Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam

222 0 0
Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN DUY KIÊU

Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước Mã số: 62 44 92 01

TOM TAT LUẬN ÁN TIEN SĨ KY THUAT

Hà Nội - 2012

Công trình khoa học được hoàn thành tại Trường Dai hoc Thủy lợi

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Lê Đình Thành

GS.TS Ngô Đình Tuấn

Phản biện 1: PGS.TS Dương Văn Tiền

Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn

Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Anh Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Viết Thi

Trung Tâm Dự báo KTTV Trung ương

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường

họp tại Trường Đại học Thủy lợi

Vào hồi giờ ngày 27 tháng 3 năm 2012

Có thé tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia

- Thư viện Trường Đại học Thủy lợi

Trang 2

thắng 12, Tạp chí Khí tượng Thủy văn (KTTV).

“Trần Duy Kiều (2008), V8 má Ua đặc bit lớn thẳng 8 năm 2007

trên lưu vực sông Ngan Su Số 5T5, tháng 11, Tạp chí KTTV, Trần Duy Kiều, Đỉnh Xuân Trường (30), Thir nghiền mồ lùn:

hủ lực MIKEL rong din tn dồng chy i trên ha vực sông Lam,

Số S83 tháng 7, Top chí KTTV,

Trần Duy Kiễu (119), ng dàng md hin HEC-RAS nang ngiền ein

ten dg chữ I md phi ngập rên le tực sông La Số S85 hứng 9, TạpdíKTTV.

“Trần Duy Kiều (2010), Niận dạng dấu hiệu một s trộn lũ lớn trên im vực sông La SỐ S99, tháng 11, Tạp chí KTV.

‘Tein Duy Kiều (2010), Tài nguyên nước mặt bu vục xông Lam Sổ 2, thing 1, Tạp chí Tài nguyên và Mi tường

Trần Duy Kiều, Dinh Xuân Trường (2011), Ủng đụng mổ nt “NAM MIKEI1 dự báo dòng chay tại Yen Thượng trên hư vực sé

Củ Số 606, táng 6, Tạp chí KTTV.

Lê Cảnh Tuân, Trần Duy Kiều (2011), Ảnh lường của xu tổ địa chắ-địt nạo đến qui trình hình thành lồ trung he vục sông Cả Sổ 35, thing 7, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mé-Dia cất

“Trần Duy Kiều, Lê Đình Thành (2011), Nghiên cứu dấu hiệu fa

lớn và phân vùng khả năng gây lũ lớn trên hm vực sông Lam SẼ

4 tháng 9, Tạp chí Khoa học Thủy lợi à Mỗi trường,

Lê Dinh Thành, Trần Duy Kiều (2011), Ứng dụng ma hình toán

tong nghiên cứu quản 1512 ổn lw vực sông Lam Số 610, tháng 10,Tap chí KTTV.

Trang 3

BOQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN DUY KIEU

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUAT

Hà Nội - 2012

Trang 4

TRAN DUY KIEU

Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước

Mã số: 62449201

LUẬN AN TIEN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

1 PGS.TS LÊ ĐÌNH THÀNH NGÔ ĐÌNH TUẦN

Hà Nội - 2012

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Trần Duy Kiểu Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bé trong bắt kỳ công trình khoa học nào,

Tác giả

‘Trin Duy Kiều

Trang 6

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thủy văn và Tài nguyên nước, Khoa hủy văn và Tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học - Trường Đại

học Thủy lợi, Trường Đại học Tài nguyên và Mỗi trường Hà Nội đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi dé tác giả được học tập nghiên cứu và thực hiện Luật

Với lòng kính trọng và biết on sâu sắc tác giả xin cảm ơn PGS TS Lê Đình Thành, GS TS Ngô Đình Tuấn Trường Đại học Thủy lợi đã hướng din tác giá

trong suốt quá trình học tập, tim hiễ, nghiên cứu và hoàn thành Luận án

“Tác giả cũng xin trân trọng cảm on các cơ quan: Trung tâm Dự báo Khí tượng “Thủy văn Trung wong, Liên đoàn Khao sát Khí tượng Thủy văn, Trung tâm Tư iệu

Khí tượng Thủy vin, Đài Khí tượng Thủy văn khu vue Bắc Trung Bộ, Ban Khoa

học Công nghệ và Hợp tác quốc tế - Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia đã

giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu, các thông tin cẩn thiết liên quan đến.

vấn đề nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân

.đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trinh học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án

TÁC GIÁ

‘TRAN DUY KIEU

Trang 7

Cao độ chân lũ, cao độ định lũ

Công nhiệp hóa-Hiện đại hóa.

Cưỡng suất

Giải hội tụ nhiệt đới Khí tượng thủy van

Tai nguyên và mỗi trường

Trung bình nhiều năm

Tây Bắc - Đông Nam

Trang 8

Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 - 2008

“Thống kê một số trận lũ lớn đã xây ra tại một số vị tí trên lưu vực

xông Lam

Một số chỉ số về hành chính dân cư Nghệ An-Hà Tĩnh

Hình thé thời tiết chủ yếu gây mưa lù lớn xông Lam Đặc trưng hình thái lưu vực sông Lam

thái các nhánh sông cấp 1 có E > 1.000 km* thuộc lưu

"Tốc độ phát triển các ngành kinh tế của Nghệ An và Hà Tĩnh

Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa

mùa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình mức thay đổi lượng mưa

đối với lưu vực sông Lam - Dự thảo 2011

Mực nước đình lũ năm vượt báo động tại một số vị trí

Thống ke 5 trận lũ lớn nhất tại một số vịtrí tiên sông Lam

Giá tị lũ lịch sử và tính toán quan hệ LaM, =fƒPP)

Đặc trưng lũ lịch sử ti một số v tí

Phan vùng lũ lịch sử trên lưu vực sông Lam.

Giá trị đỉnh lũ lớn nhất tại một số vị trí

Đặc trung lũ lớn tháng IX/2002 trên sông Lam Đặc trưng là lớn tháng VII2007 trên sông La

Số ngày từ khi bắt đầu trận mưa đến khi xuất hiện đỉnh lũ lớn tại

Trang 9

Cấp báo động mực nước lũ tại một số vị trí trên sông Lam

Kết quả so sánh giữa tiêu chí nhận dạng lũ lớn với thực đo

“Tổ hợp lũ theo lũ điễn hình rên sông Cả - sông Hiểu - sông Nam Mộ

hợp nước lũ theo lũ điển hình trên sông Ngàn Sâu-Ngàn Phổ Nguồn gốc nước lũ sông Nim Mộ, sông Hiễu đóng góp vào sông Ci Nguồn gốc nước lũ sông Ngàn Sâu, sông Ngân Phố đóng góp vào

lũ sông La

"Nguồn gốc nước lĩsông Cả sông La đồng góp vào lũ sông Lam

Phân chia các vùng lưu vực sông Lam thuộc Việt Nam.

Bảng phân cấp và tháng diém cho các tiêu chí đánh gid nguy cơ lũ

lớn lưu vực sông Lam

í đánh giá nguy cơ lũ lớn Gis tị các iêu chí của các vùng

Đính giá các i chí cho các vùng Đánh giá nguy cơ lũ lớn

“Thông số chính của một số hồ chứa.

Biên tính toán của mô hình

Các tiêu chí đánh giá kết quả hiệu chỉnh va kiểm định mô hình

So sánh chênh lệch H,„„, trước và sau khi có hồ Phin cắp bản đồ ngập lụt theo Hl tại Chợ Tràng “Tổng hợp kết quả ngập lụt theo phương án 1

Các vàng sinh la lớn và giải pháp quảnlý im ưu vực sông [am

Chỉ tiêu chồng lũ hiện tại cho hạ lưu vực sông Lam

Cúc vùng bị ngập lụt theo cắp mực nước lũ tg tram Chợ Trang

Trang 10

Điễn biến về thiệt hại do thiên tai gây r ở Việt Nam (1998-2008) Sơ đồ tiếp cặn nghiên edu quản ý lũ lớn lưu vực sông Lam Bản đồ lưu vực sông Lam và mạng lưới trạm khí tượng thủy văn

So đồ các nhân 6 gây lũ lớn trên lưu vực sông Lam

Tan suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất trong năm

Quan hệ LaM, = f(FP`) tại một số trạm thuỷ văn tong vùng

‘Quan hệ đỉnh lũ và lượng lũ tại một số vị trí trên lưu vực sông.

Quá tinh lũ một số trận lũ lớn tại một số vị trí trên sông Lam

Đường tích lũy mưa (ngày lớn nhất the thời khoảng những trận

lũ lớn nhất năm tại trạm Sơn Diệm trên sông La

Bản đỗ đường ding lượng mưa gây ra trận lũ lớn năm 1978 và

2010 trên lưu vực sông Lam (phần Việt Nam)

Quá trình lũ trận lũ lớn năm 2002, 2007 tại Hòa Duyệt và Sơn Diệm.

(Qué tình lớn tháng IX năm 1978, ti Nam Đàn, Lính Cảm và Chợ Tăng Bản đồ phân chia các vùng lưu vực sông Lam thuộc Việt Nam

Bản đồ nguy cơ là lớn lưu vực sông Lam thuộc Việt Nam

Sơ dé ứng dụng các mô hình toán trong quan lý lũ lớn lưu vực song Lam

“Sơ đồ hóa lưu vực sông Lam trong MIKE I1, MIKE 21 và MIKE FLOOD.

Trang 11

Địa hình và lưới tính của mô hình MIKE 21

Qua trình mực nước tính toán và thực đo theo trận lũ năm 1979,

2006 tại Chợ Tràng (Hiệu chỉnh)

Qua trình mye nước tính toán và thực đo theo trận lũ năm 1978, 2008 và 2009 tại Chợ Trang (Kiểm định)

(Qué tình mực nước tính toán và thực do theo trận lũ năm 1978 tại BO

Lương và Yên Thượng (Kiểm định)

‘Vj trí tran để đọc sông theo lũ năm 1978 - có cắt lũ của 2 hồ

Kết qui so sinh Hq giữa hú phương ấn với lì năm 1978 tại Chợ Trăng Kết quả so sinh H,„„ giữa hai phương din với lũthiết kế 19% tại Chợ Tràng Ban để ngập lụt hạ lưu sông Lam theo lũ tháng IX/1978 - không

Chu tình quản lý thiên ti

Sơ đồ quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam

Khune phổi hợp điều hành quản lý lã lớn Nghệ An - Hà Tỉnh

Trang 12

1 Tính cấp

Lũ lớn là một tong những thiên tai xây ra khá thường xuyên và nghiêm trọng

trên thé giới Những năm gin đây thiệt hại do lũ gây ra đã ảnh hưởng lớn đến phát tiên kinh ế, xã hội ở nhiều nước trên thể giới, đặc biệt A những nước vùng nhiệt

đới chịu nhiều bão và mưa lớn Dé hạn chế và giảm thiểu những thiệt hại do lũ gây

ra, các quốc gia đã nghiên cứu và sử dụng các giải pháp khác nhau từ phòng tránh,

phòng chống đến quan lý phù hợp với điều kiện cụ thé của từng lưu vực sông Tuy

nhiên đến nay quản lý 10 lớn luôn là vấn để rất lớn đối với loài người vì điều kiện

khí hậu, thời tt luôn diễn biến phức tạp

Việt Nam là một trong những nước chịu nhiều thiên tai 10, lụt lớn, Hàng năm

cọc theo chiều đài đất nước từ bắc đến nam có tới hài 1g chục trận lũ lớn trên các lưu

vực sông khác nhau Miền Trung với điều kiện địa hình dốc xông ngắn cùng với s

khắc nghiệt của thời iết nên lũ ất ác liệt Trên lưu vực sông Lam trong gần nữa thể

ky qua đã xảy ra nhiễu trận lũ lớn có xu hướng ngày càng tăng về cường độ lẫn tần

số gây thệt hại ve người và tài sản cho ha tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh như các trận lũ

‘Tran lũ tháng IX năm 1978 xảy ra trên sông Cả làm ngập 100% diện tích gieo.

sấy vụ mùa (125.400 ha) [1] Trong đó 73.6% diện tích mắt trắng, nhiều hồ chứa

1g sông Lam Trận lũ tháng IX năm 2002 trên sông Ngàn Phổ làm 77 người chị

+ hai kinh tế đến khoảng 898 tý

đồng Gin đây nhất là trận lũ kép tháng X năm 2010 xảy ra ở các tỉnh miền Trung km dé bị sạt lở, nhiều hi chứa nhỏ bị vỡ gây ra U

gây ra thiệt hại vô cùng lớn, gần 5 ngàn tỷ đồng [13] Sông Lam có vai trò rất quan

Trang 13

trọng đối với phát triển kinh _ xã hội và bảo vệ môi trường của hai tinh Nghệ An

và Hà Tĩnh, trong đó lũ và quản lý lũ lớn được quan tâm đặc biệt Tuy vẫn còn.

nhiễu bắt cập do

~ Hỗ chứa lớn chưa được đưa vào hoạt động đồng bộ nên khả năng điều tiết lũ

hạn chế

- Quy hoạch phòng lũ trên lưu vực sông chưa có sông nào được cắp có thẳm,

qquyỄn phê duyệt chính thức, do đó có nhiều bộ, ngành cùng tham gia gây chẳng

chéo, nhưng có việc lại chưa có cơ quan nào quan tâm nghiên cửu như quản lý lũ lớn trên lưu vực sông Lam.

- Hội đồng quản lý luu vục sông Lam tuy đã được thành lập nhưng hoạt động

thiểu hiệu quả Phòng, chống 10 lớn trên sông Lam hiện nay chỉ có hệ thống dé theo

tiêu chuẩn lũ năm 1978 Mặc dù đã được năng cấp, nhưng hệ thống đề vẫn còn nhiều đoạn chưa đạt yeu cầu it kế

“Trong bối cảnh biễn đổi khí hậu toàn cẫu cùng với những matte của các hoạt động kinh tế xã hội (KTTXH) của con người trên lưu vực xông cing làm cho thiên tai

lũ, lụt trở nên ác liệt và nghiêm trọng cả về cường độ, độ lớn và phạm vi gây hại.

“Trước những thách thức về lĩ lớn ngày cing gia tăng cùng với sự tác động của biến

đổi khí hậu toàn cầu, nước biển ding và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên lưu

chống lũ va tiến ới quản lý lũ lớn một cách hiệu quả hơn tên lưu vực sông Lam.

Day cũng là một thách thức lớn cần có những nghiên cửu cập nhật về quan điểm, ve

các giải pháp khoa học công nghệ và các giải pháp quản lý là lớn hiệu quả, phù hợp.

Luận ấn với đề tài “Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam" nhằm tiếp cận

quan điểm mới trong quản lý tổng hợp lũ lưu vue sông để đạt được hiệu quả cao

am thiểu ác tác hại của lũ đến phát triỄn kinh té và bảo vệ moi trường

‘Tinh khoa học: Luận án tiếp cận quan điểm quản lý tổng hợp lũ và ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong phòng, chống lũ hiệu quả cho lưu vực sông

Trang 14

Tính thực tiễn: (ghiên cứu sự khác bi Ti lớn cũa các sông trên lưu vực sông

Lam trong điều kiện có ảnh hưởng của biển đổi khí hậu Phân ích các dẫu hiệu

nhận dạng lũ lớn trên lưu vục sông nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định trong công

tác cảnh báo lũ lớn, Luận án cũng xây dụng một số kịch bản về lũ lớn có thể xây ra

để làm cơ sở đưa ra các quyết định trong điều hành, quản lý lũ lớn trên sông Lam.

Để xuất những giải pháp có tính hiệu quả trong việc quản lý 16 lớn góp phần làm

cho công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông Lam có tính thiết thực cao.

3 My tiêu nghiên cứu của luậ

My tiêu chính của để tài luận án là: Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn trong

quản lý l lớn và để xuất các giải pháp quản lý lũ lớn trên lưu vực sông Lam có hiệu

«qua, an sinh xã hội theo hướng phát tiển bén vững

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Để dat được mục tiêu đề ra, đối tượng nghiên cứu của luận án là lũ lớn tên lưu

vực sông Lam ứng với các điều kiện cụ thể theo các phương án khác nhau Phạm Vi nghiên cứu về không gian là toàn bộ lưu vực sông Lam thuộc địa phận Việt Nam

chủ yếu thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh có xét đến ảnh hưởng của lũ ở thượng nguồn

thuộc lãnh thổ

5 Phương pháp nghiên cứu và nội dung luận án

Với quan điểm tiếp cận tổng hợp trên nguyên tắc “Nguyên nhân - Kết qua”,

1) Điều tra khảo sát thực địa: Nhằm thu thập, bỗ sung, cập nhật các sb liệu khí

kiện tự nhiê

tượng thủy văn, địa hình, di hoạt động quản lý và khai thể

2) Phương pháp phân tích thing kẻ: Kiém tra đánh giá, tổng hợp và ph tíchxử ý các số liệu v lũ diễn kiện lm vục sông điều kiện din sinh kinh tế nhằm tim

Trang 15

ra quy luật diễn biến về lũ lớn theo xu thể biến đổi khí hu, mặt đệm và phát triển

kinh tế, xã hội.

3) Phương pháp mô hình toán thuỷ văn thuỷ lực kết hợp véi công nghệ GIS:

Lam nhằm tính toán nghiên cứu dự báo và cảnh báo lũ lớn, diễn biến lũ phục vụ

mục tiêu quản lý lũ lớn trên lưu vực sông Lam.

4) Phương pháp chuyên gia và sự tham gia của cộng đông: Thừa kể có chon lọc các kết quả ng cứu, điều tra cơ bản trước đây có liên quan đến nội dung của

Indi ấn Học hỏi kinh nghiệm phòng chống lũ trong các cộng đồng dân cư, trao đổi

và tham vấn các chuyên gia những nội dung có liên quan đến là và quản lý 18 lớn trên lưu vực sông Lam

5) Phương pháp phân tích hệ thẳng: Đánh giá các yễu tổ gây lĩ lớn và đề xuất sắc giải pháp quản lý lĩ lớn dua tên cơ sở phân ích toàn hệ thống lưu vực sông.

thông qua từng lưu vục bộ phận hay tễu lưu vực sông thượng bạ lưu, từ đồ nt ra gui luật phân bổ của chúng theo không gian và thời gian xảy a trên lưu vực sông Lam,

6 Cấu trúc luận án.

"Để thể hiện các kết quả nghiên cửu của để, ngoài phần m đầu và kết luận.

các nội dung chính của luận án được cấu trúc thành 4 chương:

“Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản lý lĩ lớn, luận án nghiên cứu, đánh gi tình hình lũ và quản lý lũ lớn trên thé giới, Việt Nam và lưu vực sông Lam, từ đó

đưa ra những van đề can nghiên cứu giải quyết.

CChương 2: Nhôn rổ gây lũ lớn trên ưu vục sông Lam, với những cập nhật về

thông tin số liệu, luận án nghiên cứu các yếu tổ khí tượng, mat đệm lưu vực sông và

sự hoạt động KTXH của con người, đánh giá diễn biển của những trận lũ lớn, phát

hiện một số đặc điểm khác biệt của lũ lớn liên quan đến vẫn đề phòng, chẳng và

“quản lý nhằm đặt cơ sử cho những nghiên cứu ở các chương tiẾ theo.

Trang 16

sông, phân vùng nguy cơ lũ lớn, hiện trang các giải pháp phòng, chống và quản lý Ki

mạng sông, xây dung bin đồ ngập lụt làm công cụ cho nghiên cửu đề xuất các giải

pháp quản lý lũ lớn.

Chương 4: ĐỀ xuất các giải pháp quản lý lũ lớm lưu vực sông Lam, với các cơ sởkhoa học và thục ễn đã được nghiên cứu, xn án đề xuất mô hình phòng, chẳng 1ñ và quản lý 10 lớn cho toàn lưu vực sông có tính cập nhật đến quan điểm, phương hấp xét đến tác động của biển đôi khí hậu nhằm phát tiễn bên vũng.

7 Những đóng góp mới của luận án

Luận án có những đóng góp mới sau đây

1) Đã sác định được các vẫn đề cất lõi liên quan đến lĩ ln trê lưu vực sông Lam

góp phần làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quan lý lũ lớn bao gồm: phân.

tích, tổng hợp các nguyên nhân, đặc điểm lũ lớn và tổ hợp l lồn trên lưu vực sông

Lam; de định được qui luật bi n đối định lũ theo diện tích lưu vực sông trên hệ

hiệu lũ lớn thống sông Lam; và đặc biệt là đã xây dựng được bảng nhận dạng

tại một sé tuyển sông bước đầu phục vụ công tác cảnh báo, dự báo lũ lớn

2) Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá và phân vùng nguy cơ lit lớn làm cơ sở cho.

sông tác phòng chống và xây dựng các giải pháp quản lý lũ lớn tên lưu vực sông Lam với 7 vùng khác nhau Dong thời xây dựng được các bản đồ mức độ ngập lụt

vùng hạ lưu sông Lam với các phương ấn khác nha, Xác định được đường mặt

nước lũ đọc sông Lam từ Yên Thượng đến Cửa Hội và từ Hòa Duyệt đến Cửa Hội

theo các cắp lũ lớn Ứng dụng thành công bộ mô hình MIKE cho digu kiện cụ thể

của lưn vực sông như là công cụ nhằm quản lý lũ lớn theo định lượng trên lưu vực xông Lam, Từ đó giúp các nhà chuyên môn, các nhà quản lý xây đựng kế hoạch chiến lược hướng đến quản lý lũ lớn trên sông Lam hiệu quả

Trang 17

3) ĐỀ xuất được các giải pháp quản lý lũ lớn trên hưu vực sông Lam tong bỗi cảnh

gia tăng lũ lớn xây ra và xu thể ảnh hướng của biển đối khí hậu Trong đó những giải

pháp phi công tình liên quan đến hệ thống cảnh báo, dự báo trên cơ sử ứng dựng

khoa học công nghệ tiên tiến và giải pháp công trình đã chỉ rõ những đoạn đề cần

nâng cấp, các hi chứa thượng lưu cin xây dựng Từ đó giúp cho quy hoạch phòng

chống, quản lý lũ lớn được hợp lý và mang tính tổng hợp hơn.

Trang 18

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Khái niệm lũ lớn

lớn: Theo cách hiểu thông thường lũ lớn là những trận lũ có khả năng gây

nguy hiểm đáng kể cho các hoạt động và các công tinh dọc sông khi nó xuất hiện.

‘Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự báo lũ [4] (số 18/2008/QD-BTNMT ngày

31/12/2008); “Li lớn là 1 66 tin suất xu hiện mực nước định lũ từ 10% = 30%",

hay 1 lớn có Hạ „go < Hous Hons

La rắt lớn: là những trận lũ có nh lũ (ưu lượng nước hoặc mực nước) rit

ất lớn là những trận lũ có tn suất xuất

hiện mực nước đình lũ P< 10%, hay lỡ rất lớn có Haus: > Hoang

Lũ đặc biệt lớn: là lũ có đỉnh lũ cao hiểm thấy trong thời kỳ quan trắc, lũ đặc

Biệt lớn thường phá huỷ các công tình ven sông và gây ra nhiễu thiệt bại nghiêm

trọng cho dân sinh và kinh ế, làm biến đổi điều kiện môi trường

Lũ lịch sử: là lũ có đỉnh lũ ao nhất trong thai kỷ quan trắc hoặc điều ra Li lịch sử thường gây nhiều thệt hại edt nghiêm trọng đối với kính tế, xã hội, môi trường và rất khó khăn trong việc khắc phục hậu quả.

“Trong luận án này phạm vi nghiên cứu là những trận lũ tử *

nghĩa là những trận lũ thực tế đã xảy ra trên lưu vực sông Lam có

nước đình lũ P < 30%.

1.1.2 Phòng, chống lũ lớn.

- Phong, chống là là sử dạng tt cả các giải php kỹ thuật cụ thể và quản lý có

thể để giảm nhẹ cúc thiệt hại do nước lũ gay ra bio vệ các khu vục cần thiết

quan trọng khỏi ảnh hưởng tàn phá của nước lũ Các giải pháp phòng, chống lũ bao

gồm cả phi công tình và công trình và được thực hiện từ khâu cánh báo, dự báo đến

Trang 19

sắc khâu thực th kế cả giả pháp khắc phục sau lũ và phù hợp với đều kiện của

vùng bị ảnh hưởng do nước lũ.

ông ki lớn bao gdm: Phòng ngửa, ứng phó và khắc phục hậu quả

du thiệt hại do thiên tai lũ gây ra, đâm bảo phát triển bền vững, góp

phin én định xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng [37].

- Công tác phòng, chống lũ là hoạt động phòng ngửa, chống và khắc phục hậu quả

gây hại của là lụt, nhằm giám nhẹ thiệt bại nhanh chóng ổn định đời sống của nhân dân,

"bảo vệ và phục hồi sản xuất, bạn chế ảnh hưởng xéu đến môi trường sinh thái.

các chiến lược, chính sách và nâng cao khả năng ứng phó nhằm giảm thiểu các tác động bt oi của hiểm họa và khả ning xy ra 1ä lớn [S7]

~ Quản lý 1ñ lớn là các biện pháp nhằm tránh hoặc giảm bớt hoặc chuyến đổi

và chuẩn bị [37]

~ Theo Chương tình khung lần thứ 4 của Cộng đồng Châu Âu về hành động RIBAMOD |84|: Quản ý lũ là quá tinh bao gdm các hoạt động diễn ra trước, tong

à sau khi lũ xây ra Quản lý lũ là hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh.

nghiệp, chính phủ) đều thực hiện 5 yếu tổ tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,

điều chính và kiểm soát, Quản lý lũ là sự thống nhất hoàn bảo nhất giữa lý luận và

thực tiến nhằm hướng đến việc giảm thiểu ri ro

Khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là "Quản lý lữ là một quá trình “đánh giá các rủi ro do lũ gây ra làm cơ sở triển khai thực hiện các giải pháp quản

Trang 20

hoạch quản lý lũ, xây dựng công tinh chống Iihệ thống cảnh báo lũ hiệu quả và

theo dõi dự báo và cảnh báo lĩ

- Trong khi lũ xảy ra cin bảo vệ được dân khỏi lũ, phân ứng khẩn cắp đi phó

với ũ bằng các giải pháp hác nhau, tiếp tục dự báo diễn biển I,

- Sau lũ, khẩn trương thực hiện các hoạt động cứu trợ, khôi phục cơ sở và môi

trường, đánh giá các thiệt hại, đúc rút kính nghiệm và tìm ra nguyên nhân,

1.2 Nghiên cứu quản lý lũ lớn trên thé giới

La là thiên tai xảy ra khá thường xuyên và gây nhiễu hậu quả xấu cho kinh tế

xã hội ở nhiều quốc gia trên thé giới trong hàng ngàn năm qua Một số trận lũ lớn.

điển hình gây thiệt hại lớn tại một số nước trên thể giới mà lịch sử ghi nhận được.

như sau;

Tại Trung Quốc, trận lũ xảy ra năm 1887 trên sông Hoàng Hà làm chết 900

ngàn người Trong 55 năm gần đây lũ lụt đã làm ảnh hưởng đến 9 triệu ha đắt

canh tác, trung bình mỗi năm làm chết khoảng 5 000 người [94] Chỉ trong thập ky

1990 liên ếp có 7 trận lũ lớn 1991, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 làm chết hình nhất đã xây ra là lũ năm 1933 trên khoảng 25 ngàn người Những trận lũ di

sông Hoàng Hà làm ảnh hưởng 3,6 triệu người và 18 ngàn người chất, trận lũ năm.

1931 trên sông Dương Tử làm ngập 3 triệu ha dt canh cảnh hưởng tới 28,5 triệu

người và 145 ngàn người chết Trận lũ năm 1998 gin đây đã làm chết 3.000 người,

23 nghìn người mắt tích, 240 triệu người bị lũ uy hi thiệt hai khoảng 21 tỉ USD [84]

phá hủy 5 triệu ngôi nhà, Li trên sông Dương Tử tháng 7/2010 lớn hơn 40% so với lũ năm 1998, lưu

lượng là về hồ Tam Hiệp là 70.000 mŸs cao hơn 20.000 mŸs so với trận lũ năm

1998, làm 4.150 người thiệt mạng [19]

Trang 21

Mot loạt các trận li lụt xây ra ở 12 tinh thuộc miễn Trung và miễn Nam Trung

Qube thing 6/2011 đã làm khoảng 10 triệu người bị ảnh hưởng, Khoảng 180 người

bị thiệt mạng, thiệt hại kinh tẾ hơn 3 tỷ USD [99] Li lớn tai Trung Quốc những

năm gần đây gây thiệt hại nặng nỀ cho 27 tinh, ảnh hưởng đến đời sống của khoảng

110 triệu người.

Bangladesh là quốc gia đối mặt với lũ, lụt thường xuyên, các trận lĩ thường

làm ngập khoảng 25-30% điện tích cả nước, những trận lũ đặc biệt lớn làm ngập tới.

50-10% dit nước, Các trận lũ lụ lớn gần đây đã xây ra vào các năm 1987, 1988, 1998, 2004 [81] Rik 1998 gây ngập lụt 2/3 đất nước, thời gian ngập lụt kéo dài hai tháng rười, 783 người chết 10.6 triệu người bị ảnh hưởng, thiệt hi |

USD Lũ lụ ở Bangladesh xảy ra dọc 800 km bờ biển phía bắc vịnh Bengal, khi có

ngoài là trong sông còn có nướ dang rất lớn gây êm sự ác liệt của lũ, ‘dang cao nhất lên đến 10-15 m Năm 1970 nước dng kết hợp với lũ lớn làm chết và

mắt tích 300 ngàn người, năm 1991 là 130 ngàn người [84]

Hà Lan, một nước Bắc Au, theo số liệu lịch sử lũ năm 1421 lũ đã làm chết 100.

ngàn người, lũ năm 1530 làm chết 400 ngàn người Đặc biệt vào tháng 1/1953, bão,

sóng lớn và triều cường của Biển Bắc đã phá hủy hon 45 km đê biển gây ngập lụt 3 tỉnh phía Nam làm 1.800 người chết; 100 ng in người phát sơ tán; làm ngập hơn 150 ngàn ha đất và hơn 10 ngàn ngôi nhà bị phá hủy hoàn toàn Hai trận lũ lớn năm.

1993, 1995 gây thiệt hại cho đất nước Hà Lan hàng iệu USD [75L

Hoa Kỳ một quốc gia phía Tây bán cầu cũng chịu nhiều thiên tai lũ, trận lũ

năm 1993 là là lịch sử trong 500 năm trên lưu vực sông Mississippi làm 47 người

chết 45 ngàn ngồi nhà bị tần phá, khoảng 74 ngàn người phải sơ tán, thiệt bại 16 tỷ

USD [84].

Khu vục Đông Nam A, tại Malayxia trận lũ đặc biệt lớn tháng XUI986 ở hạ

lưu sông Trengganu và Kelantan đã làm 14 người chất thiệt hại khoảng 12 triệu

USD Tại Thái Lan, trận lũ xảy ra tháng X/1995 trên lưu vue sông Chao Phraya làm.

Trang 22

cơn "đại hồng thủy" tồi tệ nhất từ trước đến nay xét theo tổng lượng nước lĩ với 1/3

sé tinh và 3/4 điện tích đắt nước bị ảnh hưởng, gây thiệt hại rất nghiêm trong: Hơn

500 người thiệt mạng, 2 triệu người bị ảnh hưởng, thiệt bại khoảng 5 tỷ USD tương cđương với khoảng 1.5% tổng sản phẩm quốc nội hàng năm [78].

Tại Úc, trận 10 lớn xảy rà đầu năm 2011 18 một thảm họ lớn chứa từng thấy trong lịch sử nước Úc: hơn 70 d thị chìm trong nước, 200 000 dân bị ảnh hưởng,

thiệt hại khoảng 13 ty USD tương đường 1% GDP.

hơn 80 người chết và mắt của Úc [80]

Không giống như các thảm hoạ tự nhiên khác như động đất, 16 núi, núi lửa hay 10 lụt có phạm vị ảnh hưởng rộ hông gian và thời gian Vì

vây cần phải có kinh nghiệm để quản lý lĩ một cách thích hợp nhất là trong bối cảnh khí hậu luôn biển đối, luôn tạo ra những hiểm hoạ mới khó lường.

1.22 Quân lý 1a lớn trên thể giới

La, lụ lớn ngày càng tăng cả về tin số lẫn cường độ, các quốc gia thường

xuyên phải đối mặt với thiên ti lĩ đã đầu tư rt lớn cho cuộc chiến chống lại lã, ut

«qua nhiều giai đoạn với các mức độ khác nhau từ phòng, chống lũ thụ động tới kiểm

soát và quản lý i chủ động hơn Những quốc gia này đã thực hiện quản lý 18 cho

hình như: mình một cách hiệu quả và phù hợp.

1) Trung Quốc đã có Luật phòng lũ (1998), đã đầu tư hiện đại hoá hệ thống dự báo lũ với nhiều chức năng nhằm kiểm soát là Điễu chỉnh chiến lược phòng lã quốc

ain, Các hệ thống cảnh báo và dự báo thuỷ văn được xem như * ti mắt" của Nhà

nước, với phương châm "đóng rừng, trồng ey lùi ruộng, tr rừng - san bối, thoát

lũ - lài nưộng, trả hỗ - lấy công, thay cứu - di dan, dựng chắn - nạo vét sông, gia ed

để lớn", Chin lược này bước đầu đã giúp Trung Quốc nâng cao hiệu quả trong

cquản lý lũ lớn.

Trang 23

“Chiến lược phòng, chồng và quản lý lũ của Trung Quốc là “tang cường chứa lũ

ở thượng nguồn; bảo vệ các vùng ảnh hưởng lũ ở trung lưu và hạ lưu các sông lớn,

hop chứa lũ, giảm lũ & trang lưu; chuẩn bị tốt khả năng chống lĩ trước mùa mưa

1, Thực hiện quản lý 10 ở Trung Quốc à Bộ Thủy lợi và các ủy ban lư vực sông.

Cc giải pháp công tình chủ yêu trong quản ý 10 của Trung Quốc hiện nay là

- Hệ ống đẻ, đây là biện pháp truyền thống và đã tồn tại hàng ngàn năm với

Khoảng 278.000 km để các loại.

- Hồ chứa thượng lưu, hiện Trung Quốc có khoảng 86.000 hỗ chứa các loại với

tổng dung tích 566 tỷ m nước bảo vệ cho khoảng 12 triệu ha đất canh tác khỏi ngập lụt; 98 khu vực chứa lũ với khả năng chứa khoảng 120 tỷ m” nước và khoảng 2.000

trạm bơm lớn và trung bình để tiêu ng.

2) Hoa Kỳ đã từ lâu xây dụng "chiến lược giảm nhẹ thiên tai Hoa Kỷ” Coi chiến

lược trong kiểm soát lũ và giảm nhẹ lũ là quan hệ đối tác vi mục tiêu xây dựng các

công đồng an toàn hơn Trong đó trách nhiệm nâng cao nhận thức của cộng đồng, hỗ

đặc biệt Quan điểm tiếp cận trong quản lý lũ của Hoa Kỳ là giảm thiểu tối đa các ton

thất và các tác động xấu của lũ Quản If i của Hoa Kỷ gồm; Xây dựng các hệ thống

do đạc, giám sát phục vụ dự báo cảnh báo lũ, qui hoạch các khu dân cư, di dời khi có

Ii lớn; xây dựng các công tình hỗ chứa ở thượng nguồn: xây dưng hệ thống đề, kè, tng chắn lũ ở nhưng nơi xung yêu như rên lưu vực sông Mississippi qui hoạch phải

có 2.500 km để, kè và tường cllũ Ngoài các giải pháp công trình, ở Hoa Kỳ còn

chú trọng sử dung các giải pháp phi công trinh có hiệu quả như * bảo hiểm lũ lụt” có từ năm 1969 hay phân vùng lũ, lụt để có giải pháp ứng phó và quản lý.

3) Bangladesh đã coi quản lý 1ã lụ Tà một nhân tổ mang tính xã hội ắt cao Từ năm

1960 đã xây dựng một chiến lược quản lý lũ quốc gia chi làm ba giai đoạn

~ Giai đoạn I: Từ năm 1960-1978, giai đoạn này tập trung lập quy hoạch tổng

thể, thiết lập cơ chế, chính sách, đầy mạnh công tác khảo sát, đo đạc thủy văn; xây

dựng một số công trình chống lữ lớn, các dự án tiêu nước Đồng thời từ năm 1972

Trang 24

- Giai đoạn 2: Từ năm 1978-1996, giải đoạn này Bangladesh tập trung xây

đựng một số công trình chống lũ và tiêu thoát lớn, xây dựng quy hoạch nước quốc:

gia đến năm 1988 xây dựng chiến lược về nước và quản lý là quốc gia trong đó có

trường và cộng đồng được coi tong trong quản

= Giai đoạn 3: Từ năm 1996 đến nay, tập trừng vào việc lồng ghép quản lý là

trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước, quản lý lũ cũng bắt đầu tiếp cận theo quan điểm tổng hợp Trong đó các giải pháp phi công tink được chú trong nhiều hơn.

(Cée giải pháp công tình trong quản lý 18 của Bangladesh gồm khoảng 10.000

trạm bơm lớn, 1250 công tinh ngăn cửa sông [95] Ngoài ra còn có 85 tram quan

trắc phục vụ công tác đự báo và cảnh báo lũ, Banglades 66 13 bộ liền quan đến

quản lý 1, trong đó vai tr chính là Bộ phát tiển nguồn nước.

4) Ở Nhật Bản thực hiện quản lý 10 tiên cơ sở Luật sông ngời từ những năm 1896.

(Quan lý ũ ở Nhật Bản có thể chia thành ba giai đoạn từ chống lũ bị động sang quản

lý lũ chủ động và mang tính tổng hợp như:

~ Từ năm 1896-1961 Nhật Bản chủ yếu tập trung vào chống lũ ở các sông

mang ính thy động, tức là khi có lũ ủ sử dụng các biện pháp khác nhau để giảm các thiệt hại do lũ gây ra

- Từ năm 1964-1997, giai đoạn này quản lý là của Nhật Bản có sự thay đổi cơ: bản, cụ thể là quản lý lũ gắn li ir dụng nước làm cho hiệu quả quan lý 10 duge nâng cao.

~ Từ sau 1997 khi có Luật sông ngòi sửa đổi, quản lý lũ của Nhật Bản được.

tiếp cận tổng hợp và toàn điện hon, quan lý là phái gắn liễn với sử dụng nước và

Trang 25

bao vệ mỗi trường, có nghĩa da tiếp cận đến quan lý 1a tổng hợp để hướng tới sự

phát triển bền vũng

Như vậy có thé thấy quản ý là trên thể giới nói chung về quan điểm tiếp cận

iai đoạn đầu là phòng, tránh 18 đơn thun mang tính

có những phát triển liên tục.

xét én sử dụng nước va bảo vệ môi trường, tức quan lý lũ được đưa vào như một

phần quan lý tài nguyên nước, Theo quan điểm tiếp cận này quản lý lũ được xem.

a và cả sau khi lũ đã hết, tạo thành xét ngay từ tước khi là xảy ra, trong khi lũ xã

một chu trình khép kín của các hoạt động phục vụ quản lý lũ.

én nay quán lý lũ đang tới quản lý tổng hợp có nghĩa trong chu trình

‘quan lý lũ được bao gdm tắt cả các hoạt động của các lĩnh vực liên quan nhằm giảm

thiểu tối da các tác hại của lũ Quan điểm tiếp cận của quản lý lũ trên thể giới cin

được đưa vào ứng dụng thực tế của Việt Nam Tuy nhiên do điều kiện cụ thể về tự

nhiên, khả năng kinh tế, kỳ thuật của từng quốc gia mà qu: lý lũ có khác nhau cả

về chin sch và giải pháp cụ thể Ví dụ như Trung Quốc có chính sch ting cường trữ lũ thượng nguồn, bio vệ trung và hạ lưu, do vậy giải pháp chủ yếu ở Trung

khi ở Bangladesh lũ lớn thưởng xuyên gây

là các công tinh hỗ chứa lớn, vùng chứa lũ và hệ thống để không 13 Trong

ip phin lớn quốc gia nên hồ chứa không phải là giải pháp chính mà bên cạnh các giải pháp công trình thì hệ thống cảnh báo, dự báo và sự tham gia của cộng đồng là rit hiệu quả Hay ở Hoa Kỷ với

yêu cầu giảm thiểu tối đa mọi thiệt hại do 10 nên ngoài đầu tư các công trình thì vấn

<4 phn vùng lũ àrắt quan trọng cho đầu t phát triển và quản ý lĩ

Như vậy hai nhóm giải pháp phi công tình và công tình trong quản lý giảm nhẹ thệt hại do lũ lớn gây ra được nhiều nước tên thể giới đã và dang áp dung và tỷ theo điều kiện cụ thé từng vàng, từng lưu vực sao cho phát huy tính hiệu quả

cửa nó à lớn nhắc Mục tiêu cũa quản lý 10 lớn là giảm, hạn ch tiệt hại din mức thấp nhất cả về mặt kinh tẾ, xã hội và con người Do vậy không thể chỉ đùng một

giải pháp duy nhất mà phải kết hợp chặt chế và cụ thé một số giải pháp với nhau.

Trang 26

công nghệ của mỗi quốc gia, mỗi lưu vực sông Đây là nhận thức và tiếp cận quan

trọng được áp dụng trong luận án.

1.3 Nghiên cứu quản lý lũ lớn ở Việt Nam

1.3.1 Tình hình lũ lớn và thiệt hại do lũ

1 La lớn và ngập lụt ở Việt Nam: Trong mấy chục năm gần đây, Việt Nam đã

hứng chịu nhiều thiên tả lũ, đặc biệt suốt dải ven biển miễn Trung đã xây ra những

trận lũ at 1 + 2% như: trận lũ năm 1978 trên hệ thống sông Lam; lũ.với tin s

năm 1986 trên sông Trà Khúc; lì năm 1987 trên sông Vệ, sông An Li

1998 trên sông Thu Bồn, sông Vu Gia, sông Eakrong; là năm 2002 trên sông La lũ

năm 2009 trên sông Sêsan Đặc biệt các trận lũ lớn xảy ra trên điện rộng như năm.

1999 từ các sông của Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngai, hay lũ lớn nim

2010 xảy ra từ các sông Nghệ An đến Quảng Tri và gin đấy nhất là 10 tháng

VI/20I 1- Ii lịch sử trên sông Nậm Mộ (sông Lam).

Lũ, lụt gây ra ứng ngập trim trong nhiều ngày ở miễn Trung như đồng bằng

“Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Hué, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Binh Dinh, Phú Yên, gay x6i lở nghiêm trọng lòng sông như ở sông Thạnh Hin,

sông Thu Bồn, phá vờ cửa sông, bờ biển như Thuận An, Tư Hiền, Da Rằng,

ig Hương,

6 đồng bằng sông Cửu Long đã xảy những trận lũ lớn vào các năm: 1961

9,10/2011 được coi là lớn nhất trong nhiều năm qua và lớn hơn lũ lịch sử năm 2000

“Đặc điểm lũ thường kéo đài nhiều tháng, những năm lũ lớn kéo dài từ 3-4 tháng; lũ

lên xuống với cường suất nhỏ, trung bình từ 3-4 cmíngày, những trận lũ lớn cũng chỉ từ 10-12 em/ngày, cao nhất đạt 30 cưng

một đỉnh và dạng lũ khá ổn định [16]

tốc độ truyền lũ chậm, thường là là

Trang 27

“Trong gin 50 năm qua trên cả nước có 35 trận lũ gây thiệt bạ rt lớn đã xảy

ra Một số trận lũ lớn điển hình &

những năm gin đây

“Trung và lần cận lưu vực sông Lam trong

n lũ lớn từ 14-16/08/1996 xảy ra trên toàn lưu vực sông Mã Mực nước.

các sông đều vượt báo động II, tại Kim Tân trên sông Bưởi, mực nước vượt báo động HH tới 189 cm, vượt lũ lịch sử năm 1980 gây vỡ đ

~ Từ 1/1 đến 6/12/1999 lũ lớn xây ra ở các tỉnh du)

ng Bưởi

sn hai miền Trung Lũ lớn

trên diện rộng dai ngày gây thiệt hai lớn về dan sinh, kinh tế và môi trường.

năng né từ Hà Tình đến Quảng Bình Cũng năm 2007, trận lã tháng 10 là trận lũ

lịch sử lớn nhất trong vòng 4Š năm qua ở các tỉnh Bắc miễn Trung Lũ lớn gây vỡ

đê sông Busi ở Thanh Hóa, lũ quết ở Nậm Giải huyện Qué Phong Nghệ An

2 Thiệt hại đo lũ gây ra ở Việt Nam: Thiệt hại do lũ gây ra ngày một có xu thé tăng và nghiêm trong do tin số và cường độ lũ tăng như trận lũ năm 1996: có 243

ệt hại 60 triệu USD; lũ năm 1998: có 407 người chết, thiệt hại 164 người chết,

triệu USD; và trận lũ năm 1999: có 792 người chết, thiệt hại 364 triệu USD Chỉ

tính riêng 5 năm (1996-2000) thiên tai bão Ki trên toàn quốc đã làm chết 6.083

người, thiệt hại tài sản của cải là 2,3 tỷ USD; trung bình mỗi năm chết do bão lũ

1.217 người thiệt hại 459 triệu USD [93] Riêng trận lũ lớn từ 1/11 đến 6/12/1999 ở sắc tỉnh đuyên bái miễn Trung có 715 người chốt mắt tích 34 người, 478 người bi

thương; hàng vạn hộ gia đình bj mắt nhà cửa, 5.914 phòng học bị đồ, trôi và hư hỏng: cla cổng bị sip, hong 958 chiếc; diện tích lúa bị mắt trắng 32 nghìn hai tu

1g thiệt hại gần 5.000 tỷ đồng, Tri

tổng thiệt hại

thuyền chìm và bị mắt 620 chiế

10/2007 ở các tinh Bắc Trung Bộ làm chết 8 người người mit

khoảng 3215 tỷ đồng

‘Theo thống kế của Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chẳng lụt bão Trung ương,trong 10 năm từ 1998 đến 2008, thệt hại do thiên tai xảy mì ở Việt Nam xắp xỉ80,000 tỷ đồng 65) Đáng quan tâm là xu thể thiệt hại do thiên ti 10 gây ra ngày

Trang 28

Hình 1-1: Diễn biến về thiệt hg do thiên tai gây ra ở Việt Nam (1998-2008), Nguồn: [65] Bang 1-1: Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 - 2008 n cứu về dự báo lũ: Nghiên cứu lũ phục vụ phòng chẳng và quản lý Ii

trước hết phải nghiên cứu về cảnh báo, dự báo lũ, trong đó các nghiên cứu cơ sở

khoa học như nguyên nhân hình thành, diễn biển lũ trên lưu vực là rất quan trọng.

Trang 29

Hiện nay công tá tổ chức dự báo lũ ở Việt Nam được chia thành 3 ấp:

Trang ương, dự báo lũ thuộc về Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn.

thủy văn (KITTY) trên cả nước; thực hiện dự báo KTTTV và phát các loại bản tin dự

chuyên ngành KTTV và phát báo quốc tế, tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ KHCN mới nhằm phát triển công tác dự báo KTTV.

2)- Cấp khu vực, dự báo lũ thuộc về các đài Khí tượng Thủy văn khu vực với nhiệm.

vụ thu thập và truyễn thông tin sé liệ từ khu vực về Trung tâm Dự báo Khí tượng

“Thúy văn Trung ương Cụ thể hoá thông tin dự báo của Trung ương để dự báo cho khu vực Chỉ đạo và đôn đốc các tram phục vụ và đo đạc.

3)- Cấp tỉnh, có Trung tâm Khí tượng Thủy văn tinh với nhiệm vụ thu thập thông

tin và truyền tin về dài khu vực trong tinh của mình, cụ thể hoá bản tn dự báo của ‘Trung ương và đài khu vực đẻ dự báo bé sung trong phạm vi tỉnh phụ trách.

Đến nay các phương pháp phương án dự báo li ở địa phương vẫn chủ yéu là các phương pháp truy thống, chưa được hiện đại hóa, tuy nhiên với kinh nghiệm tốt nên các kết qua dự báo vẫn đáp ứng yêu cầu quản lý Ii của địa phương Các đơn

vị 6 Trung ương, các bộ ngành đã ứng dụng có hiệu quả các phương pháp hiện đại

toán phức tạp Tuy vậy độ tin cậy chưa cao do thiểu thông tin tin cậy về

dia hình, thiểu tram quan trắc khí tượng thủy văn đại biểu cho các lưu vực, đặc biệt

thiểu e;c trạm KTTV tự ghi tự báo Công nghệ dự báo định lượng lượng mưa chưa

cho phép, dự báo, cảnh báo ngập lụt đô thị và vùng đồng bằng ven biển còn yếu.

2 Nghiên cứu về tính toán lũ lớn, giải pháp quản lý lũ lớn.

Nghiên cửu về lĩ lớn ở nước ta hiện nay lập trung ngcứu về nguyên

nhân hình thành, diễn bin lũ tên hệ thống sông, ảnh hướng của nó đến kinh tế, xã

hội và các giới pháp quản lý lũ Trong mấy chục năm qua nhiễu đơn vị, cá nhân đã

trung nhiều nghiên cứu nhất vẻ lũ trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình, các nghiêncứu ở đây đã khá hoàn chỉnh cả về phương pháp và nội dung Trên hệ thống sông

Trang 30

hoàn chỉnh về dự báo trung hạn và vin đề điều hành các công tình chẳng lũ tiên hệ

thống hiệu quả hơn

Che sông ven biển miễn Trung và Tây Nguyên trong những năm gin đây vấn

thoát lồ, chính tỉ lòng sông, cửa sông Những năm gin diy do phít triển các bậc

thang thủy điện trên các lưu vực sông đã đặt rà nhiều vin đề cần nghiên cứu về quản lý ũ lớn hiệu quả như điều hành liên hỗ chứa Một loạt các nghiên cứu đã

Hệ thống sông Sài Gòn - Đẳng Nai hiện nay dang đặt ra các bài toán phức tạp về lũ với hàng loạt công tình thuỷ điện và vẫn để chống ngập cho thành phố Hồ

‘Chi Minh Đồng bằng sông Cửu Long do bị tác động của lũ từ ngoài lãnh thổ Việt.

Nam nên đặt ra các nghiên cứu xây dựng các quy hoạch chống lũ và sử dụng khai

thác hiệu quả nguồn nước lưu vực Mê Công Uy hội sông Mê Công quốc tế (MRC)

lầu tư trang thiết bị đo đạc, xây dựng cơ sở dữ liệu, công cụ tính toán như khung:

hỗ tợ ra quyết định (Decision Support Framework - DSF) ding chung cho các

nước thành viên của MRC.

Cée nghiên cứu tính toán lũ hiện nay chủ yếu sử dụng hai phương pháp, đó là phương pháp thống kế ding cho đánh giá tiềm năng lũ, phục vụ thiết kế các công

trình, và phương pháp mô hình toán thủy văn thuỷ lực dùng cho nghiên cứu din

biến lũ, tác động của các công trình đến 10, dự báo lũ, quản lý 10 Sử dụng mô hình.

toán là hướng đúng din, hiệu quả va phù hợp với mọi lưu vực sông Mô hình toán thủy văn thủy lye được ứng dụng tại Việt Nam từ những năm 1960 với các mô hình thuỷ văn mưa-đồng chảy như mô hình TANK hay đường lưu lượng đơn vị SCS cho

dẫn các mô hình lưu vực như SSARR, HEC ĐỀn nay có rất nhiều mồ hình hiện đại, ích hợp nhiều tính năng và có nhiều mô dun tính toán cả s lượng lẫn chất

lượng nước như bộ mô hình MIKE, HEC cũng đã được sử dụng rộng rãi.

Trang 31

Bộ mô hình MIKE được phổ biến và sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong những

năm gin đây cho các bài toán liên quan đến tài nguyên nước, trong đó có riêng một

bản ứng dụng cho tính toán lũ “MIKE FLOOD” Các đơn vị ở nước ta có P

nhiều công trình nghiên cứu v tinh toán 10 là Trung tâm KTTV quốc gia, Viện

Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Trưởng, ‘Dai học Khoa học tự nhiên, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch

‘Thay lợi, Những kết quả nghiên cứu lày đã phục vụ có hiệu quả cho khai thác,

Nghiên cứu về giải pháp quan lý lũ lớn ð nước ta nhìn chung đã được triển khi trên cơ sở kính nghiệm và những kết quả nghiên cứu về lũ, từ đó sử dụng các

ii pháp phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại khác nhau phù hợp cho từng khu vực, lưu vực sông Những giải pháp cụ thé gồm:

1) Giải pháp về cơ chế, chính sách, khoa học công nghệ: Thủ tưởng Chính phủ

cũng đã ra Quyết định số 172/2007/QD-TTg ngày 16/11/2007 phê duyệt “Chiến lược quắc gia về phòng, chẳng và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020” Trong đó

bao gồm các nhiệm vụ và giải pháp đối với lũ cho từng vùng [37]

- Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thực hiện phương chim “phòng, chẳng

Ia tiệt đ"

~ Duyên hải miễn Trung, miễn Đông Nam bộ và hải đảo phương châm là "chủ động phòng, tránh, thích nghỉ dé phát

~ Đồng bằng sông Cửu Long, phương châm chính là “sống chung với lữ”.

- Khu vực Tây Nguyên phương châm là “chủ động phòng tránh lồ”

Ngoài ra “Định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020” đã chỉ ra

sẵn cũng cổ phát triển các giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên ti bão lụt

"ĐỂ thể hiện quyết tâm trong quản lý lũ lớn, ngày 21 tháng 6 năm 2007, Thủ

tưởng Chính phủ đã ra Quyết định số 92/2007/QĐ-TTE phê duyệt Quy hoạch

phòng, chồng lũ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Phạm vi quy hoạch gồm các.

tỉnh thượng nguồn và các tinh, thành phố có dé thuộc hệ thống sông Hỏng, sông

Trang 32

Đối với khu vực miỄn Trung trong thỏi gian gin đây, một số nghiên cứu và

triển khai phục vụ quản lý 10 lớn đã được thực biện có hiệu quả như: “Xây dựng bản.

đổ ngập lụt tỷ lệ 1/500.000 cho đồng bằng ven biển miễn Trung, bản đổ dự báo ngập lụt tỷ lệ I/50 000 cho 2 lưu vực sông Hương, sông Thu Bén-Vu Gia" [67] hay “chương trình dự báo 1a và ngập lt cho lưu vực sông Kiến Giang, sông Thạch Hin,

sông Hương sông Thu Bồn

Đồng bằng sông Cửu Long - mục tiêu của việc quản lý lũ lụt là trước hết phục

vụ công tác phòng, tránh và si ig chung với lũ, trong đó cần né tránh những mặt tác hai của lũ, thích nghĩ với điều kiện ngập lụt Sau trận lũ lịch sử năm 2000, Chính phủ đã quan tâm chi đạo việc rà soát, thực hiện quy hoạch kiểm soát lũ đồng bing sông Ci Long Nhiều công tình kiểm soát lũ (điễn hình là công tình thoát lũ ra

biển Tây) và hệ thống cụm tuyến dan cư được tiếp tục xây dựng theo các thông số méi nên đã gớp phần đáng kể tong việc phòng tránh lũ [36], [50L

Một số nghiên cứu giải pháp hỗ trợ dự báo, cảnh báo lũ như xây dựng phương

ấn cảnh báo lũ lụ ở các lưu vực sông: nhận dang I đc biệt lớn và lã quết khu vục

ven biển miễn Trong từ việc phân tích các hình thể thời tiết cơ bản gây mưa, lũ đặc

biệlớn tong vòng 20 năm, từ 1990 trở về trước [331 34]: hay xây dựng co sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu và tác nghiệp, phân tích các nhân tổ gây lũ và tính toín lũ

Int, nghiên cứu các phương án cảnh báo, dự báo lũ lụ cho các lưu vực sông Hương,

‘Thu Bồn-Vù Gia, Trà Khúc-Về, và Kôn ~ Hà Thanh: hay nghiên cứu đánh iá lũ lự

lầm cơ sở cho quan lý lũ, lựa chọn phương pháp tính lũ phù hợp và ính toán các đặc trưng thiết kế.

2h Các giải pháp đầu we và công trình: Trong quan lý lũ lớn, khả năng đầu tư cho

trồng, bảo.ừng và xây dựng các công trình có vai trd rit quyết định, Việt Nam

.đã thực hiện hiệu quả các giải pháp cụ thé sau đây.

Trang 33

Tring và bảo vệ rừng đầu nguần, nước ta có khoảng 19 tiệu ha đất

nhưng chỉ có khoảng một nửa là có rừng, còn lại là cỏ, bụi cây Rừng có ý nghĩa.

cove kỹ quan trong nhằm han ché l Hiện nay các vùng như Tây Bắc, Tây Nguyên

rừng bị tàn phá ắt nhiễu, tạo nhiều cơ hội cho lũ lớn, lũ quết xảy ra

Hỗ chứa nước điều tiết lit ở thượng nguén các sông t các sông lớn chúng |, Sơn La (trên sông Đà), Thác Bà (trên sông Chay),

“Tuyên Quang (rên sông Lô) Cửa Đạt (rên sông Mã), Trị An (bên sông Đồng Nai) Ngoài ra còn hàng trim hồ chứa cấp nước tưới Hiệu quả giảm 10 của các hỗ chứa lớn thượng lưu là rit to lớn Tuy nhiên nễu an toàn cho công tình không

được đảm bảo thì tai họa lại khó lường hết được, đặc biệt là hệ thống hỗ chứa bậc

thang trên lưu vực sông.

Phin và châm lũ, được sử dụng trên hệ thông sông Hồng trước năm 2010

công trình phân lũ sông Đáy và một số khu chậm lũ như Tam Thanh, Lập Thạch, Lương Phú, Quảng Oai được sử dụng dé phân và chậm lũ đảm bảo mực nước Hà

Nội không vượt quá +13.40 m, Nhưng với hệ thống các hi chứa thượng lưu đã có

hiện nay đã bãi bỏ giải pháp này Còn các sông lớn khác như sông Mã sông Lam

giải pháp này vẫn dang được sử dụng trong qui hoạch và cả trong thực tẾ

= Giải pháp thoát lũ, diễn biển lòng sông và vùng cửa song à giải pháp tăng khả năng thoát lĩ của lòng dẫn Thực tế giải pháp này rắt khó khăn vì khối lượng nạo vét lớn và dễ bị bồi lắp lạ, chủ yếu hiện nay là làm kè bảo về chống xói lở và bai ip những đoạn sông xung yếu

= Hệ thẳng dé chẳng ñ, là giải pháp truyền thông lâu đời nhất, hiện tiêu chuẳn

thiết kế để của các hệ thống sông đồng bằng trung du Bắc bộ và Bắc miễn Trung có

thể chống được mức lũ lich sử sau khi đã được điễu tiết bởi các hỗ chứa thượng lưu

đề còn tồn tại là nền dé ni

Tuy nhiên các tuyếnơi yếu do được đắp từ lầu đờikhông có xửlý nn, do đó nhiễu nơi có mạch din, mạch si dễ gây sự cổ Hiện nayvà mãi về sau đê vẫn là biện pháp chống lũ chủ yếu và có biệu quả nhất.

Trang 34

Việt Nam đối với công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên ta lũ của vùng duyên

hải miễn Trung, miễn Đông Nam bộ và hãi đảo phải theo tinh thin "chủ động

phòng, tránh, thích nghỉ để phát triển” với nhiệm vụ và các biện pháp cụ thể sau:

~ Quy hoạch khu dan cư, khu công nghiệp, khu du lịch: quy hoạch, xây dựng.

dam chống ngập và tiêu thoát lũ

= Thực hiện chương trình củng cố, nâng cắp đê, tận dung và bảo tổn các côn cất tự.

cường trồng rừng xây dựng các công tình phòng, chống ạt lở bờ sông, b biển,

~ Tăng cường nghiên cứu các giải pháp chống bi lắp cửa sông, nạo vét lòng

dẫn tăng cường khả năng thoát lũ

(Qua tình phát triển quan điểm chiến lược quản lý lĩ cho khu vực ven biển miễn Trung có thé chia thành 3 giai đoạn theo nhận thức, trình độ khoa học công nghệ và các điễu kiện kinh tế, xã hội

~ Trước năm 1980, quan điểm chung là "sống thích nghỉ với lũ, nể trính lữ

chưa có các công tình hỒchứađiề tết lũ, công tình cấp nước chủ yếu là đặp ding.

~ Từ năm 1980 đến năm 1999, quan điểm chiến lược là “chung sống với lũ

chính vụ, kiểm soát lũ tiêu mãn” Ngoài các đập dâng, trạm bom, đã xây dựng các.

4 vùng, đê bao, hỗ chứa nhỏ vừa cắp nước và cất lũ tiêu mãn

~ Sau năm 1999 đến nay, quan điểm chiến lược là “kiểm soát lũ tiểu mãn, giảm nhẹ lũ chính vụ” Đã xây dựng các hỗ chứa lớn cắt là kết hợp cắp nước và phát điện

như hd Bản Vẽ, Cửa Dat, Rho Quán Tả Trạch, A Vương, Nước Trong, Định Bình, song Ba Hạ,

Trang 35

cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam.

thành 3 vùng chính [1| rất rõ rệt là núi cao; gồ đồi trung du; đồng bing và ven biển

Độ dốc lòng sông và độ đốc lưu vực lớn, diện tích lưu vực nhỏ, chiều dài ne ngắn Diện tích đất chưa sử dụng chiếm khoảng 20% đất tự nhiên (62, phn lớn là đắt ống, đồi ni oe, Vi thể yê tổđịahình ở đây ảnh hướng rit Kim đến chế độ lũ

lưu vực sông

Khả năng điều tết 10 của lưu vực kém nên th gi tập rung 10 ngắn, cường suit len lớn Lượng nước mùa lũ củ tir 70280% lượng đồng chiy năm Sự phân

bổ dang chây năm rất không dễu giữa các mùa, các thắng trong năm Lara vục sông

Lam nằm trong khu vực chuyển tip từ chế độ fe thủ sung ch độ là thu đông và là vũng có nhiều bão gây mưa lũ lớn Nhiễu tr lũ lớn rất khốc % đã xây ra như năm

1007, 2008, 2010 và 201 1 [14]

Hiện nay tên lưu vục sông Lam chưa có hỗ chứa lớn nào để cắt lũ rệt để,

1978, 1984, 1988, 1990, 1992, 1993, 1996, 2002,

công trình chồng 10 duy nhất là hệ thống đê Di n biển lồng sông giữa hai để phúc

tạp uy hiếp chân để, Doan sông từ Nam Đàn đến Chợ Trang thường gây cin trở

khả năng thoát lũ cia sông Trong khi đó các hoạt động phát tiển kinh tế xã hội đã tạo nên sức ép rấ lớn cho quản lý I lớn như:

- Khai thác rừng, trồng rimg không theo quy hoạch sử dụng đắc quy hoạch sử

dung dit vào các mye đích phát triển công nghiệp như các khu công nghiệp Bắc

Vinh, Nghi Lộc, Tây Nghệ An, Thị xã Cita Lò, Nghĩa Đàn

~ Các chương trình phát triển kinh tế phía Tây Nghệ An, chính sách dân tộc,

ếu ở vùng núi, vùng thượng nguồn - vàng sinh lũ Thách thức lớn nhất la phát tiển Kinh tế mắt cân đối giữa các khu vực với nhau, giữa thượng lưu với hạ lưu, tạo sức

ép lớn về quản lý lũ lớn cho lưu vực sông.

mực nước biển dng dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn, thoát là kém ngày càng gi tăng

Trang 36

1.4.2 Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam

1, Một số trận lũ lớn điển hình trên lưu vực

lớn, đặc biệt trận lũ xây ra tháng TX/1978 trên lưu vực sông do bão xảy ra liên tiếp đã gây mưa lớn trong nhiều ngày Tình hình một số trận lũ lớn trên lưu vục sông Lam được thống kê trong Bang 1-2.

Bảng 1-2: Thống kê mộtsố trận lũ lớn đã xây ra một số vị tí rên la vục sông LamTT Trạm | Sông |Thờigiamxuấthiện H„uem)| Ghi chi

Trang 37

Một số trận ũ lớn điễn hình gây nhiễu thiệt hại v@ người và của như

Trận lĩ tháng 1X/1978; Day được coi là tận IÑ lịch sử trên lưu vực, làm vỡ tới

ng sông Cả bị vỡ tới 125 vị tí].

Tran lũ tháng 1/2002: làm ngập lụt tên diện rộng, gây thiệt hại nặng [31]

23 ngàn ha đất tng trọt bị ngập và mắt trắng, nhiều công tình phúc lợi công cộng giao thông thuỷ lợi bị mắt và hỏng nặng: thiệt hại khoảng 127 tỷ đồng Tại Hà Tĩnh

có 53 người chét; ngập toàn bộ huyện Hương Son và huyện Vũ Quang; huyện Hương Khê có 18/22 xã bị ngập: huyện Đức Tho có 19/28 xã bị ngập: thiệt hại

khoảng 771 tỷ đồng

Trận lũ tháng VHI và tháng X/2007: Từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình có mưa rit

to và gây lũ lớn rên các sông [20] làm thiệt bại nặng nề cho các tỉnh: tại Hà Tĩnh có

29 người chết, 5 người bị thương; 121 nhà bị cuỗn tồi, 26.051 nhà bị ngập; nhiều công trình hồ đập vị vỡ; 25.663 ha lúa và hoa màu bị ngập, thiệt hại khoảng 2.000

tỷ đồng, Tại Nghệ An có 2 người chất 5.500 ha lúa và hoa màu bị ngập, 350 ha ao

hỗ bị ngập; 10.000 mỶ hồ đập bị sat 16; thiệt hại gần 40 tỷ đồng Trận là lớn tháng

X/2007 lại xây ra ở Bắc miễn Trung, tỉnh Nghệ An thiệt hại hơn 550 tỷ đồng

và Sơn Thủy bị cô lập hoàn toàn, thiệt hại 230 tỷ đồng.

(Qua nghiên cứu, phân tích đặc điểm và kha năng gây thiệt hại của một số trận lũ lớn điễn ình xay ra rên lưu vực sông Lam cho thấy

Lũ lớn xây ra trên lưu vực sông Lam với tin số khá cao, Những năm gin đây, Ii lớn xây ra ngày càng ác hệt và phạm vỉ ảnh hưởng cồng lồn hơn Mỗi kh lã lớn

do các trận lũ lớn gây ra ngày càng nặng né hơn

- Nguyên nhân chính gây ra các trận lũ lớn là do bão, áp thấp nhiệt đới gây ra

mmưa lớn, diện rộng, thời gian kéo dài.

Trang 38

công trình đến nhận thức, tham gia của các ep, các ngành và cộng đồng dân cư

2 Hign trang nghiên cứu quản lý lũ lớn

VỀ công tác dự báo: Công tác cảnh báo, dự báo mưa lũ ở Đài Khí tượng Thủy

văn khu vite Bắc Trung Bộ chậm được hiện đại hóa, chủ yến là phương pháp truyền thống kết hợp kinh nghiệm nên mới chỉ tập rung vào dự báo ngắn han, Ngoài các bản tin dự báo của Trung ương, Đài KTTV khu vục Bắc Trung Bộ dự báo và phát

bản tn 10 trên sông Cả tại Nam Đàn, Đô Lương, Dừa: trên sông La tai Linh Cảm:

trên sông Ngàn Phố tại Son Diệm: trên sông Ngàn Sâu tại Hòa Duyệt [4]

“Các nghiên cứu iên quan đến quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam được thực hiện

trong những năm gin đây thường tập trung vào những yêu cu, mục dich của từng

sông việc cụ thé nên chưa có tính tổng hợp và hệ thống Một số công tình nghiên cứu liên quan đến quản lý lã lớn sông Lam như sau:

1)- Đánh giá hiện trang lũ lụt ở Việt Nam Chiến lược phòng tránh, giảm thiệt hại

thuộc Dự án UNDP VIE/97/002-Chuomg trình phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam

do Tổng cục Khí tượng Thy văn thực hiện [16] Nội dung chủ yếu đề cập dn các

vấn 48 như hiện trạng, tình hình, đặc điểm chung của lũ, lụt lớn miền Trung và

thing kế các biện pháp cơ bản phòng trinh lũ, trong đồ có liền quan đến lưu vực

sông Lam, ngập lạt vùng ven biển Nghệ An-Hà Tĩnh Tuy nhiên chưa di sâu nghiên

cứu các nội dung liên quan đến quản l lồ lớn lưu vực sông Lam,

3)- Bidu tra, nghiên cửu và cảnh báo lũ ut phục vụ phòng chẳng thiên ta ở các lew

vực sông miễn Trung Đây là đề tài độc lập cắp Nhà nước năm 2002 của Viện Khoa

học Khí tượng Thủy văn và Môi trường [66] Kết quả nghiên cứu đưa ra phương

châm phòng, chống lĩ miễn Trung là “sin sing, giảm nhẹ, thích gi

này cũng đã xây dựng phương án dự báo, cảnh báo lũ lụt và tính lũ thiết kể làm cơ

sở đễ áp dụng có hiệu quả các biện pháp phòng, chống lũ lụt miễn Trung Việc cảnh.

Trang 39

báo ngập lụt được tiễn hành bằng việc xây dựng hàng loạt bản đỗ ngập lạt tương ‘img với từng cắp mye nước tại một số trạm điển hình Tuy nhiên nghiên cứu này

chưa có lưu vực sông Lam,

3)- Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thé dự báo phòng

2004 do Viện Địa lý thực hiện [67]

Ki quả nghiên cứu đã đánh gi được các yêu tổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chẳng lũ lụt ở miễn Trung” mã số KC

08-miễn Trung, trong đó có đánh giá phin sông Cả, còn sông La chưa được phân tích.

được chương trình dự báo lũ và ngập lụt, đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống

giảm thiêu lũ lụt

4)- Dự án nghiên cứu “Hoàn nguyên lĩ IX/1978 với hiện trạng sông Củ hiện nay” do Trường Đại học Thủy lợi thực hiện (2003-2004) [1] đã phân tích nguyên nhân, cđánh giá thiệt hại, bur hong các công trình, tính toán lại quá trình lũ năm 1978 với

hiện trạng lưu vực hiện nay đẻ có những đẻ xuất cho phòng, chống lũ sông Lam.

3)- Dự dn “Quy hoạch thủy lợi sông Cả” do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện

năm 2004 |66] Đây là nghiên cứu mà kết quả đạt được cụ thể hơn so với các nghiên

cứu đã có, quy hoạch này giải quyết được 3 nội dung lớn gồm: ()- Quy hoạch phát

triển nguồn nước trên dòng chính sông Cả; ()- Quy hoạch tưới cắp nước và Quy hoạch iêu thoát chống li và bảo đảm môi trường Các giải pháp phòng, chống

lũ được đề xuất là trồng rừng bảo vệ rừng phòng hộ: dự báo lũ; công tác tổ chức,

ig lụt bão; dy kiến khả năng chậm lũ, phân 10; phương án đắp đê; dé kết

hợp hỗ chứa cất là thượng nguồn Tuy nhỉ

chỉ huy cl

cũng còn những nội dung chưa được

4 cập giải quyết đối với lũ lớn lưu vực sông Lam như thiếu tổ hợp lũ theo nguồn

nước lĩ của các lưu vt, chưa có nghiên cứu sự ảnh hướng của biển đổi khí hậu đến

lũ lớn lưu vực sông: hay mới chỉ đ cập phân vùng chống lũ theo cắp để chứ chưa

xem Xếttiêu chí và quản lý theo nguy cơ lồ lớn của từng vùng cụ the

6)- Nghiên cửu dự báo mưa, lĩ trung hạn cho vận hành hệ thắng hỗ chica phòng lữ

Ying dụng cho lưu vực sông Cả của Hoàng Thanh Tùng năm 2011 [57] Nghiên cứu

Trang 40

hỗ chứa tạo tiền đỀ cho việc vận hành phổi hợp các hỒ chứa phòng fi trên lưu vực

xông theo thời gian thực Tuy nhiên đây mới chỉ là nghiên cứu ứng dụng bước đầu

cho lưu vực sông Cả, chưa mỡ rộng cho sông La và hạ lưu sông Lam.

“Quyết định số 78/2010/QĐ-UBND ngày 11/10/2010 của tỉnh Nghệ An “Phê cduyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tinh Nghệ An đến năm 2020” đã nêu

rõ về quy hoạch đề phòng lũ (63}

4) Dé Tả Lam cắp III hiện tại: Nâng đề Tả Lam cắp IH hiện nay thành để cấp I, tần uất chẳng lũ từ 1,5% lên 1% Tiếp tục kiên cổ hoá mặt dé 45,9 km chưa được kiên

cổ, xử lý 753 m nén dé xung yếu chưa được xử lý, đắp cơ cho 12 km chưa có cơ để.

b) Đề cấp IV Tả Lam hiện tai, dé Hữu Lam: Tu sửa, nâng cắp các tuyển dé cap IV

"hiện tại, làm mới dé Bích Hào (Thanh Chương) có tổng chiều dài 81,3 km thành để

cấp I, đảm bảo chẳng lũ tẫn suất P=2%, từng bước xáa bỏ các từng châm là

©) Dé nội đẳng có 51 ty

cổ để đảm bảo chẳng là hè thu tan suất 10%.

dai 439,4 lun; cần nâng cấp, khép kin, xây dựng trần swe

4) Để biển và dé của sông: Đề biển có 9 tuyển dài 58,5 km; cần được nâng cấp 6

tuydn dài 34 la dim bảo chẳng bảo cắp 9, 10 triều cường tần suất 5%; Để của

sông có 17 tuyén dài 140,9 km: cân được nâng cấp 13 tuyén dài 122 km đảm bảo chẳng bão cắp 9, 10 triễu cường tin suất 5%:

“Tóm lại, nghiên cứu quản lý 10 lớn đã được nhiều nhà khoa học, các tổ chức,

đơn vi nghiên cứu Tuy nhiên đối với lưu vực sông Lam cần thiết đặt ra các nội

dụng sau

- Cần nghiên cứu lũ lớn, nhất là đối với những trận lũ lớn, lã lịch sử gần đây

như lũ năm 2007, 2008, 2010 và 2011 Tiép tục nghiên cứu tổ hợp lũ một cách đầy <i giữa các sông làm cơ sở phân vùng nguy cơ lồ lớn để quản I lũ lớn hiệu quả

~ Các sông nhánh có diệ tích lưu vực nhỏ, chiễn đài ngắn, độ đốc lớn, nhất là

lưu vực sông La thường xuyên xảy ra lũ quát, 10 đặc biệt lớn, trong khi đó sông Cả

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan