SỔ TAY - QUYỂN 4.2 CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG - QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT PHIÊN BẢN 1.0_2010

448 0 0
SỔ TAY - QUYỂN 4.2 CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG - QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT PHIÊN BẢN 1.0_2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Ban hành kèm theo Quyết định số/2010/QĐ-CONINCO-TGĐ ngày 01/12/2010 của Tổng giám đốc CONINCO) QUYỂN 4.1: SỔTAY VÀ PHỤLỤC C-QUẢN LÝ DỰÁN QUYỂN 4.2: PHỤLỤC D-TƯVẤN GIÁM SÁT, PHỤLỤC E-CÁC MẪU BIÊN BẢN VÀ PHIẾU KIỂM TRA XEM CÙNG CÁC SỔTAY: 1SỔTAY CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG-PHIÊN BẢN 2.0/2010 2SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN THẨM TRA DỰÁN, THIẾT KẾ, DỰTOÁN-PHIÊN BẢN 1.0/2010 3SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN ĐẤU THẦU-PHIÊN BẢN 1.0/2010 4SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰÁN, TƯVẤN GIÁM SÁT-PHIÊN BẢN 1.0/2010 5SỔTAY CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH-PHIÊN BẢN 1.0/2010 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI – 12/2010 4.2 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-2 SỔTAY-QUYỂN 4.2 CÔNG TÁC TƯVẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰÁN, TƯVẤN GIÁM SÁT PHIÊN BẢN 1.0/2010 QUYỂN 4.1: SỔTAY VÀ PHỤLỤC C-QUẢN LÝ DỰÁN QUYỂN 4.2: PHỤLỤC D-TƯVẤN GIÁM SÁT, PHỤLỤC E-CÁC MẪU BIÊN BẢN VÀ PHIẾU KIỂM TRA PHỤLỤC D-HỒSƠMẪU CỦA TƯVẤN GIÁM SÁT NỘI DUNG CHÍNH: D.1. MẪU 1: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸTHUẬT: NỀN VÀ MÓNG, PHẦN THÔ, PHẦN CƠ ĐIỆN, NƯỚC, PHẦN HOÀN THIỆN, CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA D.2. MẪU 2: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG D.3. MẪU 3: MẪU ĐỀCƯƠNG TƯVẤN GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG D.4. MẪU 4: MẪU ĐỀCƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP D.5. MẪU 5: MẪU TÀI LIỆU: CÁC QUY TRÌNH GIÁM SÁT LẮP ĐẶT CÁC HẠNG MỤC CƠ ĐIỆN D.6. MẪU 6: TÀI LIỆU MẪU: BIÊN BẢN VÀ BÁO CÁO D.7. MẪU 7: MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM (TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH) D.8. MẪU 8: MẪU NHẬT KÝ TƯVẤN (QLDA, TVGS) D.9. MẪU CHUNG CỦA ĐỀCƯƠNG TƯVẤN GIÁM SÁT D.10. MẪU BIỂN HIỆU CÔNG TY TẠI CÔNG TRƯỜNG 4.2 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-3 MỤC LỤC D.1. MẪU 1: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸTHUẬT: NỀN VÀ MÓNG, PHẦN THÔ, PHẦN CƠ ĐIỆN, NƯỚC, PHẦN HOÀN THIỆN, CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA .......... 9 I. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN XỬLÝ NỀN VÀ MÓNG .......................................................................... 10 1. GIÁM SÁT THI CÔNG BÃI............................................................................................................................ 10 2. GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC BARRETTE, TƯỜNG VÂY...................................................................... 12 3. GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI............................................................................................. 14 4. GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC ỐNG BÊTÔNG CỐT THÉP ĐƯỜNG KÍNH LỚN....... 19 5. GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT............................................................................................. 24 6. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM...................................................... 28 7. GIÁM SÁT THI CÔNG ÉP CỌC/ĐÓNG CỌC BTCT................................................................................ 32 8. QUI TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC CÁT......................................................................................... 37 9. GIÁM SÁT THI CÔNG SAN NỀN, ĐƯỜNG GIAO THÔNG NỘI BỘ................................................. 40 10. GIÁM SÁT SẢN XUẤT CỌC BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC............................................................ 42 11.GIÁM SÁT THI CÔNG VẢI ĐỊA KỸTHUẬT.......................................................................................... 51 II. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN THÔ ............................................................................................................... 52 1. GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT......................................................................................................................... 52 2. THI CÔNG XÂY GẠCH................................................................................................................................... 61 3. CÔNG TÁC CHỐNG THẤM SÀN VỆSINH, SÊ NÔ VÀ MÁI.............................................................. 62 4. THI CÔNG HỆTHỐNG ĐƯỜNG ỐNG CẤP THOÁT NƯỚC............................................................... 63 5. QUY TRÌNH GIÁM SÁT KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP................... 64 6. QUY TRÌNH GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG KẾT CẤU THÉP, PHẦN I: GIA CÔNG CHẾTẠO VÀ LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP.................................................................................................. 67 7. QUY TRÌNH GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG KẾT CẤU THÉP, PHẦN II: TỔHỢP VÀ LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP..............................................................................................................................73 8. GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI BẰNG CỐP PHA TRƯỢT............................................. 80 9. QUY TRÌNH GIÁM SÁT KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP.................. 84 III.CÔNG TÁC GIÁM SÁT PHẦN HOÀN THIỆN .......................................................................................... 87 1. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG............................................................................................................................. 87 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-4 2. CÔNG TÁC TRÁT............................................................................................................................................. 87 3. CÔNG TÁC LĂN SƠN...................................................................................................................................... 88 4. CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG.................................................................................................................................. 88 5. CÔNG TÁC LÁT NỀN...................................................................................................................................... 89 6. LẮP DỰNG CỬA KÍNH, KHUNG NHÔM.................................................................................................. 90 7. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ NƯỚC......................................................................................................... 90 8. CÔNG TÁC VỆSINH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH....................................................................................... 91 9. QT TVGS THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HẠTẦNG VÀ CẢNH QUAN NGOÀI NHÀ................ 92 10. QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU LỢP MÁI................................................ 108 IV. GIÁM SÁT CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA............................................................................................................ 114 D.2. MẪU 2: MẪU QT VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG .................... 152 I. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ......................................................................................................................... 152 II. GIÁM SÁT NGHIỆM THU KẾT CẤU PHẦN THÂN ............................................................................. 152 III. PHẦN HOÀN THIỆN - MỘT SỐCÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÍNH: ................................................ 157 IV. PHẦN CƠ ĐIỆN-MỘT SỐCÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÍNH: ............................................................ 162 D.3. MẪU 3: MẪU ĐỀCƯƠNG TƯVẤN GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG ............... 168 I. MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................... 170 II. PHẦN THỨNHẤT .............................................................................................................................................. 171 1. CƠSỞTHỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT.......................................................................................... 171 2. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰÁN.................................... 173 II. PHẦN THỨHAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT .............................................. 174 1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯVẤN GIÁM SÁT CONINCO.......................................................... 174 2. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG........................................................................................................................... 174 3. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG............................................................................................................................ 179 4. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ....................................................................................................................................... 180 5. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆSINH MÔI TRƯỜNG.................................................... 180 6. CHẾ ĐỘBÁO CÁO VÀ TỔCHỨC CÁC CUỘC HỌP........................................................................... 181 7. TỔCHỨC THỰC HIỆN.................................................................................................................................. 181 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-5 8. BIỂU MẪU PHỤC VỤCÔNG TÁC GIÁM SÁT...................................................................................... 182 III. PHẦN THỨBA: THUYẾT MINH MỘT SỐBIỆN PHÁP TVGS THI CÔNG CHÍNH .............. 185 3. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN XỬLÝ NỀN............................................................................................. 185 3.1. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN CỌC NHỒI...................................................................................................... 185 3.2. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM........................................................ 190 2. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN THÔ............................................................................................................ 194 2.1.GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT:..............................................................................................................................194 2.2. THI CÔNG XÂY GẠCH.......................................................................................................................................... 201 2.3. CÔNG TÁC CHỐNG THẤM SÀN VỆSINH, SÊ NÔ VÀ MÁI.................................................................. 201 2.4. THI CÔNG HỆTHỐNG ĐƯỜNG ỐNG CẤP, THOÁT NƯỚC................................................................. 202 3. CÔNG TÁC GIÁM SÁT PHẦN HOÀN THIỆN........................................................................................ 203 3.1.NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG...................................................................................................................................... 203 3.2. CÔNG TÁC TRÁT..................................................................................................................................................... 203 3.3.CÔNG TÁC LĂN SƠN.............................................................................................................................................. 204 3.4. CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG......................................................................................................................................... 204 3.5.CÔNG TÁC LÁT NỀN.............................................................................................................................................. 205 3.6. LẮP DỰNG CỬA GỖ, CỬA KÍNH...................................................................................................................... 206 3.7. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ NƯỚC.............................................................................................................. 206 3.8. CÔNG TÁC VỆSINH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH........................................................................................... 211 4. GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁY................................................................................... 211 4.1. KIỂM TRA CÔNG TÁC CHUẨN BỊTHI CÔNG:......................................................................................... 211 4.2. KIỂM TRA TẠI CÔNG TRƯỜNG:..................................................................................................................... 212 4.3. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THANG MÁY:............................................................................................................... 213 5. GIÁM SÁT HỆTHỐNG HẠTẤNG KỸTHUẬT VÀ KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH......................... 215 6. TVGS: HỆTHỐNG CAMERA QUAN SÁT, TRUYỀN THANH, ÂM THANH............................... 218 IV. CÁC QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG ....................... 219 1. HỆTHỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT..................................................... 219 2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TRÌNH.............................................................. 222 3. QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒSƠ, TÀI LIỆU.............................................................................................. 223 4. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT VÀ THEO DÕI VẬT LIỆU.......................................................................... 225 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-6 5. QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA.................................................................................. 226 6. QUY TRÌNH GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG.................................................................................. 228 7. QUY TRÌNH GIÁM SÁT LẤY MẪU THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU........................................................ 231 8. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SAI SÓT....................................................................................................... 237 V. SÁNG KIẾN VÀ ĐÓNG GÓP MANG LẠI LỢI ÍCH CHO CHỦ ĐẦU TƯ...................................... 241 VI. BIỆN PHÁP ÁP DỤNG ĐỂQUẢN LÝ GIÁM SÁT, ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ............................... 242 D.4. MẪU 4: MẪU ĐỀCƯƠNG GIÁM SÁT CÔNGTRÌNH CÔNG NGHIỆP ......................... 243 I. CƠSỞTHỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT ........................................................................................... 244 1. CƠSỞTHỰC HIỆN........................................................................................................................................ 244 2. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰÁN.................................... 244 II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT ................................................................................ 245 1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯVẤN GIÁM SÁT CONINCO.......................................................... 245 2. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG........................................................................................................................... 245 3. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG............................................................................................................................ 250 4. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ....................................................................................................................................... 251 5. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆSINH MÔI TRƯỜNG.................................................... 251 6. CHẾ ĐỘBÁO CÁO VÀ TỔCHỨC CÁC CUỘC HỌP........................................................................... 251 7. TỔCHỨC THỰC HIỆN:................................................................................................................................. 252 III. QUI TRÌNH GIÁM SÁT .................................................................................................................................. 253 1. QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG:............................................................................... 253 2. QUI TRÌNH GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊCÔNG NGHỆ............................................................... 268 3. CÁC QUI TRÌNH KIỂM SOÁT LIÊN QUAN............................................................................................ 277 4. QUY TRÌNH QUẢN LÝ TẠI CÔNG TRƯỜNG....................................................................................... 280 4.1. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG........................................................................................................... 280 4.2. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ................................................................................................................................................ 282 4.3. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG.................................................................................................................................... 283 4.4. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG.................................................................................... 285 4.5. QUY TRÌNH NGHIỆM THU VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐẦU VÀO................................................................... 286 4.6. GIÁM SÁT LẤY MẪU THÍ NGHIỆM................................................................................................................ 288 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-7 4.7. QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒSƠ, TÀI LIỆU...................................................................................................... 289 5. PHỤLỤC CÁC BIỂU MẪU PHỤC VỤCÔNG TÁC GIÁM SÁT........................................................ 292 5.1. PHỤLỤC I-PHẦN CHUNG VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG.......................................................................... 292 5.2. PHỤLỤC II-BIỂU MẪU KIỂM TRA VÀ BBNT PHẦN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ..................................... 305 D.5. MẪU 5: MẪU TÀI LIỆU: QT TVGS LẮP ĐẶT HẠNG MỤC CƠ ĐIỆN ............................ 323 I. QUY TRÌNH THU THẬP, NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA TÀI LIỆU LIÊN QUAN VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC CHUẨN BỊCỦA NHÀ THẦU ............................................................... 323 1. QUY TRÌNH THU THẬP, NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA TÀI LIỆU LIÊN QUAN....................... 323 2. QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC CHUẨN BỊCỦA NHÀ THẦU (ME/QT-01.2).................... 325 II. QUY TRÌNH NGHIỆM THU VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐẦU VÀO ............................................................. 326 III. QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆTHỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC .................................... 330 IV. QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆTHỐNG CHỐNG SÉT .............................................. 333 V. QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆTHỐNG CẤP THOÁT NƯỚC ................................. 336 VI. QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HT ĐIỆN TỬ, TT LIÊN LẠC .......................................... 338 D.6. MẪU 6: TÀI LIỆU MẪU: BIÊN BẢN VÀ BÁO CÁO ................................................................ 341 I. NGHIỆM THU THIẾT BỊCHẠY THỬLIÊN ĐỘNG CÓ TẢI .............................................................. 341 II. NGHIỆM THU THIẾT BỊCHẠY THỬ ĐƠN ĐỘNG CÓ TẢI ............................................................. 344 III. BÁO CÁO GIÁM SÁT THI CÔNG: HỆTHỐNG CƠ ĐIỆN TRONG NHÀ ................................... 346 IV. DANH MỤC HỒSƠ: PHẦN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY .............................................................. 371 1. HỒSƠPHÁP LÝ CỦA NHÀ THẦU........................................................................................................... 371 2. HỒSƠQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (1/2)..................................................................................................... 372 3. HỒSƠQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (2/2)..................................................................................................... 375 V. DANH MỤC NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐƯỢC DUYỆT: PHẦN HỆTHỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG ....................................................................................................................................... 377 1. DANH MỤC NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐƯỢC DUYỆT............................................ 377 2. DANH MỤC BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG TÁC XÂY LẮP....................................................... 382 3. DANH MỤC KIỂM TRA HỒSƠ.................................................................................................................. 391 VI. THƯKỸTHUẬT ............................................................................................................................................... 399 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn hiện trường: QLDA, TVGS www.coninco.com.vn Phụlục D: Hồsơmẫu của TVGS-8 1. DANH MỤC HỒSƠNHÀ THẦU CẦN BỔSUNG................................................................................. 399 2. THƯKỸTHUẬT............................................................................................................................................. 401 3. BÁO CÁO VỀTÌNH HÌNH THI CÔNG HỆTHỐNG CƠ ĐIỆN LIÊN QUAN ĐẾN BMS............. 404 D.7. MẪU 7: MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM (TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH) .................. 405 I. MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM-TIẾNG VIỆT ................................................................................ 405 II. MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM-TIẾNG ANH ............................................................................... 413 D.8. MẪU 8: MẪU NHẬT KÝ TƯVẤN (QLDA, TVGS) .................................................................. 421 D.9. MẪU CHUNG CỦA ĐỀCƯƠNG TƯVẤN GIÁM SÁT ......................................................... 433 D.10. MẪU BIỂN HIỆU CÔNG TY TẠI CÔNG TRƯỜNG ...

Trang 1

SỔ TAY-QUYỂN 4.2

CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT

PHIÊN BẢN 1.0/2010

(Ban hành kèm theo Quyết định số /2010/QĐ-CONINCO-TGĐ ngày 01/12/2010 của Tổng giám đốc CONINCO)

QUYỂN 4.1: SỔ TAY VÀ PHỤ LỤC C-QUẢN LÝ DỰ ÁN QUYỂN 4.2: PHỤ LỤC D-TƯ VẤN GIÁM SÁT,

PHỤ LỤC E-CÁC MẪU BIÊN BẢN VÀ PHIẾU KIỂM TRA

XEM CÙNG CÁC SỔ TAY:

1 SỔ TAY CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG-PHIÊN BẢN 2.0/2010

2 SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN THẨM TRA DỰ ÁN, THIẾT KẾ, DỰ TOÁN-PHIÊN BẢN 1.0/2010

3 SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN ĐẤU THẦU-PHIÊN BẢN 1.0/2010

4 SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT-PHIÊN BẢN 1.0/2010

5 SỔ TAY CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH-PHIÊN BẢN 1.0/2010

(LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI – 12/2010

4.2

Trang 2

SỔ TAY-QUYỂN 4.2

CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT

PHIÊN BẢN 1.0/2010

QUYỂN 4.1: SỔ TAY VÀ PHỤ LỤC C-QUẢN LÝ DỰ ÁN QUYỂN 4.2: PHỤ LỤC D-TƯ VẤN GIÁM SÁT,

PHỤ LỤC E-CÁC MẪU BIÊN BẢN VÀ PHIẾU KIỂM TRA

PHỤ LỤC D-HỒ SƠ MẪU CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT

<KHI THỰC HIỆN CẦN CĂN CỨ VÀO YÊU CẦU KHÁCH HÀNG, THỰC TẾ ĐỂ SỬA ĐỔI, BỐ SUNG CHI TIẾT CHO PHÙ HỢP>

NỘI DUNG CHÍNH:

D.1 MẪU 1: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT: NỀN VÀ MÓNG, PHẦN THÔ, PHẦN CƠ ĐIỆN, NƯỚC, PHẦN HOÀN THIỆN, CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

D.2 MẪU 2: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

D.3 MẪU 3: MẪU ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG D.4 MẪU 4: MẪU ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

D.5 MẪU 5: MẪU TÀI LIỆU: CÁC QUY TRÌNH GIÁM SÁT LẮP ĐẶT CÁC HẠNG MỤC CƠ ĐIỆN

D.6 MẪU 6: TÀI LIỆU MẪU: BIÊN BẢN VÀ BÁO CÁO

D.7 MẪU 7: MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM (TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH) D.8 MẪU 8: MẪU NHẬT KÝ TƯ VẤN (QLDA, TVGS)

D.9 MẪU CHUNG CỦA ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT D.10 MẪU BIỂN HIỆU CÔNG TY TẠI CÔNG TRƯỜNG

4.2

Trang 3

MỤC LỤC

D.1 MẪU 1: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT: NỀN VÀ MÓNG,

PHẦN THÔ, PHẦN CƠ ĐIỆN, NƯỚC, PHẦN HOÀN THIỆN, CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 9 

I GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN XỬ LÝ NỀN VÀ MÓNG 10 

1 GIÁM SÁT THI CÔNG BÃI 10 

2 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC BARRETTE, TƯỜNG VÂY 12 

3 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 14 

4 GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC ỐNG BÊTÔNG CỐT THÉP ĐƯỜNG KÍNH LỚN 19 

5 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT 24 

6 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM 28 

7 GIÁM SÁT THI CÔNG ÉP CỌC/ĐÓNG CỌC BTCT 32 

8 QUI TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC CÁT 37 

9 GIÁM SÁT THI CÔNG SAN NỀN, ĐƯỜNG GIAO THÔNG NỘI BỘ 40 

10 GIÁM SÁT SẢN XUẤT CỌC BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 42 

11.GIÁM SÁT THI CÔNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 51 

II GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN THÔ 52 

1 GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT 52 

2 THI CÔNG XÂY GẠCH 61 

3 CÔNG TÁC CHỐNG THẤM SÀN VỆ SINH, SÊ NÔ VÀ MÁI 62 

4 THI CÔNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 63 

5 QUY TRÌNH GIÁM SÁT KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 64 

6 QUY TRÌNH GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG KẾT CẤU THÉP, PHẦN I: GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP 67 

7 QUY TRÌNH GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG KẾT CẤU THÉP, PHẦN II: TỔ HỢP VÀ LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP 73 

8 GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI BẰNG CỐP PHA TRƯỢT 80 

9 QUY TRÌNH GIÁM SÁT KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 84 

III.CÔNG TÁC GIÁM SÁT PHẦN HOÀN THIỆN 87 

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 87 

Trang 4

2 CÔNG TÁC TRÁT 87 

3 CÔNG TÁC LĂN SƠN 88 

4 CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG 88 

5 CÔNG TÁC LÁT NỀN 89 

6 LẮP DỰNG CỬA KÍNH, KHUNG NHÔM 90 

7 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ NƯỚC 90 

8 CÔNG TÁC VỆ SINH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 91 

9 QT TVGS THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HẠ TẦNG VÀ CẢNH QUAN NGOÀI NHÀ 92 

10 QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU LỢP MÁI 108 

IV GIÁM SÁT CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 114 

D.2 MẪU 2: MẪU QT VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG 152 

I CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 152 

II GIÁM SÁT NGHIỆM THU KẾT CẤU PHẦN THÂN 152 

III PHẦN HOÀN THIỆN - MỘT SỐ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÍNH: 157 

IV PHẦN CƠ ĐIỆN-MỘT SỐ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÍNH: 162 

D.3 MẪU 3: MẪU ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG 168 

I MỞ ĐẦU 170 

II PHẦN THỨ NHẤT 171 

1 CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT 171 

2 VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN 173 

II PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT 174 

1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯ VẤN GIÁM SÁT CONINCO 174 

2 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG 174 

3 GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG 179 

4 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ 180 

5 GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 180 

6 CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP 181 

7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 181 

Trang 5

8 BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT 182 

III PHẦN THỨ BA: THUYẾT MINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TVGS THI CÔNG CHÍNH 185 

3 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN XỬ LÝ NỀN 185 

3.1 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN CỌC NHỒI 185 

3.2 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM 190 

2 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN THÔ 194 

2.1.GIÁM SÁT THI CÔNG BTCT: 194 

2.2 THI CÔNG XÂY GẠCH 201 

2.3 CÔNG TÁC CHỐNG THẤM SÀN VỆ SINH, SÊ NÔ VÀ MÁI 201 

2.4 THI CÔNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG CẤP, THOÁT NƯỚC 202 

3 CÔNG TÁC GIÁM SÁT PHẦN HOÀN THIỆN 203 

3.7 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ NƯỚC 206 

3.8 CÔNG TÁC VỆ SINH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 211 

4 GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁY 211 

4.1 KIỂM TRA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG: 211 

4.2 KIỂM TRA TẠI CÔNG TRƯỜNG: 212 

4.3 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THANG MÁY: 213 

5 GIÁM SÁT HỆ THỐNG HẠ TẤNG KỸ THUẬT VÀ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 215 

6 TVGS: HỆ THỐNG CAMERA QUAN SÁT, TRUYỀN THANH, ÂM THANH 218 

IV CÁC QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG 219 

1 HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT 219 

2 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TRÌNH 222 

3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ, TÀI LIỆU 223 

4 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT VÀ THEO DÕI VẬT LIỆU 225 

Trang 6

5 QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 226 

6 QUY TRÌNH GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG 228 

7 QUY TRÌNH GIÁM SÁT LẤY MẪU THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU 231 

8 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SAI SÓT 237 

V SÁNG KIẾN VÀ ĐÓNG GÓP MANG LẠI LỢI ÍCH CHO CHỦ ĐẦU TƯ 241 

VI BIỆN PHÁP ÁP DỤNG ĐỂ QUẢN LÝ GIÁM SÁT, ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ 242 

D.4 MẪU 4: MẪU ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP 243 

I CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT 244 

1 CƠ SỞ THỰC HIỆN 244 

2 VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN 244 

II NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT 245 

1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯ VẤN GIÁM SÁT CONINCO 245 

2 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG 245 

3 GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG 250 

4 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ 251 

5 GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 251 

6 CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP 251 

7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 252 

III QUI TRÌNH GIÁM SÁT 253 

1 QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG: 253 

2 QUI TRÌNH GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 268 

3 CÁC QUI TRÌNH KIỂM SOÁT LIÊN QUAN 277 

4 QUY TRÌNH QUẢN LÝ TẠI CÔNG TRƯỜNG 280 

4.1 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 280 

4.2 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ 282 

4.3 GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG 283 

4.4 GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG 285 

4.5 QUY TRÌNH NGHIỆM THU VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐẦU VÀO 286 

4.6 GIÁM SÁT LẤY MẪU THÍ NGHIỆM 288 

Trang 7

4.7 QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ, TÀI LIỆU 289 

5 PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT 292 

5.1 PHỤ LỤC I-PHẦN CHUNG VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG 292 

5.2 PHỤ LỤC II-BIỂU MẪU KIỂM TRA VÀ BBNT PHẦN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 305 

D.5 MẪU 5: MẪU TÀI LIỆU: QT TVGS LẮP ĐẶT HẠNG MỤC CƠ ĐIỆN 323 

I QUY TRÌNH THU THẬP, NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA TÀI LIỆU LIÊN QUAN VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA NHÀ THẦU 323 

1 QUY TRÌNH THU THẬP, NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA TÀI LIỆU LIÊN QUAN 323 

2 QUY TRÌNH GIÁM SÁT CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA NHÀ THẦU (ME/QT-01.2) 325 

II QUY TRÌNH NGHIỆM THU VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐẦU VÀO 326 

III QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC 330 

IV QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 333 

V QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 336 

VI QT TVGS THI CÔNG VÀ NT LẮP ĐẶT HT ĐIỆN TỬ, TT LIÊN LẠC 338 

D.6 MẪU 6: TÀI LIỆU MẪU: BIÊN BẢN VÀ BÁO CÁO 341 

I NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ LIÊN ĐỘNG CÓ TẢI 341 

II NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ ĐƠN ĐỘNG CÓ TẢI 344 

III BÁO CÁO GIÁM SÁT THI CÔNG: HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TRONG NHÀ 346 

IV DANH MỤC HỒ SƠ: PHẦN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 371 

1 HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA NHÀ THẦU 371 

2 HỒ SƠ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (1/2) 372 

3 HỒ SƠ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (2/2) 375 

V DANH MỤC NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐƯỢC DUYỆT: PHẦN HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG 377 

1 DANH MỤC NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐƯỢC DUYỆT 377 

2 DANH MỤC BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG TÁC XÂY LẮP 382 

3 DANH MỤC KIỂM TRA HỒ SƠ 391 

VI THƯ KỸ THUẬT 399 

Trang 8

1 DANH MỤC HỒ SƠ NHÀ THẦU CẦN BỔ SUNG 399 

2 THƯ KỸ THUẬT 401 

3 BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THI CÔNG HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN LIÊN QUAN ĐẾN BMS 404 

D.7 MẪU 7: MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM (TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH) 405 

I MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM-TIẾNG VIỆT 405 

II MẪU BÁO CÁO THÁNG/QUÝ/NĂM-TIẾNG ANH 413 

D.8 MẪU 8: MẪU NHẬT KÝ TƯ VẤN (QLDA, TVGS) 421 

D.9 MẪU CHUNG CỦA ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT 433 

D.10 MẪU BIỂN HIỆU CÔNG TY TẠI CÔNG TRƯỜNG 447 

Trang 9

D.1 MẪU 1: MẪU QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT: NỀN VÀ MÓNG, PHẦN THÔ, PHẦN CƠ ĐIỆN, NƯỚC, PHẦN HOÀN THIỆN, CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

(TRÍCH TỪ SẢN PHẨM TVGS CỦA NCC DO CONINCO THỰC HIỆN)

QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN HIỆN TRƯỜNG

1 Giám sát thi công phần xử lý nền a Giám sát thi công bãi

b Giám sát thi công cọc Barrette, tường vây c Giám sát thi công cọc khoan nhồi

d Giám sát thi công cọc ống bêtông cốt thép đường kính lớn e Giám sát thi công cọc ximăng đất

f Giám sát thi công phần đài, giằng móng, tầng hầm g Giám sát thi công ép cọc/ đóng cọc BTCT

h Giám sát thi công cọc cát

i Giám sát thi công san nền, đường giao thông nội bộ j Giám sát sản xuất cọc bêtông ứng suất trước k Giám sát thi công vải địa kỹ thuật

2 Giám sát thi công phần thô l Giám sát thi công BTCT m Giám sát thi công xây gạch

n Giám sát công tác chống thấm sàn vệ sinh, sênô, mái o Giám sát thi công hệ thống đường ống cấp thoát nước p Giám sát gia công chế tạo, lắp dựng kết cấu thép q Giám sát tổ hợp, lắp đặt kết cấu thép

r Giám sát thi công BTCT toàn khối bằng cốppha trượt s Giám sát thi công kết cấu bêtông cốt thép lắp ghép 3 Giám sát thi công phần hoàn thiện

t Những vấn đề chung u Giám sát công tác trát v Giám sát công tác lăn sơn w Giám sát công tác ốp tường x Giám sát công tác lát nền

y Giám sát công tác lắp dựng cửa kính khung nhôm z Giám sát công tác lắp đặt thiết bị điện và nước aa Giám sát công tác vệ sinh kết cấu công trình bb Giám sát thi công hạ tầng, cảnh quan ngoài nhà cc Giám sát thi công và nghiệm thu lợp mái 4 Giám sát công tác trắc địa

Trang 10

I GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN XỬ LÝ NỀN VÀ MÓNG 1 GIÁM SÁT THI CÔNG BÃI

A CĂN CỨ LẬP QUY TRÌNH

Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 16/2005/NĐ-CP tháng 02/2005 của Chính Phủ

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của Thủ Tướng chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Hồ sơ giao nhận thầu giữa đơn vị thi công và CĐT

Biện pháp thi công do nhà thầu lập và được CĐT phê duyệt

Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Báo cáo khảo sát địa chất công trình

Các văn bản thoả thuận của các cơ quan quản lý Nhà nước Cùng các tiêu chuẩn :

+ Các yêu cầu của thiết kế + Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

phương pháp kiểm tra

Bộ phận tham gia Các tài liệu tham chiếu và dung sai A giám sát công tác chuẩn bị của Nhà thầu

I Tài liệu

- Thuyết minh + bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công

- Các tài liệu về vật liệu sử dụng kèm theo kết quả kiểm tra được phê duyệt

Con người + Tổ GSHạ tầng

+ Tổ chất lượng

Được Chủ đầu tư hoặc đại diện Chủ đầu tư phê duyệt

II Nhân lực

- Sơ đồ tổ chức nhân sự của tổ hợp nhà thầu và của từng công ty:

+ Kiểm tra năng lực cung cấp vật liệu, số lượng xe, quãng đường vận chuyển…

+ Kiểm tra cấp phối thành phần, các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu

+ Kiểm tra các thiết bị máy móc trước khi đưa vào công trường và trước khi thi công

+ Kiểm tra vật tư, vật liệu mang vào công trường

+ Kho bãi

+ Mặt bằng thi công, vị trí thi công của từng đơn vị

+ Biên bản bàn giao mặt bằng thi công từ CĐT + Kiểm tra công tác an toàn và vệ sinh môi

- Giám sát công tác thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ bố trí chi tiết và thi

Trang 11

Qui trình giám sát hạng mục bãi Công cụ và phương pháp

kiểm tra

Bộ phận tham gia Các tài liệu tham chiếu và dung sai 2 Công tác chất lượng :

2.1 Công tác kiểm tra trước khi thi công:

- Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật, kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu so sánh với yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật

- Kiểm tra định kỳ vật liệu đắp tại hiện trường - Kiểm tra thiết bị thi công xem có phù hợp với yêu cầu của công việc

- Kiểm tra biên bản nghiệm thu công việc thi công trước đó

- Lấy mẫu vật liệu tại hiện trường để kiểm tra thí nghiệm đối chứng tại phòng thí nghiệm (nếu cần)

2.2 Công tác giám sát trong quá trình thi công:

- Kiểm tra bề mặt các phân đoạn bóc hữu cơ

- Kiểm tra bề mặt các lớp đắp (tim, cốt, vệ sinh

- Kiểm tra điểm dừng phân đoạn thi công, chờ hồ sơ thiết kế (chú ý đến tim cốt và bề mặt vật liệu )

- Tổ chức kiểm tra mô đun đàn hồi của mặt lớp đỉnh nền trước khi thi công các lớp móng mặt đường

- Đối với các vật liệu nhập ngoại (lưới địa kỹ thuật,bi tum) cần phải kiểm tra độ tin cậy của nhà cung cấp, cũng như các quy định hiện hành

và được sự chấp thuận của chủ đầu tư

Quy trình nghiệm thu Tiêu chuẩn Thiết kế

C QUY TRÌNH PHỐI HỢP NGHIỆM THU

- Công tác nghiệm thu nội bộ Nhà thầu thi công Tư vấn giám sát PVCSP -

- Kiểm tra các tài liệu chất lượng các lớp đắp : Kết quả kiểm tra độ đầm chặt, chứng chỉ vật liệu, bản vẽ hoàn công…

Nhà thầu thi công chuẩn bị

Tư vấn giám sát PVCSP - CONINCO

- Ký biên bản nghiệm thu các lớp đắp cho thi công bước tiếp theo

Nhà thầu thi công chuẩn bị và ký

Tư vấn giám sát PVCSP - CONINCO ký nghiệm thu

Trang 12

2 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC BARRETTE, TƯỜNG VÂY

a Công tác chuẩn bị

Kiểm tra sự phù hợp của các quy trình và biện pháp thi công với các tiêu chuẩn quy phạm Việt nam Kiểm tra bảng tiến độ do nhà thầu lập xem có phù hợp không

Kiểm tra quy trình quản lý chất lượng của nhà thầu

Kiểm tra năng lực thiết bị của nhà thầu có đảm bảo yêu cầu công việc hay không Kiểm tra danh mục vật liệu nhà thầu dùng để thi công

Biện pháp thi công của nhà thầu sau khi được Chủ đầu tư phê duyệt, là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất lượng công trình để các bên cùng thực hiện

Đoàn tư vấn giám sát sẽ kiểm tra các thiết bị thi công của nhà thầu về một số điểm có liên quan đến việc đảm bảo chất lượng và tiến độ như sau :

Tên, đặc tính và chức năng của các thiết bị chủ chốt có đúng với hồ sơ, có ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng thi công, tính phù hợp với công việc

Sự an toàn của thiết bị thi công Thời hạn sử dụng, tính luân chuyển Chế độ bảo hành bảo dưỡng và kiểm tra Tình trạng hoạt đông của thiết bị

Để đảm bảo chất lượng của vật liệu sử dụng cho quá trình thi công đúng với yêu cầu kỹ thuật của thiết kế, kiểm tra vật liệu là một công tác rất quan trọng và được thực hiện theo các yêu cầu sau :

Nguồn gốc, xuất xứ của vật liệu xây dựng : tất cả các loại vật liệu đều phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có địa chỉ cung cấp tin cậy

Chứng chỉ đảm bảo chất lượng của nhà sản xuất, cung cấp ví dụ như : Bê tông thương phẩm, thép Sự phân lô, gói vật liệu theo theo ký hiệu (đối với các loại vật liệu như sắt thép )

Thí nghiệm vật liệu trước khi đưa vào sử dụng với sự chứng kiến của BQLDA và TVGS Việc lựa chọn mẫu trên nguyên tắc lựa chọn xác xuất và phân bổ theo các lô, gói vật liệu b Công tác thi công :

Thi công phải đúng với thiết kế đã được phê duyệt, đúng với các tiêu chuẩn kỹ thuật và các cam kết về kỹ thuật trong hợp đồng giao nhận thầu

Bám sát hiện trường khi thi công Khi phát hiện có sự sai phạm trong quá trình xây lắp TVGS phải có các quyết định phù hợp

Giám sát kiểm tra công tác định vị trước khi đào (Lập biên bản nghiệm thu): + Kiểm tra định vị tim cọc

+ Kiểm tra mốc chuyển ra ngoài để kiểm tra trong quá trình khoan, mốc cách tim coc 2m, được gửi ra theo hai phương

Kiểm tra hố đào thành giữ vách: tim, cốt hố đào Kiểm tra cốp pha, cốt thép thành giữ vách

Kiểm tra tim, cốt, bề mặt bê tông và độ thẳng đứng thành giữ vách và độ đầm chặt đất xung quanh thành giữ vách

Kiểm tra dung dich Bentonite trước khi đào (Ghi nhật ký cọc và xác nhận của các bên) :căn cứ vào các chứng chỉ, thiết kế bentonite của hãng sản xuất bentonite nhưng không nằm ngoài giới hạn sau

+ Khi nhà thầu tiến hành đào, kiểm tra định vị của máy và tiến hành theo dõi độ thẳng đứng của gầu trong suốt quá trình đào

+ Ghi nhật ký các lớp đất và đo độ sâu khi chuyển lớp đất

+ Đặc biệt khi bắt đầu đào vào lớp sỏi phải đo chiều sâu hố đào và ghi vào nhật ký cọc có xác nhận của các bên Khi khoan đên tầng sỏi cuội đo chính xác chiều sâu và ghi nhật ký cọc

+ Mực dung dịch trong lỗ phải luôn đầy trong hố đào

Sau khi kết thúc đào kiểm tra chiều sâu hố đào (Ghi nhật ký cọc và có xác nhận của các bên) : Dùng thước chuẩn để đo (để tránh sai số thước đo do bị giãn thước cần sử dụng thước thép để kiểm tra đối chứng), đo tại vị trí xác định để kiểm tra sau khi vét lắng

Trang 13

Dừng tối thiểu 60 phút đợi lắng, sau đó tiến hành vét lắng Sau khi vét lắng tiến hành kiểm tra lại độ sâu hố đào (Tại vị trí đo độ sâu sau khi dừng đào), nếu độ sâu hố đào sau khi vét lắng >= độ sâu kết thúc đào thì cho phép thi công bước tiếp theo

Sau khi vét lắng, tiến hành thổi rửa lần 1 khoảng 120 phút, kiểm tra dung dịch bentonite Đối với cọc barrete do thể tích lớn, yêu cầu phải có biện pháp thổi rửa đặc biệt Sau khi thổi rửa lần 1 tiến hành kiểm tra lại độ sâu hố đào (Tại vị trí độ sâu sau khi dừng đào), nếu độ sâu hố đào sau khi thổi rửa lần 1 >= độ sâu kết thúc đào thì cho phép hạ lồng thép

Giám sát kiểm tra lồng thép : Lồng thép phải được gia công đúng thiết kế, nghiệm thu lồng thép trước khi hạ lồng thép vào hố khoan (Lập biên bản nghiệm thu): Kiểm tra đường kính cốt thép , khoảng cách giữa các thanh, mối buộc, mối hàn, độ vững chắc của lồng thép và ống siêu âm, kích thước và khoảng cách con kê

Giám sát quá trình hạ lồng thép: Kiểm tra độ chắc chắn, thẳng đứng của lồng thép, chiều dài, độ chặt của mối nối, độ kín của ống siêu âm, vị trí và liên kết ống siêu âm vào lồng thép Tất cả các mối nối lồng thép và ống siêu âm phải được BQLDA và TVGS kiểm tra trước khi hạ xuống Lồng thép phải đặt cách đáy 10 cm

Kiểm tra thổi rửa hố đào lần 2: Sau khi hạ lồng thép, chiều sâu hố khoan được kiểm tra và nhà thầu tiến hành thổi rửa hố khoan lần 2 cho đến khi nào chiều dày lớp mùn lắng đọng dưới đáy < 10Cm (Ghi nhật ký cọc và có xác nhận của các bên): Dùng thước chuẩn để kiểm tra (để tránh sai số thước đo do bị giãn thước cần sử dụng thước thép để kiểm tra đối chứng)

Chú ý: Tiến hành đo chiều sâu hố khoan vào các thời điểm: khi kết thúc khoan, sau khi vét lắng, sau khi thổi rửa phải sử dụng một thước và quả dọi thống nhất, đồng thời đo tại một vị trí nhất định Đồng thời với công tác đo lắng, trước khi đổ bê tông phải kiểm tra chất lượng Bentonite nếu không đạt thi tiếp tục thổi rửa và đo lắng lại (Ghi nhật ký cọc và có xác nhận của các bên) : Bentonit được lấy cách đáy hố 20cm qua ống thổi rửa

Giám sát hạ ống đổ : Ông đổ được nối với nhau bằng bu lông và được bắt chặt có gioăng hoặc ống zen, đáy ống đổ hạ cách đáy < 20 Cm Trong quá trình hạ ống đổ phải ghi chép chiều dài, thứ tự của từng đoạn

Giám sát kiểm tra quá trình đổ bê tông : + Bê tông phải được cấp cho cọc là liên tục

+ Độ sụt của bê tông tuân thủ theo thiết kế Bê tông để kiểm tra độ sụt phải được lấy trực tiếp từ máng trút Độ sụt chỉ kiểm tra 1 lần theo đúng quy phạm

+ Khi bắt đầu đổ bê tông, ống đổ phải đặt cách đáy < 20 cm Phễu đổ phải được bố trí quả nút có thể trượt dẽ dàng trong ống Trong quá trình đổ, cứ 2 xe phải kiểm tra cao độ đổ bê tông Cắt ống đổ phải luôn đảm bảo chiều dài ống ngập trong bê tông không nhỏ hơn 2m

+ Mỗi cọc barrete lấy 06 tổ mẫu (02 tổ mẫu hình trụ ) (Lập biên bản nghiệm thu đổ bê tông)

Dung sai : Vị trí tim cọc sau khi đổ bê tông theo 2 phương không được sai số quá 75 mm Hồ sơ cọc bao gồm:

+ Biên bản nghiệm thu công tác định vị cọc

+ Biên bản nghiệm thu cốt thép, cốp pha thành giữ vách + Biên bản nghiệm thu bê tông thành giữ vách

+ Biên bản nghiệm thu gia công lồng thép, ống siêu âm + Biên bản nghiệm thu hố khoan

+ Biên bản nghiệm thu công tác đổ bê tông

+ Biên bản nghiệm thu toàn cọc (sau khi có kết quả thí nghiệm bê tông R7, R28 đạt yêu cầu) + Nhật ký thi công cọc

+ Lý lịch cọc

+ Báo cáo đổ bê tông cọc + Bản vẽ hoàn công cọc

Trang 14

3 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI A CƠ SỞ GIÁM SÁT THI CÔNG

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng cọc khoan nhồi cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công và quản lý chất lượng cọc khoan nhồi theo các cơ sở sau:

I CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Nghị định 52/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 16/2005/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 209/2004/NĐ-CP của chính phủ Thông tư số 12/TT-BXD của Bộ Xây dựng Và các văn bản khác có liên quan

II.HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế

Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu

Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Các hồ sơ khác có liên quan

III.BIỆN PHÁP THI CÔNG

(Do nhà thầu lập và đã được chấp thuận của Chủ đầu tư )

B.GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trước khi tiến hành thi công cọc khoan nhồi, đơn vị thi công phải chuẩn bị đầy đủ các yếu tố sau:

Nhân sự:

Đơn vị thi công phải đệ trình lên Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát sơ đồ tổ chức nhân sự của các đội thi công cọc khoan nhồi

Chức danh, trình độ, bằng cấp và kinh nghiệm thi công cọc khoan nhồi của các cán bộ kỹ thuật thi công

Bằng lái máy, chứng chỉ đã học về an toàn lao động của công nhân kỹ thuật như công nhân điện (hàn ) và công nhân sử dụng thiết bị khoan

Máy, thiết bị thi công:

Trước khi thiết bị tập kết về công trường chuẩn bị thi công nhà thầu phải trình Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát đầy đủ các tài liệu sau :

Danh sách thiết bị, máy thi công đưa vào sử dụng trong công trình

Các thông số và tình trạng kỹ thuật của mỗi thiết bị, máy thi công (catalog và chứng chỉ kiểm định của các thiết bị, máy thi công)

Chứng chỉ kiểm định an toàn của từng loại thiết bị, máy thi công sẽ được sử dụng như trong biện pháp thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt

Cần thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có nhằm đảm bảo các yêu cầu của đơn vị tư vấn và hồ sơ thiết kế

Kế hoạch thi công :

Thi công đúng biện pháp thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận Báo cáo qui trình tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu

Thi công theo đúng tiến độ thi công được chủ đầu tư chấp thuận

Mặt bằng tổ chức thi công phù hợp với điều kiện thực tế thi công và đúng theo mặt bằng thi công được chủ đầu tư chấp thuận

Sơ đồ dịch chuyển máy trên công trường phải tuân thủ theo đúng qui trình, qui phạm và đảm bảo tiến độ của công trình

Chuẩn bị các bảng biểu theo dõi quá trình thi công, chất lượng thi công cho công trình Có phương án bảo vệ vệ sinh môi trường và an toàn cho công trình lân cận

Vật liệu :

Đơn vị thi công phải có kế hoạch cung cấp vật liệu cho công trình kịp thời và đúng tiến độ

Bentonit :

Bentônite được sử dụng phải có đầy đủ tên, nhà sản xuất, đặc tính kỹ thuật, chứng chỉ chất lượng đúng và đảm bảo các yêu cầu về loại vật tư qui định

Trang 15

Dung dịch bentonit đưa vào công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1 Khối lượng riêng gam/cm3 1,05 - 1,15 Tỷ trọng kế hoặc Bomêkế 2 Độ nhớt giây 18 - 45 PP phễu 500/700cc 3 Hàm lượng cát % < 6

4 Tỷ lệ chất keo % > 95 Phương pháp đong cốc 5 Lượng mất nước < 30ml/phút Dụng cụ đo lượng mất nước 6 Độ dày lớp áo sét 1-3mm/30phút Dụng cụ đo lượng mất nước

Đơn vị thi công phải có các thiết bị thí nghiệm để kiểm tra một số chỉ tiêu của dung dịch bentonit ngoài hiện trường theo yêu cầu của Chủ đầu tư được ghi trong mục công tác khoan

Thép :

Loại thép sử dụng trên công trường tuân thủ theo đúng chủng loại hồ sơ thiết kế đã chỉ định Cốt thép sử dụng cho công trình phải tuân thủ theo đúng TCVN 1651-85 Cốt thép và bêtông

Cốt thép được kiểm tra theo phiếu giao hàng, mỗi lô thép nhập về theo phiếu giao hàng phải được lấy mẫu tại hiện trường đưa về kiểm tra tại các phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng có tư cách pháp nhân (có dấu LAS hoặc VILAS) nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật mới được phép đưa vào sử dụng Các yêu cầu kỹ thuật cần kiểm tra sẽ được TVGS chỉ định đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế

Bêtông:

Đơn vị thi công phải trình Chủ đầu tư các trạm bêtông thương phẩm sẽ sử dụng, trong đó phải đầy đủ hồ sơ của trạm trộn gồm:

Hồ sơ năng lực của trạm trộn Giấy kiểm định của trạm trộn Giấy phép đăng ký kinh doanh

Phiếu thí nghiệm thiết kế thành phần cấp phối của bêtông với mỗi loại mác bêtông được sử dụng cho công trình

Các phiếu thí nghiệm cát, đá, ximăng Các đặc tính và thí nghiệm của phụ gia

Lưu ý: Thời gian bắt đầu ninh kết của bêtông và nhiệt độ của bêtông khi ninh kết

II.CHUẨN BỊ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG Bàn giao mặt bằng và tim mốc:

TVTK là đơn vị trực tiếp bàn giao các mốc tọa độ, cao độ cho đơn vị thi công có sự chứng kiến của TVGS và Chủ đầu tư

Đơn vị thi công có trách nhiệm bảo quản và sử dụng các mốc đã được giao

Chủ đầu tư bàn giao cho Đơn vị thi công mặt bằng công trường có sự chứng kiến của TVGS

Kiểm tra nhân sự, máy và thiết bị thi công:

Chủ đầu tư cùng TVGS tiến hành kiểm tra thực tế trên công trường về điều kiện nhân sự và thiết bị thi công theo hồ sơ của đơn vị thi công đã trình Các lần kiểm tra hiện trường về nhân sự, máy thi công và thiết bị thi công được lập thành biên bản kiểm tra hiện trường và là cơ sở để xem xét và cho phép đơn vị thi công được phép thi công các công việc, hạng mục

Tất cả thiết bị, phương tiện, đường điện, trang bị an toàn, công cụ có liên quan đến bảo hộ lao động phải qua kiểm định của cơ quan kiểm định có chức năng hành nghề hợp pháp và cần thường xuyên kiểm tra, bảo đảm sử dụng an toàn và tin cậy, tuân thủ qui định “an toàn trong thi công “ nêu ở biện pháp thi công

Điều kiện kỹ thuật và an toàn của thiết bị thi công theo quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành:

Máy khoan: Đã được kiểm định kỹ thuật và có đủ hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của máy

Gầu khoan : Đảm bảo độ bền, đúng chủng loại và độ mở của lưỡi dao đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và

phù hợp với yêu cầu trong hồ sơ thiết kế (đúng theo hồ sơ thiết kế)

ống Casing: Đường kính ống casing lớn hơn đường kính cọc thiết kế từ 6 đến 10cm, chiều dầy ống

casing từ 1 đến 1,5cm, chiều dài ống ≥ 6mvà bề mặt trong lòng ống casing phải được vệ sinh sạch

Tôn lót: Tôn dày 1 cm (Tối thiểu 6 tấm/1máy)

Trang 16

Bể chứa bentonite: Số thùng chứa tuỳ theo số máy thi công và khối lượng Bentonite cấp cho 1 cọc để

đảm bảo tiến độ thi công

Máy trộn bentonite: Bảo đảm kỹ thuật và an toàn và công suất phù hợp

Máy lọc cát: Đã được kiểm định kỹ thuật và có đủ hồ sơ kỹ thuật về các chỉ tiêu kỹ thuật của máy Các móc cẩu: Bảo đảm kỹ thuật và an toàn

Thiết bị thí nghiệm kiểm tra bentonite: giấy quỳ, thiết bị đo độ nhớt, tỷ trọng, hàm lượng cát Thiết bị thí nghiệm kiểm tra bêtông: Côn thử độ sụt (1 bộ), Khuôn đúc mẫu (09 cái) cho 1 cọc Các loại thước: Thước dây, thước dây điện đầu thước có gắn quả rọi hình côn, đế bằng để đo lắng

Trình độ, tay nghề của cán bộ kỹ thuật công nhân trong đội thi công phải đáp ứng được yêu cầu của công việc và số lượng công nhân phải đáp ứng được tiến độ của công trình

Trang phục bảo hộ lao động của cán bộ kỹ thuật và công nhân phải đầy đủ

Kiểm tra vệ sinh môi trường và các điều kiện khác:

Rào bao che mặt bằng công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển chất thải ra khỏi công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển bêtông thương phẩm tới công trường Cung cấp điện đủ công suất phục vụ thi công

Hệ thống cấp và thoát nước phục vụ thi công

Chú ý :Tất cả các công tác kiểm tra, nghiệm thu đều phải lập biên bản có chữ ký của tất cả các bên tham gia

III.THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Tư vấn giám sát thực hiện công việc giám sát quá trình thi công và nghiệm thu theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành và biện pháp thi công của đơn vị thi công lập đã được phê duyệt của Chủ đầu tư và TVGS

Công tác giám sát thi công cọc khoan nhồi theo trình tự sau:

Định vị tim cọc:

Sử dụng máy toàn đạc hoặc giao hội hai máy kinh vĩ để định vị vị trí tim cọc cần khoan Trước khi đơn vị thi công triển khai công tác khoan đơn vị TVGS sẽ nghiệm thu tim cọc trước khi khoan để hạ ống casing

Hạ ống chống:

Ống chống tạm thời không được ngắn hơn 6m được dùng để bảo vệ thành hố khoan ở phần đầu cọc, tránh mọi hiện tượng sập lở đất bề mặt và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thi công Sai số lệch tim theo bất kỳ phương nào của tim cọc sau hạ casing ≤ 10 mm Ống chống phải được đặt thẳng đứng và được kiểm tra bằng 2 máy trắc đạc Vị trí ống chống, độ thẳng đứng của ống chống phải được TVGS kiểm tra và nghiệm thu sau khi hạ casing bằng máy toàn đạc

Khoan tạo lỗ:

Điều chỉnh độ nằm ngang của máy khoan và độ thẳng đứng của cần khoan

Bentonit được bơm vào lỗ cọc khi khoan khi đạt độ sâu 4 - 5m Bentonit tại hiện trường phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:

1 Khối lượng riêng gam/cm3 1,05 - 1,15 Tỷ trọng kế 2 Độ nhớt giây 18 - 45 PP phễu 500/700cc 3 Hàm lượng cát % < 6

Đơn vị thi công phải có các dụng cụ thí nghiệm các chỉ tiêu trên tại công trường Chủ đầu tư và TVGS

sẽ thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu này trong quá trình khoan (Kết quả kiểm tra được ghi vào hồ sơ

cọc)

Mực dung dịch trong lỗ khoan phải luôn cao hơn 1,0 m so với cao độ mực nước ngầm bên ngoài hố khoan Dung dịch khoan trào ra từ lỗ khoan có thể thu hồi và lọc để dùng lại nếu như có máy lọc cát đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật

Cán bộ kỹ thuật thi công ghi chép: Độ sâu, cao độ, thời gian, mô tả mặt cắt địa chất của từng lỗ khoan và các diễn biến đặc biệt trong quá trình khoan

Trang 17

Sau khi làm sạch hố khoan (Vét bùn, thổi, rửa) chiều dày lớp đất rời hoặc cặn chìm dưới đáy lỗ phải ≤100mm

Sai số cho phép của lỗ cọc khoan nhồi đã thi công xong không được vượt quá các qui định nêu trong bảng 1 của TCXDVN 326 : 2004

Gia công, lắp dựng cốt thép:

Cốt thép đưa về công trường trước khi gia công phải tuân thủ theo đúng yêu cầu về vật liệu thép như mục công tác chuẩn bị vật liệu thép ở phần 2 đã qui định

Các lồng cốt thép phải phù hợp với yêu cầu thiết kế, sai số cho phép của các lồng thép tuân thủ theo

Độ trồi của lồng thép và định vị trên cốt thép chủ phải đảm bảo đúng theo yêu cầu trong hồ sơ thiết kế Chiều dài mối nối và quy cách mối nối giữa các lồng thép lấy theo chỉ định của đơn vị thiết kế hoặc theo TCVN 4453 : 95

Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép chủ của lồng thép theo bản vẽ thiết kế và sai số ± 20 mm Các thông số kiểm tra công tác cốt thép khác lấy theo TCXD 4453:1995

Cán bộ kỹ thuật thi công ghi chép: Các thông số của lồng thép, thời gian và các diễn biến đặc biệt trong quá trình hạ lồng thép

Thời gian chờ vét lắng sau khi khoan xong từ 45 phút đến 1 giờ

Thổi rửa đáy hố khoan:

Sau khi đặt cốt thép, chiều sâu hố khoan được kiểm tra và làm sạch Việc làm sạch đáy hố khoan có ý nghĩa quyết định đến khả năng chịu tải của cọc

Bentônite trong quá trình thổi rửa chỉ được phép thu hồi khi có máy lọc cát đạt yêu cầu

Phải bổ sung bentônite mới vào hố khoan khi dung dịch betônite tụt khoảng 1,5m so với cao độ đỉnh ống casing

Công tác thổi rửa đáy hố khoan với các cọc có đường kính lớn (D1400) cần phải đặc biệt lưu ý, cần phải có biện pháp đặc biệt để thổi rửa, xử lý cặn lắng ở đáy hố khoan bằng phương pháp: áp dụng công nghệ thổi rửa của thi công cầu

Đổ bêtông:

Trước khi đổ bêtông dung dịch bentonit ở vị trí cách đáy hố khoan 0,5 m cần đảm bảo các yêu cầu sau:

1 Khối lượng riêng gam/cm3 < 1,25 Tỷ trọng kế

Đổ bêtông cọc khoan nhồi tuân theo các quy định về đổ bêtông dưới nước

Để đảm bảo quá trình đổ bêtông được lên tục đơn vị thi công cần tính toán khối lượng bêtông trộn, vận chuyển và đổ phù hợp Mỗi xe bêtông trước khi đổ phải được kiểm tra độ sụt theo chỉ định của thiết Mỗi cọc cần lấy 03 nhóm (09 viên) bêtông lập phương 15x15x15cm để thí nghiệm nén, tại các vị trí đầu, giữa và mũi cọc

Căn cứ vào khối lượng bêtông đổ vào cọc để tính toán rút ống đổ đảm bảo cho ống đổ nằm trong bêtông tối thiểu là 2m Ống đổ bêtông có đường kính tối thiểu là 150mm

Thời gian đổ bêtông tuân thủ theo TCXDVN 326 : 2004 và không vượt quá thời gian ninh kết của bêtông theo phiếu thí nghiệm chất lượng vật liệu của nhà cung cấp

Các yêu cầu kiểm tra công tác bêtông khác tuân thủ theo TCXDVN 326 : 2004

Đổ bêtông của các cọc có đường kính lớn nên áp dụng công nghệ của đổ bêtông cầu để đảm bảo chất lượng bêtông cọc đặc biệt ở mũi cọc

Rút ống chống:

Ống chống được rút lên sau khi đổ bêtông (Trong thời gian bêtông còn độ dẻo và chưa ninh kết) Trong quá trình rút ống chống phải đảm bảo ống chống được giữ thẳng đứng và đồng trục với cọc Sau khi ống chống được rút cần kiểm tra khối lượng bêtông và cao độ đầu cọc nhằm đảm bảo tiết diện cọc không bị thu nhỏ và bêtông không bị lẫn với bùn đất xung quanh do áp lực cuả áp lực đất, nước, mùn khoan Trong trường hợp cần thiết phải bổ sung ngay bêtông trong quá trình rút ống

Trang 18

Những cọc sau khi thi công xong mà cốt cao độ bêtông không đảm bảo đúng theo yêu cầu của thiết kế (thấp hơn so với cao độ thiết kế) phải có kiểm định chất lượng bêtông đầu cọc để có cơ sở cho công tác nghiệm thu quản lý chất lượng của công trình

IV.GIAI ĐOẠN SAU THI CÔNG MỘT CỌC

Nhật ký thi công, hồ sơ cọc và biên bản nghiệm thu công tác xây lắp phải được kỹ thuật thi công, TVGS, kỹ thuật của Chủ đầu tư ký xác nhận ngay sau khi thi công

Những cọc vi phạm các yêu cầu kỹ thuật và các quy phạm xây dựng khi chưa có ý kiến của TVTK, TVGS, Chủ đầu tư thì không được tiếp tục thi công và đơn vị thi công chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng của các cọc này

Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc cần báo cho Chủ đầu tư, TVGS, TVTK bằng văn bản để có phương án giải quyết

C.CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM CỌC

Thí nghiệm cọc trong giai đoạn thi công cọc thí nghiệm nhằm kiểm tra sức chịu tải của cọc theo thiết kế và chất lượng thi công của cọc

Số lượng và vị trí của các cọc được thí nghiệm và phương pháp thí nghiệm do đơn vị thiết kế chỉ định và phải tuân thủ theo các yêu cầu trong TCVN trong thiết kế và tiêu chuẩn hiện hành Trong hồ sơ thiết kế của giai đoạn thi công cọc đại trà có các phương pháp thí nghiệm:

Thí nghiệm cọc bằng phương pháp siêu âm

Thí nghiệm cọc bằng phương pháp biến dạng nhỏ PIT

Công tác thí nghiệm cọc phải do cán bộ địa kỹ thuật có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trực tiếp chỉ đạo Các cán bộ vận hành thiết bị và theo dõi thí nghiệm cần được huấn luyện và đào tạo

Để công tác thí nghiệm đảm bảo tính chính xác, cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho công tác thiết kế đảm bảo chất lượng công trình, đơn vị TVGS sẽ thực hiện công tác giám sát quản lý theo các cơ sở sau:

Hồ sơ thiết kế được phê duyệt

Đề cương công tác thí nghiệm đã được chủ đầu tư phê duyệt Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam:

Nhà cao tầng - Công tác thử tĩnh và KTCL cọc khoan nhồi TCXD 196 : 1997 Cọc - Phương pháp thí nghiệm hiện trường TCXDVN 269:2002

Qui trình chi tiết cho công tác giám sát các phương pháp thí nghiệm trên được trình bày cụ thể như sau:

I PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM Chuẩn bị thí nghiệm:

Trước khi tiến hành công tác thí nghiệm siêu âm cần phải làm vệ sinh sạch mặt cọc có thí nghiệm siêu âm, cắt ống siêu âm tới vị trí cần thiết, cho thả thử quả sắt có gắn dây mềm làm công tác thông ống Máy thí nghiệm và các thiết bị phụ kiện: dây, đầu dò, giá, ròng rọc phải được kiểm định thường xuyên, định kỳ và còn trong thời gian kiểm định cho phép

Quy trình thí nghiệm:

Quy trình thí nghiệm cần tuân thủ theo đúng yêu cầu trong điều 4.3 TCXD 196:97

II.PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM NHỎ PIT: Chuẩn bị thí nghiệm:

Trước khi tiến hành công tác thí nghiệm đầu cọc phải được làm sạch hoặc đập đến lớp bêtông rắn chắc và vệ sinh bề mặt sạch sẽ

Gắn đầu đo gia tốc nối với bộ xử lý Dùng búa gõ lên đầu cọc

Đo sóng ứng suất phản hồi để in ra hoặc ghi vào đĩa về xử lý trong phòng bằng chương trình vi tính chuyên dụng

Các công tác thí nghiệm trên hiện trường sẽ được lập thành biên bản và là cơ sở để kiểm tra báo cáo kết quả thí nghiệm sau này

Trang 19

4 GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC ỐNG BÊTÔNG CỐT THÉP ĐƯỜNG KÍNH LỚN

A.CƠ SỞ GIÁM SÁT THI CÔNG:

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng thi công cọc cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công cọc theo các cơ sở sau:

I CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN:

Nghị định 16/2005/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 209/2004/NĐ-CP của chính phủ Thông tư số 12/TT-BXD của Bộ Xây dựng Và các văn bản khác có liên quan

II HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH :

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế

TCXDVN 286: 2003 ''Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu” 22 TCN 289 – 02 “Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu Công trình bến cảng” Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Các hồ sơ khác có liên quan

III BIỆN PHÁP THI CÔNG :

(Do nhà thầu lập và đã được chấp thuận của Chủ đầu tư )

B GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC ỐNG BÊTÔNG CỐT THÉP ĐƯỜNG KÍNH LỚN I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1 Việc chế tạo các phân đoạn cọc ống được tiến hành bằng phương pháp đổ bê tông trong các ván khuôn quay ly tâm hoặc bằng phương pháp lắp ráp từ các đoạn bản BTCT cong trong các khuôn thép và đổ bê tông liền khối các mối nối đứng Việc đổ bê tông các phân đoạn của cọc ống cần được tiến hành theo yêu cầu của Điều III.1.3.1

2 Bãi chứa các phân đoạn cọc ống cần được bố trí trong phạm vi hoạt động của cần cẩu nổ

Chỉ cho phép xếp các phân đoạn theo một hàng với khoảng cách giữa các đoạn không nhỏ hơn 1,5m trên diện tích mặt bằng có sai số cho phép về chiều cao ± 5cm

Việc vận chuyển các phân đoạn đã chế tạo sẵn chỉ cho phép khi bê tông đã đạt 100% cường độ thiết kế và đã được bảo dưỡng đủ thời gian tuân theo các yêu cầu của bảng 1

Bảng 1

Điều kiện khí tượng thủy văn khi khai thác công

trình

Vùng bố trí bộ phận kết cấu trong

công trình

Thời hạn bảo dưỡng tối thiểu, ngày đêm Kết cấu dạng khối Kết cấu không phải dạng khối

Đông kết tự nhiên Bảo dưỡng hơi nước Khắc nghiệt Mực nước thay

đổi và dưới nước

3 Các sai số cho phép về kích thước và chất lượng bề mặt của các phân đoạn cọc ống đúc sẵn không được vượt quá trị số quy định ở mục III.1.3.1

4 Cho phép vận chuyển các phân đoạn cọc ống trên móc cẩu của các cần cẩu nổi trong các khu nước được che chắn sóng với khoảng cách dưới 5km khi bảo đảm bề rộng luồng hàng hải và sóng không vượt quá cấp 3

Có thể thực hiện vận chuyển các phân đoạn ống, trong khoảng cách dưới 5km từ vùng nước không được che chắn, được đặt ở trên boong của cần cẩu nổi hoặc trên phao nổi có sức nâng và khả năng đi biển phù hợp khi sóng không vượt quá cấp 3

Trong trường hợp cần hạ thấp chiều cao định khuynh thì không gian bên trong của các phân đoạn ống cần được đặt thêm bằng các khối bê tông định hình

Trang 20

Cần tiến hành vận chuyển các phân đoạn của cọc ống từ cảng này đến cảng kia trong khoảng cách lớn hơn 5km tuân theo thiết kế thi công đã được phê duyệt và phù hợp với các quy định về an toàn phương tiện nổi của Cục đăng kiểm Việt Nam

5 Vị trí lắp đặt cọc ống và công trình cần được đánh dấu trước bằng các sào tiêu hoặc phao tiêu Phân đoạn dưới của cọc ống khi hạ vào trong nước cần được giữ bằng cần cẩu nổi sao cho cao độ mũi cọc ống nằm cách mặt nền khoảng 0,25m Sau đó, đưa đoạn cọc này vào đúng vị trí thiết kế rồi mới hạ cọc xuống nền

6 Cần đặt từ từ các đoạn trên của cọc ống vào vị trí thiết kế trong phạm vi các giá dẫn đặt trước, không cho phép đụng hoặc va chạm với các đoạn đã đặt trước đó Để đảm bảo khoảng cách thiết kế giữa các cọc ống đối với các cọc ống đã được đặt trước, cần treo các đệm mềm lên các cọc ống tiếp giáp với cọc chuẩn bị hạ Không cho phép neo các phương tiện nổi vào các cọc ống đã đặt trước trong suốt thời gian thi công

7 Để tránh va chạm của cọc ống vào các bộ phận của liên kết mối nối (các bản chắn của mối nối, các khối ), các bu lông neo ngay sau khi lắp ráp cần phải được cắt ở chỗ yếu nhất đã chọn

Trong quá trình thao tác kiểm tra các bộ phận của liên kết mối nối, cần sử dụng thợ lặn để kiểm tra sự tiếp xúc giữa các bộ phận với cọc ống và đặt các bu lông neo giữa các bộ phận Sự tiếp xúc của các bản chắn với cọc ống cần được đảm bảo trên toàn bộ chiều cao

Khi lắp đặt các bản móng, cần kiểm tra vị trí của nó so với tuyến mặt bến và cao trình bề mặt bản bằng cách đo cao độ theo 4 góc

II GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÓNG CỌC II.1 Công tác chuẩn bị

Nhà thầu căn cứ vào hồ sơ thiết kế, yêu cầu của Chủ đầu tư và điều kiện môi trường cụ thể để lập biện pháp thi công cọc trong đó nên lưu ý làm rõ các điều sau:

Công nghệ thi công đóng cọc; Thiết bị dự định chọn;

Kế hoạch đảm bảo chất lượng, trong đó nêu rõ trình tự hạ cọc dựa theo điều kiện đất nền, cách bố trí đài cọc, số lượng cọc trong đài, phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng, kiểm tra mối hàn, cách đo độ chối, biện pháp an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trường ;

Dự kiến sự cố và cách xử lý; Tiến độ thi công

Trước khi thi công hạ cọc cần tiến hành các công tác chuẩn bị sau đây:

Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của chúng;

Thăm dò khả năng có các chướng ngại dưới đất để có biện pháp loại bỏ chúng, sự có mặt của công trình ngầm và công trình lân cận để có biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng xấu đến chúng;

Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi trường liên quan khi thi công ở gần khu dân cư và công trình có sẵn;

Nghiệm thu mặt bằng thi công;

Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ các cọc cần thi công trên mặt bằng; Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc;

Kiểm tra kích thước thực tế của cọc;

Chuyên chở và sắp xếp cọc trên mặt bằng thi công; Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc;

Tổ hợp các đoạn cọc trên mặt đất thành cây cọc theo thiết kế;

Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc Hàn nối các đoạn cọc

Chỉ bắt đầu hàn nối các đoạn cọc khi: Kích thước các bản mã đúng với thiết kế;

Trục của đoạn cọc đã được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vuông góc với nhau; Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau

Đường hàn mối nối cọc phải đảm bảo đúng quy định của thiết kế về chịu lực, không được có những khuyết tật sau đây:

Kích thước đường hàn sai lệch so với thiết kế;

Chiều cao hoặc chiều rộng của mối hàn không đồng đều;

Đường hàn không thẳng, bề mặt mối hàn bị rỗ, không ngấu, quá nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ, bị nứt Chỉ được tiếp tục hạ cọc khi đã kiểm tra mối nối hàn không có khuyết tật

Vật liệu cọc

Trang 21

Bê tông cọc phải đảm bảo mác thiết kế, cọc được nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 4453 : 1995 Kiểm tra cọc tại nơi sản xuất gồm các khâu sau đây:

Vật liệu :

Chứng chỉ xuất xưởng của cốt thép, xi măng; kết quả thí nghiệm kiểm tra mẫu thép, và cốt liệu cát, đá (sỏi), xi măng, nước theo các tiêu chuẩn hiện hành;

Cấp phối bê tông;

Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông; Đường kính cốt thép chịu lực; Đường kính, bước cốt đai;

Lưới thép tăng cường và vành thép bó đầu cọc; Mối hàn cốt thép chủ vào vành thép;

Sự đồng đều của lớp bê tông bảo vệ; Kích thước hình học:

Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc; Kích thước tiết diện cọc;

Độ vuông góc của tiết diện các đầu cọc với trục; Độ chụm đều đặn của mũi cọc;

Không dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong bảng 1, và các đoạn cọc có vết nứt rộng hơn 0.2 mm Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10 mm, tổng diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không quá 5% tổng diện tích bề mặt cọc và không quá tập trung

Bảng 2 - Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc

1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10 ± 30 mm 2 Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của cọc đặc

(hoặc rỗng giữa)

+ 5 mm

4 Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm) 10 mm

7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc trục cọc:

- cọc tiết diện đa giác nghiêng 1%

8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50 mm

10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5 mm 11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10 mm 12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 10 mm

15 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc ± 5 mm

I.2 Thi công đóng cọc

Kiểm tra việc chọn búa:

Tuỳ theo năng lực trang thiết bị hiện có, điều kiện địa chất công trình, quy định của Thiết kế về chiều sâu hạ cọc và độ chối quy định Nhà thầu có thể lựa chọn thiết bị hạ cọc phù hợp Nguyên tắc lựa chọn búa như sau:

Có đủ năng lượng để hạ cọc đến chiều sâu thiết kế với độ chối quy định trong thiết kế, xuyên qua các lớp đất dày kể cả tầng kẹp cứng;

Gây nên ứng suất động không lớn hơn ứng suất động cho phép của cọc để hạn chế khả năng gây nứt cọc;

Tổng số nhát đập hoặc tổng thời gian hạ cọc liên tục không được vượt quá giá trị khống chế trong thiết kế để ngăn ngừa hiện tượng cọc bị mỏi;

Độ chối của cọc không nên quá nhỏ có thể làm hỏng đầu búa Kiểm tra trong khi thi công:

Trang 22

Khi rung hạ cọc bình thường tức là các thông số búa rung ổn định, cọc không gặp chướng ngại thì theo sự tăng tiến của chiều sâu, tốc độ hạ cọc, biên độ giao động và công suất máy sẽ bị giảm do ma sát bên của cọc tăng dần Để tăng chiều sâu hạ cọc nên tăng công suất động cơ cho đến công suất thiết kế Khi tốc độ hạ cọc giảm tới 2-5 cm/phút và biên độ giao động khoảng 5mm thì cọc sẽ khó xuống tiếp; cần phải tiến hành xói nước hoặc lấy đất lòng cọc cùng với việc chạy hết công suất động cơ

Khi đóng cọc bằng búa phải dùng mũ cọc và đệm gỗ phù hợp với tiết diện ngang của cọc Các khe hở giữa mặt bên của cọc và thành mũ cọc mỗi bên không nên vượt quá 1 cm

Cần phải siết chặt cứng búa rung hạ cọc với cọc

Trong quá trình hạ cọc cần ghi chép nhật ký theo mẫu in sẵn (có thể xem phụ lục A - TCXDVN 286: 2003) Đóng 5÷20 cọc đầu tiên ở các điểm khác nhau trên khu vực xây dựng phải tiến hành cẩn thận có ghi chép số nhát búa cho từng mét chiều sâu và lấy độ chối cho loạt búa cuối cùng Nhà thầu nên dùng thí nghiệm phân tích sóng ứng suất trong cọc (PDA) để kiểm tra việc lựa chọn búa và khả năng đóng của búa trong các điều kiện đã xác định (đất nền, búa, cọc )

Vào cuối quá trình đóng cọc khi độ chối gần đạt tới trị số thiết kế thì việc đóng cọc bằng búa đơn động phải tiến hành từng nhát để theo dõi độ chối cho mỗi nhát; khi đóng bằng búa hơi song động cần phải đo độ lún của cọc, tần số đập của búa và áp lực hơi cho từng phút; khi dùng búa di-ê-zen thì độ chối được xác định từ trị trung bình của loạt 10 nhát sau cùng

Cọc không đạt độ chối thiết kế thì cần phải đóng bù để kiểm tra sau khi được “nghỉ” theo quy định Trong truờng hợp độ chối khi đóng kiểm tra vẫn lớn hơn độ chối thiết kế thì TVGS và Thiết kế nên cho tiến hành thử tĩnh cọc và hiệu chỉnh lại một phần hoặc toàn bộ thiết kế móng cọc

Trong giai đoạn đầu khi đóng cọc bằng búa đơn động nên ghi số nhát búa và độ cao rơi búa trung bình để cọc đi được 1m; khi dùng búa hơi thì ghi áp lực hơi trung bình và thời gian để cọc đi được 1m và tần số nhát đập trong một phút Độ chối phải đo với độ chính xác tới 1mm

Độ chối kiểm tra được đo cho 3 loạt búa cuối cùng Đối với búa đơn và búa đi-ê-zen thì một loạt là 10 nhát; đối với búa hơi thì một loạt là số nhát búa trong thời gian 2 phút; đối với búa rung 1 loạt cũng là thời gian búa làm việc trong 2 phút

Thời gian “nghỉ” của cọc trước khi đóng kiểm tra phụ thuộc vào tính chất các lớp đất xung quanh và dưới mũi cọc nhưng không nhỏ hơn:

3 ngày khi đóng qua đất cát; 6 ngày khi đóng qua đất sét

II.3.Giám sát và nghiệm thu thi công đóng cọc

Nhà thầu phải có kỹ thuật viên thường xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc Tư vấn giám sát hoặc đại diện Chủ đầu tư nên cùng Nhà thầu nghiệm thu theo các quy định về dừng hạ cọc nêu ở phần trên cho từng cọc tại hiện trường, lập biên bản nghiệm thu theo mẫu in sẵn (xem phụ lục) Trong trường hợp có các sự cố hoặc cọc bị hư hỏng Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp; các sự cố cần được giải quyết ngay khi đang đóng đại trà, khi nghiệm thu chỉ căn cứ vào các hồ sơ hợp lệ, không có vấn đề còn tranh chấp

Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đã bị xiên hoặc bị gãy, cần tiến hành đóng bù sau khi cọc được “nghỉ” và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn của cọc (thí nghiệm PIT) và thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý

Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi , Nhà thầu cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục

Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau: hồ sơ thiết kế dược duyệt;

biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;

chứng chỉ xuất xưởng của cọc theo các điều khoản nêu trong phần 3 về cọc thương phẩm; nhật ký hạ cọc và biên bản nghiệm thu từng cọc;

hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

các kết quả thí nghiệm động cọc đóng (đo độ chối và thí nghiệm PDA nếu có);

các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT theo quy định của Thiết kế;

các kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc

Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu trong bảng 2 hoặc ghi trong thiết kế

Trang 23

Độ lệch trục tại mức trên cùng của ống dẫn đã được lắp chắc chắn không vượt quá 0.025 D ở bến nước(ở đây D- độ sâu của nước tại nơi lắp ống dẫn) và±25 mm ở vũng không nước

Chú thích: Số cọc bị lệch không nên vượt quá 25% tổng số cọc khi bố trí theo dải, còn khi bố trí cụm

dưới cột không nên quá 5% Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn các trị số trong bảng sẽ do Thiết kế quy định

Nhà thầu cần tổ chức quan trắc trong khi thi công hạ cọc (đối với bản thân cọc, độ trồi của các cọc lân cận và mặt đất, các công trình xung quanh )

Nghiệm thu công tác đóng và ép cọc tiến hành theo TCVN 4091 : 1985 Hồ sơ nghiệm thu được lưu giữ trong suốt tuổi thọ thiết kế của công trình

II.4 An toàn lao động

Khi thi công cọc phải thực hiện mọi quy định về an toàn lao động và đảm bảo vệ sinh môi trường theo đúng các quy định hiện hành

Trong ép cọc, đoạn cọc mồi bằng thép phải có đầu chụp Phải có biện pháp an toàn khi dùng hai đoạn cọc mồi nối tiếp nhau để ép

III.GIÁM SÁT THI CÔNG ĐỔ ĐẤT, ĐÁ LÒNG CỌC

1 Không gian bên trong của mỗi phân đoạn cọc ống cần được lấy đầy trên toàn bộ chiều cao ngay sau

khi đặt nó vào trong công trình Trước khi bắt đầu đổ cần đảm bảo khả năng chắn đất của cọc ống, muốn vậy cần tạo lớp lọc theo thiết kế và bịt kín các lỗ lắp ghép

2.Phương pháp đổ và làm chặt vật liệu lấp lòng cọc cần thực hiện theo yêu cầu của thiết kế và các chỉ

3 Khi lấp đầy cọc ống bằng đá, công tác làm chặt bằng chấn động theo từng lớp của khối đắp cần

được thực hiện tuân theo các yêu cầu sau:

Loại trừ khả năng gây phá hoại cơ học của các thiết bị đầm chặt đối với lớp bê tông bảo vệ cọc ống: Bề mặt các lớp đất đắp trước khi đặt đầm chấn động được san phẳng với độ chính xác không lớn hơn

8cm trên bề mặt có phạm vi không lớn hơn 0,5m tính từ các biên của đế đầm chấn động;

Đế của đầm chấn động cần được gắn ít nhất 4 săm ôtô bơm căng không khí để tránh va chạm với

tường của cọc ống;

Sau khi làm chặt mỗi lớp đất đắp cần khảo sát bằng thợ lặn về hư hỏng của cọc ống;

Trong quá trình đầm chặt bằng chấn động cần tiến hành kiểm tra về độ lún của cọc ống và độ chặt của mỗi lớp đất đắp trong các cọc ống bằng máy cao đạc và cần phải ghi vào nhật ký công tác

4 Chỉ cho phép lấp đầy khoảng trống giữa các khối hoặc các bản chắn trong các liên kết mối nối bằng

bê tông đổ dưới nước sau khi đã làm chặt từng lớp khối đắp bên trong và sau khi đã nghiệm thu các bộ phận của liên kết mối nối đặt đã đúng vị trí thiết kế

Trang 24

5 GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT A CƠ SỞ GIÁM SÁT THI CÔNG

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng cọc ximăng đất cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công và quản lý chất lượng cọc ximăng đất theo các cơ sở sau:

I CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Nghị định 52/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 16/2005/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 209/2004/NĐ-CP của chính phủ Thông tư số 12/TT-BXD của Bộ Xây dựng Và các văn bản khác có liên quan

II.HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

Tiêu chuẩn XDVN 385 : 2006 "Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng" Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Các hồ sơ khác có liên quan

III.BIỆN PHÁP THI CÔNG

(Do nhà thầu lập và đã được chấp thuận của Chủ đầu tư )

B.GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT I.TRƯỚC KHI THI CÔNG

Trước khi tiến hành thi công cọc ximăng đất, đơn vị thi công phải chuẩn bị đầy đủ các yếu tố sau:

Bàn giao mặt bằng và tim mốc:

TVTK là đơn vị trực tiếp bàn giao các mốc tọa độ, cao độ cho đơn vị thi công có sự chứng kiến của TVGS và Chủ đầu tư

Đơn vị thi công có trách nhiệm bảo quản và sử dụng các mốc đã được giao

Chủ đầu tư bàn giao cho Đơn vị thi công mặt bằng công trường có sự chứng kiến của TVGS

Nhân sự:

Đơn vị thi công phải đệ trình lên Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát sơ đồ tổ chức nhân sự của các đội thi công cọc ximăng đất

Chức danh, trình độ, bằng cấp và kinh nghiệm thi công cọc của các cán bộ kỹ thuật thi công

Bằng lái máy, chứng chỉ đã học về an toàn lao động của công nhân kỹ thuật như công nhân điện (hàn ) và công nhân sử dụng máy, thiết bị

Máy, thiết bị thi công:

Trước khi thiết bị tập kết về công trường chuẩn bị thi công nhà thầu phải trình Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát đầy đủ các tài liệu sau :

Danh sách thiết bị, máy thi công đưa vào sử dụng trong công trình

Các thông số và tình trạng kỹ thuật của mỗi thiết bị, máy thi công (catalog và chứng chỉ kiểm định của các thiết bị, máy thi công)

Chứng chỉ kiểm định an toàn của từng loại thiết bị, máy thi công sẽ được sử dụng như trong biện pháp thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt

Cần thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có nhằm đảm bảo các yêu cầu của đơn vị tư vấn và hồ sơ thiết kế

Kế hoạch thi công :

Thi công đúng biện pháp thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận Báo cáo qui trình tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu

Thi công theo đúng tiến độ thi công được chủ đầu tư chấp thuận

Mặt bằng tổ chức thi công phù hợp với điều kiện thực tế thi công và đúng theo mặt bằng thi công được chủ đầu tư chấp thuận

Sơ đồ dịch chuyển máy trên công trường phải tuân thủ theo đúng qui trình, qui phạm và đảm bảo tiến độ của công trình

Chuẩn bị các bảng biểu theo dõi quá trình thi công, chất lượng thi công cho công trình Có phương án bảo vệ vệ sinh môi trường và an toàn cho công trình lân cận

II.KIỂM TRA THI CÔNG CỌC THỬ

Mục đích của công tác thi công thử nghiệm nhằm xác nhận các yêu cầu thiết kế và tạo lập các trị số kiểm soát tới hạn cho thiết bị, vật liệu, quy trình kỹ thuật cùng chủng loại khi thi công đại trà

Các trị số kiểm soát thi công gồm:

Trang 25

b)Tốc độ quay của đầu khoan c)Áp lực khí nén (trộn khô) d)Tốc độ phun vữa (trộn ướt) e)Lượng vật liệu sử dụng

Kết hợp cùng với đơn vị thiết kế, nhà thầu khoan lấy mẫu đất tự nhiên đem về tiến hành gia công mẫu tại phòng thí nghiệm với hàm lượng ximăng dự tính theo thiết kế

Thí nghiệm cắt cánh hiện trường, Xuyên cắt thuận, khoan mẫu cọc đất gia cố ximăng nén nở hông để xác định các thông số thí nghiệm

III.GIÁM SÁT KIỂM TRA THI CÔNG ĐẠI TRÀ

Sau khi có kết quả thi công cọc thử được chủ đầu tư và các bên thông qua cho phép tiến hành thi công cọc đại trà:

Kiểm tra vật liệu

Đơn vị thi công phải có kế hoạch cung cấp vật liệu cho công trình kịp thời và đúng tiến độ a)Chất kết dính (xi măng, vữa xi măng)

Sử dụng ximăng poóc lăng, thoả mãn tiêu chuẩn : TCVN 2682-92: Ximăng pooc clăng

TCXD 4487-92: ximăng pooc lăng - phương pháp thử Tiến hành kiểm tra ximăng vào các thời điểm :

Khi chuyển về công trường có chứng chỉ chất lượng lô ximăng của nhà máy sản xuất Khi có nghi ngờ chất lượng, phải có biện pháp kiểm tra để kịp xử lý kịp thời

Lưu kho không quá 2 tháng kể từ khi sản xuất Thiết kế thành phần vữa bêtông theo qui định Bảo quản ximăng trong kho kín theo TCVN 2682-92 Các bao đựng ximăng phải kín, không rách, thủng

Ngày, tháng năm sản xuất, số hiệu ximăng phải được đề rõ ràng trên các bao, hoặc có giấy chứng nhận của nhà máy

b)Phụ gia

Chỉ được dùng các loại phụ gia được Viện vật liệu xây dựng hoặc IBST xác nhận các đặc tính kỹ thuật của chúng, là cơ quan Nhà nước được công nhận và sử dụng phụ gia theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, chỉ được dùng phụ gia khi được sự nhất trí của chủ đầu tư và đơn vị thiết kế

c)Nước

Kiểm tra theo TCVN 4506-87 Không có váng dầu hoặc váng mở Không có màu

Kiểm tra hàm lượng tạp chất hữu cơ Kiểm tra độ PH

Kiểm tra lượng muối hòa tan Kiểm tra hàm lượng SO4 Kiểm tra lượng cặn không tan d)Chất độn (cát….)

Cát dùng để sản xuất bêtông thoả mãn yêu cầu của các tiêu chuẩn: TCVN 1770-86: cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật

TCVN 337-86 đến TCVN 346-86: Cát xây dựng - phương pháp thử Chỉ sử dụng cát sông, không dùng cát biển

Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thước lớn hơn 10mm Bãi chứa cát có nền sạch sẽ và khô ráo

e)Cốt thép

Loại thép sử dụng trên công trường tuân thủ theo đúng chủng loại hồ sơ thiết kế đã chỉ định Cốt thép sử dụng cho công trình phải tuân thủ theo đúng TCVN 1651-85 Cốt thép và bêtông

Cốt thép được kiểm tra theo phiếu giao hàng, mỗi lô thép nhập về theo phiếu giao hàng phải được lấy mẫu tại hiện trường đưa về kiểm tra tại các phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng có tư cách pháp nhân (có dấu LAS hoặc VILAS) nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế mới được phép đưa vào sử dụng Số lượng mẫu thử tuân thủ theo đúng điều 3.2 và 3.3 của TCVN 1651 : 1985 (khối lượng mỗi lô không lớn hơn 60 tấn; cần chọn 02 mẫu thử kéo, 02 mẫu thử uốn nguội từ những thanh khác nhau của một lô hàng) Các thông số kỹ thuật cần kiểm tra sẽ được TVGS chỉ định đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế

Kiểm tra công nghệ thi công

Trang 26

Bước 1: Định vị tim cọc

Bước 2: Di chuyển máy khoan đến đúng vị trí, kiểm tra điều chỉnh độ thẳng đứng của cần khoan Bước 3: Kiểm tra hệ thống phun và bình chứa vật liệu

Bước 4: Kiểm tra quá trình thi công phun …

Trong quá trình thi công kiểm tra lý lịch từng cọc như: tên cọc, thời gian thi công hàm lượng ximăng phun, độ sâu khoan, các sự cố khác nếu có

Sai số trong quá trình thi công

Sai số vị trí tim cọc theo mọi phương : 1cm

Sai số cao độ mũi cọc : 10cm Độ nghiêng cho phép : 1%

Sai số hàm lượng ximăng phun vào : +5%/m dài

Các phương pháp thí nghiệm

Thí nghiệm khoan lấy mẫu thí nghiệm nén nở hông Thí nghiệm xuyên cắt thuận

Thí nghiệm cắt cánh hiện trường Thí nghiệm nén cọc đơn

IV.NỘI DUNG GIÁM SÁT CHI TIẾT

Để kiểm tra quá trình thi công tuân theo yêu cầu thiết kế và điều kiện hợp đồng, tổ chức giám sát phải là đơn vị có đủ kinh nghiệm, nhà thầu thi công phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân có nghề Tất cả các quy định trong thiết kế đều được giám sát theo quy định hiện hành

Khi phát sinh các tình huống chưa lường trước hoặc các thông tin khác với thiết kế cần báo cáo kịp thời cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế

1 Thí nghiệm

Theo quy định trong thiết kế cần kiểm chứng đặc trưng cường độ, biến dạng, độ đồng nhất của trụ, và tính thấm của trụ khi cần thiết

Quy mô và phương pháp tiến hành thí nghiệm được quy định trước khi thi công cho từng trường hợp cụ thể (cách thức áp dụng và các thí nghiệm đặc trưng)

Thí nghiệm kiểm tra chất lượng được phân bố đều theo thời gian thi công và thiết bị thi công Số lượng kiểm tra phải đủ để xác lập trị số trung bình đáng tin cậy các tính chất của trụ trong mỗi tầng đất đại diện theo chiều dài trụ, phụ thuộc vào quy mô xử lý và mục đích dùng trụ

Trụ dùng làm tường chắn phải thí nghiệm kiểm tra độ giao thoa và độ đồng nhất

2 Quan trắc

Các thông số sau đây cần được ghi chép trong nhật ký thi công và biên bản nghiệm thu từng trụ (Bảng 1)

Dùng quan trắc tự động nhờ hệ thống máy tính, có thể in ngay các thông số tại hiện trường

Khi sử dụng nền xử lý : Chuyển dịch đứng và ngang của nền xử lý được quan trắc theo các phương pháp thích ứng Trong một vài ứng dụng cần quan trắc áp lực nước lỗ rỗng Sai lệch so với giới hạn quy định trong thiết kế phải được báo cáo kịp thời

Các thiết bị quan trắc được lắp dựng đủ sớm và có trị số chuẩn trước khi bắt đầu thi công

Bảng 1-Thông số thi công

Khối lượng xi măng theo mét chiều sâu (khi xuyên xuống và rút lên)

Khối lượng vữa xi măng theo mét chiều sâu (khi xuyên xuống và rút lên)

Sai số thi công (phương đứng,đường kính, vị trí) Sai số thi công (phương đứng,đường kính, vị trí)

3 Hồ sơ nghiệm thu

Trang 27

Hoàn công trụ, gồm cả những sửa đổi đã được duyệt; Kết quả thí nghiệm hiện trường;

Chứng chỉ chi tiết các loại vật liệu và kết quả kiểm tra; Mô tả chi tiết điều kiện đất nền

4.Các biện pháp an toàn lao động

Tất cả các loại máy móc, thiết bị vân hành phải tuyệt đối tuân theo quy trình thao tác và quy trình an toàn, đặc biệt là quy trình an toàn cho máy trộn và máy bơm

Lắp dựng hệ thống biển báo khu vưc nguy hiểm, khu vực trụ vừa mới thi công, cấm di chuyển qua các khu vực này

Khi gặp sự cố, Nhà thầu phải có phương án xử lý được thiết kế chấp thuận

Kiểm tra vệ sinh môi trường và các điều kiện khác:

Rào bao che mặt bằng công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển chất thải ra khỏi công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển bêtông thương phẩm tới công trường Cung cấp điện đủ công suất phục vụ thi công

Hệ thống cấp và thoát nước phục vụ thi công

Chú ý :Tất cả các công tác kiểm tra, nghiệm thu đều phải lập biên bản có chữ ký của tất cả các bên tham gia

Trang 28

6 GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM CƠ SỞ GIÁM SÁT THI CÔNG:

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng thi công công tác đài, giằng, cổ cột, sàn vách tầng hầm cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công và quản lý chất lượng theo các cơ sở sau:

I CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Nghị định 12/2009/NĐ-CP của chính phủ

Nghị định 209/2004/NĐ-CP, 49/2008/NĐ-CP của chính phủ

Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng Và các văn bản khác có liên quan

II.HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế

Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu

Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Các hồ sơ khác có liên quan

III.BIỆN PHÁP THI CÔNG

Trước khi triển khai thi công nhà thầu phải có biện pháp thi công cụ thể trình Chủ đầu tư và TVGS để xem xét và phê duyệt

Trong biện pháp thi công do nhà thầu lập phải nêu rõ hệ thống quản lý chất lượng và quy trình tự đảm bảo chất lượng công trình

GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG MÓNG, TẦNG HẦM I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HỒ SƠ:

Trước khi tiến hành thi công, đơn vị TVGS kiểm tra tại công trường hồ sơ trúng thầu của đơn vị thi

Chứng chỉ đã học về an toàn lao động của công nhân kỹ thuật như công nhân điện (hàn )

2 Máy, thiết bị thi công:

Trước khi thiết bị tập kết về công trường chuẩn bị thi công nhà thầu phải trình Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát đầy đủ các tài liệu sau :

Danh sách thiết bị, máy thi công đưa vào sử dụng trong công trình

Các thông số và tình trạng kỹ thuật của mỗi thiết bị, máy thi công (catalog và chứng chỉ kiểm định an toàn của các thiết bị, máy thi công)

Chứng chỉ kiểm định an toàn của từng loại thiết bị, máy thi công sẽ được sử dụng như trong biện pháp thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt

Cần thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có nhằm đảm bảo các yêu cầu của đơn vị tư vấn thiết kế và hồ sơ thiết kế

3 Kế hoạch thi công :

Thi công đúng biện pháp thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận Báo cáo qui trình tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu

Thi công theo đúng tiến độ thi công được chủ đầu tư chấp thuận

Mặt bằng tổ chức thi công đúng theo hồ sơ thầu và mặt bằng được chủ đầu tư bàn giao cho nhà thầu Phải có kế hoạch nghiệm thu công việc, bộ phận công trình cụ thể trình Chủ đầu tư và TVGS để Chủ đầu tư thông báo các bên liên quan có kế hoạch nghiệm thu

Có phương án đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn cho công trình lân cận

4 Vật liệu :

Đơn vị thi công phải có kế hoạch cung cấp vật liệu, kế hoạch lấy mẫu, thí nghiệm tại các phòng LAS đáp ứng được yêu cầu của tiến độ đã được Chủ đầu chấp thuận

Thép:

Loại thép sử dụng trên công trường tuân thủ theo đúng chủng loại hồ sơ thiết kế đã chỉ định Cốt thép sử dụng cho công trình phải tuân thủ theo đúng TCVN 1651-85 Cốt thép và bêtông

Cốt thép được kiểm tra theo phiếu giao hàng, mỗi lô thép nhập về theo phiếu giao hàng phải được lấy

Trang 29

(có dấu LAS hoặc VILAS) nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế mới được phép đưa vào sử dụng Số lượng mẫu thử tuân thủ theo đúng điều 3.2 và 3.3 của TCVN 1651 : 1985 (khối lượng mỗi lô không lớn hơn 60 tấn; cần chọn 02 mẫu thử kéo, 02 mẫu thử uốn nguội từ những thanh khác nhau của một lô hàng) Các thông số kỹ thuật cần kiểm tra sẽ được TVGS chỉ định đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế

Bêtông:

Đơn vị thi công phải trình Chủ đầu tư các trạm bêtông thương phẩm sẽ sử dụng, trong đó phải đầy đủ hồ sơ của trạm trộn gồm:

Hồ sơ năng lực của trạm trộn Giấy kiểm định của trạm trộn Giấy phép đăng ký kinh doanh

Phiếu thí nghiệm thiết kế thành phần cấp phối của bêtông với mỗi loại mác bêtông được sử dụng cho công trình

Chứng chỉ thí nghiệm của các thí nghiệm viên thử độ sụt bêtông và lấy mẫu tại hiện trường Các phiếu thí nghiệm cát, đá, ximăng

Các đặc tính của phụ gia

Lưu ý : Thời gian bắt đầu ninh kết của bêtông và nhiệt độ của bêtông khi ninh kết

II CHUẨN BỊ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG : Bàn giao mặt bằng và tim mốc:

TVTK là đơn vị trực tiếp bàn giao các mốc tọa độ, cao độ (phục vụ công tác định vị công trình) cho đơn vị thi công có sự chứng kiến của TVGS và Chủ đầu tư

Đơn vị thi công có trách nhiệm bảo quản và sử dụng các mốc đã được giao

Chủ đầu tư bàn giao cho Đơn vị thi công mặt bằng công trường có sự chứng kiến của TVGS

Kiểm tra nhân sự, máy và thiết bị thi công:

Chủ đầu tư cùng TVGS tiến hành kiểm tra thực tế trên công trường về điều kiện nhân sự và thiết bị thi công theo hồ sơ của đơn vị thi công đã trình Các lần kiểm tra hiện trường về nhân sự, máy thi công và thiết bị thi công được lập thành biên bản kiểm tra hiện trường và là cơ sở để xem xét và cho phép đơn vị thi công được phép thi công các công việc, hạng mục

Tất cả thiết bị, phương tiện, đường điện, trang bị an toàn, công cụ có liên quan đến bảo hộ lao động phải qua kiểm định của cơ quan kiểm định có chức năng hành nghề hợp pháp và cần thường xuyên kiểm tra, bảo đảm sử dụng an toàn và tin cậy, tuân thủ qui định “an toàn trong thi công” nêu ở biện pháp thi công

Trình độ, tay nghề của cán bộ kỹ thuật công nhân trong đội thi công phải đáp ứng được yêu cầu của công việc và số lượng công nhân phải đúng theo biểu đồ nhân lực do nhà thầu lập và đã được Chủ đầu tư phê duyệt

Trang phục bảo hộ lao động của cán bộ kỹ thuật và công nhân phải đầy đủ

Kiểm tra vệ sinh môi trường và các điều kiện khác:

Rào bao che xung quanh mặt bằng công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển chất thải ra khỏi công trường

Kế hoạch và thiết bị vận chuyển bêtông thương phẩm tới công trường Cung cấp điện đủ công suất phục vụ thi công

Hệ thống cấp và thoát nước phục vụ thi công An toàn cho các công trình lân cận

Chú ý : Tất cả các công tác kiểm tra, nghiệm thu đều phải lập biên bản có chữ ký của tất cả các bên

tham gia

III.THI CÔNG PHẦN ĐÀI, GIẰNG, CỔ CỘT, SÀN, VÁCH TẦNG HẦM:

Tư vấn giám sát thực hiện công việc giám sát quá trình thi công và nghiệm thu theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành và biện pháp thi công của đơn vị thi công lập đã được phê duyệt của Chủ đầu tư và TVGS

Công tác giám sát thi công cụ thể như sau:

1 Công tác đào đất:

Trước khi chuẩn bị tiến hành thi công công tác đào đất phải căn cứ theo bản vẽ mặt bằng cao độ hiện trạng công trình để kiểm tra lại cao độ thực tế trước khi triển khai đào đất và có cơ sở cho công tác thanh quyết toán sau này Trước khi thi công phần đào đất, đơn vị thi công phải có biện pháp thi công cụ thể về các công tác: đào đất, cừ đất xung quanh công trình trình Chủ đầu tư và TVGS trước khi thi công

Trang 30

Đào đất theo tuyến, đất, cát thừa đào lên được chuyển đến vị trí tập kết được sự đồng ý của BQLDA và TVGS

Xung quanh hố móng tạo rãnh vét nước, có độ dốc thu nước về hố thu, kích thước hố thu tối thiểu 500x500 sâu 500 Tại hố thu đặt các máy bơm để bơm nước ra hố móng Nước hố móng bơm vào ống dẫn bằng cao su đổ ra hố ga thoát nước đã có

Khi đào gần đến cốt thiết kế thì kiểm tra lại đáy móng cho chính xác và sửa thành vách đất móng bằng thủ công sao cho đất không rơi vào móng trong quá trình đổ bêtông

2 Thi công đài cọc, giằng móng, sàn và tường tầng hầm 2.1 Chuẩn bị :

Đào và sửa lại hố móng cho bằng phẳng, tạo bậc để người thi công lên xuống theo đúng biện pháp được duyệt

Kiểm tra việc đập bêtông đầu cọc và đoạn nhô lên của cốt thép dọc trong cọc theo đúng thiết kế (nếu không đủ phải hàn nối thêm)

Biện pháp phá bêtông đầu cọc phải được nhà thầu lập cụ thể, trình Chủ đầu tư và TVGS phê duyệt trước khi thi công phá bêtông đầu cọc

Có phương án sử lý các cọc đổ thiếu cốt cao độ đầu cọc hoặc bị tụt lồng thép Trắc đạc làm bản vẽ hoàn công mặt bằng vị trí cọc

2.2.Đổ bêtông lót :

Bêtông lót là bêtông mác 100# được trộn bằng máy trộn nhỏ đặt tại công trường và vận chuyển đến đổ vào đài

Trộn bêtông phải đúng tỷ lệ cấp phối của các thành phần cốt liệu

Quá trình vận chuyển, đổ vào đài, đầm bêtông phải đúng theo biện pháp thi công trong hồ sơ trúng thầu

2.3.Công tác định vị :

Sau khi thi công xong công tác bêtông lót, nhà thầu tiến hành công tác trắc đạc xác định vị trí các tim trục, kích thước các đài móng (được vạch sơn định vị trên lớp bêtông lót) làm cơ sở cho công tác gia

Ván khuôn ghép xong phải đảm bảo độ chắc chắn, ổn định; đảm bảo độ chính xác về kích thước; đảm

bảo độ kín khít ván, chiều dày lớp bảo vệ; đảm bảo đúng vị trí tim trục của đài giằng (đặc biệt lưu ý độ

ổn định của cốp pha)

2.5.Công tác cốt thép :

Bảo quản cốt thép:

Cốt thép được vận chuyển, tập kết đến công trường theo đúng kế hoạch đã trình và được Chủ đầu tư phê duyệt, đảm bảo được yêu cầu tiến độ của Chủ đầu tư

Cốt thép tại công trường trước và sau khi gia công phải được che phủ, bảo quản đảm bảo không bị han

Để đảm bảo chiều dày lớp bêtông bảo vệ cũng như khoảng cách cốt thép cần có các biện pháp cố định cốt thép bằng các miếng kê hay buộc

Khi buộc cốt thép cần kiểm tra thường xuyên vị trí và khoảng cách cốt thép Thép chờ cột được lắp dựng sau khi đã lắp dựng cốt thép giằng móng

Cốt thép cần được cắt nối theo qui phạm, đúng theo bản vẽ thiết kế và phù hợp với mặt bằng thực tế

2.6.Công tác bêtông :

* Biện pháp kỹ thuật :

Vận chuyển bêtông:

Trang 31

Bêtông được vận chuyển đến các hố móng bằng bơm bêtông Vị trí đặt bơm phải được bố trí sao cho xe bêtông cấp được thông thoáng, khoảng cách từ xe bơm đến nơi thi công là ngắn nhất mà không bị chồng chéo nhau Sơ đồ bố trí đường vận chuyển bêtông phải giống như bản vẽ biện pháp

Bêtông cung cấp đến công trường không để lưu quá thời gian ninh kết của bêtông Nếu quá thời gian trên thì phải loại bỏ

Các xe bêtông có độ sụt không đảm bảo phải được loại bỏ (các xe đã được loại bỏ không được phép

quay lại công trường)

Đổ bêtông:

TVGS sẽ giám sát việc đổ bêtông của nhà thầu đúng theo như biện pháp đổ bêtông đã lập Trước khi đổ sẽ kiểm tra độ sụt, kiểm tra lại vị trí cốt thép, chiều dày lớp bêtông bảo vệ, độ kín khít của ván khuôn và tưới ướt ván khuôn

Bêtông được đổ từng lớp dày khoảng 30cm rồi tiến hành đầm ngay Việc đổ bêtông phải tiến hành liên tục, hết đài này mới chuyển sang đài khác, khi cần tạo mạch ngừng, phải tạo đúng theo thiết kế mạch ngừng đã được duyệt

Trong khi đổ bêtông phải luôn kiểm tra lại vị trí cốt thép và ván khuôn, nếu có sai lệch phải có biện pháp căn chỉnh lại ngay để đảm bảo theo đúng bản vẽ thiết kế

Hướng thi công bêtông phải đảm bảo đúng theo biện pháp được phê duyệt

Trong quá trình thi công đổ bêtông, cần thiết phải tổ chức lấy mẫu bêtông tại hiện trường Vị trí lấy

mẫu do TVGS chỉ định, số lượng lấy theo tiêu chuẩn hiện hành (ít nhất 20m3 phải lấy 01 tổ mẫu, nếu

cần có thể lấy thêm)

Đầm bêtông :

Để đảm bảo bêtông đổ xong được đặc chắc, đồng đều cần đảm bảo thời gian đầm cần thiết và không bỏ sót Thời gian đầm mỗi chỗ là 30s, khoảng cách giữa các vị trí đầm không lớn hơn 30cm Khi đầm xong mỗi chỗ phải rút đầm lên từ từ và không tắt động cơ

2.7.Công tác dưỡng hộ bêtông :

Sau khi đổ bêtông xong sau 24h tiến hành bảo dưỡng ngay Cần giữ bêtông luôn ẩm ướt ở những ngày

đầu (tưới nước 3lần/ngày cho đến ngày thứ 14 kể từ khi đổ Nếu nhiệt độ cao thì phải tưới nhiều hơn)

2.8 Công tác tháo dỡ ván khuôn :

Công tác tháo dỡ ván khuôn phải tuân thủ chặt chẽ theo TCVN 4453-1995

IV CÔNG TÁC NGHIỆM THU:

Các tài liệu phục vụ công tác nghiệm thu bao gồm: Tài liệu thiết kế đó được thẩm tra và phê duyệt

Tài liệu về sửa đổi thiết kế và thay đổi cốt thép (nếu có) Các chứng chỉ hợp chuẩn của vật liệu

Phiếu kết quả thí nghiệm các vật liệu: bêtông, cốt thép, siêu âm bêtông cốt thép tại hiện trường Các biên bản nghiệm thu các phần bị che khuất, nghiệm thu giai đoạn (nếu có)

Tài liệu về xử lý các vấn đề kỹ thuật tại hiện trường Bản vẽ hoàn công

Các tài liệu khác liên quan

Khi các tài liệu trên được tập hợp đầy đủ thì công tác thi công đài, giằng, cổ cột, sàn, vách tầng hầm sẽ được nghiệm thu

Trang 32

7 GIÁM SÁT THI CÔNG ÉP CỌC/ĐÓNG CỌC BTCT A CƠ SỞ GIÁM SÁT THI CÔNG:

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng thi công ép/đóng cọc cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công ép/đóng cọc theo các cơ sở sau:

I CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN:

Nghị định 16/2005/NĐ-CP của chính phủ Nghị định 209/2004/NĐ-CP của chính phủ Thông tư số 12/TT-BXD của Bộ Xây dựng Và các văn bản khác có liên quan

II HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH :

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế

TCXDVN 286: 2003 '' Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư Các hồ sơ khác có liên quan

III BIỆN PHÁP THI CÔNG :

(Do nhà thầu lập và đã được chấp thuận của Chủ đầu tư )

B GIÁM SÁT THI CÔNG ÉP/ĐÓNG CỌC I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :

Nhà thầu căn cứ vào hồ sơ thiết kế, yêu cầu của Chủ đầu tư và điều kiện môi trường cụ thể để lập biện pháp thi công cọc trong đó nên lưu ý làm rõ các điều sau:

Công nghệ thi công ép/đóng cọc; Thiết bị dự định chọn;

Kế hoạch đảm bảo chất lượng, trong đó nêu rõ trình tự hạ cọc dựa theo điều kiện đất nền, cách bố trí đài cọc, số lượng cọc trong đài, phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng, kiểm tra mối hàn, cách đo độ chối, biện pháp an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trường ;

Dự kiến sự cố và cách xử lý; Tiến độ thi công

Trước khi thi công hạ cọc cần tiến hành các công tác chuẩn bị sau đây:

Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của chúng;

Thăm dò khả năng có các chướng ngại dưới đất để có biện pháp loại bỏ chúng, sự có mặt của công trình ngầm và công trình lân cận để có biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng xấu đến chúng;

Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi trường liên quan khi thi công ở gần khu dân cư và công trình có sẵn;

Nghiệm thu mặt bằng thi công;

Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ các cọc cần thi công trên mặt bằng; Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc;

Kiểm tra kích thước thực tế của cọc;

Chuyên chở và sắp xếp cọc trên mặt bằng thi công; Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc;

Tổ hợp các đoạn cọc trên mặt đất thành cây cọc theo thiết kế;

Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc Hàn nối các đoạn cọc

Chỉ bắt đầu hàn nối các đoạn cọc khi: Kích thước các bản mã đúng với thiết kế;

Trục của đoạn cọc đã được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vuông góc với nhau; Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau

Đường hàn mối nối cọc phải đảm bảo đúng quy định của thiết kế về chịu lực, không được có những khuyết tật sau đây:

Kích thước đường hàn sai lệch so với thiết kế;

Chiều cao hoặc chiều rộng của mối hàn không đồng đều;

Đường hàn không thẳng, bề mặt mối hàn bị rỗ, không ngấu, quá nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ, bị nứt Chỉ được tiếp tục hạ cọc khi đã kiểm tra mối nối hàn không có khuyết tật

Vật liệu cọc

Trang 33

Kiểm tra cọc tại nơi sản xuất gồm các khâu sau đây: Vật liệu :

Chứng chỉ xuất xưởng của cốt thép, xi măng; kết quả thí nghiệm kiểm tra mẫu thép, và cốt liệu cát, đá (sỏi), xi măng, nước theo các tiêu chuẩn hiện hành;

Cấp phối bê tông;

Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông; Đường kính cốt thép chịu lực; Đường kính, bước cốt đai;

Lưới thép tăng cường và vành thép bó đầu cọc; Mối hàn cốt thép chủ vào vành thép;

Sự đồng đều của lớp bê tông bảo vệ; Kích thước hình học:

Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc; Kích thước tiết diện cọc;

Độ vuông góc của tiết diện các đầu cọc với trục; Độ chụm đều đặn của mũi cọc;

Không dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong bảng 1, và các đoạn cọc có vết nứt rộng hơn 0.2 mm Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10 mm, tổng diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không quá 5% tổng diện tích bề mặt cọc và không quá tập trung

Bảng 1- Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc

1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10 ± 30 mm 2 Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của cọc đặc

(hoặc rỗng giữa)

+ 5 mm

4 Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm) 10 mm

6 Độ lệch mũi cọc khỏi tâm 10 mm 7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc

trục cọc:

- cọc tiết diện đa giác nghiêng 1%

8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50 mm

9 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20 mm 10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5 mm

11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10 mm 12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 10 mm

15 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc ± 5 mm

II THI CÔNG ĐÓNG CỌC

Kiểm tra việc chọn búa:

Tuỳ theo năng lực trang thiết bị hiện có, điều kiện địa chất công trình, quy định của Thiết kế về chiều sâu hạ cọc và độ chối quy định Nhà thầu có thể lựa chọn thiết bị hạ cọc phù hợp Nguyên tắc lựa chọn búa như sau:

Có đủ năng lượng để hạ cọc đến chiều sâu thiết kế với độ chối quy định trong thiết kế, xuyên qua các lớp đất dày kể cả tầng kẹp cứng;

Gây nên ứng suất động không lớn hơn ứng suất động cho phép của cọc để hạn chế khả năng gây nứt cọc;

Tổng số nhát đập hoặc tổng thời gian hạ cọc liên tục không được vượt quá giá trị khống chế trong thiết kế để ngăn ngừa hiện tượng cọc bị mỏi;

Độ chối của cọc không nên quá nhỏ có thể làm hỏng đầu búa Kiểm tra trong khi thi công:

Trang 34

Khi rung hạ cọc bình thường tức là các thông số búa rung ổn định, cọc không gặp chướng ngại thì theo sự tăng tiến của chiều sâu, tốc độ hạ cọc, biên độ giao động và công suất máy sẽ bị giảm do ma sát bên của cọc tăng dần Để tăng chiều sâu hạ cọc nên tăng công suất động cơ cho đến công suất thiết kế Khi tốc độ hạ cọc giảm tới 2-5 cm/phút và biên độ giao động khoảng 5mm thì cọc sẽ khó xuống tiếp; cần phải tiến hành xói nước hoặc lấy đất lòng cọc cùng với việc chạy hết công suất động cơ

Khi đóng cọc bằng búa phải dùng mũ cọc và đệm gỗ phù hợp với tiết diện ngang của cọc Các khe hở giữa mặt bên của cọc và thành mũ cọc mỗi bên không nên vượt quá 1 cm

Cần phải siết chặt cứng búa rung hạ cọc với cọc

Trong quá trình hạ cọc cần ghi chép nhật ký theo mẫu in sẵn (có thể xem phụ lục A - TCXDVN 286: 2003) Đóng 5÷20 cọc đầu tiên ở các điểm khác nhau trên khu vực xây dựng phải tiến hành cẩn thận có ghi chép số nhát búa cho từng mét chiều sâu và lấy độ chối cho loạt búa cuối cùng Nhà thầu nên dùng thí nghiệm phân tích sóng ứng suất trong cọc( PDA) để kiểm tra việc lựa chọn búa và khả năng đóng của búa trong các điều kiện đã xác định( đất nền, búa, cọc )

Vào cuối quá trình đóng cọc khi độ chối gần đạt tới trị số thiết kế thì việc đóng cọc bằng búa đơn động phải tiến hành từng nhát để theo dõi độ chối cho mỗi nhát; khi đóng bằng búa hơi song động cần phải đo độ lún của cọc, tần số đập của búa và áp lực hơi cho từng phút; khi dùng búa di-ê-zen thì độ chối được xác định từ trị trung bình của loạt 10 nhát sau cùng

Cọc không đạt độ chối thiết kế thì cần phải đóng bù để kiểm tra sau khi được “nghỉ” theo quy định Trong truờng hợp độ chối khi đóng kiểm tra vẫn lớn hơn độ chối thiết kế thì TVGS và Thiết kế nên cho tiến hành thử tĩnh cọc và hiệu chỉnh lại một phần hoặc toàn bộ thiết kế móng cọc

Trong giai đoạn đầu khi đóng cọc bằng búa đơn động nên ghi số nhát búa và độ cao rơi búa trung bình để cọc đi được 1m; khi dùng búa hơi thì ghi áp lực hơi trung bình và thời gian để cọc đi được 1m và tần số nhát đập trong một phút Độ chối phải đo với độ chính xác tới 1mm

Độ chối kiểm tra được đo cho 3 loạt búa cuối cùng Đối với búa đơn và búa đi-ê-zen thì một loạt là 10 nhát; đối với búa hơi thì một loạt là số nhát búa trong thời gian 2 phút; đối với búa rung 1 loạt cũng là thời gian búa làm việc trong 2 phút

Thời gian “nghỉ” của cọc trước khi đóng kiểm tra phụ thuộc vào tính chất các lớp đất xung quanh và dưới mũi cọc nhưng không nhỏ hơn:

3 ngày khi đóng qua đất cát; 6 ngày khi đóng qua đất sét

III THI CÔNG ÉP CỌC

Kiểm tra việc lựa chọn thiết bị ép cọc cần thoả mãn các yêu cầu sau:

Công suất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục tâm cọc khi ép từ đỉnh cọc và tác dụng đều lên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang lên cọc;

Thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định thời hiệu về đồng hồ đo áp và các van dầu cùng bảng hiệu chỉnh kích do cơ quan có thẩm quyền cấp;

Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành và an toàn lao động khi thi công Kiểm tra việc lựa chọn hệ phản lực cho công tác ép cọc:

Công tác lựa chọn hệ phản lực cho công tác ép cọc phụ thuộc vào đặc điểm hiện trường, đặc điểm công trình, đặc điểm địa chất công trình, năng lực của thiết bị ép Có thể tạo ra hệ phản lực bằng neo xuắn chặt trong lòng đất, hoặc dàn chất tải bằng vật nặng trên mặt đất khi tiến hành ép trước, hoặc đặt sẵn các neo trong móng công trình để dùng trọng lượng công trình làm hệ phản lực trong phương pháp ép sau Trong mọi trường hợp tổng trọng lượng hệ phản lực không nên nhỏ hơn 1.1 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định

Kiểm tra trong khi thi công:

Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc gồm các khâu: Trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc;

Mặt phẳng “công tác” của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng (có thể kiểm tra bằng thuỷ chuẩn ni vô); Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn “công tác”;

Chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng 10 ÷ 15% tải trọng thiết kế của cọc

Đoạn mũi cọc cần được lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông góc sao cho độ lệch tâm không quá 10 mm Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho tốc độ xuyên không quá 1cm/s Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng ép để căn chỉnh lại

Kiểm tra ép các đoạn cọc tiếp theo gồm các bước sau:

Trang 35

Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối nối; lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép sao cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%;

Gia tải lên cọc khoảng 10 ÷ 15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định trong thiết kế

Tăng dần lực ép để các đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không quá 2cm/s;

Không nên dừng mũi cọc trong đất sét dẻo cứng quá lâu (do hàn nối hoặc do thời gian đã cuối ca ép )

Khi lực nén bị tăng đột ngột, có thể gặp một trong các hiện tượng sau: Mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn;

Mũi cọc gặp dị vật;

Cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh

Trong các trường hợp đó cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, có thể là một trong các cách sau: Cọc nghiêng quá quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế chỉ định) Khi gặp dị vật, vỉa cát chặt hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn hoặc xói nước như đóng cọc; Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:

Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin ≤ Lc ≤ Lmax

Trong đó: Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực, m;

Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế;

Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min ≤ (Pep)KT ≤ (Pep)max Trong đó : (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;

(Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

(Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính ( hoặc cạnh) cọc

Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng m chiều dài cọc cho tới khi đạt tới (Pep) min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20 cm cho tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế

IV GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP/ĐÓNG CỌC

Nhà thầu phải có kỹ thuật viên thường xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc Tư vấn giám sát hoặc đại diện Chủ đầu tư nên cùng Nhà thầu nghiệm thu theo các quy định về dừng hạ cọc nêu ở phần trên cho từng cọc tại hiện trường, lập biên bản nghiệm thu theo mẫu in sẵn (xem phụ lục) Trong trường hợp có các sự cố hoặc cọc bị hư hỏng Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp; các sự cố cần được giải quyết ngay khi đang đóng đại trà, khi nghiệm thu chỉ căn cứ vào các hồ sơ hợp lệ, không có vấn đề còn tranh chấp

Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đã bị xiên hoặc bị gãy, cần tiến hành đóng bù sau khi cọc được “nghỉ” và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn của cọc (thí nghiệm PIT) và thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý

Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi , Nhà thầu cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục

Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau: hồ sơ thiết kế dược duyệt;

biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;

chứng chỉ xuất xưởng của cọc theo các điều khoản nêu trong phần 3 về cọc thương phẩm; nhật ký hạ cọc và biên bản nghiệm thu từng cọc;

hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

các kết quả thí nghiệm động cọc đóng (đo độ chối và thí nghiệm PDA nếu có);

các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT theo quy định của Thiết kế;

các kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc

Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu trong bảng 11 hoặc ghi trong thiết kế

Trang 36

Nhà thầu cần tổ chức quan trắc trong khi thi công hạ cọc (đối với bản thân cọc, độ trồi của các cọc lân cận và mặt đất, các công trình xung quanh )

Nghiệm thu công tác đóng và ép cọc tiến hành theo TCVN 4091 : 1985 Hồ sơ nghiệm thu được lưu giữ trong suốt tuổi thọ thiết kế của công trình

V AN TOÀN LAO ĐỘNG

Khi thi công cọc phải thực hiện mọi quy định về an toàn lao động và đảm bảo vệ sinh môi trường theo đúng các quy định hiện hành

Trong ép cọc, đoạn cọc mồi bằng thép phải có đầu chụp Phải có biện pháp an toàn khi dùng hai đoạn cọc mồi nối tiếp nhau để ép

Trang 37

8 QUI TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC CÁT I CĂN CỨ LẬP QUI TRÌNH :

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003

Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng ban hành theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/06/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Hồ sơ mời thầu gói thầu: San nền, cọc thí nghiệm, đường giao thông, kênh thoát nước

Thiết kế bản vẽ thi công: San nền, cọc thí nghiệm, đường giao thông, kênh thoát nước đã được Chủ đầu tư phê duyệt

Biện pháp thi công đã được phê duyệt Báo cáo khảo sát địa chất công trình

Các văn bản thoả thuận của các cơ quan quản lý Nhà nước

II GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI HIỆN TRƯỜNG

1 Giai đoạn chuẩn bị thi công

- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình Kiểm tra và xác nhận mặt bằng và công tác chuẩn bị thi công như thiết bị, hệ thống mốc định vị, trục sân và tim, cốt

- Lập hệ thống quản lý giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường cho phù hợp với yêu cầu của dự án: Hồ sơ pháp lý, Nhật ký giám sát thi công xây dựng công trình; Sổ tay chất lượng; Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ; Quy trình kiểm soát các sai hỏng và khắc phục, phòng ngừa sai hỏng; Quy trình kiểm tra chất lượng vật liệu, vật tư, thiết bị; Phòng thí nghiệm hợp chuẩn; Quy trình nghiệm thu bàn giao, các biểu mẫu, lập các file tài liệu, hồ sơ nhân sự, phân công nhiệm vụ…

- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng

- Kiểm tra về nghiệm thu và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, đối chiếu với hồ sơ dự thầu, với hiện trường, những sai khác so với đồ án thiết kế và đề xuất của chủ đầu tư, kiến nghị phương án xử lý - Thống nhất với PMC, Nhà thầu chia giai đoạn qui ước nghiệm thu giai đoạn hoàn thành cho từng công việc (có biên bản thống nhất giữa các bên )

- Lập danh mục các qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong thi công

2 Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp

Giám sát công tác thi công theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao đông và vệ sinh môi trường đã được phê duyệt

Giám sát công tác thi công gia cố nền bằng cọc cát theo đúng biện pháp tổ chức thi công đã được duyệt, quy định của thiết kế, qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường đã được phê duyệt

2 1 Giám sát, kiểm tra năng lực của nhà thầu:

- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, qui trình tự kiểm tra chất lượng của doanh nghiệp xây dựng

- Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công và nhân lực của doanh nghiệp xây dựng được chọn: máy rung cọc cát, máy kinh vĩ, các thiết bị thí nghiệm trong phòng và hiện trường để kiểm soát chất lượng… ( Yêu cầu về thiết bị khi vận hành trên công trường: Phải đúng chủng loại và công suất, giấy phép sử dụng, chứng chỉ kiểm định thiết bị, chứng chỉ về an toàn thiết bị, chứng chỉ tay nghề người điều khiển,…)

- Số lượng cán bộ kỹ thuật và năng lực hành nghề cá nhân ( Phải đáp ứng theo Điều 8 - “Điều kiện năng lực nhà thầu khảo sát xây dựng “ – Quyết định số 19/2003/QĐ-BXD ngày 03/7/2003 về Quy định điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của Bộ trưởng Bộ xây dựng)

2.2 Giám sát, kiểm tra công tác thi công:

- Kiểm tra chất lượng cát : tài liệu chứng thực nguồn gốc và chất lượng

- Kiểm tra biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường cho công trình và khu vực ( do doanh nghiệp xây dựng lập)

- Kiểm tra vị trí, toạ độ, cao độ các cọc cát

- Kiểm tra trình tự thi công cọc cát : sai số về vị trí, về độ thẳng đứng, cao độ mũi cọc, cao độ đỉnh cọc, tốc độ rung xuống, tốc độ rút lên, lượng cát và nước đổ vào trong ống tất cả các thông số này được ghi nhận vào nhật ký thi công cọc cát ( mỗi cọc có một hồ sơ nhật ký thi công) Trong quá trình thi công, cần thẩm tra các chỉ tiêu theo chỉ dẫn của thiết kế như sau:

Trang 38

+ Vật liệu- Báo cáo về kết quả thí nghiệm gồm phân tích kích cỡ hạt và phụ gia hữu cơ, tiến hành thí nghiệm mỗi đợt là 100m3 cát sử dụng

+ Sai số vị trí (nhỏ hơn 10cm)

+ Sai số độ dốc (nhỏ hơn50 tính từ quả dọi) + Độ sâu

+ Khối lượng cát sử dụng (tối thiểu 95%)

+ Tốc độ kéo của ống sau khi lấp cát vào nhỏ hơn 0,20 m/s

Để tránh thất thoát vật liệu trong quá trình rút ống, áp lực của khí nén trong ống đảm bảo cát không bị đẩy ra ngoài cùng với ống Luôn rung trong suốt quá trình rút ống để nén vật liệu Không cần thực hiện thí nghiệm nén riêng rẽ cho từng cọc đã hoàn thành Hoàn thành công việc bằng thí nghiệm bàn tải

Thực hiện thí nghiệm bàn tải cho mỗi lớp đường khác nhau (gồm lớp trên và dưới lớp cát nền) Thực hiện ít nhất 3 thí nghiệm cho mỗi đoạn đường dài 150m, thực hiện thêm 3 thí nghiệm nữa cho khu vực đường giao nhau Vị trí chính xác để làm thí nghiệm sẽ do các kỹ sư giám sát chọn ngẫu nhiên Kiểm soát độ lún:

Đề xuất kế hoạch đo độ lún đã được duyệt và thiết kế đề nghị đo độ lún cả ở khu vực cảnh quan Các điểm đo cách nhau khoảng 100m Tại khu vực đường giao thông, độ lún tại các vị trí có cọc cát và không có cọc cát sẽ được kiểm tra gần các khu vực giao nhau

Các thiết bị đo đạc phải được giữ gìn cẩn thân trong quá trình thi công

2.3 Giám sát, kiểm tra công tác tự kiểm soát chất lượng của nhà thầu :

- Giám sát, kiểm tra việc lấy và thí nghiệm mẫu vật liệu cát

- Giám sát, kiểm tra quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của mẫu cát theo các Tiêu chuẩn hiện hành - Giám sát, kiểm tra các công tác kiểm tra chất lượng nền sau khi gia cố ( nén tĩnh, xuyên tĩnh, xuyên động …) phục vụ cho giai đoạn nghiệm thu theo các Tiêu chuẩn hiện hành

2.4 Giám sát, kiểm tra hồ sơ kết quả khảo sát và thủ tục nghiệm thu:

- Giám sát, kiểm tra nội dung hồ sơ pháp lý : số lượng, chất lượng, quy cách theo các quy định hiện hành

- Tổng hợp khối lượng, tiến độ xây dựng các công việc xây dựng, từng bộ phận, giai đoạn xây lắp để thực hiện nghiệm thu theo quy định tại Điều 18 của QĐ18/2003/QĐ-BXD

- Đề nghị Chủ đầu tư cho tiến hành kiểm định sản phẩm xây dựng khi nghi ngờ về chất lượng

- Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công từng công việc : Định vị mặt bằng vị trí rung cọc cát, chiều sâu gia cố cọc cát…

- Tập hợp, kiểm tra hồ sơ, tài liệu nghiệm thu trước khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn công việc và nghiệm thu hoàn thành hạng mục Danh mục hồ sơ, tài liệu nghiệm thu được quy định theo phụ lục 20 của Quyết định 18/2003/QĐ-BXD Thẩm tra khối lượng công việc đã hoàn thành

- Lập báo cáo thường kỳ và định kỳ tháng về chất lượng, khối lượng và tiến độ thi công

- Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công như chiều sâu cọc cát từng khu vực khi các chỉ tiêu yêu cầu của Tư vấn thiết kế chưa đạt

- Các quyền khác như trong QĐ số 18/2003 và trong hợp đồng của PMC đã ký với TVGS

- Trước khi nghiệm thu những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình, nếu phát hiện các dấu hiệu không đảm bảo chất lượng thì báo cáo PMC để đề nghị Chủ đầu tư phải thuê tổ chức tư vấn kiểm định chất lượng đánh giá để làm cơ sở nghiệm thu

- Tham mưu, đề xuất các giải pháp xây dựng nhằm nâng cao chất lượng thi công và đẩy nhanh tiến độ thi công

- Hồ sơ hệ thống đảm bảo chất lượng :

Ngoài các hồ sơ phục vụ quá trình thi công xây lắp đã nói ở trên như các kế hoạch, quy trình biện pháp thi công nhà thầu cần phải xây dựng hệ thống các văn bản tài liệu kiểm soát chất lượng theo các quy định hiện hành

- Chế độ báo cáo PMC: THEO KẾ HOẠCH VÀ ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA

III CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

- Các yêu cầu của Tư vấn thiết kế + Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

+ TCVN 5637-1991 : Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng Nguyên tắc cơ bản + TCVN 4055 : 1985 – Tổ chức thi công

+ TCVN 4252 : 1988 – Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công + TCVN 5308 : 1991 – Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng

Trang 39

- TCXD 45: 78 Tiêu chuẩn thiết kế nền và móng

- TCVN 3972: 1995 Công tác trắc địa trong xây dựng cơ bản - TCVN 4055:1985 Tổ chức thi công

- TCXD 79: 1980 Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng - TCVN 4447:1987 Đất xây dựng Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4087:1985 Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung

- TCVN 4516:1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCXD 80: 1980 Đất xây dựng Phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh

- TCXD 174: 1987 Đất xây dựng Phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng xuyên tĩnh tiêu chuẩn ( CPT )

- TCXD 226: 1999 Đất xây dựng Phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng xuyên động tiêu chuẩn ( SPT)

- TCXD VN 397: 2003 Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng Tiêu chuẩn công nhận - TCVN 2683:1991 Đất xây dựng Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu

- TCVN 4195-95 đến TCVN 4202-95 Đất xây dựng Các Phương pháp thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất trong phòng thí nghiệm

III CÁC BIỂU MẪU ÁP DỤNG

Đại diện các cơ quan xác nhận

Trang 40

9 GIÁM SÁT THI CÔNG SAN NỀN, ĐƯỜNG GIAO THÔNG NỘI BỘ Qui trình giám sát hạng mục san nền, đường giao

- Thuyết minh + bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công

- Các tài liệu về vật liệu sử dụng kèm theo kết quả kiểm tra được phê duyệt tư hoặc đại diện Chủ đầu tư phê

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các công ty bao gồm:

+ Kiểm tra năng lực cung cấp vật liệu, số lượng xe, quãng đường vận chuyển

+ Kiểm tra cấp phối thành phần , các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu

+ Kiểm tra các thiết bị máy móc trước khi đưa vào công trường và trước khi thi công

+ Kiểm tra vật tư, vật liệu mang vào công trường + Kho bãi

+ Mặt bằng thi công, vị trí thi công của từng đơn vị + Biên bản bàn giao mặt bằng thi công từ chủ đầu tư + Kiểm tra công tác an toàn và vệ sinh môi trường

- Giám sát công tác thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ bố trí chi tiết và thi công xây lắp - Kiểm tra kích thước hình học và căn chỉnh các kết cấu công trình

- Kiểm tra công tác đo vẽ hoàn công của nhà thầu - Giám sát công tác quan trắc biến dạng lún của công

2.1 Công tác kiểm tra trước khi thi công:

- Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật, kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu so sánh với yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật

- Kiểm tra định kỳ vật liệu đắp tại hiện trường

- Kiểm tra thiết bị thi công xem có phù hợp với yêu cầu của công việc

- Kiểm tra biên bản nghiệm thu công việc thi công trước đó

- Lấy mẫu vật liệu tại hiện trường để kiểm tra thí nghiệm đối chứng tại phòng thí nghiệm (nếu cần)

2.2 Công tác giám sát trong quá trình thi công:

- Kiểm tra bề mặt các phân đoạn bóc hữu cơ

- Kiểm tra bề mặt các lớp đắp (tim, cốt, vệ sinh bề mặt), Kích thước hình học (Trắc ngang,trắc dọc)

- Kiểm tra biện pháp, chất lượng thi công từng lớp đắp - Kiểm tra chủng loại vật liệu, số lượng, khu vực bố trí

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan