vai trò của triết học mác lê nin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

27 0 0
vai trò của triết học mác lê nin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ đầu xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây triết học đã xuất hiện với tư cách hình thái ý thức xã hội, hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người

Trang 1

ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LU N

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Nhóm: 02 ( Lớp Tri t hế ọc Mác – Lênin 35)

Tên đề tài: Vai tr ca triết học Mc – Lênin trong đi sng xã hi và ý nghĩa ca vấn đề nghiên c u trong s nghiứp đi mới  Vit Nam hi n nay

STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ %

- Tỷ l % = 100%: Mệ ức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia

- Trưởng nhóm: Vũ Minh Hiếu

NH N XÉT CẬỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

Điểm:

KÝ TÊN

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC 2

1.1. Khái nim về triết học 2

1.2. Nguồn gc và s ra đi ca tri t hếọc 2

1.3 Vấn đề cơ bản ca triết học 3

1.4 Khái quát v ề triết học Mác-Lênin 4

1.4.1. Khái nim về triết học Mác-Lênin 4

1.4.2. Đi tượng ca tri t hế ọc 4

1.4.3. Chức năng ca Tri t hế ọc Mác-Lênin 5

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 7

2.1 Triết học Mác - Lênin là th giế ới quan, phương php luận khoa học và cách mạng cho con ngưi trong nhận th c và thức tiễn 7

2.2 Triết học Mác - Lênin là cơ s thế ới quan, phương php luậ gi n khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển ca xã hi trong điều kin cuc cách m ng khoa h c và công ngh ạọ hin đại phát triển mạnh mẽ 11

CHƯƠNG 3 Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 14

3.1 Liên h v i xã h ới Vit Nam hin nay 14

3.1.1 Triết học xây dng cơ s lý luận khoa h c cho s i mọ đới  cc lĩnh

Trang 5

1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Triết h c ọ theo như triết gia người Mỹ Will Durant t ng nói rừ ằng: “ Khoa ọ h c cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ có tri t hế ọc mới cho chúng ta s ự thông thái” Không phải ngẫu nhiên mà tri t hế ọc luôn được m nh danh là khoa h c c a nh ng khoa h c và nh ng nhà ệ ọ ủ ữ ọ ữ triết h c luôn ọ được g i là nh ng nhà hi n tri t, nhà thông thái Tọ ữ ề ế ừ trướ đếc n nay t t hriế ọc luôn đóng một vai trò to lớn là động lực góp phần phát triển đời sống xã hội ngày một rõ nét mà còn góp phần giúp con người ngày càng hoàn thi n vệ ề tư duy lý luận Ngày nay, cùng v i s phát tri n c a khoa h c kớ ự ể ủ ọ ỹ thuật và đờ ối s ng v t ch t thì tri t h c ngày càng ậ ấ ế ọ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay Thế nhưng để có thể phát huy được vai trò c a triết h c ủ ọ thì chúng ta cần phải hiểu rõ về nó từ đó có những hành động để và nh n thậ ức đúng Đó cũng chính là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài “ Vai trò của triết học ác – Lênin trong đờM i sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự nghiệp đổi mới ở Vi Nam hiệt ện nay”

2. Phương pháp nghiên c u

Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu: Từ những kiến thức đã được học, tham khảo các nguồn tài liệu từ các sách báo, từ những trang web, kênh chia sẻ thông tin trên Internet

Phương pháp nghiên cứu phân tích và v n d ng: T nh ng thông tin, tài li u ti n hành ậ ụ ừ ữ ệ ế phân tích ch n l c nhọ ọ ằm đưa ra những nh ng thông tin v vai trò c a Tri t h c chính xác ữ ề ủ ế ọ và chi ti t nhế ất Sau đó vận dụng đưa ra ý nghĩa của vấn đề nghiên c u ứ

3. Mục đích, nhim vụ, ph m vi nghiên cạứu đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên c u v vai trò c a tri t h c nh m mứ ề ủ ế ọ ằ ục đích củng c l i nh ng ki n thố ạ ữ ế ức đã được h c, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức m i, vận dọ ớ ụng các vai trò đó để có những nhận thức và hành động có ích cho b n thân và trong sự nghiả ệp đổi mới ở Việt Nam hi n nay ệ 3.2. Nhim v nghiên c u ụứ

Tìm hi u, nghiên c u chi ti t v vai trò c a tri t h c và v n d ng vai trò y trong s ể ứ ế ề ủ ế ọ ậ ụ ấ ự nghiệp đổi mới của Việt Nam hi n nay.ệ

Trang 6

2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC

1.1. Khái nim về triế ọt h c

Triết h c là mọ ột lĩnh vực nghiên cứu và suy ng m v nh ng câu hẫ ề ữ ỏi cơ bản v t n t i, ề ồ ạ tri th c, giá tr , th c tứ ị ự ế, ý nghĩa và tự nhiên c a th gi i Nó t p trung vào viủ ế ớ ậ ệc đặt câu hỏi v m c tiêu cề ụ ủa cuộc s ng, s t n t i c a chúng ta và quy n lố ự ồ ạ ủ ề ực của ki n thế ức.

Triết h c h i v các vọ ỏ ề ấn đề ật tượ v ng và mang tính ch t lý thuyấ ết Nó liên quan đến vi c xem xét các khái niệ ệm cơ bản như sự thực, hi n thệ ực, ý nghĩa, giải thích, lý do, tư duy và giá tr Tri t h c c g ng tìm hiị ế ọ ố ắ ểu và đưa ra ậ luậl p n logic v các về ấn đề như tri thức, đạo đức, tự do, tồn tại, ý thức và cách chúng ta nắm bắt thế giới

Triết h c không ch là m t t p h p các câu tr l i, mà còn là quá trình nghiên c u và ọ ỉ ộ ậ ợ ả ờ ứ suy ng m v các câu hẫ ề ỏi cơ bản về cuộc s ng và thố ế giới xung quanh chúng ta Nó cung cấp các phương pháp và công cụ để tư duy logic, phân tích, đánh giá và đưa ra các định nghĩa về các vấn đề liên quan đến tri thức và giá trị

1.2. Nguồn gc và s ra đi ca tri t h c ếọ

Triết học ra đời ở cả phương Đông(Trung Quốc, Ấn Độ) và phương Tây(Hy Lạp) gần như cùng một thời gian từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI Trước Công Nguyên

Ngay từ đầu xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây triết học đã xuất hiện với tư cách hình thái ý thức xã hội, hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người về thế giới xung quanh và chính con người

Triết học bắt nguồn từ nhận thức và từ xã hội:

Nguồn gc nhận thức:

• Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại và tôn giáo đã chi phối hoạt động nhận thức của con ngườ Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử i nhân loại thay thế cho loại hình tư duy thần thoại và tôn giáo

• Do sự tiến bộ trong các hoạt động thực tiễn, trong sản xuất và đời sống, nhận thức của con người ngày càng phát triển hơn

• Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý khôn ngoan, từ tình yêu, từ sự thông thái hình thành các hệ thống tri thức chung nhất về thế giới

Trang 7

3

Nguồn gc xã hi:

• Triết học xuất hiện khi bắt đầu có sự phân chia lao động trong nền sản xuất giữa lao động chân tay và lao động trí óc và từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp

• Ngay từ khi xuất hiện triết học đã mang “tính đảng” nhằm luận chứng và bảo vệ quyền lợi cho một giai cấp nhất định trong xã hội

Vì vậy tính đặc thù của triết học thể hiện : triết học sử dụng các công cụ lý tính ,tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người đã khám phá ra và khái quát bằng lý luận thế giới quan

Tùy theo từng thời kỳ lịch sử, triết học có những đặc điểm và phát triển khác nhau Có thể phân biệt ba giai đoạn chính của triết học:

• Triết học cổ đại: Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN đến thế kỷ V sau CN Đây là giai đoạn hình thành và phát triển của triết học, khi các nhà triết học đầu tiên đặt ra những câu hỏi về nguồn gốc và bản chất của thế giới, về sự tồn tại và biến đổi của sự vật, về con người và đạo đức, về kiến thức và chân lý Một số nhà triết học nổi tiếng của giai đoạn này là Thales, Pythagoras, Socrates, Plato, Aristotle, Lão Tử, Khổng Tử, Chuang Tzu,…

• Triết học trung đại: Từ thế kỷ V đến thế kỷ XV sau CN Đây là giai đoạn triết học bị ảnh hưởng nặng nề bởi tôn giáo, khi các nhà triết học cố gắng hòa hợp giữa lý trí và đức tin, giữa triết học và thần học, giữa khoa học và tín ngưỡng Một số nhà triết học nổi tiếng của giai đoạn này là Augustine, Thomas Aquinas, Avicenna, Averroes,…

• Triết học hiện đại: Từ thế kỷ XVI đến nay Đây là giai đoạn triết học phát triển mạnh mẽ và đa dạng, khi các nhà triết học đối mặt với những thách thức và biến động của thời đại, khi các nhà triết học đưa ra những hệ thống triết học toàn diện và có ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực khác của khoa học và văn hóa Một số nhà triết học nổi tiếng của giai đoạn này là Descartes, Spinoza, Leibniz, Locke, Hume, Kant, Hegel, Marx, Nietzsche,… 1.3. Vấn đề cơ bản ca triết học

Theo Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” Vì vậy vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức Nó là vấn đề cơ bản, tiên quyết vì

Trang 8

4

việc giải quyết nó sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học cũng như là trong cuộc sống

Việc giải quyết vấn đề này không chỉ là cơ sở, điều kiện và điểm khởi đầu để giải quyết các vấn đề khác của triết học mà nó còn giúp xác định lập trường và thế giới quan của những nhà triết học lẫn cả các học thuyết của họ

Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt:

• Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?

• Mặt thứ hai: Liệu rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Về mặt thứ nhất đã có ba cách giải quyết khác nhau thông qua đó tóm gọn được nhiều nội dung về vấn đề của triết học Để giải quyết mặt thứ hai thì hầu hết các nhà triết học đưa ra câu trả lời khác nhau cho mình, nhưng hầu hết họ đều cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới Từ việc tìm cách giải quyết hai vấn đề trên đã hình thành nên các trường phái triết học và các h c thuyết vềọ nh n thức của tri t học ậ ế

1.4 Khái quát về triết học Mác-Lênin 1.4.1. Khái nim về triế ọc Máct h -Lênin

Triết h c Mác-Lênin là họ ệ thống quan điểm, lý lu n chung nh t vậ ấ ề thế ớ gi i và v trí ị con người trong th giế ới đó, là khoa học về những quy lu t vậ ận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Triết h c khác v i các khoa h c khác ọ ớ ọ ở tính đặc thù của h ệ thống tri th c khoa h c và ứ ọ phương pháp nghiên cứu Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về ế gi i, v b n ch t cth ớ ề ả ấ ủa cuộc sống con người

Phương pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới như một chỉnh thể trong m i quan h gi a các y u tố ệ ữ ế ố và tìm cách đưa ra một hệ thống các quan điểm về chỉnh th ể đó Triết h c là s di n t ọ ự ễ ả thế ớ gi i quan b ng lý luằ ận Điều đó chỉ có th ể thực hiện được khi tri t h c dế ọ ựa trên cơ sở ổ t ng k t toàn b l ch s c a khoa h c và l ch s c a bế ộ ị ử ủ ọ ị ử ủ ản thân tư tưởng triết học

1.4.2. Đi tượng ca tri t h c ế ọ

Trang 9

5

Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn b t nhiên, xã hộ ự ội và tư duy.

Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người

Ví dụ: Triết h c nghiên c u m i quan h gi a v t ch t và ý th c, gi a t n t i xã họ ứ ố ệ ữ ậ ấ ứ ữ ồ ạ ội và ý th c xã h i, gi a lý lu n và th c ti n; Nghiên c u các quy lu t chung nh t v s vứ ộ ữ ậ ự ễ ứ ậ ấ ề ự ận động và phát triển c a sự vậủ t và hi n tượng ệ

Đối tư ng nghiên cứu c a triết hợ ủ ọc thay đổi trong chu trình lịch sử, mỗi giai đoạn sẽ có nh ng n i dung nghiên c u cữ ộ ứ ụ thể khác nhau Tuy nhiên, các đối tượng nghiên c u ứ ấy v n xoay quang nh ng vẫ ữ ấn đề chung nh t, ph bi n nh t c a th gi i, xoay quang vấ ổ ế ấ ủ ế ớ ấn đề quan hệ ữa con ngườ gi i và th giế ới khách quan bên ngoài, giữa tư duy và tồ ại n t

1.4.3. Chức năng ca Tri t hế ọc Mác-Lênin

Chức năng thế giới quan ca triết học Mác-Lênin

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, đồng thời đóng góp 1 vai trò không nhỏ trong cuộc sống

Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng:

• Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực Nó khiến cho con người, cơ sở khoa học rõ hơn về nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội, đồng thời giúp cho nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống

• Nó giúp con người hình thành, xây dựng những quan điểm khoa học, có định hướng rõ ràng cho mọi hoạt động, đề xuất, sáng tác các lý thuyết và quan điểm mới Từ đó giúp con người xác định, nắm rõ thái độ và cả cách thức hoạt động của mình, thúc đẩy phát triển

• Nó nâng cao, thúc đẩy, duy trì vai trò tích cực, sáng tạo của con người Thế giới quan đúng đắn chính là tiền đề, cơ sở để xác lập nhân sinh quan tích cực, tiến bộ Trình độ phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội nhất định

Trang 10

6

• Nó là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới quan duy vật biện chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mạng, là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.

• Cung cấp những cái nhìn, phương pháp tiếp cận khác nhau: Nó giúp ta hiểu sâu hơn về các khía cạnh của vấn đề, giúp ta giải quyết hết các trường hợp trong thực tế

Nhìn chung, với chức năng thế giới quan, Triết học Mác-Lênin là giúp cho con người phân tích, giải quyết các vấn đề khoa học, tư duy đa chiêu, đồng thời xây dựng một đạo đức đúng đắn, ý nghĩa

Chức năng phương php luận ca triết học Mác – Lênin

Ngoài chức năng của thế giới quan, chức năng phương pháp luận của Triết học Mác-Lênin giúp cho con người lựa chọn đúng đắn phương pháp giải quyết vấn đề một cách phù hợp với thực tiễn và đạt hiệu quả cao nhất

Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc có vai trò định hướng, dẫn đường cho việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và hoạt động nghiên cứu nhằm đạt kết quả tối ưu Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về hệ thống phương pháp Triết học Mác – Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn

Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng:

• Phương pháp luận duy vật biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn

• Triết học Mác – Lênin trang bị, cung cấp cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức, hiểu biết khoa học; giúp con người phát triển, duy trì tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật

Như vậy, phương pháp luận được hiểu là hệ thống các nguyên lý, quan điểm làm cơ sở cho các phương pháp, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi của phương pháp, xác định khả năng và định hướng một cách cụ thể và rõ rang Con người dựa vào phương pháp luận để giải quyết vấn đề đạt hiệu quả cao nhất

Trang 11

7

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

2.1 Tri t h c Mác - Lênin là th giếọếới quan, phương php luận khoa h c và cách

mạng cho con ngưi trong nh n th c và thậức tiễn

Những nguyên lý và quy luật cơ bản c a phép bi n ch ng duy v t, c a ch ủ ệ ứ ậ ủ ủ nghĩa duy v t l ch s nói riêng và c a tri t h c Mác - Lênin nói chung là s ph n ánh các m t, các ậ ị ử ủ ế ọ ự ả ặ thuộc tính, các m i liên hệ ph biến nhất c a hiện thực khách quan Vì vậy, chúng có vai ố ổ ủ trò vô cùng quan tr ng trong viọ ệc định hướng nh n th c và hoậ ứ ạt động th c ti n c a con ự ễ ủ người.Khi nói đến giá trị định hướng này, về nguyên tắc, nó không khác với giá trị định hướng c a các nguyên lý và quy luật chung do một b môn khoa h c chuyên ngành nào ủ ộ ọ đấy đề cập về một lĩnh vực nhất định nào đó trong hiện thực, chẳng hạn, không khác với giá trị định hướng của định lu t b o toàn và chuyậ ả ển hóa năng lượng, của định lu t v n vậ ạ ật h p d n trong v t lý hay là c a quy lu t giá tr trong kinh t chính tr Mác - ấ ẫ ậ ủ ậ ị ế ị Lênin,… Sự khác bi t n m ệ ằ ở chỗ là các nguyên lý và quy lu t c a phép bi n ch ng duy v t là s ph n ậ ủ ệ ứ ậ ự ả ánh nh ng m t, nh ng thu c tính, nh ng m i liên h ph bi n nh t c a m i s v t, hiữ ặ ữ ộ ữ ố ệ ổ ế ấ ủ ọ ự ậ ện tượng, các lĩnh vực trong cuộc sống từ tự nhiên, xã hội và đến cả trong tư duy cho nên giá trị định hướng của chúng không phải chỉ trong một phạm vi nhất định như đối với các nguyên lý và quy lu t do các môn khoa hậ ọc chuyên ngành đề cập, mà giá tr ịđịnh hướng đó có ý nghĩa trong tất cả mọi trường hợp Chúng hỗ trợ cho con người khi bắt đầu thực hiện vi c nghiên c u và hoệ ứ ạt động c i bi n s v t xu t phát t m t lả ế ự ậ ấ ừ ộ ập trường nhất định, thấy trước được khunh hướng, phương thức vận động chung của đối tượng, xác định được khái quát các mốc cơ bản mà vi c nghiên c u hay hoệ ứ ạt động c i bi n s v t phả ế ự ậ ải đi qua ừ đó , t chúng giúp cho con người có thể xác định được con đường cần phải đi, có được phương hướng đúng đắn trong việc đặt vấn đề cũng như giải quyết vấn đề

Triết h c v i vai trò là cung c p th giọ ớ ấ ế ới quan và phương pháp luận chung nhất, nhưng không ph i là m t cái gì quá xa vả ộ ời, không tưởng mà ngượ ạc l i nó liên k t ch t ch vế ặ ẽ ới cuộc s ng, v i thực tiố ớ ễn, là cái định hướng, cái dẫn dắt chúng ta trong hành động Khi ta xu t phát t m t lấ ừ ộ ập trường tri t hế ọc đúng đắn, xuất phát t ừ những quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa duy v t bi n ch ng, chúng ta có thậ ệ ứ ể có được nh ng cách gi i quy t chu n xác các vữ ả ế ẩ ấn đề do cu c sộ ống đặt ra Còn ngượ ạc l i, n u ta xu t phát t m t lế ấ ừ ộ ập trường tri t h c sai lế ọ ầm,

Trang 12

8

chúng ta không thể tránh khỏi hành động sai lầm Qua đó thể ện đượ hi c giá trị định hướng là m t trong nh ng bi u hi n c ộ ữ ể ệ ụ thể chức năng phương pháp luận của triết học

Ví dụ 1:

• Trong quá trình h c tọ ập, ta thường g p ph i mâu thu n giặ ả ẫ ữa việc dành th i gian hờ ọc và vi c tham gia các hoệ ạt động giải trí Để gi i quy t mâu thu n này là t o ra m t s cân ả ế ẫ ạ ộ ự b ng giằ ữa vi c hệ ọc và giải trí Thay vì dành nhiều thời gian chỉ cho công việc ho c gi i trí, ặ ả ta có th t n d ng th i gian h c hi u quể ậ ụ ờ ọ ệ ả và sau đó dành thời gian còn lại để tham gia các hoạt động giải trí.

• Trong quyết định v công vi c, th ng có mâu thu n gi a vi c ch n công vi c mang ề ệ ườ ẫ ữ ệ ọ ệ l i tiạ ền b c và công vi c yêu thích mang l i s ạ ệ ạ ự thoải mái Để xử lý mâu thu n này, ta có th ẫ ể tìm kiếm m t công vi c mà vộ ệ ừa đáp ứng được nhu cầu tài chính và cũng mang lạ ựi s thoải mái

Các ví d ụ trên cho thấ cách chúng ta có thểy áp d ng nguyên lý phép bi n ch ng duy ụ ệ ứ v t vào các tình hu ng cu c sậ ố ộ ống thường ngày, giúp chúng ta nh n th c, có m t lậ ứ ộ ập trường nhất định, có được phương hướng để gi i quy t các vả ế ấn đề ột cách khách quan, đây là giá m trị định hướng - một trong những biểu hiện cụ ể chức năng phương pháp luận của triết th học.

Có nh ng sữ ự đánh giá chưa thỏa đáng đó thể ện trướ hi c hết ở thái độ xen thường vai trò c a tri t h c, cho r ng vì tri t h c nghiên c u và gi i quy t nh ng vủ ế ọ ằ ế ọ ứ ả ế ữ ấn đề quá chung nên nh ng k t qu nghiên c u c a nó ít mang tính th c t , không mang l i hi u qu trong cuữ ế ả ứ ủ ự ế ạ ệ ả ộc sống Nhưng trong nhiều trường h p, khi gi i quy t các vợ ả ế ấn đề ụ thể c , những người làm công tác th c ti n khó có th tìm th y t ự ễ ể ấ ừ triết h c m t câu tr lọ ộ ả ời cho một vấn đề ụ ể ặp c th g ph i trong th c tiả ự ễn Trong khi đó, trong hoạt động th c tiự ễn, con người lại đối m t và buặ ộc ph i gi i quyả ả ết trước hết chính nh ng vữ ấn đề thuộc tri th c tri t hứ ế ọc Những vấn đề do cuộc s ng, do hoố ạt động th c tiự ễn đặt ra bao giờ cũng là những vấn đề ế ứ h t s c cụ thể, nhưng để có th gi i quy t nh ng vể ả ế ữ ấn đề ụ c thể ấy m t cách có hi u qu thì không ai có th tránh ộ ệ ả ể khỏi việc gi i quy t nh ng vả ế ữ ấn đề chung

Ví dụ 2:

Trang 13

9

M t doanh nghiộ ệp đang gặp khó khăn về tài chính Đây có thể là do m t vộ ấn đề ụ thể c mà doanh nghi p c n gi i quyệ ầ ả ết như tình trạng thi t h t v n, thâm h t tài chính và n b ế ụ ố ụ ợ ị quá h n Nh ng vạ ữ ấn đề ụ thể c này có thể được gi i quy t mả ế ột cách nhanh chóng nhưng cách này l i không mang l i các hi u qu lâu dài, có th d n t i tình tr ng phá s n vì các ạ ạ ệ ả ể ẫ ớ ạ ả vấn đề ụ thể c này l i chạ ịu tác động của các nguyên nhân sâu xa khác như do doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh phù h p, do qu n lý kém hi u qu , ho c do c nh tranh t ợ ả ệ ả ặ ạ ừ các đối thủ, có thể tác động và làm cho các vấn đề kia xuất hiện nhiều l n Vì vầ ậy, để ải gi quy t vế ấn đề này m t cách hi u qu , doanh nghi p c n phộ ệ ả ệ ầ ải xác định được nguyên nhân sâu xa c a vủ ấn đề và t ừ đó giải quyết những vấn đề chung có liên quan, ch ng hẳ ạn như xây d ng chiự ến lược kinh doanh m i, c i thi n qu n lý, ho c tìm cách h p tác vớ ả ệ ả ặ ợ ới các đối tác khác

Có thể thấy, những khó khăn trong việc gi i quy t hàng lo t vả ế ạ ấn đề ụ thể c trong những năm đầu th i k i mờ ỳ đổ ới ở Việt Nam không phải n m ằ ở nh ng vữ ấn đề ụ thể c chúng ta đang gặp phải, mà tất cả bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là các quan điểm lớn làm cơ s gi i quy t nh ng vở để ả ế ữ ấn đề ụ thể lúc bấ c y gi ờ chưa thực sự rõ ràng, nhất quán.

Đây chính là vấn đề c a tri t h c và vi c nghiên c u, gi i quy t nh ng vủ ế ọ ệ ứ ả ế ữ ấn đề ề v quan điểm sẽ cung cấp cơ sở lý luận đúng đắn định hướng cho cách giải quyết hiệu quả tất cả nh ng vữ ấn đề c ụ thể trong th c ti n Khi thiự ễ ếu cơ sở lý luận đúng đắn, chúng ta s luôn phẽ ải hành động trong tình tr ng mạ ất phương hướng, không tìm được một hướng đi tối ưu và các chính sách s không tránh khẽ ỏi rơi vào tình trạng không mang l i hi u qu cao Vì v y, viạ ệ ả ậ ệc nghiên c u và gi i quy t các vứ ả ế ấn đề triết h c do th c ti n cu c sọ ự ễ ộ ống đặt ra không ph i là ả một việc làm hoàn toàn không có ý nghĩa, mà đó là sự đóng góp có ý nghĩa vô cùng to lớn vào việc giải quy t nh ng vế ữ ấn đề ất thiế r t thực, cụ thể, b c bách c a cuứ ủ ộc sống

Tuy nhiên, hi u qu c a nghiên c u tri t hệ ả ủ ứ ế ọc không đơn giản như hiệu qu nghiên cả ứu trong các b môn khoa hộ ọc - k thu t, càng không giỹ ậ ống như hiệu qu c a hoả ủ ạt động s n ả xuất trực ti p K t lu n mà nghiên c u tri t hế ế ậ ứ ế ọc đạ ớt t i không ph i là lả ời giải đáp trực ti p, ế cụ thể cho t ng vừ ấn đề ụ thể, đa dạ c ng mà chúng ta gặp trong cuộc sống, mà là cơ sở cho việc xác định, cung c p th giấ ế ới quan để ả gi i quyết những lời giải đáp trực tiếp, c ụ thể ấ y

Ví dụ 3 :

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan