chủ đề những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xhcn

17 0 0
chủ đề những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xhcn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.1.. Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn điện nhận thức rõ về thực trạng đất n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TIỂU LUẬNMÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

CHỦ ĐỀ

Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng

Thái Nguyên, tháng 07 năm 2022

Trang 2

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TIỂU LUẬNMÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

CHỦ ĐỀ

Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng

Sinh viên thực hiện:QUÀNG ĐỨC ĐẠT

Thái Nguyên, tháng 07 năm 2022 MỤC LỤC

Trang 3

A ĐẶT VẤN ĐỀ:………4

- Thực trạng nên kinh tế nước ta hiện nay - Lý đo chọn đê tài B NỘI DUNG:……….5

I Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.1 Xã hội chủ nghĩa là gì? 5

2 Khái niệm về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 6

3 Việc phát triên nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã

hội chủ nghĩa 7

II Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủNghĩa ……… 7

2.1 Tính tất yêu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam 7

2.2 Vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế 9

2.3 Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phân kinh tế 10

III Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa……… 10

3.1 Giải pháp khắc phục khó khăn 11

3.2 Tránh nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa 11

3.3 Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước 12

C KẾT LUẬN……….16

D TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 17

Trang 4

Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu từ năm 1986.

Năm 1980 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Mặt khác, do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.

Đứng trước bói cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới kinh tế Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn điện nhận thức rõ về thực trạng đất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tại Đại hội lần VI, Đảng ta đã tới quyết định: kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyên sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.

Đường lối đó được thực hiện trên mười năm đối mới đã đem lại những thành tựu đáng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: "Quan điểm toàn điện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu.

Hơn nữa đây là đề tài mang giá trị thực tiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn điện của chủ nghĩa Mác - Lênin Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đã ăn sâu bám đễ duy nhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành, quản lý kinh tế của chính phủ nên việc chuyền từ nền kinh tế nhỏ sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện của nước ta Đây là bài tiểu luận của em nên không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức, kính mong thầy cô giáo sửa chữa và góp ý cho em để em có thể hoàn thành bài luận tốt hơn.

B NỘI DUNG.

Trang 5

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC PHÁT TRIÊNNÈN KINH TÉ HÀNG HOÁ NHIÈU THÀNH PHÀN THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

Nói đến quan điểm toàn điện với vấn đề trước hết ta phải hiểu được nền kinh tế hàng hoá là gì? xã hội chủ nghĩa là gì? thế nào là thành phần kinh tế và tại sao phải phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo một hướng khác

1.1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa (XHCN)

Vào tháng 6 - 1996 tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định.

Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hoá đậm đà bản sắc đân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo năng lực hưởng theo lao động Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khỏ pháp luật, có điều kiện đề phát triển toàn điện cá nhân các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiễn bộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân đân tắt cả các nước trên thế giới.

Theo Mác, XHCN đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nền kinh tế phát triển cao song do lịch sử Việt Nam đã chịu ách thống trị của phong kiến và thực dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Việt Nam - một nước kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn, lạc hậu đã đi theo con đường XHCN, định hướng XHCN ở nước ta ngày càng được giữ vững và không ngừng phát triển đặc biệt là định hướng về chính trị, xã hội và kinh tế.

Trang 6

1.2 Thể nào là nền kinh tế bằng hoá?

Nền kinh tế bàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà sản phẩm sản xuất ra để bán, trao đổi trên thị trường, Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối, trao đổi - tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán và hệ thống thị tường và do thị trường quyết định.

(Trích Đăng cộng sân Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclân thứ VII Nhà XB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1996 tr79 ).

Do nền kinh tế Nhà nước giữ vai trò định hướng kém hiệu quả, chưa làm tốt vai trò chủ đạo Kinh tế hợp tác chậm đối mới, số tổ chức hợp tác trước kia chỉ còn tổn tại 10%, Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời nhưng chưa được tổng kết, đánh giá Nhà nước lại chưa có sự giúp đỡ nên phương hướng hoạt động còn nhiều vướng mắc lúng túng Để kinh tế hợp tác hoạt động đúng hướng Nhà nước phải sớm hoàn thiện luật kinh tế hợp tác để tạo hành lang pháp lý cho quá tình hoạt động của thành phần kinh tế này Không có sự định hướng của Nhà nước, nó sẽ không liên kết hợp tác với kinh tế Nhà nước, xa rời Nhà nước và xa dần định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

Do việc quản lý các đoanh nghiệp còn rất nhiều sơ hở Phần lớn kinh tế tư bản Nhà nước chỉ tập trung vào lĩnh vực dịch vụ và kinh doanh bất động sản Sự liên doanh của Nhà nước với tư bản tư nhân rất ít Việc quản lý các liên doanh có vấn đầu tự của nước ngoài côn nhiều sơ hở nghiệm trọng dẫn đến các hiện tượng tiêu cực như: Giao thông công nghệ lạc hậu, khai man giá thiết bị máy móc, trốn lậu thuế trở thành phổ biển Những thành phẫn kinh tế tiêu biêu cho lực lượng quyết định định bướng xã hội chủ nghe còn non kém Chúng chưa phát huy được tính việt so với sân xuất nhỏ, Sự non kém đó cùng với năng lực quản lý điều hành yếu kém là nguy cơ dẫn đến chệch hướng xã hội chủ nghĩa.

Kinh tế - xã hội cần nhận thức tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế là một tất yếu khách quan từ đó có thái độ đúng đăn trong việc khuyến khích sự phát triển của chúng theo định hướng XHCN.

Trang 7

1.3 Việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa là đi đến mục tiêu không còn áp bức, bóc lột đi tới chế độ công hữu các tư liệu sản xuất thực hiện được công bằng xã hội và xã hội có mức sống cao Về mặt kinh tế công bằng không có nghĩa là bình quân Đó là một mặt kinh tế công bằng không có nghĩa là bình quân Đó là một quá trình tiệm tiến dần dần thông qua các biện pháp kinh tế - xã hội tổng hợp Điểm khác nhau cơ bản của cơ chế kinh tế của xã hội chủ nghĩa so với cơ chế kinh tế tư bản chủ nghĩa là là khả năng từng bước rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo trong khi chủ nghĩa tư bản có thẻ dẫn đến phân cực Trong thời kỳ quá độ chúng ta thừa nhận còn có bóc lột đây là hiện tượng không hợp lý cần xoá bỏ.

Thực hiện mục tiêu đó là một nhiệm vụ lâu dài của nhiều thế hệ, phải giải quyết bằng nhiều biện pháp không làm tôn hại đến lợi óch hợp pháp của công dân Bước đầu chìa khoá đề giải quyết nhiệm vụ đó là xã hội hoá XHCN trong thực tế nền sản xuất xã hội.

Định hướng XHCN trong nền kinh tế đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triền lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới Phải khắc phục được nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Vừa hình thành được cơ cấu đặc trưng cho xã hội mới Quá trình chuyên hướng và đổi mới nền kinh tế theo định hướng XHCN là một nguyên tắc, một vấn đẻ chiến lược quan trọng nhất, cơ bản nhất của tư duy kinh tế mới của Đảng ta.

II NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIÊU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

2.1 Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta.

Sau khi giai cấp công nhân và nhân đân lao động giành chính quyền tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Thực tế có hai loại tư hữu: tư hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của các chủ tư bản trong và ngoài nước Đó là kinh

Trang 8

tế tư bản chủ nghĩa, tư hữu nhỏ gồm những người nông dân cá thẻ, những người buôn bán nhỏ Đó là sản xuất nhỏ cá thể.

Đề xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới Nhà nước ta xây đựng và phát triển các thành phần kinh tế mới Đối với tư hữu lớn Kinh tế tư bản tư nhân chỉ có phương pháp duy nhất là quốc hữu hoá Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định không nền quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức, phương pháp nào là tuỳ điều kiện cụ thể cho nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa còn tồn tại như một tất yêu kinh tế đồng thời hướng chủ nghĩa tư bản và con đường Nhà nước hình thành thành phần kinh tế tư bản Nhà nước.

Đối với tư hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đường hợp tác hoá theo các nguyên tắc mà Lênin đã vạch ra là tự nguyện dân chủ, cùng có lợi đồng thời tuân theo các quy luật khách quan Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành phần kinh tế cá thê, tiếu chú.

Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai trò đối với sản xuất và đời sóng bởi vậy không thê bỗng chốc xoá bỏ ngay được Trong xu thê quốc tế hoá đời sóng kinh tế cần phải thu hút các nguồn lực từ bên ngoài Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thê liên doanh hợp tác với tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài làm hình thành kinh tế tư bản Nhà nước.

Mặt khác sự phát triên kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điềm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tắt yếu có sự phát triên không đồng đều về lực lượng sản xuất giữa các ngành các doanh nghiệp chính sự phát triển không đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trước hết hình thức, qui mô và quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau Đó là cơ sở hình thành các cơ sở kinh tế khác nhau Sự tồn tại các thành phần kinh tế ở nước ta có ý nghĩa lý luận và thực tế to lớn.

Trên đây là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam còn có cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá là do: phần công lao động xã hội với tư cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chăng những không mắt đi trái lại ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu Ở nước ta ngày càng có nhiều ngành nghề cổ truyền có tiềm năng lớn trước đây bị cơ chế kinh tế cũ làm mai mọt nay được

Trang 9

khôi phục và phát triển Sản phẩm đưa ra trên thị trường phong phú đa dạng chất lượng cao mẫu mã đẹp hơn Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công lao động trên phạm vi thế giới Nền kinh tế nước ta đang tòn tại nhiều thành phần kinh tế nhưng trình độ xã hội hoá giữa các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn chưa đều nhau Do vậy, việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế, phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ đẻ thực hiện các mối quan hệ kinh tế đảm bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành phần với người lao động và giữa các tô chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau Như vậy, nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng những hình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triên của nền kinh tế nước ta.

Qua đó ta thấy sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà là một tắt yêu khách quan rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Đề thấy được tính quan trọng bức thiết của vấn đề đó ta đi sâu nghiên cứu từng thành phần kinh tế.

2.2 Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế.

Các thành phần kinh tế nước ta có sự khác nhau rõ nét về hình thức sở hữu, về cách thức thu nhập Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế và xã hội ta vì vậy mỗi thành phần kinh tế đều là mộ bộ phận của nèn kinh tế quốc đân Chúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ thống kinh tế thống nhất có sự quản lý của Nhà nước.

2.3Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phân kinh tế.

Thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế Nhà nước), thành phần kinh tế tập thể (hợp tác), thành phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ.

Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển các thành phần kinh tế được tóm tắt thành 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân

Trang 10

Mục tiêu cũng chính đã thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung ương lần thứ VI khiến Đảng ta phải ban hành những chính sách để khuyến khích sản xuất trong chính sách phát triển 5 thành phần kinh tế chúng ta vẫn thấy cần thiết thực sự lưu ý đến các thành phần mà trước đây gọi là phi XHCN, là đối tượng phải cải tạo ngay khi bước vào thời kỳ xây dựng CNXH

Chẳng hạn như chính sách khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm đầu tư lâu dài.

III Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.1 Giải pháp khắc phục khó khăn.

3.1.1Mở rộng phân công và phân công lao động xã hội

Phân công lao động là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm

Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài

3.1.2.Giải quyết vấn đề sở hữu

Thực chất của quan hệ sở hữu là qg lợi ích, mà lợi ích đó lại được thể hiện ở quyền sở hữu, quyền sử dụng, quỳen làm chủ quá trình sản xuất và sản phẩm làm ra.

Bảo đảm lợi ích không chỉ phản ánh ở nguyên tắc phan phối mà còn ở những hình thức phân phối ehể hiện trong quan hệ sở hữu và phải được thể chế hoá.

Quan hệ sở hữu phải được xem xét và xây dựng trong mối tương quan với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội hó của nền kinh tế.

Cần xây dựng các loại hình sở hữu, quy mô và cấp độ phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh

3.1.3 Xây dưng cơ sở hạ tầng.

Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đại, đồng bộ cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế hàng hoá

Ngày đăng: 24/04/2024, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan