TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC

93 3 1
TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

-NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC

NGÀNH: Quản trị-Tài chính ; MÃ SỐ: 89689

CHUYÊN NGÀNH: Quản trị Kinh doanh

Người hướng dẫn: Thầy Đỗ Thanh Tùng

Trang 2

HẢI PHÒNG-2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản trị sản xuất 6

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất 6

1.1.2 Phân loại sản xuất 8

1.2 Quy trình quản trị sản xuất 9

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 9

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ 9

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp 10

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) 10

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp 11

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất 13

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất 13

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 14

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 15

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất 18

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 18

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp 19

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 20

Trang 4

2.1 Giới thiệu chung về công ty 20

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 21

2.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 22

2.2.2 Phòng tổ chức hành chính 22

2.2.3 Phòng quản lý máy và an toàn lao động: 23

2.2.4 Phòng quản lý dự án: 23

2.2.5 Phòng quản lý chất lượng: 24

2.2.6 Trung tâm tư vấn thiết kế 25

2.2.7 Phòng kinh doanh (thuộc ban kinh doanh thương mại): 25

2.2.8 Phòng vật tư thiết bị (thuộc ban kinh doanh thương mại ): 25

2.2.9 Các ban dự án: 26

2.2.10 Phòng tài chính kế toán: 26

2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty 27

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty 27

2.3.3 Kết quả sản xuất của công ty trong thời gian gần đây 29

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được 34

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty 36

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty 36

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty 37

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023 41

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty 43

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty 47

Trang 5

2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của xông ty trong 3 năm gần đây 30 2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch giai đoạn 2020-2022 31

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Học phần “Thực tập tốt nghiệp” là một môn học bắt buộc đối với hầu hết các ngành trong trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Đây là một cơ hội tốt để cho sinh viên làm quen với môi trường công ty, môi trường xã hội bên cạnh đó còn giúp cho sinh viên trang bị thêm những kĩ năng cũng như những kiến thức cần thiết cũng là hành trang để sẵn sàng bước ra thế giới bên ngoài sau khi hoàn thành chương trình học tại trường

Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay nền kinh tế là một nhân tố quan trọng bậc nhất Với Việt Nam một đất đang phát triển với tốc độ tăng trưởng như một đất nước phát triển, được đánh giá là đất nước có nhiều tiềm năng và thu hút được nhiều đầu tư từ các nước hàng đầu như Mỹ, Nhật, Vì vậy vai trò của nhà quản trị có tầm ảnh hưởng rất lớn tới sự thành công của một doanh nghiệp, phải tối đa hóa lợi nhuận và mang lại được hiệu quả kinh tế cao nhất Nhận thức rõ được vai trò của nhà quan trị trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua thực tế khảo sát em đã mạnh dạn tìm hiểu về công tác quản lý và lập kế hoạch của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng AMECC để hiểu rõ hơn vấn đề này.

Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tìm hiểu của chú Trần Hữu Phú – Giám đốc trung tâm sơn và tập thể nhân viên của Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về công ty Cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Thanh Tùng đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, về kiến thức lý luận và thực tiễn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về công ty nên em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy

Trang 7

cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên : Nguyễn Phương Thảo

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1Một số khái niệm cơ bản về quản trị sản xuất1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

- Khái niệm

Quản trị sản xuất là việc thực hiện các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động đã có để tạo ra các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Vai trò của quản trị sản xuất

Trong mối quan hệ với các lĩnh vực quản trị khác, quản trị sản xuất phải đối đầu với nhiều mục tiêu trái ngược nhau, đặc biệt là mâu thuẫn giữa các lĩnh vực thương mại và lĩnh vực sản xuất như:

1.Mâu thuẫn về thời gian:

+ Thương mại: Càng nhanh càng tốt

+ Sản xuất: Càng nhanh sản xuất càng với giá thành cao

2 Mâu thuẫn về chất lượng:

+ Thương mại: Một sản phẩm càng tốt, càng dễ bán

+ Sản xuất: Một sản phẩm càng tốt, càng khó sản xuất

3 Mâu thuẫn về giá:

Trang 8

+ Sản xuất: Giá thấp thì khó sản xuất

Quản trị sản xuất đứng giữa các mối quan hệ mâu thuẫn nêu trên, do vậy nó có vai trò đảm bảo cho các quan hệ được hài hoà, tương hợp với nhau.

- Mục tiêu của quản trị sản xuất

Quản trị sản xuất là một lĩnh vực quan trọng đối với doanh nghiệp, nó cùng với quản tri marketing và quản trị nhân sự để tạo thành thế kiềng 3 chân của doanh nghiệp Quản trị sản xuất được thực hiện là nhằm vào các mục tiêu sau:

+ Rút ngắn thời gian cung cấp các sản phẩm.

+ Tăng cường độ tin cậy bằng chất lượng sản phẩm.

+ Tăng tính linh hoạt của doanh nghiệp.

+ Giảm các chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.

+ Góp phần động viên, khuyến khích người lao động để họ quan tâm đến kết quả chung của doanh nghiệp.

Để đạt được các mục tiêu trên, doanh nghiệp cần thực hiện theo 2 hướng sau:

● Quản trị dòng thông tin:

Quản trị sản xuất đòi hỏi phải quản trị toàn bộ thông tin về quá trình cung ứng sản phẩm bao gồm các khâu: nghiên cứu, thiết kế, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, theo dõi tái sản xuất, Các thông tin cần phải đủ tin cậy, chính xác và lựa chọn sao cho đúng với từng bộ phận và từng người liên quan.

● Quản trị dòng vật chất:

Trang 9

Tức là quản trị việc cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm Việc quản trị này phải thực hiện theo các yêu cầu sau:

+ Tuân thủ các kế hoạch đã đề ra

+ Giảm chu kỳ sản xuất sản phẩm bằng cách tác động tới mọi giai đoạn của quá trình sản xuất

+ Giảm đến mức tối thiểu các loại dự trữ.

1.1.2 Phân loại sản xuất

● Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại

Căn cứ theo tiêu thức này người ta phân chi sản xuất thành 4 loại:

- Sản xuất đơn chiếc

- Sản xuất loạt nhỏ

- Sản xuất loạt trung bình

- Sản xuất loạt lớn

● Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất - Sản xuất liên tục (Flow shop)

Là quá trình sản xuất mà ở đó người ta sản xuất và xử lý một khối lượng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó Trong đó các thiết bị máy móc

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất 1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ 1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) 1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất 1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty 2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được 2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty 2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023 2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

Trang 11

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

- Sản xuát gián đoạn (Job shop)

Là một hình thức tổ chức sản xuất ở đó người ta xử lý, gia công, chế biến một số lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, tuy nhiên số loại sản phẩm lại đa dạng phong phú Quá trình sản xuất được thực hiện nhờ các thiết bị vạn năng và được láp ráp theo các xưởng chuyên môn.

- Sản xuất theo dự án (Production Per Project)

Sản xuất theo dự án là một loại hình sản xuất mà ở đó sản phẩm là độc nhất vì vậy quá trình sản xuất cũng là duy nhất, không có tính lặp lại.

Nguyên tắc của tổ chức sản xuất theo dự án là tổ chức thực hiện các công việc và phối hợp chúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn với chất lượng tốt.

● Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng

- Sản xuất để dự trữ: Là loại hình sản xuất mà DN cứ theo nguyên mẫu để sản xuất vừa chào hàng, tìm người mua

- Sản xuất theo yêu cầu: Theo hình thức này, quá trình sản xuất chỉ được tiến hành khi xuất hiện những đơn đặt hàng cụ thể

Trang 12

● Phân loại theo tính tự chủ

- Thiết kế chế tạo sản xuất: Loại hình sản xuất này là doanh nghiệp tự thiết kế các sản phẩm của mình, sau đó tự sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đó

- Thầu sản xuất : Đó là việc doanh nghiệp chỉ thực hiện một bộ phận các công việc sản xuất của người cấp thầu

- Gia công thuê: Là loại hình sản xuất giống như thầu sản xuất

1.2Quy trình quản trị sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

- Nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì?

- Kết quả dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm chính là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch các nguồn lực sản xuất cần có Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất? Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thoả mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất ?

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

Nếu như dự báo là khâu đầu tiên quyết định sẽ sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ gì thì những kết quả của nó sẽ làm cơ sở quan trọng thứ hai cho thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

- Thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cách nhanh chóng.

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 13

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất 1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ 1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) 1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất 1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty 2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được 2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty 2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023 2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Trang 14

- Thiết kế sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp

- Thiết kế quy trình công nghệ là việc xác định những yếu tố đầu vào cần thiết như máy móc, thiết bị, trình tự các bước công việc và những yêu cầu kỹ thuật để có khả năng tạo ra những đặc điểm sản phẩm đã thiết kế

- Tổ chức hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp nhằm xác định quy mô công suất dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp Hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

- Xác định đúng năng lực sản xuất làm cho doanh nghiệp vừa có khả năng đáp ứng được những nhu cầu hiện tại, vừa có khả năng nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới trên thị trường để phát triển sản xuất

- Xác định năng lực sản xuất không hợp lý sẽ gây lãng phí rất lớn, tốn kém vốn đầu tư hoặc có thể cản trở quá trình sản xuất sau này

- Quy mô sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu, đồng thời là nhân tố tác động trực tiếp đến loại hình sản xuất, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của các doanh nghiệp

Trang 15

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

- Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Định vị doanh nghiệp được đặt ra đối với những doanh nghiệp mới xây dựng hoặc trong những trường hợp mở rộng quy mô sản xuất hiện có, cần mở thêm những chi nhánh, bộ phận sản xuất mới.

- Để xác đinh vị trí đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt các phân tích đánh giá những nhân tố của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

Bố trí sản xuất là xác định phương án bố trí nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị một cách hợp lý, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đồng thời phải tính đến các yếu tố tâm sinh lý và các yếu tố xã hội

1.2.6 Lập kế hoạch các nguồn lực

Lập kế hoạch các nguồn lực bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp về nhu cầu sản xuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch về nguồn lực sản xuất nói chung và kế hoạch về bố trí lao động, sử dụng máy móc thiết bị, kế hoạch chi tiết về mua sắm nguyên vật liệu nhằm đảm bảo sản xuất diễn ra liên tục, với chi phí thấp nhất

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất 1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

Trang 16

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) 1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất 1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty 2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được 2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty 2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023 2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty 2.4.1 Ưu điểm

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Trang 17

KIẾN NGHỊ

1.2.7 Điều độ sản xuất

Điều độ sản xuất là bước tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đã đặt ra, là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp

Điều độ sản xuất là quá trình xác định rõ trách nhiệm, chức năng của từng người, từng công đoạn sản xuất, nhằm đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch đã vạch ra.

1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất

Trong chức năng kiểm soát hệ thống sản xuất có hai nội dung quan trọng nhất là kiểm tra kiểm soát chất lượng và quản trị hàng tồn kho

Hàng dự trữ tồn kho luôn là một trong những yếu tố chiếm tỷ trọng chi phí khá lớn trong giá thành sản phẩm Ngoài ra dự trữ không hợp lý sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, giảm hệ số sử dụng và vòng quay của vốn hoặc gây ra ách tắc cho quá trình sản xuất do không đủ dự trữ nguyên liệu cho quá trình sản xuất hoặc sản phẩm hoàn chỉnh không bán được Hoạt động quản trị hàng dự trữ được đề cập đến với những mô hình cụ thể ứng dụng cho từng trường hợp sao cho tìm được điểm cân bằng tối ưu giữa chi phí tồn kho và lợi ích của dự trữ tồn kho đem lại

Quản lý chất lượng trong sản xuất là một yếu tố mang ý nghĩa chiến lược trong giai đoạn ngày nay Để sản xuất sản phẩm ra với chi phí sản xuất

Trang 18

thấp, chất lượng cao đáp ứng được những mong đợi của khách hàng thì hệ thống sản xuất của các doanh nghiệp phải có chất lượng cao và thường xuyên được kiểm soát Quản lý chất lượng chính là nâng cao chất lượng của công tác quản lý các yếu tố, bộ phận toàn bộ quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp

● Lập kế hoạch sản xuất●1.3.1 Khái niệm.

Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp nhằm tối ưu hóa việc sử dụng

những yếu tố sản xuất sẵn có để sản xuất một hay nhiều sản phẩm đã định.

Kế hoạch sản xuất cân đối giữa nhu cầu và khả năng có thể của doanh

nghiệp từ đó lên kế hoạch cho các công việc sẽ thực hiện thời kỳ kế hoạch.

Kế hoạch sản xuất cũng vạch ra các biện pháp để huy động các nguồn lực

thực hiện các công việc đã đặt ra.

●1.3.2 Phân loại.

Theo góc độ thời gian thì kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp cũng bao gồm ba bộ phận cấu thành:

- Kế hoạch dài hạn: nhằm xác định một định hướng cho sự phát triển sản xuất và kinh doanh mà doanh nghiệp cần theo đuổi trong một khoảng thời gian tương đối dài từ 3-5 năm; thường được xây dựng cho nhóm sản phẩm, họ sản phẩm.

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

Trang 19

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

Trang 20

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

- Kế hoạch trung hạn: là một quyết định có tính chiến thuật nhằm điều tiết trung hạn quá trình sản xuất, là cầu nối giữa các quyết định chiến lược có tính chất dài hạn và các quyết định có tính chất ngắn hạn Kế hoạch trung hạn đề cập đến việc quyết định về khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất trong trung hạn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Kế hoạch ngắn hạn: thường được xây dựng cho thời gian ngắn hạn (kế hoạch ngày, tuần, tháng, ); là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp

●1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

●1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

Trang 21

cầu hiệu quả

- Lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu hệ thống đồng bộ

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG

Trang 22

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

- Công tác lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu “vừa tham vọng vừa khả thi” Trong nền kinh tế thị trường đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu lợi nhuận là tối cao, do vậy để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch để thực hiện các phương án đó Tuy nhiên, các kế hoạch được đề ra phải có khả năng thực thi

- Công tác lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu “kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế” Tức là hệ thống mục tiêu kế hoạch phải được xây dựng và điều chỉnh linh hoạt theo yêu cầu thay đổi của môi trường và điều kiện kinh doanh.

- Công tác lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu

Trang 23

cầu kết hợp đúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp kể cả lợi ích xã hội

●1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

a Căn cứ vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hộicủa Đảng và Nhà nước

Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, nên các kế hoạch sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp đề ra phải phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Nếu hoạt động của doanh nghiệp mà đi ngược lại xu thế phát triển, vi phạm những lợi ích chung của nền kinh tế nó sẽ bị đào thải.

b Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trường

Trong nền kinh tế thị trường , doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lớn mạnh thì phải lấy thị trường là trung tâm cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thị trường chính là nơi quyết định sản xuất cái gì ? Sản xuất như thế nào ? Sản xuất cho ai ?

Kết quả điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường phải phản ánh được qui mô, cơ cấu đối với từng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, có tính đến tác động của các nhân tố làm tăng hoặc giảm cầu để đáp ứng yêu cầu của công tác lập kế hoạch.

Những kết quả điều tra nghiên cứu này có thể tập hợp theo mức giá để xác định mục tiêu kinh doanh phù hợp với phân đoạn thị trường hoặc theo khách hàng để đảm bảo sự gắn bó giữa sản xuất với kinh doanh

c Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinhdoanh, về khả năng nguồn lực có thể khai thác.

Trang 24

Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả phân tích hoạt động kinh doanh thời kỳ trước và dự báo khả năng tương lai ứng với các nguồn lực có thể khai thác được, đặc biệt là dựa vào những lợi thế vượt trội của doanh nghiệp về các mặt chất lượng sản phẩm , kênh tiêu thụ hợp tác liên doanh, khoa học công nghệ so với đối thủ cạnh tranh sẽ góp phần làm tăng tính khả thi của các phương án kế hoạch

●1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

a Nội dung

- Xác định khối lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm: phải biết cần sản xuất những sản phẩm như thế nào, số lượng bao nhiêu để đáp ứng kế họach marketing và tồn kho của doanh nghiệp.

- Xác định phương pháp sản xuất: trả lời câu hỏi doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm như thế nào, quy trình, công nghệ để sản xuất sản phẩm, chi tiết hoặc công đoạn nào tự sản xuất/gia công bên ngoài, tại sao

- Xác định các yếu tố sản xuất: Cần sử dụng những loại máy móc thiết bị nào, công suất bao nhiêu, lấy thiết bị từ nguồn nào (có sẵn, mua mới, ) cần nhà xưởng rộng bao nhiêu, bố trí như thế nào, kế hoạch khấu hao nhà xưởng, thiết bị,

- Xác định việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm và các nguồn lực khác: Nhu cầu sử dụng và tồn kho nguyên vật liệu, chất lượng và số lượng như thế nào, nguyên vật liệu thay thế là gì, ai là nhà cung cấp, phương thức cung cấp, số lượng Các yêu cầu đối với nguồn nhân lực: số lượng lao động, trình độ tay nghề, kế hoạch đáp ứng (tuyển dụng, đào tạo, )

Trang 25

- Dự toán chi phí hoạt động: cần bao nhiêu vốn đầu tư, các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Ưu thế cạnh tranh: xác định xem yếu tố cạnh tranh nào là quan trọng và là một yếu tố định tính để ra các quyết định lựa chọn các phương án sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, bao gồm: chất lượng, giá thành, quy mô, công nghệ, kinh nghiệm, khả năng đáp ứng nhanh,

b.Phương pháp lập

- Kế hoạch năng lực sản xuất ● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong

Trang 26

doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Trang 27

Kế hoạch sản xuất tổng thể liên quan tới việc xác định khối lượng và thời gian sản xuất Việc lập kế hoạch sản xuất tổng thể không chỉ căn cứ vào những thông tin từ dự báo nhu cầu của bộ phận marketing mà còn sử dụng nhiều dữ liệu về tài chính, nhân sự, công suất cũng như lượng nguyên vật liệu sẵn có Từ đó, nhà quản lý sản xuất lập kế hoạch điều phối quy mô sản xuất, mức độ sử dụng lao động, sử dụng giờ phụ trội, thuê gia công và các yếu tố kiểm soát khác để đưa ra kế hoạch sản xuất tổng thể hợp lý.

● Phương pháp đồ thị

Phương pháp này sử dụng một số ít các biến số và cho phép người làm kế hoạch so sánh được nhu cầu dự báo và công suất hiện tại của doanh nghiệp Theo phương pháp này, người làm kế hoạch sẽ thực hiện 5 bước:

+ Xác định nhu cầu cho mỗi kỳ

+ Xác định công suất giờ chuẩn, giờ phụ trội và thuê gia công cho mỗi kỳ

+ Xác định chi phí lao động, thuê gia công và chi phí lưu kho

+ Tính đến chính sách của doanh nghiệp đối với lao động hoặc mức lưu kho

+ Khảo sát các kế hoạch và ước lượng tổng chi phí

●●

Trang 28

● Phương pháp toán học

Có nhiều phương pháp toán học được sử dụng vào kế hoạch hóa sản xuất trong những năm gần đây như: Mô hình hệ số quản lý, mô hình nguyên quyết định tuyến tính, mô hình mô phỏng

- Kế hoạch chỉ đạo sản xuất

Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định doanh nghiệp cần sản xuất cái gì? Khi nào sản xuất? Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch sản xuất tổng thể Kế hoạch chỉ đạo sản xuất cho chúng ta biết cần chuẩn bị những gì để thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng kế hoạch sản xuất tổng thể

Sau khi đã có kế hoạch chỉ đạo sản xuất, doanh nghiệp sẽ phải dự tính nhu cầu và năng lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất này Nhu cầu ở đây sẽ

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

Trang 29

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Trang 30

- Kế hoạch nhu cầu sản xuất

Kế hoạch nhu cầu sản xuất nhằm giải quyết tính cân đối của kế hoạch sản xuất tổng thể, khả năng thực hiện được của kế hoạch chỉ đạo sản xuất, mối quan hệ giữa nhu cầu độc lập của khách hàng và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Kế hoạch nhu cầu sản xuất lập ra là để xác định nhu cầu các phương tiện và các yếu tố sản xuất Phương pháp để lập kế hoạch sản xuất được sử dụng là phương pháp MRP bao gồm việc thực hiện các bước sau:

+ Phân tích kết cấu sản phẩm

+ Tính toán nhu cầu phụ thuộc

+ Tính toán nhu cầu độc lập

Từ các bước phân tích và tính toán ở trên sẽ giúp doanh nghiệp xác định được: mối liên hệ giữa các chi tiết, bộ phận của một sản phẩm, định mức tiêu hao, thời gian cần thiết để hoàn thành từng bước công việc

- Kế hoạch tiến độ sản xuất

Kế hoạch tiến độ sản xuất cụ thể hóa các quyết định về công suất, kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch chỉ đạo sản xuất thành các chuỗi công việc và sự phân công nhân sự, máy móc và nguyên vật liệu Kế hoạch tiến độ đòi hỏi phân bố thời gian cho từng công việc, tuy nhiên thường thì có nhiều bước công việc cùng đòi hỏi sử dụng cùng nguồn lực do đó để lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sau:

● Phương pháp điều kiện sớm

Phương pháp điều kiện sớm bắt đầu lịch trình sản xuất sớm nhất có thể khi đã biết yêu cầu công việc.

Trang 31

● Phương pháp điều kiện muộn

Phương pháp điều kiện muộn bắt đầu với thời hạn cuối cùng, lên lịch của công việc cuối trước tiên Bằng cách trừ lùi thời gian cần thiết cho mỗi bước công việc, chúng ta sẽ biết thời gian phải bắt đầu sản xuất.

● Phương pháp biểu đồ GANTT

Phương pháp biểu đồ GANTT nhằm xác định thứ tự và thời hạn sản xuất của các công việc khác nhau cần thiết cho một chương trình sản xuất nhất định, tùy theo độ dài của mỗi bước công việc, các điều kiện trước của mỗi công việc, các kỳ hạn cần tuân thủ và năng lực sản xuất

●1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

●1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Thực tế luôn có sự chênh lệch giữa dự báo và thị trường nơi mà doanh nghiệp có mặt Vì vậy, kế hoạch sản xuất được điều chỉnh linh hoạt sao cho thích ứng được với mọi biến động của môi trường kinh doanh, đặc biệt là sự biến động của nhu

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.2.6 Lập kế hoạch các nguồn lực

1.2.7 Điều độ sản xuất

Trang 32

1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất

1.3.1 Khái niệm.

1.3.2 Phân loại.

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

2.4.1 Ưu điểm

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

● KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Trang 33

KIẾN NGHỊ

cầu Kế hoạch sản xuất làm cho chức năng sản xuất trở thành một nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp Với các yêu cầu của quản lý sản xuất là tạo sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo khả năng hoạt động tốt của kế hoạch sản xuất, quản lý tốt các nguồn lực và có các quyết định đầu tư phù hợp.

●1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

Kế hoạch sản xuất cùng với kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự và kế hoạch phát triển sản phẩm mới hợp thành kế hoạch chức năng của doanh nghiệp, xem đó như là kế hoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh Kế hoạch sản xuất giúp cụ thể hóa hệ thống kế hoạch chiến lược, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu của doanh nghiệp.

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.2.6 Lập kế hoạch các nguồn lực

1.2.7 Điều độ sản xuất

1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất

Trang 34

1.3.1 Khái niệm.

1.3.2 Phân loại.

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Trang 35

● Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp

● (Nguồn: quanlydoanhnghiep.edu.vn)

Các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả giữa các chức năng trong doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất là một trong những nội dung quan trọng, việc lập kế hoạch sản xuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có để sản xuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định Vì vấy, kế hoạch sản xuất là kế hoạch đầu tiên và là căn cứ để lập các kếhoạch chức năng

Trang 36

●CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾHOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

●2.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC ● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

Trang 37

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Tên giao dịch: AMS

Vốn điều lệ khi niêm yết: 50.000.000.000 đồng

Vốn điều lệ hiện nay: 600.000.000.000 đồng

Địa chỉ: Km 35 quốc lộ 10, Xã Quốc Tuấn, Huyện An Lão, TP Hải Phòng

Hình 2.1: Logo công ty

(Nguồn: trang web công ty)

Trang 38

nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 0200786983 do Sở KH&ĐT TP Hải Phòng cấp lần đầu ngày 01/02/2008

Người đại diện: NGUYỄN VĂN THỌ

Điện thoại: 02253922786 Fax: 02253922783

Website: https://amecc.com.vn

Ngày hoạt động: 2008-02-01

Quản lý bởi: Cục Thuế Thành Phố Hải Phòng

SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHÍNH

Tư vấn thiết kế: Dịch vụ tư vấn thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, kết cấu thép, nhà tiền chế, hệ thống cao áp và hạ áp, giá đỡ ống, bồn bể, cầu trục, thiết bị nâng, và các thiết bị phi tiêu chuẩn

Gia công chế tạo: Công ty gia công, chế tạo kết cấu thép thiết bị phi tiêu chuẩn, các loại nhà thép tiền chế, cột thép, ống công nghệ hạ áp và cao áp, các loại bồn bể áp lực, cầu trục, thiết bị nâng, cầu hành khách sân bay, hệ thống băng tải, kết cấu cầu, công ten nơ

Cung cấp các sản phẩm mạ kẽm, kẽm phi hợp kim, vật liệu bọc lót chống mài mòn, các chủng loại vật liệu bằng kim loại (thép tấm, thép hình, thép mạ, ống thép, bu lông, dây hàn, que hàn )

Dịch vụ vận chuyển :Với đội ngũ lái xe chuyên nghiệp, sở hữu các loại xe trọng tải lớn, hiện đại

Xây lắp :Xây dựng và lắp đặt các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng, phân đạm, lọc dầu, hoá chất, nhà máy sản xuất thép, nhà máy xử lý nước, công trình thuỷ lợi, công trình hàng hải, các công trình dân dụng.

● LỜI MỞ ĐẦU

● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 39

1.1.1 Khái niệm, vai trò của quản trị sản xuất

1.1.2 Phân loại sản xuất

1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ

1.2.3 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp)

1.2.5 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Các yêu cầu và căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch sản xuất

1.3.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3 Vai trò kế hoạch sản xuất

1.3.3.1 Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1.3.3.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp

● CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về công ty

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

● 2.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.1 Đặc điểm sản xuất của công ty

2.3.4 Nguyên nhân của những kết quả đạt được

Trang 40

2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty

2.3.3.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất hiện nay của công ty

2.3.3.2 Các căn cứ lập kế hoạch của công ty

2.3.3.3 Nội dung kế hoạch sản xuất trong năm 2023

2.3.3.4 Quy trình lập kế hoạch của công ty

2.4 Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty

Ngày đăng: 22/04/2024, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan