lan sang các khu vực khác gây khó khăn cho công tác cứu chữa.

2 Tổ chức triển khai chữa cháy:* Lực lượng có mặt tại cơ sở:

- Thời điểm xảy ra cháy có mặt trên 06 thành viên trong cơ sở.

* Phương tiện chữa cháy:

Trang 8

- Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị của cơ sở.

* Phân công nhiệm vụ cụ thể: Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ

thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến:

- Tổ Thông tin liên lạc gồm: 01 người

+ Có nhiệm vụ báo động, thông báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai Đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số máy 114.

+ Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Phước Mỹ, Công an TP Phan Thiết qua số điện thoại 0259.3824.008

+ Thực hiện xong nhiệm vụ thông tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho nhân viên di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm: 01 người

Hướng dẫn cho nhân viên di chuyển ra khu vực an toàn.

* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm: 02 người.

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định,sử dụng các lăng vòi chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ cứu ban đầu và gọi điện cho các trạm y tế để đưa đi cấp cứu (nếu có).

- Chuẩn bị bông băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm: 02 người

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

Trang 9

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Chốt chặn cổng phụ vào cơ quan, không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

3 Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy:

Trang 11

4 Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sátphòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:

- Khi lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường, người chỉ huy chữa cháy cơ sở có trách nhiệm báo cáo vắn tắt đặc điểm, diễn biến của đám cháy, khối lượng, khả năng, hướng phát triển, người bị nạn (nếu có), chất chữa cháy đã sử dụng… để lực lượng chuyên nghiệp nắm được;

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH;

- Tổ chức tốt công tác hậu cần, nước uống, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy (nhất là cháy trong thời gian kéo dài);

- Phối hợp cùng với lực lượng khác trong công tác khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ cháy.

II Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan