bài tập lớn học phần phương pháp dạy học tự nhiên xã hội

12 0 0
bài tập lớn học phần phương pháp dạy học tự nhiên xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Quan sát là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

TRUNG TÂM NN,TH & ĐTTX

Trang 2

Đề bài:

Câu 1 (5 điểm) Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về phương:

pháp quan sát trong dạy học các môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 2 (5 điểm): Thiết kế 01 bài dạy trong sách giáo khoa các môn Tự

nhiên và Xã hội ở Tiểu học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay?

Bài làm:

Câu 1: Phương pháp quan sát trong dạy học các môn Tự nhiên vàXã hội ở Tiểu học Ví dụ minh hoạ.

Phương pháp dạy học là cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực.

1 Phương pháp quan sát

1.1 Khái niệm: Quan sát là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học.

1.2 Tác dụng: Đối với học sinh Tiểu học, nhất là học sinh ở các lớp 1,2,3, thì tư duy trực quan c còn chiếm ưu thế, khả năng tư duy trừu tượng thì còn kém phát triển, cần phải dựa vào những hình ảnh cụ thể Thông qua việc tổ chức cho học sinh quan sát mới hình thành ở các em những biểu tượng và những khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động về thế giới TN-XH xung quanh Qua đó phát triển năng lực quan sát, tư duy, ngôn ngữ của các em.

1.3 Cách tiến hành

* Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát

- Đối tượng là các sự vật, hiện tượng của môi trường TN-XH xung quanh nên có thể là vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, mô hình, Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của từng bài học mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát cho phù hợp

* Bước 2: Xác định mục đích quan sát

- Tùy từng đối tượng mà mục đích quan sát có thể khác nhau Vì vậy, sau khi xác định được các đối tượng cần lưu ý việc quan sát phải đạt những mục đích nào?

* Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn quan sát

1

Trang 3

- Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, theo nhóm, hoặc cả lớp tùy thuộc vào số phương tiện dạy học có được Các nhóm có thể cùng quan sát đối tượng để giải quyết chung một nhiệm vụ hoặc mỗi nhóm có thể có một đối tượng quan sát riêng, giải quyết nhiệm vụ riêng.

- Nếu đối tượng quan sát là vật thật, GV cần khuyến khích học sinh sử dụng các giác quan khác nhau vào quá trình quan sát nhằm thu được biểu tượng đầy đủ, chính xác, sinh động về đối tượng Trong trường hợp đối tượng quan sát là tranh ảnh, bản đồ, mô hình, GV hướng dẫn HS sử dụng thị giác để quan sát

- Cần hướng dẫn HS quan sát theo một trình tự nhất định, từ tổng thể đến bộ phận, từ bên ngoài vào bên trong So sánh, liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác biết để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng.

* Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát

- Kết thúc quan sát, từng cá nhân hoặc đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát, cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến

* Bước 5: Hoàn thiện kết quả quan sát, rút ra kết luận chung.

+ Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.

+ Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả lại bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.

+ Có ý thức sử cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

- Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát bầu trời:

+ Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi: - Nhìn lên bầu trời em thấy gì?

- Hôm nay trời nhiều mây hay ít mây?

- Những đám mây các màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? - Quang cảnh xung quanh như thế nào? Sân trường, cây cối, mọi vật, … khô ráo hay ướt át.

Học sinh ra sân trường để quan sát theo các nhiệm vụ trên (Học sinhđứng dưới bóng mát để quan sát nếu trời nắng; đứng ngoài hành lang hay maihiên nếu trời mưa.)

2

Trang 4

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát:

+ Học sinh viết những thông tin mình quan sát được vào phiếu học tập.

Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì? (Trời đang nắng, trờidâm mát hay trời sắp mưa)

+ Thảo luận và báo cáo kết quả quan sát: học sinh báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân.

- Hoàn thiện kết quả quan sát, rút ra kết luận chung: Giáo viên nhận

xét kết quả quan sát của học sinh

Có thể yêu cầu học sinh tiếp tục thực hiện việc quan sát bằng nhiệm vụ

vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh mà em quan sát được (Khuyến khích họcsinh vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình).

Câu 2: Thiết kế 01 bài dạy trong sách giáo khoa các môn Tự nhiên vàXã hội ở Tiểu học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay?

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 - BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA

(4 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Kể tên được một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày - Nêu được cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặc trung tâm thương mại

- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua

2 Năng lực- Năng lực chung:

* Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:

* Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về hoạt động mua, bán hàng hóa * Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán hàng hóa.

3 Phẩm chất

- Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp dạy học

3

Trang 5

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn - Các thẻ tiền và túi vải b Đối với học sinh- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học

tập theo yêu cầu của GV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và

từng bước làm quen bài học.

b Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi: Bạn cóthích đi chợ hay siêu thị không? Vì sao?

- GV dẫn dắt vấn đề: Có lẽ tất cả các em đều đượctheo bố mẹ đi chợ hoặc tới siêu thị Các em có cảmthấy thích thú và hào hứng vì hàng hóa đa dạng,phong phú ở đó không? Và, các em có biết về hoạtđộng mua, bán hàng hóa ở chợ, ở siêu thị diễn ranhư thế nào không? Chúng ta sẽ đi tìm lời giải đáp

trong bài học ngày hôm nay - Bài 10: Mua, bánhàng hóa

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hoạt động mua, bán hàng hóa ởchợ

a Mục tiêu:

- HS trả lời

4

Trang 6

- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở chợ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán hàng hóa ở chợ.

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát Hình SGK trang 52, 53 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số hàng hóa được bán ở chợ?+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở chợ?

- GV hướng dẫn HS dựa vào các bóng nói của các nhân vật trong hình để trả lời

- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời

II HOẠT ĐỘNG LUYỆN

+ Kể tên chợ mà gia đình em thường mua hàng?+ Gia đình em thường mua hàng gì ở chợ?

- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi giá hàng, lựa chọn hàng hóa,mặc cả/trả giá, trả tiền cho ngườibán hàng

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS trả lời

5

Trang 7

về chợ

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp

- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS, tuyên dương nhóm trình bày hấp dẫn và có hình ảnh minh cũng là nơi lưu giữ nhiềunét đẹp văn hóa độc đáocủa người dân bản địa.

Chợ phiên vùng cao không chỉ là nơi trao đổi muabán hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ, vui chơi, sinhhoạt văn hóa của người dân trên địa bàn và cũnglà nơi cất giữ cả một kho tàng văn hóa ẩm thực,trang phục… vô cùng thú vị.

+ Chợ nổi: một loại hìnhchợ thường xuất hiện tạivùng sông nước được coi làtuyến giao thông chính Nơicả người bán và người muađều dùng ghe/thuyền làmphương tiện vận tải và dichuyển Địa điểm có chợ nổi

thường tại các khúc sông không rộng quá mà cũng

Trang 8

từng bước làm quen bài học.

b Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 2)

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Khám phá về hoạt động mua, bánhàng hóa ở siêu thị

a Mục tiêu:

- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị - Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán hàng hóa ở siêu thị

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 54, 55 và trả lời câu hỏi:

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGHoạt động 4: Liên hệ thực tế

a Mục tiêu: Giới thiệu được hàng hóa gia đình

thường mua ở siêu thị.

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV yêu cầu từng HS trong nhóm trả lời câu hỏi:

- HS quan sát hình, thảo luận và

trả lời câu hỏi

- HS trả lời:

+ Các quầy trong hình bán: quầnáo, túi xách; bánh mì, sữa; cácloại trái cây; các loại thịt; chấttẩy rửa;

+ Cách mua, bán hàng hóa ở siêuthị: lựa chọn hàng hóa; xem giá,hạn sử dụng; trả tiền tại quầythanh toán; kiểm tra hóa đơnthanh toán

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi 7

Trang 9

+ Kể tên siêu thị gia đình em thường mua hàng?+ Gia đình em thường mua gì ở siêu thị?

- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

- GV giới thiệu thêm cho HS về trung tâm thương

trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trìnhkiến trúc liền kề; có các phương thức phụ vănminh, thuận tiện

+ Quy mô của trung tâm thương mại to hơn siêuthị Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại;kinh doanh tổng hợp, không bao gồm: các cơ sởhoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp,

- HS trả lời

TIẾT 3I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và

từng bước làm quen bài học.

b Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 3)

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 5: Những việc làm khi mua hàng hóaa Mục tiêu: Nêu được thứ tự các việc làm khi mua

8

Trang 10

hàng hóa ở siêu thị

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV chia lớp thành các nhóm 6 Mỗi nhóm được phát bộ thẻ gồm sáu thẻ chữ như ở SGk trang 56:

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGHoạt động 6: So sánh việc mua hàng ở chợ vàsiêu thị

a Mục tiêu:

- Nhận ra điểm khác nhau giữa mua hàng ở chợ và siệu thị.

- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Mua hàng ở chợ và mua hàng ở siêu thị khác

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời

Trang 11

nhau như thế nào? + Theo em, vì saolà không phải trả giá hàng hóacần mua và phải trả tiền ở quầythanh toán.

+ Phải lựa chọn hàng hóa có chấtlượng trước khi mua để chọn đượchàng hóa có chất lượng, theo nhucầu và phù hợp với số tiền củamình

TIẾT 4I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và

từng bước làm quen bài học.

b Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 4)

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 7: Những việc làm khi mua hàng hóaa Mục tiêu: Kể được tên một số hàng hóa cần thiết

cho cuộc sống hằng ngày

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3 SGK trang 57 và trả lời câu hỏi:

Trang 12

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGHoạt động 8: Tập mua, bán hàng hóa

a Mục tiêu: Thực hành lựa chọn hàng hóa phù hợp

+ Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm đã mua + Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việclựa chọn và mua hàng của nhóm bạn

- GV bình luận và hoàn thiện phần thực hành mua, bán hàng hóa của các nhóm.

- GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sửdụng túi ni-lông khi đi mua hàng để góp phần bảovệ môi trường

thiết cho cuộc sống hằng ngàytrong mỗi hình: lương thực, thịt,rau củ quả; nước xả vải, dầu gộiđầu, giấy ăn, ; quần, áo, mũ, tất,dép,

+ Kể thêm những hàng hóa cầnthiết cho cuộc sống hằng ngày: đồuống (sữa, nước khoáng, ); đồgia dụng (quạt, ti vi, ).

- HS thực hiện nhiệm vụ theo

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan