slide thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

43 3 0
slide thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công!” NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN

DÂN, DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN.

Trang 2

22A5001D0071 - Hoàng Thu Hà 22A5001D0072 - Lại Thị Thu Hà 22A5001D0074 - Nguyễn Thu Hà 22A5001D0076 - Trần Thu Hà

22A5001D0081 - Nguyễn Thị Thu Hằng

22A5001D0083 - Phạm Thị Hằng - Nhóm trưởng 22A5001D0087 - Bùi Thị Hiền

22A5001D0091 - Nguyễn Thu Hiền 22A5001D0092 - Trần Thị Thúy Hiền 22A5001D0093 - Trịnh Thu Hiền

Danh sách nhóm:

Trang 3

Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tôc? Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc? Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc cho nhân dân? Ý nghĩa của nội dung nghiên cứu trên

Trang 4

1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:

Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt

Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân. Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn

nhân quyền và dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp và tiếp nhận

những yếu tố có giá trị trong hai bản tuyên ngôn bất hủ đó Người khái quát thành chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân

tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.

Trang 5

Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc? Độc lâp dân tôc phải gắn với tự do, hanh phúc cho nhân dân?

Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc?

Đối với dân tộc Việt Nam, xuyên suốt chiều dài lịch sử, vấn đề chủ quyền quốc gia, quyền độc lập, tự do của dân tộc luôn là vấn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm và đã được đề cập đến trong Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt ở thế kỷ XI; Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ở

thế kỷ XV và trong Hịch đánh quân Thanh của Nguyễn

Huệ ở thế kỷ XVII.

Trang 6

Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc? Độc lâp dân tôc phải gắn với tự do, hanh phúc cho nhân dân?

Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc?

- Ngày 28-1-1941, sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, Người về nước và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5-1941) và quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc giành lại quyền độc lập, tự do lên trên hết: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”

- Năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy thời cơ cách mạng đã chín muồi để giành lấy quyền độc lập, tự do của dân tộc, Người cho rằng: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên

quyết giành cho được độc lập”

- Ngày 2-9-1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc

bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, dân tộc Việt Nam tiếp tục thực hiện quyết tâm kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước.

Trang 7

Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lâp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc? Độc lâp dân tôc phải gắn với tự do, hanh phúc cho nhân dân?

Độc lâp dân tôc phải gắn với tự do, hanh phúc cho nhân dân?

Về quyền độc lập, tự do của dân tộc là tiền đề mang lại cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân

- Quyền độc lập, tự do của dân tộc chỉ có giá trị và ý nghĩa thực sự khi nó mang lại quyền tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân, đó chính là thước đo cho giá trị làm người của mỗi con người sống trong dân tộc đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. 

- Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn duy nhất là: “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Và mục tiêu đầy tính nhân văn ấy chỉ có được khi và chỉ khi đất nước được hưởng quyền độc lập, tự do thật sự Hồ Chí Minh cho rằng, chúng ta hy sinh làm cách mạng là để giành lại quyền độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì vậy sau khi đất nước giành lại được quyền độc lập, tự do thì cần phải quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

 Như vậy, quyền độc lập, tự do của dân tộc chính là vấn đề đầu tiên, là xuất phát điểm góp phần mang lại giá trị sống, giá trị làm người của nhân dân các dân tộc thuộc địa

Trang 8

trên thế giới đấu tranh giành lấy hình giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó vào quá trình toàn cầu hóa, phát triển sự nghiệp đổi mới

của nhân dân ta trong thời đại

ngày nay

Trang 9

Phân tích cơ sở khoa học để Hồ Chí Minh khẳng định; Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để? Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ? Ý nghĩa của nội dung nghiên cứu trên?

Trang 10

1 Cơ sở lịch sử và xã hội:

Hồ Chí Minh, như một nhà lãnh đạo cách mạng, hiểu rõ tình hình lịch sử và xã hội của Việt Nam trong bối cảnh thời kỳ thực dân Phát biểu của ông phản ánh sự đấu tranh của dân tộc Việt Nam trong quá trình chống lại sự thống trị của các nước đế quốc và nỗ lực giành độc lập chính trị, kinh tế và xã hội

Trang 11

2 Phân tích về tính chất của độc lập dân tộc:

 Hồ Chí Minh không chỉ xem xét độc lập dân tộc như một khái niệm chính trị mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của tính độc lập toàn diện.

 Ông nhận thức rằng để thực sự đạt được độc lập, Việt Nam cần phải loại bỏ hoàn toàn sự chi phối của bất kỳ thực thể nào khác, bao gồm cả sự chi phối trong lĩnh vực kinh tế và xã hội.

Trang 12

3 Liên kết giữa độc lập dân tộc và thống nhất lãnh thổ:

Độc lập dân tộc không thể hoàn toàn hiểu được mà không kết hợp với sự bảo vệ và thống nhất lãnh thổ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Tự do độc lập là quyền trời cho của mỗi dân tộc Hễ một dân tộc đã kiên quyết đứng lên đấu tranh cho tổ quốc họ thì không ai, không lực lượng gì chiến thắng được họ.

 Vì vậy, mọi sự xâm phạm liên quan đến quyền độc lập, tự do của dân tộc đều trái với đạo lý và lẽ phải, đều xâm phạm một cách nghiêm trọng quyền thiêng liêng vốn có của các dân tộc.

Trên cơ sở nghiên cứu các cuộc cách mạng tiêu biểu của thế giới đã giúp Hồ Chí Minh rút ra những bài học kinh nghiệm đối với cách mạng Việt Nam

Trang 13

3 Liên kết giữa độc lập dân tộc và thống nhất lãnh thổ:

 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

+ Trong hoàn cảnh ở miền Nam thì thực dân Pháp chia nước ta ra ba kỳ để dễ dàng cai trị Còn miền Bắc thì bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm đóng Trong bối cảnh đó Hồ Chí Minh đã gửi tới đồng bào Nam Bộ bức Thư khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

+ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Tháng 2 năm 1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” Trong Di chúc, Người cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.

Trang 14

Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu:

Phân tích cơ sở khoa học của phát biểu này giúp định trong việc xây dựng và phát triển quốc gia.

Nó mở ra cơ hội để nghiên cứu sâu hơn về nguyên nhân và hậu quả của việc đảm bảo độc lập dân tộc và thống nhất lãnh thổ đối với sự phát triển và ổn định của một quốc gia, đồng thời khám phá sự ảnh hưởng của ý tưởng này đối với các nền văn minh và cộng đồng quốc tế.

Trang 15

Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ chí Minh về độc lập dân tộc và ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?

Trang 16

a Thứ nhất, quyền độc lập, tự do của dân tộc phải thật sự, toàn diện và triệt để.

1 Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Tự do độc lập là quyền trời cho của mỗi dân tộc Hễ một dân tộc đã kiên quyết đứng lên đấu tranh cho tổ quốc họ thì không ai, không lực lượng gì chiến thắng được họ => Khẳng định rằng, quyền độc lập, tự do của các dân tộc là những quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm, là quy luật khách quan của xã hội loài người mà tất cả các dân tộc đều được hưởng

 Vì vậy, mọi sự xâm phạm liên quan đến quyền độc lập, tự do của dân tộc đều trái với đạo lý và lẽ phải, đều xâm phạm một cách nghiêm trọng quyền thiêng liêng vốn có của các dân tộc.

Một quốc gia được xem là độc lập, tự do khi quốc gia dân tộc đó có đầy đủ quyền tự quyết, tự chủ đối với vận mệnh của mình; có quyền lựa chọn con đường phát triển mà không bị lệ thuộc hoặc bị chi phối bởi các dân tộc khác.

Trang 17

b Thứ hai, quyền độc lập, tự do của dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

1 Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm thấy mục tiêu của con đường đấu tranh vì quyền độc lập, tự do của dân tộc là tiến lên chủ nghĩa xã hội, có nghĩa là phải gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

- Để hiện thực hóa điều đó, Người nhấn mạnh: “Chúng ta phải thực hiện ngay:

Trang 18

c Thứ ba, quyền độc lập, tự do của dân tộc gắn liền với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.1 Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Quyền độc lập, tự do của dân tộc theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thể hiện trên góc độ là một quốc gia có chủ quyền, có sự thống nhất và toàn vẹn về lãnh thổ.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nổ ra và giành thắng lợi, tuy nhiên, quyền độc lập, tự do của dân tộc vừa mới giành lại không bao lâu thì thực dân Pháp tiếp tục mưu đồ xâm lược chúng ta lần thứ hai Ngay trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!”

Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, nhận thấy bản chất âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam, một lần nữa Người khẳng định: “Nước Việt Nam nhất định sẽ thống nhất, vì nước ta là một khối, không ai chia cắt được đó là nguyện vọng thiết tha của toàn thể nhân dân ta từ Bắc đến Nam”.

Mùa Xuân năm 1975, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đang diễn ra khốc liệt, tại Đại hội lần thứ III của Đảng năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục nhấn mạnh: “Đại hội lần này sẽ soi sáng hơn nữa con đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta nhằm hoà bình thống nhất đất nước.

Trang 19

d Thứ tư, quyền độc lập, tự do của dân tộc phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật buộc thế giới phải thừa nhận và tôn trọng.

1 Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, những giá trị cao quý về quyền độc lập, tự do của dân tộc chỉ được hiện thực hóa và buộc thế giới phải công nhận và tôn trọng khi nó được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật.

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc quyết tâm với tinh thần một người hô vạn người hưởng ứng, tiến hành thành công cuộc Tổng tuyển cử vào ngày 6-1-1946, bầu ra Quốc hội khóa I.

Đến ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp 1946 chính thức được Quốc hội nước ta nhất trí thông qua.

Trang 20

e Thứ năm, đấu tranh vì quyền độc lập, tự do của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng quyền độc lập, tự do của dân tộc khác.

1 Phân tích sự toàn diện và triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Là một người dân yêu nước, cũng là một chiến sĩ cộng sản chân chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc mình, mà còn có trách nhiệm đấu tranh cho độc lập, tự do của tất cả các dân tộc bị áp bức khác, góp phần vào thắng lợi chung của phong trào cách mạng thế giới Người sớm nhận thấy âm mưu của chủ nghĩa đế quốc là tìm mọi cách chia rẽ dân tộc nhằm tạo sự biệt lập, gây ra thói thù ghét dân tộc, sự bất bình đẳng, từ đó làm suy yếu phong trào đấu tranh giành quyền độc lập, tự do ở các dân tộc thuộc địa.

 Vì vậy, tất cả các dân tộc phải có trách nhiệm và bình đẳng với nhau trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung với tinh thần giúp bạn là tự giúp mình Để đạt được mục tiêu chung, Người nói, cần phải “làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”

Kể từ khi tìm thấy con đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tích cực hoạt động và tổ chức các hội thuộc địa, như “Hội liên hiệp thuộc địa” ở Pháp, “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức” ở Trung Quốc; xuất bản báo “Người cùng khổ” … Đồng thời, Người cũng kịch liệt phê phán những tư tưởng dân tộc hẹp hòi chỉ nghĩ cho dân tộc mình mà không nghĩ cho dân tộc khác.

Trang 21

a Về quyền thiêng liêng, tự nhiên và bất khả xâm phạm của dân tộc2 Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay

Quyết tâm đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vang dậy núi sông: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” Và với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, sau khi hòa bình lập lại, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và hội nhập quốc tế, giá trị thiêng liêng và bất khả xâm phạm về quyền độc lập, tự do của dân tộc luôn được nhân dân Việt Nam kiên định đặt lên hàng đầu theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định.

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, dân tộc Việt Nam tiếp tục thực hiện quyết tâm kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước

Trang 22

b Về quyền độc lập, tự do của dân tộc là tiền đề mang lại cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân

2 Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay

Quyền độc lập, tự do của dân tộc chỉ có giá trị và ý nghĩa thực sự khi nó mang lại quyền tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân, đó chính là thước đo cho giá trị làm người của mỗi con người sống trong dân tộc đó Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”

Như vậy, quyền độc lập, tự do của dân tộc chính là vấn đề đầu tiên, là xuất phát điểm góp phần mang lại giá trị sống, giá trị làm người của nhân dân các dân tộc thuộc địa Trong bản Di chúc, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm và nhắc nhở Đảng ta cần quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng và thức hiện thật tốt các kế hoạch phát triển kinh tế để góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Ngày đăng: 21/04/2024, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan