luận án tiến sĩ kinh tế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2025

15 0 0
luận án tiến sĩ kinh tế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN TRỌNCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNGBẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ... NGUYỄN VĂN TRỌNCHUYỂN DỊCH

Trang 1

NGUYỄN VĂN TRỌN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 2

NGUYỄN VĂN TRỌN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị

Mã ngành: 9310102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

HƯỚNG DẪN CHÍNH: TS HOÀNG AN QUỐC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Trọn

Trang 4

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ……….6

1.1Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt lý luận 6

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về nội hàm của khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 6

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 7

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH 10

1.2Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt thực tiễn 14

1.3Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu đề tài ……… 23

1.3.1 Đóng góp về mặt lý luận ……… 23

1.3.2 Đóng góp về mặt thực tiễn ……… 24

1.4.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu ……… 24

Tóm tắt chương 1 … ……… 25

Chương 2: Cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ……… 26

2.1Khái niệm về cơ cấu kinh tế và các loại cơ cấu kinh tế ……… 26

2.2Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những tiêu chíđánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ……… 28

2.2.1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ……… 28

Trang 5

2.2.2 Những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 30

2.3Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ……….35

2.3.1 Sự tác động của Nhà nước ……… …… 35

2.3.2 Các nguồn lực của nền kinh tế ……… … 35

2.3.3 Yếu tố cầu thị trường ……… … 37

2.4Một số lý luận cơ bản về CNH, HĐH ……….………… 38

2.4.1 Khái niệm về CNH, HĐH ……… … ……… 38

2.4.2 Tác dụng của CNH, HĐH ……… … ……… 39

2.4.3 Mục tiêu của CNH, HĐH ……… ……… ……… 39

2.4.4 Những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ……… 40

2.5Một số lý thuyết kinh tế chủ yếu và quan điểm của Đảng về chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH 42

2.5.1 Lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong Kinh tế chính trị Mác - Lênin ……… …… 42

2.5.2 Một số lý thuyết kinh tế chủ yếu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong Kinh tế học thuộc trường phái chính hiện đại và Kinh tế học phát triển 46

2.5.3 Quan điểm của Đảng về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH ở nước ta qua các kỳ Đại hội ……… ……… … 52

2.6Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trìnhCNH ở một số nền kinh tế ……….54

2.6.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc ……… ……… 54

2.6.2 Kinh nghiệm của Đài Loan ……… ……… 55

2.6.3 Kinh nghiệm của Thái Lan ……… ……… 57

Tóm tắt chương 2 ……… ……… 60

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu đề tài ……….……… …61

3.1Về phương pháp luận ……… ….61

3.1.1 Phương pháp biện chứng duy vật ……… ……… 61

3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 67

3.2Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 67

Trang 6

3.2.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 67

3.2.2 Phương pháp thống kê, mô tả 68

3.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 70

3.2.4 Phương pháp lịch sử thống nhất với phương pháp logíc 72

3.2.5 Phương pháp so sánh, đối chiếu ……… …… 72

3.3Nguồn số liệu ……… … 74

3.4Đề xuất khung phân tích của luận án ……… 75

3.5Quy trình nghiên cứu đề tài …… ……… ………….76

Tóm tắt chương 3 ……….……… 77

Chương 4: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trìnhCNH, HĐH ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua …… 78

4.1Giới thiệu khái quát về các đặc điểm tự nhiên và xã hội ở vùngĐBSCL ………78

4.1.1 Vị trí địa lý ……… ……… 78

4.1.2 Điều kiện tự nhiên 79

4.1.3 Dân số và nguồn nhân lực 82

4.2Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trìnhCNH, HĐH ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 ……….… 83

4.2.1 Cơ cấu GRDP, cơ cấu giá trị sản xuất 83

4.2.2 Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế 105

4.2.3 Cơ cấu hàng xuất khẩu 108

4.3Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của những hạn chếtrong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCLtrong giai đoạn 2000 - 2017 109

4.3.1 Thành tựu 109

4.3.2 Hạn chế 113

4.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế 115

Tóm tắt chương 4 ……… ……… … 119

Chương 5: Định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩychuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùngđồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 ……… ……… ……… 120

Trang 7

ở vùng ĐBSCL trong thời gian tới 120

5.1.1 Bối cảnh mới quốc tế 120

5.1.2 Bối cảnh mới bên trong vùng ĐBSCL ………… ……… … 125

5.2Quan điểm, mục tiêu tổng quát và định hướng của chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025 127

5.2.1 Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong thời gian tới 127

5.2.2 Mục tiêu tổng quát của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở

5.3.4 Nhóm giải pháp về khoa học và công nghệ ……… ………… 152

5.3.5 Nhóm giải pháp về mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ ……… ……… 153

5.4Một số kiến nghị 156

Tóm tắt chương 5 ……… ……… 158

Kết luận ……….……… 159

Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học ……… I Danh mục các bài báo ……… II Tài liệu tham khảo ……… III Phụ lục ……… XIII

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB: Ngân hàng phát triển châu Á

APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương

BMP: Quy phạm thực hành quản lý tốt hơn trong ngành nuôi trồng thủy sản

CMKT: Chuyên môn kỹ thuật

CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH: Công nghiệp hóa

CNTB Chủ nghĩa tư bản

CPTPP: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam DT: Diện tích

ĐVT: Đơn vị tính

EU: Liên minh châu Âu

FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA: Hiệp định thương mại tự do GAP: Thực hành nông nghiệp tốt GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GMS: Tiểu vùng Mê Kông mở rộng GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn HĐND: Hội đồng nhân dân

IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế

MERCOSUR: Thị trường chung Nam Mỹ NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NCS: Nghiên cứu sinh

NICs: Các quốc gia và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thời gian hoàn thành CNH theo tiêu chí cơ cấu lao động ……… 32 Bảng 2.2: Những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế … 33 Bảng 2.3: Những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế 42 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp về việc vận dụng phương pháp biện chứng duy

vật vào trong luận án 66 Bảng 3.2: Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng ở từng mục

tiêu cụ thể của luận án ……… 73 Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về dân số ở vùng ĐBSCL 82 Bảng 4.2: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ

CMKT ở vùng ĐBSCL 82 Bảng 4.3: Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL 84 Bảng 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản phân theo ngành

kinh tế ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 85 Bảng 4.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 86 Bảng 4.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây

trồng ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 88 Bảng 4.7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi

ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 89 Bảng 4.8: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 91 Bảng 4.9: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn

2000 - 2017 92 Bảng 4.10: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 93 Bảng 4.11: Diện tích nuôi trồng thủy sản và sản lượng thủy sản nuôi trồng ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 94 Bảng 4.12: Số tàu khai thác thủy sản biển và sản lượng thủy sản khai thác ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2012 - 2017 95

Trang 11

Bảng 4.13: Tỷ trọng các ngành công nghiệp và xây dựng trong GRDP ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 97 Bảng 4.14: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo trình độ công

nghệ ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 101 Bảng 4.15: Tỷ trọng của một số ngành dịch vụ trong GRDP ở vùng ĐBSCL

trong giai đoạn 2000 - 2017 102 Bảng 4.16: Cơ cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế ở

vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2010 - 2017 106 Bảng 4.17: Cơ cấu tổng lao động xã hội phân theo trình độ CMKT ở vùng

ĐBSCL trong giai đoạn 2010 - 2017 107 Bảng 4.18: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu phân theo nhóm hàng ở vùng

ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 108 Bảng 4.19: Năng suất lao động theo giá hiện hành phân theo nhóm ngành

kinh tế ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2010 - 2017 117

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Các giai đoạn của phương pháp thống kê 69

Hình 3.2: Quá trình phân tích cơ cấu GRDP, cơ cấu giá trị sản xuất ở vùng ĐBSCL 71

Hình 3.3: Đề xuất khung phân tích của luận án … ……… ……… 75

Hình 3.4: Quy trình nghiên cứu đề tài … ……… 76

Hình 4.1: Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL ……….……… 78

Trang 13

Tóm tắt: Cơ cấu ngành kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển dịch

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy tiềm năng và lợi thế của Vùng, tuy nhiên vẫn còn rất chậm và còn nhiều hạn chế Mặt khác, trong các nghiên cứu trước, tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn Bối cảnh trong Vùng và quốc tế đòi hỏi phải

nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long

trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tầm nhìn đến năm 2025 Đề tài

tiếp cận vấn đề dưới góc độ kinh tế chính trị, nên phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng phổ biến trong kinh tế chính trị, trong đó,phương pháp thống kê, mô tả là cơ bản Sau khi phân tích chuyển dịch cơ cấu với bộ tiêu chí mới, luận án đã xây dựng định hướng và đề xuất những nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025, đồng thời nêu lên một số kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành và các cấp chính quyền Đồng bằng sông Cửu Long.

Từ khóa: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa;

Đồng bằng sông Cửu Long.

Summary: Theeconomic restructure by sector of Mekong Delta Region has

been changed toward the industrialization-modernization, realizing potentials of the Region, but this change is still very slow and has many limits In the other side, the current criteria of economic restructure by sector have not been totally appropriate to practice and still not precis in recent researches In this context of the Region, as well as in the context of our open economy, this study emphasis on the economic restructure by sector of the Mekong Delta in the industrialization-modernization with a vision of 2025 The main approach of the study, including general methodology and precisresearch methodshave been politico-economic, in which, descriptive statistic method was used very often Analyzing the economic restructure by sector of the Region by our new criteria, this study would propose solutions for accelerating the process to ward 2025, some propositions to the Government, line ministries, provincial authorities in Mekong Delta.

Key words: Economic restructure; Industrialization-modernization; Mekong

Delta.

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình diễn ra phổ biến ở hầu hết các nền kinh tế trên thế giới dưới sự tác động dẫn dắt của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ Trong đó, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung cơ bản của quá trình này Về mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến những nội dung của khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, chỉ ra được một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tiếp cận những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn khá chung chung, chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên phạm vi cả nước nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng.

Trong hơn 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện, đồng bộ, triệt để do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Theo Tổng Cục Thống kê (2018), cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986 - 2017 đã chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng nhóm ngành nông - lâm - thủy sản trong GDP giảm từ 38,1% năm 1986 xuống còn 24,5% năm 2000 và còn 17% năm 2017; ngược lại, tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP đã tăng từ 28,9% năm 1986 lên 36,7% năm 2000 và đạt 37,1% năm 2017; tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP cũng đã tăng từ 33,1% lên 38,7% và đạt 45,8% trong giai đoạn này Theo đó, cơ cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2017 cũng đã chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng lao động nhóm ngành nông - lâm - thủy sản trong tổng lao động xã hội đã giảm từ 55,1% năm 2005 xuống còn 49,5% năm 2010 và còn 40,2% năm 2017; ngược lại, tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 17,6% năm 2005 lên 20,9% năm 2010 và đạt 25,7% năm 2017; tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ cũng đã tăng từ 27,1% lên 29,5% và đạt 34,1% trong giai đoạn này.

Trang 15

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn chiếm 12,3% diện tích và 18,9% dân số cả nước; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc; có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển sản xuất nhóm cây lương thực, nhóm cây rau đậu và nhóm cây ăn quả trong ngành trồng trọt, ngành thủy sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, các ngành công nghiệp có hàm lượng lao động cao, năng lượng tái tạo và khí - điện - đạm, du lịch, có vị trí thuận lợi trong giao thương với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mê Kông Vùng ĐBSCL có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước, là nơi đóng góp 17,3% GDP, 55,3% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây và 56% sản lượng thủy sản của cả nước

Cùng với cả nước, cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong thời gian qua cũng đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy những tiềm năng và lợi thế của vùng Theo kết quả tổng hợp từ niên giám thống kê của 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL, cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở vùng trong giai đoạn 2000 2017 đã chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng nhóm ngành nông lâm -thủy sản trong GRDP đã giảm từ 52,9% năm 2000 xuống còn 39,6% năm 2010 và còn 31,6% năm 2017; ngược lại, tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng trong GRDP đã tăng từ 18% năm 2000 lên 24% năm 2010 và đạt 26,8% năm 2017; tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ cũng đã tăng từ 29,1% lên 36,4% và đạt 41,6% trong giai đoạn này Cơ cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế ở vùng trong giai đoạn 2010 - 2017 cũng đã chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng lao động nhóm ngành nông - lâm - thủy sản trong tổng lao động xã hội ở vùng đã giảm từ 52,8% năm 2010 xuống còn 47% năm 2017; ngược lại, tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 17,2% năm 2010 lên 20,4% năm 2017; tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ cũng đã tăng từ 30% lên 32,7% trong giai đoạn này… Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo xu hướng trên đã góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy tiến bộ xã hội ở vùng.

Tuy nhiên, một cách khái quát thì cơ cấu ngành kinh tế ở vùng trong thời gian qua chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH vẫn còn rất chậm; nhóm ngành nông - lâm - thủy sản còn chiếm tỷ trọng cao trong GRDP, trong tổng lao động xã hội và trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở vùng; ngược lại, nhóm ngành công nghiệp - xây dựng còn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong GRDP và trong tổng lao động xã hội; cơ cấu

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan