Tuần 35

56 3 0
Tuần 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 35 CÓ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TIẾT 103 HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Ôn tập các kiến thức từ chủ đề 6 đến chủ đề 9) TIẾT 104: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TIẾT 105 - SINH HOẠT LỚP: TỔNG KẾT, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG HỌC KÌ II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU

Trang 1

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS hệ thống kiến thức, ôn tập nội dung câu hỏi TNKQ, tự luận, bài tập xử lí tình huống theo yêu cầu cần đạt từ chủ đề 6 đến 9

Chủ đề 6 Gia đình yêu thương.

- Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.

- Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng thuyết phục.

- Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình - Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

- Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.

Chủ đề 7 Thiên nhiên quanh ta.

- Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

- Tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho

Trang 2

địa phương trong một số năm.

- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Chủ đề 8 Nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

Chủ đề 9 Định hướng nghề nghiệp.

- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.

- Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp.

- Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

- Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp - Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp.

2 Năng lực:

Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lập kế hoạch kinh doanh.

Xây dựng và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của bản thân.

3 Phẩm chất:

Chăm chỉ: Tích cực, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ chuẩn bị và nhiệm vụ được giao trong nhóm.

Trang 3

Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong việc cùng chia sẻ các nhiệm vụ hoạt động nhóm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Đề nghị mỗi HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào sở trường, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

- Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lóp trực tuần tổ chức hoạt động.

2 Đối với HS:

- Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- HS tìm hiểu, thu thập một số bản kế hoạch kinh doanh đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.

- HS suy nghĩ và viết ra một ý tưởng kinh doanh cụ thể của bản thân (căn cứ vào sở trường, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân,…)

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động.b) Nội dung: GV chia HS thành các nhóm và thực hiện kế hoạch kinh doanh.

c) Sản phẩm học tập: HS thực hiện lập kế hoạch kinh doanh.d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (6 – 8 HS/nhóm).

- GV yêu cầu HS thực hiện: Hãy tiến hành lập kế hoạch kinh doanh của nhóm, đặc biệt lựa chọn hình thức khuyến mãi phù hợp để tăng lãi của nhóm.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch kinh doanh cho nhóm sao cho kinh doanh 10 mặt hàng không vượt quá 200.000 đồng giả định.

+ Xác định các hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông

Trang 4

tin về sản phẩm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia nhóm và thảo luận theo hướng dẫn của GV - GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận: Gợi ý:

+ Lập kế hoạch kinh doanh:

Lựa chọn 10 sản phẩm (mặt hàng cần kinh doanh) sao cho tổng giá trị của 10 sản phẩm đó (tính theo giá nhập vào của từng loại sản phẩm) không vượt quá 200 000 đồng giả định.

Lựa chọn hình thức kinh doanh, thảo luận các chiến lược kinh doanh.

Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm; từng cá nhân dự kiến cách làm của mình và cả nhóm cùng trao đổi góp ý + Xác định hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông tin về sản phẩm.

Xác định hình thức giảm giá.

Đưa ra thêm những hình thức khuyến mãi khác (nếu có) Xác định cách thực hiện quảng cáo, thông tin về sản phẩm và hình thức khuyến mãi.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và đánh giá.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hoạt động giáo dục chủ đề - Kế hoạch kinh doanh của em.

Nhiệm vụ 2: Trò chơi Sàn đấu trí tuệ

a Mục tiêu hoạt động: HS hệ thống kiến thức chủ đề 6 Gia đình yêu thươngb Nội dung hoạt động: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Sàn đấu trí tuệ

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d Tổ chức thực hiện:

Trang 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSP DỰ KIẾNBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Sàn đấu trí tuệ.

- HS trả lời câu hỏi (6 câu hỏi) hệ thống kiến thức chủ đề 6 (Hồ sơ dạy học – KHBD PPt)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, tham gia trò chơi Sàn đấu trí tuệ - trả lời

câu hỏi (6 câu hỏi) hệ thống kiến thức chủ đề 6.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình tham gia trò chơi, bổ sung các gợi ý đối với câu hỏi HS nêu đáp án sai

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV HS lần lượt trả lời các câu hỏi nhanh - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá bằng nhận xét, chiếu đáp án - GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.

Câu trả lời của HS

2 HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ

a Mục tiêu hoạt động: HS hệ thống kiến thức chủ đề 6,7,8,9 qua hệ thống câu hỏi tự luận,

BT xử lí tình huống

b Nội dung hoạt động: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Sàn đấu trí tuệ

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

Trang 6

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - hệ thống kiến thức chủ đề 6,7,8,9 qua hệ thống câu hỏi tự luận, BT xử lí tình huống (bài giảng PPt).

Chủ đề 6 Gia đình yêu thương – PHIẾU HỌC TẬP 1

1 Nhận diện việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân.

2 Chia sẻ về những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân.

3 Chia sẻ điều em học được qua xử lí tình huống

Chủ đề 7 Thiên nhiên quanh ta - PHIẾU HỌC TẬP 2

1 Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người

2 Thực hiện những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

3 Thực hiện những việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi tham - Trò chơi: Ai thông minh hơn ai

Chủ đề 9 Định hướng nghề nghiệp - PHIẾU HỌC TẬP 4

1 Khám phá một số yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người làm nghề ở địa phương

2 Xác định những phẩm chất và năng lực của bản thân

3 Đề xuất một số nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm phẩm chất, năng lực của em

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động nhóm 4 - hệ thống kiến thức chủ đề 6,7,8,9 qua hệ thống câu hỏi tự luận, BT xử lí tình huống- hoàn thành các PHT 1,2,3,4

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình tham gia trò chơi, bổ sung các gợi ý đối với câu hỏi HS nêu đáp án sai

Đáp án các PHT 1,2,3,4 (Hồ sơ dạy học)

Trang 7

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV HS lần lượt trả lời các câu hỏi nhanh - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận, chiếu đáp án - GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a Mục tiêu hoạt động: HS củng cố kiến thức cần nhớ qua hoạt động luyện tập trả lời hệ

thống câu hỏi TNKQ

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS trả lời hệ thống câu hỏi TNKQ

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Luyện tập

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi TNKQ

Câu 1: Năng lực cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại là?

A Thích ứng nhanh với sự thay đổi B Sử dụng công nghệ thông tin

C Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu trả lời của HS

Trang 8

D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4: Việc làm đặc trưng của nhà thiết kế thời trang là?

A Thiết kế mẫu trang phục B May, thêu các bộ trang phục

C Lên những ý tưởng may mặc sáng tạo D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Nhân viên làm đẹp có đặc trưng là?

A Tư vấn cho khách hàng cách làm đẹp

B Sử dụng các loại máy móc để chăm sóc sắc đẹp C Cả hai đáp án trên đều đúng

D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 6: Đâu là phẩm chất và năng lực mà nghề nào cũng cần?

A Khả năng ngoại ngữ B Tính kỉ luật

C Cả hai đáp án trên đều đúng D Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7: Nghề kĩ thuật viên xây dựng công trình có yêu cầu gì về phẩm chất

và năng lực?

A Khả năng làm việc với bản thiết kế B Kĩ năng lập kế hoạch thi công C Cẩn thận, trách nhiệm

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Phẩm chất cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại là?

A Kiên trì, nhẫn nại trong công việc B Có trách nhiệm cao trong công việc C Tôn trọng người khác

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Những thông tin dữ liệu nào em cần thu thập về các ngành nghề?

A Những công việc đặc trưng của nghề

B Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề

Trang 9

C Những thách thức của nghề trong xã hội hiện đại đối với người lao động D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 10: Nhóm nhà chuyên môn về giảng dạy có nghề nào dưới đây?

A Giảng viên cao học, đại học B Giáo viên tiểu học

C Giáo viên mầm non

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Nhóm nhà chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và

truyền thông có nghề nào dưới đây? A Kĩ sư phần mềm

B Lập trình viên trò chơi máy tính C Lập trình viên đa phương tiện

Câu 13: Nhóm nghề lao động trồng trọt và làm vườn có thu hoạch để bán

có nghề nào dưới đây?

A Lao động trồng, thu hoạch lúa

B Lao động trồng, thu hoạch rau các loại

C Lao động trồng, thu hoạch sản phẩm cây chè D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Cách tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp phổ biến trong xã hội hiện

đại là?

A Tra cứu trên mạng

B Hỏi những người đã hoặc đang làm nghề C Quan sát thực tế

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Trang 10

Câu 15: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có thách thức là?

A Công nghệ ô tô luôn thay đổi nhanh chóng B Người lao động phải thường xuyên học hỏi

C Người lao động phải thường xuyên cập nhật công nghệ mới và tư duy sáng tạo

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 16: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có điều kiện làm việc là?

A Làm việc trong các phân xưởng, gara ô tô B Luôn tiếp xúc với xăng dầu mỡ xe

C Thường xuyên làm việc với các dụng cụ sắc nhọn D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 17: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có yêu cầu về năng lực và

phẩm chất là?

A Có kiến thức cơ bản về cơ khí và sửa chữa xe có động cơ

B Có kĩ năng thực hiện các việc làm đặc trưng của nghề, thao tác chính xác C Có óc quan sát, chịu khó tìm hiểu, học hỏi cẩn thận, kiên trì

D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 18: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có trang thiết bị đặc trưng

A Kim, cờ lê, tuốc nơ vít B Thiết bị đo lường và kiểm tra

B Thay thế các bộ phận hoặc hoàn thiện động cơ

C Lắp ráp, kiểm tra, điều chỉnh, tháo dỡ, khôi phục và thay thế bộ phận hỏng hóc

Trang 11

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, tham gia trả lời câu hỏi TNKQ

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình tham gia trò chơi, bổ sung các gợi ý đối với câu hỏi HS nêu đáp án sai

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV HS lần lượt trả lời các câu hỏi nhanh

a) Mục tiêu: Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp cho bản thân.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp cho bản thân c) Sản phẩm: Trình bày sản phẩm trước lớp

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu sau:

Em hãy chia sẻ một ngành nghề mà em yêu thích Em sẽ học tập và rèn luyện như thế nào để theo đuổi ngành nghề đó?

Trang 12

- Mong muốn của em về nghề em sẽ lựa chọn.

2 Thảo luận cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhómnghề lựa chọn:

- Vì sao cần phải lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghềlựa chọn?

- Cần thu thập, xử lí, tập hợp những thông tin cơ bản nào để có cơ sởlập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn?

- Nêu nội dung và cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theonghề/nhóm nghề lựa chọn.

3 Chia sẻ kế hoạch:

- Nêu những nội dung cơ bản của kế hoạch học tập, rèn luyện của em.- Việc lập và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện giúp ích gì cho em?4 Chia sẻ hiểu biết của em về hệ thống trường đào tạo nghề liên quanđến nghề em định lựa chọn.

- Nêu những điều em đã tìm hiểu và biết được về hệ thống trường đàotạo nghề ở nước ta.

- Nêu một số thông tin mà em biết về trường đào tạo nghề liên quanđến nghề em định lựa chọn Làm thế nào để em có được những thôngtin đó?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia sẻ một nghành nghề mà bản thân em yêu thích và kế hoạch học tập và rèn luyện bản thân sẽ thực hiện để theo đuổi ngành nghề đó

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình ghi chép các ngành nghề, gợi ý HS tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện cho bản thân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS chia sẻ một nghành nghề mà bản thân em yêu thích và kế hoạch học tập và rèn luyện bản thân sẽ thực hiện để theo đuổi ngành nghề đó.

- Tên nghề em sẽ lựa chọn: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, công nhân, nông

Trang 13

dân, nhà khoa học

- Những thông tin em đã thu thập được về hệ thống trường đào tạo nghề em sẽ lựa chọn: chương trình đào tạo, thời gian, học phí, điều kiện sinh hoạt

- Mong muốn của em về nghề em sẽ lựa chọn: một công việc phù hợp với năng lực, thu nhập

2

cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn.

- Học sinh nêu những nội dung cơ bản của kế hoạch học tập, rèn luyện:

thời gian, hoạt động, mục tiêu, kết quả đạt được.

- Việc lập và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện giúp em hoàn thành được mục tiêu đề ra một cách khoa học, hiệu quả hơn.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung 4

- Ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình và bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: Giúp em có những định hướng tốt hơn trong việc chọn nghề nghiệp.

- Việc em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: Em hỏi và được giải đáp thắc mắc một cách chi tiết đầy đủ.

- Lợi ích của việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập: Giúp em

Trang 14

có những định hướng tốt hơn trong việc chọn nghề nghiệp.

- Cảm nhận của em khi được tham vấn: Em cảm thấy rất vui và bớt đi một phần lo âu.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá bằng nhận xét, chiếu thông tin chia sẻ một nghành nghề và kế hoạch học tập và rèn luyện HS nên thực hiện để theo đuổi ngành nghề đó

- GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa

thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học hệ thống lại câu hỏi tự luận, BT tình huống chuẩn bị kiểm tra ĐG cuối học kì 2.

Câu hỏi 1 Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, sự chăm

chỉ trong công việc Trả lời:

- Xác định mục tiêu: hình thành thói quen đọc sách.

- Xác định việc cần làm để hình thành thói quen đọc sách Dành thời gian đọc sách hằng ngày.

Tìm đọc những cuốn sách hay, phù hợp và chia sẻ nội dung thú vị đã đọc được cho bạn bè, người thân.

Tự thưởng cho bản thân khi đọc xong một cuốn sách.

Câu hỏi 2 Đề xuất các biện pháp rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ

trong những tình huống sau:

Tình huống 1: A đặt mục tiêu cải thiện kĩ năng nghe tiếng Anh của bản

Trang 15

thân A lập kế hoạch mỗi ngày dành 30 phút để luyện nghe tiếng Anh trên mạng xã hội Tuy nhiên, thực hiện được mấy ngày thì A thấy nản vì hằng ngày còn phải làm bài tập của các môn học khác, A cảm thấy không có đủ thời gian để thực hiện mục tiêu đề ra.

Tình huống 2: Hằng ngày, B thường ít tham gia vào những công việc

gia đình, B lấy lí do còn phải làm bài tập và làm việc nhóm với bạn Chị của B nhắc nhở em cần dành thời gian dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn cây chứ không chỉ có mỗi học B thấy không vui vì nghĩ rằng chị bắt mình thường xuyên làm việc nhà.

Trả lời:

- Tình huống 1: A cần phải lên kế hoạch chi tiết những việc cần làm trong ngày và phân bổ thời gian sao cho hợp lí.

- Tình huống 2: Làm việc nhà là nhiệm vụ của tất cả thành viên, B cần phải dành thời gian mỗi ngày để dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ các thành viên khác trong gia đình, bởi ai cũng bận không chỉ riêng B.

Câu hỏi 3 Chia sẻ các biện pháp mà em đã rèn luyện tính kiên trì, sự

chăm chỉ để đạt được mục tiêu đề ra Trả lời:

- Lập kế hoạch và xác định mục tiêu rõ ràng.

- Luôn đặt mục tiêu cao hơn so với khả năng hiện tại của mình và cố gắng để đạt được chúng.

- Luôn kiên trì và không bỏ cuộc.

Câu hỏi 4 Thảo luận về cách thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động

nghề nghiệp trong thực tiễn cuộc sống Trả lời:

Hiểu biết về giá trị của các nghề.

Sẵn sàng hỗ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết Ghi nhận, ca ngợi những đóng góp của lao động nghề nghiệp Cởi mở, chan hòa với người lao động ở mọi ngành nghề Trân trọng sản phẩm lao động.

Câu hỏi 5: Chia sẻ những việc em làm để rèn luyện sức khỏe, độbền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.

Trang 16

để bị ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện trả lời các câu hỏi, BT tình huống

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống bổ sung các gợi ý đối với câu hỏi HS nêu đáp án sai

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV HS lần lượt trình bày câu trả lời, cách giải quyết tình huống - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá bằng nhận xét, chiếu đáp án câu trả lời, cách giải quyết tình huống

- GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.

5 HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI - MỞ RỘNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

Trang 17

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân

cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

- GV/TPT gợi ý cho HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm hiểu về nghề trong xã hội hiện đại.

- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa phương.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong

xã hội hiện đại

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học.

* Hướng dẫn về nhà:

- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm hiểu vể nghề trong xã hội hiện đại.

- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa

Trang 18

- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng

hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi tích cực tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, từ đó chọn cho mình một nghề vừa phù hợp với hứng thú và năng lực bản thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội.

* Chuẩn bị cho bài học sau: Ôn tập theo nội dung câu hỏi, BT tình

huống các chủ đề 6,7,8,9, chuẩn bị kiểm tra ĐG cuối học kì 2

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giáPhương pháp đánh giáCông cụ đánh giáGhi Chú

Quan sát quá trình tham gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người

V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.

PHIẾU HỌC TẬP 11 Tìm hiểu các công việc trong gia đình

Mỗi gia đình đều có những công việc khác nhau và mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm thực hiện các công việc ấy.

2 Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc trong gia đình

Trang 19

Gợi ý:

Công việc Thời gian thực hiện Lưu ý

Nấu cơm 17 giờ 30 phút Nhờ mẹ hướng dẫn làm các món mới vào cuối tuần Giặt quần áo 18 giờ 30 phút Giặt riêng quần áo sáng màu và tối màu

=> Lập kế hoạch thực hiện những công việc em cần làm trong gia đình sẽ giúp em thực hiện công việc hiệu quả hơn.

3 Nhận diện biểu hiện của cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình

Biểu hiện sống tiết kiệm của các nhân vật trong tình huống: + Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết.

+ Không để đồ ăn thừa.

+ Tắt điện nước khi không sử dụng.

=> Sống tiết kiệm là việc chúng ta biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

4 Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình

Gợi ý:

+ Ăn mặc giản dị.

+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng.

+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các nguồn tài nguyên khác.

+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch, không lãng phí trong sinh hoạt gia đình +

=> Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình không chỉ giúp làm tăng của cải vật chất trong gia đình mà còn giúp làm giàu cho xã hội.

- Sắp xếp, hoàn thành các công việc trong gia đình và thực hiện cách sống tiết kiệm thể hiện sự trưởng thành và trách nhiệm của mỗi cá nhân.

PHIẾU HỌC TẬP 2

1 Thiết kế sản phẩm về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên

Gợi ý:

+ Lựa chọn một danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên.

+ Lựa chọn hình thức thể hiện sản phẩm: đồ thủ công, tranh vẽ, mô hình + Phân công nhiệm vụ.

+ Thực hiện thiết kế sản phẩm.

Trang 20

=> Bảo tồn vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương là trách nhiệm của tất cả mọi người Để vẻ đẹp đó được lưu giữ và phát triển cần có sự chung tay của toàn xã hội.

2 Xây dựng nội dung thuyết trình sản phẩm về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quanthiên nhiên

Gợi ý:

+ Thực trạng việc bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương + Các đề xuất để bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên quê hương em là gì?

=> Quê hương Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp được nhiều bạn bè, du khách quốc tế biết đến và ca ngợi Là chủ nhân tương lai của quê hương mình, chúng ta luôn tự hào và sẽ nỗ lực để cùng mọi người chung tay bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

3 Giới thiệu sản phẩm về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và cách bảo tồn

Qua hoạt động tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên, chúng ta đã biết thêm được nhiều vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương yêu dấu Vẻ đẹp quý giá đó có được trường tồn hay không đều phụ thuộc vào hành động của mỗi chúng ta.

PHIẾU HỌC TẬP 31 Khảo sát hứng thú nghề nghiệp

Câu hỏi:

- Xây dựng kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của các bạn trong trường - Xây dựng công cụ khảo sát.

- Thực hiện kế hoạch khảo sát Lời giải

- Tham khảo về xây dựng kế hoạch:

Xác định đối tượng khảo sát, nội dung, hình thức khảo sát.

Trang 21

Công việc của nhân viên y tế

Sức khỏe: Làm được ca ngày, ca đêm, chịu được áp lực về thể chất, tinh thần Độ bền: Làm được nhiều giờ trong bệnh viện.

Tính kiên trì: theo dõi, chăm sóc bệnh nhân.

Sự chăm chỉ: Tận tụy với công việc, tìm tòi, học hỏi thêm nhiều kiến thức.

3 Tự đánh giá việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của người laođộng trong xã hội hiện đại

Câu hỏi:

- Thảo luận những yêu cầu chung về phẩm chất, năng lực cần có đối với người lao động trong xã hội hiện đại.

- Nêu những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện các phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

- Tự đánh giá việc rèn luyện của bản thân - Yêu cầu về năng lực:

+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin + Ngoại ngữ

- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện: + Tập thói quen luôn đúng giờ

+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc + Tập thể dục

Trang 22

4 Thể hiện thái độ tôn trọng trong lao động nghề nghiệp

Câu hỏi:

- Viết bài thuyết trình ngắn, thể hiện thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp của một nghề cụ thể.

- Gợi ý đề cương cho bài thuyết trình - Trình bày bài thuyết trình đã chuẩn bị Lời giải

- Tham khảo:

Nếu không có kỷ niệm em sắp kể thì có lẽ em đã không quyết tâm trở thành bác sỹ như vậy Hôm ấy, em bị sốt, mẹ phải đưa em vào bệnh viện để khám bệnh Em có dịp biết cô Mai, một bác sỹ giỏi khoa nhi trong thành phố của em.

Từ người cô toát lên một vẻ đẹp giản dị, đẹp tựa một nhành hoa Huệ trắng tinh khiết và thanh cao Người cô mảnh cao, nhìn trông thật duyên dáng, dáng đi nhanh nhẹn, vẻ mặt hiền hòa Đáng chú trên khuôn mặt là cặp mắt của cô, đôi mắt đẹp lạ thường, đen lay láy nhưng đầy vẻ ưu tư, lo lắng tựa như đôi mắt của cô giáo em vậy Có lẽ như thế nên vừa gặp cô em có nảy sinh cảm tình luôn mải ngắm nhìn cô, nhìn từ dáng đi, dáng đứng, phong cách làm việc Bác sỹ Mai nhẹ nhàng đến bên người bệnh, thăm hỏi ân cần việc ăn, ngủ của người bệnh, cô kiểm tra từ từ ấn nhẹ vào vùng bụng tai nghe ống kính để theo dõi sức khỏe người bệnh Đôi bàn tay nhỏ nhắn, trắng trẻo ấy làm việc thoăn thoắt.

Bác sỹ lấy dụng cụ đo huyết áp đặt ngay ngắn xuống giường người bệnh, bàn tay cô nhẹ nhàng xắn tay áo người bệnh lên, đặt ống nghe và cuốn cuộn vải dày vào tay họ Hai ngón tay bóp đều vào ống cao su, kim đồng hồ nhích dần, nhích dần, cuối cùng cô ghi kết quả kiểm tra lên bệnh án Cứ như thế cô mải mê làm việc.

Rồi cô lại lấy ống nghe đeo trên cổ ra để kiểm tra nhịp tim, phổi của từng người Thỉnh thoảng, cô lại dùng đồng hồ nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của từng bệnh nhân Sau cùng cô phát thuốc, và động viên vỗ về người bệnh như muốn san sẻ bớt nỗi đau của họ.

Dường như cô vui khi được người bệnh vui, cô buồn trước cái buồn của người bệnh, cô xem từng bệnh nhân như ân nhân của cô vậy, đúng là lương y như từ mẫu, thầy thuốc như mẹ hiền.

Hình ảnh cô bác sỹ đã in sâu trong tâm hồn em và khiến em vô cùng cảm phục Em nghĩ mình phải cố gắng học tập để sau này làm được như cô, làm được việc cao quý trong những nghề cao quý ấy.

Trang 23

PHIẾU HỌC TẬP 4

1 Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC VỚI MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP Nhóm môn học Một số nghề nghiệp có liên quan Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ - Giáo viên Ngoại ngữ

- Phiên dịch viên

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí - Nhân viên tư vấn du lịch - Nhà báo

Mỗi môn học đều thuộc về một lĩnh vực khoa học nhất định, vì vậy sẽ có mối liên hệ với các nghề nghiệp khác nhau Do đó, cần quan tâm đến việc xác định mối liên hệ, sự đóng góp của các môn học với nghề mà em quan tâm để có thể xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp phù hợp.

2 Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp

Các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp:

+ Bước 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế trong học tập của bản thân + Bước 2: Xác định các môn học mà em sẽ tập trung phát huy, cải thiện + Bước 3: Xác định mục tiêu học tập hướng nghiệp.

+ Bước 4: Đề xuất biện pháp thực hiện kế hoạch học tập hướng nghiệp.

- Việc lập được kế hoạch học tập hướng nghiệp cung cấp cho chúng ta một “tấm bản đồ” để định hướng nghề nghiệp tương lai rõ ràng, có mục đích.

- Để định hướng nghề nghiệp hiệu quả, chúng ta cần kiên trì thực hiện kế hoạch đã lập.

Trang 24

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

Từ Chủ đề 6 đến Chủ đề 9

- HS biết cách thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình - HS liệt kê được các công việc trong gia đình.

- HS nhận biết được các biểu hiện và sự cần thiết phải sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình - HS nêu được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- HS đề xuất được cách bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- HS nêu được biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai - HS trình bày được thông tin chung về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

- HS xác định được mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp.

- HS trình bày được các bước cơ bản khi lập kế hoạch kinh doanh và nội dung chính của một kế hoạch kinh doanh.

b) Kĩ năng:

- Phân tích, đọc hiểu yêu cầu của câu hỏi đề KT - Trình bày bài KT sạch sẽ, khoa học.

- Phân phối thời gian hợp lí cho 2 phần câu hỏi (TNKQ/ TL)

c) Thái độ: Yêu thích môn học, nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập 2 Định hướng phát triển năng lực HS:

- Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở,

thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Xác định được trách nhiệm cá nhân, cộng đồng trong việc giữ

gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp của phong tục tập quán và từng bước xóa bỏ những phong tục lạc hậu ở tỉnh Cao Bằng.

- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện

bản thân nhằm phát huy những giá trị về phong tục tập quán

3 Phẩm chất

Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất

Trang 25

- Chăm chỉ, tự giác: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học

vào đời sống Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.

II HÌNH THỨC – THỜI GIAN KIỂM TRA

- KT viết: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận (6TNKQ + 4TL)

Câu 1 (0,5 điểm) Theo em, danh lam thắng cảnh là gì?

A.Là cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hoặc các công trình văn hoá, hoặc có sự kết hợp của hai yếu tố trên.

B.Là cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hoặc các công trình văn hoá

C.Là cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hoặc là các công trình văn hoá, hoặc các cơ sở tín ngưỡng có niên đại lâu đời

D.Là cảnh quan thiên nhiên đặc sắc kết hợp với các công trình văn hoá.

Câu 2 (0,5 điểm) Theo em, nghề nghiệp phổ biến là gì?

A.Là những nghề có mặt ở một số nơi nhất định, được nhiều người lựa chọn, tham gia trong xã hội hiện nay.

B.Là những nghề có mặt ở một số nơi, được nhiều người lựa chọn, tham gia trong xã hội hiện

Trang 26

hiện nay

Câu 3 (0,5 điểm) Đâu không phải là phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong

xã hội hiện đại?

A.Thường xuyên cập nhật các kiến thức, kĩ năng mới để đáp ứng yêu cầu công việc B.Có khả năng đề xuất và thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề

C.Tuân thủ các quy định, nội quy trong lao động.

D.Giữ vững những kiến thức cũ mà chưa thể cập nhật các kiến thức mới

Câu 4 (0,5 điểm) Theo em, đặc trưng của nghề thợ cơ khí là gì?

A.Chăm sóc, dỗ dành, yêu thương, dạy dỗ, chơi đùa cùng trẻ B.Kiểm tra, truyền đạt kiến thức, quan tâm đến tâm sinh lí của trẻ

C.Đo đạc, tạo mẫu, cắt ghép, ghép các mảnh lại thành một thể hoàn chỉnh D.Lắp ráp, kiểm tra, điều chỉnh, tháo dỡ, khôi phục, thay thế bộ phận

Câu 5 (0,5 điểm) Theo em, để nắm bắt được hứng thú nghề nghiệp cần làm gì?

A.Trải nghiệm các nghề phổ biến để tìm được hứng khởi khi làm công việc đó B.Nghe các trải nghiệm, niềm vui thích của người khác khi làm công việc đó C.Tham quan trực tiếp các khâu trong công việc tại các cơ sở, địa điểm làm việc

D.Tham gia khảo sát hứng thú nghề nghiệp để giải đáp các câu hỏi về nghề nghiệp của bản

C.Thiết kế, chế tạo, lắp ráp điện thoại D.Ươm giống cây lâm nghiệp

Câu 8 (0,5 điểm) Ý kiến nào sau đây không phải biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro do

bão gây ra?

A.Sơ tán người và vật nuôi đến nơi an toàn khi cần thiết

Trang 27

B.Theo dõi các thông báo từ các kênh thông tin, truyền thông đại chúng về diễn biến của bão C.Ra ngoài trời để quay lại quá trình bão đổ bộ để làm tư liệu

D.Chuẩn bị các vật dụng cần thiết để chống bão như đèn pin, áo phao, áo mưa

Câu 9 (0,5 điểm) Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về thái độ tôn trọng đối với lao

động nghề nghiệp?

A.Chỉ có những người lao động nặng nhọc mới nhận được sự tôn trọng của mọi người B.Mọi ngành nghề, công việc đều bình đẳng như nhau và đều nhận được sự tôn trọng.

C.Tránh đưa ra sự so sánh giữa cách công việc để thể hiện sự tôn trọng với người lao động thực hiện công việc đó.

D.Có các nhìn khách quan về các công việc cũng như người lao động trong ngành nghề đó

Câu 10 (0,5 điểm) Ý kiến nào sau đây không phải cách để rèn luyện năng lực tự học?

A.Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện B.Tìm kiếm lời giải trên mạng khi gặp các bài khó C.Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập

D.Điều chỉnh những sai sót.

Câu 11 (0,5 điểm) Dung là người yêu động vật, yêu thơ ca, đặc biệt thích hoạt động thiên

nhiên bên ngoài, trải nghiệm cuộc sống Theo em, dung phù hợp với nhóm nghề nào? A.Hành chính

B.Chuyên môn trong lĩnh vực khoa học C.Môi trường.

D.Văn hóa – nghệ thuật – thể dục thể thao

Câu 12 (0,5 điểm) Theo em, đâu là lí do cần hướng nghiệp?

A.Góp phần giảm tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên B.Giúp học sinh định hướng được công việc trong tương lai

C.Định hướng cơ cấu ngành dọc trong thị trường lao động.

D.Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thêm sự lựa chọn về nhân công trong tương lai

Trang 28

Hạn hán

Ngập lụt

Câu 2 (1,0 điểm) Nêu một số công việc có trong nhóm nghề sau:

- Nhóm nghề nông lâm, nghiệp, thủy sản:

- Nhóm nghề khai khoáng, công nghiệp chế tạo, chế biến:

IV – XÂY DỰNG ĐÁP ÁN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

TRƯỜNG THCS

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

B PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Ngày đăng: 24/04/2024, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan