báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất thực phẩm

438 0 0
báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi hoạt động, các tác động từ quá trình sản xuất của cơ sở chủ yếu ảnh hưởng trong phạm vi nhà xưởng, đối tượng chịu tác động là công nhân làm việc trực tiếp và môi trường xung quanh vớ

Trang 2

2.1 Địa điểm thực hiện cơ sở 1

2.2 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép môi trường có liên quan đến môi trường của cơ sở 2

2.3 Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần 2

2.4 Quy mô của cơ sở 3

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 3

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 3

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 3

3.3 Sản phẩm của cơ sở 13

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở 14

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 2

5.1 Các hạng mục công trình của cơ sở 2

5.4 Tiến độ thực hiện cơ sở 10

CHƯƠNG II 13

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 13

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 13

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 14

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải đối với nước thải 14

2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả chịu tải đối với khí thải 15

Chương III 17

Trang 3

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 17

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 17

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 17

1.2 Thu gom, thoát nước thải 20

1.3 Xử lý nước thải 27

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 52

3 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 65

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 73

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 76

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 78

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 84

8 Các nội dung thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt 85

CHƯƠNG IV 92

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 92

1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 92

2 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải 95

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 99

4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 100

4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh 100

4.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại 102

CHƯƠNG V 104

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 104

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 104

2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (không có) 105

3 Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo (không có) 105

CHƯƠNG VI 106

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 106

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 106

Trang 4

2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 108

2.1 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ 108

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 108

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 109

3 Kinh phí thực hiện công tác bảo vệ môi trường hàng năm 109

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1: Tọa độ vị trí của cơ sở 2

Bảng 1 2: Ngành nghề hoạt động của các công ty lân cận 1

Bảng 1 3: Công suất sản xuất tối đa của cơ sở 3

Bảng 1 4: Sản phẩm của cơ sở 13

Bảng 1 5: Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng tại cơ sở 15

Bảng 1 6: Danh mục máy phát điện lắp đặt tại nhà máy 16

Bảng 1 7: Lượng điện tiêu thu của nhà máy 16

Bảng 1 8: Nhu cầu sử dụng nước theo hóa đơn tiêu thụ 17

Bảng 1 9: Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động của lò hơi 18

Bảng 1 10: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của nhà máy 19

Bảng 1 11: Lưu lượng nước thải của cơ sở 20

Bảng 1.12 Các hạng mục công trình của cơ sở 2

Bảng 3 1: Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa của nhà máy 19

Bảng 3 2: Vị trí đấu nối nước mưa 19

Bảng 3 3: Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải của cơ sở 23

Bảng 3 4: Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nước thải 24

Bảng 3 5: Vị trí và tọa độ điểm đấu nối nước thải 24

Bảng 3 6: Thông số kỹ thuật của bể tự hoại 28

Bảng 3 7: Thông số kỹ thuật của HTXL nước thải 40

Bảng 3 8: Các thiết bị của các bể HTXL nước thải 650 m3/ngày.đêm 42

Bảng 3 9: Các thiết bị cần kiểm tra trước khi vận hành 43

Bảng 3 10: Khoảng giá trị pH 46

Bảng 3 11: Hóa chất cấp cho hệ thống XLNT 50

Bảng 3 12: Thiết bị và công suất tiêu hao điện năng 50

Bảng 3 13: Các thông số kỹ thuật của công trình xử lý bụi 57

Bảng 3 14: Mức tiêu thụ nhiên liệu của máy phát điện dự phòng (100% tải) 60

Bảng 3 15: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí từ máy phát điện 61

Bảng 3 16: Tải lượng ô nhiễm do đốt dầu DO từ khí thải máy phát điện 61

Bảng 3 17: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát khí thải máy phát điện 62

Bảng 3 18: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2023 66

Trang 6

Bảng 3 19: Số lượng thùng rác chứa chất thải sinh hoạt 67

Bảng 3.20 Danh sách CTR công nghiệp thông thường 70

Bảng 3.21 Danh sách chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 73

Bảng 3 22: Các loại chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy 75

Bảng 3 23: Tổng hợp những nội dung thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt 87

Bảng 4 1: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nước thải của nhà máy 93

Bảng 4 3: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong khí thải của nhà máy 98

Bảng 4 4: Giới hạn về tiếng ồn tại các khu vực 100

Bảng 4.5 Giới hạn về độ rung tại các khu vực 100

Bảng 4.6 Danh sách chất thải nguy hại đề nghị cấp phép 101

Bảng 4.7 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường đề nghị cấp phép 101

Bảng 4.8 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 102

Bảng 5 1: Chất lượng nước thải tại sau HTXL nước thải mì năm 2022 104

Bảng 5 1: Chất lượng nước thải tại sau HTXL nước thải mì năm 2023 105

Bảng 6 1: Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 106

Bảng 6 2: Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả của HTXL khí thải 107

Bảng 6 3: Kinh phí thực hiện công tác bảo vệ môi trường hàng năm trong giai đoạn vận hành 109

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1: Vị trí thực hiện cơ sở 2

Hình 1 2: Vị trí cơ sở và các đối tượng lân cận 1

Hình 1 3: Quy trình sản xuất mì 4

Hình 1 4: Sơ đồ công nghệ quy trình sản xuất phở 8

Hình 1 5: Sơ đồ công nghệ quy trình sản xuất bún 11

Hình 1 6: Các loại sản phẩm của nhà máy 14

Hình 1 7: Sơ đồ cân bằng sử dụng nước tại nhà máy 1

Hình 1 8: Hệ thống điện trong khu vực cơ sở 4

Hình 1 9: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở 9

Hình 3 1: Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa tại nhà máy 17

Hình 3 2: Thu gom nước mưa trên mái 18

Hình 3 3: Hố ga thu gom trong khuôn viên nhà xưởng 18

Hình 3 4: Hố ga đấu nối nước mưa 20

Hình 3 5: Sơ đồ thu gom, thoát nước thải tại cơ sở 21

Hình 3 6: Điểm đấu nối nước thải trên đường ĐT743 25

Hình 3 7: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 27

Hình 3 8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy 31

Hình 3 9: Bể lắng sơ bộ nước thải nhà máy phở 32

Hình 3 19: Hệ thống quan trắc nước thải tự đông được lắp đặt tại nhà máy 52

Hình 3 20: Quy trình hệ thống xử lý bụi xưởng phở 55

Hình 3 22: Lò hơi và ống thoát khí thải lò hơi 59

Trang 8

Hình 3 23: Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát khí thải máy phát điện 60

Hình 3 24: Hình ảnh thu gom khí thải tại nhà máy phát điện nhà máy phở 63

Hình 3 25: Quy trình quản lý chất thải tại nhà máy 66

Hình 3 26: Bố trí các thùng rác xung quanh khu vực nhà xưởng 69

Hình 3 27: Kho chứa rác ước 71

Hình 3 28: Container chứa phế liệu carton, opp… 72

Hình 3 29: Container chứa phế phẩm 72

Hình 3 30: Kho chứa chất thải nguy hại 76

Hình 3 31: Quy trình ứng phó sự cố từ khi bắt đầu đến khi kết thúc 80

Trang 9

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

COD : Nhu cầu ôxy hóa học CTR : Chất thải rắn

CTNH : Chất thải nguy hại

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp

HTXL : Hệ thống xử lý

PCCC : Phòng cháy chữa cháy SS : Chất rắn lơ lửng QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng

Trang 10

– Địa chỉ văn phòng: khu phố 1B phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam

– Người đại diện: Ông LÊ VĂN VINH – Chức danh: Giám đốc

– Điện thoại: 0274.3711104

– Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã số chi nhánh: 0300808687 – 005 đăng ký thay đổi lần đầu ngày 02 tháng 10 năm 2007, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 24 tháng 02 năm 2021 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương

- Giấy chứng nhận đầu tư số 46112000008 chứng nhận lần đầu ngày 02 tháng 10 năm 2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 18 tháng 7 năm 2013 do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp

2 Tên cơ sở

NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM CÔNG SUẤT 57.000 TẤN/NĂM (TƯƠNG ĐƯƠNG 584.064.000 GÓI/NĂM)

2.1 Địa điểm thực hiện cơ sở

– Khu phố 1B, phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương

– Cơ sở được triển khai trên khu đất có diện tích 32.960,3 m2 theo Hợp đồng thuê đất ngày 04 tháng 02 năm 2008 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương và Công ty trách nhiệm hữu hạn ACECOOK VIỆT NAM

Vị trí tiếp giáp của khu đất như sau:

- Phía Bắc: Giáp với Công ty TNHH Sản xuất Lê Phan Gia

- Phía Nam: Giáp với Công ty TNHH ARCHER DANIELS MIDLAND VN và Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Sơn

- Phía Đông: Giáp với đường ĐT743

- Phía Tây: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Sơn

Tọa độ các điểm khống chế của cơ sở được trình bày trong bảng sau:

Trang 11

Bảng 1 1: Tọa độ vị trí của cơ sở

Trang 12

Hình 1 2: Vị trí cơ sở và các đối tượng lân cận

Khu dân cư Khu

dân cư

Trang 13

❖ Đối tượng xung quanh khu vực cơ sở:

Khoảng cách từ nhà máy đến các đối tượng xung quanh

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 0,5 km

Hệ thống giao thông bộ

Nhà máy nằm ở khu vực thuận lợi giao thông, nơi hội tụ của các tuyến giao thông quan trọng như đường ĐT743, ĐT743B, Mỹ Phước – Tân Vạn Khu vực nhà máy chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tuyến đường giao thông đối ngoại, đặc biệt là ĐT743 và Mỹ Phước – Tân Vạn đây là các tuyến đường quan trọng và ngắn nhất để kết nối đến các tỉnh lân cận Với hệ thống giao thông như hiện tại hoàn toàn phù hợp và đáp ứng khả năng lưu thông của cơ sở và các đối tượng lân cận

Dân cư

Cách cổng ra vào của cơ sở về phía Bắc 20m là hộ dân sinh sống Khả năng gây ô nhiễm lớn nhất của nhà máy là khí thải từ hoạt động của lò hơi và các HTXL nước thải Tuy nhiên do vị trí của nhà máy được bao quanh bởi tường rào và mảng cây xanh nên ngăn cách tác động đến khu dân cư xung quanh Khi hoạt động, các tác động từ quá trình sản xuất của cơ sở chủ yếu ảnh hưởng trong phạm vi nhà xưởng, đối tượng chịu tác động là công nhân làm việc trực tiếp và môi trường xung quanh với phạm vi tác động khoảng 50m

Khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia

Trong phạm vi 2 km quanh vị trí nhà máy không có khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển hay vườn quốc gia

Đối tượng kinh tế xã hội

Các đối tượng lân cận chủ yếu là cơ sở sản xuất công nghiệp Ngành nghề hoạt động chính của các cơ sở lân cận như sau:

Bảng 1 2: Ngành nghề hoạt động của các công ty lân cận

Stt Tên Công ty/ Doanh nghiệp

Phía giáp

ranh Ngành nghề hoạt động

1 Công ty TNHH Sản xuất Lê

Phan Gia Phía Bắc Sản xuất sắt, thép, gang

2 Công ty TNHH ARCHER Phía Tây Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm

Trang 14

Stt Tên Công ty/ Doanh nghiệp

Phía giáp

ranh Ngành nghề hoạt động

3 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư

Phước Sơn Phía Nam Kho lưu trữ hàng hóa

2.2 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép môi trường có liên quan đến môi trường của cơ sở

+ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số T00156/CN/05 ngày 16 tháng 3 năm 2003 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp

+ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số 140 QSDĐ/2003 ngày 07 tháng 5 năm 2003 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp

+ Giấy phép xây dựng số 1052/GPXD ngày 25 tháng 08 năm 2003 của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cấp

+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 464/TD-PCCC ngày 19 tháng 9 năm 2005 của Bộ Công An C.A tỉnh Bình Dương cấp

+ Giấy phép xây dựng số 1212/GPXD ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cấp

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Mã số QLCTNH: 74.0000046.T cấp lần 2 ngày 10 tháng 12 năm 2011 của Chi Cục bảo vệ môi trường cấp

+ Giấy xác nhận hoàn thành việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Chi Nhánh của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam tại Bình Dương số 2882/GXN-STNMT ngày 13/09/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường cấp

+ Biên bản thỏa thuận số 09/2021/BB/IDC-KLH ngày 2 tháng 4 năm 2021 Về việc thỏa thuận đấu nối cống thoát nước của Chi nhánh công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tại Bình Dương

+ Biên bản làm việc Về việc thi công trám lấp giếng khoan không sử dụng ngày 30 tháng 11 năm 2018 của Phòng Tài nguyên nước, khoáng sản và KTTV cấp

+ Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 16/GP-UBND ngày 19 tháng 5 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp

2.3 Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần

Quyết định số 734/QĐ-STNMT-MT ngày 13 tháng 7 năm 2009 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường Nhà máy sản xuất thực phẩm, công suất 57.000 tấn/năm tại ấp 1B, xã An Phú, huyện Thuận

Trang 15

An, tỉnh Bình Dương

2.4 Quy mô của cơ sở

Căn cứ theo Giấy chứng nhận đầu tư số 46112000008 cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 18/7/2013, cơ sở có tổng vốn đầu tư là 15.621.287 (Mười lăm triệu sáu trăm hai mươi mốt ngàn hai trăm tám mươi bảy) đô la Mỹ tương đương 385.962.948.552 đồng (Ba trăm tám mươi lăm tỷ chín trăm sáu mươi hai triệu chín trăm bốn mươi tám ngàn năm trăm năm mươi hai đồng Căn cứ vào phân loại dự án đầu tư công (kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2020 của Chính phủ) nhà máy thuộc nhóm B (theo quy định tại khoản 4 điều 8 của luật đầu tư công) Do đó, cơ sở thuộc nhóm II quy định tại số thứ tự 2 Mục I phụ lục IV ban hành theo Nghị số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

Cơ sở đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương phê duyệt đề án bảo vệ môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, căn cứ theo khoản 2 điều 39, Luật Bảo vệ môi trường thì cơ sở thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương phê duyệt cấp phép Do đó, căn cứ theo khoản 3 Điều 28, Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở được thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục X, Phụ lục kèm theo nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính Phủ

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Bảng 1 3: Công suất sản xuất tối đa của cơ sở

(Nguồn: Chi nhánh Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tại Bình Dương)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

❖ Quy trình sản xuất mì:

Trang 16

Kiểm tra chất lượng Shortening

Kiểm tra chất chủng loại BTP, bao bì

Xử lý gói có kim loại

Xử lý gói nhẹ

Hình 1 3: Quy trình sản xuất mì

Trang 17

Thuyết minh quy trình: Chuẩn bị nguyên liệu:

- Nguyên liệu trước khi được nhập vào kho hoặc silo và trước khi xuất từ kho để

đưa vào sản xuất phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định - Nước cũng được kiểm tra theo quy định

* Định lượng:

- Nước trộn bột

Đây là quá trình hòa tan các phụ gia vào nước, tạo thành một dung dịch đồng nhất, không vón cục, không tạo mảng, kéo váng

Các chất phụ gia như đường, muối, bột ngọt, bột súp, chất màu, chất tạo dai… đều được cân định lượng trước khi đổ vào bồn chuẩn bị nước trộn bột

Lấy nước theo tỉ lệ quy định vào bồn trộn, bật công tắc cho cánh khuấy làm việc rồi đổ từ từ các chất phụ gia vào Đánh trộn trong 15 phút rồi tắt cánh khuấy Lấy dung dịch đi kiểm tra nồng độ Nếu dung dịch đã đạt yêu cầu thì để yên bồn nước trộn 2 giờ trước khi đem nhào bột

Trước khi đem dung dịch nhào bột, cần bật cánh khuấy trở lại để đảm bảo sự đồng nhất của dung dịch

Các thành phần trên được hòa tan bằng nước nóng trong thùng chứa nước trộn bột, sau đó thêm nước vừa đủ cho mỗi mẻ bột nhào

- Chuẩn bị bột

Khi chuẩn bị các loại bột phải để riêng và ghi ký hiện rõ ràng

Nguyên liệu chính để sản xuất mì ăn liền là bột mì (82-84%), ngoài ra còn phối trộn thêm tinh bột để tăng độ dai cho sợ mì Nguyên liệu được cân định lượng theo công thức của từng loại mì, sau đó đưa vào máy đánh trộn

* Trộn bột:

Trộn bột là khâu quan trọng của quá trình sản xuất Mục đích của trộn bột: - Trộn bột mì với nước thành một khối bột dẻo

- Hòa tan các chất phụ gia như đường, muối… đồng thời phân tán chúng đều khắp trong bột nhào, làm cho khối bột nhào trở thành mốt khối đồng nhất

* Quá trình cán:

Bột sau khi nhào trộn được xả từ cối trộn xuống thùng chứa sau đó đưa đến hệ thống cán nhằm cán bột ra thành các lá bột

Mục đích của quá trình cán:

Trang 18

- Làm đồng nhất khối bột và tăng độ đàn hồi cho khối bột nhào và giảm lượng không khí hòa lẫn trong bột nhào

- Khi đi qua các lô cán bột lá bột sẽ được nén chặt thành lá để dễ tao hình Đồng thời có tác dụng dẫn lá bột đến thiết bị kéo sợi

* Cắt sợi:

Mỗi một sản phẩm không chỉ được đánh giá chất lượng bên trong mà còn phụ thuộc rất lớn vào hình dạng, kích thước bên ngoài nên việc tạo hình cho sợi mì là cần thiết, được coi là quá trình không thể bỏ qua trong công nghệ sản xuất mì ăn liền

Mục đích của quá trình:

- Tạo hình dạng, kích thước đặc trưng cho sợi mì ăn liền - Tạo bông để làm tăng giá trị cảm quan của vắt mì

* Hấp:

Mục đích:

- Nhằm hồ hóa bề mặt sợi mì

- Nhằm biến tính Protein để giảm độ vữa nát cho sợi mì - làm cho sợi mì vàng hơn

- Rút ngắn thời gian chiên

- Nhằm thuận lợi cho quá trình bảo quản mì (do quá trình chiên đã tiều diệt phần lớn vi sinh vật, loại bớt nước)

- Thay thế một phần nước bằng một lượng chất béo thích hợp nhằm làm tăng giá trị dinh dưỡng tạo màu, mùi thơm, vị đặc trưng cho vắt mì

* Làm nguội:

Sau khi chiên, mì theo băng tải vận chuyển theo hướng lên cao để thu hồi lượng dầu hư trong mì và tiếp tục đưa vào hệ thống thổi nguội để hạ nhiệt độ của vắt mì đến nhiệt độ môi trường Ngoài ra giai đoạn thổi nguội này còn có tác dụng làm khô dầu trên vắt

Trang 19

mì, kéo dài thời gian bảo quản

* Phân loại bao gói:

Trước khi bao gói, sản phẩm cần phải được kiểm tra và phân loại, loại bỏ những vắt mì không đạt tiêu chuẩn (bể vụn, cháy khét, vàng không đều, không đúng trọng lượng…) Đưa vắt mì đạt chuyển qua đóng gói

Mục đích của bao gói - Mục đích bảo quản

- Hoàn thiện sản phẩm: tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm - Thuận tiện cho vận chuyền

* Dò kim loại, cân trọng lượng:

- Loại bỏ kim loại có trong sản phẩm, đảm bảo sản phẩm không bị nhiễm kim loại

Trang 20

Cân khối lượng

Kiểm tra chất lượng chủng loại BTP, bao bì

Xử lý gói có kim loại

Trang 21

Mô tả quy trình công nghệ: * Chuẩn bị nguyên liệu:

- Nguyên liệu trước khi được nhập vào kho hoặc silo và trước khi xuất từ kho để đưa

vào sản xuất phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định - Nước cũng được kiểm tra theo quy định

- Làm vỡ hạt gạo thành các hạt thật nhỏ và mịn, các hạt tinh bột kết hợp cùng với

nước tạo thành dịch gạo

- Làm chín lá bột, ổn định cấu trúc và làm tăng độ dai cho lá bột - Tiêu diệt vi sinh vật

* Sấy sơ bộ:

- Làm giảm 1 phần độ ẩm của tấm bột, để tấm bột dai hơn tạo điều kiện thuận lợi

trong quá trình sản xuất ở các công đọan kế tiếp * Phụ gia:

- Làm cho các sợi phở sau cắt tơi, không dính vào nhau * Ủ lạnh:

- Giúp cho lá bột đạt được độ dai nhất định, dễ tách lá - Giúp dễ dàng cắt sợi, sợi tơi sau cắt và dễ bỏ khuôn * Cắt sợi – cắt đoạn:

- Cắt định dạng sợi với kích thước bản sợi và chiều dài sợi theo qui định, sau đó sản

phẩm được dịnh lượng và định hình theo tiêu chuẩn quy định

Trang 22

* Dò kim loại, cân trọng lượng:

- Loại bỏ kim loại có trong sản phẩm, đảm bảo sản phẩm không bị nhiễm kim loại

Trang 23

Kiểm tra chất lượng chủng loại BTP, bao bì

Xử lý gói có kim loại Đóng gói

Dò kim loại

Cân khối lượng Đóng thùng – chất palet Lưu kho

Trang 24

➢ Mô tả quy trình công nghệ: * Chuẩn bị nguyên liệu:

- Nguyên liệu trước khi được nhập vào kho hoặc silo và trước khi xuất từ kho để đưa

vào sản xuất phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định - Nước cũng được kiểm tra theo quy định

- Làm vỡ hạt gạo thành các hạt thật nhỏ và mịn, các hạt tinh bột kết hợp cùng với

nước tạo thành dịch gạo

- Tạo độ dai dẻo cho bó sợi

- Giúp cho công đoạn vò sợi dễ dàng hơn

* Làm tơi – cắt đoạn - vò sợi:

- Giúp cho quá trình tách rời các sợi bún ra khỏi bó sợi dễ dàng - Cắt định dạng bó sợi theo kích thước qui định

- Tách rời các sợi bún ra khỏi bó sợi

* Định lượng – bỏ khuôn:

- Định lượng và định hình sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định

* Sấy định hình:

Trang 25

* Dò kim loại, cân trọng lượng:

- Loại bỏ kim loại có trong sản phẩm, đảm bảo sản phẩm không bị nhiễm kim loại

Trang 26

Mì ăn liền

Phở các loại

Bún các loại

Hình 1 6: Các loại sản phẩm của nhà máy

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở

Số lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện năng, nguồn cung cấp điện nước sử dụng tại cơ sở được thể hiện như sau:

❖ Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu của cơ sở

Nhà máy thực hiện sản xuất mỳ ăn liền, phở và bún với công suất 584.064.000

Trang 27

gói/năm

Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phục cho sản xuất của nhà máy được trình bày

cụ thể dưới bảng sau:

Bảng 1 5: Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng tại cơ sở

STT Tên nguyên, nhiên liệu, hóa chất

Đơn vị

tính/năm Khối lượng

Quy cách đóng gói nguyên liệu I Nguyên liệu phục vục cho sản xuất

(Nguồn: Chi nhánh Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tại Bình Dương)

Công ty cam kết các nguyên phụ liệu sử dụng không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành

Trang 28

Nguyên liệu sử dụng được cung cấp bởi các đối tác có uy tín, nguồn gốc rõ ràng

và đảm bảo chất lượng đầu vào cho quy trình sản xuất ❖ Nhu cầu sử dụng và nguồn cấp điện

– Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho nhà máy do Công ty Điện lực - Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy:

Theo hóa đơn tiền điện từ tháng 10/2023 – 12/2023 của nhà máy hiện hữu, lượng điện tiêu thụ khoảng 870.496 kWh/tháng

Bảng 1 7: Lượng điện tiêu thu của nhà máy

❖ Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cung cấp: Nhà máy sử dụng nước được cung cấp bởi Chi nhánh Cấp nước

Trang 29

Dĩ An - Công ty Cổ phần – Tổng Công ty nước – Môi trường Bình Dương

Riêng nước dùng để sản xuất sản phẩm phải thêm qua hệ thống xử lý nước RO công suất 500 m3/ngày

Mục đích sử dụng: Cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân viên, sản

xuất, thiết bị, tưới cây, tưới đường, PCCC,…

Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở:

Theo hóa đơn tiền nước từ tháng 10/2023 – 12/2023 lượng nước trung bình sử dụng hàng tháng tại nhà máy khoảng 15.489 m3/tháng  595,7 m3/ngày (26 ngày làm

Giải trình nhu cầu sử dụng nước chi tiết:

a Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân viên

Nhà máy sử dụng 1.012 công nhân chia làm 3 ca làm việc trong 1 ngày Định mức sử dụng nước cho 1 người là 80 lít/người (Cơ sở không nấu ăn tại nhà máy mà mua suất ăn công nghiệp, vì vậy không phát sinh nước tại công đoạn này) Như vậy, lượng nước sinh hoạt cần cung cấp:

Qsh = (1.012 người x 80 lít/người/ca )/1.000 = 80,86 (m3/ngày)

b Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất

❖ Nhu cầu sử dụng nước cấp cho hoạt động sản xuất mì ăn liền (nhà máy mì)

Công đoạn phối trộn, hấp và chiên trong quy trình sản xuất của cơ sở phát sinh nhu cầu dùng nước Lượng nước này được cấp trực tiếp vào sản phẩm, qua qua trình hấp và sấy một phần nước bay hơi theo hệ thống thoát nhiệt thoát ra ngoài, vì vậy tại hai công đoạn này không phát sinh nước thải Như vậy, căn cứ vào khối lượng sản phẩm mì ăn liền, nhu cầu dùng nước được tính toán như sau:

+ Nước cấp trộn bột: 40 m3/ngày + Nước cấp hấp: 45 m3/ngày

Trang 30

+ Sau công đoạn sản xuất vào cuối ca công nhân sẽ tiến hành sử dụng nước cấp để vệ sinh máy móc thiết bị Lượng nước sử dụng để vệ sinh máy móc thiết bị sản xuất là 5 m3/ca sản xuất, cơ sở thực hiện sản xuất tối đa 3 ca/ngày tương đương nhu cầu dùng nước tối đa là 15 m3/ngày

❖ Nhu cầu sử dụng nước cấp cho hoạt động sản xuất phở và bún (nhà máy phở)

+ Nước cấp trộn bột, hồ hóa: 40 m3/ngày + Nước cấp cho công đoạn hấp: 35 m3/ngày + Nước cấp cho công đoạn ngâm: 20 m3/ngày

+ Sau công đoạn sản xuất vào cuối ca công nhân sẽ tiến hành sử dụng nước cấp để vệ sinh máy móc thiết bị Lượng nước sử dụng để vệ sinh máy móc thiết bị sản xuất là 5 m3/ca sản xuất, cơ sở thực hiện sản xuất tối đa 3 ca/ngày tương đương nhu cầu dùng nước tối đa là 15 m3/ngày

c Nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động khác

- Lò hơi

Cơ sở đã đầu tư và đưa vào hoạt động 5 lò hơi sử dụng nhiên liệu khí đốt hóa lỏng (gas) với công suất 6 tấn/giờ Lượng nước cấp sử dụng cho hoạt động của lò hơi tại cơ sở như sau:

Bảng 1 9: Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động của lò hơi

Hoạt động Thời gian hoạt

- Vệ sinh kho chứa rác

Diện tích sàn sử dụng tại nhà máy 50 m2 (kho rác nguy hại có diện tích: 18 m2, kho rác công nghiệp có diện tích là: 32 m2), định mức sử dụng theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng là 1,5 lít/m2 sàn/ngày.đêm Như vậy nhu cầu nước cho hoạt động này là:

50 m2 x 1,5 lít/m2 sàn/ngày.đêm = 0,075 m3/ngày

- Vệ sinh máy móc thiết bị (rửa pallet, xe nâng…): với lưu lượng khoảng 10 m3/ngày.

Trang 31

- Nước cấp làm mát: 7 m3/ngày

- Nước cấp cho quá trình giặt: công ty thực hiện giặt toàn bộ quần áo bảo hộ lao động cho công nhân viên làm việc tại nhà máy với định mức 1 bộ/nguời/ngày Mỗi ngày trung bình cần giặt khoảng 6 mẻ/ngày thì lượng nước sử dụng là 6 m3/ngày

- Nước cấp cho tưới cây, tưới đường: 6,9 m3/ngày.đêm

Đây là hoạt động dùng nước có tính chất không thường xuyên Vào mùa khô, nhà máy tổ chức tưới cây, tưới đường để giảm bụi với tần suất 3 ngày/lần, vào mùa mưa sẽ phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mà thực hiện tưới bổ sung cho phù hợp Nhu cầu sử

dụng nước tính cho ngày cao điểm nhất như sau:

Diện tích sân đường nội bộ tại nhà máy là 9.873,3 m2, định mức sử dụng theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng là 0,4 lít/m2/lần Diện tích cây xanh tại nhà máy là 1.000 m2, định mức sử dụng 3 lít/m2/lần tưới Như vậy nhu cầu nước cho hoạt động này là:

Qt = 9.873,3 m2 x 0,4 lít/m2/lần tưới + 1.000 m2 x 3 lít/m2/lần tưới = 6,9 m3/ngày – Nước cấp cho PCCC

Lưu lượng nước cấp cho một đám cháy phải đảm bảo ≥ 15 l/s; số lượng đám cháy đồng thời cần được tính toán ≥ 2 (theo QCXDVN 01:2021/BXD) Tính lượng nước cấp chữa cháy cho 3 đám cháy đồng thời xảy ra trong thời gian 40 phút là: Qcc = 15 lít/giây.đám cháy x 3 đám cháy x 40 phút x 60 giây/1.000 = 108 m3

Bảng 1 10: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của nhà máy

Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại

Trang 32

3.1 Nước cấp cho lò hơi 5 6m3/giờ(8 giờ) 240 3.2 Nước cấp cho hoạt

❖ Nhu cầu xả thải của cơ sở:

Theo số liệu được lấy từ sổ theo dõi lưu lượng nước thải của cơ sở, lưu lượng nước

xả thải trung bình một tháng khoảng 307,3 m3/ngày.đêm Cụ thể như sau:

Bảng 1 11: Lưu lượng nước thải của cơ sở

Trang 33

STT Tháng Lưu lượng nước xả thải

(Nguồn: Sổ theo dõi lưu lượng đồng hồ xả thải - 2023) Bảng 1 12: Các nguồn phát sinh nước thải tại nhà máy

m3/ngày

Nguồn số 1 Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại nhà máy

Nguồn số 2 Nước thải từ quá trình sản xuất tại nhà máy phở 88 Nguồn số 3 Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại nhà bảo

Nguồn số 4 Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại nhà máy

Nguồn số 5 Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại khu vực

Nguồn số 6 Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại khu vực

Nguồn số 7 Nước thải từ quá trình sản xuất tại nhà máy mì 104 Nguồn số 8 Nước thải phát sinh từ quá trình vệ sinh hệ thống lò hơi,

Trang 34

Số Nguồn phát sinh Lưu lượng m3/ngày

Nguồn số 9 Nước thải từ quá trình vệ sinh kho chứa rác nguy hại và rác

Nguồn số 10 Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc thiết bị 10

Nguồn số 12 Nước thải từ quá trình vệ sinh hệ thống lọc RO 1 Nguồn số 13 Nước thải từ quá trình giặc đồ bảo hộ 6

Nước thải tại cơ sở sẽ được thu gom về HTXLNT tập trung công suất 650 m3/ngày.đêm xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq – 0,9, Kf = 1 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Nước thải sau xử lý được thải thải vào hố ga P49 (cống D600) trên đường ĐT743 → Suối Bưng Cù → Suối Cái (qua cầu Bà Kiên) → sông Đồng Nai

Trang 35

Bể xử lý nước thải sơ

Vệ sinh kho chứa rác

Vệ sinh máy móc thiết bị

Điểm quan trắc nước thải (máng đo thủy

Trang 36

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 5.1 Các hạng mục công trình của cơ sở

Chi nhánh Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tại Bình Dương được thực hiện được thực hiện tại khu phố 1B, phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, trên khu đất tổng diện tích 32.960,3 m2 theo Hợp đồng thuê đất số 155/HĐ.TĐ ngày 04 tháng 02 năm 2008 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương và Công ty trách nhiệm hữu hạn Acecook Việt Nam Các hạng mục công trình của nhà máy bao gồm:

Bảng 1.13 Các hạng mục công trình của cơ sở

Trang 37

STT Hạng mục Diện tích (m2)

II Các công trình bảo vệ môi trường

27 Kho chứa phế liệu opp, carton 15

29 Kho chứa phế phẩm: phở vụn, bún vụn, hủ

32 HTXL nước thải 200 m3/ngày (không sử

Hệ thống giao thông nội bộ, sân bãi, thảm cỏ

Các tuyến đường giao thông lân cận khu vực nhà máy như đường số ĐT743, Mỹ Phước - Tân Vạn cũng như đường giao thông nội bộ, sân bãi đã xây dựng hoàn chỉnh Đường giao thông của nhà máy được thiết kế rộng rãi, mặt đường cán nhựa, không có vật cản chiều cao dưới 4,5m thuận tiện cho mục đích vận chuyển hàng hóa, thu gom chất thải của Công ty, đồng thời đảm bảo xe thực hiện công tác PCCC ra vào thuận tiện,

Trang 38

Hệ thống cấp điện

– Nguồn cung cấp điện: Nguồn cấp điện lấy từ lưới điện quốc gia, Công ty Điện

lực Bình Dương cung cấp, thông qua các trạm biến áp, nhằm biến đổi điện áp để phù hợp với nhu cầu sử dụng điện trong nhà xưởng Các đường dây, thiết bị điện, vật liệu đều nằm trong tiêu chuẩn hiện hành và đảm bảo an toàn trong công tác sử dụng các thiết bị điện

Nguồn điện dự phòng: Nguồn điện dự phòng cho cơ sở được cung cấp bởi các máy phát điện với tổng công suất 4.500 KVA

Hình 1 8: Hệ thống điện trong khu vực cơ sở

Hệ thống cấp nước

– Sử dụng hệ thống cấp nước chung của Chi nhánh cấp nước Dĩ An - Công ty Cổ phần – Tổng Công ty nước – Môi trường Bình Dương cung cấp Cơ sở sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, tưới cây, PCCC, theo sơ đồ sau:

dùng nước

Trang 39

Hình 1 9: Đài nước tại cơ sở

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Hệ thống PCCC cho đơn vị được thiết kế áp dụng theo các tiêu chuẩn sau:

− Tiêu chuẩn TCVN 5760:1993 Yêu cầu chung về thiết kế lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy

− Tiêu chuẩn TCVN 4513:1993 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế − Tiêu chuẩn TCVN 5739:1993 Thiết bị chữa cháy – Đấu nối

− Tiêu chuẩn TCVN 2622:78 và TCVN 2622:1995 Phòng cháy chống cháy cho Nhà máy và công trình

− Tiêu chuẩn TCVN 33:2006/BXD: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và các công trình tiêu chuẩn thiết kế

Trang 40

Hình 1 10: Hệ thống PCCC tại cơ sở

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường:

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Cơ sở đã lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống thu gom nước mưa dọc theo các tuyến đường nội bộ và được tách riêng với nước thải

Nguồn 01: Nước mưa trên mái nhà xưởng, văn phòng…sẽ theo độ dốc chảy về các

máng thu nước mưa Nước mưa sau khi qua quả cầu lược rác sẽ chảy vào ống đứng thoát nước mưa là loại ống PVC Ø114 để chảy xuống dưới và đi vào hệ thống ống thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên nhà máy

Nguồn 02: Nước ngưng từ hệ thống điều hòa sẽ được thu gom theo đường ống

PVC DN50 sẽ vào hệ thống ống thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên nhà máy

Nguồn 03: Nước mưa phát sinh trên bề mặt khuôn viên công ty (đường nội bộ, )

được tập trung vào các hố ga có trang bị song chắn rác Nước mưa sau khi đi qua song chắn rác để tách các loại rác có kích thước lớn theo mạng lưới thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên công ty bằng hệ thống đường cống BTCT có kích thước 600 x 600 x 1000mm

Toàn bộ lượng nước mưa thu gom tại nhà máy được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực thông qua 01 hố ga P49 (cống D600) trên đường ĐT743

(mặt bằng thoát nước mưa đính kèm phụ lục)

Tọa độ vị trí đấu nối nước mưa: X = 1212383.2564, Y = 608213.7461

Hệ thống thu gom, thoát nước thải

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan