luận án tiến sĩ tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

208 0 0
luận án tiến sĩ tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tình tiĀt đßnh khung tăng nặng [120, tr.25]; áp dÿng không đúng tình tiĀt tăng nặng chung trách nhiám hình sự [68]… Những hạn chĀ, thiĀu sót trong đßnh tái danh và trong quyĀt đßnh

Trang 1

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HÀ NÞI - 2024

Trang 2

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

Ngành: Lu¿t Hình să và Tß tÿng hình să Mã sß: 9.38.01.04

NG¯âI H¯àNG DẪN KHOA HâC: PGS.TS Hà SĀ S¡N

HÀ NÞI - 2024

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu khoa hác đác lập cāa riêng tôi Các số liáu, tài liáu được sử dÿng trong luận án có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

NG¯âI CAM ĐOAN

Trang 4

MþC LþC

PHÀN Mä ĐÀU 1

Ch°¢ng 1: TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĂU 9

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 9

1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 27

1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra nghiên cứu

2.2 Phân biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái danh khác 55

2.3 Điều chỉnh pháp luật hình sự đối với hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và các yĀu tố tác đáng 68

TiÃu k¿t ch°¢ng 2 91

Ch°¢ng 3: QUY ĐàNH CĀA PHÁP LU¾T HÌNH SĂ VÀ TÞI LĄA Đ¾O CHI¾M ĐO¾T TÀI S¾N VÀ THĂC TIÄN ÁP DþNG T¾I THÀNH PHÞ Hà CHÍ MINH 92

3.1 Quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn 92

3.2 Thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh 116

TiÃu k¿t ch°¢ng 3 156

Ch°¢ng 4: YÊU CÀU VÀ CÁC GI¾I PHÁP B¾O Đ¾M ÁP DþNG CÓ HIÆU QU¾ PHÁP LU¾T HÌNH SĂ VÀ TÞI LĄA Đ¾O CHI¾M ĐO¾T TÀI S¾N 157

4.1 Yêu cầu áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn 157

Trang 5

4.2 Các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái

lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn 163

TiÃu k¿t ch°¢ng 4 179

K¾T LU¾N 180

DANH MþC CÔNG TRÌNH CÔNG BÞ CĀA TÁC GI¾ 183

DANH MþC TÀI LIÆU THAM KH¾O 184

PHþ LþC 1

Trang 6

4 SĐ, BS Sửa đổi, bổ sung 5 TAND Tòa án nhân dân 6 TNHS Trách nhiám hình sự

Trang 7

DANH MþC CÁC B¾NG THÞNG KÊ VÀ BIÂU Đà

(Số liáu từ năm 2013 đĀn năm 2023)

1 PHþ LþC: B¾NG THÞNG KÊ

B愃ऀng 3.1: Tình hình xét xử vÿ án hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

B愃ऀng 3.2: Tỷ lá số vÿ án và số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

B愃ऀng 3.3: Tỷ lá số vÿ án và số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn so với tổng số tái phạm và ngưßi phạm tái tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn

năm 2023

B愃ऀng 3.4: So sánh số vÿ án, số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh và c愃ऀ nước từ năm 2013 đĀn năm 2023

B愃ऀng 3.5: Hình phạt áp dÿng đối với ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

2 PHþ LþC: BIÂU Đà

Biểu đồ 1: Dißn biĀn tình hình số vÿ án và số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được xét xử tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

Biểu đồ 2: Tỷ lá về số vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được xét xử trong tổng số vÿ án tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

Biểu đồ 3: Tỷ lá về số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong tổng số

ngưßi phạm tái trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

Biểu đồ 4: Tỷ lá về số vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được xét xử tại thành phố Hồ Chí Minh trong tổng số vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được xét xử trên c愃ऀ

nước từ năm 2013 đĀn năm 2023

Biểu đồ 5: Tỷ lá về số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh trong tổng số ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên c愃ऀ nước từ

năm 2013 đĀn năm 2023

Biểu đồ 6: Tỷ lá về hình phạt đối với ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đĀn năm 2023

Trang 8

PHÀN Mä ĐÀU 1 Tính c¿p thi¿t cāa nghiên cău đÁ tài

Quyền sơꄉ hữu cāa cá nhân, tổ chức đối với tài s愃ऀn luôn được HiĀn pháp và pháp luật nước ta ghi nhận, tôn tráng, b愃ऀo đ愃ऀm thực hián và b愃ऀo vá khi bß vi phạm Nhà nước b愃ऀo vá quyền sơꄉ hữu cāa cá nhân, tổ chức đối với tài s愃ऀn bằng nhiều phư漃ᬀng tián khác nhau, trong đó vai trò quan tráng thuác về pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng Các quy đßnh về các tái xâm phạm sơꄉ hữu nói chung và về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng, vì vậy được ghi nhận khá sớm trong lßch sử lập pháp hình sự nước ta và ngày càng được hoàn thián

Mặc dù vậy, thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn cho thấy vẫn còn những khó khăn, chẳng hạn như trong viác chứng minh ý thức chiĀm đoạt tài s愃ऀn cāa ngưßi phạm tái; xác đßnh thßi điểm hành vi cấu thành tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn; xác đßnh giá trß tài s愃ऀn bß chiĀm đoạt; xác đßnh tái danh trong trưßng hợp hành vi có <đan xen= với các dấu hiáu cāa mát số tái phạm khác mà thưßng dẫn đĀn đßnh tái danh không chính xác, thậm chí là <hình sự hóa quan há dân sự và ngược lại= …Đặc biát là các tình tiĀt đßnh tái, đßnh khung đã được Bá luật Hình sự năm 2015 bổ sung như: <gcy 愃ऀnh hươꄉng xấu đĀn an ninh, trật tự, an toàn xã hái=; <tài s愃ऀn là phư漃ᬀng tián kiĀm sống chính cāa ngưßi bß hại và gia đình há=; <lợi dÿng thiên tai, dßch bánh=; <lợi dÿng hoàn c愃ऀnh chiĀn tranh, tình trạng khẩn cấp= được áp dÿng rất khác nhau trên thực tĀ, không b愃ऀo đ愃ऀm các yêu cầu pháp chĀ, công bằng, công lý, quyền con ngưßi…cāa áp dÿng pháp luật hình sự Và điều đó tất nhiên 愃ऀnh hươꄉng đĀn chất lượng cāa viác điều chỉnh pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn như đã trình bày khái quát nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó không thể không kể đĀn sự nhận thức thiĀu thống nhất không chỉ trong giới luật hác, giới làm luật mà c愃ऀ những nhà hoạt đáng thực tißn; <những lß hổng pháp luật= do quy đßnh chưa thực sự rõ ràng cũng như chưa hướng dẫn thi hành kßp thßi dẫn đĀn các cách hiểu và áp dÿng pháp luật khác nhau trên thực tĀ Mát điều đã được thừa nhận chung là chất lượng điều chỉnh pháp luật hình sự (quy

Trang 9

đßnh và áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự) đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, không chỉ tùy thuác vào chất lượng cāa quy phạm pháp luật hình sự về tái này mà còn tùy thuác vào mát loạt các yĀu tố khác như chất lượng gi愃ऀi thích, hướng dẫn áp dÿng thống nhất pháp luật hình sự; kh愃ऀ năng, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiám áp dÿng pháp luật hình sự cāa chā thể áp dÿng pháp luật hình sự… khi mà những yĀu tố này gắn rất chặt với từng đßa bàn vốn bß quyĀt đßnh bơꄉi các đặc điểm kinh tĀ - xã hái, ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật…cāa từng đßa bàn đó Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, điều đó cũng không ph愃ऀi là ngoại lá

Cũng như tại các đßa phư漃ᬀng khác, tại thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tĀ lớn cāa c愃ऀ nước, tình hình tái phạm nói chung, tình hình tái lừa đ愃ऀo chiĀm

đoạt tài s愃ऀn nói riêng ngày càng dißn biĀn phức tạp, nguy hiểm Số liáu thống kê tại

b愃ऀng 3.3, Phần phÿ lÿc cho thấy, trong 10 năm qua trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 1763 vÿ án với 2303 bß cáo bß xét xử về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, tức trung bình mßi năm có 176,3 vÿ án với 230,3 bß cáo bß xét xử về tái này NĀu tính trong tổng số vÿ án hình sự và tổng số bß cáo đã bß xét xử tại thành phố Hồ Chí Minh trong 10 năm qua, số vÿ án về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã bß xét xử chiĀm 3,7% và số bß cáo chiĀm 3%; còn so với các đßa phư漃ᬀng khác trên c愃ऀ nước, số vÿ án bß xét xử về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chiĀm 8,2% và số bß cáo bß xét xử về tái này chiĀm 7,9% Bên cạnh những kĀt qu愃ऀ tích cực đạt được, Tòa án nhân dân các cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh còn tồn tại những hạn chĀ, thiĀu sót trong đßnh tái danh và trong quyĀt đßnh hình phạt - hai nái dung chính cāa áp dÿng pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, thể hián chā yĀu ơꄉ đßnh tái danh sai do xác đßnh không đúng hành vi có dấu hiáu <đan xen= với hành vi lạm dÿng tín nhiám chiĀm đoạt tài s愃ऀn [108], [72] hoặc có dấu hiáu <đan xen= với hành vi cướp giật tài s愃ऀn [65], [82], [104]; đßnh tái danh không chính xác đối với chußi hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn có dấu hiáu <đan xen= với hành vi làm gi愃ऀ con dấu, tài liáu cāa c漃ᬀ quan, tổ chức [120, tr.27]; b漃ऀ lát ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong các vÿ án có đồng phạm [70], [71], [108, tr.19], [120, tr.35]; b漃ऀ lát tái phạm [120, tr.36]; <hình sự hóa quan há dân sự dẫn đĀn truy cứu trách nhiám hình sự ngưßi không có tái= [102, tr.6]; sai lầm trong cân nhắc tính chất và mức đá nguy hiểm cāa hành vi phạm tái khi quyĀt đßnh hình phạt, vận dÿng không đúng quy đßnh về án treo [66], [107]; áp dÿng không đúng

Trang 10

tình tiĀt đßnh khung tăng nặng [120, tr.25]; áp dÿng không đúng tình tiĀt tăng nặng (chung) trách nhiám hình sự [68]…

Những hạn chĀ, thiĀu sót trong đßnh tái danh và trong quyĀt đßnh hình phạt trên đcy chā yĀu là do có những tình tiĀt đßnh tái hay đßnh khung tăng nặng trách nhiám hình sự mà Bá luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung, nhưng chưa có văn b愃ऀn hướng dẫn thi hành, bên cạnh đó mát số văn b愃ऀn hướng dẫn thi hành đã cũ mà chưa có văn b愃ऀn mới thay thĀ; án lá về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa được xây dựng; trình đá, kh愃ऀ năng, năng lực cāa đái ngũ cán bá xét xử (Thẩm phán và Hái thẩm) và cāa những ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự khác chưa b愃ऀo đ愃ऀm; công tác đào tạo, bồi dưỡng kiĀn thức về áp dÿng pháp luật chưa thật thưßng xuyên…

Đứng trước các yêu cầu cāa pháp chĀ xã hái chā nghĩa; b愃ऀo vá công lý, quyền con ngưßi, quyền công dcn trong tư pháp hình sự; tiĀp tÿc c愃ऀi cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Viát Nam xã hái chā nghĩa; hái nhập quốc tĀ; phòng ngừa tình hình tái phạm nói chung và phòng ngừa tình hình tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng, tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, rõ ràng cần được tiĀp tÿc nghiên cứu trên các phư漃ᬀng dián: lý luận, quy đßnh pháp luật và thực tißn áp dÿng quy đßnh pháp luật và gắn với đßa bàn cÿ thể, qua đó để tiĀp tÿc hoàn thián pháp luật và tìm kiĀm các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái nói trên Với lý do này, nghiên cứu sinh chán đề tài <Tội

lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh= để nghiên cứu làm

luận án tiĀn sĩ luật hác ngành Luật hình sự và tố tÿng hình sự

2 Mÿc đích, nhiÇm vÿ nghiên cău cāa lu¿n án

2.1 Mục đích nghiên cứu

Từ viác làm sáng t漃ऀ những vấn đề lý luận, các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và thực tißn áp dÿng chúng tại thành phố Hồ Chí Minh, luận án đề xuất các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ cāa các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái nói trên

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mÿc đích nghiên cứu trên, luận án tập trung thực hián những nhiám vÿ chā yĀu sau đcy:

Trang 11

- Tổng quan tình hình nghiên cứu ơꄉ trong nước và ơꄉ nước ngoài liên quan đĀn đề tài, từ đó rút ra những vấn đề cần nghiên cứu trong luận án;

- Phân tích những vấn đề lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn;

- Phân tích nái dung cāa các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam và cāa pháp luật hình sự mát số nước trên thĀ giới về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn;

- Phân tích, đánh giá thực tißn áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh, qua đó rút ra những kĀt qu愃ऀ đạt được, những hạn chĀ, thiĀu sót và nguyên nhân cāa những hạn chĀ, thiĀu sót đó;

- Phân tích các yêu cầu áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và đề xuất những kiĀn nghß sửa đổi bổ sung, hoàn thián quy đßnh cāa pháp luật hình sự, đưa ra các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

3 Đßi t°£ng và phcm vi nghiên cău cāa lu¿n án

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án

Luận án nghiên cứu tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn từ thực tißn tại thành phố Hồ Chí Minh Luận án lấy các quan điểm khoa hác đã được nêu ra trong Khoa hác luật hình sự, quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam và cāa mát số nước trên thĀ giới về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, thực tißn áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái này tại thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu các vấn đề thuác nái dung nghiên cứu cāa đề tài

3.2 Ph愃⌀m vi nghiên cứu của luận án

- Đề tài luận án được nghiên cứu dưới góc đá luật hình sự và tố tÿng hình sự - Về lý luận: Luận án nghiên cứu khái niám, đặc điểm và các dấu hiáu pháp lý cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn; phân biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái khác; phân tích lý luận về điều chỉnh pháp luật hình sự đối với hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và các nhân tố b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ cāa các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái nói trên

- Về pháp luật hình sự thực đßnh: Luận án nghiên cứu các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Luận án cũng đề cập

Trang 12

nghiên cứu và các quy đßnh cāa pháp luật hình sự cāa mát số nước trên thĀ giới về tái danh này

- Về thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự: Viác áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là mát quá trình được tiĀn hành bơꄉi nhiều chā thể khác nhau như các c漃ᬀ quan tiĀn hành tố tÿng hình sự như C漃ᬀ quan điều tra, Vián Kiểm sát, Tòa án và những ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hái thẩm nhân dân với nhiều nái dung khác nhau như đßnh tái danh, mißn trách nhiám hình sự, quyĀt đßnh hình phạt, mißn hình phạt, gi愃ऀm hình phạt đã tuyên, Tuy nhiên, trong luận án này, nghiên cứu sinh chỉ tập trung nghiên cứu chā thể áp dÿng là Toà án nhân dân và ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự là Thẩm phán, Hái thẩm nhân dân (Hái đồng xét xử) và hai nái dung chính cāa áp dÿng pháp luật hình sự là đßnh tái danh và quyĀt

đßnh hình phạt đối với ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

- Về thßi gian và không gian: Các số liáu xét xử, vÿ án điển hình phÿc vÿ cho viác nghiên cứu đề tài được nghiên cứu sinh thu thập là số liáu xét xử cāa Tòa án hai cấp trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 11 năm, từ năm 2013 đĀn hĀt năm 2023.

4 Ph°¢ng pháp lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cău cāa lu¿n án

4.1 Phương pháp luận của luận án

Đề tài luận án được thực hián dựa trên c漃ᬀ sơꄉ chā nghĩa duy vật bián chứng và chā nghĩa duy vật lßch sử cāa chā nghĩa Mác-Lênin; Tư tươꄉng Hồ Chí Minh; Quan điểm, chā trư漃ᬀng, đưßng lối cāa Đ愃ऀng; Chính sách, pháp luật cāa Nhà nước Cáng hoà xã hái chā nghĩa Viát Nam về tái phạm, hình phạt, phòng ngừa và đấu tranh chống tái phạm; C愃ऀi cách tư pháp Đề tài luận án còn được thực hián trên c漃ᬀ sơꄉ sử dÿng cách tiĀp cận đa ngành, liên ngành khoa hác xã hái, đa ngành, liên ngành luật hác

4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án

Trong quá trình thực hián đề tài luận án, nghiên cứu sinh sử dÿng các

phư漃ᬀng pháp nghiên cứu cÿ thể sau:

- Phư漃ᬀng pháp phcn tích và tổng hợp: Các phư漃ᬀng pháp này được nghiên cứu sinh sử dÿng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu toàn bá các chư漃ᬀng cāa

Trang 13

luận án này nhằm đi scu vào phcn tích, tổng hợp các quan điểm về khái niám và các dấu hiáu pháp lý cũng như trách nhiám hình sự cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, phân biát tái này với mát số tái khác; các quy đßnh cÿ thể cāa pháp luật hình sự về tái này, từ đó rút ra những cái thuác về b愃ऀn chất cāa các hián tượng, các quan điểm, quy đßnh và hoạt đáng thực tißn này (Chư漃ᬀng 2, Chư漃ᬀng 3); cũng từ đó rút ra

các đánh giá, kĀt luận và kiĀn nghß phù hợp giữa lý luận và thực tißn (Chư漃ᬀng 4)

- Phư漃ᬀng pháp thống kê: Được sử dÿng trong chư漃ᬀng 3 để qua đó phân tích khái quát thực trạng về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và viác áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật để truy cứu trách nhiám hình sự đối với hành vi phạm tái này ơꄉ đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phư漃ᬀng pháp này cũng được sử dÿng trong viác kh愃ऀo sát, lấy ý kiĀn chuyên gia về cách gi愃ऀi quyĀt mát số vấn đề pháp lý cÿ thể cũng như tổng hợp những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân

- Phư漃ᬀng pháp so sánh: Phư漃ᬀng pháp này được nghiên cứu sinh sử dÿng để phcn tích các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong lßch sử lập pháp hình sự Viát Nam tại chư漃ᬀng 2; nghiên cứu, phân tích tình hình tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua các năm (từ năm 2013 đĀn năm 2022) và so sánh quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam với pháp luật hình sự mát số nước khác trên thĀ giới về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại Chư漃ᬀng 3 để thấy được những điểm tích cực, tiĀn bá cần hác h漃ऀi, tiĀp thu Bên cạnh đó, tại Chư漃ᬀng 4 cāa luận án, nghiên cứu sinh cũng sử dÿng phư漃ᬀng pháp này để so sánh và rút ra các kiĀn nghß sửa đổi, bổ sung quy đßnh cāa pháp luật nhằm phù hợp với văn hóa chính trß - pháp lý cāa dân tác cũng như với điều kián thực tĀ cāa đất nước ta trong giai đoạn hián nay

- Phư漃ᬀng pháp nghiên cứu án điển hình: Nghiên cứu sinh sử dÿng phư漃ᬀng pháp này để phân tích viác áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật hình sự để xử lý hình sự đối với hành vi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong các vÿ án cÿ thể (chư漃ᬀng 3) Với phư漃ᬀng pháp này, nghiên cứu sinh xác đßnh được những hạn chĀ, thiĀu sót trong thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên đßa bàn nghiên cứu và nguyên nhân cāa những hạn chĀ, thiĀu sót đó Trên c漃ᬀ sơꄉ kh愃ऀo sát thực tißn, tác gi愃ऀ đề xuất các gi愃ऀi pháp để khắc phÿc những nguyên nhân nói trên

Trang 14

- Phư漃ᬀng pháp há thống được nghiên cứu sinh sử dÿng xuyên suốt toàn bá luận án nhằm trình bày các vấn đề, các nái dung trong luận án theo mát trình tự, mát bố cÿc hợp lý, chặt chẽ, có sự gắn kĀt, kĀ thừa, phát triển các vấn đề, các nái

dung để đạt được mÿc đích, yêu cầu đã được xác đßnh cho luận án

5 Đóng góp mái vÁ khoa hãc cāa lu¿n án

Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ h漃ᬀn c漃ᬀ sơꄉ lý luận về viác áp dÿng pháp luật đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Thứ hai, luận án đã phân tích quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam hián hành và cāa mát số quốc gia trên thĀ giới về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Thứ ba, luận án đã phcn biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với các tái danh khác có yĀu tố tư漃ᬀng đồng trong BLHS Viát Nam

Thứ tư, luận án đã làm rõ những vấn đề cāa thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2013 đĀn năm 2022, qua đó chỉ ra những hạn chĀ, thiĀu sót và nguyên nhân cāa những hạn chĀ, thiĀu sót đó

Thứ năm, luận án đã phân tích các yêu cầu nâng cao hiáu qu愃ऀ cāa các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và đưa ra các gi愃ऀi pháp góp phần b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong thßi gian tới

6 Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tiÅn cāa lu¿n án

6.1 Ý nghĩa lý luận của luận án

KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa luận án góp phần thống nhất hóa trong nhận thức lý luận cāa giới luật hác về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, qua đó góp phần hoàn thián hoạt đáng xây dựng và áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái nói trên

6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án

KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa luận án có thể được giới hoạt đáng thực tißn tham kh愃ऀo, sử dÿng trong quá trình phát hián, khơꄉi tố, điều tra, truy tố, xét xử tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa luận án còn có thể được tham kh愃ऀo phÿc vÿ cho viác nghiên cứu, gi愃ऀng dạy và hác tập về luật hình sự tại các c漃ᬀ sơꄉ đào tạo luật hác ơꄉ nước ta

Trang 15

7 K¿t c¿u cāa lu¿n án

Ngoài phần mơꄉ đầu, kĀt luận, danh mÿc tài liáu tham kh愃ऀo, nái dung cāa luận án được c漃ᬀ cấu thành 04 chư漃ᬀng như sau:

Chư漃ᬀng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chư漃ᬀng 2: Những vấn đề lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Chư漃ᬀng 3: Quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và thực tißn áp dÿng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chư漃ᬀng 4: Yêu cầu và các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Trang 16

Ch°¢ng 1

TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĂU 1.1 Tình hình nghiên cău trong n°ác

Vấn đề phòng ngừa và đấu tranh chống tái phạm nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng luôn mang tính thßi sự, vì vậy đã và đang được nhiều nhà luật hác nước ta quan tâm nghiên cứu KĀt qu愃ऀ là, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa hác trong nước về hoặc có liên quan đĀn những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật và thực tißn áp dÿng quy đßnh pháp luật về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn cũng như về các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ hoặc nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái nói trên, được công bố Quá trình thực hián đề tài luận án, nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo các tài liáu trong nước ơꄉ các cấp đá (khoa hác) khác nhau để từ đó nhận dián và đánh giá những vấn đề gì đã được nghiên cứu? nghiên cứu đĀn đcu? những vấn đề gì chưa được nghiên cứu? cần nghiên cứu mới Trên c漃ᬀ sơꄉ tổng thể các công trình nghiên cứu được tham kh愃ऀo, nghiên cứu sinh tổng quan tình hình nghiên cứu ơꄉ trong nước như sau:

1.1.1 Những công trình có đề cập nghiên cứu những vấn đề lý luận về tội lừa đảo chiếm đo愃⌀t tài sản

Trước hĀt cần nhấn mạnh rằng, ơꄉ Viát Nam, tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được quy đßnh tư漃ᬀng đối sớm trong lßch sử pháp luật hình sự Hành vi phạm tái này bß xử lý trên thực tĀ cũng tư漃ᬀng đối nhiều so với các loại hành vi phạm tái khác Đó cũng là mát trong những lý do gi愃ऀi thích vì sao tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được các nhà luật hác nước ta chú tráng nghiên cứu từ rất sớm và vì sao có khá nhiều công trình khoa hác về hoặc có liên quan đĀn tái này đã được công bố Trong số những công trình khoa hác như vậy có thể kể đĀn:

- Luận án tiĀn sĩ <Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Ngác Chí được thực hián tại Vián nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật vào năm 2001 Công trình này nghiên cứu về trách nhiám hình sự đối với các tái xâm phạm sơꄉ hữu, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mát cách toàn dián, có há thống trên hai bình dián: tái phạm hác và luật hình sự Luận án đã nhận xét, đánh giá về đặc điểm tình hình các tái xâm phạm sơꄉ hữu, phân tích mát cách

Trang 17

có há thống chính sách hình sự, nguyên tắc xử lý và các hình thức trách nhiám hình sự đối với các tái này Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu cāa luận án ráng, bao gồm toàn bá các tái xâm phạm sơꄉ hữu nên dung lượng nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tư漃ᬀng đối hạn chĀ Bên cạnh thành công cāa luận án để tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo thì do luận án này hoàn thành cách đcy đã khá lcu (từ năm 2001), nên có mát số quan điểm, cách tiĀp cận trong luận án đĀn nay đã không còn phù hợp; có những sự kián, vấn đề mới phát sinh trên các phư漃ᬀng dián hác thuật và thực tĀ từ đó đĀn nay cũng cần được cập nhật để phù hợp h漃ᬀn

- Luận án tiĀn sĩ luật hác <Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự

Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh= đã được tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Thanh

b愃ऀo vá thành công vào năm 2016 tại Hác vián Khoa hác xã hái Luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về các tái xâm phạm sơꄉ hữu theo pháp luật hình sự Viát Nam, như khái niám, dấu hiáu pháp l{ đặc trưng cāa các tái phạm cÿ thể thuác chư漃ᬀng các tái xâm phạm sơꄉ hữu, phân biát các tái phạm cÿ thể thuác chư漃ᬀng này và phcn tích lßch sử phát triển cāa pháp luật hình sự Viát Nam về các tái xâm phạm sơꄉ hữu Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu ráng bao gồm tất c愃ऀ các tái xâm phạm sơꄉ hữu được quy đßnh tại Chư漃ᬀng các tái xâm phạm sơꄉ hữu cāa BLHS, nái dung nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa thực sự đầy đā và sâu sắc Bên cạnh đó, trong quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, có khá nhiều điểm mới được sửa đổi, bổ sung, trong khi công trình khoa hác cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Thanh được thực hián trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009), vì vậy, mát số nái dung sẽ cần được cập nhật để phù hợp với

quy đßnh cāa BLHS hián hành

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật

hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang= cāa tác gi愃ऀ Trßnh Hồng Phư漃ᬀng, đã

b愃ऀo vá thành công năm 2016 tại Hác vián Khoa hác xã hái Trong luận văn này, tác gi愃ऀ Trßnh Hồng Phư漃ᬀng có đề cập phân tích những vấn đề lý luận và quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, bao gồm: khái niám, các dấu hiáu pháp lý cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn; phân biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái danh khác có mát số dấu hiáu tư漃ᬀng đồng Với dung lượng cāa

Trang 18

mát luận văn thạc sĩ luật hác, các vấn đề lý luận được đề cập phân tích chưa thực sự đầy đā, toàn dián Mặt khác, đề tài luận văn được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, trong khi như đã nhấn mạnh, quy đßnh về tái danh này trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) đã có mát số thay đổi nên cũng cần được bổ sung, cập nhật cho phù hợp

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong pháp luật

hình sự Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Thùy Liên, đã được tác gi愃ऀ này b愃ऀo vá

thành công vào năm 2016 tại Trưßng đại hác Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn này, tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Thùy Liên cũng đề cập phân tích các vấn đề lý luận như khái niám, đặc điểm, c漃ᬀ sơꄉ chính trß - pháp lý cāa viác quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong Bá luật Hình sự, các dấu hiáu pháp lý và phân biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái danh khác có dấu hiáu tư漃ᬀng đồng Tuy nhiên, luận văn thạc sĩ luật hác cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Thùy Liên chưa đề cập đĀn khía cạnh lßch sử lập pháp hình sự Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn cũng như chưa đề cập đĀn quy đßnh cāa pháp luật hình sự cāa các nước trên thĀ giới về tái danh này Và cũng như nhiều công trình khoa hác khác, đề tài cāa luận văn thạc sĩ luật hác này được thực hián trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) nên có mát số vấn đề chưa phù hợp với quy đßnh cāa Bá luật hình sự hián hành, vì vậy, cần có sự cập nhật, bổ sung

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều

tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= do tác gi愃ऀ Vũ Thß Kim Oanh thực hián và đã

b愃ऀo vá thành công tại Trưßng Đại hác Kiểm sát Hà Nái năm 2022 Trong luận văn này, tác gi愃ऀ Vũ Thß Kim Oanh chā yĀu phân tích lý luận và thực trạng công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Bơꄉi vậy, nái dung nghiên cứu lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được đề cập tư漃ᬀng đối hạn chĀ ơꄉ mát mÿc nh漃ऀ là nhận thức về vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Trong đó, tác gi愃ऀ đã phcn tích khái niám tái phạm, khái niám lừa đ愃ऀo và từ đó đưa ra khái niám tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Bên cạnh đó, luận văn cũng phcn tích các dấu hiáu pháp l{ đặc trưng cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tuy nhiên, trong mát luận văn mà tác gi愃ऀ cāa nó chā yĀu đi scu vào công tác thực hành quyền công

Trang 19

tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên nái dung lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa thực sự đầy đā và sâu sắc

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước= cāa tác

gi愃ऀ Lê Quang Ninh, được b愃ऀo vá thành công vào năm 2019 tại Hác vián Khoa hác

xã hái Mặc dù đề tài luận văn được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nhưng tác gi愃ऀ cāa nó chỉ tập trung nghiên cứu mát nái dung chuyên scu là đßnh tái danh tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên lý luận được phân tích là khái niám, { nghĩa cāa đßnh tái danh nói chung; lý luận về đßnh tái danh tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và c漃ᬀ sơꄉ pháp lý cāa đßnh tái danh tái này theo quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam Vì vậy, lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa được luận văn đề cập phân tích sâu

- Luận văn thạc sĩ <Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp

luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đắk Lắk)= do tác

gi愃ऀ Trư漃ᬀng Thß Đông thực hián, b愃ऀo vá năm 2015 tại Trưßng Đại hác Quốc gia Hà Nái cũng có nái dung nghiên cứu với nhiều điểm tư漃ᬀng đồng với công trình vừa được đề cập trên đcy Tuy nhiên, công trình này được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên mát số nái dung không còn phù hợp với pháp luật hình sự hián hành

- Luận văn thạc sĩ <Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo

luật hình sự Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Thái Xuân Trinh, được thực hián và b愃ऀo vá năm

2019 tại Trưßng Đại hác Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài luận văn này được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa Bá luật Hình sự năm 2015 (SĐ, BS 2017) nên đã cập nhật quy đßnh pháp luật hián hành mát cách tư漃ᬀng đối đầy đā Trong công trình này tác gi愃ऀ tập trung nghiên cứu các dấu hiáu đßnh tái danh cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên các dấu hiáu đßnh khung tăng nặng, tức cấu thành tái phạm tăng nặng không được đề cập nghiên cứu Vì vậy, các vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật và thực tißn áp dÿng pháp luật đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa

được đề cập nghiên cứu mát cách toàn dián và đầy đā

Trang 20

Bên cạnh đó, còn có luận án tiĀn sĩ luật hác <Các tội xâm phạm sở hữu có

tính chất chiếm đoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa= cāa tác gi愃ऀ Đoàn Công Viên, b愃ऀo vá thành công năm

2018 tại Hác vián Khoa hác xã hái; Luận văn thạc sĩ luật hác <Phòng ngừa tội

phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh= cāa tác gi愃ऀ Phạm Văn Tucn, b愃ऀo vá năm 2014 tại Trưßng Đại hác

Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong các công trình này, mặc dù nghiên cứu dưới góc đá tái phạm hác nhưng các tác gi愃ऀ cũng đã phân tích mát số vấn đề lý luận như khái niám và các dấu hiáu pháp lý cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tuy nhiên, nái dung lý luận này có dung lượng tư漃ᬀng đối hạn chĀ, chỉ mang tính c漃ᬀ b愃ऀn

Trong số những công trình nghiên cứu khoa hác có đề cập phân tích khía cạnh lý luận cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mà nghiên cứu sinh có tham kh愃ऀo để thực hián tổng quan tình hình nghiên cứu ơꄉ trong nước, có các cuốn sách bình luận Khoa hác Bá luật hình sự cāa các tác gi愃ऀ khác nhau, trong số đó có thể kể đĀn:

- Cuốn sách<Bình luận Bộ luật hình sự năm 2015= cāa tác gi愃ऀ Đinh Văn QuĀ, trong đó, các tái xâm phạm sơꄉ hữu được bình luận tại Chư漃ᬀng XVI Mßi mát tái danh trong chư漃ᬀng này đều được tác gi愃ऀ phân tích theo các dấu hiáu thuác bốn yĀu tố cấu thành tái phạm c漃ᬀ b愃ऀn, cấu thành tái phạm tăng nặng, các hình phạt chính, các hình phạt bổ sung đối với tái phạm đó Tác gi愃ऀ cuốn sách dành mát dung lượng tư漃ᬀng đối lớn đề bình luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Ngoài viác nêu và phcn tích đßnh nghĩa về lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, bốn yĀu tố cấu thành tái phạm, tác gi愃ऀ còn tập trung phân tích các dấu hiáu cāa cấu thành tái phạm c漃ᬀ b愃ऀn, cấu thành tái phạm tăng nặng cāa tái nói trên mát cách tư漃ᬀng đối toàn dián và sâu sắc dựa trên quy đßnh cāa BLHS hián hành

- Cuốn sách <Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản= do PGS.TS Cao Thß Oanh làm chā biên được xuất b愃ऀn năm 2015 tại Nxb Tư pháp Công trình này vừa khái quát về các tái xâm phạm sơꄉ hữu có tính chất chiĀm đoạt vừa phcn tích các quy đßnh cÿ thể về từng tái danh Trong đó, tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là mát trong số tám tái xâm phạm sơꄉ hữu có tính chất chiĀm đoạt tài s愃ऀn được nghiên cứu Mßi mát tái danh đều được các tác gi愃ऀ phân tích về dấu hiáu pháp

Trang 21

lý với bốn yĀu tố cấu thành tái phạm, quy đßnh về hình phạt theo quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) Tuy nhiên, vì nghiên cứu nhiều nái dung về nhiều tái danh nên dung lượng nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn còn tư漃ᬀng đối hạn chĀ, chỉ mang tính c漃ᬀ b愃ऀn Mặt khác, quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong BLHS hình sự hián hành đã có sự thay đổi đáng kể so với quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) nên mát số nái dung không còn phù hợp, cần được bổ sung Cuốn <Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa

đổi bổ sung năm 2009= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Mai Bá được xuất b愃ऀn năm 2010 tại

Nxb Chính trß quốc gia Đcy là mát công trình nghiên cứu khá công phu về các tái xâm phạm sơꄉ hữu nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng à Chư漃ᬀng 1, cuốn sách đã phcn tích những vấn đề lý luận chung về quyền sơꄉ hữu tài s愃ऀn, khái niám các tái xâm phạm sơꄉ hữu, các yĀu tố cấu thành cāa các tái xâm phạm sơꄉ hữu Trong phần Chư漃ᬀng 2, tác gi愃ऀ đã phcn tích cÿ thể từng tái danh theo quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009), trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Đặc biát, trên c漃ᬀ sơꄉ phân tích các yĀu tố cấu thành cÿ thể cāa từng tái trong nhóm tái xâm phạm sơꄉ hữu, cuốn sách đã nêu ra mát số vướng mắc trong thực tißn khi áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật về mát số tái danh cÿ thể Tuy nhiên, vì nghiên cứu ơꄉ phạm vi ráng gồm tất c愃ऀ các tái xâm phạm sơꄉ hữu nên nái dung nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa thực sự toàn dián, đầy đā Mặt khác, công trình được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ BLHS năm 1999 nên nhiều nái dung cần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với quy đßnh cāa BLHS hián hành Mặc dù vậy, công trình cũng là tài liáu tham kh愃ऀo có giá trß để tác gi愃ऀ nghiên cứu lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong luận án cāa mình

- à cấp đá sách bình luận khoa hác Bá luật hình sự, ngoài cuốn sách nói trên, còn có thể kể đĀn:<Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung

năm 2017) phần các tội phạm= cāa tác gi愃ऀ Trần Văn Luyán (cùng các tác gi愃ऀ khác)

do Nxb Công an nhân dân xuất b愃ऀn năm 2017; <Bình luận khoa học Bộ luật hình sự

hiện hành (sửa đổi, bổ sung năm 2017)= do tác gi愃ऀ Nguyßn Đức Mai làm chā biên,

xuất b愃ऀn năm 2018 tại Nxb Chính trß quốc gia sự thật; <Bình luận khoa học Bộ luật

hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017 (phần các tội phạm)= do GS TS

Nguyßn Ngác Hòa làm chā biên, xuất b愃ऀn tại Nxb Tư pháp năm 2017; <Bình luận

khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)= cāa các tác gi愃ऀ

Trang 22

Trần Văn Biên và Đinh ThĀ Hưng, xuất b愃ऀn năm 2017 tại Nxb ThĀ Giới; <Bình

luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017= cāa tác

gi愃ऀ Lê Quang Thành, xuất b愃ऀn tại Nxb Lao đáng năm 2020; …

Tất c愃ऀ các giáo trình Luật hình sự cāa các c漃ᬀ sơꄉ giáo dÿc Đại hác và sau đại hác ơꄉ nước ta đều đề cập phân tích những vấn đề lý luận về tái phạm nói chung, mát nhóm tái, mát tái cÿ thể nói riêng, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Trong số các giáo trình luật hình sự, có thể kể đĀn Giáo trình <Luật hình sự Việt

Nam: Phần các tội phạm=, cāa Hác vián Khoa hác xã hái, do GS.TS Võ Khánh

Vinh làm chā biên, xuất b愃ऀn năm 2014 tại Nxb Khoa hác xã hái; Giáo trình <Luật

hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)= cāa Trưßng Đại hác luật Hà Nái, xuất b愃ऀn năm

2018 tại Nxb Công an nhân dân; Giáo trình <Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội

phạm - quyển 1)= cāa Trưßng Đại hác Luật thành phố Hồ Chí Minh, xuất b愃ऀn năm

2015 tại Nxb Hồng Đức – Hái Luật gia Viát Nam

Trong các cuốn sách bình luận khoa hác Bá luật hình sự và các giáo trình Luật hình sự, khái niám và các dấu hiáu pháp lý cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được các tác gi愃ऀ phân tích trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS, có so sánh với các quy đßnh về tái tư漃ᬀng ứng trong các BLHS trước đcy và có liên há thực tißn áp dÿng Tuy nhiên, vì có phạm vi nghiên cứu ráng, nên khi phân tích khái niám và các dấu hiáu pháp lý cāa từng tái cÿ thể như tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chẳng hạn, các tác gi愃ऀ không đưa ra các quan điểm khoa hác khác nhau cũng như không cập nhật thực tißn tình hình tái phạm và tình hình xử lý tái phạm trên thực tĀ, nên giá trß khoa hác chuyên sâu cāa các công trình khoa hác đó chưa thật cao Mặc dù vậy, những công trình này là tài liáu tham kh愃ऀo bổ ích cho nghiên cứu sinh khi nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Trong số những công trình nghiên cứu khoa hác ơꄉ trong nước về hoặc có đề cập đĀn khía cạnh lý luận cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mà nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo để thực hián đề tài luận án này có các bài viĀt đã công bố trên các tạp chí chuyên ngành luật hác, trong số đó có thể kể đĀn như: <Bàn về yếu tố <chiếm đoạt

tài sản= trong các tội <lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản= và <lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Phư漃ᬀng Th愃ऀo đăng trên Tạp chí kiểm sát số

Trang 23

09/2012; <Các tội xâm phạm sở hữu= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Mai Bá đăng trên Tạp chí

Tòa án nhân dân số 9 kỳ I tháng 5/2018; <Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Những

vướng mắc cần khắc phục= cāa tác gi愃ऀ Triáu Thß TuyĀt đăng trên tạp chí Tòa án

nhân dân năm 2019; <Nhận diện một số phương thức, thủ đoạn của tội phạm sử

dụng công nghệ cao= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Xucn Thu đăng trên Tạp chí C愃ऀnh sát

nhcn dcn năm 2018; <Kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các

vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa các tác gi愃ऀ Lê Thß Thùy Hư漃ᬀng và Nguyßn

Thu Qu{ đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13/2021; <Một số lưu ý khi kiểm sát việc

giải quyết vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Ngô Thùy Khánh Linh

đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 02/2021; <Thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm của

các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa các tác gi愃ऀ Bùi Trần Cưßng và Trần

Thành Vinh, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 24/2021; <Bàn về việc xử lý hành vi sử

dụng giấy tờ, tài liệu giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Đức

Hà đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 21/2021; <Xác định tình tiết định khung hình phạt

đối với các tội xâm phạm sở hữu có cấu thành hình thức= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß

Minh Trang đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số 18/2021

Trong các bài viĀt trên đcy, các tác gi愃ऀ chā yĀu phân tích mát số khía cạnh lý luận cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn hoặc mát số vướng mắc trong thực tißn áp dÿng quy đßnh pháp luật về tái danh này mà không nghiên cứu mát cách tổng thể, toàn dián c愃ऀ lý luận lẫn thực tißn về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Bơꄉi tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn có mát số dấu hiáu được quy đßnh trong BLHS có tính <đan xen= với mát số dấu hiáu cāa mát số tái danh khác, nên trong quá trình áp dÿng pháp luật đã x愃ऀy ra những hạn chĀ, thiĀu sót đáng tiĀc Vì vậy, về mặt lý luận, viác phân biát tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái danh khác là nhu cầu đặt ra cần được gi愃ऀi quyĀt mát cách thấu đáo Cũng vì vậy, đã có số bài viĀt

đề cập đĀn về vấn đề này Trong số những bài viĀt như vậy, có thể kể đĀn: <Phân

biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm xâm phạm sở hữu khác= cāa

tác gi愃ऀ Triáu Thß TuyĀt đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân năm 2019; <Về sử dụng

mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Quý KhuyĀn đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 09/2020;

Trang 24

<Phân biệt một số tội phạm có hành vi chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Đinh Văn

QuĀ đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 3/2021; …KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa các bài viĀt vừa được liát kê trên đcy giúp rất nhiều cho nghiên cứu sinh trong viác nghiên cứu đúng đắn h漃ᬀn, toàn dián h漃ᬀn, đầy đā h漃ᬀn, scu sắc h漃ᬀn các dấu hiáu pháp lý cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, trên c漃ᬀ sơꄉ phân biát tái này với mát số tái khác có dấu hiáu <đan xen= được quy đßnh trong BLHS

1.1.2 Những công trình nghiên cứu khía c愃⌀nh thực tiễn của tội lừa đảo chiếm đo愃⌀t tài sản

Trong quá trình thực hián đề tài luận án, nghiên cứu sinh có tham kh愃ऀo các công trình nghiên cứu, trong đó có đề cập đĀn khía cạnh thực tißn cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn thể hián ơꄉ hai phư漃ᬀng dián pháp luật hình sự thực đßnh và áp dÿng pháp luật trên thực tĀ Trong số những công trình khoa hác như vậy, có thể kể

đĀn mát số công trình nổi bật như sau:

- Luận án tiĀn sĩ luật hác <Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự

Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Thanh, b愃ऀo

vá thành công vào năm 2016 tại Hác vián Khoa hác xã hái Bên cạnh phần lý luận, luận án đã phcn tích nái dung các quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về các tái xâm phạm sơꄉ hữu, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và thực tißn áp dÿng các quy đßnh đó tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đĀn năm 2015, đánh giá kĀt qu愃ऀ đạt được, chỉ ra những hạn chĀ, hạn chĀ, thiĀu sót và nguyên nhân cāa những hạn chĀ, thiĀu sót trong quá trình áp dÿng, từ đó đề xuất các gi愃ऀi pháp nhằm nâng cao hiáu qu愃ऀ áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về các tái xâm phạm sơꄉ hữu tại thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, bơꄉi phạm vi nghiên cứu ráng bao gồm tất c愃ऀ các tái xâm phạm sơꄉ hữu được quy đßnh tại Chư漃ᬀng các tái xâm phạm sơꄉ hữu cāa BLHS, nên nái dung nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa thực sự đầy đā và sâu sắc Đồng thßi, bơꄉi được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) và các số liáu cũng như các b愃ऀn án điển hình phÿc vÿ nghiên cứu được kh愃ऀo sát, thu thập trong kho愃ऀng thßi gian từ năm 2011 đĀn năm 2015, nên kĀt qu愃ऀ nghiên cứu khía cạnh thực tißn cāa các tái xâm phạm sơꄉ hữu, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn phù hợp với giai đoạn trước khi ban hành

Trang 25

BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) Mặc dù vậy, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu khía cạnh thực tißn cāa các tái xâm phạm sơꄉ hữu, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn giúp rất nhiều cho nghiên cứu sinh trong viác lựa chán cách tiĀp cận nghiên cứu khái cạnh thực tißn cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn gắn với quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) và thực tißn áp dÿng tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hián nay

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật

hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang= cāa tác gi愃ऀ Trßnh Hồng Phư漃ᬀng, b愃ऀo

vá thành công năm 2016 tại Hác vián Khoa hác xã hái Trong luận văn thạc sĩ luật hác này, bên cạnh những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và thực tißn áp dÿng nó tại tỉnh Bắc Giang cũng được đề cập phcn tích, đánh giá Từ kĀt qu愃ऀ nghiên cứu lý luận, quy đßnh cāa pháp luật hình sự và thực tißn áp dÿng tại tỉnh Bắc Giang từ năm 2011 đĀn năm 2015, luận văn đề xuất các gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tuy nhiên, với mát đßa phư漃ᬀng có số lượng vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn không nhiều như Bắc Giang thì những hành vi, thā đoạn phạm tái cũng như thực trạng truy cứu trách nhiám hình sự đối với ngưßi phạm tái này chưa thực sự có tính điển hình, đặc trưng Mặt khác, công trình được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, trong khi hián nay quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) về tái danh này đã có mát số thay đổi và thực trạng áp dÿng pháp luật tất nhiên cũng đã có sự thay đổi nên cũng cần được bổ sung, cập nhật cho phù hợp

- Luận văn thạc sĩ <Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự

Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Thùy Liên được thực hián năm 2016 tại Trưßng

Đại hác Luật thành phố Hồ Chí Minh Công trình này đã phcn tích nái dung cāa quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và thực tißn áp dÿng pháp luật đối với tái danh này ơꄉ Viát Nam từ năm 2010 đĀn năm 2014, từ đó đưa ra mát số kiĀn nghß hoàn thián pháp luật hình sự đối với quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Bơꄉi số liáu cũng như các b愃ऀn án điển hình được kh愃ऀo sát, thu thập trên phạm vi c愃ऀ nước, nên thực tißn áp dÿng pháp luật mang tính

Trang 26

khái quát cao Tuy nhiên, cũng như hai công trình trên, luận văn này được thực hián trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) nên có mát số vấn đề chưa phù hợp với quy đßnh cāa Bá luật hình sự hián hành, cần có sự cập nhật, bổ sung

- Luận văn thạc sĩ <Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy

định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước= cāa tác gi愃ऀ Lê

Quang Ninh, b愃ऀo vá năm 2019 tại Hác vián Khoa hác xã hái Trong công trình này, ơꄉ phư漃ᬀng dián thực tißn, tác gi愃ऀ đã phcn tích nái dung quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, thực tißn áp dÿng quy đßnh này trong đßnh tái danh tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại tỉnh Bình Phước, chỉ ra những hạn chĀ, thiĀu sót và nguyên nhân cāa chúng, từ đó xác đßnh yêu cầu nâng cao chất lượng đßnh tái danh tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và các gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng đßnh tái danh đối với tái danh này Bơꄉi được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và chỉ giới hạn nghiên cứu về đßnh tái danh, nên thực tißn áp dÿng không bao hàm áp dÿng hình phạt Mặt khác, luận văn chỉ kh愃ऀo sát thực tißn áp dÿng pháp luật trên đßa bàn tỉnh Bình Phước trong thßi gian 5 năm từ năm 2014 đĀn năm 2018 nên sẽ có những vấn đề không còn

đúng ơꄉ thßi điểm hián tại

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

theo pháp luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đăk Lăk)= cāa tác gi愃ऀ Trư漃ᬀng Thß Đông, b愃ऀo vá năm 2015 tại Trưßng Đại hác Quốc gia

Hà Nái, về nái dung có mát số điểm tư漃ᬀng đồng với công trình vừa được đề cập phcn tích trên đcy Tuy nhiên, công trình này được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên so với quy đßnh tư漃ᬀng ứng cāa BLHS hián hành, thì đã có những nái dung cần được thay đổi, bổ sung cho phù hợp Mặt khác, về mặt thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự, đề tài được nghiên cứu gắn với đßa bàn tỉnh Đắk Lắk – mát đßa phư漃ᬀng có số lượng án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn không nhiều so với c愃ऀ nước nên tính khái quát, điển hình cāa loại tái phạm này tại đßa phư漃ᬀng chưa thực sự cao

- Luận văn thạc sĩ luật hác <Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều

tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Vũ Thß Kim Oanh, được b愃ऀo về

Trang 27

năm 2022 tại Trưßng Đại hác Kiểm sát Hà Nái Về mặt thực tißn, ngoài viác phân tích làm rõ nái dung quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, quy đßnh cāa pháp luật tố tÿng hình sự về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, luận văn đã phân tích làm rõ thực trạng áp dÿng pháp luật hình sự và pháp luật tố tÿng hình sự trong thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên đßa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2017 đĀn năm 2021 Tuy nhiên, thực tißn được đề cập ơꄉ đcy không đ漃ᬀn thuần là thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự để truy cứu trách nhiám hình sự đối với ngưßi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mà chā yĀu là thực tißn thực hián chức năng cāa Vián kiểm sát khi thực hián công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn và chỉ được giới hạn ơꄉ phạm vi tỉnh Hà Nam Vì vậy, nái dung về thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được đề cập ơꄉ luận văn này tư漃ᬀng đối hạn chĀ

Bên cạnh đó còn có cuốn sách <Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm

đoạt tài sản= do PGS.TS Cao Thß Oanh làm chā biên được xuất b愃ऀn năm 2015 tại

Nxb Tư pháp Bên cạnh nái dung về lý luận, phcn tích quy đßnh cāa pháp luật thông qua viác khái quát về các tái xâm phạm sơꄉ hữu có tính chất chiĀm đoạt, phân tích các quy đßnh cÿ thể về từng tái danh, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn thì công trình này còn phân tích thực tißn xét xử đối với từng tái danh, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Trong đó, các tác gi愃ऀ đã phcn tích mát số vấn đề hạn chĀ, thiĀu sót trong xét xử tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, bao gồm: mát số trưßng hợp phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nhưng có c漃ᬀ quan tiĀn hành tố tÿng lại coi là vÿ tranh chấp dân sự; còn có trưßng hợp nhầm lẫn giữa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn với mát số tái danh khác; mát số trưßng hợp áp dÿng hình phạt chưa đúng hoặc quá nhẹ, chưa phù hợp với tính chất, mức đá nguy hiểm cāa tái phạm Mßi vấn đề đều được minh háa qua viác phân tích từng vÿ án cÿ thể Những hạn chĀ, thiĀu sót được phân tích trong công trình này vẫn nguyên giá trß tham kh愃ऀo khi nghiên cứu những hạn chĀ, thiĀu sót trong xét xử tái phạm này theo quy đßnh cāa BLHS hián hành

Để tổng quan tình hình nghiên cứu ơꄉ trong nước về thực tißn cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nghiên cứu sinh có tham kh愃ऀo mát số bài viĀt công bố trên các

Trang 28

tạp chí chuyên ngành luật hác, trong số đó có: <Vướng mắc trong việc định tội và

định khung hình phạt đối với một số tội xâm phạm sở hữu= cāa tác gi愃ऀ Phạm Minh

Tuyên đăng trên tạp chí Kiểm sát số 23/2020; <Trao đổi về định tội đối với hành vi

sử dụng mạng xã hội lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Hoàng Qu愃ऀng Lực

đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 16/2021; <Kinh nghiệm thực hành quyền công tố,

kiểm sát điều tra các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa các tác gi愃ऀ Lê Thß Thùy

Hư漃ᬀng và Nguyßn Thu Qu{ đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13/2021; <Một số lưu ý

khi kiểm sát việc giải quyết vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Ngô Thùy

Khánh Linh đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 02/2021,

Các bài viĀt trên đcy nêu ra mát số vướng mắc, khó khăn cũng như kinh nghiám trong thực tißn khi đßnh tái danh đối với hành vi phạm tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn thông qua viác viác phân tích mát số vÿ án cÿ thể và đưa ra quan điểm đßnh tái trong từng trưßng hợp Những kiĀn thức này cũng có { nghĩa quan tráng giúp nghiên cứu sinh trong nghiên cứu khía cạnh thực tißn cāa đề tài luận án

1.1.3 Những công trình nghiên cứu yêu cầu và giải pháp nâng cao chất lượng pháp luật hình sự và áp dụng pháp luật hình sự đối với tội lừa đảo chiếm đo愃⌀t tài sản

Bên cạnh viác làm rõ những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật hình sự và thực tißn áp dÿng trên thực tĀ, các công trình nghiên cứu bao giß cũng phcn tích quan điểm, phư漃ᬀng hướng hoặc yêu cầu cũng như đề xuất các gi愃ऀi pháp hoàn thián pháp luật và b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hoặc nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật Đối với các công trình nghiên cứu về hoặc có đề cập đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, điều đó cũng không ph愃ऀi là ngoại lá Chẳng hạn, trong luận án tiĀn sĩ luật hác cāa mình về đề tài <Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự

Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh=, b愃ऀo vá năm 2016 tại Hác vián Khoa

hác xã hái, từ kĀt qu愃ऀ nghiên cứu lý luận và thực tißn các tái xâm phạm sơꄉ hữu, tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Thanh đã đề xuất các gi愃ऀi pháp nhằm nâng cao hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về các tái xâm phạm sơꄉ hữu trên đßa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu ráng, như đã nhấn mạnh, bao gồm tất c愃ऀ các tái xâm phạm sơꄉ hữu được quy đßnh tại Chư漃ᬀng các tái xâm phạm sơꄉ

Trang 29

hữu cāa BLHS, các gi愃ऀi pháp được đưa ra còn mang tính chung chung, chưa có giá trß cao khi áp dÿng cÿ thể đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Mặt khác, bơꄉi các gi愃ऀi pháp được đưa ra trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) và trên c漃ᬀ sơꄉ kh愃ऀo sát thực tißn từ năm 2011 đĀn năm 2015 với tình hình tái phạm có sự khác biát với giai đoạn hián nay nên nhiều gi愃ऀi pháp được đưa ra không còn phù hợp với hián tại Hay như trong luận văn thạc sĩ luật hác về đề tài <Thực hành

quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản=, b愃ऀo vá tại

Trưßng Đại hác Kiểm sát Hà Nái năm 2022, từ kĀt qu愃ऀ nghiên cứu lý luận, quy đßnh cāa pháp luật và thực trạng áp dÿng pháp luật nái dung về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn cũng như pháp luật tố tÿng trong công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trên đßa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2017 đĀn năm 2021, tác gi愃ऀ Vũ Thß Kim Oanh nêu ra các yêu cầu và gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tất nhiên, do các yêu cầu và gi愃ऀi pháp được đưa ra để áp dÿng cho công tác thực hành quyền công tố cāa Vián kiểm sát đối với các vÿ án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nên giá trß áp dÿng chung cho viác áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chưa thực sự đầy đā, toàn dián

Tư漃ᬀng tự, trong luận văn thạc sĩ luật hác về đề tài <Tội lừa đảo chiếm đoạt

tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang=, b愃ऀo vá năm

2016 tại Hác vián Khoa hác xã hái, trên c漃ᬀ sơꄉ kĀt qu愃ऀ nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật hình sự, và thực trạng áp dÿng pháp luật đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn từ năm 2011 đĀn năm 2015 tại tỉnh Bắc Giang, tác gi愃ऀ Trßnh Hồng Phư漃ᬀng đã phcn tích các yêu cầu nâng cao chất lượng áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn như hoàn thián các chính sách hình sự, hoàn thián pháp luật hình sự, ban hành văn b愃ऀn hướng dẫn áp dÿng thống nhất pháp luật, tập huấn thi hành Bá luật Hình sự năm 2015 (SĐ, BS 2017) Tuy nhiên, các gi愃ऀi pháp được đưa ra còn mang tính chung chung, gợi mơꄉ, thiĀu tính cÿ thể nên giá trß áp dÿng trên thực tĀ chưa cao Mặt khác, do được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS 2009) về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nên nái dung các gi愃ऀi pháp, nhất là gi愃ऀi pháp hoàn thián pháp luật được đưa ra không còn phù hợp với giai đoạn hián nay

Trang 30

Trong luận văn thạc sĩ luật hác về đề tài <Định tội danh tội lừa đảo chiếm

đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước=, b愃ऀo vá năm 2019 tại Hác vián Khoa hác xã hái, cũng từ kĀt qu愃ऀ nghiên

cứu lý luận, quy đßnh cāa pháp luật và thực tißn áp dÿng pháp luật, tác gi愃ऀ Lê Quang Ninh xác đßnh các yêu cầu và đề xuất các gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng đßnh tái danh tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tuy nhiên, nái dung cāa luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu trong phạm vi đßnh tái danh mà không nghiên cứu mát cách toàn dián về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nên các yêu cầu, gi愃ऀi pháp được đưa ra cũng chỉ giới hạn trong phạm vi tư漃ᬀng đối hẹp

Cũng tư漃ᬀng tự, trong luận văn thạc sĩ luật hác về đề tài <Định tội danh tội

lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đắk Lắk)=, b愃ऀo vá năm 2015 tại Trưßng Đại hác Quốc gia Hà

Nái, tác gi愃ऀ Trư漃ᬀng Thß Đông cũng nghiên cứu những nái dung có khá nhiều điểm tư漃ᬀng đồng với công trình vừa được đề cập Tuy nhiên, công trình này được nghiên cứu trên c漃ᬀ sơꄉ quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại Bá luật Hình sự năm 1999 (SĐ, BS 2009) và trên c漃ᬀ sơꄉ thực tißn tại tỉnh Đăk Lăk – mát đßa phư漃ᬀng có số lượng án lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn không lớn so với c愃ऀ nước nên tính khái quát, điển hình cāa loại tái phạm này tại đßa phư漃ᬀng chưa thực sự cao Chính vì vậy, các gi愃ऀi pháp được đưa ra cũng cần được xem xét lại khi áp dÿng trong giai đoạn hián nay

Dưới góc đá so sánh pháp luật hình sự, trong đó có quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn có sách chuyên kh愃ऀo <Luật hình sự so sánh= cāa PGS.TS Hồ Sỹ S漃ᬀn, do Nxb Chính trß quốc gia Sự thật ấn hành năm 2018 Trong công trình này, PGS.TS Hồ Sỹ S漃ᬀn đã đối chiĀu có phcn tích trên các phư漃ᬀng dián hác thuyĀt pháp lý hình sự; các quy đßnh, chĀ đßnh cāa pháp luật hình sự và thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự cāa Viát Nam và mát số quốc gia khác trên thĀ giới như Liên bang Nga, Cáng hòa Pháp, Cáng hòa Liên bang Đức, Cáng hòa Tcy Ban Nha, Vư漃ᬀng quốc Anh, Hợp chāng quốc Hoa Kỳ, Cáng hòa Thÿy Sĩ, Cáng hòa Ba Lan, Cáng hòa nhân dân Trung Hoa Đối với pháp luật hình sự thực đßnh, ngoài viác đối chiĀu có phân tích nái dung cāa các quy đßnh, chĀ đßnh thuác Phần chung cāa pháp luật (Bá luật) hình sự, công trình còn phân tích nái dung cāa các quy đßnh, chĀ đßnh

Trang 31

thuác Phần các tái phạm cāa pháp luật (Bá luật) hình sự các quốc gia nói trên, trong đó có phcn tích các quy đßnh về các tái xâm phạm sơꄉ hữu nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng, qua đó nêu bật những điểm tư漃ᬀng đồng và những điểm khác biát trong điều chỉnh pháp luật hình sự cāa các nước được đề cập nghiên cứu đối với các vấn đề về tái phạm, hình phạt và các vấn đề khác có liên quan đĀn tái phạm và hình phạt Cũng như đối với các tái cÿ thể khác, tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được tác gi愃ऀ cuốn sách đối chiĀu có phân tích theo khái niám, các dấu hiáu pháp lý cāa cấu thành tái phạm c漃ᬀ b愃ऀn, cấu thành tái phạm tăng nặng, hình phạt, các bián pháp tư pháp hình sự và các bián pháp pháp luật hình sự khác Đặc biát, qua viác đối chiĀu có phân tích pháp luật hình sự, PGS.TS Hồ Sỹ S漃ᬀn rút ra những điểm tư漃ᬀng đồng và khác biát trong nhận thức lý luận, trong xây dựng và trong áp dÿng pháp luật hình sự đối với các tái phạm cÿ thể, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được quy đßnh trong pháp luật (Bá luật) hình sự cāa các quốc gia được đề cập đối chiĀu, so sánh Đcy là tài liáu rất có giá trß tham kh愃ऀo tốt đối với nghiên cứu sinh trong quá trình thực hián đề tài luận án trên các phư漃ᬀng dián nhận thức lý luận, xây dựng pháp luật hình sự, áp dÿng pháp luật hình sự, hoàn thián pháp luật hình sự cũng như tìm kiĀm các gi愃ऀi pháp khác nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn ơꄉ nước ta

Bên cạnh đó, trong mát số công trình nghiên cứu về chính sách hình sự nói chung, chính sách pháp luật hình sự nói riêng, các yêu cầu, gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng pháp luật hình sự và áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái phạm (trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn) được đưa ra ơꄉ tầm đßnh hướng chiĀn lược Chẳng hạn

như, trong cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Chính sách pháp luật=, xuất b愃ऀn năm 2020 tại

Nxb Khoa hác xã hái, từ kĀt qu愃ऀ phân tích những vấn đề chung, những vấn đề lý luận về chính sách pháp luật; các hình thức thực hián chính sách pháp luật; các loại và các cấp đá thực hián chính sách pháp luật và chính sách pháp luật so sánh, GS.TS Võ Khánh Vinh khẳng đßnh tiĀp tÿc hoàn thián chính sách hình sự là mát trong những nái dung c漃ᬀ b愃ऀn cāa chính sách pháp luật Viát Nam hián nay, và từ đó nêu các đßnh hướng hoàn thián chính sách hình sự Viát Nam bao gồm nhân đạo hóa, phân hóa và quốc tĀ hóa Hoàn thián pháp luật hình sự là mát trong những hình

Trang 32

thức, bián pháp quan tráng cāa viác thực hián chính sách hình sự Vì vậy, viác hoàn thián pháp luật hình sự, trong đó có quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn cũng cần được thực hián theo các đßnh hướng nêu trên

Trong mát cuốn sách chuyên kh愃ऀo khác với tựa đề <Chiến lược phát triển

pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn= cāa tập thể tác gi愃ऀ do GS.TS Võ Khánh Vinh làm chā biên được xuất

b愃ऀn năm 2022 tại Nxb Chính trß Quốc gia Sự thật, có mát kĀt luận được khẳng đßnh:

<Pháp luật cần được xây dựng và dự kiến xây dựng với tầm nhìn chiến lược để không chỉ phù hợp với các yêu cầu hiện tại mà còn với bối cảnh tương lai của đất nước= [119, tr.5] Ngoài viác phân tích những vấn đề lý luận về chiĀn lược phát

triển pháp luật Viát Nam đĀn năm 2030, tầm nhìn đĀn năm 2045, các tác gi愃ऀ cāa cuốn sách cũng nêu ra các yêu cầu khi xây dựng chiĀn lược phát triển luật công cāa Viát Nam, trong đó có nguyên tắc lập pháp, đßnh hướng hoàn thián pháp luật theo tinh thần văn kián đại hái XIII cāa Đ愃ऀng Cáng s愃ऀn Viát Nam, hoàn thián chính sách và pháp luật, trong đó có pháp luật hình sự Đcy là những quan điểm, đßnh hướng có thể được áp dÿng khi nghiên cứu đưa ra yêu cầu, gi愃ऀi pháp hoàn thián, nâng cao chất lượng pháp luật hình sự nói chung và đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng

Trong cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Chính sách hình sự Việt Nam trước thách

thức cách mạng công nghiệp 4.0= cāa tập thể tác gi愃ऀ do PGS.TS Trßnh TiĀn Viát

làm chā biên, Nxb Tư pháp xuất b愃ऀn năm 2020, ngoài c漃ᬀ sơꄉ lý luận về chính sách hình sự (nói chung), sự thể hián cāa chính sách hình sự trong BLHS năm 2015, các vấn đề về nhận thức khoa hác mới về chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0; c漃ᬀ sơꄉ khoa hác – thực tißn cāa viác hoạch đßnh chính sách hình sự Viát Nam, dự báo mát số tác đáng và những vấn đề đặt ra trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0…được đề cập phân tích mát cách khá toàn dián và sâu sắc Và mát nái dung lớn mà cuốn sách này đề cập là gi愃ऀi pháp hoàn thián quy đßnh cāa BLHS năm 2015 và các gi愃ऀi pháp khác b愃ऀo đ愃ऀm thực thi nhằm đáp ứng yêu cầu cāa chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0 Tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn ngày càng được thực hián bằng các thā đoạn tinh vi h漃ᬀn, trong đó có thā đoạn sử dÿng công nghá - s愃ऀn phẩm cāa cách mạng công

Trang 33

nghiáp 4.0 để phạm tái Chính vì vậy, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0 và các gi愃ऀi pháp hoàn thián pháp luật cũng như b愃ऀo đ愃ऀm thực thi chính sách trong công trình này là tài liáu hữu ích để nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo khi nghiên cứu và đề xuất hoàn thián pháp luật và các gi愃ऀi pháp khác nhằm nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái lừa

đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Trong cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Trách nhiệm hình sự và hình phạt= do PGS.TS Trßnh TiĀn Viát chā biên do Nxb Đại hác Quốc gia Hà Nái xuất b愃ऀn năm

2021, ngoài viác luận gi愃ऀi những vấn đề về TNHS đối với ngưßi phạm tái, pháp nhcn thư漃ᬀng mại phạm tái, những vấn đề c漃ᬀ b愃ऀn về hình phạt, há thống hình phạt, các tác gi愃ऀ còn đề cập phân tích những vấn đề về TNHS và hình phạt trong Luật hình sự Viát Nam trong tư漃ᬀng lai Trong cuốn sách này, các tác gi愃ऀ cũng đã xác đßnh xu hướng phát triển cāa các quy đßnh cāa pháp luật hình sự, về hình phạt và nêu ra mát số kiĀn nghß về hoàn thián các quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS 2017) về trách nhiám hình sự và hình phạt Xu hướng này cũng được áp dÿng cho viác hoàn thián các quy đßnh cāa BLHS hián hành, bao gồm c愃ऀ quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Vì vậy, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa cuốn sách này có giá trß tham kh愃ऀo đối với nghiên cứu sinh trong viác lập luận và đề xuất các gi愃ऀi pháp nâng cao chất

lượng áp dÿng quy đßnh cāa BLHS hián hành về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Mát số bài viĀt có đề cập đĀn các gi愃ऀi pháp nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật, đã được công bố trên các tạp chí chuyên ngành luật hác, cũng được nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án, trong số đó có thể kể đĀn như: <Kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án

lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa các tác gi愃ऀ Lê Thß Thùy Hư漃ᬀng và Nguyßn Thu

Qu{ đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13/2021; <Một số lưu ý khi kiểm sát việc giải

quyết vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản= cāa tác gi愃ऀ Ngô Thùy Khánh Linh đăng

trên Tạp chí Kiểm sát số 02/2021, Các bài viĀt này cũng đưa ra gi愃ऀi pháp cÿ thể trong mát số trưßng hợp nhằm nâng cao chất lượng áp dÿng pháp luật về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Trang 34

1.2 Tình hình nghiên cău ngoài n°ác

Lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là loại tái phạm nguy hiểm, vì vậy cũng được các nhà khoa hác ơꄉ nước ngoài quan tâm nghiên cứu và hầu hĀt pháp luật hình sự cāa các quốc gia trên thĀ giới đều có quy đßnh Để phòng chống loại tái phạm này, các quốc gia đã tập trung đầu tư tài chính, lực lượng, công sức nghiên cứu nhằm xây dựng c漃ᬀ sơꄉ pháp lý, lý luận, bá máy tổ chức cũng như đề ra các gi愃ऀi pháp để nâng cao hiáu qu愃ऀ phòng chống Bơꄉi vậy, cho đĀn nay đã có khá nhiều công trình khoa hác nghiên cứu về hoặc liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn ơꄉ nhiều góc đá và cấp đá khác nhau Trong đó có thể kể đĀn như:

Cuốn <Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Liên bang Nga= do GS TS Radchenko chā biên, được xuất b愃ऀn năm 2000 tại Nxb Dê-xa-lô Teid; <Bình luận

khoa học Bộ luật hình sự Liên bang Nga= do nhà xuất b愃ऀn Inphra xuất b愃ऀn năm

2005 Các công trình nêu trên đã phcn tích về các tái phạm được quy đßnh trong Bá luật hình sự cāa Liên bang Nga Trong các cuốn sách bình luận khoa hác BLHS nói trên, khái niám, đặc điểm và dấu hiáu pháp lý cāa các tái phạm cÿ thể được quy đßnh trong BLHS Liên bang Nga, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được đề cập phân tích khá tỉ mỉ và sâu sắc Lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đều được hiểu là chiĀm đoạt tài s愃ऀn cāa ngưßi khác hoặc có được các quyền đối với tài s愃ऀn cāa ngưßi khác bằng cách lừa gạt hoặc lợi dÿng lòng tin Bên cạnh đó, các dấu hiáu cấu thành cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn theo Điều 159 cũng đã được phcn tích mát cách

tư漃ᬀng đối đầy đā

Trong số những công trình khoa hác có đề cập nghiên cứu các tái phạm nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng, có thể kể đĀn các cuốn sách cāa các tác gi愃ऀ khác nhau, chẳng hạn như <Criminal Law= cāa tác gi愃ऀ Smith and Hogan, xuất b愃ऀn năm 2005 tại Nxb Đại hác Oxford; <Criminal Law= cāa tác gi愃ऀ Storey Tony và Lidbury Alan, xuất b愃ऀn năm 2007 tại Nhà xuất b愃ऀn Routledge; Các cuốn sách nói trên đều đề cập phân tích các dấu hiáu pháp lý cāa tái phạm nói chung, cāa các tái cÿ thể được quy đßnh trong pháp luật hình sự nói riêng, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Các cuốn sách cũng đề cập phân tích mát số chĀ đßnh khác cāa luật hình sự như các tình tiĀt loại trừ tính chất tái phạm cāa hành vi,

Trang 35

đồng phạm, hình phạt Các vấn đề cāa luật hình sự liên quan đĀn tái phạm, hình phạt và các vấn đề liên quan khác được các cuốn sách đề cập phân tích theo các cách tiĀp cận nghiên cứu khác nhau, trong đó cách tiĀp cận luật hình sự thực đßnh Điều đáng nói là Bá luật Hình sự cāa hầu hĀt các nước đều có quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nên các cuốn sách nêu trên đều tập trung phcn tích quy đßnh cāa BLHS về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn Tuy nhiên, bơꄉi phạm vi nghiên cứu ráng - đối với tất c愃ऀ các tái phạm được quy đßnh trong BLHS nên phần nghiên cứu về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong các công trình nói trên có dung lượng tư漃ᬀng đối hạn chĀ và chỉ ơꄉ mức đá chung mà chưa ph愃ऀi là mức đá chuyên kh愃ऀo về tái danh này Mặc dù vậy, đcy cũng là những tài liáu tham kh愃ऀo có giá trß để tác gi愃ऀ tham kh愃ऀo, nghiên cứu, so sánh với quy đßnh cāa pháp luật Viát Nam về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nhằm rút ra những quy

đßnh tiĀn bá cần tiĀp thu, hác h漃ऀi

Mát trong những công trình nghiên cứu khoa hác có đề cập đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Tội xâm phạm sở hữu có tổ chức= cāa tác gi愃ऀ Stijn Van Daele ngưßi Bỉ, xuất b愃ऀn năm 2008 tại Trưßng đại hác Ghen ơꄉ Bỉ Đcy là công trình khoa hác không chỉ đ漃ᬀn thuần nghiên cứu các tái xâm phạm sơꄉ hữu nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng mà chā yĀu là đi scu nghiên cứu phạm tái có tổ chức – hình thức đồng phạm cāa các tái xâm phạm sơꄉ hữu, trong đó có tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, có tính chất và mức đá nguy hiểm cao cho xã hái được thực hián bơꄉi các băng, nhóm tái phạm ơꄉ Vư漃ᬀng quốc Bỉ Tác gi愃ऀ cāa công trình cũng dành mát dung lượng nhất đßnh phcn tích đặc điểm về lối sống lưu đáng và quốc tßch cāa tái phạm - hai yĀu tố quan tráng cāa tái phạm có tổ chức Đồng thßi, tác gi愃ऀ cāa công trình khoa hác này cũng chỉ ra những hạn chĀ trong chính sách đấu tranh với hình thức phạm tái có tổ chức cāa Chính phā Vư漃ᬀng quốc Bỉ

Bên cạnh viác tham kh愃ऀo những công trình khoa hác có đề cập nghiên cứu tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn ơꄉ cấp đá sách bình luận Khoa hác Bá luật hình sự, sách chuyên kh愃ऀo, nghiên cứu sinh còn tham kh愃ऀo các bài viĀt đã được công bố trên các tạp chí ơꄉ nước ngoài, trong số đó có thể kể đĀn như: <The Legal Protection of

E-Consumers Against E-Commerce Fraud in Malaysia= (tạm dịch: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng phương tiện điện tử khi mua hàng bằng pháp lý đối với

Trang 36

gian lận trong môi trường thương mại điện tử tại Malaysia), công bố trên Tạp chí

Malaysian Journal of Social Sciences and Humanities năm 2022 cāa các tác gi愃ऀ Nur Amira Hidayah Binti Razali, Wan Rosalili Binti Wan Rosli và Mohd Bahrin Bin Othman Trong bài viĀt này, các tác gi愃ऀ đã xác đßnh lừa đ愃ऀo trực tuyĀn hián là mát vấn đề toàn cầu và sử dÿng nhiều công nghá Internet khác nhau như e-mail, phòng chat, trang web và gần đcy nhất là các trang mạng xã hái để thực hián giao dßch gian lận Bài viĀt đã phân tích các thā đoạn lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong thư漃ᬀng mại đián tử ơꄉ Malaysia như gian lận tam giác, trám cắp danh tính, lừa đ愃ऀo ngưßi bán cũng như đưa ra mát số số liáu về tình hình tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn trong thư漃ᬀng mại đián tử ơꄉ nước này Bên cạnh đó, các tác gi愃ऀ xác đßnh sự thiĀu ý thức cāa ngưßi tiêu dùng thực hián giao dßch qua thư漃ᬀng mại đián tử là mát trong những nguyên nhân dẫn đĀn tình trạng lừa đ愃ऀo trực tuyĀn Các thiĀt chĀ b愃ऀo vá pháp l{ đối với ngưßi tiêu dùng qua thư漃ᬀng mại đián tử như Đạo luật b愃ऀo vá ngưßi tiêu dùng (CPA), Đạo luật bán hàng hóa 1957 (SOGA), Quy đßnh B愃ऀo vá Ngưßi tiêu dùng (Giao dßch Thư漃ᬀng mại Đián tử) 2012 (Quy đßnh ETT) và Đạo luật Thư漃ᬀng mại Đián tử 2006 (ECA) để b愃ऀo vá ngưßi tiêu dùng đián tử ơꄉ Malaysia cũng có <những lß hổng pháp l{= cần được khắc phÿc, hoàn thián

Các tác gi愃ऀ Richard J Bolton và David J Hand trong bài viĀt <Statistical

Fraud Detection: A Review= (tạm dịch: Phát hiện lừa đảo theo thống kê) đăng trên

Tạp chí Statistical Scien số 3 năm 2002, có đề cập nghiên cứu hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn dưới góc đá thống kê tái phạm Trong bài viĀt này, các tác gi愃ऀ đề cập đĀn khái niám lừa đ愃ऀo và phư漃ᬀng pháp phát hián lừa đ愃ऀo mà c漃ᬀ quan có thẩm quyền ơꄉ Vư漃ᬀng quốc Anh áp dÿng bao gồm c愃ऀ phư漃ᬀng pháp giám sát và c愃ऀ phư漃ᬀng pháp không giám sát; các công cÿ được sử dÿng để phát hián gian lận rất đa dạng, chẳng hạn như kiểm soát, dán nhãn các giao dßch tín dÿng và các nhà điều tra an ninh phát hián lừa đ愃ऀo trong các mạng vißn thông Trong công trình khoa hác này, các tác gi愃ऀ cũng đề cập đĀn nghiên cứu mát số hình thức lừa đ愃ऀo nổi bật như lừa đ愃ऀo thẻ tín dÿng, rửa tiền, lừa đ愃ऀo vißn thông, xcm nhập máy tính, lừa đ愃ऀo trong y tĀ và khoa hác Các hình thức lừa đ愃ऀo truyền thống như hành vi như rửa tiền đã trơꄉ nên dß dàng h漃ᬀn để thực hián và đã được tham gia bơꄉi các loại lừa đ愃ऀo mới như lừa

đ愃ऀo qua vißn thông di đáng và xâm nhập máy tính

Trang 37

Bài viĀt <Balancing fraud analytics with legal requirements: Governance

practices and trade-offs in public Administrations= (tạm dßch: Ccn bằng thông qua thông số phcn tích hác liên quan đĀn lừa đ愃ऀo theo yêu cầu pháp l{: Thực tißn qu愃ऀn trß và ccn bằng lợi ích trong lĩnh vực hành chính công), công bố trên Tạp chí Data & Policy năm 2022 cāa tác gi愃ऀ Anthony Simonofski, Thomas Tombal, Cécile De Terwangne, Pauline Willem và Benoît Frenay and Marijn Janssen, cũng đề cập nghiên cứu lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn tại Vư漃ᬀng quốc Bỉ, cÿ thể là các tác gi愃ऀ tập trung phân tích khái niám gian lận, phát hián gian lận, lừa đ愃ऀo về thuĀ và vi phạm an ninh xã hái, quy trình và kỹ thuật phcn tích gian lận, kho愃ऀng trống cāa pháp luật Theo các tác gi愃ऀ thì các yêu cầu pháp l{ hạn chĀ (giới hạn) viác sử dÿng các kỹ thuật phcn tích gian lận cũng như nghiên cứu kho愃ऀng trống cāa pháp luật; trình bày chi tiĀt cách thu thập và phcn tích dữ liáu từ hai nghiên cứu điển hình được chán; mô t愃ऀ các yêu cầu pháp l{ đã được thực hián trong quy trình phcn tích gian lận cāa các c漃ᬀ quan hành chính; xác đßnh những thách thức chính mà các c漃ᬀ quan hành chính này ph愃ऀi đối mặt và đề xuất các gi愃ऀi pháp gi愃ऀi quyĀt những thách thức đã xác đßnh đó

Bài viĀt <Overview of the Concept of Fraud in the Nigeria Banking System=

(tạm dßch: Tổng quan về khái niám gian lận trong há thống ngân hàng Nigeria) cāa tác gi愃ऀ Nwanaka, Chigozie đăng trên Tạp chí Banking and Accounting Issues năm 2022 Trong bài viĀt này, tác gi愃ऀ đã đưa ra nhiều nái dung liên quan đĀn lừa đ愃ऀo và tập trung vào vấn đề lừa đ愃ऀo trong há thống ngcn hàng Trong đó xác đßnh, lừa đ愃ऀo là mát hián tượng phổ biĀn đã tồn tại từ rất lâu Tác gi愃ऀ cũng đề cập và phân tích các khái niám về lừa đ愃ऀo đã được nhiều hác gi愃ऀ đưa ra, từ đó đưa ra khái niám về lừa đ愃ऀo trong ngân hàng và kĀ toán Tác gi愃ऀ cũng đã phân loại các loại lừa đ愃ऀo trong ngân hàng dựa trên các tiêu chí khác nhau, bao gồm lừa đ愃ऀo nái bá, lừa đ愃ऀo bên ngoài và lừa đ愃ऀo hßn hợp và đưa ra đặc điểm cāa từng loại lừa đ愃ऀo này Bên cạnh đó, bài viĀt cũng đã xác đßnh lừa đ愃ऀo có 愃ऀnh hươꄉng tiêu cực lớn đĀn ngcn hàng, như gây ra tổn thất về tiền cāa ngân hàng, làm cho tính thanh kho愃ऀn kém, gây mất niềm tin cāa ngưßi dân dẫn đĀn viác ngân hàng bß phá s愃ऀn Tác gi愃ऀ đã đưa ra ví dÿ về mát số vÿ lừa đ愃ऀo ngân hàng ơꄉ Nigeria KĀt qu愃ऀ nghiên cứu được đưa ra trong bài viĀt này cung cấp cái nhìn đa chiều khi nghiên cứu về lừa đ愃ऀo, nhất là trong lĩnh vực hẹp là lĩnh vực ngân hàng

Trang 38

Các công trình nghiên cứu này cho thấy lừa đ愃ऀo được thực hián ơꄉ rất nhiều lĩnh vực trong đßi sống xã hái cāa mßi quốc gia và các c漃ᬀ quan nhà nước ơꄉ mßi quốc gia đều rất nß lực trong viác nghiên cứu, thống kê cũng như xử l{ các hành vi

lừa đ愃ऀo này ơꄉ từng lĩnh vực cÿ thể

1.3 Đánh giá tình hình nghiên cău và nhāng v¿n đÁ đặt ra nghiên cău trong lu¿n án

1.3.1 Những vấn đề đã được làm rõ và có kết luận thống nhất

Qua tìm hiểu nái dung cāa những công trình nghiên cứu ơꄉ trong nước và ơꄉ ngoài nước về hoặc có liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, nghiên cứu sinh

đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, ơꄉ trong nước cũng như ơꄉ ngoài nước, vấn đề về tái lừa đ愃ऀo chiĀm

đoạt tài s愃ऀn đã và đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu cāa giới khoa hác nói chung và giới luật hác nói riêng Bơꄉi vậy, cho đĀn nay, trong khoa hác xã hái nói chung và khoa hác luật hình sự nói riêng ơꄉ trong nước và ơꄉ nước ngoài có mát số lượng khá lớn ơꄉ các cấp đá và loại hình khác nhau các công trình nghiên cứu về hoặc có liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được công bố Về c漃ᬀ b愃ऀn, tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được nghiên cứu theo cách tiĀp cận pháp luật hình sự thực đßnh, tức các vấn đề lý luận, thực trạng điều chỉnh pháp luật hình sự (tức xây dựng và áp dÿng pháp luật hình sự), hoàn thián pháp luật hình sự, đều được nhận thức, phcn tích, đánh giá dựa trên các quy đßnh về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đã được ghi nhận trong pháp luật (Bá luật) hình sự cāa quốc gia được đề cập nghiên cứu Tuy nhiên, có mát số công trình khoa hác, nhất là ơꄉ nước ngoài, bên cạnh cách tiĀp cận nghiên cứu luật hình sự thực đßnh, vấn đề về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn còn được nghiên cứu theo các cách tiĀp cận chính sách, thống kê, so sánh pháp luật hình sự,

Thứ hai, mát số vấn đề lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn như khái

niám và các dấu hiáu pháp lý cāa cấu thành tái phạm c漃ᬀ b愃ऀn và cāa các cấu thành tái phạm tăng nặng cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, các hình thức phạm tái (đ漃ᬀn lẻ, đồng phạm), trách nhiám hình sự mà hình thức chā yĀu là hình phạt cũng như các bián pháp pháp luật hình sự khác đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, c漃ᬀ b愃ऀn được nhận thức mát cách thống nhất Tuy nhiên, kĀt qu愃ऀ phân tích nái dung cāa các

Trang 39

công trình khoa hác về hoặc có liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn ơꄉ trong nước và ơꄉ nước ngoài cũng cho thấy, về mặt lý luận, vẫn còn những điểm chưa được nhận thức mát cách thống nhất liên quan đĀn dấu hiáu đßnh tái, các dấu hiáu đßnh khung tăng nặng (cấu thành tái phạm tăng nặng), mÿc đích cāa hình phạt, nái dung cāa hình phạt, loại và mức hình phạt, các chĀ tài hình phạt đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn

Thứ ba, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu nái dung cāa các công trình khoa hác được tham

kh愃ऀo về hoặc có liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn dưới khía cạnh xây dựng pháp luật hình sự cho thấy khá nhiều điểm tư漃ᬀng đối thống nhất liên quan đĀn khách thể loại, khách thể trực tiĀp, đối tượng tác đáng cāa tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn được ghi nhận trong quy phạm pháp luật hình sự; cách mô t愃ऀ hành vi phạm tái cũng như thā đoạn phạm tái, hậu qu愃ऀ cāa tái phạm; chā thể cāa tái phạm; lßi, mÿc

đích phạm tái, đáng c漃ᬀ phạm tái; các loại cấu thành tái phạm

Thứ tư, nhìn từ góc đá thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về

tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu nái dung các công trình khoa hác về hoặc có liên quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mà nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo trong quá trình thực hián đề tài luận án, cho thấy, các nhà nghiên cứu đều thống nhất về nhận thức hai nái dung chā yĀu là đßnh tái danh và quyĀt đßnh hình phạt đối với tái danh này Bơꄉi vậy, viác đánh giá thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn chā yĀu xoay quanh hai nái dung chā yĀu trên đcy cāa áp dÿng pháp luật hình sự

Thứ năm, về khía cạnh gi愃ऀi pháp, các công trình nghiên cứu về hoặc có liên

quan đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn đều thống nhất về các gi愃ऀi pháp c漃ᬀ b愃ऀn như hoàn thián quy đßnh pháp luật về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, tăng cưßng hướng dẫn áp dÿng thống nhất pháp luật, hoàn thián các c漃ᬀ quan tiĀn hành tố tÿng hình sự về mặt tổ chức; ncng cao năng lực áp dÿng pháp luật hình sự cāa những ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự cũng như ncng cao năng lực tham gia tố tÿng hình sự cāa những chā thể tham gia tố tÿng hình sự, tăng cưßng c漃ᬀ sơꄉ vật chất - kỹ thuật cho áp dÿng pháp luật hình sự

Trang 40

1.3.2 Những vấn đề đã được nghiên cứu nhưng chưa thống nhất

ChiĀm đoạt tài s愃ऀn cāa chā thể (cá nhân, tổ chức) khác là hành vi tiêu cực mang tính xã hái, gắn liền với đßi sống xã hái, luôn tồn tại trong các xã hái có giai cấp, vì vậy, hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói chung và tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn nói riêng được quy đßnh trong pháp luật hình sự cāa các quốc gia trong suốt chiều dài lßch sử phát triển cāa chúng Trình đá nhận thức lý luận về tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, muốn hay không muốn được quyĀt đßnh bơꄉi trình đá phát triển kinh tĀ, chính trß, tư tươꄉng, văn hóa, { thức và các yĀu tố khác cāa đßi sống xã hái Trong khi đó, đối với mßi quốc gia, trình đá phát triển đó gắn liền với các giai đoạn phát triển cāa mình Thêm nữa, mßi mát quốc gia trong quá trình phát triển cāa mình, bên cạnh những điều kián, hoàn c愃ऀnh… tư漃ᬀng đồng với các quốc gia khác, còn có những điều kián, hoàn c愃ऀnh đặc thù tác đáng đĀn nhận thức cāa con ngưßi về các hián tượng dißn ra trong xã hái, quốc gia cāa mình Do vậy, nhận thức cāa con ngưßi ơꄉ các quốc gia khác nhau về cùng mát hián tượng xã hái có thể khác nhau dẫn đĀn cách ứng xử đối với hián tượng xã hái đó cũng có thể khác nhau Đối với nhận thức lý luận, điều chỉnh pháp luật hình sự đối với hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm

đoạt tài s愃ऀn tại các quốc gia khác nhau, điều đó cũng không ph愃ऀi là ngoại lá

KĀt qu愃ऀ phân tích nái dung cāa các công trình khoa hác về hoặc có đề cập đĀn tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn, mà nghiên cứu sinh tham kh愃ऀo trong quá trình thực hián đề tài luận án, cho thấy, ngoài những điểm đã thống nhất thì c愃ऀ về mặt nhận thức lý luận, xây dựng pháp luật hình sự, áp dÿng pháp luật hình sự và c愃ऀ các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm áp dÿng có hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự đối với tái lừa đ愃ऀo chiĀm

đoạt tài s愃ऀn, vẫn còn những điểm chưa được thống nhất, theo đó:

Thứ nhất, về lý luận, nhìn từ góc đá so sánh giữa các quốc gia với nhau, có

sự khác nhau tư漃ᬀng đối lớn trong cách tiĀp cận nghiên cứu tái lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn mà mát trong những <kĀt qu愃ऀ= là nhận thức chưa thật thống nhất về mát số vấn đề lý luận về tái danh này xoay quanh vấn đề về ranh giới giữa hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là vi phạm pháp luật và hành vi lừa đ愃ऀo chiĀm đoạt tài s愃ऀn là tái phạm liên quan đĀn các dấu hiáu đßnh tái (tức các dấu hiáu cấu thành tái phạm c漃ᬀ b愃ऀn cāa tái này), nái dung cāa dấu hiáu (thā đoạn) lừa đ愃ऀo; các hình thức cāa hành vi phạm tái; mức đá trách nhiám hình sự (hình phạt, các bián pháp tư pháp hình sự, các bián pháp tác đáng khác cāa pháp luật hình sự) Vì vậy, các vấn đề lý luận

Ngày đăng: 21/04/2024, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan