Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Lộ Trí

121 0 0
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Lộ Trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Nguyễn Thế Báu

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Nguyễn Thể Báu

ĐÁNH GIÁ Ô NHIEM VÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHUC HOI MOI TRƯỜNG MO THAN LỘ TRÍ

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường

Trang 3

LÝ LỊCH KHOA HỌC

LLY LICH SƠ LƯỢC:

Ho và tên: Nguyễn Thể Bán Giới tính Nam

"Ngày, thing, năm sinh: 14/4/0978 Nơi sinh: Nghe An

(Qué quần: Nam Ban - Nghệ An Dântộc — Kinh

“Chức vụ, đơn vị công tác trước khi di học tập, nghiên cứu : Cám bộ nghiên cứu - Trung tâm

Tie vẫn Công nghệ Môi tường ~ Ting cục Môi trường

“Chỗ ở biện nay hoặc địa chỉ liên lạc :Phòng 305A - Khu Tập thé Vien KHCN Mo - Ngõ 558

= Nguyễn Văn Cừ ~ Long Biém Hà Nội

Điện thoi cơ quan: 04 38727 438-22 Điện hoại NR: 04 62610250

Fax: 04 38727 441 Email: baurm2002@yahoo.com — DD: 0912554437

1 QUA TRINH ĐẢO TẠO,

1 Trung học chuyên nghiệp:

TH đảo two Thờ gian từ:Nơi học (rường, thành phổ):

Ngành học:2 Đại hoe:

Hg dio ao: Chính quy “Thi pian từ: 91997 đến 2002Nơi học (trường, thinh phổ): Đại hge Thúy Lợi - Hà Nội

"Ngành học: Thấy văn Môi trường

Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: “ng dụng hệ thẳng thông rin địa lý (GIS)trong quản lý số liệu tinh Nghệ An”.

Ngày và nơi bảo về đỗ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 6/2002"Người hướng din; PGS.TS, Lê Van Nghink

3 Thạc sĩ

Hệ đảo tạo: Tập trưng “Thời gian từ: 9/2009 đến 12/2010Noi họ (ing, thành phổ): Đại lọc Thấy Lợi Hà Nội

"Ngành học: Khoa học Môi trường

“Tên luận văn: Đánh gid 6 nhiễm và nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường mổ than Lộ Trí

'Ngây và nơi bio vệ:

Người hướng dẫn: PGS.TS Lé Đình Thành:

Trang 4

4 Trinh độ ngoi ngữ

Ngoài ng: Tiếng Anh.

‘Trinh độ: Too 490.

3, Hoe vị học im, chức vụ kỹ thuật được chính the cắp: Không

UL QUA TRÌNH CÔNG TÁC CHUYEN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC.

“Thăi giam Noi cing tác Cong việ dim nhận62002-42010 | Vigo Khoo hoe Céng neh MO-TKV | Cin b6 nahin et

372010- nay | Trung tim Tu-vin Cong ngié moi trong | Cínbộnghiễnsim

IV KHEN THUONG VA KỶ LUAT TRONG QUÁ TRÌNH HOC

Trang 5

MỤC LUC

NỘI DỤNG.LỠI CẢM ON

MỞ ĐÀU.

Chương 1: TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO , PHỤC HỎI MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN TREN THE

GIỚI VA Ở VIỆT NAM

1.1, Các giải php cãi tạo, phục hồi môi trường sau khi khai thắc than lộ

thiên rên thể giới

1.11 Các giải pháp cải ạo, phục hi môi trường trong khai thc tha lộ thiên tai Đức

1.1.2 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác than lộthiên tại Cộng Hỏa Pháp.

12 Một số giải pháp đã thục hiện ở Việt Nam

1.2.1 Bãi thải Chính Bắc1.2.2 Bai thải Mông Gioăng,

“Chương 2: HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG KHU VỰC MO THAN LO

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.2, Đặc điểm khí tượng - thủy văn

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 22 Kinh tế - xã hội

2.2.1, Điều kiện kính tế 2.2.1, Điều kiện về xã hội

“Chương 3: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUON DANG GÂY 6

NHIEM MỖI TRƯỞNG CUA KHU VUC DO KHAI THAC THAN

3.1.1, Nguồn nước thải, nguyên nhân

3.1.2 Nước mặt, Nước ngầm (chat lượng, mức độ 6 nhiễm)

Trang 6

3⁄41 Ảnh hưởng đến môi trường không khí 3⁄42 Ảnh hưởng đến môi trường đất

3⁄43 Ảnh hưởng3⁄44, Ảnh hưởng

3.4.5 Ảnh hưởng đến con người

Chương 4: NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHÂM CẢI TAO VA PHUC HOI MOI TRUONG

4.1, Cơ sở dé xuất các giải pháp khả thi môi trường nước én tài nguyên sinh vật

4,1 Nội dung công te cái tạo phục hồi mỗi trường4.12, Cée bước cái go phục hồi moi rường

442 Các gii pháp kỹ thuật phục hồi địa bình

42.1, Cải tạo moong khá thác theo timg giai đoạn, từng năm

4.22, Cải tạo ber ing, bãi thái theo time giả đoạn, tông năm

42.3 Các hình thức phục hồi khác

4.2.4 Tổ chức thi công.

4.2.5 Các giải pháp để giảm thiêu tác động xắu, phòng ngừa và ứng pho sự cố môi trường trong quá trình cải tạo và phục hồi mỗi trường

4.2.6 KẾ hoạch phỏng ngữa và ứng phố sự cổ trogn qué trình cải to,

phục hỏi mỗi trường

43, Các giải pháp kỹ thuật phục hồ đất dat43.1, Đối với đất tốtrọc

4.3.2 Đối với đất đồng bing

4.3.3, Đối với đất bị 6 nhiễm

4.4 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi hâm thực vật 4.4.1 Đặc tính một số loài cây có khả năng cải tạo đất

4.4.2 Lựa chọn các giống cây phục vụ công tác phục hồi môi trường 4.4.2.1 Lựa chọn cô Ventiver

Trang 7

4.4.2.2 Lựa chọn cây Keo Lá Tram 4.5 TÔ CHỨC QUAN LÝ VÀ GIÁM 4.5.1, Chương trình quản lý:

ẤT MỖI TRƯỜNG 4.5.2 Chương trình giám sắt môi trường,

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

Hình 1.2: Gia cỗ sườn bãi thải tai CHLB ĐứcHình 1.3: Sườn đồi và các ô bê tong rỗng

Hình L.4: Sườn đồi và 1c 6 bê tông đã trồng cô

Hình 1.5: Khả năng xói mòn bãi thải khi không có thực vật che phúHình 1.6: Hạn chế x6i mòn đất sau cải tạo phục hồi môi trường moHình 1.7a: Kỹ thuật đ thải lấp thung ting

Hình L7b: Kỹ thuật đổ thải cất ngang thung lũng

Hình 1.76: Kỹ thuật đỗ thải sườn đội

Hình 1-74: Kỹ thuật đổ thải hình ni

Hình 1-7e: Kỹ thuật đỗ thai chất đồng

Hình 1-78: Kỹ thuật đổ thái dạng để

Hình 1.8: Lịch sử thiết kế bãi thải

Hình I.9a: Bai thải Chính Bắc

Hình Lb: Trồng thử nghiệm cô Ventivertnn bãi thải Chính Bắc Hình 2.1: Vị xí mo than Lộ Tí

Hình 2.24: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm các thang tại Cửa Ông (1961-2008)

Hình 2.2b: Nhiệt độ không khí các thing nim 2008 tại Cửa Ông Hình 23: Số giờ nắng các thắng năm 2008 tại Cửa Ông

inh 2.46: Lượng mưa thing trung bình nhiều năm tại Của Ông (1961-2008)

Hình 2.4b: Lượng mưa các tháng trong nim 2008 tại Cửa Ông Hình 2-5: Độ ẩm trung bình nhỉ

Hình 2.6: Hoa gió trung bình nhiều năm tại trạm Cửa Ông (2000 -2008) Hinh 3.1: Sơ đỗ hoạt động của khai thác nguồn gây tác động

Trang 9

Hình 4.2: Các hình ảnh về cây Keo Lá Trầm.

Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước giảm s phục hồi môi trường đối với mô than Lộ Trí

công tác cải tạo

Hình 44 Sơ đỗ tổ chức quan lý dự ân cải ạo phục hồi môi trường

100100

101

Trang 10

-VI-DANH MỤC CÁC BANG BIEU SỐ BANG

Bang 2.1: Các chỉ tiêu cơ lý của các các loại đá trim tích chứa than "Bảng 22a: Nhiệt độ không khí trung bình nhiễu năm tại trạm Cửa Ông

năm (1961-2008) °C)

Bảng 2.2b: Nhiệt độ không khí các tháng tai trạm Cửa Ông năm 2008 co

Bang 2.3: Số giờ nắng các thing năm 2008 tại Cửa Ông (h)

Bảng 2.4n: Lượng mưa thẳng trung bình nhiều năm (1961-2008) tại Cửa Ông (mm)

Bing 2.4b: Lượng mưa trang bình thing trong tại Cửa Ong năm 2008 Bang 2.5: Số ngày mưa trung bình tháng năm 2008 tại Cửa Ông (mm)

Bảng 2.6: Lượng mưa ngày lớn nhất từng thing năm 2008 tại Cửa Ông,

Bảng 2.7: Độ âm tương đối trung bình nhiều năm tại Cửa Ong (1961~

Bang 2.8: Tốc độ gió trung bình các thắng (nvs) tại Cửa Ông (2000-2008)

Bảng 2.9: Số ngày sương mù và tim nhìn xa các thing năm 2008 Bảng 2.10 Kết quả quan trắc môi trường vì khí hậu

Bảng 2.11 Kết quả quan trắc môi trường không khí

Bảng 2.12: Kết qua quan trắc môi trường tiếng ôn, mức rang

Bảng 2.13a: Kết quả quan tric chất lượng nước mặt subi Ngô Quyền (quý 1 và 2/2009)

Bảng 2.13b: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt subi Ngô Quyền (quý 3 và 42009)

Bảng 2.14: Kết qua quan trie chất lượng nước ngằm (Quý 1 và 3/2009) Bảng 2.15: Kết quả quan trắc chất lượng nước sinh hoạt (Quý 1 và

Trang 11

-VI-Bang 2.17a: Kết qua phân tích chất lượng đắt (Quý 1 và 2/2009) Bảng 2.17: KẾt quả phân tích chất lượng đất (Quý 3 và 4/2009) Bảng 2.18: Thang đánh giá đất theo độ pH

Bảng 2.19: Thang đánh giả dit theo him lượng N tổng số

Bảng 2.20: Giới hạn him lượng tổng số của một số kim loại nặng trong - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03: 2008/BTNMT

Bang 3.1: Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác than.Bảng 3.2: Tai lượng khí thải phát sinh do sử dung nhiên liệu của động eo

Bảng 4.1: Kế hoạch triển khai công tác cải tạo phục hồi môi trường md

than Lộ Trí

Bảng 4.2: Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường,

Bảng 4.3: Danh mục tmộtloại đ

+ bị máy móc, nguyên liệu sử dung

Bảng 4.4: Biện pháp khắc phục những tác động xấu, sự cổ trong giaioan này của quá trình cải tạo

Bảng 4.5: Một số loài thực vật sử dụng để xử lý kim lại nặng trong đắt Bảng 4 6: So sánh ngưỡng chịu KLN ở cỏ Vetiver và các loại cổ khácBảng 4.7: Chương trình quản lý cải tạo, phục hồi môi trường tại mỏ thanLộ Trí

Bảng 4.8: Chương tình quan trắc môi trường Bảng 4.9: Vị tr giám sắt chit lượng không khí Bảng 4.10: Chi phí giảm sit môi trường

Trang 12

LỜI CẢM ƠN

‘DE tài “Đánh giá 6 nhiễm và nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo phục hoi

trường mơ than Lộ Trf” khả quất về khá thác than ộ thiên tạo ra các mòng «

bãi thải đất đá làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên _, cảnh quan, mơi trường, thảm.

thực vật Đắt đủ bãi thải thuộc loại nghêa thực vật khĩ phát tiễn sự nhiên bé mặt và sườn bãi thải hiện nay gần như to ti khơng cĩ thảm thực vật bao phủ, vì vậy vio mựa mưa thường xảy ra hiện tượng sat lở, xĩi mịn đất đá gây bồi lắp khu vực dư đi chân bãi thải và hệ thống suỗi thốt nước Là nguồn phát sinh bụi ảnh hưởng đến các khu dn cư Đặc biệt đối vớ than đã và đang khai thắc phần lớn nằm trên các sườn núi, hoạt động khai thác ạo ra các bờ ting, bãi tit bị bọc lớp thực vật chephủ tao nên những ming màu xám loang [6 ảnh hưởng xắu ti mỹ quan khi nhìn từđường quốc lộ 18 lên Ngồi ra khai thác lộ thiên trong một thời gian đài cũng đĩ tác động xấu đến mơi trường đất, nguồn tải nguyên rừng inh thái Để hạn chế và khắc

phục các tác động xấu tới mơi trường đổi với các khu vực khai thác than Lộ Trí edn

phải nghiên cứu các giải pháp phù hợp nhằm cải tạo, phục hồi mơi trường cho khu.

vực Đề tài được hồn thành tại Trường Đại Học Thủy lợi Hà Nội Trong suốt quá.

trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được sự giúp 46, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tinh của

các thầy giáo, cơ giáo, của các đồng nghiệp và bạn bê.

các lộ vi

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đảo tạo BHI & SBI,Khoa Mỗi trường, các thầy giáo cơ giáo của các bộ mơn liên quan của Trường Đạihọc Thủy loi trong suốt thỏi gian học tập tại trường Tác giả xin bảy tơ lịng biết ơn siu sắc tới PGS.TS Lê Đình Thành, người hướng dẫn khoa học đã rit chân tinh

hướng dẫn tc gia hồn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã gĩp những ý kiến quỷbu cho tá giả trong học tập và hồn thành luận văn

Cuối cùng xin cảm ta tắm lịng của những người thân yêu trong gia đỉnh, cơ «quan, đã tin tưởng động viên, giúp đỡ tơi trong suỗt quả tình học tập và hồn thành Tuân văn này

Tà Nội, thẳng 03 năm 2011 TÁC GIẢ

Nguyễn Thể Báu

Trang 13

Khai thác ti nguyên la công việc tất yêu của con người nhằm phục vụ các như cầu phát tiễn kinh tế, xã hội và thỏa mãn điều kiện sống hàng ngày Trong rất nhiều loại tải nguyên tôn tại trên ái đất thì tải nguyên khoáng sẵn có vai trỏ quan trọng,

trong đó có than đá là tải nguyên không có khả năng tái tạo, có nghĩa lả tài nguyên có.

hạn khi con người càng khai thác nhiều thì khả năng cạn kiệt và mắt đi càng nhiều.

Than đá là một loại nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành công nghiệ

446 có ngành công nghiệp năng lượng Than đá thường được gọi là nguyên liệu hóa

thạch, nó thường nằm sâu trong lòng đất, muốn khai thác nó phải sử dung các biện

pháp công trình khác nhau, Thông thường phải đảo đường him nếu than nằm sâu

trong lòng đất, hoặc phi bóc lớp dắt bề mặt trong trường hợp khai thác lộ thiên Đây cũng là trường hợp tạo nên chất thải đất đá khẳng lồ khi khai thác, gây tác

động lớn đến môi trường như thay đổi điều kiện địa hình và cảnh quan, gây 6 nhiễm

không khí, gây tiếng dn, 6 nhiễm dit, 6 nhiễm nước và đặc biệt là tin phá các hệ sinh thải khu vực khai thác than da Dó li chưa kể đến những tai nạn lao động trong quá trình khai thác như sập him lô, ạt lở bờ khu vực khai th, hay sat lở đường giao thông gây ti nạn,

Trên thể giới cũng như ở Việt Nam khai thác than luôn là ngành công nghiệpJu rit cao về chuyên môn vi kỹ thuật từ giai đoạn khảo sắt thăm dò đến ththi công các công trình phục vụ khai thác và quản lý trong qué tình khs thác than Trong đó đặc biệt chú ý đến những tác động môi trường trong quá trình triển khai.

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên than đá, nguồn tài nguyên nảy đã được khai thác hàng chục năm với khối lượng lớn phục vụ phát triển.

kinh tế, xã hội như phát điện, xuất khẩu, Than của Việt Nam tập trung nhiều nhất

ở khu vục Đông Bắc (Quảng Ninh) Hiện chúng ta có hàng chục mỏ than khai thác

tập trung với hai hình thức chủ yếu là him và lộ thiên Dù theo hình thức nào thìviệc khai thác cũng gây ra các vin để môi trường

Mô than Lộ Trí hue lại Kai thie 16 in, ác động môi tường lớn nt

phá hại cnh quan mỗi tông, gy ô nhiễm dt và nước đồ ảnh hướng đến cuộc

sing của người dn v công nhân lim việ tên công tưởng Do vy việc phục hồimôi trường là ông việc rất quan trọng, trong luận văn này, ác gid tập trung khảosét và nghiên cứu hiện rạng moi trường và các ác động của việc khai thác than ti mỏ Lộ Trí và trên cơ sở kinh nghiệm xử lý ở một số quốc gia đễ đưa ra những giải

Trang 14

pháp khả thi nhằm khôi phục lại môi trường sau khai thắc,

'Với mục tiêu cơ bản đánh giá đúng hiện trạng môi trường, nguồn gay 6 nhiễm mỗi trường khu vực mỏ, từ đồ nghiên cứu đưa ra các giải pháp khôi phục môitrường va hệ thông su kiện môi trường khu vựcmỏ than Lộ Trí Dé thực hiện được mục tiêu này, luận văn đã thực hiện các nội thu thập thông tin số liệu, nghiê giải

pháp phục hôi môi trường sau khai thác mỏ than ở CHLB Đức, CH Pháp và một số.

khu vực khác nhau trên thé giới và Việt Nam Đồng thời ngt ru đánh giá dig kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu vẺ tự nhiên và kinh tế, xã hội.

Bing việc ứng dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như kế thừa các kết quả liên quan, phân tích thống kê tổng hợp, đánh giá tác động môi trường, tác.

giá đã dat được những kết quả cụ thể trong nghiên cứu để cuối cùng đề xuất được

giải pháp phục hdi môi trường với những thiết kế khá cụ thể và hiệu quả, khả thi

Nội dung chính của luận văn được thể hiện trong bốn chương như trình bày sau đây

im sắt nhằm bao vệ va cải thiện

ru một

Trang 15

Chương 1

TONG QUAN CÁC GIẢI PHAP CẢI TẠO, PHỤC HOI MOL TRƯỜNG

TRONG KHAI THÁC KHOANG SAN TREN THE GIỚI

VA Ở VIỆT NAM

1.1 TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HOI MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN LỘ THIEN TREN THE GIỚI.

Hiện nay, than được khai thác nhiều ở các nước Trung Quốc, Mỹ, An Độ, Nam Phi, Đức, Nga với tổng trừ lượng khoảng 984 ty tin toàn thể giới Than đặc biệt quan trọng vì chúng chiếm một thị phần rit lớn trong nguồn cung cắp năng lượng (25% nhu cầu năng lượng thương mại cơ bản toàn cầu; 38% cho nhu cầu sản

xuất điện và 70% cho ngành luyện kim) Hoạt động khai thác, chế bién than nói

chung và khai thác than lộ thiên nói riêng đã phá vỡ cân bằng sinh thai và gây 6

nhiễm môi trường Vì vậy, cải tạo và phục hồi môi trường sau khai thác than lộ

ột trong những vin đề cấp bách cần phải được thực hiện nhằm hạn chế đến mức tối đa các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

thiên là

Công việc cải tạo và phục hồi mỗi trường là một lĩnh vực mới mẻ trong côngtic bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Do vậy, việc nghiên cứu, vận dung, ứng dung ce thành tựu khoa học, các kinh nghiệm đã cổ trong công tác cải tạo và phục hồi mỗi trường của cúc nước trên thể giới là rit để áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, Trong luận văn này tie gia tập trang nghiên cứu quả và dễ áp dụng cho điều kiện nước ta của Cộng hòa Liên bang Dite (CHLB Dite) và Cộng Hòa Pháp (CH Pháp).1.1.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác than lộ thiêntại CHLB Đức

Tai các vùng khai thác than nâu đã đừng khai thác ở CHDC Đức (cñ), các mỏ.

than nâu được cải tạo và phục hỗi nhằm tái sử dụng đắt cho các cơ sở công nghiệp.

mới, thậm chí biến thành bảo tảng vùng than với các thiết bị khai thác cũ để lại thuhút khách du lịch Phương pháp phổ biến hiện nay trong cải tạo và phục hỗi môi

trường tại CHLB Đức là các bãi thải được san gạt, trồng cây cúc moong sau khai

thác hoặc được cải tạo bằng phương pháp đỗ bãi thải trong, hoặc được cải tạo thành.

hồ chứa nước, hệ thông các hồ nước liên hoàn Bờ moong được gia cố và trồng cây, vừa tạo khu dự trữ nước vữa tạo cảnh quan mỗi trường,

Trang 16

"Hình 1.1: Cải tạo moong sau khai thác than thành địa điểm du lich tại CHDC Đức 1.1.1.1 Các giải pháp cãi tạo và phục hồi môi trường.

A Quy trình cãi tạo và phục hồi môi trường.

Việc cải tạo, phục hồi khu vực mỏ khai thác than thường gồm hai giai đoạn

sau day:

1)- Thiết kế địa mạo và tải tạo mặt đắt ôn định: Bao gồm các vẫn đề quan trọngnhư cải tạo moong, bãi thải, san lấp đất đá theo thiết kế, đảm bảo địa mạo phải

tương thích về mat thuỷ học với khu vực xung quanh; sườn dốc phải én định: và bor mỏ sẽ ít bị ảnh hưởng nếu có độ dốc tương tự như các sườn địa hình tự nin trong khu vực.

“Trong quả trình thiết kế địa mạo và ti tạo đất, các yếu tổ chính cần được quan tâm là

(i)- Độ ẩn định bở mỏ: Địa mạo kiểu ting bậc với sườn ngắn, đốc (góc nghỉ) và độ dốc sườn ting nhỏ (4%) có thể coi là én định và có khả năng bên vững hơn địa mạo thông thường với sườn đốc khoảng 15-18% Quá trình cả lạo địa mạo cần khảo sit đánh giá chi Hi đặc tính của đất đá, các vật liệu trên bề mặt để có biện pháp

tối wu trong việc giảm mức độ xói mòn Góc tối đa sườn bãi thải và độ dài của sườnảo đảm ôn định ở một khu vực nhất định phụ thuộc vào các thông

Trang 17

của khu vực đồ như đặc tinh của đắt thải, đất mặt và lượng mưa

(ii)- Lượng nước thai: Cần xem xét, đánh giá lượng thải nước của các khu vực xung quanh Trong trường hợp cin thiết có thể cằn ting lượng thải nước nếu độ đốc của các sườn tăng lên và cổ thay đổi bản chit wt liệu bé mặt

23; Tai trồng cây, quy hoạch thay dỗi mục dich sử dụng đt trên da mạo đã ái Để thực hiện hiệu quả giải đoạn này cn thiết phải xử lý đất và tang độ màu của đất, ích tụ chất dịnh dưỡng trong đất và xoay vòng sử dung đất hiệu quá:

là ải trồng cây; chống xói môn dit và tạo qui thể động vật, ip tục duy tì môi trường sau cải tạo và phục hồi bằng các biện pháp khác nhau.

tạo phục hồi mỗi trường mã i tụi CHLB Đức:

Có nhiều giải pháp khác nhau đã được áp dung có hiệu quả, trong luận vănB Giải pháp kỹ thuật trong c

1) Giải pháp gia cổ sườn bãi t

này xin nêu một số phương pháp đơn giản, kha thi cổ thể ứng dụng cho điều kiện

Việt Nam.

a Phương pháp che phủ bằng thực vật

Phương pháp này sử dụng một lượng lớn các loại thự vật, các loại hạt hay cácbộ phận của thực vật để che phủ sườn bãi thải Khi sử dụng biện pháp này, sẽ bảoxệ lớp đất mặt khỏi bị gây hại bởi những tác động cơ học như mưa, mưa đá, gicai hiện độ âm và cân bằng nhiệt trong đất, thúc đầy phát tiễn các loại cỏ sốngtrong đắt và trong các lớp không khi sit mặt đ

(1)- Kỹ thuật che phủ sườn bãi thải bằng thực vật như sau:

Các lớp cảnh được trải sắt bên nhau trên sườn bãi thải (các cảnh cây phải được chôn một phn xuống đất lớp cảnh cây dưới phải sối lên lớp trên ít nhất 30 em)

~ Cé định các lớp cành cây bằng dây thép theo chiều đứng cách nhau từ 80 tới 100cm

~ Gieo hạt cỏ hoặc tring cỏ, các thực vật phổ biến tại địa phương (gieo tại các

thời điểm thích hợp cho sự phát triển của thực vật).

(2)- Hiệu quả kinh tế của phương pháp: Kỹ thuật nay có thé bảo vệ hiệu quả.chống xói môn do nước ngay sau khi thiết lập sử dụng các loại cảnh có thể phátnên duy trì hiệu quả âu dài, vật liệu khô và độ thắm cao thì cảng tốt cho rễ cây

ăn sâu xuống đất, và có ảnh hưởng xuống sâu bởi số lượng cảnh cây cm gần mặt

đắt thấp hơn so với phương pháp thì công kết hợp cây bgïcây thân gỗ

(G)- Uiu điểm và nhược điểm: Ưu điểm cơ bản là có hiệu quả ngay lập tức sau

Trang 18

khi xây dựng, mật độ cây diy và hệ rễ chắc chắn đảm bảo tỷ lệ cây sống cao

Nhược điểm điểm chính của kỹ thuật này là cần khối lượng vật liệu lớn, yêu câu số lượng nhân công cao.

Hình 1.2: Gia cổ sườn bãi thải tai CHLB Đức b- Phương pháp bổ tí của các ö có bê tong

Đây là một kỹ thuật khá tiên tiền và cũng được áp dụng rộng rãi không những,

chỉ cho ôn định sườn bãi thải trong khai thc than.

(1)- Kỳ thuật che phủ sườn bãi thải bằng các 6 cỏ bê tông gồm bổ trí các 6 cỏ.

"bể tông tại mép sườn đốc, có định xuống mặt dat bằng định và bu-lông (khoảng mỗi

mm? một bu-lông), sau đó phủ đầy các 6 bằng đất mặt hay các loại thực vật Vật liệu

sử dung trong thi công kỹ thuật này gdm các 6 cỏ bê tông không cốt thép, đồng một

bù lông hoặc một cọc sắt bê-tông trên mỗi me, sau đó phủ dy vật liệu là đắt mat.

(2) Hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của phương pháp là dat hiệu quả che phủ rấttốt và lâu đài, mỗi loại 6 cỏ khác nhau có mức độ thành công khác nhau

(G)- Ui điểm và nhược điểm của phương pháp: Ưu điểm cơ bản là ổn định ngay, sử dụng các 6 cỏ làm sẵn Còn nhược điểm chính là chỉ có thể áp dụng với vải loại đá, chi phí khá cao Tuy nhiên phạm vi ứng dụng của phương pháp nảy khá rộng

Trang 19

Hình 1.4: Suim đồi và các 6 be tông đã trồng cô

Trang 20

2) Giải pháp ngăn ngừa bụi, giảm thiễu xói mon

Đối với các mỏ khai thác than, ngoài vẫn dé đảm bảo chống sat lỡ, khôi phục đất dai thì xôi mon, 6 nhiễm không khí do các nguyên nhân khúc nhau cũng rấtquan trọng Thực tế ở CHLB Đức đã có những giải pháp hiệu quả cho khắc phụccác vấn đề nay.

4 Các nguyên nhân dẫn dén xói mòn tựi các bãi thái: Xối mòn ở các bãi thải của mổ khai thie than chủ yếu do đồng chảy nước mặt và phụ thuộc vào đặc tính của đất, đá và điều kiện địa hình cũng như các yếu tố khí tượng khác ở khu vực bãi thải, cụ thể

~ Các đặc tính của mưa như động năng mưa, cường độ mưa ảnh hưởng rat lớn đến xói mòn bé mặt.

~ Ngoài ra đặc tinh bề mặt bãi thải thành phần đắt đá cũng quyết định mức độxối mòn, Đối với khu vực ít dit sét, chất hữu cơ và đá ting thì mức độ xói

môn khi mưa sẽ lớn Khả năng xéi mòn tăng khí khả năng hút nước của cácvật liệu rồi kém di

+ nghiêng bãi thải: Độ dốc lớn dẫn đến tốc độ rửa trôi cao, tăng sự tách rời

và dich chuyển của các hạt rong đất

+ Gió cũng là nguyễn nhân ảnh hưởng đến xôi mn bởi các yêu tổ như tốc độ

gió Gối min bất đầu diễn ra kh tốc độ gió dat mức tối hạn nhất định, địa hinh cảng bing phẳng thì tốc độ giố cảng lớn); chiều đầi bai thải song song với hướng gió: khu vực cảng dải thì khối lượng dich chuyển cảng lồn và sự xói

mòn cảng nhiều các khu vực nhỏ trồng các loại cây khác nhau sẽ che chở lẫn

~ Cấu trú và độ ẩm của bề mặt đất đá: Khi vật liệu bÈ mặt cảng khô và lòng thì cảng dé bj xói mòn, đặc biệt các bề mặt phủ cát dé bị xói mòn bởi giỏ.

b- Giải pháp ngăn ngừa bụi, giảm thiểu xói mon

Giải pháp ngăn ngừa bụi, giảm thiểu xói mòn đất tại các bãi thải là hạn chế sự rửa 193, dịch chuyển đất, tạo cầu trúc bén vững tại khu vực, Các biện pháp được áp dung trong cải tạo, phục hồi môi trường mỏ như sau:

- Các bãi thái có góc đốc lớn, cần giảm góc dốc ting thải tạo cấu trúc ổn định bề mặt

+ Xây đựng đề chắn, tường k ta suữn, chân bã thải

lập hệ thống thoát nước chung cho khu vye.

Trang 21

-10 Tang độ Am mặt đắt cho thự vật phát tiễn tốt

~ Phủ xanh khu vực cải tạo, phục hồi môi trưởng, trồng xen kẽ các loại cây khác

nhau, ạo mí hệ thục vật phát tiển sẽ hạ chế bụi và ngăn ngữn xổ mòn đất

Không có thảm thực vật che phủ

sự bốc hơi kém Vi

Rữa tri DE mặt đáng kể

Minh 1.5: Khả năng xói mòn bãi thai khi không có thực vật che phủ

Cay cối phát triển tốt, bayNinh ` 4

Rửa ôi bể mặt ít

inh L6: Hạn chế xói môn đất sau ci tạo phục hồi mối trường mỏ

Trang 22

-H-1.1.1.2 Quan lý môi trường và đỗ thai trong khai thác than tại CHLB Đức.

ig như đã

nêu trên, ở CHLB Đức còn áp dụng quản lý môi trường mỏ, đây là một giải pháp, Ngoài các gii pháp công trình thường dùng để phục hồi môi tus

‘quan trong mang tính toàn diện và có hiệu quả, quản lý môi trường mỏ bao(1): Lập các thí

(2)- Tao ra những địa mạo sẽ thay đổi theo hướng có thể dự bảo được, theo các nguyên tắt 13 định

(3)- Thiết lập các hệ sinh thái bền vững thích hợp,

kế địa mạo thích hợp cho khu vực khai thác.

ác thí

4 Thành phan chất thải mỏ

Chất thải khu mỏ than thường có nguồn gốc từ đá thải từ khai thác than lộ

thiên, đá xít thải từ quá trình sàng tuyển than, Thành phần đất đá thải thường là các

loại đất nghéo dinh dưỡng, cuộ sỏi, hoặc đá táng lẫn với đã vụn

b- Các biện pháp thiết kế bãi thải:

Thiết ké bãi thải thường gồm các bi

(DS th

trong khu vục để ip dầy thung King, bề mặt thường được lâm dốc nhằm tránh đọng pháp kỹ thuật cụ thể sau đây.

ip thung lãng: Biện pháp này thường dùng các vật liệu có sẵn

nước, Cách làm thường bắt đầu xây dụng từ phía thượng nguồn của thung lũng, su đó đỗ thải xuối dẫn theo mặt hạ nguồn của thung lũng

thung lăng.

Trang 23

-12-(2)- Đỗ thai cắt ngang thung lũng: Thực hiện biện pháp nay bằng cách đồ thải cat ngang đấy thung lũng (hình 1-7b) Vùng thượng nguồn thung lũng không được đỗ diy hoàn toàn Biện pháp này thường được thiết kế nhằm không chế

giữ hoặc xa đồng nước lũ Được thiết kế nhằm giữ nước, hoặc được trang bi hệ thing dn nước cho việc tiêu thoát nơ

than cảm hoặc bin thải

va thường được sử dụng như đập chin giữ

"Hình 1.7b: Kỹ thuật đỗ thải cất ngang thung ling

(3) Đỗ thải sườn đồi: Biện pháp này sử dụng cách đỗ thải dọc sườn đổi hoặc thung lũng, không cắt ngang day thung lũng Qué trình thiết kế cần chú trọng đến vấn đề thoát nước bãi thải

Hình L.Te: Kỹ thuật đồ thai

Trang 24

-13-(4)- Đỗ thải hình núi: Thực hiện biện pháp nay bằng cán pPhủ thải lên địnhnúi (hình 1-7d) Vật liệu thải được đỗ dọc theo hai bên sườn sao cho đảm bảo éninh không gây sat Io.

Tình 1.74: Kỹ thuật dé thai hình núi ()- Đỗ thải chất đồng:

Biện pháp này được thực hiện bằng việc xây dụng và đỗ thải chất đồng trên địa hình gần như bằng phẳng, thường được áp dụng cho đổ thải ác vật liệu thô và đồng nhất được thải ra từ mô.

(6)- Đỗ thải dạng đê: Bãi thải theo giải pháp này thường được xây dụng trênđịa hình gần như bằng phẳng, đẽ bao loi này thường chứa chất thải mô hạt mịn hoặc hạt thô Chất thải hạt mịn được ngăn giữ bối chất thải hạt thô trong bãi thải loại ni.

Trang 25

Hình 1.76 Kỹ thuật đổ thải dạng để = Các win đề trong quy hoạch một bãi thai mới

Khi quy hoạch một bãi thải mới hường cho mỏ mới hoặc trường hợp mỏ dang khai thác cần thêm bãi thải mới để dp ứng như cầu chất thải, cần quan tâm giải quyết các vẫn so:

(1)- Lựa chọn địa điểm: Quá trình lựa chon dia điểm cho bãi thải

nghiên cứu các vẫn để sau

“an chú ý

~ Tinh toán các ranh giới đắt và các đặc tính tự nhiên khu vực dự kiến chọn làm

bãi thải

Địa điểm chọn không xâm phạm đến các nguồn nước đầu nguồn và hệ thống thoát nước mặt trong vùng,

~ Bố trí bãi thai lẫn vào các đồi tự nhiên nếu có thé.

~ Địa điểm lựa chon không nên nằm trong bt cứ khu vục nào có khả năng phát

triển tiếp

= Đỗ thải vào các moong đã khai thác nếu có thể

(2)- Quin lý môi trường nước khu vực lựa chọn bãi thải: Nước là thinh phần mỗi trường, là tii nguyên đặc biệt quan trọng đối với khai thác mo than, ĐỂ quản lý tốt mỗi trường nước cho khu vực bãi thải cần phải nghiên cứu các vẫn để

~ Nghiên cứu thuỷ văn học, kể cả mô hình nước ngà- So

bãi hải

thống thoát nước thu lực, dưới mặt dit trong khu vực vành đại của = Nghiên cứu các quy trình thuỷ hoá trong hệ thống thoát nước, đảm bảo an

toàn hoạt động.

Trang 26

(8)- Quân lý đỗ chất thải: Trong quy hoạch khu dé chất thải mí cần phảicần thiết sir định cấu trú và sụt lún, Ngoài ra các ý ign chuyên gia về vẫn đềan toàn trong gai đoạn đổ that lant quan trọng.

(4)- Quản lý sự phát thi sông trường nói chung và khu vực khai thie than nói riêng, phát thải là vẫn đề rất được quan tâm Muốn làm tốt quy

hoạch quân lý phát tải cin am khảo ý kiến của chuyên ga về vin để phi thi

bụi, các đánh gid của chuyên gia gây Ôn, và cần nghiên cứu tác động mai

trường có thé xảy ra trong quá trình quy hoạch và đỗ thải.

(5)- Các kế hoạch phát triển vùng: Cúc kế hoạch phát triển vùng nhằm xây

đựng cấu trúc cảnh quan bao gồm lập mô hình và kế hoạch tai trồng cây, kế hoạch

chuyển thành đắt rừng; và kế boạch sử dụng đất sau khỉ cải tạo và phục hỏi môitường

d- Thiết kế bãi thải

Thue tế ở c

Thiết ké bãi thải bao gdm các công việc chính như tin toán chiều cao và các gốc nghiêng bãi thải nhằm bảo đảm cấu trúc cuối cũng an toàn, bên ving và không dễ bị x6i môn lớn Các yếu tổ cằn quan tâm trong thết kế bãi thải gdm chọn các loại vật liệu, độ che phủ thực vật dự kiến, địa

e- Thoát nước bãi thải

(Qua trình thiết kế bãi thải nếu thiểu hệ thống thoát nước có thể gây xói mòn nghiêm trọng Các biện pháp kiểm soit nước thai cần thiết kế có kha năng xử lýlượng nước mưa lớn Nên thiết kế bãi thải có thé giữ nước với các yêu cầu:

inh tự nhiên và khí hậu khu vực mỏ,

~ BE mặt trên cùng có các gờ ngăn nước và các sườn dốc thích hợp = Có các bờ ngăn được bé trí phù hợp trên các be lặt phẳng.

~ Tyo các rãnh sâu ở những khoảng cách phủ hợp trên các bề mặt nghiêng, và

giảm thiểu chiều dai sườn dée (giảm tốc độ nước).

Af Tái trong cây, phục hồi môi trường bãi thải: Day có thé nói là vin đề cơ ban

nhất của phục bồi và bảo vệ môi trường vùng khai thác than Khâu này được thực hiện theo các yêu cầu sau (xem hình 1-8).

Trang 27

~ iit mặt được rải đều lên toàn bộ các b mặt với độ dy khoảng từ 5:20 em

(uỷ thuộc vào tính chất đá thải nằm bên dưới)

~ Các bé mặt được khoết rãnh sâu

ở các khoảng cách phù hợp,

thiểu là 1 mét) thành đường bao quanh.

+ Các rãnh sâu ở các sườn ngoài sẽ được kiểm tra bằng tric địa (nhằm bảo đảm chúng nằm ngang theo toàn bộ chiều di)

~ Gio hat rực tiếp vào thai điểm tốt nhất, chọn hỗn hợp hạt giống gém các loại cây bản địa và đảm bảo tối đa sự đa dạng thực vật

~ Xem xét sứ dụng đất sau khai thác mỏ,

1.L2 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường trong khai

tại Cộng Hòa Pháp

Theo các quy định pháp lý của CH Pháp, việc thiết kế cải tạo, phục hồi môi trường luôn là một điều kiện bắt buộc đổi với một dự án khai thác mỏ và bao gồm.

các nội dung sau đây:

~_ Quy hoạch sử dung đắt: Trong ké hoạch sử dụng dat phải xác định được.

chất lượng đất đai trước khi giao cho mỏ tiến hành khai thúc Có những nghiên cứu sit sao vé đặc điểm của các khu vực tu tiên cho khai thắc Sự diều tra này phải đưa ra các đặc diém đất dai như: độ dốc, bé mặt đắt dai, loại đất và thâm thực vật trong khu vực được thuê

ic than lộ thiên

Trang 28

-17-= Cảng edp cúc tài liệu liên quan: Chup và sao lưu đặc diém phần đắt thuê, bản đồ thành phan đắt, bản đồ dia hình, bản đề sử dụng đắt

= Đặc điểm Hai thác: Đặc điềm của khu vực khai thác cổ ảnh hướngrắt lớn én việc phục hồi như điều kiện địa hình công nghệ khai thác và cá

Diy là cơ sở để lựa chọn các phương thức phục hồi

- Kể hoạch phục hỏi: Trong kế hoạch phục hồi phải phân định được thời gian,khu vực và cách thức phục hồi Các đi nhất quán trong công tác phục hồi bao

gồm lựa chọn mục đích sử dụng dat cudi cùng, phục dạng và vị trí các khu vực đổ.

thải, thoát nước, trồng cây và chăm bón để duy trì thảm thực vật

+= Lara chọn các điểm đổ thải: Xem xét chế độ thùy văn khu vực để có kế hoạch.

phục hồi như chỗng xi mon, san lắp, kẻ cổng, nắn dòng.

~ Các ứng dụng máy tink và thiết ké địa mạo: Sau khi đã có những số liệu về: hoạt động khai thác, về tác động có thể có của n tới môi trường, và các giải pháp

phục hồi môi trường được đề xuất Các dữ liệu này được mô hình hóa trên các phần

mềm máy tinh quản lý để có dược một thiết kế về dia mạo cho khu vực lúc khaithác cũng như kế hoạch phục hồi sau khai thác.

~ Phủ xanh bắt buộc: Công tác phủ xanh không những được thực hiện sau khỉ

kết thúc khai thác mà còn phải được thực hiện ngay sau khi xây đựng trong khỉ hoạt động khai thác mỏ Việc giữ thảm thực vật tai các bờ suối, hay trồng cây trêncác bis mô cũng luôn được chú trọng, tinh việc xói môn trong quá trình khai thác,

Việc cải tạo phục hồi môi trường được coi là công việc đặc biệt quan trong trong bảo vệ môi trường, do đó việc thực hiện edi tạo, phục hồi luôn đi kèm với cáccông việc sau diy

(1)- Thoát nước mỗ và kiểm soát bin lắng: Trong quá tnh khai thác, thảm

thực vật bị mất đi để lại những bề mặt hở Quá trình mưa chảy tran sẽ mang theo

một lượng bùn cát khá lớn vào các con sông Nước thải từ các mỏ than cũng la một

nguồn ô nhiễm môi trường nước cũng như môi trường đắt khu vực Thông thường người ta tìm mọi cách để giảm thiểu tải lượng bùn cát vả các chất ô nhiễm vào các con sông bằng cách thiết lập các đầm và hỗ lắng theo cấu trúc của địa hình.

(Ø)- Kiểm soát xói mòn: BE tránh xói mòn và rửa trôi theo giỏ và mưa, cần tring.

cỏ, hay cic loại cây phát tiễn nhanh tại những khu vực này Sau khi kết thúc khá thác người tacó những biện pháp trồng rimg hay những mục đích sử dụng đắt khác hoàn cải lại hiện trạng môi tường đắt cho khu vực Các bước kim soát xôi môn

+ Binh giá nguyên nhân xdi môn đất kiểm soát xối môn edu trúc; thết kế

Trang 29

soát xi man,sông trình Ki

+ Phù xanh kiém soát xói môn.

+ Thiết kế bờ phân cấp: thiết kể các nguồn nước vã các kênh nắn dng.

Quá trình cải tạo phục hồi môi trường mỏ ở CH Pháp hiện nay thường thựchiện theo các bước cụ thể như sau:

1- Xác định đặc tính của đất đai: Đặc tính của dat được xác định trước khi có kế hoạch khai thác, cũng như chất lượng đắt sau khi khai th.

2- Phân loại đất: Đề phục hồi nguyên trạng hoặc chuyển đổi sang mục đích sử dụng đất đai khác, việc phân loại đất là rất quan trọng để chọn lựa các giống cây trồng phù hợp và đề xuất mục dich sử dung hợp lý cho khu vực sau khai thác.

3- Đánh giá từng loại đắt dé có những biện pháp phạc hồi thick hợp: Sau khi

đã phân loại dat thi công việc phục hồi đất được kế hoạch và thực hiện phục hồi

theo sự đánh giá quỹ đất và các loại cây phủ hợp,

.4- Dự trữ và hoàn trả lớp đắt màu: ĐỀ khai thắc than, đặc biệt là khai thác lộ

thiên, người ta phải bóc lớp dit phủ, trong đó có lớp đất mau, Để phục hdi đất dai cần dự trữ lượng đắt này tại những ving thích hợp Sau khi khai thác xong sẽ hoàn trả lại lớp đất mau này.

5- Tải tạo cảnh quan: Việc

khu vực khai thác đã được hoàn thé (hồ nước, rừng, công viên, phát triển đô thị ) tạo cảnh quan tuy thuộc vào mục đích sử dung

Trong cải tạo, phục hồi môi trường vùng mồ than, việc phủ xanh bề mặt bằng sắc loi cây trông khắc nhau la đặc biệt được cot trọng bởi vì chỉnh lớp cây xanh sẽ bảo vệ và cải tạo mỗi trường tốt nhất, điều này thể hiện qua khả năng chống xôi môn, ting độ phì của đất mặt, chẳng sạt lở đất ở địa hình đốc Hiện có hai phương pháp dé phủ xanh tái tạo cảnh quan khu vực môi trường suy thoái.

@ Phú xanh theo cách làm truyền thống: Phương pháp này mang nhiều tính kinh nghiệm và khá đơn giản va hiệu quả, chỉ phí thấp không yêu cầu kỹ thuật cao và thường áp dụng cho các khu vực có it đá, đất có độ màu mỡ nhất định Để thực hiện

thường theo các bước sau:

= (1)- CỔ định b mặt đắt đả: San gạt và sử dụng các loại cô mọc tự nhiên

n leo trồng trên bể mat đất đá.

trong vùng hay các loại cây

= (2h Phủ xanh bằng cây lâm nghiệp: Khi đã cỗ định được b& mặt bãi thải

hoặc khu đắt trồng thì có thé sử dụng các loại cây lâm nghiệp có bộ rỄ ăn sâu, chủ

yu là cây thuộc họ đậu trồng lên kp bề mặt của bãi thải đã phủ xanh.

Trang 30

-l9-= (3)- Kh phục rừng như cũ: Sau một thồi gian khi đắt đã được cải tạo, trồng

tườ lại ác cây lâm nghiệp truyễ thông, các cây gỗ quý dé tạo rừng lâu đãi+ Phả xanh bằng cách lam không truyền thong

Đổi với các bãi thải và những nơi bé mặt đất có nhiều đã, ít đắt màu thường chọn phương pháp kết hop nhằm tải tạo bé mặt thành đất saw đó cổ định bE mặt ủng cây xanh rồi mối tng các cây công nghiệp họ đậu như truyền thống Cụ thể cách làm theo các bước

(1)- Tái tạo đất: Trước hết phải dùng máy san ủi để tạo ra nhiều vành đai

đồng mức, gạt bỏ bớt lớp đắt đá rắn không có khả năng phân huỷ thành đất Tiếp theo, bón vào đắt hỗn hợp phân hữu co vả hệ vi sinh vật đất gồm: các loại nắm phân huỷ đá, các vi sinh vật phân huỷ lân, vi sinh vật cố định đạm để tái tạo lại đất cho cây xanh

(2)- Cổ định bề mat đắt đá: Dùng các oài thực vật bậc thắp, sinh sản bằng bào

tửthuộc bộ dương xi để cổ định bề mặt va tạo lớp min cho đắt

(3)- Lam giàu đắc Saw khi dit được tai tạo, bỗ trí trồng các cây họ đậu ngắn

ngày để lâm giảu đắc Các cây thuộc họ đậu này có nhiều quả, nhiễu hạt có vi khuẩn nốt sin sống cộng sinh nên cổ định được đạm khi ri, không cần bón phân dam, các chất khoáng đã có sin trong đất

cấy lâm nghiệp: Tìm cic cây lâm nghiệp phủ hợp với khí hậu khuvite để trồng Phát iển và chim sốc các loại cây trồng này

Ngoài việc phủ xanh, tùy vio từng điều kiện kinh tế cũng như quỹ dit của từng vũng mi có thể phát tiễn canh tác hay nuôi gia súc trên những vũng đã kết thúc khai thie nhằm phục hồi và duy t thảm thực vật, cũng như thường xuyên duy tr và cải tạo đt đai

12 TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HOI MỖI TRƯỜNG TRONG KHAI THAC THAN LỘ THIÊN TẠI VIET NAM.

‘Vigt Nam là nước dang phát triển, công cuộc “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”

đất nước đang đồi hỏi khai thác và sử đụng tai nguyên rit lớn, trong đó có khoáng

sản than, Việc khai thác than ở Việt Nam đã đáp ứng một phản phục vụ phát triểnđất nước nhưng cũng dang gây ra rắt nhiều vẫn đề môi trường nite nhôi như phá

hoại cảnh quan môi trường, 6 nhiễm không khí, nước và đất, tai nạn lao động,

Do vậy công tc ei tạo, phục hồi môi trường đối với ngành công nghiệp khai thác than có nhiễu ÿ nghĩa trên nhiều mặt, rong đó rõ nét nhất là

- Cải tạo, phục hồi môi trường có vai tò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ

Trang 31

môi trường, từng bước nâng cao ý thức cộng đồng vé bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện điều kiện sống cho cộng đồng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại ho và phát tiển kin t - xã hội

- Cải tạo, phục hồi môi trường liên quan trực quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư Do vậy, khi xây dựng các chính sách, cơ chế chương trinh cần thể hiện được tư tưởng BVMT là sự ngh

trong đó các doanh nghiệp đồng một vai trỏ quan trọng.

của toàn dân,

Tai các vùng khai thác than, việc cải tạo phục hỏi môi trường đổi với các khu.

‘we khai thie than hiện nay là ei tạo bãi tái, san lấp và trồng rừng Công tác cải

tạo phục hồi môi trường hiện tại ở Việt Nam có những đặc điểm chính như sau:

~ Hầu hết các mỏ khai thác lộ thiên còn đang khai thác nên công tác cải tạo.

phục hỏi môi trường moong khai thác chưa thực hiện,

- Không có quy hoạch và thiết kế cải tạo phục hồi môi trường từ trước, nêncác giải pháp ải tạo, phục hồi môi trường bãi thải hiện nay chỉ mang tính tinh thé,

tạm thời

Vi vậy, để giảm thiêu tác động tiêu cực do khai thác than đối với môi trường cải thiện điều kiện vi khí hậu cần xây dựng một quy trình cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác than lộ thiên Tuy nhiên, đối với một khu vực cụ thể hoạt động,tái tạo cảnh quan có thể thực hiện theo nhiều hướng khác nhau, phủ hợp với mục.dich sử dụng và quy hoạch chung của vùng.

Tại vũng than Quảng Ninh một số bãi thải như Moong Gi

‘Nam Lộ Phong, Khe Rẻ đã từng bước được cải tạo Các giải pháp cải tạo, phục hồi mỗi trường được thực hiện với nhiệm vụ đặt ra đối với việc cải to phục hồi bãi thải là giữ én định bở bãi thải, ngăn chặn hiện tượng set lở ting thải và phủ xanh bãi thải bằng thảm thực vật nhằm hạn chế xói man đắt đã và cải tạo cảnh quan khu vực

Tác giả luận án đã thu thập thông tin số liệu va khảo sát thực té ở một số mỏ tham và thấy hiện trạng các vấn đề chính trong cải tạo bãi thải còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu đánh giá Luận án này xin giới thiệu một số mỏ than điển hình ở Việt Nam.

1.2.1 Bãi thải Chính Bắc

(1) Đặc điểm chinh: bãi thải của mỏ than Chinh Bắc thuộc tinh Quảng Ninh42 được sử dụng hàng chục năm may, nói chung là cổ rit nhiều vẫn đỀ về môitrường cần được nghiên cứu đánh giá Một số đặc điểm chính của mỏ này như sau.

+ Bãi thải Chính Bắc Núi Béo được đỗ thải theo phương pháp bãi thải cao, điểm

Trang 32

cao nhất của i thải hign nay ở phía Tây mức +271 m,thấp nhất ở mức +91 m.

~ Qua khảo sát hiện trường, thấy bãi thải Chính Bắc Núi Béo về cơ bản chỉ hình

thành tng cáo uy nhấ tong đồ chin thin một số phân tổng được t bồisắc mit ting dỗ ring từ 20+30 m tạo thinh đường vận chuyển để phục vụ cho công tác đỗ đất đã mỡ rộng bãi thi, chiễu cao các phần ting thay đổi từ 30120 m Sườn ting thải có gốc dốc thay đổi từ 32" + 40", phần lớn

35” Từ mức +200 m trở xuống dang tiền hành đổ thải có chỉ

~ Do dé thai theo phương pháp bãi thai cao nên thường xuyên xảy ra tinh trang

‘sat lở ting, xói mòn mạnh nên gây bồi lắp hệ thống thoát nước hơn nữa do góc dốc sườn ting lớn, không có thảm thực vật che phú, đây chính là nguyên nhân gây ra tác động xâu cho cảnh quan, môi trường xung quanh.

(2)- Giải pháp Kỹ thuật đã áp đụng: Mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra đối với việccải tạo bãi thai Chính Bắc là giữ ôn định bở bài thải, ngăn chặn hiện tượng sat lờ ting thải, phủ xanh bãi thải bằng thảm thực vật nhằm hạn chế xói mn đắt đá và cải tạo cảnh quan khu vực Tir mục dich yêu

căn cử vào năng ie thiết bị hign có và điều kiện tw nhiên cu thé của khu mỏ, nên đãlựa chọn giải pháp kỹ thuật:

iu, nhiệm vụ cải tạo bãi thai như trên,

~ Sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược < 2,3 mio hạ thấp góc dốc tang that

hiện tại vi tạo các ng đỗ thi, Dũng gầu xúc thuỷ lực gầu ngược để tạo mặt phẳng sườn ting thải tạo điều kiện thuận lợi khỉ thực hiện cc biện pháp trồng + Sử dung my got san got mi tng đ tng cây thin gỗ tạo gúc dốc 394

nghiêng về phía chân taluy để hướng đồng nước mặt ng

~ Sử dụng ôtô để vận chuyển đất đá đỗ thải và các nguyên liệu khác.

Kết quả hiện trạng toàn bộ bãi thải từ mức +200 m trở lên đã được cải tạo.

+ Dio, xúc bốc vận chuyển đất đá để hạ thấp đình bãi thai từ mức +271 m

xuống và tạo thành mặt ting +256 m

+ Mat ting 4256 m đến 4241 m được san đốc thosi dần từ phia Nam xuôi về

Bắc bãi thải

+ Mặt ting +230 m được hình thành bởi công tác san gạt, edi tạo và được bổsung một phần đắt ting trên lắp xuống.

+ Mặt ting +241 m đến +200 m được san dốc thoải din từ phía Bắc xuôi về Nam bãi hải

Trang 33

-22-+ Các ting đưới mức -22-+200 m hiện đang trong quá trình đỏ thai để hình thành.mat ting mới.

+ Tắt ca các mép ting dip tuyến để bảo vệ với kích thước: Rộng 10m, cao 2 Hiện tạ đã trồng cây thin gỗ trên mặt đô (các mặt tng không trằng cây nhằm phục vụ cho việc bổ trí các công trình khác trong giai đoạn tiếp theo) Các sườn dốc trồng dây leo, cây bụi, (Sin đây dại, có lau, le ) hoặc cô Vetiver 48 bảo vệ, hạn chế sói môn, ngăn ngừa khả năng tạo bụi và cải tạo cảnh quan bãi thái Nồi chung kết quả các công việc trên cho thấy có hiệu quả trong bảo vệ và khôi phục mỏ.

(3)- Lựa chọn thông xổ kỹ thuật cải tạo bãi thái: Bãi thải Chính Bắc hiện tại

.đã lựa chọn các thông số kỹ thuật bao gồm:

~ Góc đắc sườn tang thải (B): Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trạng bai thải cho thấy trong quá trình 46 thai đất đá phân bổ trên sườn dốc gồm các loại đắt đá có kích thước nhỏ tập trung phía trên cao từ mức +200 m trở lên, mức độ liên kết tốt hơn.

do đó hình thành góc dốc sườn ting thải tự nhiên 32° + 40° Đắt đá có kích thước lớn.động năng lớn hơn nên lăn di xa hơn, mức độ liên kết kém hơn do đó hình thành

cóc đốc sườn là

Trong phạm vi dự án chỉ thực hiện công ác cải tạo mỗi trường từ mức +200 m

trở lên, như vậy với góc đốc thực tế hiện nay sườn ting thải vẫn bị x6i môn, sat lỡ,

khó thực hiện việc trồng cây và thực hiện các biện pháp chống xói mòn khác Vi vây cần phải giảm gốc đóc sườn ting thi, góc dốc sườn ting thải phải dam bảo sao cho sườn ting én định, không bị sat lở và thuận lợi cho việc triển khai các biện pháp thi công củi tạo mỗi trường trên bề mặt sườn tng thải

Căn cứ tỉnh chit đắt đã thải, đặc điểm địa chất công trình, xác định góc đốc ổn định sườn ting hải

+ Chiễu rộng mặt ting (B): Căn cử vào hiện trang bã thải để xắ định chỉ rộng mặt ting cho phủ hợp trên nguyên tắc tân dung tôi đa mặt ting hiện ti, khối lượng san gạt thấp nhất, chỉ phí san gạt nhỏ nhất nhưng vẫn thoả mãn các yêu cầu Kỹ thuật an oàn sau khi đã phục hồi c tạo Mặt ting sau khi đã dip để trồng cây vẫn phải đủ chiều rộng cho thiết bị (máy gạt, máy xúc ) vào nạo vét, các phương tiện vận chuyển cây, nguyên vật liệu hoạt động dễ dàng Từ những yêu cầu trên chọn chiéu rộng mặt ting tối thiểu B= 50 m.

= Chiề cao tằng (H): Do đỗ thải theo phương pháp bãi thải cao nên thường

Xuyên xây ra tinh trang sat lở, xói mòn ting thải Để khắc phục tinh trạng này, đồng,

Trang 34

thời tạokiện thuận li cho quả tình thi công cải tạo bã thải, cin phải chia tingcho phù hợp để đảm bảo các yêu cầu

+ Giảm mức độ ích tự nước mưa gây xói môn, cuỗn rồi đắt đá sườn ting + Hình thành hệ thẳng thoát nước nhiều ting dé giảm mức độ tập trung nước trên từng ting, qua đồ giảm nguy co làm tut lở bãi hải gây nguy hiểm cho khu dân cư và các công trình đưới chân bãi thải

+ Đồng thời sử dụng các mặt ting hiện tại để giảm chỉ phí

Căn cứ vào lượng mưa lớn nhằttong khu vực, hiện trạng bãi thải Chính Bắc và

các yêu cầu trên, chọn chiều cao ting HI = 30 m,

~ Dé bảo vệ mặt tang: Kích thước và góc đốc mai đê bảo vệ phải đảm bảo.

ngăn chặn nước mặt làm sói lở sườn tằng, đặc biệt khi lưu lượng nước mưa lớn và.

phải đảm bảo an toàn cho thiết bị thi công dip để, Từ những yêu cầu trên lựa chọn

thông số cau dé bảo vệ như sau

+c) lều rộng mat dé: By = 10 m.+ Chiều cao dé: 2,0 m.

+ Góc đốc mái đê: fy = 35" (Chom theo góc đốc sườn ting tha).

= Hệ thẳng thoát nước : Các mặt ting thải được san nghiêng về phía chân

“aluy, sau khi san gat hình thành các ting thải và đếp đ bảo vệ, trồng cây theo thiết kế thì toàn bộ lưu lượng nước sẽ thoát rên bề mặt ting thải sau đó đổ về hệ thống sông suối của khu vực

«Tring cd: Phải lựa chọn giếng cây dễ thích nghỉ với điều kiện đất đã bãi

thải số độ âm thấp, nghèo định dưỡng, khả năng sinh trưởng cao, khả năng phù xanh bãi thải nhanh nhất Từ những yêu cầu trên lựa chọn cây trồng trên bãi thải như sau

+ Trồng cây trên mặt dé: Chon chủng loại cây dựa theo đặc điểm đất ở đây là khô hạn, nghèo dinh dưỡng nên phải chon ging cây phù hợp để đảm bảo cây có thể

sinh trưởng và phát triển tốt Do vậy chọn loại keo lá tram dé trong tại các mặt ting

thải Mật độ theo định mức từ 1100 + 2200 cây/ha (Trong đỏ dự phòng 10% trồng kiện đắt đá nghèo dinh dưỡng như bãi thải Chính Đắc, để dự phòng số cây chết va tăng khả năng chống xói mòn, chọn mật độ cây trồng 2200 cây hà

+ Trồng có trên sườn ting thd: Ching loại cây trồng là cỏ tau, le, sẵn đây

dai hoặc cỏ Vetiver, Mật độ trồng bố tí thành hàng theo đường đồng mức, dim 3 năm đầu), Với đ

Trang 36

1.22 Bãi thải Mơng Gioăng

Bãi thải Mơng Giộng của Cơng ty cổ phần than ĐÈo Nai - TKV nằm cách trung tâm thị xã Cảm pha khoảng 1.5 Km về phía Tây Bắc Phia Nam giáp quốc lộ ISA và vịnh Bái Từ Long; phia Đơng giáp khai trường khai thie lộ thiên Cơng tyTây Nam giáp trung tâm thị xã Cam Phả và cơng trường Lộ thiên +110 m Tây Lộ Trí Hiện trang bãi thải Mơng Giãng qua khảo sắt cho thấy những vin để sau đây

{1)- Đặc điểm bãi thai: Bai thai Mơng Gioăng được đơ thai theo phương pháp. phân ting, khối lượng dat đá đã đỗ thải khoảng hơn 16 triệu m3 Điểm cao nhất của.

bãi thải hiện nay ở phia Đơng Bắc mức +387 m và điểm thấp nhất +137 m (theo ranh giới G6 thải Cơng ty than Thống Nhat giao năm 2007).

Tồn bộ khu khai thác, đổ thai chiếm diện tích 6Sha, chiều dai từ Bắc xuốngNam là 1.200m, chiều rộng từ Tây sang Đơng là 600m Phía Đơng bãi thải là khai

trường khai thúc Cơng ty Cổ phan than Déo Nai và Coe Sáu với địa hình thấp nhất mức -150 Phía Tây Nam giáp khai trường sản xuất của XN khai thác than Khe Sim

+ Tổng Cơng ty Đơng Bắc và cơng trường khai thc lộ thiên +110 m Tây Lộ Tỉ

-“Cơng ty than Thống Nhất - TKV Phía Đơng Nam giáp khu dân cư các phường Cảm“Tây, Cam Đơng, Cảm Thành.

HG thống thốt nước trong khu vực chủ yếu chấy theo hào thốt nước cũ của khu vực bãi thái Ngồi ra một phần nhỏ lượng nước được theo bảo thốt nước từ

khai trường sản xuất lộ thiên +110 m, khu vực đổ thải dẫn nước xuống cia lị thốt

nước #91 m (phía Đơng Nam) chấy xuống subi Ngơ Quyền (phường Cảm Đơng), Phía Tây Nam là hệ thống suỗi dẫn nước xuống cầu Batoa Suỗi Ngơ Quyền để thốt nước từ khai trường sản xuất và khu vực đổ thải dọc theo hướng Bắc (các mỏ Thơng Nhất và mỏ Béo Nai) qua khu dân cư thị xã Cm phi rồi ra biển Suỗi (chảy ra cầu

Batoa) dé thốt nước từ hưởng Tây Bắc qua khu dân cư thị xã Cam pha rồi ra biển.

Phía Nam bãi thải Mơng Giộng của cơng ty cổ phần than Déo Nai là moong khai thác cơng trường +110 Lộ Trí của cơng ty than Thống Nhất Vì vậy do ảnh hưởng của moong khai thc trên nên tồn bộ sườn phía bắc moong Lộ Trí (cũng là

bờ phía Nam bãi thải Mơng Gioăng) bị chập ting sat lở gây bồi lắp ảnh hưởng xấu.

tới hệ thống thốt nước thượng lưu lồ thốt nước +91 và ảnh hưởng tới suối Ngơ “Quyển thị xa Cảm Phả

(2) Cúc thơng số chủ yéu của bãi thải: Cao tình đình bãi thải +387 me gĩc dốc sườn bãi thải từ 30” đến 45”: điện tch bãi thai là 68 ha chiễu ao ting thi từ 15 mm đến 30 mị chigu rộng matting từ 25m đến 50m; chiều cao để bảo vệ từ 2 đến 3 m.

Trang 37

-26-(3) Phương án cải tạo bãi thats Căn cứ vào dia hình hiện trạng đỗ thải của bãi thải Mông Gioăng đỀ án đưa ra phương án củi tạo bã thi là kết hợp giải pháp <o và san gạt tại chỗ với vận chuyển đắt đã từ nơi khác về dip các ng thải cụ thé như sau:

+ Từ ting 396 m xuống ting 282 m ding miy gạt san gạt tại chỗ theo địa hìnhhiện trang đồ thải ing Phin dit dip vào các ting còn thiếuđược lay từ các công trường khai thác của mỏ Déo Nai

tạo thành các

+ Từ ting 282 m xuống ting 216 m vận chuyển hoàn toàn đất đá từ mỏ Đèo.Nai về để dip và kết hợp với máy gạt để hình thành các ting,

+ Từ tầng 216 m xuống 172 m dùng máy xúc 2,3 mÌ và ô tô tự d6 12 tấn đến 38 tin đào xúc, vận chuyển theo ting để dé thải Phần đắt đá thiếu được lấy từ các công trường khai thác của mỏ Đèo Nai vé dip.

(4)- Các thông sổ cải tạo bãi thải và ết cấu các công trinh xây dựng

~ Góc đốc sườn ting thii: p= 35".~ Chiều rộng mặt ng: B = 25m-50m.

~ Chiều cao tang: H= lãm-30m.

~ Góc đốc bờ ting thiisa = 19"

~ Đê bảo vệ mặt tang: Chiều rộng mặt đê By = 10 m; chiều cao dé 3,0 m; góc.

dốc mái đê Bi = 35" (chon theo gốc đốc sườn ting thai.

~ Hệ thống đốc thoát nước giữa các ting: Hồ tiêu năng có kích thước đài x rộng

= 10 x 5,0 m bằng bê tông cốt thép Bậc din nước giữa các ting có chiều rộng

3 mbằng bê tông, đá xây

~ Thảm đã chống xói môn có kích thước: (3,0 x 3.0 x 03) mi rọ đã kích thước(2.0 x 1.0 1.0) m với vật liệu là lưới thép B40, thép khung EI4 và thép buộcF6

~ Trồng cây phủ xanh bãi thải: Trồng cây keo lá trim trên mặt bằng với mật độ

2 000 câyíha (inh 10% trồng dặm thay thé 3 năm đầu) Trồng cây sườn ting bằng od Vetiver với mật độ trồng là khoảng cách giữa các hàng theo hướng dốc là 2,0 m, khoảng cách giữa ác khôm cây trong hàng là 0,2 m.

Như vậy qua nghiên cửu, khảo sắt thực tẾ một số bãi thải mỏ than ở Việt "Nam cho thấy các thông số kỹ thuật trong thực hiện cải tạo, phục hồi mdi trườngnhư sau với những hiệu quả khá

Trang 38

-27-Gc đắc sườn ting thải (/): Ge đắc sườn ting trong cải tạo bãi thải phải lựa chọn đảm bảo hai điều kiện sườn ting ổn dịnh, khơng bị ạt lo, thuận lợï cho việc triển khai các biện pháp thi cơng và cả tạo mơi trường trên bề mặt sườn ting thi Các biện pháp cải tạo thực hiện đối với sườn ting thải gdm san gạt ha thấp độ đốc và tobề mặt và trồng cây hoặc cỏ để phủ xanh sườn bãi thải

~ Giảm gúc đốc bở bãi thải: Gĩc dc bờ bãi thải lựa chọn dm bảo hai điều kiện là

(i) bữ bãi thải ơn định, khơng tt lc để xác định được gĩc dốc ơn định bở bãi thải phải căn cử vào tinh chit đất đ thả rên từng bã thải, đặc điểm địa chất cơng trình,chiều cao bãi thai, điều kiện khí hậu thuỷ văn; - đảm bảo các thơng số kỹ thuật cải tạo bãi thải khác: gĩc đốc sườn ting, chiễu rộng mặt ting bảo vệ, thốt nước, = Chiẫu cao tằng thải: Chiều cao của các ting thải cần đảm bio các yêu cầu (i cĩ thể tiến hành xây dựng hệ thống thốt nước nhiều ting dé giảm mức độ tập trung nước trên từng tang; (ii) số lượng ting thải phải đắp mới khơng quá nhiều, tránh.

lang phí vốn xây dựng tường kẻ, mương thốt nước; (iii)- tận dụng được các mat

tang hiện cĩ, khơng phải tác động nhiều tới sự ổn định đã hình thành trên bai thải,

giảm chỉ phí ải tao bãi thải

= Chiu rộng mặt ting thải: Thơng số này phụ thuộc ắt nhiều vào điều kiện kinh tế

và yêu cầu bổ trí cơng tình trên bề mặt ting thải, quy mơ cải tạo bã thải phục hồi cảnh quan.

= Đơ bảo vệ mặt ting: Kích thước và gốc dốc mái dé bảo vệ phải đảm bảo ngăn

chặn nước mặt làm x6i lỡ sườn tang, đặc biệt kh lưu lượng nước mưa lớn và phải bị thi cơng dip đề

dam bảo an tồn cho tÌ

- Hệ thơng thốt nước: Các mặt ting thai được san nghiéng về phia chân Taluy, sau Khi san gạt hình thành các ting thải và đấp để bio vệ, trồng cây theo thi

tộn bộ lưu lượng nước sẽ thốt trên bé mặt ting thai sau đĩ đỗ về hệ thống sơngxuối của khu vực.

- Tréng cấy: Phải lựa chọn giống cây dễ thích nghỉ với điều kiện đất đá bãi thải cĩ độ dm thấp, nghèo dinh đường, khả năng sinh trưởng cao, khả năng phủ xanh bãi thải nhanh nhất với các loại cây tùy thuộc vào điều kiện địa

Kết luận:

Mơ tả được những phương pháp, kỹ thuật chính trong việc cải to, phục hồimơi trường sau khai thác khống sản trên Thể giới cũng như ở Việt Nam Từ những

thực tế đỗ đánh giá hiện trạng mo than Lộ Trí để đưa ra những biện pháp cải tạo

phục hỏi mơi trường phủ hợp

Trang 39

Chương 2

HIEN TRẠNG DIEU KIỆN MOI TRƯỜNG KHU VỰC MO THAN LỘ TRÍ

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MOI TRUONG

2.1.1 Điều kiện về địa lý - địa chất

1 Vị tí địa lý: Khu mo than Lộ Trí nằm trên địa bản phường Cẩm Đông, thị xã Cim Phả, tỉnh Quảng Ninh, Phia Bắc giáp với mỏ Khe Chim IV; phía Nam giáp,

khu dân cư phường Cảm Tây và Cảm Đông: phía Đông giáp với mỏ Đèo Nai; phíaTay gip với mô Dang Khe Sim (hình 2-1)

Hình 2.1: Vị trí mồ than Lộ Tí

2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: Địa hình khu vục được chia làm hai kiểu địahình chính: địa hình đồi núi và địa hình vùng biển

+ Dia hình vùng đồi núi: Gm các day đồi chạy song song với đường bờ biển theo phương Đông - Tây, có độ cao trung bình từ 300 m đến 400 m, độ dốc sườn tương đối lớn (cỗ nơi tới 20° đến 25°), địa hình bị xâm thực mạnh,

+ Địa hình ven biển và vùng vịnh: Dưới chân các diy núi là đã đắt ven biểntương đổi bing phẳng, cổ chỉ

chung dân cư và đồ thi Phía Đông vi Nam khu mỏ là ving vịnh Bái Tử Long, bao gồm nhiều nối đã vôi và đảo đất với hệ nh ta biển đảo phong phú.

rộng từ vai trăm tới hàng nghìn mét, là vùng tập

Trang 40

3 Địa chất khu mỏ: Theo các tài liệu tìm kiếm thăm đô địa chất tại khu mỏ Lộ Trí qua ác giai đoạn khác nhau, đã chỉ r đặc điểm địa chất khoảng sân của khu mô bởi các yêu tổ

wwCarbon muộn, Pecmi sớm (Cs - Py) và tim

địa ting khu mô từ dưới lên có các via than sau: Dưới cùự là vía Mỏng(), ti

tia Diy(2) gồm 27 phân va, đây là chùm via có giá tị công nghiệpnhưng cỏ cấu tạo rất phức tạp Trên chùm via Day(2) là via Trung gian(3)[V.TG@)], trên V.TG(3) là chùm Via G(4) và trên cùng là Via H(5) Trong dự án

này chỉ quan tâm đến chùm via Day(2) gồm 27 phân via

theo là chim via Dài

~ Đặc điểm kién tạo có nhiều nếp lõm như nếp lõm Tây đút gay F.ơ có trục

chạy dọc theo dit wiy F.ø, cánh Tây thoái, cánh Đông dốc Nếp lm Nam đút giy

F.c là nếp lm kéo theo của đứt gly F.c, mặt trục cắm về phía Nam, Đông nam Đồi

với chim via Day(2), hai cánh của nếp lõm nảy tương đối thoải, độ dốc của cánh Nam dao động trong khoảng 10 + 15°, cánh Bắc 20 + 25°, Nép lõm +18 nằm ở phía

đông nam khu IVA, trục nếp lồm chạy theo phương á vĩ tuyển Mặt trục hơi

nghiêng về phía bắc, hai cánh của nếp lõm thoải, độ dốc của hai cánh chỉ dao động

trong khoảng 15 + 20"

Nếp lõm 146 - 402 nằm ở phin Tây Lộ Trí, trong khoảng từ T.IB đến T.IH, trục nếp löm chạy theo phương Đông bắc - Tây nam, có su hướng chỉm din vé phía Đông, bai cánh của nếp lõm thoải, độ dốc của hai cánh chi dao động trong khoảng

‘Nép lồi trung tâm khu IVA, chỉ phối toàn bộ cấu trúc địa chất khu IVA, trục nếp uốn chạy theo phương á vĩ tuyển, mặt trục gần thẳng đứng, hai cánh thoải 5 15° Mat trục tương đối dốc, hơi nghiêng về Đông nam, hai cánh của nếp lỗi không, đông déu, Cánh Nam đốc và phức tạp hơn cánh Bắc.

Nép lỗi Dèo Nai có trục theo hướng á kinh tuyến, cánh Tây của nếp lồi bị đứt

gly Fo cất qua

~ Các ait gay: Khu vực mỏ than Lô Trí xuất hiện nhiều đứt gay:

Đứt gãy thuận Fy chạy theo phương Tây Bắc - Đông Nam, mặt trượt cắm về

Đông bắc với góc đốc 70 +75" Biên độ dich chuyển hai cánh đứt gy không đều từ30 + 100 m Đứt gay thuận Fea có phương á kinh tuyển (phương vi 340 + 350”),

mặt trượt cắm Đông, góc dốc biển đổi từ 70 + 75°, biên độ dich chuyỂn theo hướng

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan