Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công các công trình sửa chữa cầu đường do Ban Quản lý bảo trì đường bộ Bình Thuận làm chủ đầu tư

265 1 0
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công các công trình sửa chữa cầu đường do Ban Quản lý bảo trì đường bộ Bình Thuận làm chủ đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

LY C¡ ƯỢNG THỊ CONG ÔNG TRÌNH SỬA CHỮA CAU DUONG DO BAN QUAN LY BAO TRi DUONG BỘ BÌNH THUAN LAM CHU DAU TU

LUAN VAN THAC SI

NAM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN TRUNG NGUYÊN

TRÌNH SỬA CHỮA CAU DUONG DO BAN QUAN LÝ BAO TRI DUONG BỘ BÌNH THUAN LAM CHỦ BAU TƯ:

Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DUNG

Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ THANH TE

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan diy là công trinh nghiên cứu của ring tôi Các thông tin, ti iệu

trích din trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Két quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào trước đây.

“Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CÁMƠN

Trong quá tình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đờ của các

thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc bigt là GS.TS Vũ Thanh Te, sự tham gia

góp ý của các nha khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và củng sự nỗ lực

của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với để tải luận văn:

xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công các công trình sửa chữa cau đường da Ban

dựng Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như thựcbảo trì đường bộ Bình Thuận làm Chú đầu tu” chuyên ngành Quân lý xây

tiễn trong việc nâng cao công tác quản lý chất lượng xây dựng công trinh giao thông,tại Ban Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có

"hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rắt mong nhận được những lời

chỉ bao và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.

Tie giả bày tỏ ông biết ơn sâu ắc ti GS.TS Vũ Thanh Te đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh và cung cắp các kién thức khoa học cần thiết trong quá trnh thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây

dung - Khoa Công trình cùng các thay, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và (Quan lý, Phong Đảo ạo, Viên Bio tạo và khos học ứng dung Miền Trung, Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thảnh tốt luận văn thạc sĩ

của mình

Tie giả chân thành cảm ơn các thÌy, cô giáo công tie ti thư viện Trường Đại học“Thủy Lợi, tập thể ác Giáo st, Phó Giáo sư, Tiền sỹ, Kỹ sư cũng các cần bộ công táctại Ban Quin lý bảo ti đường bộ đã tạo diễu kiện cung cấp ác tà liệu liên quan và

giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm on!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi

DANH MỤC CAC BANG BIÊU vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT, viii MỞ DAU 1 CHUONG | TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LY CHAT LƯỢNG

‘THI CÔNG CONG TRINH GIAO THONG

1.1 Khái quát về chất lượng thi công xây dựng:

LAL Công tình xây đụng

1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng

1.1.3 Quản lý chất lượng xây dựng công trình giao thông đường bộ.

1.14 Các mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình giao thông 10

12 Phương pháp quan lý chất lượng công tình xây dựng "2

1.3 Những hư hỏng thường gặp ở các công trình đường bộ và nguyên nhân 14. 13.1 Các hơ hông nén, mặt đường thường gặp ở các công trình đường bộ: lý

13.2 Nguyễn nhân gây hư hông công trình đường bộ 201.33 Đặc điểm của công te sửa chữa công trình giao thông đường bộ: 23

14 Những ổn tai về chất lượng sửa chữa đường bộ và vẫn để đặt ra cho nghiên

cứu, 24

1.4.1 - Những tổn tai về chấtlượng sửa chữa đường bộ: 24 142 Vấn đề dit ra cho nghiên cứu 26 KET LUẬN CHƯƠNG 1 27 CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HOC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG CAU ĐƯỜNG BỘ 28

2.1 Cơ sởpháp ý liên quan đến chất lượng xây dựng công trình giao thông: 282.1.1 Các văn bản pháp lý chung 28

2.1.2 Các văn bin, cic qui định của Bộ GTVT liên quan đến quản lý chit lượng

sông trình giao thông 29

2.2 Chủ thé tham gia quản lý đường bộ: 30 3 Hệ thống quản lý chấlượng xây dựng đường bộ: 2

2.3.1 Môhinh quan ly 2

Trang 6

2.3.2 Thínghiệm đánh giá va kiểm tra chất lượng uM

3.3.3 Hệ thống quản lý chất lượng 35

24 — Các yếu tổ anh hưởng đến chất lượng thi công công trình đường bộ: 37 2.4.1 Chit lượng công tac điều ta, đánh giá, lập dự én Ey

2.4.2 Chit hugmg của công tác khảo sắt 0

2.4.3 Chấtlượng của Hồ so thết kế 39

2.44 Chất lượng của vật ws, vật liu, máy móc thiết bị sử dụng thi công côngtình 4l

3⁄45 ˆ Công tác t6 chức, quản lý chất lượng thi công của Ban Quản ý bảo t 43 25° Khảo sit và kết quả khảo sit hye tế bằng bảng câu hồi 41

2.5.1 Quy trinh khảo sát 4

2.5.2 Đối tượng, phạm vi và nội dung khảo sát 47

2.5.3 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát 48

KET LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHUONG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QLCL THỊ CÔNG XÂY DỰNG: CONG TRÌNH CAU, ĐƯỜNG DO BAN QUAN LÝ BẢO TRÌ DUONG BỘ LAM

CĐT 37

3.1 Giới thiệu chung về Ban Quan lý bảo tri đường bộ 37 3.1.1 Qué trình hình thành va phat triển Ban Quản lý bảo tì đường bộ 57

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trong từng giai đoạn 583.1.3 Cơ cấu tổ chúc của Ban Quan ly bio tri đường bộ 613.2 Thực trang công tác QLCL xây dựng tại Ban Quan lý bảo tri đường bộ Binh Thuận: 63

3.2.1 Hiện trang các tuyển Quốc lộ được giao quan lý 6 3/22 Tinh hình tin khai đầu tr thục hiện công tc quản lý bảo tì đường bộ 64 3223 Thực trang nhân lực, xe máy, tig bị để QLCL của Ban Quản lý bảo tỉ đường bộ Bình Thuận: 66

3.24 Các hình thúc hợp đồng xây dựng thường xuyên thực hiện 68

3.2.5 _ Qui trình kiểm soát, kiểm tra chất lượng nội bộ 68 3.2.6 Phương pháp khắc phục, phòng ngừa cic vin đề rủi ro về chit lượng 69

33 Đảnh gid công tác QLCL tại Ban Quản lý bảo tr đường bộ Bình Thuận: 7133.1 Thực trạng về việc QLCL n

Trang 7

3.443 Những vấn đề tồn tại cần khắc phục 13

3.4 Giải pháp QLCL thi công và kiểm soát chất lượng chit lượng công trình

theo bộ tiêu chuẳn ISO9001:2015 4

3.4.1 Giới thiệu chung về bộ tiêu chuẩn ISO9001 14

34.2 Xây dung quy trình QLCL, giảm sit thi công (các công trình do Ban“Quản lý bao tri đường bộ làm CBT, tự thực hiện giám sát thi công xây dựng công,trình) 81

35 Mộtsố giải pháp khác để nâng cao công tác QLCL công trình ở Ban Quản lý

bảo tri đường bo l0

3.5.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 104

35.2 Giảipháp thành lập phòng thẳm ta 105

3.5.3 Hoàn thiện hệ thông quản lý hồ sơ, ti liệu 1073544 Tăng cường cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa các phòng nghiệp vụ

với Ban Giảm đốc 108

3.5.5 ˆ Tổ chức tốt việc đánh giá kết quả các dự ấn đã thực hiện để kịp thời rút

kinh nghiệm, 110

KET LUẬN CHUONG 3 H3 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, H4 TÀI LIỆU THAM KHẢO H7

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

1.1 Ô gà tên tuyển Quốc lộ 28B

1.2 Hình ảnh mặt thảm BTN bj xô trượt và bong bật

1.3 Hình ảnh mặt đường bị lún vật bánh xe trên Quốc lộ 55

1.4 Hình ảnh sat lở ta luy đương đường QL28B.

1.5 Hình ảnh sat taluy âm đường Quốc lộ 28B16 Hình ảnh xối lề đường,

2.1 Sơ đồ quy tình khảo sát bằng bảng câu hồi

2.2 Biểu đồ thể hiện mức độ cần thiết việc áp dụng quy tình QLCL ở Ban

2.3 Biểu đồ thể hiện mức độ tối ưu việc áp dụng quy trình QLCL ở Ban.

2.4 Biểu đồ thé hiện độ khó trong việc áp dụng quy tình QLCL ở Ban2.5 Biểu đồ thé hiện đơn vị công tác

2.6 Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm công tác

2.7 Biểu đồ thé hiện vị tí công ác.

2.8 Biểu đồ thé hiện loại công trình đã từng thi công

3.1 Biểu đồ thé hiện 6 chức bộ máy trong BanHình 3.2 Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng.Hình 3.3 Quy tình tổng quát của quá trình QLCL.

Trang 9

ĐANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1 Bảng tông hợp kết qua khảo sit

Bảng 3.1 Thống kê các thiết bị, xe máy hiện có của Ban Bảng 32 Thành phần hỒ sơ cúc bước nghiệm thu

6788

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cửa đề tài

‘at nước ta dang từng ngày phát ti„ nễn kín tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa đã phát huy hiệu quả tích cực, thể hiện chủ trương đúng đắn của Dang ta trong định hướng xây dụng và phát tiễn đắt nước khi đưa nước ta phát tiễn ting bước vũng chức từ một nước lạc hậu, nghẻo đối trong khu vực vi thé giới thành một nước dang hất tiễn Tha nhập ình quân đầu người (GDP) không ngừng tăng lên hàng năm

Năm 2006, chúng ta chính thức gia nhập ổ chức thương mại th giới WTO, đây là sơ

hội lớn đi nin kinh tế của đất nước nhưng đồng thời cũng đặt ravới sự phát trí

n kinh tế nhiều thích thức cho các ổ chức kinh tế, chính tị, ã hội trong nước Một

phat triển bền vững đòi hỏi có một cơ sở hạ tang đồng bộ và hiện đại dé tạo tiễn đẻ,

lâm động lực phát triển kính tế - xã hội Hàng năm, nhà nước đã huy động hàng chục.

ngân tỷ đồng từ các nguồn vốn khác nhau để đầu tư xây dựng, sửa chữa các công trình

hạ ting giao thông đường bộ.

Thời gian vừa qua, cing với cà nước, Bộ giao thông vận ti đã có rit nhiều cổ ging trong công tác phát triển mạng lưới giao thông đường bộ trên cả nước bằng cách huy động các nguồn vẫn trong và ngoài nước cũng như mạnh dang tạo cơ chế dé thu hắt vốn BOT Nhiều tuyển quốc lô, đường cao tốc được sửa chữa cải tạo hoặc xây dựng mới đáp ứng cơ bản nhủ cằu giao thông phát triển kinh tế xã hội Giao thông đường bộ

đã có một diện mạo mới Tuy nhiên, có nhiều vin đề về chất lượng xây dụng, sta chữavả duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông cin được nghiễn cứu, xem xét một cách

nghiêm túc để khắc phục các vẫn đề v chất lượng xây dựng công tinh Ban Quản lý bảo trì đường bộ Bình Thuận tiền thân là Ban QLDA Qu

thành lập năm 2008 có nhiệm vụ QLDA cho công tỉnh Nang cắp và cải tạo, me rộng

lộ 55 được

“Quốc lộ 55 Năm 2017, sau khi hoàn thành xong sử mệnh được giao, Ban đổi tên thành

Ban Quin lý bảo ti đường bộ Bình Thuận để thực biện nhiệm vụ mới li đại điện CDT,

QLDA, giám sát các công trình sử dụng vốn Quy bảo trì đường bộ Trung Ương và

Trang 12

Quy bao trì đường bộ địa phương để thực hiện công tác bảo dưỡng thưởng xuyên, sửa

lộ 55 và Quốc lộ

chữa định kỷ, sửa chữa đột xuất các công trình trên 02 tuyển Qui

28B được Tổng cục Dường bộ Việt Nam ủy thác quản lý và các tuyển đường được Si

Gino thông vận tải quản lý.

“Từ một Ban QLDA cho một dự án của nhà nước có chức năng QLDA nâng cấp mỡ

rộng Quốc lộ $5 sang làm chức năng dại diện CBT, QLDA, giám sit các công trình

sửa chữa định kỳ, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa đột xuất, bảo dưỡng thường xuyên.

mê so với chức năng của Ban trước đây Công tác QLCL xây dựng là mụclệ Ban Quản lý bảo trì đường bộ Bình Thuận được thành lập Vì vay,việc thực hiện đề tai “Để xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công các công trình sửa

chữa cầu đường do Ban Quản lý bảo trì đường bộ Bình Thuận làm Chủ đầu tr” nhằm gốp một phần mục tiêu nâng cao năng lực quản lý xây dựng bao gồm cả QLDA và

giám sát chất lượng thi công.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác QLCL thi công các công trình do Ban quản lý.bảo trì đường bộ Bình Thuận làm CDT.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cửu cña đề tải là các vấn đề liên quan đến công tác QLCL thi công các công trình sửa chữa đường

Pham vi nghiên cứu:Đề

lộ 28B do Ban Quan lý bảo trì đường bộ Bình Thuận làm CDT.

nghiên cứu tập trung vio các công tình sửa chữa cầu đường bộ trên tuyển quốc

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận

+_ Tiếp cận khoa học QLCL xây dụng

Trang 13

Phương pháp nghiên cứu:

++ Phương pháp thụ thập, phân ích và kể thừa các kết quả nghi

+ Phương pháp khảo sit, thông kệ,+ Phương pháp chuyên gi.

5 Ý nghĩa khoa học và § nghĩa thực tiễn

¥ nghĩa khoa học: ĐỀ ti xác lập các luận cứ khoa học về qun lý chất lượng duy tu, sửa chữa các công trình cầu, đường bộ,

Ý nghĩa thực tiễn: Đánh gid thực trang chit lượng và quản lý chit lượng các công trình duy tu, sửa chữa edu , đường bộ do ban quản lý bảo tri đường bộ Bình Thuận làm. chủ đầu tr, từ đó để xuất cúc giải phép quân lý nhằm nâng cao chit lượng công nh

6 Kết quả đạt được

Phan ích thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng các công ình duy tụ, sửa chữa

chu, đường bộ do Ban Quan lý bảo trì đường bộ Bình Thuận làm chủ đầu tư.

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình sửa chữa cẩu, đường bộ.

{do Ban Quản lý bảo tr đường bộ Bình Thuận làm chủ đầu tư.

Trang 14

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG CÔNG TRINH GIAO THONG

1.1 Khái quát về chất lượng thi công xây dung:

LLL Công trình xây đựng1.1.1 Khái niệm

(Céng trình xây dung là sản phẩm được tạo thảnh bởi sức lao động của con người, vật

liệu xây dựng, thiết bị lip đặt vào công trình được liên kết định vị với đắc, có thể bao

gốm phần dưới mặt dt, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phẫn trên mặt nước,

được xây dựng theo thiết kế Công trình xây đựng bao gồm công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công. trình hạ ting kỹ thuật và công trình khác

L1.L2 Đặc điển

Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn, chiếm tỉ trong lớn trong ngân sách quốc gia

“Công trình xây dựng có quy mộ, kết cầu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sin xuất xây lip kéo dải.

“Công tình xây dựng tập trung tai một vị tí như đối với công trình dân dụng hay

thường xuyên trải di, di chuyỂn địa điểm như công tinh giao thông, thủy thoi 1.1.2 Chất lượng công tình xây dựng

“Chất lượng công tình xây dựng là phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về an toàn, bền

vững, mỹ quan của công trình nhưng phải đảm bảo phủ hợp với các tiêu chun kythuật và quy chuin kỹ thuật, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên

quan và hợp đồng kinh tế.

Chit lượng công trinh xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn khi đưa vào khá thác

sử dụng ma còn phi đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn theo quy định của pháp

uật hiện hành.

Trang 15

"Để có được công tình có chất lượng có nhiều yếu tổ ảnh hưởng, trong đồ yếu tổ cơ bản nhất là năng lực điều hành, quân lý của CDT và năng lực của các nhà thầu tham, gia (TVTK, TVGS, tr vấn thắm tra, nhà thầu thi công) để hình thành sản phẩm xây dựng Chất lượng công trình xây dựng là quá trình hình thành và tổng hợp về chất lượng từ chất lượng khảo sit, chất lượng thiết kể, chất lượng giám sát, chất lượng thẩm

cđịnh, chất lượng thi công xây lắp đến khi đưa công trình vào vận hành khai thác sử

Sản phẩm xây đựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dung, chất lượng công tỉnh

xây dng được đánh gi bởi các đặc tính cơ bản như: độ bỀn vũng, tn cậy; tính thẳm

mỹ: an toàn trong khá thác, sử dụng; tuân thủ các tiêu chuẳn kỹ thuật tính kỉnh tế và đảm bảo về tinh thời gian (thời gian phục vụ của công trình), sự tiện lợi cho người sử

dụng, Ngoài ra, chất lượng công tinh xây đựng còn được đánh giá trong quá tìnhhình thành sản phẩm xây dựng đó, sự hài lòng của người sử dụng sản phẩm.

Một sé vấn đề cơ bản về chit lượng công trình xây dụng gồm:

++ Chất lượng công trình xây đựng edn được chú ý, quan tim các tác động đến con

người và xã hội, tác động đến môi trường, cánh quan, phải được nghiên cứu ky

càng từ bước quy hoạch, lập dự án đến kiểm tra chất lượng khảo sát, chất lượng

thiết kế xem đầy đủ hạng mục không làm phá vỡ cảnh quan va không tác động tiều ‘eye đến mỗi trường cũng như đóng góp cho nền kinh tế xã hội.

+ Chất lượng công trình phải được kiểm tra, kiểm soát từ vật liệu sử dụng cho công

trình, cầu ki lượng của toàn bộ công trình, được bình thành qua quá trìnhkiểm tra từng bộ phận, hang mục công trình va toàn bộ công trình.

++ Cie tiêu chuẩn kỳ thuật là khuôn khổ, thước đo cho việc hình thành công trình chất

lượng Tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ góp phần mang lại công trnhchất lượng.

++ An toàn cho người và phương tiện thi công được đặt lên hàng đầu, chi cần một sai

sot nhỏ sẽ dẫn đến hậu quả to lớn Ngoài ra còn phải đảm bảo an toàn cho người sử

‘dung công trình về lâu dải.

+ Tính thời gian thé hiện ở việc thi công hoàn thinh công trình, đưa công trinh vàokhai thác sử dụng và tuổi thọ công trình.

Trang 16

+ Tinh kinh tế thể hiện ở giá trị công trình mang lại cho sự phát triển của vùng, của

khu vực, quốc gia, và còn đám bảo lợi luận trong hoạt động xây dựng cho các nhà

thầu thựclên các dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sa „ thiết kế, thi công xây

dựng và số tiền quyết toán công trình của CDT.

4+ Vấn đề mỗi trường: phải cố đánh giá tác động mỗi trường đối với các công tình

ảnh hưởng đến tw nhiên, phải bảo vệ môi trường trong quá nh thi công, tuân thủ

sắc quy định vé bảo về môi trường do nhà nước quy định.

1.1.3 Quản lý chất lượng xây dug công trình giao thông đường bộ.

QLCL công trình xây dựng nói chung và QLCL xây dựng CTGT đường bộ nói riêng

la tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các y

quy định đồ bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, dim bio chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động QLCL công trình xây dựng chủ yu là công tác kiểm ta giảm sát của CBT và của các chủ thể khác.

'Việc QLCL các công trình, đặc biệt chất lượng xây dựng công trình giao thông đường.

bộ cổ vai trổ to lớn đối với CDT, nhà thầu tự vấn khảo sát, thiết kế và xây dựng cụ thể

Đối với CDT, công tá

đảm bảo được chất lượng sẽ thỏa mãn được các yêu cầu của CBT, mang đến sự hãi

dim bảo và nâng cao chất lượng công tình là vẫn để thi

lòng cho Khách hàng, tiết kiệm chỉ phí, góp phần nâng cao chit lượng cuộc sống Dam bảo và nâng cao chất lượng sự tin tưởng, sự ủng hộ của CDT đổi với nhà thầu, góp phần phát triển môi quan hệ hợp tác lâu dai; góp phần mang lại thương hiệu cho nhà thầu thi công

Đối với nhà thằu, việc kiểm soát được chất lượng thi công, từ đồ sẽ nâng cao chất lượng công trình xây dựng, góp phần tết kig n nguyên vật liệu, ca mấy móc, nhân

công, tăng năng suất lao động Nâng cao chất lượng công trinh xây dựng là được hình thành từ việc áp dụng tiễn bộ khoa học công nghệ, áp dụng hệ thống QLCL, nâng cao năng suất lao động, QLCL công trình xây dựng là yếu tổ quan trong, quyết định site cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng, quyết định uy tín của danh nghiệp trên thị

Trang 17

công trìnhxy dng rất cần được quan tâm, Thời gian qua, còn có những công trình có

chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khiển dư luận bắt bình, gây mắt an toàn cho quảtrình thi công, mắt an toàn cho người sử dụng, đánh mắt lòng tin vào CDT và nhà thầu

xây dung, Do vậy vin đề cin thiết đặt ra là làm sao để công tác QLCL công trình xây.

cdựng có hiệu quả.

Nội dung hoạt động QLCL theo các giai đoạn cũa dự án:

Sản phim công tình xây dựng được đặt hàng bao tiêu sử dụng trước khi sản phẩm,

48 đạt được một san phẩm có chất lượng thì từ ban đầu phải có sự kiểm tra, giám sắt chất ch qui trình khảo sit, thiết kế, thi công; từng loại vật liệu thiết bị, dây chuyển

công nghệ, con người thực hiện đều phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn

kỹ thuật và các van bản quy phạm pháp luật hiện ảnh Dễ đám bảo chắc chắn quá trình đầu tr xây đụng da thôa mãn các yêu cầu về chất lượng cần phải thực hiện công tác giám sát trong suốt quá trình thực hiện để QLCL công trình xây dựng Do vậy công tác QLCL công trinh xây dựng thực chất là công tác giám sắt, đây là nhiệm vụ của tt

cả các chủ thé tham gia vào qué trình hình thinh nên sản phẩm xây dựng bao gầm:

Người quyết định đầu tr có giám sắt của CDT, nhà thầu giám sắt thi công, sự kiểm tra giám sắt của cơ quan quản lý chuyên nghành về đầu tr xây dựng, và các tổ chức cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình.

Giim sit à nhiệm vụ của CBT vả các chủ thể kỹ kết hợp đồng với CDT Có thể gọi

chung công tá giám sắt à Giám sắt xây đựng, Nội dung công tác giám sắt ủy theonội dung của thành phần công việc,

Tự giám sátlà nhiệm vụ củ các chủ thé tham gia công tác khảo si, thế kế, xy lấp và lip đặt thiết bị công trình đã ký kết hợp đồng thực hiện công việc với CDT Co

quan QLNN chuyên ngành kiếm tra quá trình thực hiện công tác giám sắt và tuân (hủ

Iuật pháp của CDT và các chủ thé tham gia xây dựng công trình.

HIITheo Nghị dịnh số 46/2015/NĐ-CP ngiy 12/5/2015 của Chính phủ về QLCL và

bảo tr công tình xây dựng, công tác quản lý chất lượng xuyên suốt các giai đoạn từkhâu khảo sắt, thiết kế đến thi công và khai thắc công trình theo nguyên tắc:

Trang 18

- Công tác khảo sắt thết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho

bản thân lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trinh thi côngxây dựng và tuân thủ các quy định của pháp luật

~ Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng khi

đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chun áp

‘dung cho công trình, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của CDT theo nội dung của

hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan,

~ Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù

hợp với công việc thực hi„ có hệ thông QLCL và chịu trách nhiệm về chất lượng các

công việc do mình thực hiện trước CĐT và trước pháp luật

~ CDT có trách nhiệm tổ chức QLCL phủ hợp với tính chất, quy mô và nguồn vốn đầu

tr xây dựng công trình trong quá trình thực biện đầu tr xây dựng công trình theo qui

định của Nghị định

~ Người quyết định đầu tư có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra vi © QLCL công

trình sây đọng của CDT và các nhà thầu c liên quan theo đúng qui dinh của pháp luật

hiện hành.

~ Cơ quan QLNN về xây dựng hướng dẫn, kiểm ta công tác QLCL của các ổ chức, cá

nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra, giám định chất lượng công trình xây dạng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dụng theo qui định của pháp luật.

Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng đường bộ:

Nội dung của các chủ thể giảm sắt và tự giám sét trong các gia đoạn của dự ân xâycdựng đường bộ như sau:

- Giám sit chất lượng của CBT: nếu CDT có đủ năng lực có thể thực hiện tr giám si,

hoặc lựa chọn nha thầu thông qua việc dau thầu hoặc chỉ định thầu lựa chọn tổ chức đẻ thực hiện giảm sit tỉ công xây dưng công trình quản lý vé chất lượng iến độ, khối lượng công việc thực hiện và các yêu cầu tư vấn xây dựng khác phù hợp với năng lực.

Trang 19

Thông báo hệ thống QLCL của CBT, nhà thẫu thi công được biết và nha thầu giám sátđược biết để có t

QLCL đã dược đề ra

thục hiện công việc của mình dễ dàng đảm bảo đúng hệ thống

~ Trong giai đoạn khảo sát: cin lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện công tác

khảo sát xây dựng Mọi công trình xây dựng đều phải thực hiện khảo sit xây dựng,việc khảo sát phải tuân thủ các qui định của tiêu chuẩn, quy chuẩn khảo sát và thực.

hiện diy đủ các nội dung trong hợp đồng khảo sắt của nhà thiu trong quả trình thục

hiện khảo sắt; cán bộ giám sát khảo sát theo dõi, kiểm tra từng nội dung công việc thực.

hiện khảo sit xây dưng bao gồm; phạm vi khảo sắt, khối lượng khảo sắt, qui tình thực

hiện khảo sát, tiêu chuẳn khảo sit được áp dụng, quá trình thu thập và lưu giữ số liệu

khảo sát, mẫu thí nghiệm, quy trình kiểm soát chất lượng nội bộ của nhà thu khảo sat,

kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động Lập báo cdo kết quả khảo sit xây dựng

theo số liệu nội dung đã thực hiện khảo sát, phải phủ hợp với nhí

khảo sat

vụ và phường án8 được chủ đầu tư phê duyệt chấp thuận Lim căn cử, số liệu phục vụ cho

công tác thiết kế

- Trong giai đoạn thiết kế: Nhà thầu tư vẫn thiết kế phải tuân thủ đẫy di các tiêu chuẩn, quy định hiện hành về thiết kể, bổ trí đã người có kinh nghiệm và chuyên môn 8 thực hiện thiết kể, cử người có đủ điều kiện năng lực theo qui định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kể, chủ t thiết kế đồng thời phải cổ hệ thống QLCL công tắc thiết

‘a chịu trách nhiệm trước CDT về chất lượng thiết kế xây dựng công trình và sẽ bị

xử ý theo quy định của pháp luật nếu công trình xảy a sự cổ lỗi do thất ké Cơ quan

chuyên môn QLNN chuyên ngành thực hiện công tác thẩm định, khi cần thiết có thé

bu cầu thực hiện thẳm tra trước khi trình thẩm định

+ Trong giai đoạn thi công xây dựng công tình: để đảm bảo được chất lượng công

tình, nhà thầu thi công xây dựng hệ thống QLCL phù hợp với qui mô công trình trong đồ quy định trích nhiệm củ img cá nhân, từng bộ phận đối với việc QLCL công tình

xây dựng, phải cung cắp diy đủ nhân lục, máy móc thiết bị và vật iệu chất lượng để

<a vào công trình CDT phải kiểm tra trong quá trình xây dựng từ bước lấy mẫu kiểm

tra từ vật liệu đầu vào, kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động và vệ

sinh môi trường, quả trình tổ chức thi công tới khi nghiệm thu từng hạng mục bộ phận.

Trang 20

công trình hoặc nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào khai thác, sử dụng Ngoàira nhà thầu thiết kế xây dựng công trình thực hiện nhiệm vụ giám sát tác giả và ở một

sb dự dn côn có sự tham ga giám sắt của cộng dồng

~ Trong giai đoạn bảo hành công trình: để đâm bảo được chất lượng CDT, theo quy

định của pháp luật CBT phải lập quy trình bảo trì, vận hành khai thác công trình xâycdựng, phải thực hiện sửa chữa các hư hong phát sinh trong thời gian bao hành.

“Chính sách mới ngoài việc giảm sit của CDT, nhà thầu tư vấn giám sát thi các côngtrình hiện nay còn được giám sắt nhân dân.

1.1.4 Các mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình giao thông

Từ các nguyên tắc chung ở trên ta thấy ring trong hoại động xây dựng công tỉnh giao

thông có sử dụng vốn nhà nước có hai chủ thể chính tham gia trực tiếp QLCL t

suốt quá trình đầu tư xây dựng đỏ là

- Người quyết định đầu tu: Là cá nhân hoặc đại diện cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thẩm quyển quyết định phê duyệt dự án đầu tư Cụ thể là Thủ tướng chỉnh.

phủ đối với những công trình quan trong quốc gia do Quốc Hội phê duyệt chủ trương.

đầu tu; Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc

‘Trung ương; Chủ tịch Quận, Huyện, xã, Thị trấn theo phân cấp là người quyết định

đầu tự theo phân cấp

Người quyết định phê duyệt chủ trương đầu tr và dự án đầu tư đồng thời chỉ định CBT trong quá tình phê duyệt dự án đầu tư

Mặt khác người quyết định đầu tư thảnh lập cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng QLNN chuyên ngành giúp việc cho mình kiểm tra, đôn đốc chit lượng, tiễn độ trong “quá tình thực hiện đầu tư xây dựng công trình, cụ thể là

+ Bộ giao thông vận tải: Cục quả lý xây dựng và chất lượng công trình giao thông là

‘eg quan trực thuộc Bộ GTVT thực hichức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực,hiện QLNN vả tổ chức thực thi pháp luật về quản lý xây dựng va chất lượng công trình.

xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư đi với các dự án đầu tr xây dựng do Bộ

Trang 21

tầng giao thông tong phạm vi cả nước theo nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Giao thông:

vận tải

‘Cue Quản lý xây dựng và chất lượngHà Nội

tông trình giao thông có trụ sở đặt tại thành phố

+ Ủy ban nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương: Sở Giao thông vận tải

18 cơ quan chuyên môn của Uy ban nhân dân tỉnh, Thành phổ trực thuộc trung ương,

thực hiện chức năng QLNN vé clt lượng các công trình xây dung chuyên ngành.

+ Ủy ban nhân dân thành phổ, UBND huyện: Có các phòng nghiệp vụ (Phỏng Ha ting

kinh tế, Phòng Quản lý đô tị là cơ quan chuyên môn giúp việc cho Ủy ban nhân

ddan huyện thực hiện chức năng QLNN về chit lượng các công trình xây dựng chuyên

+ Các Ban QLDA trực thuộc Tang cục đường bộ Việt Nam: La các đơn vi sự nghiệp

hoạt động và thục hiện nhiệm vụ tư vấn QLDA các dự án giao thông đường bộ được

Bộ Giao thông vận tải hoặc Tổng cục Đường bộ Việt Nam giao.

+ Các Ban QLDA giao thông đường bộ trực thuộc Sở Giao thông vận tải : Là các don

vi sự nghiệp hoạt động và thực hiện nhiệm vụ tư vấn QLDA, giám sát các dự án giao.

thông đường bộ được Sở Giao thông vận tải giao gồm có Quốc lộ được giao ủy thác và

các tuyển đường tỉnh

+ Ban Quan lý các dự án trực thuộc Ủy ban nhân dân các tinh: La các đơn vị sự nghiệp

hoạt động và thục hiện nhiệm vụ tư vấn QLDA các dự án giao thông đường bộ được

giao trên địa bản tỉnh

+ Ban QLDA trực thuộc Ủy ban nhân dân các huyện, Thành phố, Thị xã: La các don

vị sự nghiệp hoạt động và thực hiện nhiệm vụ tư vấn QLDA các dự án giao thông.

đường bộ được giao trên địa bin huyện, Thành phố, Thị xã.

~ CDT: Là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây

cdựng công trình

Trang 22

CBT là người rực tiếp tổ chức QLCL và thực hiện qué trinh xây dựng công tình thông qua quá nh tổ chúc đầu thiu và quản lý bing hợp đồng với các chủ th tham

gia quá trình đầu tư, xây dụng công trinh, CDT có thé trực tiếp thực hiện công tác QLCL thông qua bộ máy của mình hoặc thuê tư vấn giám sát thực hiện công tác QLCL thông qua đếu thầu lưu chọn hoặc chi định thiu đơn vị tư vấn giám sắt QLCL,

công trình Các chủ thể tham gia quá tinh xây dựng như đơn vị khảo sắt, thiết kể, xây

lắp và chế ạo phối thôa mãn các điều kiện cña nguyên tắc chung đổ là

năng lực phù hợp với công việ thực hiện, có hệ thống QLCL và chịu trách nhiệm vềchất lượng các công việc xây dựng do minh thực hiện trước CDT và trước pháp luật.Tự gi im sit: Là công việc của các nhà thầu khảo sit, thiết kể và thi công công tinh với các sản phẩm của minh tạo ra trong quá trình hoạt động xây dựng.

“Tắt cả các hoạt động giám sit nêu rên đều gốp phin đảm bảo chit lượng của công

trình xây đựng Kết quả của hoại động giám sắt được thé hiện thông qua hỗ sơ QLCL.„

bao gốm các văn ban phê duyệt, biên bản nghiệm thu và bản vẽ hoàn công, nhật kỳ

giám sắt củaĐT, nhật ký th công của nhà thầu, các thông báo công vin trao đổi, vin

"bản thống nhất Việc thực hiện các hoạt động giám sắt chất lượng, lập và lưu trữ hỗ sơ

QLCL được gọi chung là công tác QLCL.

1.2 Phương pháp quân lý chất lượng công trình xây dựng

Can cứ vào hệ thống qui chuân, tiêu chuẩn kỹ thuật vả văn bản quy phạm pháp luật ở

Việt Nam, công tác QLCL công trình xây dựng thực hiện bằng hai phương pháp:

~ Phương pháp đo lường (định lượng): tất cả các công trình xây dựng đều phải được kiểm tra nghiệm thụ thông qua đo đạc thực tế th công, các kết quả tí nghiệm kim

định trong quá trình thi công, các giấy tờ chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ.

+ Đối với vật tư, vật liệu: cần phải cung cấp chứng chỉ xuất xưởng, chứng nhận nguồngốc vật liệu, vật tư du vào cùng với việc lấy mẫu thí nghiệm tại mô vật liệu cùng với

thí nghiệm trự tigp tại công trường để từ đó lựa chọn được nguồn vật liệu, vật tư đạt

tiêu chuẩn để đưa vào công trình.

Trang 23

+ Qué tình xây lắp: đối với mỗi công trình nhà hầu đền phải cung cÍp trình CBT phải

thống QLCL, của nhà thầu, tí nghiệmkiểm định từng cấu kiện, hạng mục, bộ phân công tỉnh để phủ hợp với iêu chun hiệnbiện pháp tổ chức thi công được phê duyệt, hi

hảnh, có được hiệu qui, đánh giá được các sai số so với thiết kế theo quy chuẩn, nếu.

day đủ mới được chuyển bước thi công,

Trước khi tiến hành đánh giá bộ phận công trinh hay dự ân cần phải được đo đạc, diy

ác tổ.đủ thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành Những thí nghiệm phải được.

chức đơn vị có đầy đủ chứng chi, năng lực để ổ chức thí nghiệm Việc lấy mẫu kiểm

tra phải khách quan, trung thực, được thực hiện theo tin suất lấyiu của quy định

hiện hành, lấy những mẫu có tinh chất bao quát ảnh, những bộ phận ảnh hưởng trục

tiếp đến chất lượng công trình.

- Phương pháp quan sắt (định tinh): ding phương pháp quan sắt bằng trực quan để theo doi để đánh giá chất lượng công trình xây dựng trong suốt quá trình tổ chức thi

sông từ vit liệu đầu vào, quá tỉnh xây lắp, đến khi nghiệm thu công trinh đưa vào sử

dụng VD: mye 8.6 tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường láng nhựa 8863:2011 vẫn có

phương pháp quan sit bằng mắt xem nhựa lên đều, để nhỏ phủ kin mặt chưa ty

nhiên phương pháp này giúp đánh giá về mỹ quan công trinh chứ không phát hiện

được các khuyết tật bên trong và các nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng công trình để kịp thời khác phục, xử ý.

` nghĩa của công tác QLCL công trình xây dựng:

Mỗi công trinh xây dựng đều phục vụ cho các cá thể sử dụng nó, do đỗ chất lượng

công trình được đặt lên hàng đầu trong quá trình đánh giá các mặt khi công trình hình

thành, Việc ó công tình chất lượng sẽ đảm bảo antoàn cho người sử đụng, góp phầm mang lạ lợi ch cho cộng đồng, nhất à đối với các công tình sử dụng vốn ngân sich nhà nước sẽ mang lại niềm tin của nhân dân vào chính quyền Với những hậu quả do.

1g tác QLCL công tình yêu kém gây ra, ảnh hưởng đến tính mạng của người dân,

ảnh hưởng đến niềm tin vào chính quyền, đơn cử như công trình cao tốc Đà Nẵng —

Quang Ngãi; do đó lượng sông rin là yêu tổ hàng đầu

Trang 24

1.3 Những hư hong thường gặp ở các công trình đường bộ và nguyên nhí

Trong quá tình khai thác sử dung công trình cầu đường, do nhiều yếu tổ tác động vào

công trình như tải trong, các yếu tổ thời tiết, các yêu tổ khí hậu, thủy văn, lũ lụt và

yếu tổ thời gian sẽ làm cho các công trình bị xuống cấp và xuất hiện những hư hỏng.

Những hư hỏng xuất hiện nhiều hay ít tay thuộc vào cấp loại công trình và mức đội

khai thác sử dụng như lưu lượng xe trên một đơn vị thời gian, tải trọng xe khai thác

cho phép và dign biển thực tế tải trọng các phương tiện lưu thông, kết cắu công trình,

em địa chất thủy văn, khí hậu và đặc biệt quan trong là công tác sửa chữa,

Sau khi công trình được nghiệm thu bản giao đưa công trình vào khai thắc sử dung thì

công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa, bảo trì cầu đường bộ tắt quan trong.13.1 Cúc hư hỏng nên, mặt đường thường gặp ở các công trình đường bộ:

Mặt đường là kết cấu trên cũng của kết cầu công trinh đường bộ chịu tốc động trực

tiếp các phương tiện cũng như ảnh hưởng của các yếu tổ thời tiết, nhiệt độ, thủy văn

nên rất dễ phát sinh hư hỏng Hiện nay, cổ hai loại mặt đường chính la mặt đường sử

cdụng các sản phim từ nhựa đường như bê tông nhựa nóng, láng nhựa, thắm nhập nhựa

và mặt đường bê tông xi măng Qua quá trình nghiên cứu, phát triển của khoa học kỹ thuật đã phát triển ra nhiễu loại vật liệu mới phục vụ để thi công mặt đường như Carboneor Asphalt, xi tro, bê tông cường độ cao Ngoài ra, đối với các tuyển đường

sẵn phải sửa chữa hoàn thiện nhanh để đảm bảo lưu thông cho người dân có thể sử

dung các loại vật liệu dễ thi công, tỉ công nhanh như bê tông nhựa nguội, Carboncor

"Nền đường bao gồm có nén dip và nền đào, là bộ phận cơ bản của công trình đường 6 tô Nền đường bao gồm toàn bộ phần đảo, dip vật liệu (đào đắt hoặc đá; đắp dat, đá

hoặc đấp vật liệu khác) trong phạm vi mặt cắt ngang thiết kế (thi công) của đường 6 18,

trừ phần thuộc kết cầu áo đường,

“Có nhiều loại kết cấu mông mặt đường khác nhau như cắp phối đã dim, đá dim nước,

«da dâm gia cổ xi mang, đá dim chèn cấp phối thiên nhiên Đối với mặt đường bê tông

Trang 25

xi măng có thể sử dụng nên cát, nén cấp phối đá dam hay nền đất thiên nhiên để thi

Do tác động của nhiều yếu tổ phương tiện, thời tiết, thủy văn, điều kiện địa lý do đó mỗi loại nền, mặt đường thường gặp các loại hư hỏng khác nhau, các loại hư hỏng

thưởng gặp như sau:

= © gà mặt đường: Là các hư hỏng lớp kết cấu áo đường gây ra các vị trí bong woe

thành hình dạng 16 tron, kh mới x

nhưng sau đó có thể hư hỏng rộng ra rất nhanh do tác dụng của thời tiết mưa nhiều làm đọng nước tại các vị tri bong tróc, ải trọng xe trùng phùng theo thời gian, lưu lượng xe

ign chỉ là những mảng bong tróc nhỏ, nút lưới

gia tăng đột biến, số lượng xe quá tải nhiễu cùng như các yếu tổ môi trường khác như địa chất khu vực, thủy văn Loại hư hông này thường xuất hiện ở các loại mặt đường cấp thấp như mặt đường láng nhựa, thấm nhập nhựa, hiện nay cũng xuất hiện nhiều ở

mặt đường bê tông nhựa Đối với mặt đường bê tông xi mang thường liên kết thành

toàn khối do đồ ít gặp hơn,

Hình 1.1 Ô gà trên tuyén Quốc lộ 28B

Mặt đường lượn sóng do xô trượt, bong bật kết cấu bê tông nhựa: là hiện tượng một số

vị tri trên mặt đường bê tông nhựa bị dịch chuyên ra ngoài vị tí ban đầu có thé diy về phía trên hoặc sang ngang, bong bật gây biến dạng mặt đường do tác dụng của lực "bánh xe tác động vào gây nên.

Trang 26

Hình 1.2 Hình ảnh mặt thảm BTN bị xô trượt và bong bật

Hin, kin vệt bánh xe: Là dạng hur hỏng mặt đường hình thành các lin bánh xe dọc theo đường, hình thành các rãnh dọc mặt đường gây đọng nước, hư hỏng mặt đường, gây mắt an toàn giao thông Loại hư hong này thường xuất hiện ở mặt đường bê tông nhựa có phương tiện xe lưu thông nhiều, tải trong lớn; VD như Quốc lộ 1A, tuyến DT.715, DT.719 (tinh Bình Thuận) Bộ GTVT ban hành quyết định 858/QD-BTGVT

năm 2014 dé thiết kế thành phần cấp phối bê tông nhựa nhằm giảm hẳn lún vật bánh

xe Các tuyển đường có phương tiện xe tải rong nặng thưởng xuất hiện loại hư hỏng này, kém theo đồ còn thường xuyên xuất hiện ở nơi có thời tiết nắng nóng, nhiệt độ «ao như ở miễn Nam, miễn Bắc vào mùa hạ là những nguyên nhân chủ yêu của loại hư hỏng này Ngoài ra còn do trong quá tình thi công chưa lựa chọn được thẳnh phần cắp

phối bé tông nhựa và hàm lượng nhựa để phù hợp với thời tiết, khi hậu tại địa phương.

Trang 27

= Cao su nền đường: Là hiện tượng mặt đường bị phá vỡ, nền đường biển dạng dưới

tác dung của ải trọng động hoặc nước ngằm saw đỏ hồi phục li nhưng không trở vềlại trạng thái ban đầu gy ra hiện tượng lún có din hồi mặt đường dưới tác đụng của

tải trọng, khi có tải trọng xe thi mặt đường bị lún võng xuống khi xe đi qua lại trở lại gin như cỗ, quan sát rỡ bằng mắt thường Do quá tình biến dạng của nén đường cũng

lâm hur hong lớp kết cấu áo đường, gây ra nứt, bong bật, có thé trúc hết lớp kết cầu áo.

đường nếu không được xử lý kịp thời.

= Cao su mặt đường: Là hiện tượng hư hỏng lớp mặt đường và biển dạng dutác dung“của tai trong động sau đó trở về lại vị trí ban đầu, gây ra hiện tượng lún đàn hồi ở mặt

dường, sổ nguy cơ ảnh hưởng đến nền đường, gãy hr hông kết cầu mặt đườn

~ Bong tróc lớp mặt, nứt mặt đường bê tông xi măng: Xuất hiện vết nứt trên mặt đường bể tông xỉ măng, có thể khiến mặt đường rời rực thành từng mảng nhỏ, bong tr lớp

xi trên của mặt đường bê tông xi măng, lộ ra đá trộn trong mặt đường, gây ra nguy.hiểm cho người tham gia giao thông

~ Tim bản mặt đường bé tông xi mang bị lún và chuyển vị do nên đường không ổninh, gặp địa chất yếu, sat lở do nước ngằm.

= Lin võng cục bộ mặt đường: thường xuất hiện ở các v tí nbn đường yếu, gây ra hin

cue bộ hoặc ở vị trí đầu cầu, đầu công nhưng chưa làm hư hong mặt đường, nhưng gây

ra mắt an toàn giao thông, khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thông.

~ Ran nứt chân chim mặt đường, nút mai rùa (nứt lưới): thường xuất hiện ở các vị mặtđường sử dụng nhựa bị lão hóa do thời gian khai thác kéo dai, phương tiện lưu thôngnhiễu, it được duy tu sửa chữa.

~ Bong trúc mat đường: chủ yếu gặp ở mặt đường cấp thấp, mặt đường láng nhựa,

thấm nhập nhựa sự mắt liên kết giữa nhựa đường và đá.

Trang 28

= Sat 16 ta luy đương nền đường: thường xảy ra đối với nên đường đảo hoặc nên đường

nửa dio nữa đắp, đặcở vũng ni Hai bên mãi taluy không được gia cỗ, cây rừngbị chặt phá làm cho đất trồng đồi toe, dưới tác dụng nước mưa thắm vào, nước ngằm

địch chuyển, làm cho đất đá bị mắt én định, trượt khỏi vị trí ban đầu gây ra hư hỏng mặt đường, gây ach tit gio thông, nguy hiểm cho người tham gia giao thông trong

mùa mưa bão Đặc biệt hết sức cin thận khi lưu thông qua các địa bàn đồi núi rong

Hình 1.4 Hình ảnh sot lở ta luy đương đường QL28B

~ Sat lở ta Tuy âm nền đường: Là biện tượng nền đường bị trượt xuống phía đưới, gây ra thu hep mặt đường, chia mặt đường thành hai phần cao thấp hoặc mắt đi phần mặt đường, gây khó khăn cho việc di lại: đặc biệt thường xuất hiện ở vùng núi hoặc dọc

theo các cơn sông lớn, không được gia ob chân taluy, kẻ di, bể ông, ving nữ đấttrồng, đã xây ra nhiề trường hợp sat lỡ ở Min Tay hoặc trên ving ni Thườngphải gia cổ taluy, chân aluy bing đóng cọc vấn thép, bê tổng xi ming để giữ chântaluy nền đường.

~ X6i lở taluy nền đường dip: thường xảy ra vào mùa mưa, do lượng nước tập trung

Trang 29

đường, thưởng hay xuất hiện ở phần đất đắp 1⁄4 nón cầu hay nền dip phía bụng của

đường cong.

- Sụt lún nén, mặt đường: có rắt nhiều nguyên nhân gây ra, có thé là do sự chuyển của địa chất khu vực, nước ngầm trong nền đường tạo thành ding, hoặc gần đây còn do nguyên nhân thí công các đoạn cổng Không dim bảo chất lượng, lim cho một đoạn đường có thé bị sụt xuống thành hồ sâu (Hồ tử than).

~ Xói lễ đường: do nước mưa hoặc nước thai ra mặt đường chảy thành dòng dọc mép

gây dong nước tại mép đường, dưới tác dụng của phương tiện di chuyển vào mép

đường tại vị trí đọng nước gây xói lễ đường.

Trang 30

Hình 16 Hình nh x6i lề đường

~ Hư hỏng công trình thoát nước: hư hỏng thường gặp là hư hỏng tắm đan đậy rãnh, hư hỏng thành rảnh, tit rănh do các phương tin tải trọng lớn di chuyển, do không có quy

trình bảo trì

~ Hư hỏng các công trình an toan giao thông thường gặp như gãy cọc tiêu, hộ lan do tai

nạn giao thông, hư hong đền tn hiệu, mờ sơn đường.132 Nguyên nhân gây lu hỏng công trình đường bộ

~ O gà mặt đường: thường xuất hiện rai rác ở một vai vị trí trên mặt đường, tạo thành những hỗ hư hỏng do bị bong bật

không được sửa chữa sớm thi 6 gi sẽ tạo thành những mảng diện tích rộng lớn gây. "nguy hiểm cho người tham gia giao thông O gà được tạo nên do kết cấu ti vĩ tí này cu nén mặt đường, 6 có nhiề điện tích, nên

không đảm bảo, dưới tác động trùng phùng của bánh xe chạy làm đường sẽ bị bong, bật, gặp điều kiện nước thắm vào nén đường do mưa kéo dài hoc vị tí ngập nước iên tue sẽ kết hợp làm bong bật kết cấu mặt đường, phát sinh rit nhanh về điện tích và chiều sâu Nguyên nhân chính thường do chất lượng vật liệu mặt đường kém; thấm

"ước; nứt lưới hoặc các điểm lún không được sửa chữa kip thời

~ XO trượt mặt đường bé tông nhựa, bong bật kết cầu láng nhựa: Nguyên nhân gây nên

Trang 31

lượng nhựa, lớp dính bám giữa mặt đường và nền đường không tốt, dưới tác dụngtrùng phủng cũng như lục hầm phanh gây nên lục ma sit lớn dẫn tối xô trượt lớp áo

“đường bé tông nhựa ngoài cing, hoặc bong tróc lớp lang nhựa.

~ Hin lún vệt bánh xe: Có rất nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan làm cho tình

trạng này xây ra như tải trọng xe lưu thông quả lớn so với tính toán, tải trọng tringphục của xe cộ, lực hãnh phanh cùng với nguyên nhân của thời tết như nhiệt độ mặtđường cao gin đạt đến nhiệt độ chảy của nhựa Những năm trước 2010, rit hiểm gặphur hong mặt đường dang này nhưng trong những năm gin diy, cing với sự phít triển

của nền kinh t thì lưu lượng xe trên các tuyển đường tăng đột biển và sự tăng lên

nhanh chống của các xe tải năng chờ quả tải trong trục xe đến trên 200% tải trọng thiết

kế của đường bộ đã làm hing loạt các tuyến đường trên toàn quốc bị hư hong dạng này: và có do hiệu ứng trái đất nóng lên lâm nhiệt độ không khí tang dn dến mặt đường để

bị mễm gây hin lún

= Cao su nén đường: Nguyễn nhân do quả trình khảo sát chưa kỹ, dẫn đến chưa xử lý.được nền dit yêu, nén đất dip không được xử lý loại bo đắt hữu cơ trước khi đắp hoặc

4do mực nước ngằm ding cao ngắm vào nên đường đến nên đường bị suy giảm cường

độ chịu tải, dưới tác dung của tả trọng xe, do lưu lượng xe tăng cao.

~ Cao su mặt đường: Nguyên nhân do hư hỏng lớp móng mặt đường (thường là cấp phổi đã dam hoặc da dim tiêu chuẩn) Trong quá tình thi sông cấp phổi đá dam hoặc

đá dim tiêu chuẩn làm lớp móng mặt đường nếu kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào,

<q tình thi công không tốt sẽ cỏ các hiện trợng phân ting vật liệu, độ âm không phù

hợp, độ chặt chưa đạt làm giảm cường độ chịu lực lớp mỏng Quá trinh khai thie,dưới tác động của tải trọng xe chạy các vị trí nảy bị phá hoại gây nên hiện tượng cao.su mặt đường.

~ Cóc gặm: Nguyễn nhân chủ yếu do quá trình thi công không định bình tạo khuôn

cđường tốt (với rải thảm bê tông nhựa thì phải tạo khuôn bằng thép, với mặt đường đá

«dim láng nhựa thi phải trồng, xếp đá via tạo thẳng mép đường phần tiếp giáp lề và

Trang 32

thành née; Đầm không kỹ ở 2 bên lề của mặt đường nhựa; Đường quá hẹp do vậy

phương tiện giao thông thường phải đi ấn lỀ tạo nên cóc gm,

- Nit vỡ mặt đường bê tông xi ming: Tay vào dang vất nin để xác định nguyên nhân

có thé đo co ngót bê tông, nút do nhiệt độ, nứt do nén móng yết đo tải trọng xung.

kích, tải trọng tring phụe giy nên Vỡ góc, vỡ cạnh có thể do thiết kể, thị công

thanh truyén lục hoặc khung tim bê tông không có hoặc chưa phù hợp yêu cầu kỹ

thuật hoặc do yếu tổ mồng công trình.

~ Tắm bản mặt đường bê tông xi măng bị Kin va chuyển vị: nguyên nhân ban đầu được xác định là do lớp móng phía dưới không chắc chắn, dưới tác dụng của tải trọng động làm cho các tắm bê tông xi măng bị lún xuống kèm theo chuyển vị khỏi v tri ban đầu ~ Lún võng eye bộ mặt đường: cường độ nền đường không đồng đều nhau ở một số vị trí, độ rỗng của mặt đường bê tông nhựa, nền đường yếu ở một số vị tí là một trong

những nguyên nhân gây ra hiện tượng này, Cũng có thé nén đường lẫn tạp chất hữu cơ

trong vật liệu đất đắp nền hoặc có hang Kaster nhỏ dưới nền đường dẫn đến vi

sắp xếp lại ết cấu các hạt vật liệu sau một thờiin khai thác đường gây nôn.

~ Ran nứt chân chim mặt đường (nút lưới): do thời gian khai thác đài, nhựa trong mặtđường sử dụng nhựa bị lão hóa, không đảm bảo được các chỉ tiêu cơ quan như ban đầu

như độ kết

trong quả trinh thi công không kiểm soát tốt được vật ig đầu vào, uy tình kí

„ độ đềo, độ lão hóa và còn do lượng xe quá tải nhiều gây ra Do

và nghiệm thu Nếu không được bảo đường thường xuyên sẽ gây ra bong bật 6 ga

Những hư hỏng này làm nước trên mặt đường ngắm xuống phía đưổi gây phá hoại nén đường tắt nhanh nhất là vio mùa mưa nếu không được kip thời sửa chữa

~ Bong tre mặt đường: thường chủ yxảy ra mặt đường láng nhựa hoặc mặt đường.

CCarbonco Alphat, do lớp kết clu mặt đường mông, chỉ diy ừ 2-3em nên tong quá

trình khai thác dễ xuất hiện hư hong gây bong tróc mặt đường do đá lớp láng mặt bị

bong bật đưới tác dụng của lực ma sát bánh xe với mặt đường phối hợp với một

nguyên nhân khác gây nên; do độ dính kết kém giữa lớp láng và lớp mặt đường phía.

dưới, cũng như là lớp earboncoralphat với mặt đường bẽ tông nhựa Một số nguyên

Trang 33

được lên sâu xuống mặt đường; chất lượng nhựa tưới không tốt, không đủ số lượt lu

lên Ban đầu hur hong rất nhỏ sau đó phát tiễn mở rộng rất nhanh vi tích hư hong,

- Sat lở ta luy dương nền đường: Đặc biệt thường xuất hiện vào mùa mưa kéo dài ở

những ving đổi núi, hình thành các mảng dịch chuyển, gây sat trượt đất da từ taluy

dương xuống nền đường Có những nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau: lưu

lượng mưa nhiều, ting nhanh, thiểu biện pháp gia có mái taluy, do việc khai thác rừng,

‘qua mức làm mắt ôn định mai taluy gây ra sat trượt

+ Sat lở ta uy âm nén đường: do nén đường mắt ổn định, khai thie rừng nhiều làm không có cây giữ chân taluy cũng như nước lũ về nhiều, khi hư hỏng taluy âm có thé

lâm sat một phần hoặc toàn bộ nn dường, gay thiệt bại rất lớn cũng như tắt nghẽn

giao thông

- Hư hong các công tình phụ trợ do thời gian sử dụng ko đi, hỏi tiết khắc nghiệt die biệt Bình Thuận gần biển cũng bị ảnh hướng nhiều bởi nước biển gây ra bong

tróc, gi sét biên báo, hộ lan mềm và côn do tai nạn giao thông cũng gây ra hư hỏng.

~ Hư hỏng các công trình thoát nước mặt đường như: Hư hong mỗi nối, hư hỏng tường

cổng, xói lỡ hai bên đầu cổng, vỡ mặt cống bản, tắt nghẽn cổng.

1.3.3 Đặc diém của công tác sửa chiữa công trình giao thông đường bộ:

Công trình giao thông đường bộ trải qua một thời gian dài đưa vào khai thác sử dụng,

nhân như thời tiết, địa chất

dưới tác động của nhiễu nguy thủy văn, khí hật

lượng phương tiện lưu thông và các yếu tổ khác như thiên tai, bão lũ sẽ gây ra các,

hu hỏng cho công trình đường bộ cần phải sữa chữa, bảo tri kip thời đảm bảo an toàn.

giao thông Các đặc điểm của công tác sửa chữa công trình đường bộ như sau:

1- Công trình giao thông thường được xây dựng qua nhiều địa phương, nhiễu vùng

miễn và có thé qua nhiều quốc gia Tính chất của công trình sửa chữa đường bộ là vừa

thi công nhưng cũng phải đảm bio khả năng lưu thông của tuyến đường, do đó cằn

phải thiết kể hợp lý, cổ biện phíp thi công phủ hợp, dim bảo an toàn giao thông

Trang 34

3- Công tác sửa chữa công trình đường bộ thường rải rác, phân bố doc tuyến khôt > so với công trình kimnhỏ hơn rất nhí

trung, nếu tập trung thi khối lượng công vi

3- Thi công sửa chữa công trình giao thông được thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh. hưởng ác động trực iẾp của khí hậu, thời it, mưa gi

4- Quy mô các công trình sửa chữa đường bộ không lớn, tổng mức đầu tư nhỏ, thời

gian th công ngắn.

5- Công tác sửa chữa đường bộ được phân loại theo tinh chất cấp bách hoặc thường.

uyên, nhằm đảm bảo thông suỗt tuyển đường, an toàn giao thông, theo đó phân thinh sắc công tác Sữa chữa thường xuyên, Sửa chữa định kj, Sữa chữa đột xuất và Khắc phục hậu quả bão lụt đảm bảo giao thông.

1.4 Những tồn tại về chất lượng sửa chữa đường bộ và vẫn đề đặt ra cho nghiên

1.4.1 Những tồn tại về chất lượng sửa chữa đường bột

Cae công trình đường bộ sau một thời gian khai thác sử dụng sẽ bị xuống cấp, hư

hong Tuổi thọ, độ bén ving của công trình nói chung và các công trình sửa chữa

đường bộ nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng công tác xây dựng ban đầu

cùng với quy trình bảo trì định kỳ, sửa chữa kịp thời sẽ lam cho công trình có tuổi thọcao hơn Trong nhiều năm qua, hàng năm Bộ Giao thông vận tải đã chỉ hàng nghìn tỷ

đồng dé sửa chữa các hư hỏng đường bộ trên các tuyến quốc lộ trong cả nước tinh, thành phố trự thuộc Trung ương bằng nguồn ngân sich Quỹ bảo ti đường bộ ‘Trung ương và phần vốn Quy bảo trì đường bộ địa phương được phân bổ cũng đã chỉ hàng nghin tỷ đồng mỗi năm cho việc sửa chữa các hư hỏng trên tuyển đường được

phân cấp cho địa phương quản If Các công trình được đầu tư sửa chữa phần lớn đãđấp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng đặt ra, chất lượng của công tác bio

cưỡng thường xuyên các tuyển đường cũng góp phần giảm thiểu hư hỏng cho các công;

trình đường bộ Tuy nhiên một số công trình sửa chữa đường bộ cũng bộc lộ nhiều tồn

tại, hạn chế về chất lượng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan edn được

Trang 35

- Việc sửa chữa công tình đường bộ mang tinh rãi rắc, cục bộ nên sau khi sửa chữa ởi

vi tí này sẽ phát sinh ở vị tr khác dẫn đến một tuyến đường có thé sửa chữa ở nhiều

vị tí khác nhau Do tính chất của công tình sửa chữa bảo dưỡng đường bộ cần phải

nhanh chóng, kịp thời nên đôi lúc còn bỏ sót các quy trình kiếm tra, kiểm soát chất

lượng, giải pháp thiết kế chưa đồng bộ,

~ Các vị trí sửa chữa mặt đường thường nhô cao hơn mặt đường cũ dễ tai nạn giao

~ Nguồn vật liệu, cấu kiện đưa vào công trình không được kiểm tra, kiểm soát, khong

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Đơn vị thi công không cỏ hệ thống QLCL, chưa tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật trong

thi công sửa chữa đường bộ gây ra hư hỏng, xuống cắp khi công trình vừa hoàn thành,

- Thất bị, nhân sự, mấy thi công sử đạng cho công tình không đập ứng được ning

lực, yêu cầu thi công làm ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của công trình Ví dụ như không sử dụng máy ni đễ thảm bê ông nhựa hay sử dung lu tải trong nhỏ để lu

lên không đảm bảo độ chặt

lẫn đến nước đọng mặt = Công tác bạt lễ, đắp phụ lễ đường chưa được quan tâm.

đường, xối lề, him ếch mặt đường lim cho hư hỏng nén, mặt đường.

~ Đối với các công trình sử dụng bê tông xỉ măng hay vữa xi măng thì mắc bê tông và chất lượng trộn chưa đồng đều làm ảnh hưởng đến chất lượng công tinh

~ Chit lượng tay nghề công nhân cũng rất quan trong Nếu trình độ tay nghề cao sẽ

giấp nâng cao chất lượng, nếu sử đụng lao động phd (hông chưa qua dio tao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

~ Do tinh chất của công tác sửa chữa đường bộ đàn trai trên tuyén dài, khối lượng công

việc không lớn, rải rác ở từng vị tri khác nhau gây khó khăn cho công tác quản lý, vận.

cchuyén xe máy thiết bị, thiểu kiểm tra, lơ là trong QLCL sẽ ảnh hưởng đến công trình.

Trang 36

- Công tác thảm bê tông nhựa trong quá trình sửa chữa còn nhiều hạn chế, từ quy trình

kiểm soát nhựa đầu vào chit lượng bê tông nhựa đầu ra, quá trình thi công mỗi nỗi doc, ngang, độ chặt lu lên, độ đốc ngang, vuông vin, cao độ của ming vá sửa chữa ~ Chit lượng thi công các công trình có xi mang không tốt, trộn tay, thiếu mác, chất

lượng xi mang đều vào không đảm bảo đẫntới sự hư hỏng và xuống cắp

~ Các nhà thầu th công chưa có quy trình kiểm soát chất lượng nội bộ dẫn đến chưa

kiểm soát được quy trình thi công ảnh hưởng đến chất lượng cũng như uy tin của công,trình.

~ Tư vấn giám sát trong quá trình thi công còn thiếu trách nhiệm, lơ là, chủ quan,

không thường xuyên ở công trình để giảm sát, kinh nghiệm còn hạn chế làm ảnh.

hưởng đến chất lượng công trình.

~ Chức năng QLNN của CBT trong một số dự án sửa chữa đường bộ không được thực

hiện tốt dẫn đến sai có hệ thing từ khâu khảo sát, thiết kể, đn thắm định phê duyệt dr

fin, Chit lượng hồ so thiết kế ảnh hường rit lớn đến chất lượng các dự án sửa chia

đường bộ.

1.4.2 Vấn dé đặt ra cho nghiên cứu

“Từ những tin ti về chất lượng công tic sửa chữa đường bộ đã nêu trên, để có công

trình có chất lượng thì CĐT phải nghiên cứu, phân tích tìm nguyên nhân dẫn đến

các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác

Mục tiêu của để tải nghiên cứu giải quyết các vẫn để còn bất cập, hạn chế trong công,

tác QLCL xây đựng các công trình sửa chữa đường bộ trên tuyển quốc lộ 28B do Ban

Quan lý bảo tì đường bộ Bình Thuận lim đại điện CDT, qua đó để ra được các giải

pháp nâng cao năng lực, hiệu quả QLCL xây dựng do Ban lim CBT.

Trang 37

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương 1 học viên đưa ra các khái niệm về công trình xây dụng, chất lượng

công tình xây dựng, QLCL xây dựng công trình sửa chữa đường bộ và nêu lên các mô

hình QLCL xây dựng công trình giao thông Học viên cũng nêu lên những hư hỏng thường gặp đối với các công trình dường bộ, những tin tại vỀ chất lượng sửa chữa đường bộ và vấn dé đặt ra cho nghiên cứu Dựa vào các vấn đề đã trình bảy trong

“Chương 1, trong các chương sau ta sẽ nghiên cứu các cơ sở lý luận nâng cao công tắcchất lượng công trình sửa chữa đường bộ; tìm hiểu các văn bản pháp lý; phân tích các

đặc điểm của công tác sửa chữa các công trình giao thông đường bộ Nêu và phân tích các yếu tổ ảnh hướng đến chất lượng công trình sửa chữa đường bộ và tim cách giải

‹uyết những vẫn đề thực tiễn côntẫnti trong công tác QLCL, xây dựng ce công tinh

sửa chữa dưỡng bộ trên tuyến quốc lộ 28B do Ban Quản lý bio tri đường bộ Bình Thuận làm đại điện CDT

Trang 38

'CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CONG CAU DUONG BO

2.41 Cơ sờ pháp lý iên quan đến chất lượng xây dựng công trình giao thông:

2.1.1 Các văn bản pháp lý chung

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;Luật Đâu hầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và báo tri công trình xây dựng (có hiệu lục kế từ ngày 01/07/2015, thay thể các Nghị

định số 114/2010/NĐ-CP và Nghị định số 15/2013/NĐ-CP);

Nghị định số 50/2015/NĐ-CP ngiy 1862015 của Chính phủ về QLDA diu tư xây

Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phú qui định chỉ tiết thí hành một số điều của Luật dau thầu về lựa chọn nha thầu;

Nghị định số 68/2019/ND-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản ý chỉ phí đầu tư

xây dung:

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 18/2/2015 của Chính phủ về qui hoạch vả bảo vệ

mỗi trường, đánh giá mỗi trường chiến luge, đánh gi ác động môi trường và kế

"hoạch bảo vệ môi trường;

“Thông tw số 26/2013/TT-BXD ngảy 25/7/2013 của BO xây dựng: Quy định chỉ tiết

một số nội dung về quản lý chất lượng va bảo tri công trình xây dựng và Thông tư

04/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của thông tư số 26/2016/t-bxd ngày 26/10/2016 của bộ trưởng bộ xây dựng quy định chỉ

tiết một số nội dung về quan lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

(Qui chuẩn xây dựng, các Tiêu chuẩn xây đựng TCVN và TCXD hiện hành của Việt

Trang 39

‘TCVN ISO 9001: 2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu;

“Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng Hướng dẫn một số

nội dun về hợp đồng thi công xây đựng công tỉnh:

“Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng quy định về phân cấp.

sông trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quan lý hoạt động đầu tư xây dựng:Thông từ số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ xây dựng Hướng dẫn thực hiện

một số điều của Nghĩ định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chỉnh phi về hình

thức tổ chức QLDA đầu tư xây dựng;

2.1.2 Các văn bam, các qui định của Bộ GTVT liên quan đến quán lý chất lượng

công trình giao thong.

“Quyết định số 2699/QĐ-BGTVT ngày 05/09/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc ban hành Qui định tạm thời về hành vi vi phạm và hình thức xử lý trong QLCL công trình xây dựng kết cầu hating giao thông do Bộ giao thông vận tải quản lý;

“Quyết định số 3173/QĐ - BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc

ban hành Qui định tạm thời hoạt động tư vin giám sát thi công xây dựng công trình

trong ngảnh giao thông vận tải;

Quyết định số 1070/QD - BGTVT ngày 23/04/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về vi ban hành Qui dịnh về kiếm tra, kiểm soát in độ, chất lượng công trình xây dung, oan thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông;

“Thông tư số 27/2014/TT-BGTVT ngây 28/7/2014 của Bộ trưởng Bộ GTVT Quy định về QLLCL vật liệu nhựa đường sử dụng trong x dựng công trình giao thông;

“Thông tu số 37/2018/TT-BGTVT ngày 25/7/2013 của Bộ Giao thông vận ti về việc

‘Quan lý, vận hành khai thác và bảo tri công trình đường bộ.

“Quyết định số 1617/QD- BGTVT ngày 29/04/2014 của Bộ trường Bộ GTVT về vig

Quy định về phương pháp thử độ sâu hẳn binh xe của bê tổng nhựa xác định bằng thiết bj Wheel tracking;

Trang 40

Quyết định số )20/QĐ- BGTVT ngày 13/08/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việckếtQuy định về nâng cao chất lượng bảo hành đối với các dự án xây dựng công.

sấu hạ ting giao thông đường bộ do Bộ giao thông vận tải quyết định đầu tr;

Cée văn bản số: 9291/BGTVT-KHCN ngày 31/07/2014 và số 7873/BGTVT-KHCN ngày 19/6/2015 v gii pháp kỹ thuật khắc phục “hin lún vật bánh xe"

Van bản số 13780/BGTVT-CQLXD ngày 16/10/2015 về việc chỉ dẫn đánh gid, xác

định ngu n nhân và giải phip sửa chữa khắc phục hư hỏng “hẳn lún vật bánh xe" mặt

đường bê tông nhựa đối với các tuyển đường sau khi đưa vào khai thác sử dụng;

2.2 Chủ thể tham gia quản lý đường bộ:

“Công tình giao thông đường bộ được quy hoạch nổi các vùng miễn lại với nhau, thicông trải đài trên một diện ích rộng lớn, thậm chỉ côn được xây dựng xuyên quốc gia

Đối với nước ta, mang lưới giao thông đường bộ được phân loại để quản lý tùy theo

mức độ quan trọng của tuyển đường cũng như ý nghĩa kinh tế, chính tị, xã hội của

tuyển đường đó Theo đó, các tuyến đường bộ quan trọng kết nỗi trung tâm văn hóa,

chính trị của 2 tinh thành phố trực thuộc trung ương trở lên hoặc có ý ng ia chính trị,

quân sự quan trọng được gọi là quốc lộ; các tuyến đường kết nối từ trung tâm văn hồn chính trì của tỉnh đến trung tâm văn ha chính trị của huyện hoặc kết nỗi trung tim văn

hóa chính tr của các huyện với nhau được gọi là tỉnh lộ: các tuyển đường kết nổi trung

tâm văn hóa chính trị của các xã với nhau gọi là đường huyện lộ; ngoài ra còn có hệ:

thống đường giao thông dé 1giao thông nông thôn phù hợp với inh độ phát triển

kinh tế xã hội của từng vùng và khu vực.

“Tổng cục đường bộ Việt Nam được bộ Giao thông vận tai giao quản ly hàng nghìn km

đường Quốc lộ trên toàn quốc Tổng cục đường bộ Việt Nam thành lập 4 cục quản lý đường bộ để giúp Tổng cục đường bộ quản lý các quốc lộ trên toàn quốc, cụ thé

~ Cục quản lý đường bộ 1 quản lý, bảo tri các tuyển quốc lộ phía Bắc đến hết NinhBình (không bao gồm một quốc lộ ủy thác cho địa phương quản lý), trụ sởđược đặt tại Hà Nội.

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan