phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại và vận dụng quy luật vào thực tiễn

33 0 0
phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại và vận dụng quy luật vào thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm và đặc điểm của phép biện chứng duy vật………CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAYĐỔI VỀ LƯỠNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀOTHỰC TIỄN.2.1 Vận dụng qu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI

VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO 4 Chu Huyền Trang 22126063 5 Phan Thị Thanh Diễm 22126022

Mã lớp học: LLCT130105_22_1_09CLCNhóm: 1

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNGTHÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ LƯỢNG VÀ NGƯỢC LẠI.

1.1.5 Khái niệm các hình thức của bước của bước nhảy………… ………… 5

1.2 Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những

lại……… 5

Trang 5

1.3 Cơ sở lý luận về quy định chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫnđến những sự thay đổi về chất và ngược lại của phép biện chứng duyvật………6

1.3.1 Khái niệm quy luật và phân loại quy luật……… 6 1.3.2 Khái niệm và đặc điểm của phép biện chứng duy vật………

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAYĐỔI VỀ LƯỠNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀOTHỰC TIỄN.

2.1 Vận dụng quy luật quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn sựthay đổi về chất và ngược lại vào nên kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủnghĩa………14

Trang 6

2.1.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam…….…14

2.2 Tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước

ta……….162.3 Những thành tựu và hạn chế trong thời kì đổimới……… 17

2.4 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chấtvà ngược lại Vận dụng quy luật này vào thựctiễn……… 20

2.4.1 Nội dung và ý nghĩa của quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (Quy luật Lượng – Chất)… 20 2.4.2 Vận dụng quy luật Lượng – Chất vào hoạt động thực tiễn…… … ….24

C PHẦN KẾT LUẬN………25

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….26

Trang 7

A PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành khái niệm “quy luật” Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của chúng

Các quy luật của tự nhiên, xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tế.

Học tập là quá trình tích lũy tri thức vô hạn tự bản thân nó có sự vân động và biến đổi không ngừng Quá trình tích lũy tri thức ở mỗi người không giống nhau mà còn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu cũng như mục đích và điệu kiện học tập của mỗi người Bất kể quá trình tiếp thu diễn ra dù nhanh hay chậm dù ít hay nhiều thì sự tích lũy về tri thức ấy đều khiến cho con người đạt đến những sự thay đổi nhất định Triết học gọi đó là sự biến đổi về chất Sự vân động biến đổi trong quá trình học tập, rèn luyện của con người có tính trật tự và mối liên hệ mang tính lặp lại diễn ra theo một quy luật cụ thể là “ Quy luật lượng chất”

Việc nhận thức đúng đắn khái niệm từ mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất là nền tảng lý luận làm cơ sở để con người vận dụng vào việc giải quyết các tình huống về tự nhiên xã hội hoặc tư duy nhằm lý giải được sự vận động và phát triển của mọi sự vật hiện tượng để có những phương pháp và cách thức giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống cụ thể ở đây là sự vận dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên

Vì thế sau khi thảo luận và khảo sát ý kiến nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề tài “ Lý luận của Triết học Mac - Lênin về quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược, vận dụng quy luật vào thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cuối kì

2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.

Với bài tiểu luận này chúng em muốn làm rõ các nội dung cùng các khía cạnh liên quan của quy luật lượng - chất để từ đó giải quyết các vấn đề sinh viên hiện nay vận dụng quy luật này như thế nào Đây là đề tài mang tính lý luận và ứng dụng thực tiễn đòi hỏi tầm nhìn tổng quát, khả năng năm bắt và vận dụng

1

Trang 8

sâu sắc vào quá trình học tập của bản thân nói riêng và toàn thể sinh viên nói chung Vậy đối tượng nghiên cứu là các khía cạnh của quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật này vào thực tiễn

3 Phạm vi nghiên cứu

Tóm gọn trong việc phân tích sự chuyển hóa giữa lượng - chất và áp dụng vào thực tiễn Đồng thời dựa vào tiền đề đã được hoàn thiện trước đó nhờ vậy mà có cơ sở để dựa vào và tham khảo

4 Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận chung thứ nhất dựa trên nội phương pháp luận duy vật biện chứng dựa trên những quan điểm về nhân sinh quan thế giới quan, dựa trên quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, sử dụng các nguyên tắc của một hệ thống lý luận nhất định để giải quyết các vấn đề Và dựa trên phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập tư liệu và phân tích tổng hợp các thông tim kiếm trên ở các nguồn tài liệu làm sơ sở cho lý luận của đề tài.

2

Trang 9

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀLƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

1.1 Một số khái niệm:

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của chất và lượng * Khái niệm về chất:

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác Ví dụ: Thuộc tính của ớt là cay, Thuộc tính của ớt là cay

* Đặc điểm của chất:

Chất thể hiện tính khách quan: chất là cái vốn có, nó nằm bên trong sự vật hay hiện tượng không phụ thuộc vào những ý muốn chủ quan của con người Ví dụ: nước biển mặn tồn tại ở bên trong chứ không phải là do một lực lượng siêu nhiên nào đó, hay ý muốn chủ quan của con người mà có thể áp đặt lên được nó Chất chính là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố của sự vật Thuộc tính chính là những tính chất của các sự vật, nó là cái vốn có của sự vật Các thuộc tính của sự vật nó chỉ được bộc lộ ra phía bên ngoài qua sự tác động qua lại của các sự vật mang các thuộc tính đó với những sự vật khác Mỗi một sự vật hay hiện tượng đều mang thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉ có những thuộc tính cơ bản thì mới hợp thành chất của những sự vật hay hiện tượng Mỗi sự vật hay hiện tượng đều có một quá trình tồn tại và phát triển qua những giai đoạn và trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có những chất riêng Tóm lại, mỗi sự vật hay hiện tượng không phải chỉ có duy một chất mà rất có thể nó có nhiều chất

Chất thể hiện được tính ổn định tương đối của các sự vật và hiện tượng: khi nó chưa được chuyển hóa thành các sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa có sự thay đổi.

* Khái niệm về lượng:

Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan của sự vật hiện tượng, về các phương tiện Nó biểu thị sự tồn tại của sự vật hiện

3

Trang 10

tượng về tốc độ, nhịp điệu và quá trình vận động, quá trình phát triển của sự vật hiện tượng xung quanh Sự vật hiện tượng nó tồn tại ở nhiều phương diện khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật hiện tượng đó Ví dụ: Diện tích đất nước Việt Nam là 331.212 km , Độ cao của núi Bà Đen Tây Ninh là 996m.2

* Đặc điểm của lượng:

Lượng có tính khách quan bởi vì lượng là một dạng biểu hiện của vật chất, nó chiếm một vị trí nhất định trong một không gian và tồn tại trong khoảng thời gian nhất định Trong các sự vật hiện tượng thì có nhiều loại lượng khác nhau như: có lượng chính là yếu tố quyết định bên trong, nhưng có lượng chỉ thể hiện các yếu tố bên ngoài của các sự vật, hiện tượng; các sự vật hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng sẽ phải phức tạp theo

Lượng sẽ thường xuyên biến đổi: Bản thân về lượng không nói lên các sự vật đó (ví dụ như số lượng của các nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, ) là gì, các thông số về lượng cũng không ổn định mà nó lại thường xuyên biến đổi cùng với các sự vận động biến đổi của những sự vật , đó chính là mặt không ổn định của các sự vật

Lượng có thể sẽ được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể hoặc nó có thể nhận thức bằng những con đường trừu tượng và khái quát hóa

1.1.2 Khái niệm về độ

Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, sự vật chưa biến thành cái khác Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác động biện chứng với nhau, làm cho sự vật vận động Ví dụ: Người sống lâu nhất thế giới từng được ghi nhận có tuổi thọ là 146 tuổi

1.1.3 Khái niệm về điểm nút

Điểm nút là giới hạn mà tại đó bất kì sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sư vật Ví dụ: Nhiệt độ sôi của nước là 1000C Thì 100 C chính là điểm nút của nước để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng0

thái bay hơi.

1.1.4 Khái niệm bước nhảy.

Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặc mới cho sự thống nhất biện chứng

4

Trang 16

trù trong triết học của Arixtốt Ông xem chất là tất cả những cái gì làm cho sự vật là nó Còn lượng là tất cả những cái gì có thể phân ra thành những bộ phận cấu thành Ông phân lượng thành hai loại: số lượng và đại lượng Ông cũng là người đầu tiên tiến tới giải quyết một vấn đề quan trọng của quy luật: vấn đề tính nhiều chất của sự vật Từ đó, ông phân biệt sự khác nhau về hình thức với chất căn bản của sự vật – cái sẽ xuất hiện hay mất đi cùng với sự xuất hiện hay mất đi của bản thân sự vật; ông cũng đạt được bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu phạm trù độ, xem độ là cái thống nhất, cái không thể phân chia giữa chất và lượng Sau này, quan điểm phiến diện tuyệt đối hoá đặc trưng về lượng đã được khắc phục trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt trong triết học Hêghen Hêghen đã phân tích một cách tỉ mỉ sự thống nhất biện chứng, mối quan hệ qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa lượng và chất, xem xét chất và lượng nằm trong quá trình vận động và phát triển không ngừng Với quan điểm biện chứng, Hêghen đã xem xét từ “ chất thuần tuý “ đến ” chất được xác định ”; chất phát triển đến tột độ thì ra đời lượng; lượng cũng không ngừng tiến hoá, “ số lượng ” là đỉnh cao nhất trong sự tiến hoá Trong việc xem xét mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về chất, Hêghen đặc biệt chú ý tới phạm trù bước nhảy Chính dựa trên tư tưởng của Hêghen, Lênin đã ra một kết luận quan trọng là : Việc thừa nhận bước nhảy hay không là tiêu chí cơ bản để xem đó là người theo quan điểm biện chứng hay siêu hình về sự phát triển Tất nhiên, với tư cách là nhà triết học duy tâm, Hêghen đã xem các phạm trù chất, lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của tinh thần, của “ ý niệm tuyệt đối ” chứ không phải là những nấc thang nhận thức của con người đối với thế giới bên ngoài Về sau sự ra đời của phép biện chứng duy vật đánh dấu một giai đoạn phát triển căn bản trong quan niệm về chất, lượng, mối quan hệ qua lại giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất nói chung

1.3.6 Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng:

1.3.6.1 Quan niệm biện chứng duy vật về chất:

Trong hiện tại mọi sự vật hiện tượng khác nhau có những nét đặc trưng, thuộc tính, suy nghĩ khác nhau hay thậm chí có những yêu cầu quy định khác nhau Ngoài ra mọi sự vật có vô vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật lại có một tổng hợp những đặc trưng về chất của mình nên khiến cho mỗi chúng ta có những suy nghĩ hành động và rồi trở thành một chất từ đó ta nhận thấy rằng một sự vật có vô vàn chất

Phần lớn mối quan hệ giữa các sự vật đều là những lý do để ta tìm được các thuộc tính phù hợp Đặc biệt trong một mối quan hệ cụ thể sẽ dễ dàng bộc lộ ra

10

Trang 17

các thuộc tính của chúng và sẽ trở thành một chất Thuộc tính còn là biểu hiện một khía cạnh nào đó về chất của một sự vật trong mối quan hệ qua lại với sự vật khác nhau, là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu thành nên sự vật, sự việc… Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó Tuy nhiên sự phát triển, dưới hình thức hoàn hảo không phiến diện Làm cho nhận thức phản ánh vật chất nhận thức thế giới và cải tạo thế giới

1.3.6.2 Quan niệm biện chứng duy vật về lượng :

Lượng của sự vật biểu thị qua kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm Có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ tri thức khoa học của một người, ý thức trách nhiệm của một công dân Trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu tượng và khái quát hóa Có những lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hóa học ) có những lượng vạch ra yếu tố bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, ) Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối Có những tính quy định trong mối quan hệ này là chất, nhưng trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại Lượng và chất không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa và chất của sự vật hiện tượng

1.3.7 Mối quan hệ biến chứng sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất: Những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất: Mỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau, lượng thay đổi nhanh hơn chất nhưng không phải mọi thay đổi của lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất Sự thay đổi về lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong thời gian nhất định Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời

Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm thay đổi về chất và được gọi là độ Nói cách khác độ là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng (tăng hoặc giảm giảm), chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật diễn ra

11

Trang 18

Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Ví dụ: Sau khi đã tốt nghiệp đại học sinh viên học lên thạc sĩ, khi đó lượng kiến thức, kĩ năng cần học cũng nhiều hơn, cần nhiều thời gian tự nghiên cứu, tìm tòi để thu nạp được nhiều hiểu biết hơn

Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự vật thay đổi về chất của vật diễn ra được gọi là điểm nút Ví dụ: Thời điểm học sinh đã biết kết quả của các trường đại học và được nhập học đó chính là điểm nút để chuyển từ chất học sinh thành sinh viên

Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy Bước nhảy là sự kết thúc của một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới Bước nhảy vọt làm cho sự vật phát triển bị gián đoạn

Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng: Chất mới ra đời, sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng mới (làm thay đổi quy mô, nhịp điệu, tốc độ, phát triển của sự vật)

Ví dụ: khi chúng ta đã tốt nghiệp đại học thì trình đọc và nhận biết và hiểu vấn đề về sự vật tốt hơn đối với sinh viên hoặc sinh viên Như vậy, không chỉ sự thay đổi về chất mà cả sự thay đổi về chất cũng gây nên những thay đổi về lượng

* Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất:

Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng Khi sự vật vận động và phát triển, chất và lượng của cũng vận động, biến đổi Sự thay đổi của lượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của sự vật Lượng của sự vật có thể thay đổi trong giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản bản chất của sự vật đó Giới hạn đó chính là “độ”

* Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng:

12

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan