LÝ LỊCH CỦA NHÀ GIÁO MAI TRỌNG NHUẬN

12 0 0
LÝ LỊCH CỦA NHÀ GIÁO MAI TRỌNG NHUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Cơ khí - Vật liệu 1 LÍ LỊCH KHOA HỌC I. LÍ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: MAI TRỌNG NHUẬN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11-2-1952 Nơi sinh: Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh Quê quán: Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: TS Năm, nước nhận học vị: 1985, Việt Nam Chức danh khoa học cao nhất: GS Năm bổ nhiệm: 1996 Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng, ĐHQGHN, nguyên giám đốc ĐHQGHN. Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đại học Quốc gia Hà Nội Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 165 phố Khương Trung, Hà Nội Điện thoại liên hệ: CQ: 02437547715 NR: 02438531142 DĐ: 0962818218 Fax: Email: nhuanmtvnu.edu.vn, mnhuanyahoo.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp quốc gia Azerbaijan Ngành học: Địa chất Nước đào tạo: Azerbaijan Năm tốt nghiệp: 1976 Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp: 2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: - Tiến sĩ chuyên ngành: Địa hoá-khoáng vật Năm cấp bằng: 1985 Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội Tên luận án: Đặc điểm địa hoá – khoáng vật vỏ phong hoá đá bazan Tây Nguyên 3. Ngoại ngữ: 1. Nga 2. Anh 3. Pháp 4. Đào tạo khác 2 - 72005: Tham gia khóa tập huấn về đánh giá chất lượng cho các đánh giá viên, Hội đồng Anh phối hợp với Cơ quan đảm bảo chất lượng của vương quốc Anh (UK QAA) tổ chức tại London, Vương quốc Anh. - Từ 18-22112009: Tham dự khoá tập huấn của Hội đồng Kiểm định chất lượng của Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng vùng New England (NEASC) (Chứng chỉ). - 13-1732017: Tham gia khoá tập huấn về kiểm định chất lượng giáo dục đại học do UK Quality assurance Agency và British Council tổ chức tại Hà Nội (Chứng chỉ). III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 1976 – nay Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (từ 1976-1994), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (từ 1994- nay) Cán bộ giảng dạy 1993 – 1996 Khoa Địa lý – địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) Phó chủ nhiệm Bộ môn Địa hoá 1995 – 1996 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN) Phó chủ nhiệm Khoa Địa chất 1996 -2006 Khoa địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Chủ nhiệm Bộ môn Địa môi trường- Địa kỹ thuật 2006- nay Khoa địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Chủ nhiệm Bộ môn Địa chất môi trường 1996 – 2001 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Phó Hiệu trưởng 1998 –2004 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (1998 – 2001); ĐHQGHN (2001 – 2009) Phó chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư khối ngành Khoa học Trái đất và Mỏ, Ủy viên Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước 102001- 102007 Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng ủy viên, Phó giám đốc 2006- 12008 Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Kiểm định chất lượng 102007- 31122012 Đại học Quốc gia Hà Nội Giám đốc 62009 – nay Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư khối ngành Khoa học Trái đất và Mỏ; 3 Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Ủy viên Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước 2013-nay Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Đảm bảo chất lượng 2014- nay Bộ Tài nguyên và Môi trường Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách biến đổi khí hậu Việt Nam (VPCC) 2016 -nay ĐHQGHN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Giám đốc phòng thí nghiệm trọng điểm về địa môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia: TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắ t đầ uNăm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài 1.1. Các đề tài NCKH trong nước 1 Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2004 2007 Đề tài độc lập cấp Nhà nước Phó chủ nhiệm đề tài 2 Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường các vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. 2006- 2009 Nhà nước Chủ trì 3 Điều tra đánh giá tài nguyên thiên nhiên và môi trường một số vũng vịnh trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường (KC.09.050610) 2007-2009 Nhà nước Chủ nhiệm 4 Điều tra, đánh giá tích hợp và dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài 2011-2015 Nhà nước Chủ nhiệm 4 TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắ t đầ uNăm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài nguyên, môi trường và tai biến thiên nhiên biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển. 5 Nghiên cứu xây dựng mô hình đô thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH-32) 2013-2015 Nhà nước Chủ nhiệm 6 Luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2019-2025 2017-2019 Nhà nước Chủ nhiệm 7 Nghiên cứu các tai biến địa môi trường phục vụ phát triển bền vững một số khu vực trọng điểm đới duyên hải Việt Nam 2003-2005 Bộ Chủ nhiệm 8 Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng bền vững tài nguyên địa chất ven biển. Lấy đới ven biển Phan Thiết -Vũng Tàu làm ví dụ 2005-2006 Bộ Chủ nhiệm 9 Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch phát triển bền vững các khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế, quốc gia. 2005-2007 Bộ Chủ nhiệm 10 Điều tra đánh giá tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển và đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. 2008 Bộ Chủ nhiệm 5 TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắ t đầ uNăm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài 11 Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững. 2009 - 2011 Bộ Chủ nhiệm 12 Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương vũng vịnh ven bờ Việt Nam phục vụ phát triển bền vững (lấy ví dụ vịnh Chân Mây). 2010 - 2013 Bộ Chủ nhiệm 13 Xây dựng phương pháp luận và phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học ở Việt Nam 2014-2015 Bộ Chủ nhiệm 14 Nghiên cứu xây dựng mô hình PTBV tích hợp 3E+1 (kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống) cho các khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc 2017-2019 Nhà nước Cố vấn, tham gia 15 Nghiên cứu đề xuất quy hoạch phát triển bền vững liên vùng Tây Bắc 2017-2019 Nhà nước Cố vấn, tham gia 16 Nghiên cứu xác lập bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững vùng ven biển Việt Nam, thử nghiệm ứng dụng cho một vùng điển hình và đề xuất giải pháp nhân rộng (2017-2020) 2017-2020 Nhà nước Cố vấn, tham gia 1.2. Các đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế (chủ trì) 1 Nâng cao năng lực phát triển xã hội chống chịu 2016-2020 Hợp tác với ĐH Kyoto do Chính phủ Nhật Bản tài Chủ trì phíaViệt Nam 6 TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắ t đầ uNăm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài trợ 2 Xây dựng mạng lưới nghiên cứu đô thị và nông thôn ở Châu Phi và Châu Á 2015-2016 Hợp tác với ĐH Tokyo Chủ trì phía Việt Nam 3 Dự án hợp tác: Xây dựng và thúc đẩy các dự án cơ chế tín chỉ chung (JCM) hướng tới phát triển xã hội carbon thấp tại Việt Nam 2015 Hợp tác với ĐH Tokyo Chủ trì phía Việt Nam 4 Phát triển năng lực để xây dựng quốc gia chống chịu với tai biến 2012-2015 Hợp tác với ĐH Kyoto do Chính phủ Nhật Bản tài trợ Chủ trì phía Việt Nam 5 Nghiên cứu áp dụng mô hình sử dụng bền vững tài nguyên ven biển 2010-2011 Hợp tác với ĐH Tokyo Chủ trì phía Việt Nam 6 Chương trình xây dựng xã hội Cacbon thấp ở Việt Nam 2012-2013 Hợp tác với ĐH Tokyo Chủ trì phía Việt Nam 7 Chương trình SRV- 07056: Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam. 2010-2012 Đề tài hợp tác nghiên cứu với Viện Địa tthuật Nauy và ĐH Oslo do Chính phủ Vương quốc Na Uy Chủ trì phía Việt Nam 8 Chương trình SRV- 07056: Tăng cường năng lực và chuyển giao công nghệ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu (2012-2015) . 2012-2015 Đề tài hợp tác nghiên cứu với Viện Địa thuật Nauy và ĐH Oslo do Chính phủ Vương quốc Na Uy Chủ trì phía Việt Nam 9 Cơ sở khoa học và đề xuất quy hoạch tái thiết bền Hợp tác với ĐH Tokyo 2003-2005 Chủ trì phía Việt Nam 7 TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắ t đầ uNăm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài vững Thủ đô Hà Nội 10 Sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển 2002-2007 Thuộc Chương trình nghiên cứu “Ngăn chặn xu hướng suy thoái môi trường Biển Đông và Vịnh Thái Lan” do UNEP và GEF tài trợ Chủ trì phía Việt Nam 11 Cấp nước bền vững cho thủ đô Hà Nội 1998-2000 Hợp tác với ĐH Tokyo Chủ trì phía Việt Nam 12 Chương trình delta Sông Hồng và biến động toàn cầu 1998-2002 Do Chính phủ Hà Lan tài trợ Chủ trì phía Việt Nam 2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)...

Trang 1

LÍ LỊCH KHOA HỌC

I LÍ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: MAI TRỌNG NHUẬN Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 11-2-1952 Nơi sinh: Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh Quê quán: Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: TS Năm, nước nhận học vị: 1985, Việt Nam Chức danh khoa học cao nhất: GS Năm bổ nhiệm: 1996

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng, ĐHQGHN, nguyên giám đốc ĐHQGHN

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đại học Quốc gia Hà Nội Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 165 phố Khương Trung, Hà Nội

Điện thoại liên hệ: CQ: 02437547715 NR: 02438531142 DĐ: 0962818218 Fax: Email: nhuanmt@vnu.edu.vn, mnhuan@yahoo.com

II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1 Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp quốc gia Azerbaijan Ngành học: Địa chất

Nước đào tạo: Azerbaijan Năm tốt nghiệp: 1976 Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp:

2 Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo:

- Tiến sĩ chuyên ngành: Địa hoá-khoáng vật Năm cấp bằng: 1985 Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội

Tên luận án: Đặc điểm địa hoá – khoáng vật vỏ phong hoá đá bazan Tây Nguyên

2 Anh 3 Pháp

4 Đào tạo khác

Trang 2

- 7/2005: Tham gia khóa tập huấn về đánh giá chất lượng cho các đánh giá viên, Hội đồng Anh phối hợp với Cơ quan đảm bảo chất lượng của vương quốc Anh (UK QAA) tổ chức tại London, Vương quốc Anh

- Từ 18-22/11/2009: Tham dự khoá tập huấn của Hội đồng Kiểm định chất lượng của Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng vùng New England (NEASC) (Chứng chỉ)

- 13-17/3/2017: Tham gia khoá tập huấn về kiểm định chất lượng giáo dục đại học do UK Quality assurance Agency và British Council tổ chức tại Hà Nội (Chứng chỉ)

III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Bộ môn Địa hoá 1995 – 1996 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm Bộ môn Địa môi trường- Địa kỹ thuật 2006- nay Khoa địa chất, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN

Chủ nhiệm Bộ môn Địa chất môi trường 1996 – 2001 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Ủy viên Hội đồng chức danh

Giáo sư nhà nước 10/2001-

10/2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng ủy viên, Phó giám đốc 2006- 1/2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng

Kiểm định chất lượng

10/2007-31/12/2012 Đại học Quốc gia Hà Nội Giám đốc 6/2009 – nay Đại học Quốc gia Hà Nội

Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư khối ngành Khoa học Trái đất và Mỏ;

Trang 3

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

Ủy viên Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước 2013-nay Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Đảm bảo

chất lượng 2014- nay Bộ Tài nguyên và Môi trường

Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách biến đổi khí

hậu Việt Nam (VPCC)

2016 -nay ĐHQGHN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Giám đốc phòng thí nghiệm trọng điểm về địa môi trường và ứng phó biến đổi

khí hậu

IV QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1 Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu gia trong đề tài 1.1 Các đề tài NCKH trong nước

1

Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, sử

Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường các

Điều tra đánh giá tài nguyên thiên nhiên và môi trường một số vũng vịnh trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường

Trang 4

TT Tên đề tài nghiên cứu gia trong đề tài

nguyên, môi trường và tai biến thiên nhiên biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển

5

Nghiên cứu xây dựng mô hình đô thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH-32)

2013-2015 Nhà nước Chủ nhiệm

6

Luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển

Nghiên cứu các tai biến địa môi trường phục vụ phát triển bền vững một số khu vực trọng điểm đới duyên hải Việt Nam

2003-2005 Bộ Chủ nhiệm

8

Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng bền vững tài nguyên địa chất ven biển Lấy đới ven biển Phan Thiết -Vũng Tàu làm ví dụ

2005-2006 Bộ Chủ nhiệm

9

Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch phát triển

Điều tra đánh giá tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển và đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

2008 Bộ Chủ nhiệm

Trang 5

TT Tên đề tài nghiên cứu tài nguyên - môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam, đề xuất các đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh (kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi

2017-2020 Nhà nước Cố vấn, tham gia

1.2 Các đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế (chủ trì)

1 Nâng cao năng lực phát

triển xã hội chống chịu 2016-2020

Trang 6

TT Tên đề tài nghiên cứu nghiên cứu đô thị và nông thôn ở Châu Phi và Châu hướng tới phát triển xã hội carbon thấp tại Việt

Phát triển năng lực để xây dựng quốc gia chống chịu với tai biến ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở SRV-07/056: Tăng cường năng lực và chuyển giao công nghệ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

9 Cơ sở khoa học và đề xuất quy hoạch tái thiết bền

Hợp tác với

ĐH Tokyo 2003-2005

Chủ trì phía Việt Nam

Trang 7

TT Tên đề tài nghiên cứu

2 Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố )

công bố Tên tạp chí 2.1 Công bố quốc tế

1

Acoustical facies analysis at the Ba Lat delta front (Red River Delta, North Vietnam)

Sediment distribution and transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam

2007

Journal of Asian Earth Sciences, Vol 29, No 4, pp

558-565

3

Assessment of Vietnam coastal wetland vulnerability for sustainable use (case study in Xuanthuy Ramsar site, Namdinh province)

2009 Journal of Wetlands Ecology, Vol 2, pp 1-16

4

An analysis of coastal erosion in the tropical rapid accretion delta of the Red River, Vietnam

Trang 8

by plants growing in a lead-zinc mine area, Northern Vietnam

Materials, Vol 186, No 2-3, pp 1384-1391

6

The application of δ13C and C/N ratios as indicators of organic carbon sources and paleoenvironmental change of the mangrove ecosystem from Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam

2011 Environmental Earth Sciences, Vol.64, No.5, pp.1475-1486

7

Historical Profiles of Trace Element Concentrations in Mangrove Sediments from the Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam

2012 Water Air Soil Pollution, Vol 223, No 3, pp 1315-1330

8

A cross-system analysis of sedimentary organic carbon in 1the mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park, Vietnam

2012 Journal of Sea Research, Vol 67, No., pp 69-76

9

Sources and exchange of particulate organic matter in an estuarine mangrove ecosystem of Xuan Thuy National Park, mangrove ecosystem of Vietnam determined by dual stable isotope signatures

2012 Journal of Sea Research, Vol 72, No.3, pp.14-21

11

Dual isotope study of food sources of a fish assemblage in the Red River mangrove ecosystem,

An integrated and quantitative vulnerability assessment for proactive hazard response and sustainability: a case study on the Chan May-Lang Co Gulf area, estimates f-rom MODIS imagery using a two-band ratio algorithm and geostatistics: As applied to the monitoring of eutrophication processes over Tien Yen Bay

2014 Journal Remote Sensing, V.6(1), p 421-442

Trang 9

(Northern Vietnam)

14

Natural Resource Sustainable Use for Proactive Response to Natural Disasters in the Context of Climate Change in Vietnam: A Case Study of Ban Diu and Tan Nam Communes, Ha Giang sustainable Society with Natural Resources- Frontiers in

Earth Resources technologies and environmental conservation Hanoi, 22-24 Semptermber 2014 P 155-162

15

Carbon storage in a restored mangrove forest in Can Gio Mangrove Forest Park, Mekong quantifying the adaptive capacity of urban households: The case of Da Nang city, Central Vietnam

2016

Urban climate, Volume 15, March 2016, Pages 60–69

17

The influence of sodium silicate on removal of heavy metals by iron mine tailing

2016 ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences

18

Tracing carbon transfer and assimilation by invertebrates and fish across a tropical mangrove ecosystem using stable isotopes

2017 Marine Ecology, 38(5): e12460-n/a

19

A review on the geoenvironmental and geoecological integrated technology for environmental remediation in Vietnam: approaches, contributions, challenges and perspectives

2017

IOP Conference Series: Earth and Environmental Science IOP Publishing, pp 012012

20

Sedimentary composition and organic carbon sources in mangrove forests along the coast of northeast Vietnam

2018 Regional Studies in Marine

Science, 17: 87-94

21

Holocene environmental changes in Red River delta, Vietnam as inferred from the stable carbon isotopes and C/N ratios

2019 Journal of Earth System

Science, 128(1): 15

22

Effective Band Ratio of Landsat 8 Images Based on VNIR-SWIR Reflectance Spectra of Topsoils for Soil Moisture Mapping in a

2019 Remote Sensing, 11(6): 716

Trang 10

Tropical Region

2.2 Một số bài báo đăng trong tạp chí trong nước từ 2007 –nay

công bố Tên tạp chí

VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 24, No 2, pp

96-103

3

Vulnerability assessment of Vietnamese coastal bays and gulfs

for sustainable use planning of environment and natural resources: a case study in the Tien

Yen - Ha Coi Gulf (Quang Ninh assessment of natural resources and environment for sustainable development of Vietnam coastal

zone

2011

VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 27, No 1S, pp

114-124

5

A sutdy on characteristics and mitigation of hazards in Vietnam

coastal zone for sustainable development

2011

VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 27, No 1S, pp

Các mô hình đô thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu: kinh nghiệm quốc tế và áp dụng cho

Đặc điểm môi trường địa hoá vùng biển 0-100 m nước Huế-

Bình Định 2015

Trong Địa chất và Tài nguyên Việt Nam, Tuyển tập

báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70

năm phát triển Nhà xuất bản Khoa học tụ nhiên và Công

Trang 11

environmental geochemistry from

Nga Son To Cua Hoi, Thanh Hoa Province (0-30 meters water

Đánh giá tài nguyên đất và nước xã Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên phục vụ xây dựng mô

Xác định nguồn gốc của carbon hữu cơ trong trầm tích bề mặt rừng ngập mặn Vườn quốc gia Mũi Cà Mau bằng phương pháp Development Index for Thanh Hoa Province during Period from

2010 - 2014

2018

VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences,

33(1S): 257-267

2.3 Sách chuyên khảo (đồng tác giá, chủ biên)

1 Thạch luận (đồng tác giả) 1978 NXB Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội

2 Sách tra cứu tóm tắt về địa hoá

(đồng tác giả) 1984 NXB Khoa học Kỹ thuật 3 Địa hóa môi trường (một mình) 2001 Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 4 Đất ngập nước ven biển Việt Nam

(chủ biên, đồng tác giả) 2007 Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 7 Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về

quản lý rủi ro thiên tai và các hiện 2015

NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam

Trang 12

tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu (tác

gải chính chương 4) 8

Mô hình đô thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu (chủ biên,

đồng tác giả)

2016 Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

9

Bách khoa thư địa chất (đồng chủ biên và chủ biên đầu mục địa chất

môi trường)

2017 Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

10

Resilient Asia: Fusion of Traditional and Modern Systems

for a Sustainable Future (tác giả chính chương 4)

2018 Springer Japan, Tokyo

11 Ứng phó với biến đổi khí hậu ở

Việt Nam (đồng tác giả) 2019 Nhà xuất bản Thanh Niên

Thành tích/hoạt động khác:

Chứng nhận bản quyền tác giả Cẩm nang Xây dựng và phát triển ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế

Chứng nhận bản quyền tác giả Cẩm nang Hướng dẫn quản lý hoạt động khoa học công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Chứng nhận bản quyền tác giả về xây dựng mô hình ven biển có khả năng thích ứng với BĐKH

Xác nhận của cơ quan chủ quản

Hà Nội., ngày tháng 8 năm 2019

Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

GS.TS Mai Trọng Nhuận

Ngày đăng: 22/04/2024, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan