môn quản trị chiến lược chương 7 chiến lược cạnh tranh

19 0 0
môn quản trị chiến lược chương 7 chiến lược cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CHƯƠNG 7 : CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

Gv : Bùi Thị Phương Linh Nhóm: 7

Lớp :11DHQT20

Trang 2

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ COCA-COLA

Trang 3

SttHọ và tênMSSVPhân chia công việc Mức độ hoàn

Trang 4

• Coca-Cola được xem là đế chế hùng mạnh trong ngành công nghiệp nước giải khát với uy tín và sự hiện diện rộng khắp trên toàn cầu

• Hằng năm, công ty luôn có mặt trong top 10 thương hiệu đắt giá hàng đầu và là hãng nước ngọt bán chạy số 1 thế giới

Trang 5

1.1 Công ty Coca-Cola tại Hoa Kỳ• 1.1.1 Lịch sử Coca-Cola tại Hoa Kỳ

- Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton

- Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá coca và quả cola, hai thành phần của nước ngọt Coca-Cola

- Công thức Coca-Cola chỉ thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên trong quán bar khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha si-rô Coca-Cola với nước soda

- Năm 1891: Ông Asa G Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta đã nhận thấy tiềm năng to lớn của Coca-Cola nên ông quyết định mua lại công thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu Coca-Cola với giá 2,300 USD.

Trang 6

• Năm 1893, thương hiệu Coca-Cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu công nghiệp.

• Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập đoàn Coca-Cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới

• Sự phát triển của thương hiệu Coca-Cola vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Trang 7

Mục tiêu của Coca-Cola tại Hoa Kỳ

• Thứ nhất, tiếp tục đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình thông qua đổi mới và phát triển quan hệ đối tác.

• Thứ hai, hoàn trả nước sạch cho thiên nhiên và con người tương đương lượng nước Coca-Cola đã đưa vào sản xuất trước năm 2020.

• Thứ ba, mở rộng thị trường thông qua sự đa dạng hóa sản phẩm và đẩy mạnh đầu tư hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Trang 8

• Coca-Cola định vị trong tâm trí khách hàng là một loại đồ uống thứ thiệt “It’s a real thing” • Thương hiệu đầu tiên được khách hàng nhớ đến khi có nhu cầu giải tỏa những cơn khát

Định vị của Coca-Cola tại Hoa Kỳ

Trang 9

1.2 Công ty Coca-Cola tại Việt Nam

Trang 10

1.2.1 Lịch sử Coca-Cola tại Việt Nam

• Coca-Cola lần đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam năm 1960 và đã trở lại từ sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại

• 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương, có trụ sở tại miền Bắc.

• 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương

• 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung

Trang 11

• 10/1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài.

• 6/2001: a Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam,

Trang 12

Mục tiêu của Coca-Cola tại Việt Nam

• Nâng mức tiết kiệm nước

• Đặt mục tiêu tăng trưởng hàng năm từ 6-8%

Định vị của Coca-Cola tại Việt Nam

- Mang đến sức khỏe và sự thỏa mãn cho khách hàng

- Bên cạnh đó còn là công ty có trách nhiệm xã hội, nỗ lực vì mục tiêu phát triển bền vững.

Trang 13

2.1 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA COCA-COLA

2.1 1 Cạnh tranh và một số vấn đề liên quan

Cạnh tranh kinh tế là cuộc ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích nhất cho mình

Trang 14

2.1.2 Chiến lược cạnh tranh là gì?

•Chiến lược là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kế nhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ.

Hình 2.1 Đối thủ cạnh tranh

Trang 15

2.1.3 Các chiến lược cạnh tranh của CocaCola Việt Nam đối với sản phẩm nước giải khát

• 2.1.3.1 Chiến lược tập trung

Hình 2.2 Chiến lược thương hiệu

 Rót vốn cực lớn vào thị trường Việt Nam

•Coca - Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2015, nâng tổng số vốn đầu tư cam kết lên 500 triệu USD 

 Truyền thông

•Theo công ty truyền thông và nghiên cứu thị trường TNS Việt Nam, Coca – Cola Việt Nam đã chi khoảng 1,5 triệu đô la Mỹ cho các quảng cáo sản phẩm trên truyền hình và báo giấy.

Trang 16

2.1.3.2 Chiến dịch Marketing – mix

•Chính sách giá

Sản phẩm Coca – cola định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được Họ xem nhận thức của người mua về giá trị chứ không phải chi phí của người bán là cơ sở quan trọng để định giá.

• Hình 2.3 Chiến lược định giá của Coca đánh vào tâm lý và sở thích và mức độ tiêu dùng của từng độ tuổi.•  

Trang 17

Hình 2.4 Quy trình phân phối

•Chiết khấu

•Chiết khấu số lượng: Chiết khấu này được Coca áp dụng cho mọi khách hàng, đặc biệt là đại lý cấp 1 Trong dịp lễ, mùa hè, Coca có thêm nhiều chính sách đãi ngộ đối với các nhà phân phối, đại lý nhằm đẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tăng doanh số trong dịp này.

•Chiết khấu tiền mặt: Là sự giảm giá cho những người mua nào thanh toán sớm.

•Phân phối

Coca – Cola Việt Nam có hệ thống phân phối mạnh, được xây dựng chặt chẽ từ Nam chí Bắc Các sản phẩm của Coca – Cola Việt Nam hiện có mặt trên mọi miền đất nước do sự hoạt động liên tục của các nhà máy ở 3 miền và có trên 270.000 các đại lý

Trang 18

Quảng cáo

• Một trong những bí quyết quan trọng tạo nên sự thành công cho Coca đó chính là hoạt động quảng cáo Ai cũng biết rằng chất lượng, mùi vị của CocaCola không hề thay đổi từ cả 100 năm nay Coca là một trong số ít các công ty đanh một số tiền tương đương chi phí sản xuất để đánh bóng tên thương hiệu ngay từ khi mới thành lập.

• Hình 2.5 Quảng cáo cho Worldcup 2010 tại Việt Nam

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan