Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá dự báo chất lượng nước trên lưu vực sông Cái tỉnh Ninh Thuận và đề xuất chương trình quản lý giám sát chất lượng nước

160 0 0
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá dự báo chất lượng nước trên lưu vực sông Cái tỉnh Ninh Thuận và đề xuất chương trình quản lý giám sát chất lượng nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Họ và tên học viên: Bùi Bình Duong Mã sb: 172805009

Lớp: 25Q21-C82 “Chuyên ngành: Kỹ thuật Tải nguyên nướcKhoa: Kỹ thuật Tài nguyên nước

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc si này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân học viên, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Công Chính Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tir bắt kỳ một nguồn nào và dui bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tả iệu (nu cổ) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định.

Hoe viên thực hiện luận văn

Bùi Bình Du

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn nảy học viên được gia đình, "bạn bé vã đồng nghiệp tận tinh giúp đỡ về mặt tinh thin cũng như vật chất Bên cạnh đó, nhà trường đã tạo điều kiện, cũng như quý thầy cô đã tận tỉnh dạy bảo hướng dẫn ‘Toi xin chân thành cảm ơn đến các tổ chức;

- Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi.

~ Tit cả quý thy cô Trường Đại học Thủy lợi

~_ Các nhân viên phân hiệu ~ Đại học Thủy lợi.

‘Va lòng biết ơn sâu sắc đến các cá nhân:

Ging viên hướng din: TS Lê Công Chính đã tận tỉnh giúp đỡ trong việc chọn để ti, tìm dải lệ cũng như quá tình thực hiện để ti này

ết sức

“Trong thời gian thực hiện đề tài bản thân tôi đã ng, nỗ lực để đạt được kết quả tố nhất, Tuy in, vẫn còn nhiễu sai sót kính mong sự đóng gop ý kiến của quý thấy cô vả các bạn Một lần nữa, xin gởi đến quý thay cô, bạn bẻ và đồng nghiệp lời cảm ơn chân thảnh nhất.

Trân trọng cảm ơn!

Trang 3

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU

3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU

4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.2 Phương pháp nghiên cứu

5 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC.

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU CHAT LƯỢNG NƯỚC V, KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu chất lượng nước 5

1.1.1 Nghiên cứu trên th giới 5 1.1.2 Nghiên cứu ti Việt Nam 71.1.3 Nội dung nghiên ct 91.1.4 Tông quan về chất lượng nước khu vực nghiên cứu 01.2 Tổng quan về lưu vực sông Ninh Thuận 21.2.1 Điều kiện tự nhiên 2 1.2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ DU LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH

GIA, DỰ BAO CHAT LƯỢNG NƯỚC TREN LƯU VỰC SONG CÁI 20 2.1 Cơ sở đồ liệu nghiên cứu và đánh giá chất lượng nước 2021.1 Các công trình và hoạt động khai thắc sử dụng nguồn nước 20 2.1.1.1 Hệ thống thủy lợi 20 21.1.2 Hệ thống cắp nước sinh hot 25 2.1.2 Các nguồn xả thai, đặc tinh 6 nhiễm va tải lượng dự báo 28 2.1.2.1 Các nguồn thai sinh hoạt phát sinh trên lưu vực sông Cái 28

Trang 4

2.1.2.2 Các cơ sở sản xuất, dịch vụ tập trung xả thải trực tiếp vào hệ thông sông Gái 31

2.1.23 Cie nguồn thải công nghiệp thuộc lưu vực sông cải 33 2.1.24 Nguồn xã thải từ Y tế Fy 2.1.2.5 Nguồn xà hai chăn mui 38 2.1.3 Cơ sở, dữ liệu mang lưới quan tre và đánh giá chit lượng nước 4 2.1.3.1 Cơ sở, dữ liệu mạng lưới quan trắc hiện hữu 42 2.1.3.2 Co sở, dữ liệu chất lượng nước 46 2:2 Phương pháp nghiên cứu, ảnh giá và dự báo chất lượng nước 35a 5s56 2.2.2.1 Co sở lý thuyết của mô hình tinh toán — MIKE 11 56 2.2.22 Hệ phương tình co bản 37 2.2.2.3 Điều kiện ban đầu, điều kiện biên và phương pháp giải s8 2.4 Ca sở và phương pháp hiệu chỉnh kiểm tra mô hình 52.2.25 Cơ sở lý thuyết mô hình lan truyền 02.2.3 Thiết lập mô hình thủy văn 6 2.2.3.1 Phạm vi so đồ tính 2 2.2.3.2 Phạm vi so độ tinh 6 2.23.3 Biên của sơ đồ tinh 4

2.2.4 Thiết lập, xây dựng và hiệu chỉnh mô hình thủy lực 6

2.2.4.1 Thiết lập mô hình thủy lực (HD) 4 2.2.42 Xây dựng mô hình, thit lập điều kiện biên mô phòng 1 chiều chất lượngnước 662.2.43 Hiệu chỉnh mô hình từ số liệu thu thập va do đạc 66 2.3 Dự báo kha năng tiếp nhận, chất lượng nước trên lưu vực sông Cái T8 23.1 Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nguồn nước thải theo đoạn

sông 1

2.32 Các kịch bản tính toán trong quả trinh phân ch, dảnh giá khả năng tiếp nhận nguồn nước tải xd vào sông 80

Trang 5

CHƯƠNG 3 KET QUA ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BAO CHAT LƯỢNG NƯỚC

‘TREN LƯU VỰC SÔNG CAI VÀ ĐÈ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUAN LY

GIAM SÁT CHAT LƯỢNG NƯỚC

3.1 Kết quả đánh giá hiện trang chất lượng nước # 3.2 Kết qua tính toán dự báo chất lượng nước và khả năng tip nhận theo các kịch bản 87 3.2.1 Kịch ban phát triển KTXH đến năm 2025 với chat lượng nước hiện trạng 88 3.22 Kịch bản phit triển KTXH đến năm 2025 với chất lượng nước theo tiều chuẩn A2 trong QCVN, % 3.23 Kịch bản phát triển KTXH đến năm 2025 với chất lượng nước theo tiêu chuẩn BỊ trong QCVN, 100 3.2.4 Kịch bản phát triển KTXH đến năm 2035 với chất lượng nước hiện trạng103 3.2.5 Kịch bản phát triển KTXH đến năm 2035 với chất lượng nước theo QCVN 3.2.8 Kết quả tinh toán tải lượng cho phép và khá năng tiếp nhận thành phẩn ô nhiễm trên lưu vực sông Cái 116 3.3 Dé xuất hệ thong giải pháp quan lý va giám sát chat lượng nude 131 3.3.1 Xây ưng vad xuất hệ thing giải pháp quản lý chit lượng nước trên lưu

vực sông Cái lại

3.3.1.1 Cách tiếp cận kiểm soát ô nhiễm nguồn nước mặt lư vực sông Cũi 131 3.3.1.2 Cúc giải pháp và hành động quản lý chất lượng nước lưu vực sông Cải 132 3.3.2 Xây dựng và đề xuất hệ thống giải pháp giám sát chất lượng nước trên lưu vực sông Cái 135

3.3.2.1 Căn cứ thực hiện 135

3.3.2.2 Phạm vi nội dung các công việc 135

Trang 6

3.3.2.5 Đề xuất thông số quan trắc chất lượng nước trên lưu vực sông Cũi 140

33.26 ciig tác QA/QC trong quan trắc môi trường trên lưu vực sông Cái 140

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ a2 Kết lận 142 Kiến nghị 14 146

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.2 Ban đỏ lưu vực sông Cái 16

Hình 2.1 Ban đỗ hiện trạng công nghiệp — lưu vực sông Cái, Ninh Thuận 35Hình 2.2 Bản đồ vị trí các cơ sở chăn nuôi tập chung trên lưu vực Sông Cai 41 Hình 2.3 Bản đồ v tri tram quan trắc chit lượng nước rên lưu vực Sông Cái 2 Hình 2.4 Bản dé vị tí quan trắc chất lượng nước tại các diém hợp lưu trên lưu vực.Sông Cái 47Hình 25 Phân chia tiểu lưu vực sông Cai o Hình 2.6 Phân bổ trong số các trạm mưa theo phương pháp đa giác Theissen, 63 Hình 27 Mạng lưới ông trong mô hình thủy lục kết hợp với Google Earth 6 Hình 2.8 Quá rình triều thực do và tính toán tại trạm hai văn Đông Hải 6s

Hình 29 Quá trình lưu lượng thực đo va tính toán tại trạm Phước Hòa năm 2013 68Hình 2.10 Quả trình lưu lượng thực đo và tính toán tại tram Tân Mỹ năm 2008 69

Hình 2.11 Quá trình lưu lượng thực do và tính toán tại trạm Phước Hòa năm 2015 69

Hình 2.12 Đường quá trình mực nước lũ thực đo và mô phỏng tại Quảng Ninh năm.

2010 7

Hình 2.13 Đường quá trình mũ thực đo và mô phỏng tại Phước Hữu năm 2010 71Hinh 2.14 Đường quá trình mũ thực đo và mô phỏng tại Quảng Ninh năm 2013 72Hình 2.15 Đường quá trình mũ thực đo và mô phỏng tại Phước Hữu năm 2013 72Hình 2.16 Đường quá trình mũ thực do và mô phỏng tại Tân Mỹ năm 2013 n 2.17 Đường quá trình diễn biến mực nước lớn nhất trên sông Cái 73 Hình 2.18 DO tại vị ti S3 6

Hình 2.20 Coliform ở vi tri S7 +

Trang 8

Hình 3.1 Chỉ số WQI trên hệ thống sông Cái tháng 11 năm 2018.Hình 3.2 Chi số WO trên hệ thống sông Cái ~ tháng 04 năm 2019, Hình 3.13 Kết qui nồng độ 6 nhiễm NO; lớn nhất Hình 3.14 Kết quả nồng độ ô nhiễm POs lớn nhất. Hình 3.15 Kết qui nồng độ 6 nhiễm BOD lớn nhất Hình 3.16 Kết quả nồng độ 6 nhiễm DO lớn nhất Hình 3.17 Kết qui nồng độ 6 nhiễm NHs lớn nhất Hình 3.18 Kết qui nồng độ 6 nhiễm NO; lớn nhất Hình 3.19 Kết quả nồng độ ô nhiễm POs lớn nhất Hình 3.20 Kết quả nồng độ 6 nhiễm BOD lớn nhất Hình 3.21 Kết quả nồng độ 6 nhiễm DO lớn nhất Hình 522 Kết quả nồng độ 6 nhiễm NH lớn nhất Hình 3.23 Kết quả nồng độ 6 nhiễm NO: lớn nhất Hình 3.24 Kết quả nồng độ 6 nhiễm PO, lớn nhất

Trang 9

Hình 325 Kết quả nồng độ 6 nhiễm BODs lớn nhất 107 Hình 3.26 Kết qua nồng độ 6 nhiễm DO lớn nhất 107 Hình 527 Kết quả nồng độ 6 nhiễm NHH lớn nhất 08 Hình 3.28 Kết qua nồng độ nhiễm NO; lớn nhất 108 Hình 3.29 Kết quả nồng độ 6 nhiễm PO, lớn nhất 109 Hình 3.30 Kết quả nồng độ 6 nhiễm BODs lớn nhất 110 Hình 3.31 Kết qua nồng độ nhiễm DO lớn nhất m Hình 3.32 Kết quả nông độ 6 nhiễm NH lớn nhất un Hình 3.33 Kết quả nông độ 6 nhiễm NO» lớn nhất H2 Hình 3.34 Kết quả nông độ 6 nhiễm PO, lớn nhất H2 Hình 3.35 Biểu đồ diễn biến him lượng DO trên lưu vực sing Cai theo các kịch bản

Hình 3.39 Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thé và các giải pháp quản lý chất lượng.

nước lưu vực sông Cái 133

Hình 3.40 Sơ đồ vị ví quan trắc nước chất lượng nước trên địa bản tinh Ninh Thuận.

137 Hình 3.41 So đồ đề xuất vi vi quan tắc nước chất lượng nước trên lưu vực subi Cái 138

Trang 10

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Hiện trạng công trình tưới bằng hỗ chứa 20 Bang 2.2 Thống kê hiện trạng tưới các đập dâng 2 Bảng 23 Diện tích tưới bằng bơm trong hệ thông Nha Trinh ~ Lâm Cắm 24 Bảng 2.4 Hệ thống cấp nước trên khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.5 Hệ thing cắp nước thô tao nguồn 3 Bảng 2.6 Hiện trạng và dự báo dân số ưu vực sông 30

Bang 2.7 Định mức xả thai nước sinh hoạt 30

Bảng 2.8 Luu lượng xả thải nước sinh hoạt trên lưu vục sông Cái dự báo đến nim2035 31 Bing 2.9 Bảng thống ké lưu lượng nước thải từ 200 mŸngày đêm trở lên của các cơ sở sản xuất rên địa bản tỉnh Ninh Thuận 32Bang 2.10 Diện tích các Cụm/Khu công nghiệp trên địa ban tinh Ninh Thuận 36 Bang 2.11 Dự báo lưu lượng xa thải đối với các Cum/Khu Công nghiệp 37 Bang 2.12 Lưu lượng xã thải Y tế 38 Bang 2.13 Thống kê xa thải các cơ sở chan nuối tip trang = tinh Ninh Thuận

Bang 2.14 Danh mục điểm quan trắc trên địa bản tinh Ninh Thuận 4

Bang 2.15 Vị trí và s lượng mẫu quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Ci 46 Bảng 2.16 Kết qua phân tích chất lượng nước tại hợp lưu sông Sắt và sông Cái 47 Bảng 2.17 Kết quả phân tích chất lượng nước tai hợp lưu sông Ông và sông Ci 49 Bảng 2.18 Kết quả phân tích chất lượng nước ti hợp lưu sông Cho Mo va sông Cái.50

Bang 2.19 Kết quả phân tích chất lượng nước tại hợp lưu sông Than và sông Cải 51

Bảng 2.20 Kết quả phân tích chất lượng nước tai hợp lưu sông Ngang và sông Cải 52

Bang 2.21 Kết quả phân tích chất lượng nước tại hợp lưu sông Quao và sông Cái 53

Bảng 222 Kết quả phân ích chất lượng nước tai hợp lưu sông La và sông Cũ 54Bảng 2.23 Đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI, 56

Trang 11

67 Bảng 3.1 Kết qua chi số WOI trên lưu vực sông Cái 82 Bảng 3.2 Kết quả phân tích chất lượng nước và khả năng chịu tai đoạn sông từ thượng nguồn sông Cải tới ngữ ba giao cất với sông Ong 92 Bang 3.3 Kết qua phân tích chất lượng nước và khả năng chịu tải đoạn tir hạ nguồn sông Chô mô tới hạ nguồn sông Than 9 Bảng 3.4 Kết quả phân tích chất lượng nước và khả năng chịu tải đoạn từ sau đập Nha.

‘Trinh tới Cầu mồng 9Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước và khả năng chịu tải đoạn từ hạ nguồnsông Quao tới ha nguồn sông Lu “ Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lượng nước và khả năng chịu ải lưu vực sông Ông 94 Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước và Khả năng chịu tải lưu vue sông St 95 Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng nước và khả năng chịu tải lưu vực sông Than96 Bang 3.9 Tải lượng NH, từ thượng nguên sông Cái đến hợp lưu giữa sông Cái và sông. ‘Ong ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 "6 Bảng 3.10 Tải lượng BODs từ thượng nguồn sông Cái đến hợp lưu giữa sông Cái và sông Ông ứng với cc kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 17 Bảng 3.11 Tai lượng PO: từ thượng nguồn sông Cái đến hợp lưu giữa sông Cái và sông Ông ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-205 118 Bảng 3.12 Tai lượng NH thuộc hợp lưu sông Cái với sông Cho Mô tới điểm hợp lưu.

của sông Cái và sông Than ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn

2025-2035 nợ

Bảng 3.13 Tải lượng BOD: thuộc hợp lưu sông Cái với sông Cho Mô tới điểm hợp lưu.của sông Cái và sông Than ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn

2025-2085 120

Bảng 3.14 Tai lượng POs thuộc hợp lưu sông Cái với sông Cho Mô tới điểm hợp lưu

của sông Cái và sông Than ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn

2025-2035 l2i

Trang 12

Bảng 3.15 Tải lượng NH thuộc lưu vực sông Ông img với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 122 Bảng 3.16 Tai lượng BODs thuộc lưu vực sông Ông ứng với các kịch bản phát tiễn KT-XH trong giai đoạn 2025.2035 l3 Bảng 3.17 Tai lượng PO thuộc lưu vực sông Ông ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 124 Bảng 3.18 Tai lượng NHI; thuộc lưu vực lưu vực sông Sắt ứng với các kịch bản phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 125Bảng 3.19 Tải lượng BODs thuộc lưu vực lưu vực sông Sắt ứng với ác kịch bản pháttrên KT-XH trong giai đoạn 2025-2035, 126 Bảng 3.20 Tai lượng PO, thuộc lưu vực lưu vực sông St ứng với cc kịch bản phát

trên KT-XH trong giai đoạn 2025-2035, lạ

Bing 3.21 Tải lượng NH: thuộc lưu vực lưu vực suối Ngang ứng với các kịch bản phát

triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 128

Bing 3.22 Tai lượng BODs thuộc lưu vục lưu vực subi Ngang ứng với các kịch bản

s 129

phát triển KT-XH trong giai đoạn 2025.

Bang 3.23 Tải lượng PO: thuộc lưu vực lưu vực su

triển KT-XH trong giai đoạn 2025-2035 30Ngang ứng với các kịch bản phát

Bang 3.24 Danh mục điểm quan trắc chất lượng nước hiện tại trên lv sông Cái 136 Bảng 325 Số lượng mẫu của các đợt quan hắc chất lượng nước để xuất lưu vực sông

fi 139

Bing 3.26 Thông số quan trắc chit lượng nước rên lưu vục sông Cái H0

Trang 13

Hiện trạng mỗi trườngKhu công nghiệpNiên giám thống kê

Nang nghiệp và phát triển nông thôn Quy chuẩn Việt Nam

Tông cục Môi trường Tài nguyên và Môi trường

Xir lý nước thải

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ T:

Ninh Thuận cỏ nhiễu tim năng để phát triển một nền kính tế da dạng và năng động Trong đó, sản xuất nông nghiệp giai đoạn hiện nay vẫn giữ vai trỏ chủ đạo Mặc dù sòn tổn tai nhiễu khó khăn, tốc độ tăng trường còn thấp, song những năm qua Ninh “Thuận đã gặt hái được những thành tựu KT-XH đáng ké, Cùng với đó, các mục tiêu và định hướng phát triển đến năm 2025 và tằm nhìn 2035 đã được xây dựng và hoạch đình cu thé Giai đoạn hiện nay, bên cạnh nén kinh tế phát triển da dang, với thé mạnh: phát trién công nghiệp năng lượng sạch (điện gió, năng lượng mặt trời), điện hạt nhân, là trung tâm sản xuất muối công nghiệp chính của cả nước thì phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng mang đến những hệ lụy, tác động xấu đến môi trường Các tác động

chính ảnh hưởng đến mỗi trường rên địa bàn tinh Ninh Thuận trong giai đoạn này chủthuộc lĩnh vực công nghiệp, hoạt động sản xuất phát sinh nhiều chất thải gây ảnh "hưởng đến chất lượng nguồn nước, môi trường xung quanh như các hoạt động sản xuất cửa các cơ sở sản xuất trung các Khu, cụm công nghiệp; hoạt động khai thác khoảng muối công nghiệp Ngoài ra, lĩnh vực nông nghiệp, nhất là chăn nuôi

sin;in xui

muôi trằng thủy sản và các làng nghề cũng có những tác động tiêu cực đến môi trườngnước, không khí

Ninh Thuận cố hệ thống sông Cái với chiễu dài khoảng 120 km, bit đầu ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa và kết thúc tại phường Đông Hải, Tp Phan Rang - Tháp

Cham Hệ thong sông Cai đóng vai trò huyết mạch của toàn tinh, dong chính sông Cái

6 chức năng cung cắp nước sinh hoạt, nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ sắc hoạt động din sinh kính tế, du lịch, điều tiết dòng chày, iêu thoát lũ Và kết quả «quan trắc trong giai đoạn qua gin đây cho thấy: theo thôi gian vào giai đoạn 2012 -2014 chất lượng nước có dâu hiệu dn định dao động không nhiều qua các năm, và hẳu tốc đều đạt quy chusn cho phép, tuy nhiên vào năm 2015 him lượng ö nhiễm chit hữu 9, dinh đường có dấu hiệu tăng cao và vượt quy chuẩn cho phé

Bắc nhánh Phan Rang và nhánh Ninh Hải.

„ đặc biệt tại kênh

Trang 15

“Theo số liệu quan tric chit lượng nước tại một số vị tỉ trên lưu vực sông Cái đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, được thể hiện thông qua hàm lượng DO và BODS trong nguồn nước DO trong nước mặt kênh Bắc nhánh Phan Rang thấp vio năm 2011, 2012 Nong độ BODS tuy chưa vượt quy chuẩn song có xu hướng tăng dần qua các năm; Nguồn nước mặt bị 6 nhiễm Fe, hẳu hết các gi tỉ quan trắc đều vượt QCVN 08: 3008'BTNMT, ign hình là tại kênh Nam đoạn từ trạm Thủy Nông (Phước Dân) đến cống 26 (An Hai), nồng độ Fe lên đến 3,9 mg/L Ô nhiễm đỉnh dường thẻ hiện rò qua thông số N-NHát Nhiễu vị tí quan tắc ở kênh Bắc nhánh Phan Rang và kênh Bắc nhánh Ninh Hải có giá trị đo đạc vượt quy chuẩn, trong đó cao nhất phải kể đến là khu. vực Mương Cổ (Tin Tài thuộc kênh Bị c nhánh Phan Rang,

6 nhiễm coliforms trong nước mặt trên địa bin tỉnh kh đáng ké, nồng độ dao động

trong khoảng 12 x 103 - 5,7 x 105 MPN/100mL, vượt QCVN 08: 2008/BTNMT/ tir

1,677.0 lần, cao nhất là khu vực kênh Bắc nhinh Phan Rang.

Nguyên nhân: Do sông Cái và hệ thông kênh Bắc, kênh Nam tiếp nhận nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp nông nghiệp và sinh hoạt đồng thời lượng nước xã ir nhà máy thủy điện Da Nhim có him lượng Fe cao (do đặc điểm địa chất của khu vực. tính Lâm Đẳng) nên đã ầm cho các thông số Coliform và Fe cao

Hiện nay, chỉ có thành phổ Phan Rang - Tháp Chim là đã có 01 tram xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với công suất 5.000 m?/ngảy đêm; các thị trấn không có trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cũng với sự gi tăng tốc độ đô thị hóa Trước tình hình đó đề tài nghiên cứu "Đánh giá dự báo chất lượng nước trên lưu vực sống Cái tinh [Ninh Thuận và đề xuất chương trănh quản lồ giảm sát chất lương nước" là một nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Các kết quá nghiên cứu của đ ti nảy sẽ giúp cơ quan quản lý đánh giá vả dự báo mức độ 6 nhiễm của lưu vực sông Cái “Trên cơ sở đó cổ ké hoạch sử dụng và bào vệ nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm sông Cái

hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tinh Ninh Thuận trong.

tương lai

Trang 16

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Đánh giá và dự báo chit lượng nước trên lưu vực sông Céi đến năm 2025 tim nhìn đến năm 2035 để im cơ sờ khoa học cho việc xây dựng các chương tinh, kế hoạch,

in bảo vệ nguồn nước sông Cái đạt Quy chuẩn chất lượng nước mặt loại A theonhư ban hành và phân bổ của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và nghị định số38/2015/NĐ-CP ban hành.

‘Dang thời, làm cơ sở định hướng các mục tiêu chính của đề tài sẽ phải đạt, cụ thể như

- Dinh giá hiện trang, dự báo xã thii vào sông Cai, va diễn biển chit lượng nguồn nước sông Cái đến năm 2025 và đến năm 2035.

- Xác định khả năng tiếp nhận nước thải, khả năng tự Lim sạch và sức chịu tải của sông. Củ Ten oa sở đó để xuất iải php, chương tinh quản lý, sử dụng và bio vệ nguồn

nước, kiểm soát 6 nhiễm sông Cái hiệu quả phủ hợp theo các kịch bản phát triển kinh.

năm 2025 và

tế xã hội d im nhìn đến năm 2035 của tỉnh Ninh Thuận trong tương lá

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU

- Đồi tượng nghiên cứu: Chất lượng ngudn nước trên lưu vực sông Cải.

~ Phạm vi nghiên cứu: Sông Cái Phan Rang - tỉnh Ninh Thuận.

4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận

~ Tiếp cận da vào cơ sở dữ liệu, số liêu quan trắc chất lượng nước trên lưu vực sông Cai cing như số liệu vỀ các hoạt động phát tiễn kinh tế xã hội của tinh Ninh Thuận, chọn lọc phân tích các kết quả nghiên cứu trước đó liên quan đến để tài

= Tiếp cân tích hợp thông tin (các hoại động phát in kin tẾ xã hội, các loại hình ảnh, cảnh viễn thám, bản đỗ và hệ thống GIS

- Tiếp cận thực tế: Đi khảo sắt thực địa, tìm hiểu các hồ sơ, tinh hình hoạt động củacác đối tượng thuộc lưu vực sông Cái

Trang 17

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dung, ké thừa kết quả nghiên cứu, dt, dự ân cổ liên quan tới sông Cái - tỉnh Ninh Thuận (Dữ liệu, số liệu quan trắc chất lượng nước.

trên lưu vực sông cái của sở TNMT tỉnh Ninh Thuận)

~ Phương pháp điều tra, khảo sắt thu thập số liệu: Nhằm đánh giá hiện trạng, thu thập số liệu phục vụ công tác tính toán, đánh giá.

- Phương pháp thống kế phân tích: Thống kê và phân ích các sổ liệu đo đạc, thu thập

được dé phục vụ tính toán phân tích.

- Phương pháp mg dung mô hình: Luận văn sử dụng các mô hình về tỉnh toán MIKE

5 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC

~ Đánh giá và dự báo mức độ 6 nhiễm của lưu vực sông Cái.

= Mô phỏng khả năng iếp nhận nước thải, khả năng tự lam sạch và sức chịu tải của

sông Cá

Đề xuất giải pháp, chương trình quản lý, sử dụng và bảo vé nguồn nước, kiểm soat ô nhiễm sông Cái hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh

“Thuận trong tương lai

Trang 18

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN Cl : VA KHU VỰC NGHIÊN COU

fU CHAT LƯỢNG NƯỚC

1-1 Tổng quan vé các nghiên cứu chit lượng nước LLL Nghiên cứu trên thé giới

Trên thé giới hiện nay tủy thuộc vào vi tỉ địa lý, điều kiện tự nhién, hiện rạng chất lượng nước của mỗi vùng, mỗi quốc gia mà có nhiều cách tiếp cận và xây dựng mô hình chi số chất lượng nước khác nhau, trong đó một số mô hình chỉ số chất lượng nước (WQI) được áp dụng phổ biến trên thé giới

“Theo Meybeck et al (1996), CLN thể hiện sự thích hợp của nguồn nước để duy trì các chủ trình lý - hóa ~ sinh xảy ra trong nước và phục vụ các mục dich sử dụng khác nhau Chất lượng nước có thể được xác định bởi một loạt các tham số khác nhau nhằm xác định mục đích sử dụng của từng nguồ

“Chất lượng nước phụ thuộc vào him lượng các thông số lý ~ hóa ~ sỉnh có trong nước “rong khi đó, hàm lượng những thông số này phụ thuộc vào các yếu tổ tự nhiên (như địa chất địa hình, khí tượng, thủy văn, sinh học) của lưu vực sông và dao động theo mùa tùy thuộc vào điều kiện dòng chảy, thời tiết và mực nước Ngoài ra, sự can thiệp của con ngưi cũng có ảnh hưởng đáng ké đến chất lượng nước: thay đổi dòng chảy thủy văn (xây dựng các đập nước, thoát nước ), xả thải gây 6 nhiễm (nước thải sinh hoạt công nghiệp, đô thị, ly lan hóa chất trên đắt nông nghiệp thuộc lưu vực sông

Theo Cooke et al (2000), có hai cách để đánh giá được chất lượng nước mặt: Nẵng độ (mg/L) và Tải lượng (tắn năm) Do vậy, để khắc phục các hạn chế trên, chỉ số CLN, (Water Quality Index ~ WOI) được xây dựng và ứng dụng WOI là một chỉ số được tinh toán từ các thông số quan trắc chit lượng nước, ding để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đỏ; được biểu diễn qua một thang điểm (Tông cục Môi trường, 2011) Nghiên cứu chỉ s N được dé xuất và áp dụng dẫu tiên tại Mỹ vào những năm 1965 — 1970; sau đó được nghiên cứu, phát triển và ‘ing dụng thành công ở nhiều quốc gia như: Canada, Anh, Úc, Việt Nam

WQI của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation-NSF): được cđùng phổ biến nhất trên thé giới, xây dựng dựa theo phương pháp Delphi, tổng hợp ý

Trang 19

kiến của các chuyên gia khắp nước Mỹ để lựa chọn các thông số DO, Fecal Coliform, BODS, pH, NO3-, PO43-, Nhiệt độ, Độ đục và TS từ đó đánh giá được CLN

WOI của bang Origon: phin tích và phát triển chỉ số WOI dựa trên WOL_NFS với 8 thông số chính là: Nhiệt độ, pH, DO, BOD, TN, TP, TS và colifom, phương phápDelphi và Rating Curve được sử đụng để tinh toán chỉ số phụ.

WoI của bang Floria: sử dụng các thông sổ: Độ đục, TSS, DO, COD, BOD, TOC,

tổng N, Nitrat, tổng P, tông Coliform va Fecal Coliform; phương pháp Rating Curve

được sử dung để tinh toán chỉ số phụ cho các thông số tein Chi số cuỗi cũng bing trung bình cộng của các thông số phụ, phương pháp này không sử dung trọng số.

WO! của Canada (WQI - CCME): dựa trên tt cả các thông số có trong kết quả quan trắc như BOD, COD, pH, DO WOI-CCME là một công thức định lượng với các thông số có giá tri như nhau (không tinh trong số) nên dé dàng cho việc tính toán,

Wo của Cúc nước Châu Âu và Malaysia, An Độ chủ yéu được xây dựng phát tiễn từ 'WQI — NSF (của Mỹ), tuy nhiên mỗi Quốc gia — địa phương lại lựa chọn các thông số ảnh giá và phương pháp tinh chỉ s6 phụ riêng tủy mục đích sử dụng tinh toán Tổng cue Mỗi trường, 2010).

Horton,Như đã đề cập, WQI được xây dung, phát trién và ứng dung khá phổ

(1965), Bhargava(1983), Nagels (001), Curtis (2001), Chaturvedi và Bassin

(2010),Mihäiles Tania et al (2013), Prema Sharmaa et al (2014), Hefai Effendia et al

(2015) Ngoài ra, Rudolf et al (2002) thực hiện ước tinh mức độ ảnh hưởng của nước thải công nghiệp và dé thị trên vùng vịnh San Vicente bằng cách sử dụng hàm lượng DO thâm hut như một chỉ số chất lượng nước Bên cạnh đó, William (2006) đánh giá chất lượng nước mat bằng ky thuật thống kê đa biển, áp dụng cho lưu vực sông Fuji, 'Nhật Bán cho thấy sự hữu ích của phương pháp này trong việc phân tích và giải thích các tập hợp dữ liệu phức tạp trong đánh giá chất lượng nước, xác định nguồn ô nhiễm và sự biến đổi chất lượng nước theo không gian, thời gian, hỗ tg dic lục cho công tác cquản lý chất lượng nước sông Các thông số sử dụng trong nghiên cứu nay bao gồm BOD, pH, nitrate, amoni, độ dẫn điện và nhiệt độ.

Trang 20

112 Nghiên cứu tai Việt Nam

Mot trong những công trinh nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về chi số chất lượng nước là nghiên cứu của Lê Trình (2006)(8 thông số), sau đó là Tôn Thất Lang (2007)(6 thông sé), Phạm Thị Minh Hạnh (2010), New

‘Thanh Nga (2012).

én Văn Hop và nnk (2010), Dương

“Cũng sit dung chi số WO — NFS nhưng kết hợp với phần mém SHADM nhằm phát trin mô tả xu hướng lan truyền 6 nhiễm, dự báo chất lượng nước và tính toán tải lượng tối da ngày được phép xa thai, Nguyễn Ky Phùng và Lê Ngọc Tuấn (2012) đã hành nghiên cứu, đánh giá hiện trang CLN sông Bến Lite dựa trên 28 thông số LN Nghiên cứu của Phạm Thể Anh và nnk (2013) sử dung công thức tinh WOI theo “Quyết định số 879/QD ~ TMT cia Tổng cục Môi trường để dinh giá tổng quát hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của thành phổ Đà Lat.

‘Theo Phạm Ngọclồ (2011):

+ Phương pháp chỉ số chất lượng nước (WO) của Mỹ tính đến trong số Wi -cho điểm từ 0-1 theo ý kiến chuyên gia, do vậy trọng số nảy mang tính chủ quan Thang phân cấp đánh giá là tự quy định, không phụ thuộc vio tổng số n của các thông số khảo sit nên dẫn đến ngưỡng đánh giá có thé không phủ hợp với thực tế và số các thông số khảo sát còn hạn chế (9 thông số) Đặc biệt, vị tính chỉ số phụ phải xây dựng các, giản đồ tương ứng quá phức tạp

+ Phương pháp đánh giá chất lượng nước CWQI (Canada) có ưu điểm không hạn chế

tị Wi

số các thông số khảo sắt n, nhưng chưa tỉnh được g g thông số khảo sắt Thang đánh giá vẫn mang tinh chủ quan và cổ định, nên ngưỡng đánh giá có thể sai

lệch với thực tế

"ĐỂ khc phục những hạn ché nêu trên, GSTS Phạm Ngọc Hồ đã tiến hành cải tiến phương pháp đảnh giả chit lượng thành phin môi trường (đắt, nước, không khi) bằng chỉ tiêu tổng hop có trọng số và quy chun vỀ một thông số (chit) ti cùng một mốc: tinh toán ban đầu, lâm cơ sở cho việc xây dựng chỉ số chất lượng môi trường tổng cộng (TEQN) Uu điểm của phương pháp là đã xót đến tính độc hại của từng thông số

Trang 21

dược gắn bôi trọng số tương ứng và thang phân cấp phụ thuộc vào số thông số khảo

sát ~ có cơ sở khoa học và phủ hợp khi áp dụng vào thực tế,

Ngoài ra, tại Việt Nam còn có mô hình WQI của Tôn Thất Lang (2006) áp dung cho sông Đẳng Nai: sử dụng phương pháp Delphi và phương pháp đường cong tỉ lệ để lựa chon cúc thông số phục vụ tính WOI cho sông Đẳng Nai, bao gồm BOD, TN, DO, SS, pH- Coliform.Bên cạnh đó, Lê Trình (2006) đề xuất các mô hình WOI (HCM-WOI,

'NSF-WQOI/HCM, WQIBHCM), tính toán dựa theo 2 mô hình WQI cơ bản của Hoa Kỳ:

và Ấn Độ Ủy ban sông Mekong xây dựng mô hình WOI bao gồm: DO, Amoni NHA+,

COD và Tổng P Đối với mô hình WQI của Phạm Thị Minh Hạnh (2010), WQI được

chia làm 2 laại: WOI cơ bản IB (COD, BODS, DO, turbidity, SS, NH - N, PO43~Pand T.coli) và WOI tổng hợp IO (8 thông số cơ ban kể trên và pH, nhiệt độ, các kim

loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Mỗi thông số sẽ xác định Wi WQI cuối

cùng được xác định bằng việc kết hợp phương pháp trung bình cộng và trung bình

nhân không trọng WAI, thing 07 năm 2011,

“Tổng cục Môi trường đã chỉnh thức ban hành Số tay hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ Để thống nhất cách tính toán chỉ

số chất lượng nước theo Quyết định số 879/QĐ-TCMTngày 01 tháng 07 năm 2011 của “Tổng cục trường Tổng cục Môi trường.

“Các thông số CLN được thé hiện qua 3 chỉ tiêu sau: chỉ tiêu vật lý (Độ pH, nhiệt độ, màu sắc, độ đục, TSS, TDS, TS, VS), chi tiêu hóa học (Độ kiểm toàn phản, độ cứng cia nước, DO, BOD, COD, các hợp chất Nitø, các hợp chất Phospho ) và chỉ tiêu sinh học (vi tring, siêu vi tring và các loài thủy vi sinh khác) (Tôn That Lãng, 2007, Lê Xuân Phương, 2008; Đảo Duy Tân, 2013; Nguyễn Thị Thé Nguyên, 2013; Pham

Anh Đức, 2011),

“Cũng sử dụng chỉ số WOI — NES nhưng kết hợp với phin mm SHADM nhằm phát mồ tả xu hướng lan truyền 6 nhiễm, dự báo chất lượng nước và tính toán tải ng và Lê Ngọc Tuấn (2012) đã hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng CLN sông Bến Lúc dựa trên 28 thông số

lượng tối đa ngày được phép xả thải, Nguyễn Ky PI

CLN Nghiên cứu của Phạm Thể Anh và nnk (2013) sử dụng công thức tính WQI theo

Quyét định số 879/QĐ ~ TCMT của Tổng cục Môi trường để đánh giá tổng quit hiện

Trang 22

Theo Triệu Ảnh Ngọc (2019) “Đánh giá sức chịu ải của sông Cái và phân ving xã * Để đánh giá CLN ở, nước thải vào sông Cái đến năm 2025 tằm nhìn đến năm 203

sắc con sông, kênh rạch, ao dim, các nhà khoa học thường đựa trên các thông số riêng biệt của C LN, sau đồ so sánh với các giới hạn được quy định trong các tiêu chuỗn quy chuẩn quốc gia Tuy nhiên, hạn chế của tiếp cận này là đánh giá riêng biệt CLN sẽ không dinh giá tổng quất được theo không gian và thời gian; hơn nữa, khi đảnh giá từng các thông số khác nhau, chỉ có các nhà khoa học, các nhà chuyên môn mới đánh giá hết được thông số đt Do vậy, để hi số CLN (Water Quality Index — WOI) được xây dựng và ứng dụng WOI là

một chi số được. tinh toán tử các thông số quan trắc chất lượng nước dig để mô tả định lượng về chit lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm (Tổng cục Môi trường, 2011) Nghiên cứu chí số CLN được đề xuất và áp dụng đầu tiên tại Mỹ vio những năm 1965 — 1970: sau đó được nghiên cứu, phát triển và

gia như: Canada, Anh, Úc, Việt Nam. ứng dụng thành công ở nhiều qué

1.1.3 Nội dung nghiên cứ

Ninh Thuận có hệ thống sông Cai với chigu dài khoảng 120 km, bit đầu ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hỏa và kết thúc tai phường Đông Hi, Tp Phan Rang - Tháp“Châm Hệ thống sông Cải đông vai trỏ huyết mạch của toàn tính, đồng chính sông Cái 6 chức năng cung cắp nước sinh hot, nước tới cho sin xuất nông nghiệp, phục vụ các hoạt động dân sinh kinh tế, du lịch, điều tiết đồng chảy, tiêu thoát lũ.

Hiện nay, chỉ có thành phổ Phan Rang - Tháp Chim là đã có 01 trạm xử lý nước thải công suất 5.000 mÌ/ngảy đêm; các thị trần không có trạm xử lý c độ đ thị hóa Trước tinh bìnhsinh hoạt tập trung vị

"ước thải sinh hoạt tập trung, cùng với sự gia tăng t

6 luận văn nghiên cứu với trên phạm vi sông Cái Phan Rang - tỉnh Ninh Thuận và đối tượng là chất lượng nguồn nước trên lưu vực sông Cái.

inh gid và dự báo chất lượng nguồn nước trên lưu vực sông Cai đựa trên các thông số riêng biệt của CLN, sau đó so sánh với các giới hạn được quy định trong các tiêu chu (quy chuỗn quốc gia Tuy nhiên, hạn chế của tiếp cận này là đánh giá riêng biệt CLN sẽ không đánh giá tổng quát được theo không gian và thời gian; hơn nữa, khi

Trang 23

inh hiểu biết Do vay

mới đánh giá hết được thông số để khắc phục các hạn chế trên, chỉ số CLN được xây dựng và ứng dụng WOI là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chit lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm (Tổng cục

Môi trường, 2011),

Véi mục dich đạt được là đánh giả và dự báo chất lượng nước trên lưu vực sông Cái để xác định khả năng tiếp nhận nước thai, khả năng tự kim sạch va sức chịu tải của sông Ci, Trên cơ sở đó đề xuất gi phip, chương trinh quản lý, sử đụng và bảo vệ nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm sông Cái hiệu qua phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Thuận trong tương lai

‘V6i đề tài "Đánh giá dự báo chất lượng nước trên lưu vực sông Cái tinh Ninh Thuận và để xuất chương trinh quản lý giám sắt chất lượng nước" là một nhiệm vụ cắp thiết 6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Các kết qua nghiên cứu của đề ải này sẽ giúp cơ quan quản lý đánh giá và dự báo mức độ 6 nhiễm của lưu vực sông Cái Trên cơ sở đó «6 kế hoạch sử dụng và bảo vé nguồn nước, kiểm soát 6 nhiễm sông Cải hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tinh Ninh Thuận trong tương lai

11-4 Tổng quan về chất lượng mước khu vực nghiên cử

“Theo bảo cáo quan trắc chit lượng nước mặt năm 2019 của Trung tâm Quan trắc tải nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận về chất lượng nước sông Cái cho thấy như sau * Về quy chuẩn áp dụng dé đánh giá chất lượng nước sông Cúi:

- Đoạn thượng nguồn (tr cầu sông Cái đến đập Lâm Cẩm): Mục địch chỉnh của đoạn

này là nguồn cấp nước đầu vào của Nhà máy nước Tháp Chim nên áp dụng cột A2 -Ding cho mục dich cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng các công nghệ xử lý phùhợp hoặc các mục dich sử dụng như loại BI, B2 (Quy chuỗn Việt Nam QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.

- Đoạn hạ nguồn (tr sau đập Lâm Cm đến cầu Đạo Long 1): Mục dich chính của

đoạn này là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu) nên áp dụng cột B1- Dùng cho mục dich tưới tiêu, thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất

Trang 24

lượng nước tương tự hoặc các mục dich tương tự như loại B2 (Quy chuẩn Việt Nam.

'QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.

* Chắt lượng nước sông Cải

~ Chất lượng nước sông Cái đoạn thượng nguồn năm 2019 hau hết có 11/14 thông số

đạt giới hạn cho phép cột A2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT Các thông số còn lại như ‘TSS, Fe và Coliform vượt giới hạn cho phép ot A2, QCVN 08-MT2015/BTNMT Ngoài ra, giá trị các thông số như TSS, Fe, COD và Coliform tại các điểm quan trắc từ thing 5 đến thing 12 có xu hướng ting cao, đặc bit vào thing 11 và thắng 12 có xu hướng tăng cao đột biển.

- Đoạn hạ nguồn có 11/14 thông số đạt giới hạn cho phép cột BI, QCVN MT:2015/BTNMT Các thông số còn lại vượt giới hạn cho phép cật BI, QCVN 08-MT2015/BTNMT Ngoài ra, giả tì các thông số như TSS, Fe, COD và Coliform tại sắc điểm quan trắc từ tháng 5 đến thing 12 có xu hướng tăng cao, đặc biệt vào thing

11 và thing 12 có xu hướng tăng đột biển.

Nguyên nhân có thé do ảnh hướng chất thải sinh hoạt của nhân din sống dọc sông và một phần ảnh hưởng bởi nước mưa từ thượng nguồn đỗ v8 Đặc biệt, từ tháng 11 và thing 12, ảnh hưởng trời mưa to, nước mưa lồ từ thượng nguồn đỗ về nên dẫn tới có một vi thông số tăng cao đột biển (Thong sổ TS, Fe, COD và Coliform),

“Chất lượng nước sông Cải có gi tị các thông số hóa lý pH, DO, POs", Pb, As, Hạ,

NH’, BODs, NO: NOz, COD nằm trong giới han cho phép Tuy nhiên, giá tị thông số TSS, Fe va Coliform vượt giới hạn cho phép tai một số vị trí quan trắc Nguyên nhân có thể do ảnh hưởng chất thải sinh hoạt của nhân dân sống dọc sông và một phần ảnh hưởng bởi nước mưa từ thượng nguồn đổ vé vio mùa mưa

So vớ kết quả quan trắc năm 2018, chất lượng nước sông Cái cổ chuyển bi ch cực, hầu hết các hông số quan trắc có xu hướng giảm giá trị Riêng giá trị các thông số pH, DO và NO; biển động không đáng kể; giá trị thông số TSS và Fe có xu hướng tăng.

Trang 25

a, Vị trí da lý, địa hình

Ninh Thuận có hệ thông sông Cái (goi là sông Cái, còn cỏ tên gọi khác là sông Tô Hap, sông Dinh) là một con sông đỏ ra biển Đông với diện tích lưu vực gần như bao trùm hết toàn tinh (chiếm 74% diện tích tự nhiên của tinh Ninh Thuận) Lưu vực sông Cái thuộc địa phận Nam Trung Bộ Việt Nam có vị tí toa độ khoảng 11°23”00° —

12°10°00" vĩ Bắc và 108°20°30" — 10993000” kinh Đông.

Nguẫn: hip:/atmmrninhthuan.gov.vw) Hình I.1 Mạng lưới sông Cái

Trang 26

Lưu vực sông Cải cố địa hình da dang từ núi cao, dồi thấp và đồng bằng Địa mạo tương đổi dốc, địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nguồn nước bit đầu tử sườn Đông của đầy núi Gin Rich với cao độ khoảng 1.923m giáp ranh với tinh Lâm Đồng, sông chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra biển Đông tại vinh Phan Rang Phía thượng nguồn sông chảy ven theo các sườn ni cao trên 1.500m, lòng sông nhiều đá ting, độ đốc lòng sông lớn, sườn dốc ngắn, đất dai chủ yêu là tổ núi Feralit, Núi cao bao bọc gần như toàn bộ lưu vực ở các hướng phía Tây

với các đình núi cao trên 1.500m (đỉnh Bi-Đúp cao nhất 2.280m), vùng núi thấp hơn nằm ở phía Bắc và phía Nam (vùng núi thấp nhất là Cà Ná với 644m) Vùng đồng bằng tring he du có độ cao trên dưới 10m, Độ cao bình quân lưu vực là 433m, Điều kiện địa hình của lưu vực sông Cái có dạng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miỄn núi nên phần thượng nguồn sông Cái từ cầu Tân Mỹ trở lên có lượng mưa hang năm khá lớn từ 1,000-2.000m, từ cầu Tân Mỹ trở xuống mưa giảm din từ 1.000mm xuống xắp

xi 700mm ở vùng cửa sông Đoạn lòng sông chảy qua vùng trung lưu từ Tân Sơn đến.

“Tân Mỹ lưu vực sông mở rộng, độ dốc lòng sông lớn, một số nơi có bãinhư một sự pha trộn giữa kiểu sông miễn núi và đồng bằng; đoạn từ Tân

sông (Đông Hai), dòng chiy trong ving đổi thấp đến đồng bing, và từ Bing Mé ra biển tì lông sông có nhiều bãi cát rộng như Phước Thiện, cầu Dao Long Sông Cải có vai trò đặc biệt quan trọng với các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ding chính sông Cải có chức năng cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, phục vu các hoạt động dân sinh kinh tế, du lịch, điều tí dong chảy, tiêu thoát lũ

5, Địa chất - thổ nhưỡng - thảm phú thực vật

Địa chất của tỉnh thuộc nỀn địa chất gramphức hệ Đèo Cả- Đơn Dương, gidu khoáng sản phi kim loại, nhất là nguyễn vật liệu xây dựng Thổ nhường là tổ hợp 24 tổ dit phần lớn à tổ đồ và nâu vàng ( đắt fenlit) có chiều sâu phong hoá dây

Đắt rừng có khoảng 157.301 ha ( chiếm 47% diện tích tỉnh ) tạo nên 75% độ che phủ 3 trọc 96,867 ha chiếm 28,2% điện tvới điệ tch ving đầu nguồn Đi Diện tích rừng ngảy cảng bị thu hẹp, chất lượng rừng ngày cảng giảm ảnh hưởng xấu đến hả ning điều tiết các ting đệm của các ưu vực sông Từ tình hình điều kiện tự nhiên cho thấy nghề rừng cùng với nông nghiệp là những thé mạnh cơ bản của tỉnh Riêng về

Trang 27

lâm nghiệp để dim bảo giữ nguồn nước íöi và điều hoà khí hậu quả khắc nghiệt thì việc khoanh nuôi bảo vệ rùng đầu nguồn xung yêu và trông lại rừng mới, là nhiệm vụ cấp bách trong thời gian ti

e Đặc điểm khí tượng.

Theo nign giám thống kế tinh Ninh Thuận năm 2019 cho thấy đặc điểm khí tượng của khu vực nghiên cứu như sau:

* Gió: Do ảnh hưởng của các day núi bao quanh, từ tháng 10 đến tháng 2, ngoài gió Đông Bắc thôi về ban ngày, thường xuất hiện gió thung lãng vé ban đêm với hướng gió Tây-Bắc Từ tháng 3 trở đi, về ban ngày gió Đông-Nam din thay thé cho gióNinh Thuận Đông Bắc, về ban đêm gió thung lãng vẫn chế ngự theo hưởng Tây-Dị

số ché độ giỏ quanh năm và gió thịnh hành cả ngày lẫn đêm.

* Bão, áp thip nhiệt đi: V8 bo, p thấp nhiệt đới đồ bộ vào Ninh Thuận là rất hiếm gấp (tần suất khoảng 4%); do đó lượng mưa có được sau bão là không đáng kể.

* Bức xạ: Trên lành thé Ninh Thuận hing năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai Lin cách nhau khả xa: Lần th nhất vio thing 4 và lin thử hai vào thing E, Theo kết quả tỉnh toán thực nghiệm, lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng rất lớn, trung bình hàng năm tại "Nha Hỗ rên 230Kcal/em, thing ít nhất cũng đạt rên 14Kealem?

* Nang: Ninh Thuận nằm ở vĩ độ thấp, quanh năm có thời gian chiếu sing dải, hơn

nữa mùa khô lại kéo dai 8 - 9 tháng, trời thường quang mây cho nên trung bình hàng.

năm cỏ tới 2800 - 2900 giờ nắng Nếu coi mùa nắng là gồm những thing liên tp có số giờ nắng vượt quá 100 giờ thì mùa nắng ở Ninh Thuận là cả năm, thắng nắng nhiều

nhất li tháng 3, trung bình một ngày có trên 10 giờ nắng Tháng nắng ít nhất là tháng 7‘rung bình một ngày cũng có trên 8 giờ nắng,

* Nhiệt độ: Lượng bức xạ đồi đảo dem lại một nền nhiệt độ cao, phân bổ khá đều giữa các thing đã góp phần quan trọng quyết định tính chất nhiệt đối của khí hậu Ninh “Thuận Ninh Thuận có nền nhiệt độ cao quanh năm, bầu hết vùng đồng bằng ven biển và các vùng núi thắp kế cận đều có nhiệt độ tung bình năm trên 26 %C

Trang 28

* Độ dim: Độ âm tương đổi trung bình năm của Ninh Thuận rất thấp, từ 70% đến 75% khu vực đồng bing Phan Rang - Phước Dân có độ ẩm tương đối trung bình năm là 71%, thấp nhất trong tỉnh và cả nước.

* Mica: Mưa Ít, mùa khô kéo dài, mùa mưa ngắn và lệch sang Đông ki đặc điểm chung

cho cá khu vực.

(Nha Hồ 744mm, Phan Rang 723mm, Quin Thẻ: 737mm, Cả Nic 14mm, Nhị Hà 835mm Ngoài ra, mùa mưa ở đây rất ngắn, có nhiều năm không có mùa mưa Chế

h Ninh Thuận Lượng mưa bình quản năm chỉ trên 700mminăm

độ mưa biển động khả mạnh, biển sult mưa năm nhỏ hơn big suất mưa thắng

* Bắc hơi: Lượng bỗc thoát hơi nước tiềm năng tại Ninh Thuận ở mức khá co, số TTBNN khoảng 1800-1900 mn/nim, cao nhất cả nước

4L Hệ thẳng sông ngôi

"Ninh Thuận có, thống sông Cái bao trùm gin hét toàn tinh, tr ving ven biển cổ sông độc lập chảy thẳng ra biển như sông Trâu, suối Nước Ngọt, suỗi Bà Râu, suối Kiền Kiên, suối Vĩnh Hy, suối Quán Thẻ.

Dang chỉnh sông Cái có chiều dài khoảng 120 km, diện tích lưu vực khoảng 3.043km”

“Trong 46 phần diện tích thuộc tỉnh Ninh Thuận là 2.488km? (81,85), tỉnh Khánh Hỏa

336 km? (11%), tĩnh Lâm Đồng 172 km? (5,7%) và tỉnh Binh Thuận 47 km (1,5), bắt đầu ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đồng thờiấp nhận nguồn từ tính Lâm Đồng và kết thúc tại phường Đông Hải, Tp Phan Rang - Tháp Chàm Trên hệ thống sông Cái, ngoài đồng chính côn nhiều nhánh sông, subi phụ lưu (sông Da May, subi Gia Nhong, sông Chi, sông Sit, sông Tra Co, sông Cho Mo, subi Ngang, sông Ông, xông Than, sông Quao và sông Lo, subi Dầu, ) có diện ich hưu vục khá lớn đổ vào về tạo nên hệ thống sông Cai có dạng hình chim rễ cây

Hệ thống sông Cái đóng vai trò huyết mạch của toàn tỉnh, dòng chính sông Cái có chức năng cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ các hoạt động dan sinh kinh tế, du lịch, điều tiết dong chảy, tiêu thoát lũ.

Hệ thống lưu vục sông Cái được thể hiện như sau:

Trang 29

TINH BINH THUAN

‘cha Thien

(Nguồn: ljp:/stmmtninhtluan eo vn) Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Cái

ce Chế độ đồng chủy và ưu lượng

Dang chảy nằm trên lưu vực sông Cái chịu sự chỉ phối trực tiếp của lượng mưa hàng năm Lượng mưa trên lưu vục phân bổ không đều theo không gian và thời gian, do đồ, chế độ dong chảy cũng biển động theo không gian và thời gian Mô dun dòng chảy

năm trung bình lưu vực chỉ khoảng 20 UskmỂ, khu vực ven biển chỉ khoảng 05

Trang 30

Uskm2 Các ving núi cao sườn đốc ở thượng nguồn có mô dun đồng chảy lớn hơn nhiều so với vùng ha du từ 4 đến 5 lần.

Ảnh hướng của thủy tiểu vinh Phan Rang lên chế độ thủy văn sông Cải không lớn, chỉ ào sâu 4 - 6 km tinh từ cửa biển Hàng năm, mùa lätrê lưu vực thường bắt đầu chậm

thắng 12, với lượng dòng chảy

hơn mia mưa khoảng 2 đến 3 thắng, từ thing 9

chiếm khoảng 70 80% lượng nước cả năm Đáng lưu ÿ là sông Cải có một hệ thing các sông nhánh phân bố theo dạng chùm ré cây khiến lũ tập trung nhanh Ngoài đồng chy tự nin sinh ra ừ mưa, từ năm 1962 sông Cái côn nhận thêm lượng nước xã từ

nhà máy thủy điện Đa Nhim liên tục cho đến nay.

“Tổng lượng nước mặt bình quân trên toàn lưu vue sông Cải là 2.082 triệu m’, trong đó:

- Lượng nước lưu vực sông Cái thuộc Ninh Thuận: 1.580 triệu mỂ,

~ Lượng nước thủy điện Đa Nhim chuyển vào: 548 triệu m°;

- Lượng nước lưu vực sông Cái thuộc tinh khác: 252 triệu mề

Nguồn nước mặt sau nhà máy thuỷ điện Da Nhim được điều tiết thông qua hỗ chứa Đa.

Nhim, Lượng nước của nhà máy thủy điện Đa nhim đóng góp rit đáng kê vào lượng.nước cho tỉnh Ninh Thu; làm ổn định lượng nước cung cấp cho mục đích sản xuất

và sinh hoạt vào mùa khổ,

Ninh Thuận là tỉnh cổ lượng mưa trung bình năm thấp nhất trong các tỉnh cả nước, đặc

biệt là vùng ven biển có tổng lượng mưa năm dao động trong khoảng 700 — 1000mm.

Bên cạnh đó, sự phân bổ không đồng đều lượng mira ở các thing trong năm Lượng mưa tập trung từ tháng 9 đến 12 khoảng S5 — 65% từ tháng 1 đến tháng 8 tổng lượng. mưa chỉ chiếm 35 - 43% lượng mưa cả năm Điều này đã làm ảnh hưởng đến chit lượng cũng như số lượng nguồn nước phân bổ ở các tháng trong năm,

1.2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát riễn kinh tế xã hội 4, Din số và ngu lo động

Dân số trung bình tỉnh Ninh Thuận năm 2019 khoảng 590.467 người Mật độ dân số trung bình 1758 người km?, phân bổ không đều, tập trung chủ yến ving đồng bing

Trang 31

là dân tộc Kinh chiếm 75,6%, dân ìm 3 dân tộc chí

vem biển Công đồng din cư 28

tộc Chăm chiếm 13%, dân tộc Răglây chiếm 11%, còn lại là các dân tộc khác.

Din số trong độ tui lao động năm 2019 khoảng 343,7 ngân người, chiém khoảng 58.2% dân số của tỉnh tỷ lệ ao động qua dio tạo đạt khoảng 58,2%, Cơ cấu lào động hoạt động trong lĩnh vue nông lâm, thủy sản chiểm 44%, công nghiệp xây dựng chiếm 21%, khu vực địch vụ chiếm 35% Với nguồn lao động dồi dio trên sẽ đáp ứng như cầu lao động cho các dự án đầu tư rên địa bàn Tỉnh.

‘Nam 2019 toàn Tỉnh có 313 trường/4.010 phòng học các ef

ÿ/775 phòng 21 trường THPT/356 phòng học,„ trong đó, có 143 trườnghọc/I.812 phòng, 62 trường THC

c6 105 trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia (đạt tỷ lệ 46,5%), có 87 trường mẫu giáo,

nhà té/1.067 phòng học Hệ thống giáo dục phổ thông và nội tr đã hình thành ở tắt cả sắc huyện, thành phổ, Hệ thống các trường đào tạo gồm: Phân hiệu Đại học Nông kim TP Hồ Chí Minh tại Ninh Thuận, Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Chín “Trung tâm ĐH2 - Đại học Thủy lợi, Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, Viện Đào tạo Khoa học và Ứng dung miễn Trung, các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục

thưởng xuyên các huyện, thành phổ có nhiệm vụ nâng cao trình độ chuyên môn và tayghễ cho người lao động Toàn Tinh có 241 cơ sở tế khám chữa bệnh trong đồ 84 cơ sở y tế là công lập, tuyển tỉnh và tuyến huyện có 1.730 giường, đạt tỷ lệ 29.3 giường bệnh/vạn dân, trong đó: Tuyển tỉnh có 7 cơ sở/1.270 giường bệnh Tuyến huyện, xã s6 T6 cơ sö/490 giường bệnh (trong dé 65 tram y tế xã, phường/325 giường bệnh)

Tổng số y bác sỹ 1.898 người Đã đầu tư mới và đưa vào hoạt động Bệnh viện Da Khoa Tinh với quy mô 800 giường bệnh, bệnh viện các huyện Thuận Bắc, Thuận Nam,

<quy mô 100 giường bệnh: nâng cắp bệnh viện huyện Ninh Phước, bệnh viện Khu vực

Ninh Sơn và các phòng khám đa khoa khu vực: sắp nhập và thinh lặp các cơ sở khẩm,chữa bệnh khác như Bệnh viện Y dược cỗ truyền, Trung tâm Kiểm soát bệnh tt tinh, Quy loạch phát in kinh tế lội

“Theo Quyết định số 501/QĐ-TT, ngày 1014/2020 phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch

tinh Ninh Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và theo Quy hoạch tông.

thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tằm nhìn đến 2030

Trang 32

ban hành theo Quyết định số 292/QĐ-UBND, ngày 04/09/2018 đã được Thủ tướng phê duyệt với một số mục tiêu cơ bản sau

Xây dimg Ninh Thuận trở thành điểm đến của Việt Nam trong tương lai: phát triển theo mô hình “tang trưởng kinh tế gia tốc” dựa trên 4 giải pháp trụ cột là nâng cao năng lực cạnh tranh, củ thiện điều kiện cơ sở hạ ting, phát én thương hiệu và tăngcường năng lực, nâng cao hiệu qu hoạt động của bộ my các cơ quan hành chính Nhà

nước của tỉnh Xây đựng môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoảng, có tính cạnh.

tranh cao, có môi trường sống tốt, thân thiện với môi trường, tng cường khả năng ứng phó có hiệu quả với biển đội khí ho, tong đó tập trung tiễn khai có hiệu quả chươngtrình phát tiễn nguồn năng lượng sạch, góp phần thực hiện mục êu Thiký và Chương trình nghị sự toàn cầu về mỗi trường Phát tiến ném kính tẾ- xã hội của tỉnh

‘bao dim tinh cân ôi chung giữa tăng trưởng nhanh và phat rién bin vững; giữa đô thị "hóa nhanh với đầu tư đồng bộ kết cầu hạ ting nông thôn, xây dựng nông thôn mới; bảo dam kết hợp dan xen giữa tính hiện đại với phát huy văn hóa truyền thống.

“Thực hiện tằm nhìn chiến lược này, Ninh Thuận đã xác định 4 Chương trình kinh tẾ trọng điểm là: () Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; (ii) Phát triển du lịch; (đi) Phát iển chế biển thực phim và (iv) Phát triển thành trang tâm đào tạo chit lượng cao về giáo dục, khoa học công nghệ, tập trung vio lĩnh vực năng lượng sạch. Dự báo về dân số năm 2030: 945.000 — 950.000 người (Đô thị: 491.000 ~ 494.000 người; Nông thôn: 454.000 - 456.000 người) Tỷ lệ đô thị hóa: 52% Ty lệ tăng dân số

4,0% (Tự nhiên: 1,196;tơ học: 2,9%).

Dir bio về nhu cầu sử dụng đất năm 2030: Bit phi nông nghiệp: 57.198,66 ha Dit chuyên dùng khác: 37.534,14 ha, Đắt nông nghiệp và chưa sử dụng: 278.455,50 ha

Trang 33

CHUONG 2 CƠ SỞ DU LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cl

DANH GIÁ, DỰ BẢO CHAT LƯỢNG NƯỚC TREN LƯU VỰC

SÔNG CÁI

2.1 Cơ sử dữ liệu nghiên cứu và đánh giá chất lượng nước2.1.1 Các công trình và hoạt động khai thắc sử dụng nguồn nước

2.1.1.1 Hệ thống thủy lợi

4 Các công trình cấp nước bằng hỗ chứa.

“Tính đến năm 2019 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận có 21 hỗ chứa đã hoàn thành đưa vào sử dụng với tổng dung hồ là 194,27 triệu m? với năng lực tưới thiết kế là 16,692 ha đất canh tác nông nghiệp và Thuỷ sản được thống ké như bảng 3.1

Bảng 2.1 Hiện trang công tình tưới bằng hỗ chứa

Năm | Thông số thiết kế | Diện tính tưới thy t€ (ha)

T ên hồ chúa | oàn ( Flv | Were „ Đôn 7

+ | Tênhô chứa | tàn | (km | (10° ih bà Mùa | cộng

h 2) | mì xuân

a) Q) (4 | 6) | (6) Œ) (8) | (9 | (10) q1)

1 | Huyện Thuận Nam

1 [atin cian | 2001 [149 [1539 [sen [2366] su [227 488

Trang 34

1 Năm [ Thông số thiết kế Ï Điện tích tưới thực tế (ha)

Tên hồ chứa | hoàn [Fly | Wtrf| Burd) Đôn | Hè | Mia cộng (Nguồn: Báo cáo thu thập, cập nhật và đánh gid về tài nguyên nước và hoại

động Khai thie sử dụng nước mặteia STNMT tink Ninh Thuận, 2019)“Tổng diện tích tưới thực tế các hồ chứa mới chỉ dat 60% diện tích tưới thiết kế.

Nguyên nhân chủ yê là do

= Một số hỗ chứa mới được xây dựng hoàn thinh nên đồng ruộng trong khu tưới chưa được khai hoang như hồ Sông Biêu, Hồ Cho Mo, Hồ Trả Co, Hồ Phước Trung vv; ~ Một s6 hỗ chứa chưa được đầu tư đồng bộ hệ thống kênh cấp,

Biêu, Hỗ Lanh Ra, Hỗ Tả ranh, Hỗ Tân Giang,

~ Cơ cầu cây trồng trong các khu tưới hỗ chứa thực tế hầu như không theo thiết ấp 3 như Hỗ Sông13 Nước ngot vv:

kỂ, Diện tích gieo trồng cây lúa lớn hơn nhiễu so với thiết kể, điền hình như cúc hỗ Tin Giang, Sông Trâu, Ba Rau, Suối lớn, CK7, Bau Nad, Tả Ranh vv nên nguồn nước tưới của hd chỉ đảm nhận được vụ Đông xuân còn đến vụ hè thu hỗ không còn ước để tưới phải dimg sản xuất hoặc dẫn đến tình trạng thường xuyên xảy ra khô hạn.

5 Các công trình cấp nước bằng đập ding

Hệ thống đập dâng sử dụng nguồn nước xả của nhà máy Thủy điện Đa Nhim gồm hệ thống thủy lợi đập 19-5, đập Krông pha và đập Nha trình — Lâm Cắm cấp nước tưới cho 16800 hacanh tác nông nghiệp.

Trang 35

Ngoài các hệ thing đập ding sử dụng nguồn nước xi của nhà may Thủy điện Đa Nhi trên địa bàn tính Ninh thuận còn có $7 dip dâng xây đụng trên các nhánh sông suối nhỏ cắp nước tưới cho 1344 ha đắt canh tác nông nghiệp.

Hiện trạng tưới của các đập dâng được thông ké như sau

Bảng 2.2 Thống ké hiện trạng tưới cá đập dâng

5s || Fiv_| Dign ich toi | D.tich toi

TT Têncôngvình | Thuậcsông suối | cya) thi kế tha) | thực ế (ha)

A Cie đập đăng

lớn 16.8000 152530

TI pa ‘Song Ong [9s 800.0 3500.

2 Đập 19/5 Sông Ôn) 235 3.200,0 2.528,0

3— Dap Nha Trinh | Sông cái [2083 | 108000 107900 4 Dap Lam Cam | Sông cái 2093 2.000,0 1,585.0 B | Cie dip ding LÀM0 | 1.1020 1 _— Huyện Bác Ai 6830 3110

1 D§p Gia Ngheo |NhấnhsôngCá '73 ]60 50

2 ĐậpGiaNhông |NhánhsôngCá 48 | 30 30

3 ĐậpSaVin _ |SuỗiSaVin IERRE+ 20

4 Dap Cha Panh |SuốiChàPanh /10 |3 “

5 Dap 1G Sông sui cai 775 |105 105

6 DipMaLim |NhấhràCo '27 J20 157 ĐậpCây Trâm | Su6i Cay Tram /27 Ƒ20 158 ĐậpTrCo |HLhòTràCo 95 [150 1509 DipMaDi — |NhánhsôngSấ 56 |35 20

10 Đập Suỗi Lé — | Su6i Los 34/20 10

II D§p Suoi Lanh |NhánhsôngSặt 5.2 | Cp nude sinh hoat

12 Đập Suối Rớ — | Ninh song Sit |7 250 150

HT Đập 0 Cam [9

13 Dap O Cam Cho Mo 32 20.0 12.0 1Á, Pap Hove Rone s Nang 1 100 30

15 | Pap Hooe RonE sung 12 100 50

16 | Đập Cay Sung 1 | S.Ngang 14 80 2017 Đập Cay Sung 2 | S.Ngang 15 100 40I8_ Đập Cây Kế — | Ngang 12 200 110I Huyén Ninh Son | - | 2340 1630

1 ĐậpMỹHiỆp | Suối Ngang 1 200 150

2 Đập Tâm ngân | Suoi Tre lại 310 25.0

Trang 36

TT Tên công trình Thuộc sông, subi Flv D. tới

(Km?) | thiết kế (ha) | thực tế (ha)

4 ĐậpTầNôi — [SuỗiKaron [us 350 250 5 — Đập Hà Dài Suối Ka Giai 4 63.0 400 6 Dap it Ta Lim I | SuỗiMangon — '42 15.0 10.07— Dip dt Ta Lam 2 | Su6i Ma ngon — l3 15.0 10.03 DipGiaRét _| Sui Mangon | - 25.0 20.03 Dap Chi Vin | Song Lu 24.4 Dap MaRén | Song Lu 75

s- ‘Song Lu 20.6 — | Thuộc HTTL hồ Tân Giang 6 Dap Ban Qué | Song Lu |

T7 ĐậpĐá Sông Lu 176$ Dip LiMon — |SôngLu

9 ĐậpTỀNông | Song Lu Dip phân lũ

1Ô Đập Chung mỹ | Nhánh Séng Lu 15 15 11 Bap Tuan Ta | Song Lu 20 20 ry | Hayén Thận da a8

1 Đập Diu Suối _ | Sông Trâu 26/10 8Dip Động sone Tray

2 mông Sông Trí 30 J10 83 Dap BénNung |SuỗiBàRâu — T17 Ï25 20 4 Đập Suối Le Suối Phớc Nhơn | 5.3 30 25 5 Dap BaHo — |SuỗiBaHò II 100 6 | Đập Suỗi Vang | Suối Vang 36 32 7 Dip Su6i Tién | Suoi Tién 16 [24 20

8 Dip Suối Bay — | Suối Ba 34 [50 50

3— Dip cây Dùa" 25 2510 Dap Kien Kign | SudiKiénKién [22 | 30 20

11 Dip Suéi Di — | Suối Đá 1 [20 20

12 Đập Cho Ro — | Suoi Ba Raw 2

l3 Dap ChàGiả — | Suối Ba Râu 15 SiH Bà Ra

l4 ĐậpĐáBàn [Sui BaRau | Khu tới Ho Bà Râu

15 ˆ Đập Dong Nhíp_ | Suối Ba Rau 15

l6 Dap Tri Coe | Sui Dang Nha '15 20 151? Dap Cay Sung |SuốiĐôngNha | 20.5 |32 25

Trang 37

en cama sesame ands | FWY | Di Danh ti

TT Tên công trình | Thuộc sing subi thiết kế (ha) | thựctế (ha)

TS Dip Bi Rg |RuliDAENH [21.5 |20 10V _ Huyện Ninh Hai 20 15

2 Dip Vinny | Sits 1s | Cap ae sinh

động khai thắc sử dụng nước mặt của STNMT tình Nink Thuận,“Các công trìnhtưới bằng tram bom:

“Trong hệ thống thuỷ nông Nha Trnh-Lâm Cảm cỏ một số khu cao cục bộ không tưới tự chảy được mà phải diing bơm Đến nay số trạm bơm lấy nước từ kênh là 9 trạm với diện tích tưới thiết kế là 1257 ha, điện tí thực tưới năm cao nhất đạt 1207 ha.Diện tích thiết kế và thực tưới của từng tram bơm được tổng hợp trong bảng sau đây

Bang 2.3 Diện ch tưới bằng bơm trong hệ thông Nha Trinh ~ Lâm Cẳm

: “eam | Ngữn | Dif tich | ign teh

TT Tên công trình Địa điểm ven bane on

1 [TambomAnHii [Ninh Phase [C29 | sấu | 540

2 [Tram bom Son al — JHTbsinNam [Bin 30,00 | 3080Tra Bơm Phude An |ÄIAhh Phe KêuhNam | THẤM | 17500

4 [Tam Bom Phuse Tayi Phase | Keat Nam | IONMD | 10000 5 [tram Bom git |HThanBie [5,5 | 32090 | mạn

6 |TmBmĐi lmuạanặẹ |KẽhSôl 2.00 | 42.00

7 [Tre Bom Mp Nion [Nn at KẽhBBE | 28MM | 20000

+ [TmBEmMTBSỞI Tas ign in| Kembmie | 7000 | 7000Thành Sơ

Trạm Bors TB : :

3 | Tram Bom inn ttai — KẽnhBiE | 10600 | 10600 10 | Trạm Bơm Daring |HLNinh Phước |KênhBắc | 3000 | 2000 11 | Trạm Bơm Như Bình | H.Ninh Phước Kênh Bắc 70,00 50,00 12 [Tian Bom Bào Vinh [H.Nink Phước Kenh Bi —50,00—| A000Tổng Tas7a0_| 120140

fNguôn: Báo oto thu thập, cập nhật và đính gid về rài nguyên nước và loại

đồng bai thác sứ dụng nước mặIcia STNMT tình Nink Thuận, 2019)

Trang 38

Các trạm bơm trên đây có khu tưới nằm tong hệ thống Nha Trinh — Lâm Cắm là 75Ihạ và hệ thông thủy li Hồ Sông Trầu lã 329,0ha nên diện ích tưới đã ke vào onghệ thống công trình này

2.11.2 Hệ thẳng cắp mước sinh hoạt 4 Cấp nước dé thi

Hệ thống cấp nước sinh hoạt đô thị - khu công nghiệp hiện nay do công ty CP cấpnước Ninh Thuận quản lý, khai thác 03 hệ thống cấp nước đô thị chính trên địa bàntỉnh, bạo

= HTCN Tân Sơn (Ninh Sơn): Công suất tké: 8.000 mÌ/ngày; cấp nước cho Thị trấn “Tân Sơn và vùng phụ cận, Công suất khai thác 6,000 mŸ ngày, đạt 75% Qtk,

= HTCN Phan Rang-TC: Qik: 70 000mŠ/ngày: Cấp nước cho Tp Phan Rang - TC, Thị

trấn Phước Dân, Thị tein Khánh Hải và vùng phụ cận, Công suit khai thác 64,000,

ming, đạt khoảng 92%Qtk

~ HTCN Phước Nam: Qtk: 30.000mŸngày, Cấp nước cho KCN Phước Nam với công

gắt 10.000m/ngủy, Cấp nước thô cho dân cư dọc tuyển kênh Nam 10.000m ngày vàSắp nước thô cho khu vực Cà Na ~ Dc Him công sult 10.000m ngày.

+ Các tram bơm ting ấp bao gồm:

“Trạm bom tăng áp Phan rang: Công suất tỗi đa 32.000 dén 34.000 m°/ngé.

“Trạm bom tăng áp Đông Mỹ Hai: Công suất 32.000 m°/ngd.

‘Tram bom tăng áp Nhơn Hải: Công suất 4.000 mỸ/ngú.

“Trạm bơm tăng áp Cà Ná: Công suất 2.000 m'ingd. + Hệ thống cấp nước Sơn Hải:

1g thống cấp nước sinh hoạt Sơn Hải được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng"nước sinh hoại hợp vệ sinh cho din số 4 thôn Sơn Hii 1, Sơn Hải 2, Bau Ngữ, thôn Từ

‘Thign của xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam với số dân khoảng 11.700 người tính đến

năm 2025

~ Công suất trung bình của toàn hệ thông: 1539,0 m`/ngày-đêm.

~ Nguồn nước cho hệ thống: Lay từ nhà máy nước Phước Dan - Phước Nam 5, Cấp nước sinh hoạt nông thôn

Hệ thống cắp nước nông thôn chủ yếu do Trung tim nước sạch và Vệ sinh Môi trườngnông thôn quản lý, ngoài ra một số hệ thông cấp nước do xã trực tiếp quản lý được

trình bảy như sau

Trang 39

Bảng 24 Hệ thống cắp nước trên khu vực nghiên cứu

TT 'Tên các hệ thống “im lu ssc Công nghệ

1 Huyện Thuận Bắc

1 Yelp nude Lợi Hải 200% | 11.600 ong Loe

2 har cắp nước Công ti 207 | ooo] siak ie tee

3 fHTcipawie Phase King — |2005| 1.554] afte lạc:

4 |HT cấp nước Phước Chiến 2011 4,000) aang Loe 7

5 |HTcấp nước Ma Tri 29M | 2609 - 4 Ông Loe

6 |HT cấp nước Mỹ Nhơn Gò Đền | 2006 | 5.967) ishing Loe

-7 [att cép muse Ba hap G0 Sen | 2008 | S974 — gosfine Loe

1 'Huyện Ninh Hai 7

"7 | 709 71a

Lee-2 [at cấp nude An Nhơn RE: Loe 3 |jHTCN thôn Phước Nhơn Hộ Hải 2001 | 32984 - 34339 05, Loe

4 |HT cấp nước thôn Phương Cựu 2011 | 12.378) 1.294) fine Loe _

5 fat cip nade Mỹ Tường 2008| 14sor] stoning Loe

6 jMTCN hin Cin Gay—Vind Hy | 2005 | soo] ssefeing Lae

THỊ Huyện Bác Xi

1 HT cấp nước Phước Đại zon | 6660] tấn lâm Lạc

2 jMTcổphước Phước Thành | 2013 | 365) 366) mm Lae

3 JHTcẫp ước Phước Trung |2014| 336) - 39 0n te:

4 MT cấp nước Phước Hoà 20H | 186) fens Es $_ |JHT cấp nước Phước Tân 2005 1.500| 101|Lẳng - L

Trang 40

an các hệ thé Năm | Số dân| Công, l

TT “Tên các hệ thống Ân quất (mV|_ Công nghệ

XP |phụcvụ ngữ).

vip ngốc Ma Lãi

[Cing-Loe-7 IAT cấp nước Ma Lâm 2016 | 4.880) aad} oeIV Huyện Ninh Son

[HT cap nước thôn Tri Giang | 2005 | 2500 — 3Hlhăng-Lọc

-HITCN Gia Hoa xã Ma Nói 2M1 | 26] - 2A hamY ]Huyện Ninh Phước

1 HT cấp nước Phước Sơn 3005 | 19.100, 200

2 |HT sắp nước Phước An ous | s9s0] ork

3 |HT cấp nước Hữu Dite 2005 | 3716) 31g|Lắng cắp nước Hữu Dức PHẾ Lọc

-4 HT sập nước Hậu Sanh 2001| C-4-48 đ5Lăng-Lọc 5_ HT cập nước Đã Tring 2003| 3716 — 193Lãng-Lọc 6 [HT cấp nước Liên Sơn - Bảo Vinh| 2007 | 6420| — S?4lLáng-Lọc

+i Trung Thái G l [Ling - Loc7 |HTCNHoiiTrang-TháiGiao | 2005 | 7.935, si nề Le

HT cắp nước Phước Hậu 200% | 20.76) 33M huyVI |Huyện Thuận Nam

1 THT cặp nước Nhị Hài 2003| 4433| 3NiLing-Lọc 2 THT cắp nước Nhị Hà 3 2004 | 1477 — 128Lãng-Lọc

A h se Hà [Lang Lọc -3 HT cấp nước Phước Hà 2008 | 6069 sg0lÓnE Ms

(Nguồn: Bảo cáo thu thập, cập nhật và đẳnh giá vẻ tài nguyên nước và hoạtđộng Khai thắc sử dụng nước mặtcia STNMT tỉnh Ninh Thuận, 2019)

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan