một đời như kẻ tìm đường

22 0 0
một đời như kẻ tìm đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU BÀI GIẢNGGiúp học sinhBiêt đọc hiểu một bài luận về bản thân về cấu trúc, đặctrưng, nội dung văn bản, mục đích viết của tác giả, bài học rútra khi đọc văn bản.Hiểu cách viết bài

Trang 1

MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNG

PHAN VĂN TRƯỜNG

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Giúp học sinh

Biêt đọc hiểu một bài luận về bản thân về cấu trúc, đặctrưng, nội dung văn bản, mục đích viết của tác giả, bài học rútra khi đọc văn bản.

Hiểu cách viết bài luận về chính bản thân, những điềumà bản thân muốn viết về chính mình Bài viết cần đảmbảo một sô yêu cầu: có quan điểm rõ ràng, thể hiệnđược phong cách, cá tính, giọng điệu của mình; luận đềluận điểm trình bày logic, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục;sử dụng yếu tố tự sự và biểu cảm để biểu đạt nội dung.

Trang 3

Khởi động: Hãy chia sẻ về 1 lựa chọn của mình, kết quả của lựa chọn đó?- Lựa chọn của chúng ta hôm nay có ảnh hưởng như thế nào tới tương lai? Làm thế nào để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời?

Trang 4

MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNGPHAN VĂN TRƯỜNG

PHAN VĂN TRƯỜNG (1946)

II Tìm hiểu

chung 1 Tác giả

- Sinh ngày 27/7/1946 tại Hải Dương

- Là giáo sư, giảng viên, cố vấn, doanh nhân, nhà thương thuyết tài ba và nhà văn, nhà diễn thuyết đáng ngưỡng mộ.

- Giữ nhiều vị trí nghề nghiệp, am hiểuvăn hóa Đông Tây, trải nghiệm phong phú, tinh thần tận hiến.

Trang 5

MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNGPHAN VĂN TRƯỜNG

- Là công dân Pháp gốc Việt, sống nhiều nơi trên Thế giới.

- Khi về hưu, trở về Việt Nam, mangtheo tâm nguyện cống hiến Ông đãtham gia giảng dạy ở Đại học Kiếntrúc Thành phố Hồ Chí Minh, là chủtịch danh dự của câu lạc bộ Sách vàHành động, câu lạc bộ Khởi nghiệpNông nghiệp Việt Nam, sáng lập hệsinh thái Cấy nền, xuất bản sách vềquản trị doanh nghiệp,

Trang 6

MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNGPHAN VĂN TRƯỜNG

- Giải thưởng, vinh danh

+ Năm 2006: Được Tổng thống Mitterrand phong tặng Hiệp sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh

+ Năm 2010: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huy chương Vì Sự Nghiệp Giáo Dục trong buổi lễ long trọng tổ chức tại Hà Nội.

PHAN VĂN TRƯỜNG (1946)

Trang 8

2 Tác phẩm- Bố cục:

P2: Tiếp theo đến

P1: Từ đầu đến “nẻo đường đã đi P3: Còn lại

Những lựa chọn Mối quan hệ giữa ra sau hành trình đầu tiên của “tôi” lựa chọn và số một đời tìm đường.

mệnh.

Trang 9

Mục đích:

- Tự chiêm nghiệm và đúc rút những bài học cuộc đời từ chính trải nghiệm của mình

- Chia sẻ những thông điệp cuộc sống.

- Kêu gọi một lối sống tích cực, trên tinh thần cống hiến.

Trang 10

Quan điểm: Hành trình cuộc sống là đi tìm chính mình-tìm thấy chính

mình là tìm thấy thành công và hạnh phúc Lựa chọn lối đi chỉ là một cách thức để thực hiện hành trình đó.

Ai cũng phải đứng Lựa chọn không tạo nên

- Bằng chứng: năm 14 - Dẫn chứng: sang

những lựa chọn, và - Lí lẽ: Thành công và - nghiệm.

cuộc đời ai cũng có hạnh phúc không phụ Lí lẽ: Cho đi là tìm

- Lí lẽ: Mỗi người bắt mình chọn (cách thức Dẫn chứng: tôi thấy buộc phải đưa ra quyết bên ngoài) mà phụ thuộc chính mình

định trước những lựa vào tâm trạng tự tại và chọn dù muốn hay giá trị để lại chính ta

Trang 11

THẢO LUẬN NHÓM

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Sự lựa chọn đầu tiên của “tôi”

Hoàn thành bảng sau dựa vào đoạn trích: “Năm 14 tuổi vẫn

phải tiếp tục bước đi”:

Điều “tôi” phải lựa chọn

Những định hướng lựa chọn

“Tôi” chọn Vì

Suy ngẫm của “tôi”

Trang 12

II Đọc- hiểu văn bản.

1 Lựa chọn đầu tiên của “tôi”

Mĩ dù không hiểu lời.

Tự quyết định lối đi riêng: Quyết định xuất phát từ chính

trái tim.

Trang 13

II ĐỌC HIỂU

- Suy ngẫm:

+ Cuộc sống là hành trình tìm đường cho chính mình Mỗi người bắt buộc phải có những quyết định trước lựa chọn.

+ Dù chủ dộng chọn lựa hay không thì cuộc đòi vẫn cứ tiếp diễn đưa đẩy đến 1 con đường dành riêng cho chính mình.

Suy ngẫm đầy những trải nghiệm và mang tính triết lí cuộc đời, giọng điệu dứt khoát, động viên, khích lệ mỗi người mạnh dạn bước đi trên con đường của chính mình.

Trang 14

THẢOPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận

LUẬNHoàn thành bảng sau dựa vào đoạn trích: “Cá nhân tôi những

Tình huống kì lạ

Nhận xét

Suy ngẫm của tác giả

Số phậnĐiều không lựa chọn

Rút ra bài học cho bản thân

Trang 15

2. Mối liên hệ giữa lựa chọn và số

mệnh Những tình huống lạ kì:

Sang Pháp >< không chọn đi, chẳng chọn Pháp

+ Tư vấn và dạy kinh tế>< chưa học kinh tế.

+ kĩ sư cầu đường>< chưa bao giờ thiết kế và xây cầu đường.

+ Quyền lực 5 châu>< chưa từng mơ quyền lực + Tốt nghiệp kĩ sư >< không mơ làm kĩ sư.

+ Chuyên gia quy hoạch>< Môn học xa lạ

Dẫn chứng cụ thể, thực tế, phong phú từ chính hành trìnhcuộc đời mà “tôi” đã đi: số mệnh không do lựa chọn.

Trang 17

II ĐỌC HIỂU

- Suy ngẫm:

+ Cuộc đời là một hành trình vô tận.

+ Thành công và hạnh phúc không phụ thuộc vào con đường mình chọn (cách thức bên ngoài) mà phụ thuộc vào tâm

trạng tự tại và giá trị để lại chính ta (bên trong).

Suy ngẫm sâu sắc, chân thành được rút ra từ những trảinghiệm phong phú của cuộc đời giúp truyền động lực sống mạnh mẽ , niềm tin bản thân để tạo dựng giá trị cho cuộc đời.

Trang 18

3 Chiêm nghiệm rút ra từ một đời tìm đường

- Chẳng có đường để tìm.

- Tìm thấy chính mình trên hành trình cuộc đời + Tìm thấy sức mạnh- qua những thử thách + Thấy tình yêu- khi trao trọn trái tim.

+ Thấy quyền thế- bằng cách sống mẫu mực, khiêm tốn.

+ Thấy hạnh phúc- khi tạo ra hạnh phúc cho mỗi người xung quanh.

+ Thấy no ấm- khi miệt mài tạo giá trị cho xã hội + Thấy chính mình- tặng trọn bản thân cho xã hội.

-> Tìm thấy bằng cách cho đi những giá trị mình có

=> Thông điệp mang tính triết lí và giàu giá trị nhân văn: Tìmđường là hành trình đi tìm chính mình Cống hiến là con đườngđi đến hạnh phúc và thành công.

Trang 19

III Tổng kết1 Nghệ thuật

- lời kể gần gũi, cảm xúc chân thực, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, quan điểm rõ ràng

- Giọng điệu suy tư, giàu trải nghiệm, tự tin

- Kết hợp tự sự và biểu cảm khiến bài luận trở nên sâu sắc, chân thành và hấp dẫn hơn.

2 Ý nghĩa văn bản.

Lời tâm huyết của bậc tiền bối nhằm truyền động lực và cảm hứng sốngtích cực cho thế hệ trẻ qua những chiêm nghiệm về lựa chọn con đườngđến thành công và hạnh phúc Hành trang cuộc đời mỗi người cần mangtheo là tạo và cống hiến giá trị, tâm trạng tự tại, tinh thần tích cực.

Trang 20

LUYỆN TẬP

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Tôi sang Pháp năm mười

bảy tuổi những nẻo đường đã đi qua”( SGK Ngữ văn10 tập 2, kết nối

tri thức với cuộc sống)

1 Nội dung chính của đoạn văn.

2 Chỉ ra các yếu tố tự sự và biểu cảm trong đoạn văn trên Phân tích tác dụng của chúng?

3 Thông điệp tác giả gửi gắm trong đoạn trích?

Trang 21

VẬN DỤNG

Câu 1: Theo bạn, thành công và hạnh phúc phụ thuộc vào lựa chọncủa chúng ta hay những may rủi ngẫu nhiên trong cuộc đời? Viết đoạnvăn khoảng 150 chữ thể hiện quan điểm của bạn về vấn đề này.

Câu 2: Phỏng vấn một người thân hoặc 1 người bạn về lựa chọn của họ trong cuộc sống Ghi chép lại nội dung cuộc phỏng vấn đó.

Trang 22

Bảng kiểm đánh giá đoạn văn

1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ

2 Đảm bảo nội dung: Thể hiện quan điểm về vấn đề: thành công

và hạnh phúc phụ thuộc vào lựa chọn của chúng ta hay những

may rủi ngẫu nhiên trong cuộc đời

3 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, có sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp.

4 Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ,

Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Ngày đăng: 24/04/2024, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan