luận án tiến sĩ tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục stem cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

325 1 0
luận án tiến sĩ tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục stem cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iv TÓM TÌT Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM đ°ÿc xem là mát trong nhāng cách tiÁp c¿n giáo dāc phát triển năng lực cho ng°ßi học.. Với māc tiêu xác định

Trang 1

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M KĀ THUÊT THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

øù

BÙI THà GIÁNG H¯¡NG

Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM

CHO TR¾ MÈU GIÁO 5 - 6 TUêI

Trang 2

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M KĀ THUÊT THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

�㵞 �㵞

BÙI THà GIÁNG H¯¡NG

Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM

CHO TR¾ MÈU GIÁO 5 - 6 TUêI NGÀNH: GIÁO DĀC HâC - 9140101

Ng°åi h°ãng dÉn khoa hãc 1: PGS.TS VŨ TRâNG RĀ Ng°åi h°ãng dÉn khoa hãc 2: PGS.TS VÕ THà NGâC LAN

PhÁn biện 1: &&&&&&&&&&&&&&&&& PhÁn biện 2: &&&&&&&&&&&&&&&&& PhÁn biện 3: &&&&&&&&&&&&&&&&&

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 3

i

Trang 4

ii

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cąu căa riêng tôi Các sá liệu và kÁt quÁ nghiên cąu ghi trong lu¿n án là trung thực và ch°a từng đ°ÿc ai công bá trong bÃt kì mát công trình nào khác

Thành phá Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 11 năm 2023 Nghiên cąu sinh

Trang 5

iii

LäI CÀM ¡N

Tr°ớc tiên, với sự kính trọng và biÁt ¡n sâu sÁc, tôi xin trân trọng cÁm ¡n hai thầy cô h°ớng dẫn đã t¿n tình h°ớng dẫn, chỉ bÁo tôi trong suát thßi gian học t¿p và nghiên cąu để hoàn thành lu¿n án

Tôi xin gÿi lßi cÁm ¡n chân thành tới Viện S° ph¿m Kỹ thu¿t, Phòng Đào t¿o - Bá ph¿n Sau đ¿i học, Tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Kỹ thu¿t Thành phá Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và t¿o mọi điều kiện thu¿n lÿi cho tôi trong quá trình học t¿p và hoàn thành lu¿n án

Tôi cũng xin gÿi lßi cÁm ¡n chân thành tới c¡ quan công tác đã ăng há và cho phép tôi tham gia học t¿p và làm nghiên cąu sinh t¿i Tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Kỹ thu¿t Thành phá Hồ Chí Minh

Đồng cÁm ¡n Ban giám hiệu, giáo viên mầm non căa hai tr°ßng mầm non Tân T¿o và V¿n An đã hß trÿ tôi hoàn thành thực nghiệm lu¿n án

Cuái cùng, tôi rÃt h¿nh phúc kính gÿi lßi biÁt ¡n sâu sÁc và hąa s¿ xąng đáng h¡n với sự tin t°áng, kỳ vọng, hß trÿ, chia sẻ, đáng viên tinh thần căa ba mẹ và từng thành viên trong gia đình, ng°ßi thân, b¿n bè giúp tôi v°ÿt qua nhāng lúc khó khăn để hoàn thành lu¿n án căa mình

Thành phá Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 Nghiên cąu sinh

Trang 6

iv

TÓM TÌT

Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM đ°ÿc xem là mát trong nhāng cách tiÁp c¿n giáo dāc phát triển năng lực cho ng°ßi học Với māc tiêu xác định c¡ sá khoa học và thực tiễn cho việc tổ chąc KPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ á tr°ßng MN, lu¿n án t¿p trung phân tích, tổng hÿp, đánh giá tổng quan và xây dựng khung lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ á tr°ßng MN; đề xuÃt quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MN; xác định māc tiêu, nái dung, ph°¡ng pháp, hình thąc, ph°¡ng tiện, tiêu chí đánh giá và điều kiện tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ á tr°ßng MN Trên c¡ sá đó, lu¿n án tiÁn hành khÁo sát, phân tích, đánh giá thực tr¿ng tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ t¿i 27 tr°ßng mầm non trên địa bàn 22 Qu¿n, Huyện, Thành phá thuác thành phá Hồ Chí Minh Lu¿n án đã triển khai v¿n dāng, thực nghiệm quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi t¿i 2 tr°ßng MN VA (Qu¿n 10) và MN TT (Qu¿n Bình Tân) để kiểm chąng đá tin c¿y và tính hiệu quÁ căa kÁt quÁ nghiên cąu Nái dung lu¿n án gồm các phần chính sau: Phần má đầu: Trình bày lí do chọn đề tài, māc tiêu, khách thể, đái t°ÿng, giÁ thuyÁt nghiên cąu, nhiệm vā nghiên cąu, giới h¿n ph¿m vi nghiên cąu, lựa chọn các ph°¡ng pháp nghiên cąu, đồng thßi xác định nhāng đóng góp về khoa học và thực tiễn căa lu¿n án

Ch°¡ng 1: Tổng quan các công trình nghiên cąu liên quan đÁn lu¿n án nhằm tìm ra sự kÁ thừa và khoÁng tráng cho nghiên cąu KÁt quÁ nghiên cąu tổng quan là c¡ sá để xác định h°ớng nghiên cąu và phát triển khung lý thuyÁt căa lu¿n án

Ch°¡ng 2: C¡ sá lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi, bao gồm các khái niệm c¡ bÁn sÿ dāng trong lu¿n án, làm sáng tß mát sá lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học, lý lu¿n về giáo dāc STEM trong giáo dāc mầm non, lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM

Trang 7

v

Ch°¡ng 3: Thực tr¿ng tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi á 27 tr°ßng mầm non công l¿p và ngoài công l¿p trên địa bàn TP Hồ Chí Minh bao gồm: thực tr¿ng mąc đá năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi; thực tr¿ng tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi bao gồm thực tr¿ng xác định māc tiêu, lựa chọn nái dung, thực tr¿ng sÿ dāng PP GD, hình thąc tổ chąc, ph°¡ng tiện giáo dāc; thực tr¿ng mąc đá Ánh h°áng căa các yÁu tá đÁn việc tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi, thực tr¿ng sÿ dāng quy trình tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi

Ch°¡ng 4: Tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi gồm nguyên tÁc xây dựng quy trình tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi; thiÁt kÁ quy trình tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi gồm 4 giai đo¿n với 3 pha học t¿p khám phá, phát hiện, thiÁt kÁ; ví dā minh họa chă đề HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi

Ch°¡ng 5: Thực nghiệm s° ph¿m quy trình HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi nhằm kiểm chąng đá tin c¿y và tính hiệu quÁ căa quy trình

Trang 8

vi

ABSTRACT

Organizing STEM education-oriented scientific discovery activities is considered one of the advanced educational approaches for developing learners’ competencies With the goal of determining the scientific and practical bases for organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers in kindergartens, this thesis focuses on analyzing, evaluating, and developing a theoretical framework for organizing the STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers in kindergartens; proposes the process for organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers; determines the objectives, contents, methods, forms, means, evaluation criteria and conditions for organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers Given that background, the thesis author then conducted a survey and made an analysis and assessment of the actual situation of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers at 27 kindergartens in 22 districts in Ho Chi Minh City With a view to verifying the reliability and effectiveness of the research outcomes The author then carried out experiments in applying the proposed process of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers in two educational establishments in HCMC namely TT kindergarten (in Bình Tân District) and VA Kindergarten (in District 10) The thesis covers the following main parts:

Introduction: Presenting the rationale of the study in terms of thesis’s purposes, objects, subjects, hypotheses, research tasks and research scope limitations and research method selection; and concurrently identifying the scientific and practical contributions of the thesis

Chapter 1: Literature review to find out the inheritance theories and gaps in the researches The overview research results are the basis for determining the research direction and developing the theoretical framework of the thesis

Chapter 2: Theoretical framework for organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers, including key concepts be used in the thesis; clarifying some theories about organizing scientific discovery activities, some

Trang 9

vii

theories about STEM education, some theories about organizing STEM education oriented scientific discovery activities for preschoolers, appreciation of STEM education in scientific discovery activities

Chapter 3:The current status of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers at 27 kindergatens, including: the current status of the 5-6-year-old’s scientific discovery competency; the real situation of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers, in terms of the goals, the contents, the actual situation of using the teaching methods, organizational forms, educational means, and the effectiveness of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers schools in the orientation of competence development for students; the influence of objective and subjective factors on the organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers

Chapter 4: Organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers, including building the process of organizing STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers; applying this process of organizing in intentional learning activities

Chapter 5: Experiment with the research results on the process of STEM education oriented scientific discovery activities for 5-6-year-old preschoolers in order to verify the reliability and effectiveness of the proposed process

Trang 10

viii

MĀC LĀC

QuyÁt định đổi tên lu¿n án i

Lßi cam đoan ii

2 Māc tiêu nghiên cąu 3

3 Khách thể và đái t°ÿng nghiên cąu 3

4 GiÁ thuyÁt nghiên cąu 3

5 Nhiệm vā nghiên cąu 4

6 Giới h¿n ph¿m vi nghiên cúu 4

7 Ph°¡ng pháp nghiên cąu 5

8 Ý nghĩa khoa học 7

9 CÃu trúc lu¿n án 7

CH¯¡NG 1 TêNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU VÀ Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO 5-6 TUêI 9

1.1 Nhāng nghiên cąu về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học cho trẻ mầm non 9

1.2 Nhāng nghiên cąu về giáo dāc STEM 21

1.3 Nhāng nghiên cąu về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mầm non 29

1.4 Nh¿n định và mát sá vÃn đề đặt ra cho lu¿n án 34

K¿t luËn ch°¢ng 1 36

Trang 11

ix

CH¯¡NG 2 C¡ Sæ LÝ LUÊN VÀ Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO

5-6 TUêI 36

2.1 Mát sá khái niệm sÿ dāng trong lu¿n án 37

2.2 Lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43

2.3 Lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 50

2.4 Đánh giá năng lực khám phá khoa học căa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 80

K¿t luËn ch°¢ng 2 86

CH¯¡NG 3 THĂC TR¾NG Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO 5-6 TUêI 87

3.1 Khái quát khÁo sát thực tÁ 87

3.2 Thực tr¿ng tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi t¿i tr°ßng mầm non 93

3.3 Thực tr¿ng năng lực khám phá khoa học căa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 113

3.4 Đánh giá chung 119

K¿t luËn ch°¢ng 3 121

CH¯¡NG 4 Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO 5-6 TUêI 124

4.1 Nguyên tÁc xây dựng quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 124

4.2 Quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 126

4.3 Ví dā minh họa tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM á ho¿t đáng học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 142

K¿t luËn ch°¢ng 4 154

CH¯¡NG 5 THĂC NGHIÞM S¯ PH¾M QUY TRÌNH Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO 5-6 TUêI 155

5.1 Tổ chąc thực nghiệm 155

Trang 12

x

5.2 KÁt quÁ thực nghiệm 159

K¿t luËn ch°¢ng 5 173

K¾T LUÊN VÀ KHUY¾N NGHà 174

DANH MĀC TÀI LIÞU THAM KHÀO 178

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HâC ĐÃ CÔNG Bæ 198

PHĀ LĀC 199

Trang 13

13 IRMA Information Resources Management Association (Hiệp hái quÁn lý tài nguyên thông tin)

21 NSF National Science Fund (Quỹ khoa học Quác gia căa Mỹ) 22 NSTA National Science Teachers Asociation (Hiệp hái giáo viên

khoa học quác gia)

23 NRC National Research Coucil (Hái đồng nghiên cąu quác gia) 24 MTXQ Môi tr°ßng xung quanh

26 PPGD Ph°¡ng pháp giáo dāc

Trang 14

xii

27 STEM Science, technology, engineering, mathematic (Khoa học, công nghệ, kỹ thu¿t, toán học)

28 TCHĐKPKH Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học

Trang 15

xiii

DANH MĀC CÁC HÌNH

Hình 2.1.Sự liên kÁt giāa bán lĩnh vực căa GD STEM 58

Hình 2.2 Quy trình học t¿p khám phá căa Bruton và Thornton 75

Hình 2.3 Quy trình học t¿p khám phá căa Contant và các cáng sự 76

Hình 2.2 Quy trình thiÁt kÁ kỹ thu¿t căa Stone-MacDonald 77

BiÃu đé 3.1.Mąc đá năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi 114

Hình 4.1 Quy trình TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi126 Hình 4.2 S¡ đồ lựa chọn và xây dựng chă đề KPKH theo định h°ớng GD STEM 126

Hình 4.3 Các b°ớc môi tr°ßng TCHĐKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM 130

Hình 4.4 Các pha tiÁn hành HĐKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM 134

Hình 4.5 S¡ đồ các b°ớc tiÁn hành Pha 1-Khám phá 135

Hình 4.6 S¡ đồ các b°ớc tiÁn hành Pha 2-Phát hiện 137

Hình 4.7 S¡ đồ các b°ớc tiÁn hành Pha 3-ThiÁt kÁ 140

BiÃu đé 5.1 KÁt quÁ phân bá mąc đá năng lực khám phá khoa học á 2 nhóm ĐC và TN tr°ớc thực nghiệm 160

BiÃu đé 5.2 KÁt quÁ điểm căa lớp ĐC và lớp TN tr°ớc thực nghiệm 161

BiÃu đé 5.3 KÁt quÁ đo NL căa nhóm ĐC và căa nhóm TN sau TN 163

BiÃu đé 5.4 Mąc đá năng lực KPKH căa trẻ nhóm ĐC tr°ớc và sau TN chă đề Bệnh viện thú y 165

BiÃu đé 5.5 Mąc đá năng lực khám phá khoa học căa nhóm ĐC 3 TN sau chă đề Trung tâm huÃn luyện phòng phát chāa cháy và cąu n¿n cąu há nhí 166

BiÃu đé 5.6 KÁt quÁ phân bá điểm căa nhóm ĐC tr°ớc và sau TN 168

BiÃu đé 5.7 Mąc đá năng lực KPKH căa trẻ nhóm ĐC tr°ớc và sau TN 168

BiÃu đé 5.8 Phân bá điểm sá nhóm TN tr°ớc và sau thực nghiệm 169

BiÃu đé 5.9 Mąc đá năng lực KPKH căa nhóm TN tr°ớc và sau TN 170

Trang 16

xiv

DANH MĀC BÀNG

BÁng 2.1 Quy trình thiÁt kÁ kỹ thu¿t (EDP) 74

BÁng 2.2 Năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi 81

BÁng 2.3 Tiêu chí đánh giá năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi 83

BÁng 3.1 Đặc điểm địa bàn cām khÁo sát 88

BÁng 3.2 Đặc điểm mẫu khÁo sát 89

BÁng 3.3 Quy °ớc cách xÿ lý thông tin phiÁu thăm dò ý kiÁn 92

BÁng 3.4 Hệ sá tin c¿y căa từng câu hßi trong PhiÁu thăm dò CBQL,GVMN 93

BÁng 3.5 Nh¿n thąc căa CBQL và GVMN về tầm quan trọng căa việc tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi 93

BÁng 3.6 Lựa chọn nái dung tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học cho trẻ 97

BÁng 3.7 Ý kiÁn căa CBQL và GVMN về mąc đá tích hÿp kiÁn thąc STEM 98

BÁng 3.13 So sánh nh¿n thąc căa 2 nhóm đái t°ÿng CBQL và GVMN về các điều kiện đÁm bÁo việc TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ 111

BÁng 3.14 Năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi 113

BÁng 3.15 Năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi theo cām khu vực 114

BÁng 3.16 Năng lực khám phá khoa học căa trẻ MG 5-6 tuổi theo giới tính 114

BÁng 3.17 Năng lực khám phá khoa học thành phần căa trẻ MG 5-6 tuổi 115

Trang 17

xv

BÁng 4.1 Māc tiêu kiÁn thąc STEM tích hÿp 143

BÁng 4.2 Gÿi ý các nái dung và ho¿t đáng cho chă đề 144

BÁng 4.3 BÁng đánh giá năng lực KPKH căa trẻ MG 5-6 tuổi trong chă đề Trung tâm huÃn luyện phòng cháy chāa cháy và cąu n¿n cąu há nhí 149

BÁng 5.1 KÁt quÁ điểm căa các nhóm ĐC và nhóm TN tr°ớc thực nghiệm 160

BÁng 5.2 KÁt quÁ kiểm định tr°ớc TN giāa nhóm ĐC và nhóm TN 161

BÁng 5.3 So sánh kÁt quÁ đo tr°ớc TN theo lo¿i hình tr°ßng mầm non 162

BÁng 5.4 Tổng điểm căa nhóm ĐC và nhóm TN sau TN 162

BÁng 5.5 So sánh kÁt quÁ căa nhóm ĐC và nhóm TN á từng ho¿t đáng KPKH sau TN Chă đề bệnh viện thú y 163

BÁng 5.6 So sánh kÁt quÁ căa nhóm ĐC và nhóm TN á từng ho¿t đáng KPKH sau TN Chă đề Trung tâm huÃn luyện phòng cháy chāa cháy và cąu n¿n cąu há nhí 164

BÁng 5.7 Mąc đá năng lực KPKH căa nhóm ĐC và nhóm TN sau TN 165

BÁng 5.8 So sánh kÁt quÁ đo tr°ớc và sau TN theo lo¿i hình tr°ßng&&&&&&.166 BÁng 5.9 Kiểm định kÁt quÁ đo tr°ớc và sau TN theo lo¿i hình tr°ßng &&.&&&167 BÁng 5.10 KÁt quÁ kiểm nghiệm T-test điểm nhóm đái chąng tr°ớc và sau TN 167

BÁng 5.11 Kiểm định kÁt quÁ đo NLKPKH căa nhóm TN tr°ớc và sau TN 169

Trang 18

1

Mæ ĐÄU 1 Lý do chãn đÁ tài

Nghị quyÁt sá 29-NQ/TW căa Ban chÃp hành Trung °¡ng ĐÁng khóa VIII về đổi mới căn bÁn, toàn diện giáo dāc và đào t¿o đ°a ra nhāng đổi mới quan trọng với quan điểm GD <chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chÿ yếu trang bị kiến thāc sang phát triển toàn

diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn=

(Ban ChÃp hành Trung °¡ng, 2013) Trong Ch°¡ng trình giáo dāc mầm non Việt Nam đã

xác định rõ māc tiêu căa giáo dāc mầm non là <giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình

cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên cÿa nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, = (Bá Giáo dāc & Đào t¿o, 2021) Để đáp ąng đ°ÿc quan điểm chỉ đ¿o

căa Nghị quyÁt 29-NQ/TW căa Ban chÃp hành Trung °¡ng ĐÁng khóa VIII và thực hiện tát māc tiêu căa giáo dāc mầm non, đòi hßi giáo viên mầm non không ngừng đổi mới về ph°¡ng pháp, hình thąc và cách tiÁp c¿n để giúp trẻ tiệm c¿n với các yêu cầu về năng lực căa công dân thÁ kỉ 21

Trong các ch°¡ng trình giáo dāc mầm non trên thÁ giới và á n°ớc ta, ho¿t đáng khám phá khoa học là mát trong các nái dung căa ho¿t đáng giáo dāc Các ho¿t đáng khám phá khoa học trong ch°¡ng trình xây dựng với quan điểm lÃy trẻ làm trung tâm, theo định h°ớng phát triển năng lực cho trẻ, tăng c°ßng thực hành, trÁi nghiệm, phát huy tính tích cực, chă đáng căa trẻ Các ho¿t đáng khám phá khoa học giúp cung cÃp cho trẻ nhāng kiÁn thąc c¡ bÁn ban đầu, hình thành và phát triển năng lực cho trẻ Tổ chąc tát ho¿t đáng này cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đái với sự phát triển nh¿n thąc căa trẻ Bái vì thông qua quá trình tham gia ho¿t đáng này trẻ đ°ÿc thßa mãn nhu cầu khám phá tìm tòi về sự v¿t, hiện t°ÿng xÁy ra xung quanh trẻ, đ°ÿc hình thành và phát triển các kỹ năng nh¿n thąc (quan sát, so sánh, phân lo¿i, suy lu¿n&), các năng lực căa thÁ kỉ 21 (giÁi quyÁt vÃn đề, giao tiÁp, hÿp tác, t° duy phÁn biện), chuẩn bị cho trẻ b°ớc vào tr°ßng tiểu học

Thực tÁ các nghiên cąu cho thÃy quá trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học cho trẻ MG 5-6 tuổi căa GVMN t¿i các tr°ßng mầm non trên địa bàn thành phá Hồ Chí Minh hiện vẫn còn h¿n chÁ và bÃt c¿p Chẳng h¿n, GV chă yÁu chỉ t¿p trung vào māc tiêu trang bị cho trẻ kiÁn thąc, ch°a quan tâm nhiều đÁn việc phát huy năng lực cho trẻ GVMN tổ

Trang 19

2

chąc HĐKPKH cho trẻ vẫn theo lái mòn căa quan điểm lÃy GV làm trung tâm GV ch°a khai thác nhiều chă đề, nái dung học t¿p có ý nghĩa, mới l¿, gần gũi với trẻ, các HĐKPKH ch°a gÁn kÁt với thực tiễn căa trẻ (Trần Thị Huyền Trân, 2015; Trần Thị Ph°¡ng, 2020) GV ch°a t¿o c¡ hái cho trẻ tự khám phá, tìm tòi ra vÃn đề, rút ra kiÁn thąc, trẻ ch°a th¿t sự thoÁi mái trong các HĐKPKH Điều này dẫn đÁn ch°a đáp ąng đ°ÿc Nghị quyÁt sá 29-NQ/TW căa Ban chÃp hành Trung °¡ng ĐÁng khóa VIII về đổi mới căn bÁn, toàn diện giáo dāc và đào t¿o

Để đáp ąng đ°ÿc quan điểm chỉ đ¿o về đổi mới giáo dāc căa ĐÁng và māc tiêu phát triển toàn diện cho trẻ, ho¿t đáng khám phá khoa học cho trẻ á tr°ßng MN cần phÁi đ°ÿc đổi mới cách tổ chąc Trong suát thßi gian qua, nhiều công trình khoa học trong và ngoài n°ớc đã nghiên cąu cÁi tiÁn nái dung, ph°¡ng pháp d¿y học kích thích sự hąng thú, tích cực căa trẻ trong quá trình học t¿p nâng cao chÃt l°ÿng tổ chąc HĐKPKH cho trẻ MG 5-6 tuổi á tr°ßng MN Nhāng nghiên cąu về đổi mới tổ chąc HĐKPKH theo h°ớng áp dāng các mô hình giáo dāc Montessori, Reggio (Trần Ph¿m Huyền Trang, 2017; Nguyễn Thị Thành, 2022) Nhāng nghiên cąu đổi mới PP tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa cho trẻ theo h°ớng v¿n dāng ph°¡ng pháp d¿y học nh° d¿y học dự án, d¿y học khám phá, d¿y học theo h°ớng trÁi nghiệm (Nguyễn TuÃn Vinh & các cáng sự, 2021; Hoàng Thị Ph°¡ng, 2020) Nhāng nghiên cąu theo h°ớng đề xuÃt biện pháp cÁi tiÁn tổ chąc HĐKPKH để nhằm phát triển kỹ năng nh¿n thąc hay ngôn ngā cho trẻ trong HĐKPKH (Nguyễn Thị Nga, 2019) Mát trong nhāng h°ớng nghiên cąu về đổi mới TCHĐKPKH đang đ°ÿc quan tâm trên thÁ giới là tiÁp c¿n theo định h°ớng giáo dāc STEM

Giáo dāc STEM là mát xu h°ớng giáo dāc tiên tiÁn đ°ÿc tiÁp c¿n trong giáo dāc mầm non các n°ớc hiện nay TiÁp c¿n theo GD STEM giúp ng°ßi học có kiÁn thąc, kỹ năng về các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thu¿t và toán học mát cách tích hÿp, nghĩa là liên kÁt kiÁn thąc căa các lĩnh vực với nhau, kÁt hÿp lý thuyÁt với thực hành, đặt tri thąc vào bái cÁnh thßi đ¿i 4.0, xoá nhoà ranh giới giāa tr°ßng học và xã hái, t¿o ra môi tr°ßng giáo dāc gần gũi, có tính ąng dāng cao à mầm non, ho¿t đáng khám phá khoa học căa trẻ mầm non là ho¿t đáng có nái dung tìm hiểu công nghệ, có kiÁn thąc, kỹ năng gÁn liền thực tiễn, đồng thßi đề cao tính trÁi nghiệm, thực hành cho trẻ, nên thu¿n lÿi cho việc triển khai giáo dāc STEM nhằm phát triển năng lực cho trẻ Do đó, việc tổ chąc ho¿t đáng khám

Trang 20

3

phá khoa học cho trẻ á ląa tuổi mẫu giáo theo định h°ớng giáo dāc STEM để trẻ vừa học đ°ÿc kiÁn thąc khoa học tích hÿp từ các lĩnh vực khoa học, kĩ thu¿t, công nghệ, toán học; vừa học cách v¿n dāng các kiÁn thąc đó vào thực tiễn là mát h°ớng đi đúng đÁn (Ardianto & các cáng sự, 2019)

Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi là chiÁn l°ÿc đổi mới giáo dāc nhằm trang bị cho trẻ kiÁn thąc gÁn kÁt dựa trên các ąng dāng thực tÁ, đồng thßi t¿o ra sự hąng thú và tham gia tích cực căa trẻ vào lĩnh vực STEM (Honey & các cáng sự, 2014) Hiện nay các n°ớc trên thÁ giới tiÁp c¿n GD STEM trong TCHĐKPKH t¿o c¡ hái cho trẻ sÿ dāng các giác quan khác nhau, các HĐKPKH gÁn với thực tiễn thông qua các trÁi nghiệm, thực hành thực tÁ, phát huy tính tích cực, chă đáng, sáng t¿o căa trẻ trong HĐ (Chesloff, 2013) Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng GD STEM t¿o bệ phóng cho sự phát triển năng lực nh¿n thąc căa trẻ, có nhiều c¡ hái phát triển năng lực KPKH cho trẻ về lĩnh vực STEM, song song đó phát huy đ°ÿc tính sáng t¿o, h¿n chÁ đ°ÿc nhāng khuôn mẫu á trẻ, t¿o thu¿n lÿi cho trẻ á các b¿c giáo dāc tiÁp theo (Linder và các cáng sự, 2016)

Hiện nay, á Việt Nam hầu nh° ch°a có công trình nghiên cąu nghiêm túc về tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM Đây là khoÁng tráng trong nghiên cąu, tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM là vÃn đề cần đ°ÿc nghiên cąu, làm rõ, cā thể hóa và v¿n dāng có hiệu quÁ vào thực tiễn tổ chąc HĐKPKH cho trẻ MG 5-6 tuổi á tr°ßng mần non hiện nay

XuÃt phát từ nhāng lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài <Tऀ chư뀁c ho愃⌀t đ⌀ng khcm

phc khoa h漃⌀c theo định h°ớng gico d甃⌀c STEM cho tr攃ऀ m̀u gico 5 – 6 tuऀi= làm đề tài

căa lu¿n án

2 Māc tiêu nghiên cąu

Trên c¡ sá nghiên cąu c¡ sá lý lu¿n, lu¿n án phân tích và đánh giá thực tr¿ng về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi á tr°ßng mầm non t¿i Thành phá Hồ Chí Minh; từ đó lu¿n án đề xuÃt quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi á tr°ßng mầm non t¿i thành phá Hồ Chí Minh nhằm góp phần phát triển năng lực khám phá khoa học cho trẻ

Trang 21

4

3 Khách thà và đçi t°ÿng nghiên cąu

3.1 Khách thể nghiên cư뀁u

Ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi

3.2 Đối t°ợng nghiên cư뀁u

Mái quan hệ giāa nái dung khám phá khoa học và chă đề giáo dāc STEM

4 GiÁ thuy¿t nghiên cąu

NÁu tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi theo quy trình bán giai đo¿n: (1) lựa chọn chă đề theo định h°ớng GD STEM, (2) xây dựng môi tr°ßng GD theo định h°ớng GD STEM, (3) thực hiện HĐKPKH theo ba pha học t¿p (khám phá, phát hiện và thiÁt kÁ), (4) đánh giá và điều chỉnh HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM thì s¿ hình thành, phát triển năng lực KPKH á trẻ

5 Nhißm vā nghiên cąu

- Nghiên cąu c¡ sá lý lu¿n căa việc tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi

- Đánh giá thực tr¿ng năng lực KPKH căa trẻ MG 5-6 tuổi và thực tr¿ng tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi á tr°ßng mầm non t¿i thành phá Hồ Chí Minh

- Xây dựng quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi á tr°ßng mầm non

- Thực nghiệm s° ph¿m chąng minh hiệu quÁ quy trình tổ chąc HĐKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi á tr°ßng mầm non t¿i thành phá Hồ Chí Minh

6 Giãi h¿n ph¿m vi nghiên cąu

6.1 Giới h愃⌀n về thßi gian

KhÁo sát thực tr¿ng: Học kì 1 năm học 2021-2022 (bÁt đầu từ tháng 9/2021) Thực nghiệm: 18 tuần căa học kì 1 năm học 2022-2023

6.2 Giới h愃⌀n về địa bàn

Thực hiện khÁo sát thực tr¿ng tổng sá 27 tr°ßng MN (trong đó 17 tr°ßng mầm non công l¿p và 10 tr°ßng mầm non ngoài công l¿p) thuác khu vực nái thành trung tâm, đô thị mới, ngo¿i thành căa 22 qu¿n, huyện, TP t¿i thành phá Hồ Chí Minh

Trang 22

5

Thực hiện thực nghiệm t¿i 2 tr°ßng: tr°ßng mầm non TT (Qu¿n Bình Tân) và tr°ßng mầm non VA (Qu¿n 10) t¿i thành phá Hồ Chí Minh

7 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

7.1 Ph°¡ng phcp nghiên cư뀁u lý luận

- Ph°¡ng pháp phân tích tổng hÿp tài liệu: nhằm tổng quan t° liệu lịch sÿ trong nghiên cąu vÃn đề, hệ tháng hóa các quan điểm và lí thuyÁt có liên quan đÁn TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM

- Ph°¡ng pháp so sánh, đái chiÁu: tìm hiểu kinh nghiệm quác tÁ, so sánh chọn lọc thành tựu lí lu¿n và kinh nghiệm GD phù hÿp với t° t°áng căa đề tài

- Ph°¡ng pháp hệ tháng hóa lí lu¿n: nhằm xác định hệ tháng khái niệm và quan điểm, xây dựng khung lí thuyÁt, đ°ßng lái ph°¡ng pháp lu¿n và thiÁt kÁ điều tra, thiÁt kÁ thực nghiệm s° ph¿m

7.2 Ph°¡ng phcp quan sct

* Māc đích: Thu th¿p thông tin về thực tr¿ng NLKPKH căa trẻ MG 5-6 tuổi và thực tr¿ng tổ chąc HĐKPKH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi theo định h°ớng giáo dāc STEM

* Nái dung: Dự giß các giß ho¿t đáng khám phá khoa học t¿i tr°ßng mầm non (khÁo sát thực tr¿ng và thực nghiệm) và giß HĐKPKH thực nghiệm quy trình TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM cho trẻ MG 5-6 tuổi

* Đái t°ÿng: quá trình tổ chąc HĐ căa GVMN và quá trình học căa trẻ MG 5-6 tuổi trong giß HĐKPKH

* Công cā: Biên bÁn quan sát (Phā lāc 7), BÁng kiểm quan sát (Phā lāc 12)

7.3 Ph°¡ng phcp điều tra bằng bảng hỏi

* Māc đích: Thu th¿p thông tin, sá liệu về thực tr¿ng việc tổ chąc HĐKPKH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi theo định h°ớng giáo dāc STEM căa GVMN

* Đái t°ÿng: 45 CBQL (là hiệu tr°áng, phó hiệu tr°áng chuyên môn) và 319 GVMN á 27 tr°ßng mầm non công l¿p và ngoài công l¿p á 22 Qu¿n, huyện, TP t¿i thành phá Hồ Chí Minh (Phā lāc 9 và 10)

* Công cā: PhiÁu thăm dò ý kiÁn, sÿ dāng Ankét hßn hÿp gồm hệ tháng các câu hßi kín theo thang đo Likert 5 mąc (Phā lāc 1 và 2)

7.4 Ph°¡ng phcp phỏng vấn

Trang 23

6

* Māc đích: Thu th¿p thông tin sâu từ cán bá quÁn lý, GVMN để khai thác chi tiÁt, làm rõ kÁt quÁ đánh giá thực tiễn, thực tr¿ng và kÁt quÁ thực nghiệm

* Nái dung: Ý kiÁn căa CBQL, GVMN về thực tr¿ng TCHĐKPKH cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi theo định h°ớng giáo dāc STEM, ph°¡ng pháp, hình thąc, ph°¡ng tiện khi TCHĐKPKH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi theo định h°ớng giáo dāc STEM

* Đái t°ÿng: cán bá quÁn lý, GVMN đang d¿y lớp MG 5-6 tuổi á 27 tr°ßng mầm non công l¿p và ngoài công l¿p á 22 Qu¿n, huyện, TP t¿i thành phá Hồ Chí Minh

* Công cā: Câu hßi phßng vÃn (Phā lāc 3 và 5), biên bÁn phßng vÃn (Phā lāc 4 và 6), ph°¡ng tiện hß trÿ ghi âm

7.5 Ph°¡ng phcp nghiên cư뀁u sản phऀm ho愃⌀t đ⌀ng gico d甃⌀c

* Māc đích: Thu th¿p thông tin từ GVMN, trẻ để đánh giá thực tr¿ng TCHĐKPKH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi theo định h°ớng GD STEM và năng lực KPKH căa trẻ MG 5-6 tuổi

* Nái dung: Nghiên cąu kÁ ho¿ch TCHĐKPKH cho trẻ căa GVMN; nghiên cąu sÁn phẩm ho¿t đáng căa trẻ MG 5-6 tuổi; nghiên cąu hồ s¡ cá nhân căa trẻ (Phā lāc 13)

* Đái t°ÿng: GV, trẻ MG 5-6 tuổi á 27 tr°ßng mầm non công l¿p và ngoài công l¿p á 22 Qu¿n, huyện, TP t¿i thành phá Hồ Chí Minh

* Công cā: BÁng kiểm quan sát (Phā lāc 12), PhiÁu đánh giá sÁn phẩm ho¿t đáng căa trẻ (Phā lāc 14)

7.6 Ph°¡ng phcp thực nghiệm s° ph愃⌀m

* Māc đích: Nhằm kiểm chąng đá tin c¿y, tính hiệu quÁ căa quy trình TCHĐKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM

* Nái dung: Thực nghiệm quy trình tổ chąc HDKPKH theo định h°ớng giáo dāc STEM

* Đái t°ÿng: Thực nghiệm có đái chąng, tiÁn hành trên 2 nhóm đái chąng và 2 nhóm thực nghiệm, 66 trẻ lớp MG 5 - 6 tuổi tr°ßng mầm non TT, Qu¿n Bình Tân và 40 trẻ MG 5 - 6 tuổi tr°ßng mầm non VA, Qu¿n 10 t¿i thành phá Hồ Chí Minh Trẻ đ°ÿc chọn vào nhóm thực nghiệm và nhóm đái chąng đều có điều kiện chăm sóc và giáo dāc ngang nhau (Phā lāc 8)

*Công cā: Bài t¿p đo nghiệm (Phā lāc 11), giáo án thực nghiệm (Phā lāc 15), BÁng kiểm quan sát (Phā lāc 12)

Trang 24

7

7.7 Ph°¡ng phcp xử lí dữ liệu

* Māc đích: phân tích, tổng hÿp dā liệu định tính từ kÁt quÁ phßng vÃn, quan sát, tháng kê toán học; phân tích, so sánh rút ra kÁt quÁ TN s° ph¿m

- Ph°¡ng tiện tháng kê: sÿ dāng công thąc toán học và phần mềm SPSS phiên bÁn 20.0 để tính giá trị trung bình, tính ph°¡ng sai, đá lệch chuẩn, kiểm nghiệm t - test, hệ sá tin c¿y, để xác định cỡ mẫu, đá tin c¿y thang đo căa phiÁu khÁo sát trong điều tra thực tr¿ng qua mô tÁ ĐTB, ĐLC, đánh giá đá tin c¿y thang đo bằng chỉ sá Cronbach’Alpha, kiểm định Pearson, kiểm định hai mẫu đác l¿p T; xác định cỡ mẫu TN, xÿ lý sá liệu trong TN s° ph¿m qua mô tÁ ĐTB, ĐLC, hệ sá t°¡ng quan (Phā lāc 16)

8 Ý ngh*a khoa hãc

8.1 Ý nghĩa lý luận

Lu¿n án đã góp phần làm sáng tß mát sá khái niệm c¡ bÁn: Ho¿t đáng khám phá khoa học, năng lực khám phá khoa học, định h°ớng giáo dāc STEM, tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi

Lu¿n án đề xuÃt quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ MG 5 3 6 tuổi gồm 4 giai đo¿n với 3 pha học t¿p (khám phá, phát hiện và thiÁt kÁ) và có thể sÿ dāng trong thực tiễn

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

KhÁo sát thực tr¿ng đã nêu đ°ÿc mát cách khái quát thực tr¿ng TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM á 27 tr°ßng MN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nhāng °u điểm và h¿n chÁ

Từ c¡ sá lý lu¿n và thực tiễn, thiÁt kÁ minh họa v¿n dāng quy trình TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM với hai chă đề Bệnh viện thú y, Trung tâm huÃn luyện phòng cháy chāa cháy và cąu n¿n cąu há nhí, có thể làm tài liệu tham khÁo cho GVMN

9 CÃu trúc luËn án

Ngoài phần má đầu, kÁt lu¿n và khuyÁn nghị, danh māc các công trình đã công bá, danh māc tài liệu tham khÁo, phā lāc, lu¿n án gồm có 5 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan các công trình nghiên cąu về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi

Trang 25

8

Ch°¡ng 2: C¡ sá lý lu¿n về tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi

Ch°¡ng 3: Thực tr¿ng tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi t¿i các tr°ßng trên địa bàn thành phá Hồ Chí Minh Ch°¡ng 4: Tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5 3 6 tuổi

Ch°¡ng 5: Thực nghiệm s° ph¿m quy trình tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học theo định h°ớng giáo dāc STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Trang 26

9

CH¯¡NG 1

TêNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU VÀ Tê CHĄC HO¾T ĐàNG KHÁM PHÁ KHOA HâC THEO ĐàNH H¯âNG

GIÁO DĀC STEM CHO TR¾ MÈU GIÁO 5 – 6 TUêI

1.1 Nhāng nghiên cąu vÁ të chąc ho¿t đáng khám phá khoa hãc cho tr¿ mÅm non

1.1.1 Ccc nghiên cư뀁u về ho愃⌀t đ⌀ng khcm phc khoa h漃⌀c cho tr攃ऀ mầm non

HĐKPKH nh° mát ph°¡ng tiện GD trẻ em và là vÃn đề luôn thu hút các nhà khoa học trên thÁ giới và Việt Nam HĐKPKH là ND đ°ÿc quan tâm nghiên cąu á nhiều góc đá khác nhau

1.1.1.1 Quan niệm và mục tiêu hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non

Theo dòng lịch sÿ, thu¿t ngā ho¿t đáng khám phá khoa học cũng thay đổi theo quan

niệm nhìn nh¿n căa các nhà giáo dāc Ngay từ thÁ kỷ XVII, trong tác phẩm Didactica

magna (The Great Didactic), (t¿m dịch Lý lu¿n PP s° ph¿m vĩ đ¿i), nhà giáo dāc lßi l¿c

Comenius đã đ°a ra quan điểm tự nhiên là sự khái đầu tiÁn bá phù hÿp với tÃt cÁ khám phá và phát minh căa thßi đ¿i Theo ông, đái với tâm trí, cÁm giác là nhāng nÃc thang dẫn đÁn khoa học, hãy để nó là quy tÁc vàng cho trẻ: mọi thą có thể đ°ÿc cung cÃp cho nh¿n thąc bằng các giác quan, cā thể là: có thể nhìn thÃy để nh¿n thąc bằng thị giác, nghe bằng thính giác, ngÿi bằng khąu giác, nÁm tùy thuác vào vị giác T° t°áng căa Comenius về

HĐKPKH là nhāng ho¿t đáng trẻ khám phá thiên nhiên , với māc đích h°ớng tới việc trẻ

đ°ÿc sÿ dāng và phát triển năm giác quan á mąc tái đa (Klarin & Dzhurinsky, 1989) Trái ng°ÿc với quan điểm căa Comenius, Rousseau cho rằng con ng°ßi đ°ÿc t¿o ra bái tự nhiên và trên c¡ sá hài hòa căa tự nhiên Vì v¿y, thông qua hình Ánh em bé Émile trong

cuán sách Émile hay là về giáo dục, Rousseau (Lê Hồng Sâm, Trần Quác D°¡ng dịch)

(2022) khẳng định tri thąc căa trẻ về khoa học đ°ÿc lĩnh hái dễ dàng nhÃt thông qua quan sát và kinh nghiệm căa bÁn thân trong các ho¿t đáng thÿ - sai Cái nôi thiên nhiên đ°a trẻ đÁn sự hąng thú về khoa học Điểm h¿n chÁ căa ông là không kÁt nái kinh nghiệm cá nhân căa trẻ với kinh nghiệm nhân lo¿i trong quá trình tiÁp nh¿n kiÁn thąc khoa học tự nhiên KÁ thừa t° t°áng căa Rousseau, Pestalozzi (1898) đ°a quan điểm <học bằng đầu óc, làm

Trang 27

10

bằng tay, phÁi xuÃt phát từ trái tim= cho rằng đąa trẻ nh¿n thąc đ°ÿc thÁ giới khách quan nhß vào quan sát và tiÁp xúc với thiên nhiên và xã hái Khác với 2 nhà giáo dāc tr°ớc, các HĐKPKH căa trẻ không đ¡n thuần là trẻ sÿ dāng giác quan mà trẻ lĩnh hái bái t° duy và biểu đ¿t bằng lßi Trong tác phẩm Friedrich Frobel’s Pedagogics of the kindergarten (t¿m dịch Ph°¡ng pháp s° ph¿m Friedrich Frobel dành cho mẫu giáo), Frobel (1895) cho rằng trẻ học khoa học chính là trẻ nh¿n biÁt các đặc điểm, tính chÃt căa các đái t°ÿng trong thiên nhiên và con ng°ßi trong các trò ch¡i ngoài trßi Nh° v¿y, các nhà giáo dāc lßi l¿c thßi kì này không đ°a ra quan niệm cā thể khám phá khoa học căa trẻ, nh°ng có điểm

chung khi các nhà nghiên cąu xem thiên nhiên là nguồn tri thąc vĩ đ¿i cho trẻ, đề c¿p đÁn

việc học căa trẻ, việc làm quen với thiên nhiên chă yÁu bằng quan sát là các ho¿t đáng trẻ lĩnh hái kiÁn thąc khoa học nhằm māc tiêu tiÁp thu kiÁn thąc, phát triển các giác quan và lßi nói

Maria Montessori đ°a ra quan điểm các HĐKPKH căa trẻ chính là việc trẻ tìm tòi, khám phá cuác sáng thông qua trÁi nghiệm bằng cÁm quan, tự do lựa chọn và cÁm nh¿n bằng các giác quan (Issacs, 2008) HĐKPKH căa trẻ theo Montessori theo khuynh h°ớng tự nhiên nh°ng khác các nhà giáo dāc trên là trẻ sÿ dāng các giác quan để khám phá trên bá học liệu đ°ÿc làm từ chÃt liệu tự nhiên thay vì là các đái t°ÿng sẵn có trong tự nhiên Đồng quan điểm với Montessori, Dewey cho rằng trẻ khám phá mọi thą xung quanh từ hąng thú tự do căa trẻ Trẻ sÿ dāng các giác quan trong các trÁi nghiệm để có đ°ÿc kinh nghiệm về khoa học Khác biệt á Dewey là các HĐKPKH căa trẻ diễn ra trong môi tr°ßng tự nhiên n¡i để trẻ có thể học t¿p bằng trÁi nghiệm với bÃt cą sự v¿t, hiện t°ÿng trong thÁ giới xung quanh nhằm māc tiêu phát huy tính chă đáng, tích cực và hąng thú á trẻ (Dewey, 1929)

Nhāng năm 50 đÁn 60, các nhà giáo dāc Nga, xem KPKH là môn khoa học tự nhiên có khÁ năng thu hút đąa trẻ nhÃt để thßa mãn nhu cầu tò mò căa trẻ Cuái nhāng năm 1970 và th¿p niên 1980, các nhà tâm lí giáo dāc Nga sÿ dāng thu¿t ngā <sinh thái học= để đề c¿p đÁn HĐKPKH căa trẻ là các ho¿t đáng trẻ thực hiện trực tiÁp với môi tr°ßng tự nhiên và tự nhiên là nền tÁng cho trẻ phát triển trí tuệ nhằm thực hiện māc tiêu kích thích trẻ khám phá thÁ giới xung quanh Hiện nay, t¿i Nga, HĐKPKH căa trẻ đ°ÿc xem là HĐ trẻ

Trang 28

11

học về sinh thái và cÁ học về môi tr°ßng với māc tiêu phát triển toàn diện nhân cách và giáo dāc về môi tr°ßng cho trẻ (Gazina & Fokina, 2013)

à mát sá n°ớc ph°¡ng Tây nh° Mỹ, Úc, Anh, trong ch°¡ng trình giáo dāc, HĐKPKH đ°ÿc gọi là <khoa học=, nghĩa là cách thąc trẻ tìm hiểu thÁ giới xung quanh trẻ qua các ho¿t đáng khám phá, thÿ nghiệm (National Rearch Coucil, 2012; Harlen, 2014; Trundle & Sackes, 2015; Charlesworth, 2016; Contant & các cáng sự, 2018) Quan niệm HĐKPKH là quá trình trẻ tìm tòi, khám phá các sự v¿t, hiện t°ÿng dựa trên ván sáng kinh nghiệm mà trẻ đã tích lũy đ°ÿc trong tự nhiên và xã hái (Smith, 2006; Marilyn & Tim, 2007; Whitebread & Coltman, 2008; Berk, 2018; Campbell & các cáng sự, 2018) Các HĐKPKH căa trẻ thể hiện cách trẻ lĩnh hái tri thąc, do đó các HĐ này chú trọng đÁn ho¿t đáng trẻ sÿ dāng các kỹ năng quan sát, t° duy, giÁi quyÁt vÃn đề, giao tiÁp để khám phá, tìm tòi, điều tra các đái t°ÿng xung quanh trẻ Vì v¿y, māc tiêu HĐKPKH căa trẻ đ°ÿc xác định trẻ lĩnh hái đ°ÿc kiÁn thąc khoa học, khái niệm khoa học, tiÁn trình khoa học đồng thßi phát triển các kỹ năng căa thÁ kỉ XXI

à Việt Nam, theo thßi gian, tên và cách tiÁp c¿n giáo dāc khoa học cho trẻ mầm non cũng thay đổi Nhāng năm 50-60, nái dung khoa học đ°a vào ch°¡ng trình mẫu giáo với tên gọi <Nh¿n xét t¿p nói= chă yÁu trẻ đ°ÿc học về các đái t°ÿng trong tự nhiên nhằm thực hiện māc tiêu phát triển ngôn ngā nên còn rÃt phiÁn diện và đ¡n điệu; sau năm 1975 đ°ÿc cÁi tiÁn và đổi tên gọi mới là <Tìm hiểu môi tr°ßng xung quanh và t¿p nói=; từ năm 1980 khi ch°¡ng trình dự thÁo và cÁi cách mẫu giáo biên so¿n tách ra lĩnh vực đác l¿p mang tên gọi <Làm quen với môi tr°ßng xung quanh= với māc tiêu phát triển nh¿n thąc cho trẻ Năm 2007, để tháng nhÃt với các n°ớc, tên gọi đ°ÿc thay đổi là KPKH và môi tr°ßng xung quanh (Hoàng Thị Oanh & Nguyễn Thị Xuân, 2010) Từ năm 2017 đÁn nay, sÿ dāng thu¿t ngā KPKH tháng nhÃt với hầu hÁt các quác gia trên thÁ giới (Bá Giáo dāc và Đào t¿o, 2017) Các nhà giáo dāc Việt Nam quan niệm HĐKPKH với trẻ nhß là quá trình trẻ tích cực tham gia HĐ thăm dò, tìm hiểu thÁ giới tự nhiên= (Trần Thị Ngọc Trâm, 2004; Hoàng Thị Oanh & Nguyễn Thị Xuân, 2010; Hồ Lam Hồng, 2011)

Nhìn chung, bÁn chÃt căa HĐKPKH đ°ÿc các nhà giáo dāc trên thÁ giới cũng nh° trong n°ớc quan niệm là cung cÃp nhāng kiÁn thąc s¡ đẳng về thÁ giới tự nhiên, xã hái, gần gũi xung quanh, là các ho¿t đáng trẻ sÿ dāng giác quan, kỹ năng t° duy, hÿp tác, giÁi

Trang 29

12

quyÁt vÃn đề để tìm tòi, khám phá, điều tra về sự v¿t, hiện t°ÿng, nhằm thßa mãn sự tò mò, ham biểu biÁt căa trẻ Các HĐKPKH phù hÿp và hÃp dẫn với trẻ đáp ąng nhu cầu tìm hiểu, khám phá cao căa trẻ, trẻ đ°ÿc t°¡ng tác với thÁ giới xung quanh cung cÃp kiÁn thąc và kỹ năng nền tÁng cho việc học t¿p căa trẻ sau này HĐKPKH căa trẻ đ°ÿc các nhà nghiên cąu xác định māc tiêu theo 2 h°ớng là: (1) các HĐKPKH căa trẻ nhằm giúp trẻ thu th¿p đ°ÿc tri thąc tiền khoa học về các sự v¿t, hiện t°ÿng xung quanh trẻ; (2) các HĐKPKH phát triển các kĩ năng nh¿n thąc và kỹ năng căa thÁ kỉ XXI á trẻ; (3) các HĐKPKH t¿o c¡ hái để trẻ phát huy tính tò mò, tính tích cực nh¿n thąc, hąng thú nh¿n thąc về thÁ giới xung quanh

1.1.1.2 Các nghiên cāu về nội dung cÿa hoạt động khám phá khoa học cÿa trẻ mẫu giáo

HĐKPKH căa trẻ MG là cách học chă đáng, không phÁi là ghi nhớ các con sá KH hay đ¡n thuần trẻ xem GVMN thực hiện minh chąng KH nào đó Māc đích căa HĐKPKH căa trẻ MG là nuôi d°ỡng thói quen KP, t° duy phÁn biện, sáng t¿o, giÁi quyÁt vÃn đề, t° duy má và đáng lực học KH Do đó, ND KPKH căa trẻ thể hiện c¡ hái trẻ đ°ÿc quan sát, khám phá về các sự v¿t, hiện t°ÿng, v¿t liệu c¡ bÁn trong thÁ giới căa trẻ

Mát sá tác giÁ nh° Lê Thị Ninh (1990); Susan (2007); Nguyễn Thị Thanh Thăy (2007); Papatheodorou & Moyles (2008); Brunton & Thornton (2010); Hoàng Thị Ph°¡ng (2020) nghiên cąu ND các HĐKPKH cho trẻ nhß bao gồm thiên nhiên vô sinh, hāu sinh, đáng v¿t, thực v¿t, đồ dùng và môi tr°ßng xã hái gần gũi xung quanh trẻ Các ND này cũng đ°ÿc thể hiện trong ch°¡ng trình giáo dāc mầm non các n°ớc

Ăy ban chỉ đ¿o khung ch°¡ng trình quác gia Ân Đá xây dựng ch°¡ng trình KPKH theo lĩnh vực phát triển nh¿n thąc, trong đó gÿi ý ND KPKH là các HĐ trẻ nh¿n biÁt trong trong tự nhiên nh° nh¿n biÁt cây cái, đáng v¿t, côn trùng, cát, n°ớc, âm thanh, màu sÁc; các trò ch¡i KP với công cā; sÿ dāng kiÁn thąc về sự tr°áng thành căa đáng v¿t, đồ dùng gia đình, đồ dùng nhà bÁp, bác sĩ để t¿o ra thÁ giới thực căa riêng trẻ Các nái dung nhằm phát triển lĩnh vực nh¿n thąc trong ch°¡ng trình GDMN n°ớc này t¿p trung nhiều cho việc học về toán h¡n học về KPKH (National Steering Committee for National Curriculum Frameworks, 2022)

Trang 30

13

Trong ch°¡ng trình GDMN British Colombia (Canada), ND KPKH xây dựng theo việc hình thành năng lực cho trẻ, vì các ND trẻ học là tÃt cÁ ND về mái liên hệ trên thÁ giới nh° con ng°ßi, sinh v¿t, cây trồng, sự v¿t không có sự sáng, lực,& đều có mái liên hệ với nhau Trẻ KPKH bằng các kỹ năng và năng lực để tìm ra mái liên hệ Ãy, để giÁi quyÁt ND trẻ th°ßng gặp và đang diễn ra á cuác sáng xung quanh trẻ (Ministry of Education, Ministry of Health, Ministry of Children and Family Development, Early Learning Advisory Group, 2019) Ch°¡ng trình ND KPKH đ°ÿc GV tự xây dựng trên khung ch°¡ng trình căa Bá và các gÿi ý ND về KPKH nhằm để đ¿t đ°ÿc chuẩn đầu ra

Nái dung KPKH trong ch°¡ng trình GDMN Te Whāriki, New Zealand giới thiệu KP chă đáng căa trẻ về các khía c¿nh căa môi tr°ßng nh° tự nhiên, xã hái, v¿t chÃt, tinh thần và do con ng°ßi t¿o ra (Ministry of Education, 2017) ND HĐKPKH căa ch°¡ng trình này t¿p trung vào các HĐ trẻ thực hành kỹ năng khám phá h¡n là cung cÃp kiÁn thąc KH đ¡n thuần cho trẻ

Ch°¡ng trình GDMN căa Mỹ, đề c¿p ND HĐKPKH căa trẻ MG bao gồm 4 nái dung: Tìm hiểu KH, KH v¿t lý, KH đßi sáng, KH trái đÃt Tìm hiểu khoa học là ho¿t đáng t°¡ng tác căa trẻ để v¿n dāng kiÁn thąc và kỹ năng khám phá để khám phá kiÁn thąc khoa học nào đó KH v¿t lý là nhāng KP chă đáng căa trẻ về các v¿t liệu và đái t°ÿng không có sự sáng, các sự kiện v¿t lý trong môi tr°ßng hằng ngày căa trẻ ND KH đßi sáng cho trẻ nhß là ND nuôi d°ỡng trí tò mò và niềm đam mê căa trẻ với thÁ giới tự nhiên và xây dựng sự hiểu biÁt về các sinh v¿t sáng ND về KH trái đÃt là nhāng t°¡ng tác hàng ngày và tiÁp xúc trực tiÁp với các đồ v¿t và sự kiện trái đÃt, trẻ quan sát và khám phá tính chÃt căa v¿t liệu trái đÃt và xác định sự thay đổi trong thÁ giới xung quanh chúng (ví dā, thay đổi căa ngày và đêm, sự thay đổi nhiệt đá) (Paris, Beeve, & Springer, 2019)

T°¡ng tự các ch°¡ng trình á Mỹ, ch°¡ng trình Nurturing Early Learners (NEL), t¿m

dịch là ch°¡ng trình nuôi d°ỡng ng°ßi học nhß tuổi, là ch°¡ng trình GDMN căa Singapore xây dựng ND KPKH h°ớng đÁn các kỹ năng KP thÁ giới Vì v¿y các lĩnh vực nái dung KPKH là con ng°ßi và văn hóa, tự nhiên và xây dựng môi tr°ßng, địa điểm và không gian, thßi gian và sự kiện, phát minh và công nghệ (Ngành GDMN [Pre-school Education Branch], 2022)

Trang 31

14

Bàn về nái dung KPKH trong ch°¡ng trình GDMN t¿i Úc, Campbell & các cáng sự (2018) cho biÁt KPKH bao gồm 3 ND liên quan với nhau: sự hiểu biÁt khoa học, khoa học nh° mát nß lực căa con ng°ßi và kỹ năng tìm hiểu khoa học Hiểu biÁt khoa học liên quan đÁn khái niệm khoa học về sinh học, hóa học, KH trái đÃt và không gian, KH v¿t lý; khoa học với t° cách là nß lực căa con ng°ßi liên quan đÁn bÁn chÃt và Ánh h°áng căa khoa học; kỹ năng tìm hiểu khoa học đề c¿p đÁn các kỹ năng cần thiÁt để làm việc mát cách khoa học Ba yÁu tá này cùng cung cÃp cho trẻ hiểu biÁt, kiÁn thąc và kỹ năng mà thông qua đó chúng có thể phát triển mát cách nhìn khoa học về thÁ giới’ (Campbell, Jobbing, & Howitt, 2018) Cùng quan điểm với các n°ớc Mỹ, NDKPKH căa n°ớc Úc vừa có ND về kiÁn thąc vừa có ND về kỹ năng KPKH

Năm 2009, ch°¡ng trình GDMN Việt Nam xây dựng NDKPKH theo năng lực căa trẻ Theo đó các NDKPKH thể hiện nhằm phát triển năng lực cho trẻ bao gồm ND về bÁn thân con ng°ßi, đáng v¿t, thực v¿t, hiện t°ÿng tự nhiên (Bá Giáo dāc và Đào t¿o, 2021) Tuy nhiên trong ND khám phá xã hái căa ch°¡ng trình vẫn có bao hàm kiÁn thąc và năng lực KPKH qua các nái dung về quê h°¡ng đÃt n°ớc, mát sá nghề gần gũi trong xã hái

Qua các nghiên cąu căa các tác giÁ và các ch°¡ng trình GDMN á các n°ớc, tác giÁ nh¿n thÃy NDKPKH đ°ÿc đ°a ra theo ba h°ớng: mát là các NDHĐKPKH đ°ÿc nêu ra cā thể là các kiÁn thąc về KH tự nhiên; hai là các NDHĐKPKH chă yÁu trình bày theo năng lực, kỹ năng KPKH căa trẻ, ba là các NDHĐKPKH đề c¿p đÁn các ND về KH tự nhiên, về KH cuác sáng, về KH không gian và các năng lực KPKH trẻ học đ°ÿc trong HĐKPKH

1.1.1.3 Các nghiên cāu về năng lực khám phá khoa học cÿa trẻ mẫu giáo trong hoạt động khám phá khoa học

Tham gia vào các HĐKPKH trẻ không nhāng có đ°ÿc nhāng kiÁn thąc khoa học, trẻ đ°ÿc hình thành kỹ năng và năng lực KPKH và dùng các năng lực này kiÁn t¿o tri thąc Thu¿t ngā NLKPKH là mát lßi tuyên bá về māc đích giáo dāc khoa học căa các quác gia trên thÁ giới

NLKPKH căa trẻ MG theo định nghĩa căa PISA là NL sÿ dāng kiÁn thąc khoa học, xác định câu hßi và rút ra kÁt lu¿n dựa trên bằng chąng để hiểu và giúp trẻ đ°a ra quyÁt định về thÁ giới tự nhiên và nhāng thay đổi đ°ÿc t¿o ra thông qua ho¿t đáng căa con ng°ßi (OECD, 2003, tr.33)

Trang 32

15

Trong cuán sách The teaching of science in Primary schools ( t¿m dịch D¿y khoa học

cho tr°ßng tiểu học), Wynne và Qualter (2004) phân tích NLKPKH căa trẻ 5 tuổi đ°ÿc xây dựng trên thái đá (sự sẵn lòng, tự tin, hąng thú), ý t°áng (sự hiểu biÁt cho các khái niệm, ý t°áng và giÁi thích), kỹ năng xÿ lý (nhāng kỹ năng thể chÃt và trí tuệ để thu th¿p và xây dựng sự hiểu biÁt) Theo sự phân tích căa 2 nhà nghiên cąu NLKPKH căa trẻ là tổ hÿp căa 3 thành phần kiÁn thąc, kỹ năng, thái đá

Hái đồng Nghiên cąu Quác gia [NRC] (2012) đề c¿p năng lực KPKH căa trẻ t¿p trung á khía c¿nh thực hành khoa học và kỹ thu¿t, bao gồm các kỹ năng đặt câu hßi (trong khoa học) hoặc xác định vÃn đề (trong kỹ thu¿t), kỹ năng tiÁn hành điều tra, giÁi thích và sÿ dāng bằng chąng, xây dựng sự giÁi thích (khoa học) hoặc thiÁt kÁ các giÁi pháp (kỹ thu¿t) à đây, NLKPKH căa trẻ đ°ÿc xem xét á góc đá là khÁ năng thực hiện căa trẻ

Jamie Jirout và Corinne Zimmerman trong Ch°¡ng 7- Phát triển kỹ năng KPKH cho

trẻ MN, căa quyển sách Nghiên cāu trong GD khoa học MN (Research in Early childhood

science education), cho rằng các năng lực KPKH căa trẻ đ°ÿc đề c¿p là năng lực chung, bao hàm trong đó là kỹ năng <làm KH= (do science) Hai tác giÁ đã bàn lu¿n đÁn năng lực KPKH xuÃt phát từ đáng lực học KH căa trẻ, và cho rằng NLKPKH căa trẻ là sự tò mò, kỹ năng đặt câu hßi, kỹ năng điều tra, thu th¿p dā liệu trong thí nghiệm hay giÁi thích dā liệu, cuái cùng là kỹ năng tích hÿp v¿n dāng các kỹ năng trên trong quá trình KPKH (Trundle, 2015, p.145) Các NL mà tác giÁi đề c¿p á góc đá NL là kỹ năng

Quyển sách Khoa học trong giáo dục mầm non căa nhóm tác giÁ Campell, Jobling, &

Howitt (2018) đề c¿p đÁn NLKPKH căa trẻ là sự kÁt hÿp giāa NL chung và NL thực hiện tiÁn trình KP Trong đó, NL chung căa trẻ đ°ÿc mô tÁ là NL đọc hiểu hình Ánh, NL sá học, NL công nghệ, t° duy phÁn biện và sáng t¿o, năng lực cá nhân và xã hái; NL thực hiện tiÁn trình KP là các NL xác định và đặt câu hßi; NL l¿p kÁ ho¿ch, tiÁn hành và phÁn ánh về các cuác điều tra; xÿ lý, phân tích và giÁi thích bằng chąng; và NL truyền đ¿t kÁt quÁ Các NL chung hß trÿ cho các NL thực hiện tiÁn trình KP để hình thành NLKPKH á trẻ

Nghiên cąu về năng lực KPKH căa trẻ trong n°ớc, á góc đá xem xét năng lực là khÁ năng, hoặc là kỹ năng, các nhà nghiên cąu cho các năng lực khoa học là kỹ năng đòi hßi trẻ cần có là kỹ năng điều tra và khám phá bao gồm kỹ năng thực hành (sÿ dāng các giác

Trang 33

16

quan, v¿n đáng tinh, v¿n đáng thô), kỹ năng nh¿n thąc, kỹ năng giao tiÁp và kỹ năng xã hái); Hoàng Thị Oanh & Nguyễn Thị Xuân (2010); Hoàng Thị Ph°¡ng (2020) cho rằng kỹ năng khoa học căa trẻ là kỹ năng nh¿n thąc: kỹ năng nh¿n thąc c¡ bÁn (quan sát, so sánh, phân lo¿i, đo l°ßng), kỹ năng nh¿n thąc b¿c trung (suy lu¿n, dự đoán), kỹ năng nh¿n thąc b¿c cao (đặt giÁ thuyÁt, lựa chọn các điều kiện) KÁ thừa từ các ch°¡ng trình và quan điểm các nhà khoa học trên thÁ giới, trong ch°¡ng trình GDMN căa Việt Nam, NLKPKH thể hiện 3 NL là xem xét các đặc điểm các sự v¿t, hiện t°ÿng, năng lực nh¿n biÁt mái quan hệ đ¡n giÁn căa sự v¿t, hiện t°ÿng và giÁi quyÁt vÃn đề đ¡n giÁn, năng lực thể hiện hiểu biÁt về đái t°ÿng bằng các cách khác nhau (Bá Giáo dāc và đào t¿o, 2021)

Nh° v¿y, tổng quan các công trình nghiên cąu về NLKPKH, tác giÁ nh¿n thÃy các nhà nghiên cąu có điểm chung đề c¿p đÁn NLKPKH căa trẻ là khÁ năng, kỹ năng căa trẻ Khác biệt á các nghiên cąu là các nhà khoa học đề c¿p NLKPKH trong tác phẩm căa mình á góc đá chi tiÁt các năng lực thành phần và gọi là kỹ năng KPKH; mát sá tác giÁ khác đề c¿p cÃu trúc NLKPKH từ các thành phần nh° NL về kiÁn thąc, NL về kỹ năng, NL về thái đá

1.1.2 Ccc nghiên cư뀁u về tऀ chư뀁c ho愃⌀t đ⌀ng khcm phc khoa h漃⌀c cho tr攃ऀ mầm non

1.1.2.1 Những nghiên cāu về mô hình dạy học khám phá khoa học

Dựa vào lý lu¿n d¿y học, có thể kể đÁn các lý thuyÁt học t¿p có Ánh h°áng đÁn việc tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học Tuy nhiên, phÁi khẳng định có 2 lý thuyÁt quyÁt định đÁn bÁn chÃt căa tổ chąc d¿y và học KPKH, đó là lý thuyÁt phát sinh nh¿n thąc căa Jean Piaget và lý thuyÁt kiÁn t¿o căa Vygotsky, Bruner

Lý thuyÁt về phát triển nh¿n thąc căa Piaget đã đóng góp nhiều cho việc xây dựng các mô hình giÁng d¿y (Piaget, 1975) Trong đó, xuÃt phát điểm căa việc phát sinh nh¿n thąc căa trẻ chính là trẻ đ°ÿc tự do trÁi nghiệm khám phá các đái t°ÿng xung quanh trẻ Piaget cho rằng trẻ em không thā đáng mà tích cực khám phá thÁ giới Trẻ em kiÁn t¿o tri thąc cho mình bằng cách xÿ lý nhāng thông tin có đ°ÿc từ nhāng trÁi nghiệm với thÁ giới xung quanh Trẻ đ°ÿc tự do khám phá thÁ giới xung quanh (Phan Thị Thu Hiền, 2008, tr.16; Waller, T., Whitmarsh, J., & Clarke, K., 2011) Theo ông, việc học bÁt đầu khi ng°ßi học trÁi nghiệm sự mÃt cân bằng: mát sự khác biệt giāa t°áng t°ÿng căa ng°ßi học và nhāng điều mà họ gặp trong cuác sáng Để sự hiểu biÁt căa ng°ßi học trá l¿i tr¿ng thái cân bằng,

Trang 34

17

họ phÁi thích ąng hoặc thay đổi nh¿n thąc căa mình thông qua sự t°¡ng tác với môi tr°ßng (Piaget & Inhelder, 1969) Đái với Piaget, GV chỉ tổ chąc các HĐKPKH cho trẻ theo đúng các giai đo¿n nh¿n thąc căa trẻ, d¿y học không cần đi tr°ớc sự phát triển căa trẻ

Bruner (1961) đã nghiên cąu và v¿n dāng học thuyÁt căa Piaget để xây dựng mô hình d¿y học khoa học dựa vào học t¿p khám phá căa trẻ Mô hình này gồm 4 yÁu tá chă yÁu: (1) hành đáng tìm tòi, khám phá căa trẻ, (2) cÃu trúc tái °u căa nh¿n thąc, (3) cÃu trúc căa ch°¡ng trình d¿y học và (4) bÁn chÃt căa sự th°áng - ph¿t (Phan Trọng Ngọ, 2005,tr 59-65) Nhìn chung, mô hình căa Bruner đã đề cao hiệu quÁ căa việc thiÁt kÁ các ho¿t đáng khám phá khoa học phù hÿp với trình đá nh¿n thąc căa trẻ

Tóm l¿i, các lý thuyÁt d¿y học KPKH hiện đ°ÿc các GVMN v¿n dāng linh ho¿t trong quá trình tổ chąc HĐKPKH cho trẻ MN t¿i tr°ßng MN trong và ngoài n°ớc

1.1.2.2 Những nghiên cāu về mục đích, phương pháp, môi trường tổ chāc hoạt động khám khoa học cho trẻ mầm non

à bình diện m甃⌀c đích, ý nghĩa căa TCHĐKPKH cho trẻ mầm non Theo các tác giÁ

Nguyễn Thị Th° (1997); Trần Thị Ngọc Trâm (2004); Jang Young Soog (2009); Hoàng Thị Ph°¡ng (2020) với vai trò là ng°ßi tổ chąc, h°ớng dẫn, GV TCHĐKPKH nhằm māc đích: má ráng hiểu biÁt căa trẻ về thÁ giới tự nhiên quanh trẻ; giúp trẻ sÿ dāng phái hÿp năm giác quan căa mình để quan sát đái t°ÿng nhằm phát triển và trau dồi các năng lực quan sát, so sánh, phân lo¿i, dự đoán, suy lu¿n, giÁi quyÁt vÃn đề,& để biÁt đ°ÿc các mái liên hệ căa đái t°ÿng trong thÁ giới xung quanh; kh¡i gÿi, nuôi d°ỡng tính tò mò, ham hiểu biÁt căa trẻ về xung quanh trong quá trình trÁi nghiệm thực tiễn các HĐKPKH

D°ới bình diện ph°¡ng phcp giảng d愃⌀y : Năm 1997, Nguyễn Thị Th° (1997) đ°a ra

quan điểm sÿ dāng thí nghiệm trong TCHĐKPKH cho trẻ MN Năm 2001, Lilian Katz & Sylvia Chard giới thiệu ph°¡ng pháp d¿y học dự án để h°ớng dẫn khám phá và tích hÿp ch°¡ng trình giÁng d¿y Reggio Emilia (Helm & Katz, 2001) Năm 2005, tác giÁ Nguyễn Thị Thu Hiền (2005) trong công trình nghiên cąu <Trò ch¡i, thí nghiệm tìm hiểu môi tr°ßng thiên nhiên= đã đ°a ra hệ tháng các nguyên tÁc, yêu cầu và h°ớng dẫn cách thiÁt kÁ và sÿ dāng các thí nghiệm kÁt hÿp trò ch¡i dành cho trẻ nhß á tr°ßng MN MacDonell (2007); Nguyễn TuÃn Vĩnh và các cáng sự (2021) v¿n dāng phái hÿp phā huynh khi sÿ dāng ph°¡ng pháp d¿y học dự án h°ớng dẫn trẻ khám phá khoa học Campbell, Jobling,

Trang 35

18

và Howitt (2018); Brodie (2013) Trần Thị Ngọc Trâm và Nguyễn Thị Nga (2013); Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2007); v.v& nghiên cąu sÿ dāng trò ch¡i vừa nh° mát PP vừa nh° mát hình thąc cho trẻ KPKH Bên c¿nh đó, ngoài māc đích GD toàn diện cho trẻ MG, các nhà nghiên cąu khai thác PP, biện pháp cho trẻ KPKH nh° mát ph°¡ng tiện để phát triển mát sá năng lực, kỹ năng, phẩm chÃt cā thể cho trẻ Đó là công trình nghiên cąu căa Kelly & Stead (2015); Nguyễn Thị Xuân (2004) h°ớng dẫn trẻ khám phá khoa học bằng PP quan

sát, chă yÁu phát triển NL quan sát Nguyễn Thị Thu Hiền (2005) trong nghiên cāu Các

biện pháp phát huy tính tích cực nhận thāc cÿa trẻ mẫu giáo trong quá trình tìm hiểu môi trường thiên nhiên đi sâu phát triển tính tích cực nh¿n thąc căa trẻ, tác giÁ Trần Thị Ph°¡ng

(2006) nghiên cąu hình thành thao tác so sánh cho trẻ 5-6 tuổi, gần đây có Nguyễn Thị Nga (2019) đ°a ra các biện pháp phát triển khÁ năng suy lu¿n cho trẻ MG 5-6 tuổi

Về bình diện xây dựng môi tr°ßng tऀ chư뀁c ho愃⌀t đ⌀ng khcm phc khoa h漃⌀c: Trẻ đ°ÿc

phát triển thông qua mát môi tr°ßng đầy tiềm năng cho trẻ khám phá khoa học Nhóm thą nhÃt phân chia môi tr°ßng tiềm năng gồm xây dựng môi tr°ßng trong lớp và môi tr°ßng ngoài sân tr°ßng, có các nhà nghiên cąu nh° Garson (1957); Settlage và Southerland (2007); Brunton và Thornton (2014); Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015); Campbell, Jobbing và Howitt (2018); Çetin, Bilican và Ücgul (2020) đề c¿p đÁn môi tr°ßng trong lớp chính là khoÁng không gian đ°ÿc bày trí và sÁp đặt bái bàn, ghÁ, thiÁt bị, nguyên v¿t liệu giúp trẻ khám phá, môi tr°ßng ngoài sân tr°ßng là môi tr°ßng ngoài trßi, là n¡i khám phá với quy mô lớn, thßi gian dài h¡n trong lớp, vì v¿y n¡i đó cần có các khu vực sáng căa các sinh v¿t sáng, há cát, khu nh¿c cā khám phá âm thanh

Nhóm thą hai, các nhà khoa học Challie và Britain (2003); Kumar và Whyte (2018); Contant và các cáng sự (2018); Hoàng Thị Ph°¡ng (2020) cho rằng xây dựng môi tr°ßng TCHĐKPKH cho trẻ bao gồm môi tr°ßng v¿t chÃt và môi tr°ßng tâm lý Môi tr°ßng v¿t chÃt trong đó bao hàm ph°¡ng tiện, dāng cā, thiÁt bị, đồ dùng, đồ ch¡i,& đ°ÿc trang bị đầy đă cho trẻ khám phá từ trong lớp học đÁn ngoài lớp học Môi tr°ßng tâm lý là bầu không khí giāa cô giáo và trẻ kích thích trẻ hąng thú khám phá khoa học

Tóm l¿i, cÁ hai nhóm đều có chung quan điểm xây dựng môi tr°ßng học t¿p khoa học là môi tr°ßng mang tính tích cực, chă đáng, trẻ b°ớc chân vào môi tr°ßng Ãy luôn mong muán đ°ÿc khám phá khoa học

Trang 36

19

Về nghiên cāu về đánh giá trong TCHĐKPKH cho trẻ MN: Trong quá trình

TCHĐKPKH, đánh giá đ°ÿc xem là yÁu tá cần thiÁt căa ng°ßi GV để giúp cho ho¿t đáng d¿y học đ¿t hiệu quÁ Nghiên cąu về đánh giá trong TCHĐKPKH cho trẻ mầm non có các tác giÁ

Brodie (2013) trong cuán sách Observation,assessment and planning in the early

years: Bringing it all together (t¿m dịch Quan sát, đánh giá, lên kÁ ho¿ch cho trẻ mầm non: mang tÃt cÁ với nhau) đã giới thiệu 3 hình thąc đánh giá trong TCHĐKPKH cho trẻ MN là đánh giá ban đầu, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kÁt Đánh giá ban đầu là việc đánh giá bÁt đầu tr°ớc khi GV tiÁn hành TCHĐKPKH nào đó, việc đánh giá này gÁn với cha mẹ căa trẻ Đánh giá quá trình là đánh giá việc học căa trẻ trong lớp và đ°ÿc thực hiện hằng ngày Đánh giá tổng kÁt là đánh giá tiÁn trình học căa trẻ trong mát thßi gian, gÁn với hồ s¡ căa trẻ

Đồng quan điểm trên, Campbell, Jobbing và Howitt (2018) cho rằng các ph°¡ng pháp đánh giá: quan sát, ghi chép và đánh giá chính thąc và không chính thąc đều yêu cầu ba cách tiÁp c¿n khác nhau Đánh giá chẩn đoán (thăm dò để hiểu tr°ớc) giúp xác định nhāng gì trẻ đã biÁt Đánh giá quá trình, xÁy ra khi trẻ đang khám phá khoa học, cung cÃp thông tin về sự hiểu biÁt ngày càng tăng căa trẻ em, điều này hß trÿ nhà giáo dāc phát triển việc học t¿p h¡n nāa kinh nghiệm Cuái cùng, đánh giá tổng kÁt liên quan đÁn quá trình học t¿p và là báo cáo cuái cùng căa kÁt quÁ (Campbell, Jobbing, & Howitt, 2018)

Māc đích căa đánh giá cũng khác nhau tùy thuác vào giai đo¿n căa mát bài học hoặc mát đ¡n vị trong đó đánh giá xÁy ra Sterling (2005) đề xuÃt mát chu kỳ đánh giá trong đó các đánh giá có thể mang tính chẩn đoán (tr°ớc khi bÁt đầu d¿y), hình thành (trong khi d¿y), tổng kÁt (sau khi d¿y), và xác nh¿n (sau khi bài học hoặc đ¡n vị đã kÁt thúc.)

Lo¿i đánh giá đ°ÿc xác định bái cách thąc (với māc đích gì) GV sÿ dāng dā liệu mà nó mang l¿i, chą không phÁi bằng cách nào lo¿i đánh giá đ°ÿc sÿ dāng Trong lớp học, hai lo¿i đánh giá đ°ÿc sÿ dāng th°ßng xuyên nhÃt là đánh giá tổng kÁt và đánh giá hình thành (Harlen, 2006) Nhà giáo dāc Harlen (2006) còn đề c¿p đÁn quy trình đánh giá căa mßi lo¿i đánh giá Đánh giá liên quan đÁn việc quyÁt định bằng chąng nào là cần thiÁt, thu th¿p thông tin, đ°a ra đánh giá và sÿ dāng thông tin cho mát māc đích đánh giá

Trang 37

20

Nh° v¿y, đánh giá TCHĐKPKH cho trẻ đ°ÿc các nhà khoa học nh¿n định là GVMN cần sÿ dāng cÁ 2 lo¿i đánh giá quá trình và đánh giá tổng kÁt để biÁt đ°ÿc năng lực KPKH căa trẻ đ¿t đÁn đâu và h°ớng điều chỉnh HĐKPKH Lu¿n án s¿ kÁ thừa cách đánh giá này trong nghiên cąu

à góc đ⌀ ccc yếu tố ảnh h°áng đến việc tऀ chư뀁c ho愃⌀t đ⌀ng khcm phc khoa h漃⌀c cho tr攃ऀ mầm non: Các tác giÁ nh¿n định việc tổ chąc ho¿t đáng khám phá khoa học hiệu quÁ

còn phā thuác vào các yÁu tá Ánh h°áng đÁn việc KPKH căa trẻ Trundle và Saçkes (2021) cho rằng đó là yÁu tá năng lực căa giáo viên bao gồm thái đá, niềm tin, trình đá kiÁn thąc về khoa học Halldén (2011); Gustafsson và các cáng sự (2012) cho rằng môi tr°ßng thiên nhiên có giá trị biểu t°ÿng nh° mát n¡i t¿o điều kiện cho trẻ tích cực học t¿p khoa học qua trÁi nghiệm trong các chuyÁn du ngo¿n thiên nhiên Trần Thị Ngọc Trâm (2003); Nguyễn Thị Nga (2019) cũng khẳng định sỉ sá trẻ đông cũng Ánh h°áng đÁn quá trình tổ chąc ho¿t đáng, đặc biệt là Ánh h°áng đÁn kỹ năng căa trẻ, h¿n chÁ căa nghiên cąu tác giÁ chỉ đề c¿p mát kỹ năng khám phá khoa học

1.1.2.3 Những nghiên cāu về tiến trình tổ chāc hoạt động khám phá khoa học

Trần Thị Thanh (1999) đ°a ra trình tự TCHĐKPKH gồm 3 b°ớc thực hiện TCHĐKPKH, tuy nhiên, h¿n chÁ căa nghiên cąu là việc tổ chąc cho trẻ khám phá chỉ thực hiện á mát đái t°ÿng cā thể mà trẻ đ°ÿc cầm, đ°ÿc sß, trong khi đó có nhāng tri thąc trẻ lĩnh hái đ°ÿc trừu t°ÿng hóa thì khó có thể áp dāng, các b°ớc trong quy trình trên ch°a thể hiện khung thiÁt kÁ bài d¿y và biÁn đổi tri thąc á trẻ cā thể á mąc đá nào Ng°ÿc l¿i, hai tác giÁ Hoàng Thị Oanh và Nguyễn Thị Xuân (2005) giới thiệu quy trình tổ chąc HĐKPKH gồm 3 b°ớc chă yÁu giới thiệu về nái dung, °u điểm căa hình thąc tổ chąc phù hÿp á từng b°ớc, ch°a nêu b¿t đ°ÿc tiÁn trình thực hiện mát ho¿t đáng cā thể á mßi hình thąc

Trong quyển giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi

trường xung quanh, tác giÁ Hoàng Thị Ph°¡ng không đề c¿p đÁn quy trình tổ chąc ho¿t

đáng KPKH cho trẻ nh°ng việc TCHĐKPKH đ°ÿc thể hiện qua quy trình lĩnh hái tri thąc căa trẻ gồm 3 giai đo¿n KhÁo sát 3 Hình thành khái niệm - Ąng dāng (Hoàng Thị Ph°¡ng, 2020; Hà Thị H¿nh, 2015), tiÁn trình TCHĐKPKH đ°ÿc tác giÁ mô tÁ đầy đă c¡ sá khoa

Trang 38

21

học để v¿n dāng h°ớng dẫn trẻ học khoa học phù hÿp với quá trình nh¿n thąc căa trẻ Do đó, lu¿n án lựa chọn quy trình TCHĐKPKH này kÁ thừa trong h°ớng nghiên cąu

Nhìn chung, nghiên cąu về TCHĐKPKH đ°ÿc tiÁp c¿n từ rÃt lâu, tiÁp c¿n phong phú, với nhiều quan điểm, nhiều bình diện khác nhau Tuy nhiên, TCHĐKPKH theo định h°ớng GD STEM á GDMN vẫn ch°a nghiên cąu sâu ráng

1.2 Nhāng nghiên cąu vÁ giáo dāc STEM

Khi b°ớc vào thÁ kỉ 21, việc d¿y và học trong thßi đ¿i tổng hÿp h°ớng vào sự tích hÿp, liên ngành, xuyên ngành và hÿp nhÃt các ngành truyền tháng để đáp ąng nhu cầu căa công dân trong thÁ kỷ 21 (Holt, 1977) Giáo dāc mầm non, với t° cách là mát b¿c học đầu tiên, nền tÁng, cần phÁi thực hiện nhāng thay đổi trong cÁ ch°¡ng trình giÁng d¿y, đổi mới ph°¡ng pháp d¿y và cách học để đáp ąng nhāng thách thąc căa thßi đ¿i này Giáo dāc STEM là mát trong nhāng ngành tổng hÿp tích hÿp kiÁn thąc và kỹ năng từ cÁ bán lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ thu¿t và toán học (Morrison, 2006) giúp ng°ßi học tổng hÿp l°ÿng lớn thông tin sẵn có bằng cách lọc và áp dāng các ý t°áng để phát triển sự hiểu biÁt các vÃn đề phąc t¿p và đ°a ra các ph°¡ng án sáng t¿o để giÁi quyÁt các vÃn đề đó (Chew & các cáng sự, 2013), t¿o c¡ hái cho trẻ học t¿p có ý nghĩa trong bái cÁnh thực tÁ (Johnson & các cáng sự, 2019) Trẻ học trong các ch°¡ng trình GD STEM đ°ÿc phát triển nhiều lo¿i kỹ năng khác nhau (cąng và mềm) để có thể thích ąng với nhāng thay đổi diễn ra xung quanh chúng

Dựa vào bài viÁt Nghiên cąu giáo dāc STEM á cÃp mầm non: Đánh giá về các nghiên cąu thực nghiệm căa các tác giÁ Zhi Hong Wan, Yushan Jiang, Ying Zhan (2021) công bá năm 2021, tổng quan 478 công trình nghiên cąu về GD STEM và GDMN (nhāng từ khóa <STEM education, preschool, early childhood education, STEAM education, kindergarten=), các nhà nghiên cąu chọn đ°ÿc 24 nghiên cąu thßa điều kiện có thực nghiệm, 19 trong sá 24 đã đ°ÿc tiÁn hành á Hoa Kỳ, 2 á Canada, 1 á Brazil, 1 á Úc và 1 á Singapore, đá tuổi căa các đái t°ÿng trẻ em trong sá các nghiên cąu này dao đáng từ 3 đÁn 8 tuổi Các tác giÁ cho biÁt giáo dāc STEM xuÃt hiện nhāng nghiên cąu sớm nhÃt trong bái cÁnh GDMN vào năm 2013, và đÁn năm 2018 đã có 15 nghiên cąu đ°ÿc xuÃt bÁn, nhu cầu ngày càng tăng về việc đ°a GD STEM thực hiện á tr°ßng MN (Wan, Z H., Jiang, Y., & Zhan, Y , 2021) Các nghiên cąu xoay quanh các h°ớng sau:

Trang 39

22

1.2.1 Về quan niệm gico d甃⌀c STEM

Martín-Páez và các cáng sự (2019) đã phát hiện quan niệm giáo dāc STEM đ°ÿc sÿ dāng nhāng thu¿t ngā khác nhau để làm rõ bÁn chÃt căa GD STEM, đó là ch°¡ng trình STEM, năng lực STEM, chă đề STEM, bÁn sÁc STEM (Singer & các cáng sự, 2020; Hughes & các cáng sự, 2013), học STEM, d¿y STEM, và tích hÿp STEM (Becker & Park, 2011) Trong đó, thu¿t ngā giáo dāc STEM tích hÿp đ°ÿc định nghĩa nhiều nhÃt Từ quan điểm nhìn nh¿n khác nhau, các nhà nghiên cąu đề c¿p quan niệm GD STEM đ°ÿc dựa trên các cách hiểu khác nhau

Mát là quan niệm giáo dāc STEM là môn học kể đÁn các nhà nghiên cąu Sanders (2009); Bybee (2010); Breiner và các cáng sự (2012); Ostler (2012); Lantz (2009); Roehrig và các cáng sự (2012); Marrero và các cáng sự (2014); Kelley và Knowles (2016); Mcdonald (2016); Thibaut và các cáng sự (2018); Pleasants (2020)& Các quan niệm về giáo dāc STEM dựa trên việc xác định sá l°ÿng các môn học STEM đ°ÿc đ°a vào trÁi nghiệm Cā thể, GD STEM đ°ÿc hiểu theo nghĩa là:

- Tích hÿp bÃt kỳ hai trong các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thu¿t và Toán học, thông th°ßng là khoa học và kỹ thu¿t (Kelley & Knowles, 2016)

- Tích hÿp ít nhÃt ba môn trong bán môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thu¿t và Toán học, ví dā nh° làm việc nhóm trong tiÁn trình kỹ thu¿t, điều tra và thiÁt kÁ mát ph°¡ng án giÁi quyÁt vÃn đề (Jolly, 2017)

- Tích hÿp 4 môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thu¿t và Toán học (Merrill & Daugherty, 2010; Kubat & Guray, 2018) mát cách toàn diện Cùng quan điểm này, Mcdonald (2016) cho rằng sự tích hÿp bán môn theo giáo viên bá môn, chẳng h¿n giáo viên khoa học s¿ tích hÿp công nghệ, kĩ thu¿t và toán học vào khoa học, khi tÃt cÁ bán môn học STEM tích hÿp với nhau theo nhāng kiÁn thąc từ tÃt cÁ các lĩnh vực phā thuác vào nhau (Aldemir & Kermani, 2017), t¿o thành mát đ¡n vị hoặc bài học dựa trên mái liên hệ giāa các bá môn này và các vÃn đề trong thÁ giới thực (Hapidin & cáng sự, 2020; Moore & các cáng sự, 2014)

Hai là, quan niệm giáo dāc STEM là sự h°ớng dẫn bao gồm các công trình nghiên cąu căa các học giÁ Smith và Kidwell (2000); Ostler (2012); Kelley và Knowles (2016b); McDonald (2016); Thibaut và cáng sự (2018); Kubat và Guray (2018)

Trang 40

23

Giáo dāc STEM đ°ÿc xem là mát cách tiÁp c¿n đ°ÿc xây dựng dựa trên sự kÁt nái tự nhiên giāa các lĩnh vực STEM nhằm (1) nâng cao hiểu biÁt căa ng°ßi học về từng lĩnh vực bằng cách xây dựng dựa trên kiÁn thąc tr°ớc đây căa ng°ßi học; (2) má ráng hiểu biÁt căa ng°ßi học về các ngành STEM thông qua việc áp dāng vào bái cÁnh STEM có liên quan đÁn xã hái và (3) làm cho các ngành STEM và nghề nghiệp trá nên dễ tiÁp c¿n và hÃp dẫn h¡n đái với ng°ßi học (Wang & các cáng sự, 2011)

McDonald (2016) đã tóm tÁt giáo dāc STEM là các h°ớng dẫn s° ph¿m, bao gồm cÁ việc điều tra, l¿p lu¿n, học kỹ thu¿t sá; l¿p trình máy tính và robot đ°ÿc tích hÿp mát sá nái dung STEM; học t¿p hÿp tác; lÃy ng°ßi học làm trung tâm; thực hành, đánh giá Cùng quan điểm này, theo Smith và Kidwell (2000), h°ớng dẫn STEM đề c¿p đÁn giÁi quyÁt vÃn đề, mà các khái niệm và quy trình khoa học đ°ÿc mô tÁ trong quá trình kÁt hÿp PP làm việc nhóm với thiÁt kÁ kỹ thu¿t và sÿ dāng công nghệ phù hÿp

Các nghiên cąu căa Thibaut và các cáng sự (2018); Kubat và Guray (2018); Ostler (2012) có chung các nhìn nh¿n h°ớng dẫn STEM nh° là ch°¡ng trình STEM trong quy mô giáo dāc lớn h¡n H°ớng dẫn STEM liên quan đÁn tiÁn trình học t¿p á quy môn lớp học, đòi hßi sá l°ÿng nguyên v¿t liệu và nguồn dā liệu cho ng°ßi học (Stohlmann, 2019)

Ba là, quan niệm giáo dāc STEM d°ới d¿ng lĩnh vực và nghề nghiệp

Nghiên cąu giáo dāc STEM với māc tiêu định h°ớng nghề nghiệp, Quỹ Khoa học quác gia căa Mỹ (NSF) đã định nghĩa lĩnh vực STEM là sự t°¡ng tác căa ng°ßi d¿y và ng°ßi học trong mát lớp học STEM để t¿o ra đáng lực thúc đẩy nhiều ng°ßi học đÁn với lĩnh vực nghề nghiệp về khoa học, công nghệ, kỹ thu¿t và toán học (Hasanah, 2020)

KÁ thừa nhāng công trình về khái niệm GD STEM, các nhà GDMN sÿ dāng quan niệm GD STEM này á từng góc đá khác nhau Tuy nhiên quan niệm giáo dāc STEM là môn học trong GDMN đ°ÿc đề c¿p đÁn là các HĐ thực hành và các trò ch¡i (Challie & Britain, 2003; Tippett & Milford, 2017; Simoncini & Lasen, 2018) Quan niệm GD STEM đ°ÿc cho phù hÿp nhÃt trong GDMN là h°ớng dẫn GD các nhà giáo dāc đ°ÿc khuyÁn khích nhìn thÃy trẻ mái liên hệ giāa các lĩnh vực STEM khác nhau, nh°ng không nhÃt thiÁt phÁi kÁt nái cÁ bán lĩnh vực (Campbell, Jobling & Howitt, 2018) Các ho¿t đáng STEM để phát triển trí tuệ cho trẻ, thúc đẩy sự tìm tòi, khám phá dẫn đÁn niềm yêu thích

Ngày đăng: 21/04/2024, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan