Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay

188 0 0
Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TÔ THANH TÙNG

NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH DÂN CHỦCỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO KỸ SƯ QUÂN SỰ TRONGNHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngành: CNDVBC&DVLSMã số: 922 9002

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS, TS Nguyễn TàiĐông 2 PGS, TS Nguyễn TrọngTuấn

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôixincam đoanđây là côngtrình nghiêncứu khoahọccủariêng tôi.Các tưliệu,sốliệu đượcsửdụng trong luậnánlàtrungthực,chínhxác,cónguồngốcxuấtxứrõràng.

Tác giả luậnán

Tô ThanhTùng

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1:TỔNGQUANCÁCCÔNG TRÌNHNGHIÊNCỨU

1.1.Những côngtrình nghiêncứuvềdân chủvàdân chủxãhội chủnghĩa

81.2.Nhữngcông trình nghiên cứuvềthựchành dân chủvàthực hànhdân chủtrong

2.1.Khái niệm dân chủ và năng lực thực hànhdân chủ 28 2.2. Năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dânViệt Nam 44 2.3. Nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ

Trang 4

Chương 4:QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNG

LỰCTHỰCHÀNHDÂNCHỦCỦAHỌCVIÊNĐÀOTẠOKỸSƯQUÂNSỰTRONGNHÀTRƯỜNGQUÂN ĐỘINHÂNDÂN VIỆTNAMHIỆNNAY112

4.1.Một số quan điểm nâng cao năng lực thực hành dân chủ của họcviênđào

4.2.Các nhóm giải pháp nâng cao năng lực thực hành dân chủ của họcviên đàotạokỹsưquânsựtrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNamhiệnnay.121KẾTLUẬN 144

DANHMỤCCÔNG TRÌNHĐÃCÔNGBỐ CỦATÁCGIẢ 148

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 149

PHỤLỤC 159

Trang 6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Khi thực hiện các vấn đề liên quan đến dân chủ, đồng chí lựa chọn hình thức dân chủ nào? (theo tỉ lệ%)

Biểu đồ 3.2: Tự đánh giá của học viên về năng lực thực hành dân chủ của mình (theo tỉ lệ %)

Biểu đồ 3.3: Chức vụ công tác nào ảnh hưởng nhiều nhất đến thực hiện quyền dân chủ của học viên (theo tỉ lệ %)

Biểu đồ 4: Lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên (theo tỷ lệ %)

122

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Sau 8 năm thực hiện Kết luận số 120- KL/TW, ngày 07/01/2016 của Bộ

Chính trị (Khóa XI) vềtiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quảviệc xây

dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở,và hơn một năm triển khai thực hiện

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, số 10/2022/QH15, không khí dân chủ của các đơnvịtrong nhà trường Quân đội đã được cải thiện đáng kể Nội dung cơ chế dân chủ ngày càng được cụ thể hóa trong thực tiễn, năng lực thực hành dânchủcủa cánbộ,giảng viên,họcviên, nhân viên, chiến sĩ từng bước được nângcao.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đạt được, việc thực hiện Quychếdân chủ ở cơ sở vẫn còn một số hạn chế, bất cập Hiện tượng lãnh đạo, chỉ huy đơnvịđôi khi chưa thực hiện đúng quy định, quychếdân chủ, thực hành dân chủ còn mang tính hìnhthức,áp đặt theo mệnh lệnh của người chỉ huy, năng lực thực hành dân chủ của học viên còn nhiều hạn chế Khi gặp vướng mắc trên các mặt công tác, một bộ phận học viên không dám lên tiếng thể hiện quan điểm và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, vẫn còn một số học viên chưa nhận thức được đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người quân nhân Một số trường hợp có biểu hiện sai lệch trong thực hành dân chủ và kỷ luật quân đội, điển hình như: chấp hành chưa nghiêmkỷluật, kỷ cương, Điều lệnh, Điều lệ Quản lý bộ đội, chế độ quy định của đơn vị và pháp luật của Nhà nước Những điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục - đào tạo của nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, đồng thời phản ánh nhận thức về dân chủ và năng lực thực hành dân chủ của một bộ phận học viên chưađápứng đượcyêucầu,tiêu chuẩncủangười quân nhân cáchmạngtrong thờiđạimới.

Trang 8

Hiện nay,công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội (CNXH)vàbảovệ TổquốcViệtNamxãhộichủ nghĩa (XHCN) đang đứng trước nhữngkhókhăn,tháchthứcmới.Cácthế lựcthùđịch,lực lượng phản động trongvàngoài nước đẩymạnhthựchiện chiếnlược“Diễnbiếnhòabình”với những cáchthứcrất tinhvi,thâmđộc.Chúngtìm cách“phichínhtrịhóa” Quânđội, chiarẽ

tiêulàmchệchhướngXHCNtrênconđườngpháttriểncủađấtnước.Trong bối cảnh đó,học viênđàotạo kỹsư quânsựnóiriêng,họcviên đanghọctập,rènluyện tại nhà trườngQuânđộinhân dânViệtNamnói chunglàđối tượngmàcác thếlực thùđịchhướngtới.Cáchọc viêndo đangtrongquátrìnhhọctập,rèn luyện,chưa hoànthiệnvề cả kiếnthức,nhâncách,bảnlĩnh chính trị ngườiquân nhân

tráicủanềnkinhtếthịtrườngcũngđanghàngngày,hànggiờtác động đếnnhậnthức,hànhvi,lốisốngcủangườiquânnhân,làm cho mộtsốhọcviên cóhiểubiếtchưađúngđắn,phiếndiệnvềdânchủvàthựchànhdânchủ.

Năng lực thực hành dân chủ là một phần trong phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cần có của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Học viên cần có năng lực ấy ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, để sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành những sỹ quan kỹ thuật quân sự có năng lực thực hành dân chủ, nếu không có năng lực này thì không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân

Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế Vì thế, đề tài“Nâng caonăng lực

thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quânđội nhân dân Việt Nam hiện nay”được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án

tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Trang 9

2 Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán

2.1 Mục đíchnghiêncứu

Từviệclàmsángtỏnhữngvấnđềlý luậnvàthực tiễn nâng cao năng lựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamhiện nay, luậnánđềxuất những quanđiểm,giải phápnhằmtiếptụcnâng caohơnnữa năng lực thực hànhdân chủcủahọcviênđào tạokỹsưquânsựtrongthờigiantới.

2.2 Nhiệmvụnghiêncứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Một là,tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chỉ ra

những nội dung luận án kế thừa, tiếp thu từ các công trình đã được công bố, khẳng định các vấn đề luận án sẽ nghiên cứu, phân tích, làm rõ.

Hailà,đúc rútcác kháiniệm:dânchủ, năng lực thực hànhdânchủ, nângcao

năng lực thực hànhdânchủ, nâng cao năng lực thực hànhdân chủ củahọc viênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệt Nam.

Ba là,khái quát thực trạng nâng cao năng lực thực hànhdân chủ của

họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamhiệnn a y , đ á n h g i á t r ê n c ả h a i b ì n h d i ệ n ư u đ i ể m v à h ạ n c h ế , c h ỉ r õ n g u y ê n n h â n v à n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t r a đ ố i v ớ i v i ệ c n â n g c a o n ă n g l ự c t h ự c h à n h d â n c h ủ c ủ a h ọ c v i ê n

Bốnlà,trìnhbàynhững quanđiểm,đềxuất cácnhómgiải phápnhằmtiếptụcnâng

cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamthời gian tới.

3 Đối tượngvàphạmvinghiêncứu của luậnán

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.

Trang 10

3.2 Phạmvinghiêncứu

Phạm vinộidung:Đểxác địnhphạmvi nội dungnângcaonăng lựcthựchànhdânchủcủahọc viênđàotạo kỹ sư quân sự trongnhàtrườngQuânđộinhândânViệt Namphải bắtđầutừkháiniệmdânchủ.Dânchủ làmộtkhái niệm

rộng,đượchiểudưới nhiềugócđộ.Trong luậnánnày,dân chủđượcxem xét chủyếu dướigóc độ lànguyêntắc tổchức,sinhhoạtcủa cộngđồng,dựatrên sự tự do và bình đẳnggiữacácthànhviên,thiểusố phục tùng đa số,tôn trọng,bảo vệthiểusố Nhàtrường Quânđộinhân dân ViệtNam làmộtcộng đồng xã hội, do đó,nănglựcthựchành dânchủcủahọcviênđàotạokỹ sưquânsự lànănglựcnhận thứcvà

trongquátrìnhhọctập,rènluyệntạitrường,thểhiệntrên bakhíacạnh: 1.Khả năng nhận thức, hiểubiếtcủahọcviên đàotạo kỹ sưquânsự về dânchủ,các quy chế, quy địnhdân chủ;2 Sựchuyểnhóa từnhậnthứcthànhthựchànhdân chủtrong thực

Trang 11

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ, dân chủXHCN.

Cơ sở thực tiễn:Luận án dựa trên tài liệu nghiên cứu, số liệu khảo sát, điều

tra xã hội học ở một số học viện, nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, những báo cáo tổng kết, thống kê của Quân ủy Trung ương, Tổng cục Chính trị, học viện, nhà trường.

4.2 Phương pháp nghiêncứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong nghiên cứu luận án sử dụng các nhóm phương pháp cụ thể như:

4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lýthuyết

Đó là các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, nhằm làm rõ các vấn đề lý luận về dân chủ, năng lực thực hành dân chủ, nâng cao năng lực thực hành dân chủ nói chung và nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự nói riêng.

4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thựctiễn

Phương pháp điều tra xã hội học: khảo sát thực trạng năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự hiện nay, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân; phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quânsự.Đây chính là cơ sở thực tiễn quan trọng để luận án đưa ra các kết luận và đề xuất nhóm giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng lực thực hành dân chủ cho học viên đào tạo kỹ sư quânsự.

Phương pháp quan sát: phương pháp này được nghiên cứu sinh tiến hành bằng cách theo dõi quá trình thực hành dân chủ ở Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Phòng không - Không quân, Học viện Hậu cần, Học viện Hải quân, nhằm thu thập những thông tin, dữ liệu cần thiết, hỗ trợ việc xử

Trang 12

lý, đánh giá các kết quả điều tra, đảm bảo việc đánh giá được khách quan, chính xác.

4.2.3 Các phương pháp bổ trợkhác

- Phương pháp thống kê SPSS (Statistical Product and Services Solutions) được sử dụng để phân tích, xử lý các số liệu điều tra, khảosát.

- Các phần mềm tin học được sử dụng để vẽ biểu đồ, đồ thị minh họa,môtả kết quả khảosát.

5 Đóng góp mới về khoa học của luậnán

Luận án góp phần làm sáng tỏ bản chất nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, thực trạng nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên hiện nay, những yếu tố tác động và một số vấn đề đặtra.

Nêu ra các quan điểm, đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản, khả thi, phù hợp với đặc thù của học viên đào tạo kỹ sư quân sự, để tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực thực hành dân chủ của học viên trong thời gian tới.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán

6.1 Ý nghĩa lýluận

Luận án góp phần làm phong phú thêmhệthống lý luận về dân chủ, nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân ViệtNam.

Cung cấp cơ sở khoa học nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự nói riêng, các học viên trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay nói chung.

6.2 Ý nghĩa thựctiễn

Luậnán có thể dùng làm tàiliệuthamkhảochocácnhàtrường Quânđộitrong nghiên cứu, tuyêntruyềnphổbiến,bổsung, điều chỉnh cácquy địnhvềthực hànhdân chủ,nhằm không ngừng nâng cao năng lực thực hànhdân chủcủa

Trang 13

học viên đào tạo kỹ sư quân sự, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới.

Các quan điểm, nhóm giải pháp được luận án đưa ra nếu được áp dụng trong thực tiễn sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng lực thực hành dân chủ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

7 Cấu trúc của luậnán

Ngoài phầnmởđầu, kết luận, danhmụccáccông trình nghiên cứu của tácgiảliên quanđếnđềtài luậnán,danhmụctàiliệuthamkhảovàcác phụlục,nội dungluậnán baogồm4chương(10tiết).

Trang 14

Chương 1TỔNG QUAN CÁC

CÔNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊN QUANĐẾNĐỀ TÀILUẬNÁN

Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Nâng cao năng lực thực hành dân chủ nhân dân là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và phát triển bền vững quốc gia Do đó, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về dân chủ, thực hành dân chủ và nâng cao năng lực thực hành dân chủ cho các đối tượng nhân dân đã được đặt ra, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia Nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này của các tác giả trong và ngoài nước được công bố Có thể khái quát thành các nhóm công trình nhưsau:

1.1 Những côngtrình nghiên cứuvề dân chủ và dânchủxãhộichủnghĩa

1.1.1 Công trình nghiên cứu của các tác giả nướcngoài

Lý luận chung về dân chủ và dân chủ XHCN được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm, bàn luận tại các Hội nghị, Hội thảo khoa học quốc tế, điển hình như:

HộithảobàntrònvềDânchủ:Giátrị phổquát vànhững kinh nghiệmlịch

sử[108],diễn ra vào ngày 16tháng5 năm 2008, doViện TriếtthuộcViện

Hàn lâm Khoa học Nga (Росси́йская акаде́мия нау́к) và các tạp chí Classe politique, Polis tổ chức.

Tại Hội thảo, các học giả cho rằng: trong lịch sử tư tưởng xã hội, bản thân khái niệm dân chủ đã được đưa ra dưới nhiều góc độ khác nhau, tùy thuộcvàotừngbốicảnhxãhộivàdựatrênnhữngcăncứmàcácnhànghiên

Trang 15

cứu tiếp cận Từ thực tiễn nghiên cứu, các nhà khoa học khẳng định: Dân chủ là khái niệm đang phát triển và là hiện tượng chưa biết đến bao giờ mới “hoàn hảo, xong xuôi” Vì thế, ý niệm về dân chủ cũng đang phát triển Dân chủ là một giá trị tiên nghiệm, được diễn đạt theo cách này hay cách kia, luôn hiện hữu trong mọi loại diễn từ Cần phải phân định giới hạn khái niệm dân chủ với các khái niệm khác, bởi vì, khi nói về mình với tư cách là những nhà dân chủ, và về đất nước mình với tư cách là những nền dân chủ, không phải ai cũng có thái độ kháchquan.

Tại đây, dân chủ trước hết được xem xét dưới góc độ là một vấn đề chính trị - triết học Theo các học giả, định nghĩa ban đầu của dân chủ là quyền lực nhân dân, là sự tham gia của nhân dân vào việc điều hành các công việc xã hội Cùng với sự phát triển của xã hội, sự tham gia ấy được hiện thực hóa ở nhữngmứcđộ và quymôkhác nhau Vì thế, dân chủ là xu thế phát triển của lịch sử loài người, nó được phản ánh một cách thực tế trong các hình thái kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào những điều kiện phát triển của thế giới và dân tộc, vào trình độ văn hóa chính trị của nhân dân Dân chủ thực tế là sự tham gia quản lí của nhân dân ở mức độ tối đa có thể có đối với những điều kiện cụ thể; hay dân chủ là chế độmàở đó, không chỉ đơn giản là mọi người chẳng phải vâng lệnh quyền lực,màcòn phải có một số lượng nhất định nào đó những người có khả năng ảnh hưởng tới những quyết sách được thông qua ở cấp cao Những người này được gọi là nhân dân, là côngdân.

Dân chủ còn được bàn luận với tư cách là tôn giáo nhà nước Giống như mọi hình thức tôn giáo khác, dân chủ cũng có những lễnghiriêng: ngày bầu cử, truyền bá tín nhiệm cho các vị đại biểu của nhân dân, những bài ca chính thức, khánh tiết, biểu dương sự thống nhất Dân chủ cũng có đội thập tự quân đông đảo đó là nhândân.

Trang 16

Ởgócđộkhác,dân chủ cònđượcxemlàmột hiện tượng đang phát triển Hiện tượngnàychứa đựng trongbảnthâncảnhững nhân tốcơ bản bao gồmquyềnlựccủanhândân,sựtham gia của nhân dân vàogiải quyết nhữngvấnđề xãhộivàchính trị,vàođiều hành côngviệcxãhội, lẫnnhữngnội dungnhất thời,gắn vớicáchìnhthứcvàcơ chế tham gia củanhândânnhưdân chủtrực tiếp,đạidiện nghị trường,tựquản, cáchội đồngv.v Nếubìnhdiệnthứnhấtthểhiện tínhquyếtđịnhcủa dânchủ,thìbìnhdiệnthứhai lạicó thể thay đổitùyvàotrìnhđộphát triển củaxãhội, vàotruyềnthốngvàloại hìnhvănhóachính trị,vàonhững thách thức lịchsử,thách thứcđịachínhtrị cụthể.Bìnhdiện quantrọng nhấtcủa dân chủlàtínhchấttự dotham gia vào đờisống chínhtrịcủa nhândân Chonên, mọiý đồxây dựngvàhoànthiện dân chủxãhội chỉthành côngvàbềnvững tương ứngvớimứcđộmànhândânsẽtrởthànhchủ thểcủanền dân chủđóđếnđâu.

Tómlại, Hội thảođãlàm rõ nội hàmkháiniệm dân chủtrên mộtsốgócđộ vànhững giátrịphổ quát, cùngvớiđóđưaranhữngkinhnghiệm pháthuy dân chủtrong giai đoạn hiệntại.Cácđạibiểu nhấnmạnh:“Ngày nay, trong những điều kiệncủa giaiđoạnquáđộ.Trongkhichưa quenvớitự domangtinhthần tráchnhiệmcông dân, chưa phát triển nhữngtruyềnthốngtựkiềm chếmộtcáchýthức,xãhội cónguycơbiến quyềnlựcnhândânthànhsựhỗnloạnvàthếlà sẽđánhmấtcảtự dolẫn bìnhđẳng Nước Nga phảitìmđược một công thứcđối phó tối ưu đối vớicácnguy cơ ấy.Trongđó,việc nângcao tínhtích cực côngdân củaquần chúngsẽtrởthành nhântốquan trọng nhất,tạo nênsinh khíchohệthốngxãhội,đảmbảochonósựmềmdẻovàbềnvững[108].

cuốnChếđộdânchủ,nhànướcvà xãhội[63].Tác phẩm đượcxuấtbản nhằm

phụcvụgiảngdạyvàhọc tậptrong các trường trunghọcởNga.Tuynhiên,tầm ảnhhưởngcủanó

đãvượtxasựmongđợi.Sáchkhôngchỉthuhútsựchúýcủahọcsinh,giáo

Trang 17

viên,phụhuynh, màcònđượcdưluậnđánh giácao Ngaytừnhững trangđầu của tácphẩm,các tác giảkhẳngđịnh:khátvọngtự docó thểlàbẩm sinh, còn dân chủ thìphảihọcmớibiết Muốnxây dựngmộtxãhội dânchủ, cần phải hiểu biếtvềdânchủ.Đâylà lý docuốn sáchđượcphổbiến rộng rãi trong các trường trunghọc tạiNga.

dânchủ,sựhìnhthànhcủakháiniệm,cũngnhưcác quanniệmkhác nhauvềdân chủ.Theo cáctác giả, đặc điểmquan trọngnhất,bản chất nhấtcủa dânchủlàquyềntựdo cánhân mỗiconngười đượctôntrọng Công nhậnphẩmgiá vốn có củamọi thành viên giađìnhnhân loại, công nhận cácquyềnbìnhđẳnglàbất khảphân,làcơsởcủatựdo,công bằngvàhòa bìnhtrênthếgiới.

Như vậy, dân chủđòi hỏiquyềnbình đẳng chotất cảcác công dân, khôngphụthuộcvàomàuda,giới tính, ngôn ngữ,tôngiáo, thành phần xuất thân, tàisản, đẳngcấp, niềm tin…Nhưng phải hiểubìnhđẳng theo nghĩa rộng:bìnhđẳngvềcơ hội, bìnhđẳng trước pháp luậtvàbình đẳng trong việc chọn người đại diện Những điềuđókhôngcónghĩalàmọingười phảisốngnhưnhau,phảicùngđọcmộtloại sách, phảicó thunhậpnhưnhau Nóiđến dânchủ, trướchếtchúngtahiểu rằng, đấylàquyềncủa conngười trong việc thamgiaquảnlýnhà nước thông qua cáccơ chếkhác nhau,quyềnlàmmột thành viên bìnhđẳngtrongmộttập thể nào đó,quyềncóđiều kiệnthểhiện quan điểmcủamìnhvàđượclắngnghe… Vàrằng,dânchủsẽthắnglợihoàntoànkhitấtcảcáccôngdânthựcsựtham giavàbìnhđẳng trong việc giảiquyếtcông việcquốcgia.Nhưngđây làmộtmôhìnhlýtưởng, trên thực tế,xãhộicòn nhiều vấnđề khóchưa giảiquyếtđược.

Khibànvềnền dân chủXHCN, BàiChủnghĩaxã hội và dân chủcủaAlecxeiPrigarintrongNhững tranhluậnmớicủa các học giả Nga về chủnghĩaxã hội[84]

khẳng định: Nềndân chủXHCNlànền dân chủtiếnbộnhất, việc

Trang 18

xâydựng, hoàn thiệnnền dân chủXHCNlàhoạtđộng tấtyếu trong tiến trìnhphát triển của lịchsửnhân loại “Xây dựngdânchủ XHCNlàxâydựng các điềukiệnbảo đảmđểquần chúng được biếttất cả,được thôngtin đầyđủ vềcáclĩnhvựcđời sốngxãhội,đểtừngcánhânvà tổchứcxãhội có thểtự dobàyt ỏ côngkhaiýkiếncủamìnhvềmọiviệc,đểmọi ngườitác động đến đời sống của tậpthể lao động của họ,cũngnhư đời sống của địaphươngvàđấtnước”

[84,tr.26].CuốnTrung Quốcđốimặt vớinhữngđiểmnóng vềlýluận[19]của Cục

Lýluận-BanTuyêntruyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Đâylàtácphẩmlýluận rất quan trọng,huyđộnglực lượnglớncácnhà khoahọc, chuyêngiavàcácnhàlãnh đạocủaTrung Quốc thamgiabiên soạn Theocác họcgiả,

đangđốimặtvới21vấnđềnóngcầnlàmsángtỏcảvề lýluậnvàthực tiễn Trongđó,hệthốnglýluậnvềCNXHđặc sắcTrung,dân chủkiểu Trung Quốc… làvấnđềđược quantâmnhiều nhất.

Tácphẩm nêurõ:lýluận CNXHđặcsắc Trung Quốcxâydựng trêncơ sở củachủ nghĩa Mác, được phát triển linhhoạt,sáng tạo, uyểnchuyểngắn liền với thực tiễn cải cách, mở cửacủaTrung Quốc Thực tiễnxâydựng CNXHđặc sắcTrung Quốc diễnramột cách toàn diệntrên mọilĩnhvựccủa đờisốngxãhội.Đólàkinhtếthịtrường XHCNđặc sắcTrung Quốc,dân chủXHCNđặc sắcTrung Quốc, NhànướcphápquyềnXHCN đặcsắcTrung Quốc,văn hóaXHCNđặc sắcTrung Quốcvà xãhội hài hòaXHCNđặc sắcTrungQuốc.Trêncơsởphân tích, đánhgiáchếđộXHCNđặc sắcTrung Quốcqua60năm,các tác giảnhận định: khôngthể coi dânchủ,tựdo,nhânquyềncủaphươngTâylàgiá trị phổbiếncủanhân loại Phát triển

Trang 19

đề chính trị, xã hội Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, lực lượng căn bản quyết định tiền đồ, vận mệnh của Đảng và đất nước.

TháiThượngKim trong bàiĐảng Cộngsảncácnước trênthế giới

tậndụngnhưthếnàosựthamdựdân chủđểthắt chặt quanhệgiữa Đảngvớiquầnchúng[57].Từkinhnghiệmcủa cácĐảng Cộngsảntrênthếgiới(Đảng

CộngsảnTrung Quốc, Đảng CộngsảnViệtNam,Đảng Cộngsản Cuba), tác giảđãbànđến giải pháp thắt chặtmốiquanhệgiữa Đảng với quần chúng thông quasự thamdựdân chủ Phảilấydân chủ trong Đảngđểthúcđẩydânchủtrongxã hội.Dânchủtrong Đảnglà“hạtnhân”cho dân chủngoàixã hội,thực hiện nghiêmnguyêntắcnhândân làmchủ,tận dụngkênhdân chủđểbiểu đạt, lắng nghenguyệnvọng củaquần chúngvàthống nhấtlợi ích củaxãhội.

Như vậy,lýluậnvềdânchủ,dân chủXHCNnóichung,dân chủởNga, dân chủ đặc sắcTrung Quốcđãđược cáccôngtrình nghiên cứuđềcập trênmộtvài khíacạnh Cáccôngtrìnhlànhữngtàiliệuvôcùng quan trọngđểthamkhảo,sosánh, đánhgiámôhình dân chủXHCNởViệtNamvàviệc nâng cao năng lực thực hànhdân

1.1.2 Công trình nghiên cứu củacác tác giảtrongnước

Tại Việt Nam,bànvềdânchủ,dân chủXHCNvàviệcxây dựng nền dân chủXHCNởViệtNamđược rấtnhiềuchuyêngia,nhànghiên cứu quantâm.Tiêu biểulàcáctácphẩm,đềtàinghiên cứukhoa họcvànhững côngbốsau:

Dânchủtưsản vàdânchủ xã hội chủnghĩa[61]của hai tác giảThái

NinhvàHoàngChí Bảo.Trong cuốn sách, kháiniệmvềdân chủvàdân chủXHCN

diện:1-Dânchủlàmộthìnhthứctổchứcxãhội,tổchứcnhànước,2-Dânchủlàmột giá trịxãhội tồn tại vĩnhviễn,3-Dânchủlàmộtđiều kiệnđểhình thànhvàhoàn thiện nhân cáchcủamộtconngười,4-Dânchủlàmột nguyêntắctổchứcsinhhoạt (thiểusốphục tùngđa

Trang 20

số),5-Dânchủlàđộng lực,làbảnchấttốtđẹpcủa chếđộXHCN.Bên cạnhđó,hệthống quan điểmcủa chủnghĩa Mác-Lêninvềlịchsửrađời,quátrìnhpháttriển,nội dung bảnchấtcủa dân chủtư sản,hay nộidung,tínhưuviệtcủa nền dân chủXHCN cũng đượctác giảThái NinhvàHoàngChíBảososánh,làm rõtrên các phương diện.

Nhận thức mớivềdân chủ xã hội chủnghĩavà xâydựngnền dân chủ xãhộichủnghĩaởViệtNamthờikỳ đổimới[93]làluậnántriết họccủaNguyễnAnh Tuấn.

Trongluận án,kháiniệm dân chủđượctác giảtiếp cận theo nghĩarộngvới5nội dung: thứ nhất,dân chủlàchếđộchính trị,chếđộnhànước;thứ hai dân chủlàquyềnlực thuộcvềgiai cấp thống trị;thứ ba, dân chủlà sựbiểuthịthànhquảđấu tranhcủanhândân laođộng chốnglạicác giai cấp, lực lượngápbức,bóc lột; thứ tư, dân chủlànguyên tắc,tổchứcsinh hoạt củacác cộngđồngvàcáctổchức chínhtrị- xãhộitrêncơsở sự tựdo, bìnhđẳng giữa cácthành viên, thiểusốphục tùngđa số vàtôntrọng,bảovệthiểusố; thứnăm,dân chủ là giátrịxãhội,giátrị nhân văn, văn minh, phản ánh trạng thái, mứcđộgiải phóngconngườitrongtiến trình phát triểncủaxãhội Xây dựng nền dân chủđượctác giảhiểulàviệc thiếtlập dân chủtrên4lĩnhvựccơbản:kinh tế,chínhtrị,vănhóa,xãhộivàcác nguyên tắc, yêu cầu, chuẩnmựcdân chủtrên4lĩnhvực tương ứng Thực trạngxâydựngnền dân chủXHCNởViệtNam qua30năm đổimớiđượctác giảphân tích, đánhgiámộtcáchhệthống.Từđây,cácgiải pháp nâng cao nhận thứcvềdân chủXHCN, tiếntới xây dựng,hoàn thiệnnềndânchủXHCNởViệtNamcũngđượcđưara.

LuậnánNângcaotrìnhđộvăn hóa dân chủ của nhân dântrong

quátrìnhxâydựngnền dânchủxã hội chủnghĩaởViệtNamhiệnnay[59]củaMẫn Văn

Mailạikhẳngđịnh:dânchủlàmộtgiátrịvănhóa-vănhóadânchủ.Từđó,luậnán nêu racácđặcđiểmvàtiêuchí xác địnhtrìnhđộvăn hóa dân chủ củanhân dân,nhữngnhântốkháchquan,chủquantácđộngđếnquátrìnhnângcaotrình

Trang 21

độ văn hóa dân chủ của nhân dân, đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao trình độ văn hóa dân chủ của nhân dân hiện nay.

CuốnDân chủ, nhân quyền-giátrị toàn cầuvà đặcthù quốc

gia[51],củaHộiđồnglýluận Trung ương Sáchtập hợpnhữngbàiviết của

cácchuyêngialýluận hàngđầuViệt Nam,bànvềcác vấnđềchung:dânchủ, nhân quyền,cũngnhưphân tíchvàphêphán các quan điểmsaitráicủa các thếlựcthùđịch,xuyêntạcchủtrương,

Trongkhi bànvềdânchủ, cáchìnhtháidân chủvàdân chủởViệtNam,nhiềutác giảkhẳng định:“Dâncuộctìmkiếmkhông ngừngnghỉ củaloàingười;dân chủ-mộtgiá trịchungcủanhân loạivàmộtphạm trùlịchsử phùhợpvới điều kiện, đặcđiểmcủamỗiquốc gia” [51,tr.209].Vềnền dân chủ ViệtNam,đó lànền dân chủmangđặc điểmtruyền thốngvănhóa phương Đông,gắn vớisựphát

Đảngcầmquyềncósứmệnhlịchsửrấtquan trọng trong việckếthừa, pháthuycácgiá trị tốtđẹpcủa dântộc, lãnhđạo xâydựngvàhoàn thiệnnền dân chủXHCN Việt Nam “Chếđ ộ bầucửđanguyên,đađảngchỉlàmộtsựlựachọnnhằmthựchiệndânchủđạidiện,c hứtuyệt nhiên không phảilàphương thứcduynhấtđểthựchiệndânchủ,kểcả dân chủ đạidiện” [51,tr.209].

TácgiảTrung Thựckhibànvềchếđộdân chủXHCNởViệtNam,trong

cuốnQuyền dânchủởnướcta[98],đãđánh giá:“Chếđộdân chủởnướctahoàn toàn

kháchẳn chếđộdân chủ của cácnướctưbản Âu-Mỹ, với nềnthốngtrị củagiai cấptưsản,nhândân laođộng khôngcóquyềnlàm chủ quốcgia,khôngcóquyềntự dobìnhđẳng thựcsự.Ởchếđộchúngta,toàndân làm chủ nhànướcvàbảnchấtcủa chếđộ ta làhoàntoàn tốtđẹp” [98, tr.41].

Đề tàiNhữngquanđiểmcơ bản củaC.Mác, Ph ĂngghenvàV.I Lêninvề dân

chủ xã hội chủnghĩa[94],dotác giảNguyễnThanh Tuấnlàm

chủnhiệm.TrêncơsởkháiquátquanđiểmcơbảncủachủnghĩaMác-Lênin,các

Trang 22

tác giảkhẳng định: nềndân chủXHCN “hơngấptriệulần dân chủtưsản”.Dođó,cần thiếtvận dụngnhững quanđiểm dân chủXHCN trongxâydựngnền dân chủXHCNởViệtNamtheotinhthầnđổimới.

Tuy nhiên, dân chủ XHCN và việc thực hành dân chủ ở Việt Nam hiện nay cũng đang nổi lên nhiều vấn đề gai góc, phức tạp, cần giải quyết cả trên phương diện thực tiễn và lý luận Đó là khẳng định của tác giả Hồ Bá Thâm

trong bàiDi chúc Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ rộng

rãivới bối cảnh hiện nay[97].

Tiếpcận dân chủtừgiácđộrộng nhất củakhái niệm[72]làbàiviếtcủaPhạm

Ngọc Quang.Tác giả chorằng: lịchsửnhân loạiđãtrảiquadân chủtựquản thời cộngsảnnguyênthủy,dân chủ chủ nô, dân chủphong kiến,dân chủtưsảnvàngàynayđangra đời dân chủXHCNởcác nướcđi lênCNXH Nếuxemmỗi loạihình dânchủnóitrênlànhững cáiriêng,thìgiữa chúng baogiờcũngcónhữngyếutốchung, yếutốđồngnhất,yếutốgiống nhau tạo thànhgiá trịphổ biếncủa dân chủ [72, tr.28-29].

LuậnántiếnsĩXâydựng và pháttriểndân chủ phục vụ quátrình côngnghiệp

hóa, hiệnđại hóaởViệtNamhiệnnay[91]của Đàm AnhTuấn mộtlầnnữađãkhái

quátlýluậnvềdânchủ,dân chủXHCN,làm rõ vai trò của dân chủ đối vớisựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa(CNH, HĐH)ởnướcta;phân tích, đánhgiáthực trạngdân chủvà đềxuất phương hướng, giải pháp pháthuy dân chủtheoyêucầu tiếptục đẩymạnhCNH, HĐHđấtnước trong giai đoạn hiện nay.

Xây dựngvàphát triển nềndânchủxã hộichủ nghĩa trong điều kiệnkinhtếthịtrường định hướngxã hộichủ nghĩa[16],doVũHoàngCông chủbiên,

vàVề quátrìnhdân chủhóaxã hội chủnghĩaởViệtNamhiệnnay[69] của tác giả

LêMinh Quân.Các tác phẩm tậptrunglàm rõ:1.Mốiquanhệgiữadân chủXHCNvớiphát triểnkinhtếthịtrường;thựctrạng, phương hướng, giải pháp

Trang 23

phát triển dân chủ XHCN trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.Đềxuất các giải phápđểthực hiệndân chủ hóatrongxãhội ViệtNam,trongđó,điểnhình là:hoàn thiệnthể chế kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN;xâydựng Nhà nước phápquyềnXHCN;đổimớităng cườngsựlãnhđạo củaĐảng theo hướng dân chủ hóa; xây dựngvàphát triểnxã hộicông dân;xâydựng, phát triểnnền văn hóavàconngười ViệtNammới.

Bài viếtNhận thứcvề dân chủ và quátrìnhdân chủ hóaởViệt Namtrongthờikỳ

đổimới-Thực trạngvàgiải pháp[95]củaTrần Thị MinhTuyết.Tác

giảnhấnmạnh:Trong tiến trìnhđổimớiđấtnước, Đảngngày càngnhận thứcrõ hơn vai trò của dân chủvà đãtậptrungxây dựngthiết chế, hoàn thiệnthểchế,đổimớicơ chếvàchính sáchbảo đảmquyềnlàm chủ củanhândânngàymộttốthơn Quá trình thực

đờisốngxãhộisẽtạođộnglựcchosựnghiệpđổimớiđấtnước Nhưng theotác giả, dân chủởViệtNamhiệnnay vẫnchưa đáp ứngyêucầucủathực tiễn Nhận thứcvềdân chủvàpháthuy dân chủtrong điều kiệnmộtĐảngduynhấtcầmquyềnvẫn còn những vấnđềchưa được giảiđáp đầy đủ,thấuđáo Thựctế đóđòi hỏi,Đảng phải tiếptục đổimớitưduy,nhận thứcđểthúc đẩynhanhhơn nữa quátrìnhdân chủ hóaởnướcta.

TácphẩmDân chủ,độctài và pháttriển[73]của Hồ SĩQúy,tác giảđãđisâuphân

tíchmốiquanhệgiữadân chủvàđộctài;giữadân chủ, độc tàivàphát triển,đồngthờichỉ rõcáigiáphảitrả củatình trạngmấtdânchủđối vớisựphát triểncủaxãhộihiện nay Trongtácphẩm,tác giảkhẳng định:sự vận động vàphát triểncủadân chủ cũng trải qua những bước quanhcovàkhôngthểtránhkhỏi hạnchế, nhưng “dânchủ nếu cókhiếm khuyết,nó sẽđược sửa chữa bằng một trìnhđộdân chủcao hơn” [73,tr.256].Vìvậy,“dânchủcần phảitrởthànhmộtthứ văn hóa tồn

sốngxãhội.Nhữngđiềutíchcựcchỉkhiđãănsâuvàođờisốngvănhóa,phongtục,tậpquán,

Trang 24

chỉnhưmộtthứtrangtrí,tôvẽchovẻbềngoàicủaxãhộithìnókhôngthểtạoracácquanhệdâns ựthựcsựcósứcmạnh,làmnhiệmvụđiềuchỉnhhànhvi xãhộivàbảovệ xãhộitronggiờphút

Dovậy, cần thiết phảiXây dựnghệtiêuchí đánhgiátrìnhđộpháttriểndân

chủởViệtNam hiện nay[56].Đócũnglàluậnánnghiên cứucủaTrần ThịThuHuyền.

tiêuchíđánhgiátrìnhđộpháttriểndânchủ Khảosát thíđiểm trìnhđộpháttriểndân chủdựa trên tiêuchíđã đềxuất.Hệtiêuchíđolường trìnhđộphát triển dânchủởViệtNam baogồm:đolườngtổchứcvàhiệuquảhoạt độngcủahệthống chínhtrị(HTCT);đolường năng lựclàm chủ củangười dân;đolường các điềukiệnđểthựchiệnquyềnlàm chủ củangười dân.Bahệtiêuchínàycó thể thamkhảođểđánhgiáthực trạngdânchủ,gópphần đưaragiải pháp nâng cao trìnhđộdân chủ củanhândân nóichung, nâng cao năng lực thựchành dân chủ của họcviên cácnhàtrường Quânđội nóiriêng.

1.2 Nhữngcông trìnhnghiêncứuvềthựchành dân chủvàthựchành dânchủ trongmôi trườngQuânđội

1.2.1 Công trình nghiên cứuvềthực hànhdânchủ

Thựchànhdânchủtrong điều kiện một Đảngduynhấtcầmquyền[34],làcông

trình nghiên cứudogiáosưPhạmVănĐứcchủbiên Sách được biên soạn dựa trênđềtàicấpnhànướccủaViện Triết học, thuộc Viện HànlâmKhoahọcxãhộiViệt Nam Nội dung cuốn sách luận giải nhữngvấnđề lýluậnvềdânchủ, thực hànhdânchủ… Đồng thời, khái quátkinhnghiệmthựchành dânchủởmộtsốnước trênthếgiới, những quanđiểm,phương hướng, giải pháp thực hành dânchủtrongđiềukiệnmộtĐảngduynhấtcầmquyềnởViệtNam.

Trang 25

Theo cáctácgiả, “Chủ nghĩa Mác chủ trươngmởrộng kháiniệmdân chủ trên nhiều lĩnh vựckhácnhau Trongđó, hìnhtháinhànướcsửdụng chếđộchínhtrị dân chủlàcăn bảnnhất.Dovậy,đâylàhìnhthứccăn bản củachínhquyềnnhànước,củatổchức

củachínhmình.Song,quyềndânchủ,nguyêntắcquảnlýdânchủ,quanniệmvềdânchủ,tác phongdân chủvàphương phápdân chủ đối với quátrìnhvậnhànhvàthực hiệnchếđộdân chủcũng pháthuy tác dụngquan trọngvàkhôngthể coinhẹ” [34,tr.17].

Trongtácphẩm, thực hànhdân chủđược khẳng địnhlà“việctriển khai trên thựctế(làm)những điềuđãnói(lýluận)vềdânchủ Quanhệgiữalýluậndân chủ vớithực hànhdân chủchínhlàquanhệgiữanóivàlàm, giữalýluậnvàthực tiễn Nói cách khác, thực hànhdân chủchínhlàcơchế, chính sách, nhữngquyđịnh, nguyêntắcđược đưavàothựctiễn bảo đảm chomọingườidânthực hiệnquyềndân chủ củamình, hiện thựchóaphươngchâmmà Đảngđãxácđịnh: Dân biết, dân bàn, dân làm,

chủởmộtsốnướcvàvùnglãnhthổtrênthếgiới(nhưCộnghòaLiên bangĐức, TháiLan,Xinh-ga-po, Đài Loan),thựctrạng thực hànhdân chủ,mộtsốquanđiểm,phương hướng, giải pháp thực hànhdân chủtrong điều kiệnmộtĐảngduynhấtcầmquyềnởViệtNamcũngđượctácgiảphântíchlàmrõ.

BàiDânchủ và đặc tính củaviệc thựchành dân chủởViệtNam[35]

củaNguyễnNgọcHà vàLuyệnThị Hồng Hạnh Cáctác giả cho rằng,tùyvàođiềukiệncụ thểvềkinh tế, chính trị,xãhội, lịch sử, vănhóariêng,mỗinước đều xácđịnhtiêu chuẩndân chủ phù hợp vớinước mình Biểu hiệntính đặc thù của dân chủvàthực hànhdân chủởViệtNamlàdân chủXHCN,dân chủkhôngcóđối trọng giữa cácđảngphái, khôngcó tamquyền phân lập,lànền dân chủ cósựthống nhất giữa cácthànhtốtrongHTCT,thống nhất giữa ĐảngvớiNhà nước

Trang 26

và các tổ chức chính trị - xã hội, không có quy định nhân dân trực tiếp bầu ra người đứng đầu Nhà nước.

Bên cạnh những công trình khoahọcnghiên cứuvềthực hànhdânchủ,cơ chếthực hànhdân chủởViệtNam nói chung,nhiềutác giảđisâu vàonghiên cứuvấnđềdân chủvàthực hànhdân chủtrong các trườngđại học,cao

đẳngởViệtNam.Tác giả ĐồngVăn Quân trong cuốnThực hiệndân chủtrong

cáctrườngđại họcởnướctahiện nay[69],đãphân tíchcơsở lýluậncủaviệc thực

hiệndân chủởcác trườngđại học, chỉ rõ thựctrạng thực hànhdânchủ, những thành tựu, nguyên nhânvàyếukém tồn tạitrongquátrình thực hànhdân chủởcác trườngđại họchiện nay.Tác giả đánhgiá:“dânchủtùytiện,thiếu định hướngdẫn đếnviphạmcác nguyêntắc,quyđịnhvềdân chủ củacấp trên; hoặc ngượclại, vận dụngmột cách cứng nhắcvănbản,quyđịnh,quy chế dân chủđượcáp đặttừtrên xuốngvào quátrìnhthựchiệndân chủtrongnhàtrườngdẫn đếnhiện tượng rậpkhuôngiáo điều, máymóc”[69, tr.134],lànhữnghạn chếđangtồn tại.Trêncơsởđó, tác giảđềra mộtsốphương hướng, giải phápnhằmkhắcphục hạnchế, nâng cao hiệuquảthực hànhdân chủởcác trườngđại họcgiai đoạn hiệnnay.

BàiThực hiện quy chế dân chủ ở các trường đại học, cao đẳng Hà Nội

[54]của tác giảNguyễn ThanhHùng.Bài viết tiếptục làm rõ thựctrạng việc thực hiệnquychế dân chủởcáctrườngđạihọc, cao đẳngHà Nội.Về ưuđiểm,việc thực hiệndân chủ tạitrườnghọcđãtạo rabướcngoặt có tính đột phátrong giáodục-đàotạo.Tuynhiên,vẫn cònnhiềuhạn chếdocácnguyênnhânchủquanvàkhách

Luậnán củaNguyễnHữuTâmvềThực hiện Quychế dân chủởcáctrường

Đạihọc vàcao đẳng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tronggiaiđoạnhiệnnay[83].Trong luậnán, tác giảđãtrìnhbàykhái luậnvềdân chủ,quychế dân

Trang 27

chủvàviệc thực hiệnquychế dân chủở cơ sởnói chung,trong các trườngđạihọc, caođẳngKhánh Hòanóiriêng Phân tích thực trạng thực hiệnquy chế dân chủtrong các trườngđạihọc, cao đẳngtrên địa bàn tỉnhKhánhHòa,từ đó đềxuấtmộtsốphương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảviệc thực hiệnquychếdânchủtrongcáctrườngđạihọc,caođẳngởKhánhHòahiệnnay.

Bài viết,Dân chủ-phươngthứcvàđộng lực củađổimớigiáo

Hải,đăngtrêntạpchíLýLuận Chínhtrị.Bài viếtđãbànvềdânchủ trong giáodục đàotạo,vàkhẳngđịnh:dânchủlàmụctiêu,phương thức, động lực của việcđổimớicăn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.Do đó:“Pháttriển giáo dụcvàđào tạo phải gắn vớinhucầu phát triển kinhtế - xãhộivàbảovệTổ quốc, vớitiếnbộkhoa họcvàcông nghệ,bảo đảm địnhhướng XHCNvàthực hiệndân chủhóa,xãhội hóagiáodụcvàđào tạo”[92].

Tiếptục vấnđềnày,bàiDânchủsẽlàmbừngnởnhững điềutốtđẹptrong

giáodục[75]của tác giảDiệp Văn Sơn, khẳng định:thiếudân chủ,

nhàtrườngsẽtrởthành“ốcđảo”, trườnghọc còn cósự“khiếpnhược”, thiếudân chủtrongnhàtrườngsẽkhó cải cách giáo dục Từđó, tác giảđưaranhững giải phápcầnthiếtnhằmtạolậpdânchủtrongtrườnghọchiệnnay.

Trong thực hànhdânchủ,mộtsốtác giảđã đisâuphân tích các hình thức thực

hànhdân chủphổ biến trênthếgiớivàViệtNam,như:Mộtsốvấnđề lýluận vàthực tiễnvề

dân chủtrực tiếp,dân chủ cơsởtrênthế giới vàViệtNam[105],kỷyếu Hội thảokhoa

họcdoĐào TríÚc chủbiên.HayDânchủtrựctiếp:sổtayIDEAQuốctế[109]củaViện

Quốctế vềdân chủvà hỗtrợ bầucử.Sổ tayđãtổng quan việc thực hiện hình thức dân chủ trực tiếpở214quốc giavà vùnglãnhthổ,từ đótrìnhbày cụ thể dân chủtrực tiếpởThụysĩ,ởVenezuela.Sổ tayđưara bốn cơ chế dân chủtrực tiếp,làm cho cử tri

khithamgiavàocáchoạtđộngcủaChínhphủ,đólàtrưngcầudâný,sángkiến

Trang 28

công dân, sáng kiếnchươngtrìnhnghịsự vàbãimiễn.Sổ tayIDEA Quốctếđặt ramụctiêuhỗtrợ xâydựngnền dân chủtrên toàn cầuvàcung cấp những phântíchchuyênsâu,dưới nhiều hìnhthứcđểtăng cườngdânchủ DânchủtrongsổtayIDEA Quốctếđượcxemlàmộtcơ chế độc đáo,khuyến khíchtự dongônluận,tự dohành động,đểngườidân tham gia vào xâydựngnền dân chủởcác nước đang phát triển.

Dânchủtrực tiếpởViệtNam- lýluận vàthực tiễn[60]của tác giảNguyễnVăn

Mạnh-Tào Thị Quyên Tácphẩmmộtlầnnữalàmsángtỏnhữngvấnđề lýluậnvàthựctiễnvềhìnhthứcdân chủtrực tiếp trênthếgiớivàViệtNam.Đánhgiáthực trạng,đồngthờiđềxuất mộtsốgiải pháp,kiến nghị nhằmpháthuy các hìnhthứcdân chủtrực tiếpởViệtNamhiện nay.

1.2.2 CôngtrìnhnghiêncứuvềthựchànhdânchủtrongmôitrườngQuânđội

Cuốn“Bànvề dân chủ và kỷ luậttrong Quânđội ta”[36]làtập

hợptríchdẫnnhững quan điểmvềdân chủvà kỷluậttrong Quânđội củacác lãnhtụHồ ChíMinh,LêDuẩn,TrườngChinhvàcác

tướnglĩnhQuânđộinhândânViệtNam(VõNguyênGiáp, NguyễnChíThanh, Văn Tiến Dũng,Song Hào).Hầuhếtcác lãnhtụ,tướnglĩnh đều chorằng:dođặc thù củalực lượng Quânđộinhândân nênthực hànhdân chủrộng rãi,kỷluật nghiêm minhvừalàmột nguyêntắc xâydựng quânđộikiểumớicủagiai cấp công nhân, vừalàtruyền thốngtốt đẹp củaQuânđội ta.Cần phải tăng cường pháthuy dân chủvà kỷluậtquânđội,cần thườngxuyêncoitrọng giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyệnýthứctổchứckỷluật,đềcaophêbìnhvàtựphêbìnhtheođúngđườnglốiquầnchúngcủ aĐảng.

[20]củathượng tướngNguyễnThànhCung.Cùngvớiviệc phân tích thực trạng thực hiệnQuy chế dân chủtrong QuânđộinhândânViệt Nam, những

Trang 29

thànhtựu,hạnchế,nguyênnhân;tác giảđã đềxuất6giải pháp quan trọng nhằmđẩymạnh

Trang 30

thực hiệnQuy chế dân chủtrong Quânđội.Theotác giả,thực hiệnQuy chế dân chủphảigắn vớithực hiện Nghị quyết Trung ương4khóa XIvềxâydựngchỉnhđốnĐảng; gắnvớithựchiệnQuy định87/QĐcủaQuânủyTrung ương; đồng thời,duy trìhoạt độngđốithoạithường xuyêngiữa Chính ủy,chỉ huy vớisĩquan, binhsĩcác cấp.Đây lànhững việc làm cần thiếtđểphát huy dân chủ trong Quânđội.

TácgiảHoàng TrườngcóThực hiện Quychế dân

chủởcơsởtrongQuânđội-Mấyvấnđềđặtra[103].Bài viết phân tíchquá trình chỉđạocủa BộQuốc phòng,

Tổngcục Chính trịtrong việc quán triệt,cụ thể hóa Chỉ thị30của BộChính trịvềthực hiệnQuychế dân chủở cơsởtrongmôitrường quânđội.Trêncơsởphân tíchvai trò củaHộiđồngquân nhân trong thực hiện quychế dân chủởcơ sở, tác giảđã đềxuất5giải pháp nhằm tiếptục đẩymạnhthực hiệnQuy chế dân chủtrong Quânđộihiệnnay.

Nănglựcthực hiện dânchủtrực tiếp củahạsĩquan, binhsĩ

giảimộtsốvấnđề lý luận vàthực tiễnvềnăng lực thực hiệndân chủtrực tiếpcủahạ sĩquan,binhsĩ ởđơnvịcơ sở,đềxuấtyêucầu, giảiphápchủyếu nângcaonăng lực thực hiệndân chủtrực tiếpcủahạ sĩquan,binhsĩ ởđơnvịcơsởQuânđộinhândânViệt Nam.

Bài“Thựchành dân chủtrong Quânđộitheotưtưởngnhân văn quânsựHồ

ChíMinh”[15]của tác giảNguyễnVăn Cần.Trêncơsở tưtưởng nhân văn quânsựcủa

hànhdânchủtrongQuânđội:ThựchànhdânchủtrongQuânđộivừalàquyềnlợi,vừalàtrác h nhiệm của quân nhânđể đảmbảosựbình đẳng củamọingười trongmộttổchứcxãhội đặc thù- tổchức quânsự.Thựchành dân chủtrong Quânđộiphải thực hiện

thamô,lãngphítrongtổchức.Thựchànhdânchủphảiđảmbảosựđoànkết,thốngnhấtvàtình

Trang 31

yêu thươnggiữa đồng chí, đồngđộivới nhau Đặc biệt, thực hành dân chủ phải luôn

Thứ nhất,dân chủ đượctiếpcận dướicácgóc độ,phươngdiện

khácnhau,vớinhữngbiểu hiệncụthể củanónhư:Dânchủlàmộtchếđộchínhtrị,gắn vớimộtkiểubộmáynhànướcnhất định; dânchủ làmộtnguyêntắc tổchứcsinh

Thứ hai,các côngtrình nghiêncứuđãchỉrabản chất, đặctrưng,tính

ưuviệt,tínhtấtyếukhách quan của việcxâydựng nền dân chủ XHCN Đólànền dân chủ chotuyệtđạiđa sốnhân dân lao động, nền dân chủ được pháttriểntrêncơ sởkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN,tuynhiên,dân chủ XHCNvẫn lànền dân chủmangtính giai cấp.Ngoàira,mộtsốcôngtrìnhđềcậpđến quátrìnhxâydựngvàhoànthiệnnềndân chủXôviết,dânchủXHCNđặc sắc củaTrung Quốc;dân chủ XHCN trong công cuộcđổimớiởViệt Nam.dânchủ trongĐảng, trong HTCT;tầmquan trọng củaviệcxâydựngvàpháttriểndânchủ phụcvụquátrìnhCNH,

Trang 32

của thực hành dânchủ;thựchành dân chủtrong điều kiệnĐảngcầm quyền,đặc điểmthựchành dân chủ ở Việt Nam;thực hànhdân chủtrong trườnghọc.

Thứhai,cácnghiên cứu khẳng định vị trí, vaitrò,ýnghĩacủa

việcthựchànhdânchủtrong giáodục vàđàotạo.Dân chủtrong trườnghọc sẽ gópphầnxâydựngbầukhôngkhícởimở,làmbừngnởnhững điều tốtđẹp,tăngkhả năng sáng tạocủathầyvàtrò.Dân chủ làđộnglực,phương thức thựchiện đổi mới toàn diệngiáo dụcvà đào tạo ởnướcta.Các côngtrìnhcũng đã chỉ ranhững hạn chế thực hiệndân chủtrong các trường đạihọc,cao đẳngở Việt Nam,từđó,một sốphươnghướng,giải phápnhằmnângcao hiệuquảquá trình thựchiệndânchủ ởcác trườngđạihọc,caođẳng đượcđưara.

1.3.3 ThựchànhdânchủtrongQuânđộivà nănglựcthựchànhdân chủcủa người quânnhân

Việc thực hiện quy chếdân chủtrongQuânđội;mốiquan hệgiữa dân chủvà kỷ luật trongQuânđội;ýthức,nănglực thựchànhdânchủcủahạ sĩquan, binhsĩtrongQuânđội nhândân ViệtNam, nhữngưuđiểm,hạnchếvànguyên nhân được nhiều tácgiả bànđến trong cáccôngtrình nghiêncứu củamình.Một sốgiảipháp nhằm đẩy mạnh thực hiệnquychếdânchủtrongQuân đội cũng đãđượcnêura.

Nhưvậy,qua tổngquancáccôngtrình nghiêncứuliênquan đến đềtài, nhiềuvấn đề lý luậnvề dân chủ,dân chủ XHCN,thực hànhdân chủ đãđượcđềcập, nhữngcôngtrình đãcung cấpnguồntàiliệuđachiều,phong phúliên

quanđến các vấnđề của luậnán.Tuynhiên,“Nângcaonăng lựcthực hànhdân

chủ củahọc viênđào tạo kỹ sưquân sự trongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam hiệnnay”lànộidung chưa được các học

giả,nhàkhoahọc nào đisâu nghiêncứu.

Trang 33

1.3.4 Nhữngvấnđềluậnán tập trungnghiêncứu,làmrõ

Mộtlà,Xâydựnghệthống các kháiniệm:dân chủ,nănglực thựchànhdânchủ,

nâng cao thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamvànhững biểu hiệncủanó;

Hailà,thực trạng nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ củahọc viênđàotạokỹ

sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệt Nam, đánhgiá quacácvăn

tạimộtsốhọcviện,nhàtrườngQuânđội;nhữngưuđiểm,hạn chếvànguyên nhân; khái quát cácvấnđềđặt ra đối vớiviệc nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ cho họcviên hiện nay;

Ba là,đềxuấtmộtsốquanđiểm,các nhómgiải phápđểtiếptụcnâng cao năng lực

thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrong nhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam trongthời giantới.

Tiểu kết chương 1

Dânchủ luônđượcxác địnhlàmộtgiá trịquan trọng,làmụctiêuvàkhátvọngcao nhấtmàconngười hướng tới,đócũnglàđộng lựcchosựphát triểnxãhội.ĐốivớiViệtNam,việc nâng cao năng lực thực hànhdân chủ củanhândânlàtấtyếu,đòi hỏikhách quanđểthực hiện mục tiêudângiàu, nướcmạnh,dânchủ, công bằng,vănminhvàhiện thựchóakhátvọng xâydựngđấtnướchùngcường, thịnh vượng.

Nhiềuhọc giảtrongvàngoài nướcđãnghiêncứu,côngbốcáccôngtrìnhkhoa học có giátrịlýluậnvàthực tiễn sâu sắc.Tổngquan cáccôngtrình nghiên cứu liên quanđếnđềtàiluậnánđãgợimởchonghiên cứu sinh nhiềuvấnđềquan trọng.Từđó, luận ánkếthừa các quanđiểm khoa họcvềdânchủ,thựchànhdân chủtrongxãhội, dân chủtrong các trườngđại học, caođẳngởViệtNam,đặcbiệtlàthực hànhdân chủtrong

Trang 34

Quânđộivànăng lực thực hànhdân chủ củangười quânnhâncáchmạngnóichung,đểhoàn thiện cácnội dungtrong

Trang 35

luậnán.Mặt khác,quanghiên cứu cáccôngtrìnhkhoa học nàycũngchothấy khoảng trống chưa đượcđềcậpđếnvà đó lànhữngvấnđềmà nghiên cứu sinhlàm rõtrong luậnán,gồm:Cácvấnđề lýluậnvềnănglựcvànâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamhiện nay, dướigócđộtriết học; Thựctrạngnâng cao năng lực thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrong nhàtrườngQuânđộinhândân Việt Namvànhữngvấn đềđặtra;Mộtsốquanđiểm,giải phápnhằmnâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường Quânđộinhân dân

Trang 36

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG

LỰCTHỰCHÀNHDÂNCHỦCỦAHỌCVIÊNĐÀOTẠOKỸSƯQUÂNSỰ

TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

2.1 Khái niệm dân chủ và năng lực thực hành dânchủ

2.1.1 Khái niệm dânchủ

Tư tưởng về dân chủ xuất hiện rất sớm trong triết học phương Đông,quaquan điểm “dân vi bản” TrongKinh thưhay còn gọi là Thượng Thư, một trong

những tác phẩm cổ nhất của Trung Quốc, có viết: “Đối với dân nên gần và có tình thân, không nên sơ tình mà coi như đệ hạ Dân là gốc nước Gốc có vững thì nước mới an bình” [81, tr.11] Kế thừa tư tưởng “quốc dĩ dân vi bản” nghĩa là “nước phải lấy dân là gốc”, khi bàn về vai trò của dân, Nho giáo coi Vua là thuyền, thứ dân là nước, nước có thể chở thuyền, nước chở thuyền nhưng nước cũng có thể lật thuyền - “Quân giả chu dã, thứ nhân giả thủy dã; thủy tắc tái chu, thủy tắc phúc chu” [10, tr.667] Điều này vừa chỉ rõ vai trò của dân là “gốc nước”, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của dân đối với các thế lực trị nước, trị dân So sánh giữa Vua và dân trong ý thức xã hội, Mạnh Tử đã rất dũng cảm khi đánh giá, sắp xếp thứ bậc trong xã hội: Dân là quý nhất, rồi đến xã tắc, Vua là khinh, cho nên được lòng dân rồi mới làm thiên tử - “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, thị cố đắc hồ dân nhi vi thiên tử” [10, tr.635].

Người Việt có vay mượn, sử dụng một số khái niệm, mệnh đề của Nho giáo, nhưng nội dung đã có sự cải biến, thay đổi cho phù hợp Sử sách nước ta còn ghi lại, nhiều vị vua quan thời Lý - Trần (1009-1400) là những người có lòng thương yêu nhân dân sâu sắc, họ chú trọng đến vấn đề dân sinh và thể hiện

sự quan tâm đến con người như một sinh thể cao quý.Đại Việt sử ký

Trang 37

toàn thưghi: ngay sau khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã thực hiện việc miễn thuế cho

dân để thể hiện sự đồng cảm với cuộc sống nhọc nhằn vất vả của họ Lý Thường Kiệt thì yêu cầu phải thấu hiểu, trọng dân, yêu dân, xem lao động của dân là gốc của nước - “Làm việc cốt tránh phiền dân Sai khiến dân, cốt khuyên nhủ dân vui theo Đem bụng khoan thứ cứu dân, lấy lòng nhân ái yêu dân Lấy sự no đủ làm nguyện vọng của dân, coi việc cày cấy làm gốc của nước ” [9, tr.31] Trần Quốc Tuấn căn dặn phải “khoan thư sức dân” là chính sách trị nước vô cùng quý báu, là “thượng sách” để giữ nước Trần Nhân Tông răn bảo các vệ sĩ không được quát mắng, ức hiếp nô tì vì “ngày thường thì có thị vệ tả hữu, khi quốc gia lâm hoạn nạn thì chỉ có bọn chúng có mặt” [110, tr.68] Lý Công Uẩn

trongChiếu dời đôđã khẳng định việc dời đô đến Thăng Long để mưu toan

nghiệp lớn, là do “trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân”, đồng thời khẳng định trách nhiệm của bậc Quân Vương là “làm cho dân được giàu của, nhiều người” Nguyễn Trãi suốt đời mang một hoài bão lớn “yêu nuôi nhân dân, để cho các nơi làng mạc không có tiếng oán giận than sầu” Ông khuyên triều đình phải chăm lo đến cáiăn,cái học của dân, không được sưu cao thuế nặng Bởi “Đẹp cung thấtmàcao đài tạ, tất gây thói tục xa hoa, theo ý mìnhmàức lòng người, tất đến trăm năm oán giận” [99, tr.196] Vì thế, ôngmơước có phép màu đem lại đời sống giàu có cho mọi người dân:“Lẽcó Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” [10,tr.253].

Tiếp nối tinh thần này, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà nho có tấm lòng yêu nước, thương dân Ông yêu cầu phải thân dân, lấy dân làm gốc Vì theo Ông: Xưa nay nước lấy dân làm gốc, được nước nên hay bởi được dân - “Cổ lai quốc dĩ dân vi bản, đắc quốc ưng tri tại đắcdân”.

Theo quan điểm của triết học phương Tây,dân chủ được xem là một

trongn h ữ n g g i á t r ị q u a n t r ọ n g Thuậtn g ữ d â n c h ủ x u ấ t h i ệ n đ ầ u t i ê n t ạ i

Trang 38

Athena Hy Lạp với cụm từδημοκρατία(dimokratia), “quyền lực của nhân dân”được ghép từ chữδήμος(dēmos) nghĩa là “nhân dân”, vàκράτος(kratos) là “quyền

lực” vào khoảng giữa thế kỷ thứ VII đến thứ VI trước Công nguyên Theo cách diễn đạt này, dân chủ theo tiếng Hy Lạp cổ nghĩa là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhândân.

Từ rất sớm, Hêraclít cho rằng, hạnh phúc của con người không phải ở sự thỏa mãn nhu cầu thể xácmàlà ở tư duy, ở chỗ biết nói sự thật, biết lắng nghe tiếng nói của tự nhiên và biết hành động theo tự nhiên [76, tr.26] Như vậy, theo ông khi nói đến dân chủ, không thể không quan tâm tới ý thức của người dân về quyền làm chủ của mình Tư tưởng này tiến bộ ở chỗ, nó thúc đẩy sự tự chủ của con người thông qua hành động dựa trên lý tính, khuyên răn con người biết vươn tới làm chủ chính mình thay vì hưởng thụ những hạnh phúc, tự do được banphát.

Đêmôcrít nói “nghèo trong một nước dân chủ còn hơn là giàu có trong một nước độc tài, vì tự do tốt hơn nô lệ” [76, tr.5] Đối với Đêmôcrít, hạnh phúc nằm ở việc được tận hưởng một bầu không khí chính trị dân chủ chứ không nằm ở sự giàu có hay nghèo khổ.

Platôn cho rằng: chính thể ra đời không “từ cây sồi hay tảng đá”,màtừ con người sống trong cộng đồng” [102, tr.550] Theo Platôn: “Chính thể hình thành từ con người, đó là con đường duy nhất khả dĩ” [102, tr.551] Chính conngườitạo nênchínhquyềnvànhữngđặctrưngcủachínhquyềnbịquy địnhbởiconngười Quan niệmnày củaPlatônđãđặt nềnmóngchocác triếtgia sau nàyphát triểnlýluậnvềdânchủvàxâydựng quanniệmvềthể chế dân chủ.

Rútxô phê phán gay gắt quan hệ đẳng cấp phong kiến và chế độ chuyên chế, ra sức ủng hộ nền dân chủ tư sản và các quyền tự do, dân chủ của công dân, kêu gọi sự bình đẳng của con người bất chấp nguồn gốc xuất thân.

Trang 39

Môngtexkiơ cho rằng, nhà nước khế ước là sản phẩm có sau công dân và xã hội, chính vì vậy phải có sự kiểm tra, giám sát đối với nhà nước Để làm được điều đó, Môngtexkiơ chủ trương chia nhỏ quyền lực nhà nước thành “tam quyền phân lập”, bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Ba quyền này độc lập với nhau và chế ước lẫn nhau.

Nền dân chủ tư sản so với nền dân chủ chủ nô và các chế độ xã hội đã có trước chủ nghĩa tư bản là một bước tiến dài, song hạn chế lớn nhất của dân chủ tư sản là bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân Vì vậy, dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp Nhân loại cần một nền dân chủ mới, thực sự cách mạng, đó là nền dân chủ XHCN - nền dân chủ làm cho nhân dân lao động thực sự làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh củamình.

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, dân chủ là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thuộc hình thái ý thức xã hội C Mác là người đầu tiên đưa ra quan điểm cách mạng trong nhận thức về dân chủ Theo C Mác, bản chất của chế độ dân chủ chính là Nhà nước,màở đó nhân dân giữ vai trò trung tâm Nhân dân là lực lượng quyết định, và cũng là lý do để tồn tại của chế độ nhà nước dân chủ Vì vậy, C Mác khẳng định: “Chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến Nhà nước thành con người được khách thể hóa Cũng giống như tôn giáo không tạo ra con ngườimàcon người tạo ra tôn giáo Ở đây cũng vậy, không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân dânmànhân dân tạo ra chế độ nhà nước” [14, tr 350] Tóm lại, dân chủ là một thứ quyền lực,màtất cả các quyền lực đó thuộc về đa số người dân chứ không phải của một nhóm người, quyền lực này được nhân

C Mác khi cho rằng: “Chế độ dân chủ là chế độ thống trị của đa số với thiểu số” [106, tr.164] Do vậy, dân chủ được nhìn nhận như một hình thức,mộthình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham gia của đông đảo quầnchúng

Trang 40

nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, để thực hiện sự thống trị đối với thiểu số - những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân.

Kế thừa, vận dụng, phát triển lý luận về dân chủ và xây dựng nền dân chủ XHCN của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh là người nhận thức đúngđắn,sâu sắc vị trí, tầm quan trọng của dân chủ và thực hành dân chủ Với quan niệm: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” [44, tr 453] Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm độc đáo, ngắn gọn về dân chủ Người cho rằng, dân chủ nghĩa là “dân là chủ”, “dân làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [42, tr 434] Bản chất của nền dân chủ XHCN được Người lý giải như sau: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của nhân dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của nhân dân” [41,tr.232].

Như vậy, qua cách diễn đạt của Hồ Chí Minh, dân chủ từ một khái niệm phức tạp trở nên rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Dân chủ không chỉ thuần túy một chiều là lợi ích, quyềnhạn,mà còn là trách nhiệm, là công việc, nghĩa vụ của nhân dân Để dân chủ được hiện thực trong đời sống của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể chế hóa tư tưởng dân chủ vào Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946) Tại Điều 1 của Hiến pháp khẳng định: “Nước Việt Nam là mộtnướcdân chủ cộng hòa, tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” [78,t r 8 ]

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, nhận thức về dân chủ, xây dựng nền dân chủ XHCN của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhất là trong thời kỳ đổi mới Hầu hết các văn kiện của Đảng thông qua trong thời kỳ này đều nhấn mạnh quyền dân chủ của nhân dân, chuyên chính

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan