Luận Văn: "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" potx

48 366 0
Luận Văn: "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  Luận Văn "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền trở thành một phương tiện đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thường. Hoạt động của tiền trong nền kinh tế luôn gắn liền với các hiện tượng kinh tế như: lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách Tiền liên quan đến các quyết định của các cá nhân và ảnh hưởng đến tình trạng chung của nền kinh tế quốc gia. Liên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là hoạt động của các tổ chức tài chính (các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ tương trợ ) và thị trường tài chính (thị trường chứng khoán, thị trường cổ phiếu và hối đoái). Các thị trường tài chính và các tổ chức tài chính không chỉ tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân mà còn liên quan đến sự luân chuyển của những dòng vốn lớn trong nền kinh tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và đến cả tình trạng kinh tế của một nước. Như chúng ta đã biết, nếu vốn được coi là một trong những nguồn lực quan trọng và đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, nó có một tính chất khan hiếm. Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào dể sử dụngmột cách triệt để và có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nước và ngoài nước? Để đạt được điều này, trước hết cần phải có một hệ thống ngân hàng phát triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngân hàng Nhà nước (NHNN) hay ngân hàng Trung Ương (NHTW) với các ngân hàng thương mại (NHTM) trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Ở đó, vai trò đặc biệt của NHTW là không thể thay thế được. 3 Chính vì vậy mà bài viết này có tên là: “VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG” C MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1 1. Khái niệm NHTW 2 2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTW trong nền kinh tế thị trường 4 2.1. NHNN là Ngân hàng phát hành 6 2.2. Ngân hàng của Chính Phủ 9 2.3. Ngân hàng của các Ngân hàng 12 2.4. NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ 17 CHƯƠNG II: NHNN VIỆT NAM TRONG SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC. 28 1. Sự cần thiết phải xây dựng các thể chế tài chính hữu hiệu trong nền kinh tế chuyển tiếp.29 2. Vai trò của khu vực Ngân hàng. 32 3. Việt Nam trong quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống Ngân hàng 33 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ VÀ HỖ TRỢ VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 34 1. Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động của NHTW. 4 2. Một số giải pháp khắc phục37 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯƠNG I VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM NHTW Mọi quốc gia đều có NHTW, nhưng tên gọi có thể khác nhau (ngân hàng trung tâm, ngân hàng Nhà nước, quỹ dự trữ liên bang ). Tiền thân của ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền. Khi ngân hàng có tên là NHTW thì ngân hàng này đảm nhiệm việc độc quyền phát hành tiền và quản lý Nhà nước. Do tính chất hoạt động của NHTW mà ngân hàng này đã nắm trong tay công cụ quản lý chủ yếu nhất của Nhà nước trong quản lý kinh tế vĩ mô là chính sách tiền tệ. NHTW là một bộ phận trong bộ máy quản lý của Nhà nước. NHTW là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền (in tiền) vì thế nó là ngân hàng duy nhất không có khả năng bị phá sản. Nó đóng vai trò chủ ngân hàng đối với các ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động không trục trặc và còn đóng vai trò chủ ngân hàng đối với Chính phủ, gánh trách nhiệm kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ. II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 5 Hoạt động của NHNN và sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của nó liên quan đến các hoạt động tác động đến bảng quyết toán tài sản của nó (tài sản có và tài sản nợ) Tài sản có Tài sản nợ - Chứng khoán của Chính phủ & cơ quan Chính phủ, hối phiếu được ngân hàng chấp nhận - Tiền cho vay chiết khấu - Tiền đúc - Tiền mặt đang thu - Những tài khoản khác - Tiền giấy của NHNN đang lưu thông - Tiền gửi ngân hàng - Tiền gửi của kho bạc - Tiền gửi của nước ngoài và tiền gửi khác - Tiền mặt trả sau - Các khoản nợ khác và tài khoản tư bản Bảng quyết toán tài sản của ngân hàng cho thấy các nguồn vốn và cách sử dụng vốn của ngân hàng. Thông qua bảng quyết toán tài sản, người ta có thể đánh giá chính xác tình trạng hoạt động của ngân hàng. + Tài sản có: gồm những chứng khoán mà NHTW nắm giữ gồm có trước hết là chứng khoán kho bạc nhưng trước đây gồm cả hối phiếu được ngân hàng chấp nhận. Tổng kim ngạch chứng khoán do các nghiệp vụ thị trường mở quyết định. Đây là loại tài sản có quan trọng trong bảng tổng kết và tài sản của NHTW. Cho vay chiết khấu: đó là những khoản tiền mà NHTW cho các ngân hàng vay và kim ngạch vay chịu tác động của lãi suất mà NHTW ânăng suất định cho những khoản vay đó (lãi suất chiết khấu). Hai tài sản có trên đóng một vai trò quan trọng trong bảng quyết toán tài sản của NHTW 6 Lý do thứ nhất: những thay đổi trong các khoản tài khoản có này sẽ dẫn đến các thay đổi về tiền dự trữ và tiếp sau đó là những thay đổi về lượng tiền cung ứng. Thứ hai: do các tài sản này (chứng khoán Chính phủ và tiền cho vay chiết khấu) đem lại lãi suất trong khi các tài sản nợ (đồng tiền lưu hành và tiền dự trữ) không phải thanh toán lãi suất. Như vậy tài sản có mang lại thu nhập, tài sản nợ không phải tốn kém gì. Các chứng khoán Chính phủ gồm các tài khoản chứng khoán của NHTW do kho bạc phát hành. NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng hoạt động bằng cách mua chứng khoán do dó làm tăng tài sản có của nó. Một sự tăng chứng khoán Chính phủ do NHTW nắm giữ dẫn đến một sự tăng lượng tiền cung ứng. Ngoài ra, NHTW có thể cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng bằng cách cho các ngân hàng vay chiết khấu. Một sự tăng tiền cho vay chiết khấu cũng có thể là một nguồn gây ra sự tăng lượng tiền cung ứng. Khi NHTW cung cấp cho hệ thống ngân hàng thêm một đồng tiền gửi dự trữ thì tiền gửi tăng một bội số của tiền này. Quá trình này được gọi là tạo ra bội số tiền gửi. + Tài sản nợ : - Tiền giấy NHTW đang lưu thông : NHTW phát hành đồng tiền giấy. Đồng tiền đang lưu hành là tổng số lượng tiền đang lưu thông trong tay dân chúng (ở bên ngoài ngân hàng). Đây là một thành phần quan trọng của lượng tiền cung ứng (đồng tiền do các tổ chức nhận tiền gửi nắm giữ cũng là tài sản nợ của NHTW nhưng được nộp vào khoản dự trữ). - Tiền gửi ngân hàng : tất cả ngân hàng đều có một tài khoản ở NHTW, ở đó bao gồm các khoản tiền gửi của các ngân hàng gửi tại NHTW. Những khoản tiền này cộng với tiền mặt tại các ngân hàng (được coi là tiền két bởi nó được để trong các két ngâng hàng) được gọi là các khoản tiền dự trữ. 7 Các khoản tiền dự trữ là tài sản có của các ngân hàng như là các tài sản nợ của NHTW. Một sự tăng các khoản tiền dự trữ dẫn đến một sự tăng mức tiền gửi và do đó tăng lượng tiền cung ứng. Ở đây, tiền dự trữ có thể được chia làm hai loại : tiền dự trữ mà NHTW đòi hỏi các ngân hàng lưu trữ (tiền dự trữ bắt buộc) và tiền dự trữ mà các ngân hàng lưu giữ theo ý muốn (tiền dự trữ quá mức). Hai tài sản nợ trong bảng quyết toán : đồng tiền lưu hành và các khoản tiền dự trữ, thường được gọi là các tài sản nợ về tiền tệ của NHTW. Chúng là một phần quan trọng của lượng tiền cung ứng, bởi vì việc tăng một trong hai thứ hoặc cả hai thứ sẽ dẫn đến một sự tăng lượng tiền cung ứng (mọi thứ khác không đổi). Tổng tài sản nợ tiền tệ của NHTW và các tài sản nợ tiền tệ của kho bạc (tiền mặt kho bạc đang lưu hành) gọi là cơ số tiền tệ khi nói về cơ số tiền tệ, chúng ta chỉ tập trung vào tài sản nợ tiền tệ của NHTW bởi tài sản nợ tiền tệ của kho bạc chỉ tieeu tới không quá 10% của cơ số tiền nói trên. Cơ số tiền tệ (MB) còn gọi là tiền có quyền lực cao, hình thành từ các tài sản nợ tiền trong lưu thông(C) cộng dự trữ (R). MB = C + R. Để có thể hiểu rõ hơn về bảng quyết toán tài sản của NHTW chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu các chức năng và vai trò của NHTW trong nền kinh tế thị trường. Vai trò đặc trưng nhất của NHNN là ngân hàng phát hành ngân hàng của Nhà nước và ngân hàng của các ngân hàng. 2.1. Ngân hàng Nhà nước là ngân hàng phát hành. Nhiệm vụ bao trùm nhất là hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường. Khi Ngân hàng phát hành TW ra đời thì toàn bộ việc phát hành tiền được tập trung vào NHTW theo chế độ độc quyền. Đây là chức 8 năng cơ bản và vốn có của NHTW. Tiền do NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp duy nhất. Với chức năng phát hành, NHNN không chỉ phát hành tiền mặt mà cả phương tiện lưu thông nói chung. Trách nhiệm của NHTW là bảo đảm cung ứng đủ, không để thiếu phương tiện thanh toán (kể cả tiền mặt), làm sao cho tổng cung phù hợp với tổng cầu tiền tệ. Ở đây, một vấn đề có tính nguyên tắc là đòi hỏi nghiêm ngặt đối với việc vận hành chính sách tiền tệ là không được phát hành tiền bù đắp thiếu hụt ngân sách. Hoạt động tín dụng không tách riêng mà nằm trong hoạt động tiền tệ. Phát hành tiền không còn là nguồn vốn tín dụng, mà chỉ là hình thức cung ứng tiền trung ương, đáp ứng nhu cầu phương tiện thanh toán của các ngân hàng và nền kinh tế. Tiền mặt không phải là tất cả, mà nằm trong lượng tiền cung ứng. Trước đây, quản lý tiền mặt đã từng là công cụ quản lý duy nhất, là nhiệm vụ thường xuyên hàng đầu của NHNN. Giờ đây, tiền mặt chỉ là phương tiện thanh toán, xã hội cần bao nhiêu đều được đáp ứng đủ. Quản lý tiền mặt được thay bằng khái niệm quản lý lượng tiền cung ứng. 2.2. Ngân hàng của chính phủ. Ngân hàng Nhà nước không chỉ được phép thay mặt điều hành kiểm soát hoạt động tiền tệ và toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, mà còn làm các công việc ngân hàng của Nhà nước như in đúc tiền ,quản lý dự trữ ngoại hối của đất nước, ký kết các hiệp định Nhà nước về ngân hàng và tín dụng, đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, quản lý quỹ của ngân sách nhà nước Với vai trò là chủ ngân hàng của chính phủ, ngân hàng TW phải đảm bảo rằng Chính phủ có khả năng đáp ứng những khoản chi tiêu khi nó đang thâm hụt. Nếu không tính đến nguồn vay từ bên ngoài thì có hai cách để tài trợ cho thâm hụt ngân sách. 9 Thứ nhất, Chính phủ có thể vay tiền của dân ở trong nước bằng cách bán ra những chứng khoán tài chính, kỳ phiếu của Chính phủ và công trái cho dân chúng. Chính phủ bán các chứng khoán cho Ngân hàn TW lấy tiền mặt bù đắp cho khoản thâm hụt. Đến lượt mình, Ngân hàng TW tiến hành một nghiệp vụ thị trường mở, bán những chứng khoán này trên thị trường mở để lấy tiền mặt. Khi quá trình này kết thúc, những người dân giữ trong tay những chứng khoán có lãi của chính phủ, nhưng lượng cung ứng tiền tệ không thay đổi. Qua việc chi dùng khoản thâm hụt, Chính phủ đã đưa trở lại nền kinh tế số tiền mặt mà Chính phủ đã rút ra khi bán các chứng khoán lấy tiền mặt. Và NHTW qua việc án ra các chứng khoán này, đã thu hồi lại số tiền mặt cho Chính phủ vay lúc đầu. Thứ hai, Chính phủ có thể tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách in thêm tiền. Thực ra, Chính phủ bán chứng khoán cho NHTW lấy tiền mặt để trang trải cho khoản chi tiêu vượt quá khoản thu thuế. Khối lượng các chứng khoán Chính phủ nằm trong các ngân hàng thương mại hay ở cá nhân các công dân không thay đổi nhưng cơ số tiền đã tăng lên lượng cung ứng tiền sẽ tăng lên nhiều hơn do có hệ số tiền. 2.3. Ngân hàng của các ngân hàng. Thực hiện chức năng này, NHTW đóng vai trò là ngân hàng còn các ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính (quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm ) là các khách hàng của NHTW. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, được thực hiện thông qua nhiều mối quan hệ : a. NHNN tiến hành tái cấp vốn, thực hiện vai trò người vay cuối cùng, qua nghiệp vụ tái chiết khấu đối với các ngân hàng thương mại. Thực chất, đây là loại tín dụng có thế chấp giấy tờ có giá ngắn 10 hạn. Qua nghiệp vụ này, NHTW thực hiện kiểm soát số lượng và chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại. Ta biết rằng, bất kỳ một hệ thống NHTM nào có nguồn dự trữ ít ỏi cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi những cơn hoảng loạn tài chính. Hoản loạn ngân hàng xảy ra khi các ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu rút ra của người gửi, khi đó ngân hàng buộc phải chấp nhận phá sản. Để tránh được những cơn hoảng loạn tài chính, cần phải có sự đảm bảo rằng các ngân hàng có thể nhận được tiền mặt khi có nhu cầu thực sự. Nguy cơ của những cơn hoảng loạn tài chính có thể tránh được hoặc ít nhất giảm bớt được đáng kể khi biết rằng NHTW sẵn sàng đóng vai trò cứu cánh cho vay cuối cùng khi không còn phương sách cứu vãn nào khác. NHNN luôn có được khả năng này vì nó là ngân hàng duy nhất có quyền phát hành tiền. Vai trò của NHTW là cứu cánh cho vay cuối cùng không chỉ đơn thuần duy trì được hệ thống tài chính hiện đại tinh vi và gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó sự thất bại của một ngân hàng sẽ kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng khác. Nó cũng làm giảm tính bất khả đoán lớn trong quá trình kiểm soát tiền tệ hàng ngày. b. NHNN thực hiện có hiệu quả hơn nữa chức năng than tra kiểm soát thông qua hai kênh : Kiểm soát hệ tiền tệ, bảo đảm tương quan giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, vừa tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, vừa kiềm chế lạm phát, giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển. Kiểm soát các NHTM nhằm gìn giữ và đảm bảo an toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng, giúp cho hoạt động các ngân hàng thương mại lành mạnh, ổn định và có hiệu quả. Việc kiểm soát các NHTM chủ yếu thông qua hệ thống các công cụ kinh tế, không can thiệp trực tiếp, quá sân vào hoạt động kinh doanh của họ. [...]... trũ ca NHTW trong nn kinh t Nhng NHTW thc s tr thnh ngõn hng ca Nh nc, ngõn hng ca cỏc ngõn hng thỡ nú phi thc hin tt chớnh sỏch tin t 2.4 NHTW v vic thc hin chớnh sỏch tin t Chớnh sỏch tin t l mt b phn ca chớnh sỏch kinh t xó hi ca Nh nc Nú l cụng c qun lý v mụ ca Nh nc trong lnh vc tin t do NHTW khi tho v thc hin mc tiờu cao nht l n nh giỏ tr ng tin t ú n nh v tng trung kinh t Trong nn kinh t th... NH NC VIT NAM TRONG S CHUYN I T NN KINH T K HOCH HO TP TRUNG SANG NN KINH T TH TRNG Cể S QUN Lí CA NH NC 1 S cn thit phi xõy dng cỏc th ch ti chớnh hu hiu trong nn kinh t chuyn tip Qua qua trỡnh chuyn i t nn kinh t k hoch hoỏ tp trung sang nn kinh t th trng l ht sc khú khn v phc tp Kinh t trong giai on chuyn tip cú khu vc kinh t t nhõn nh nhng phỏt trin rt nhanh v nhanh chúng v khu vc kinh t Nh nc ngy... sang hch toỏn kinh doanh xó hi ch ngha T thc trng ny, vn t ra l phi tin hnh ci t h thng ngõn hng 24 3 Vit nam trong quỏ trỡnh i mi v hon thin h thng ngõn hng Nn kinh t Vit Nam trong nhng nm gn õy ang y mnh t nn kinh t k hoch hoỏ tp trung sang nn kinh t tin t cú s qun lý ca Nh nc, tng bc ho nhp vi nn kinh t khu vc v kinh t th gii Vit Nam mi ang trong giai on chuyn tip (thi k quỏ ), trong giai on ti... l thc o lch s, l vt kt tinh ca xó hi v l ng c cc mnh cun hỳt v khi dy mi tim n kinh t, xó hi Tm quan trng ca ngõn hng v tin t trong s phỏt trin kinh t l khụng th ph nhn V trớ ca ng tin v vai trũ ca ngõn hng cng tr nờn quan trng i vi vic n nh v phỏt trin kinh t trong iu kin c ch th trng Trong nn kinh t tin t , mi hot ng kinh t u liờn quan n hot ng ti chớnh, tớn dng, giỏm sỏt v iu tit thụng qua h thng... lói sut v t giỏ trong nn kinh t 14,4 Lói sut l cụng c 12,7 v trớ quan 4,5 cú trng s mt trong h thng 3,6 cỏc cụng c ca chớnh sỏch tin t quc gia V bn cht, lói sut l giỏ c mua bỏn vn, cú tỏc dng iu ho cung cu vn, thỳc y tng tc lu chuyn vn trong nn kinh t Vit nam, cho n ht nm 1996, lói sut vn cha tr thnh giỏ c mua bỏn vn trong nn kinh t nờn cỏc ngõn hng thng mi tha hng nghỡn t ng vn trong khi nhu cu... trng, NHTW khụng ch c quyn phỏt hnh tin m cũn iu tit lng tin cung ng tc l NHTW phi thc hin chớnh sỏch tin t khụng gõy ra lm phỏt, n nh giỏ tr ng tin Chớnh vỡ vy, s n nh tin t l nhm v thng trc ca NHTW, l nh hng ch o ton b hot ng ca NHTW a Chớnh sỏch tin t l mt phng thc theo ú NHTW kim soỏt v iu tit khi lng tin t cung ng S ch o chớnh sỏch tin t ca NHTW tỏc ng n vic tng gim lng tin cung ng cho nn kinh. .. t Sau ú, do NHTW thc hin nhiu bin phỏp cú hiu qu, t giỏ ngoi t ó gim dn xung v trong hn hai nm qua, n nh mc 11.000 VN/USD, mc dao ng t giỏ trong nm 1995 ch cú +0,4% v trong 14 thỏng u nm 1996 l +0,2% Vi vic kiờn trỡ iu hnh t giỏ theo hng n nh, NHTW ó chng c xu hng t giỏ gim thp do lung ngoi t vo VIt Nam tng nhanh, thỳc y c xut khu v nhp khu u tng,, to nờn s phỏt trin n nh ca nn kinh t NHTW ó tng... vay vn i vi nn kinh t quc dõn, va l t chc qun lý Nh nc v tin t tớn dng, thanh toỏn Do hot ng ca nn kinh t quc dõn trong c ch tp trung quan liờu bao cp, khụng tha nhn th trng nờn khụng cú th trng t1 Hot ng ngõn hng tng i n gin, khụng ũi hi s nng ng, linh hot trong hch toỏn kinh doanh vỡ ngõn hng thc cht nh l c quan cp phỏt ti chớnh th hai, sau ngõn sỏch cp phỏt vn cho xớ nghip Qun lý nh nc trong h thng... Hn na cỏc nghip v th trng t do d dng c o ngc li hn l o ngc nhng thay i trong chớnh sỏch chit khu, vic can thip vo th trng m s c a chung hn k thut tỏi chit khu vỡ nú mm do hn i vi cỏc nghip v tỏi chit khu, chớnh cỏc NHTW úng vai trũ b ng, do phi ỏp ng nhu cu hng ngy ca NHTW Trong h thng th trng m, NHTW úng vai trũ ch ng bi vỡ chớnh NHTW yờu cu vn kh dng cho th trng tin t Phng thc th trng m khụng ch cung... nc ngy cng co li Tuy nhiờn, phn ln cỏc trng hp kinh t t nhõn khụng xut hin ngay lp tc m dn theo thi gian v khu vc kinh t Nh nc cng khụng h cú biu hin mt ngay Vi s phỏt trin ca khu vc kinh t t nhõn, xõy dng c mt h thng ti chớnh vng chc, ly th trng lm cú s m bo cho cỏc thnh phn kinh t hot ngtt l mt vic lm ht sc cn thit Trong quỏ trỡnh chuyn tip sang nn kinh t th trng cỏc nh ra quyt nh phi i mt vi nhng . “VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG” C MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1 1. Khái niệm NHTW 2 2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTW trong.  Luận Văn "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền trở thành. toán tài sản của NHTW chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu các chức năng và vai trò của NHTW trong nền kinh tế thị trường. Vai trò đặc trưng nhất của NHNN là ngân hàng phát hành ngân hàng của Nhà nước

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan