Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả HĐV tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hóa

72 1 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả HĐV tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON

TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH THANH HOA

Hà Nội — 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI

NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON CHI NHÁNH THANH HÓA

Sinh viên thực hiện : Ngô Thái Bách

Chuyên ngành : Thị trường chứng khoán

Mã sinh viên : 11160558

Lop : Thị trường chứng khoán 58

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Minh Huệ

Hà Nội — 2020

Trang 3

MỤC LỤC

1.1Khái quát chung về NHTTM - 2 2 S£+S+EE£EE£EEE2EEEEEEEE71211211717171121111 11.1 cryc 1.1.1Khái niệm về NHTM : 52t222+tt 2222322211122 Tri

1.1.2Chức năng của NHTÌM - Ă 11111 1S HH HH HH trI2 003i 0060

1.1.4Các hoạt động cơ bản của NHM L1 1S 3S 1111111111111 11111111 11g ng ng rưy

L.2ZHDV ctia NHTM 8n

1.2.1 Khai niệm về vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM ccsscsssesssesstessessseesseesteeseeen 1.2.2Nguồn vốn kinh doanh của NHTTM - ¿2£ 2+SE+EE+2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrvee

1.2.3Các hình thức HDV của NHỈTÌM G- SH TH ng Hư1.3Hiệu quả HDV của NHTM - - G111 TH HH HT HH HH HH

1.3.1 Khai nệm hiệu quả HDV c1 111 11H TH HH HH tre1.3.2Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HDV của NHTM -.- Ă 5 Sc + seseseeeirsrrrree 1.4Các nhân tổ ảnh hướng đến hiệu quả HDV của NHTM À - 2 2 5c2ccczzzcrxcrez 1.4.1Các nhân tố chủ quan - ¿2-2 £+S£2SE+EE£EE£EEEEEESEEEEEEEEEEEE2E17171121121171711211 1.1 rXe

1.4.2Các nhân tố khách quan - 2-2 2 £+E+SE+EE+EE#EE+EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEE1211211717171 21211 xe.

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON CUA NGÂN

HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN THANH HÓA

2.1Khái quát chung về NHNN&PTNT Thanh Hóa 2 2° 5 ©S£2S££EE££E£EzEczxcrxeei

2.1.1Lịch sử hình thành NHNN&PTNT Thanh Hóa 2- 2 525522S£2£££+£E22ES2zEzzez P2990 00) 0n 44

2.2Thực trạng hiệu quả HDV của NHNN&PTNT Thanh Hóa - 55: 555555 <55

2.2.1Thực trạng HDV của NHNN&PTNT Thanh Hóa - 5 55 +2 s++serssssesers

2.2.2Thực trạng hiệu quả HDV của chi nhánh - - 25 << + E3 * E32 E£#EESEsEEsseeeeseeersvre

2.3Đánh giá thực trạng hiệu quả HDV của NHNN&PTNT Thanh Hóa

2.3.1Kết QUA at QUOC ce ^'.'^”.' ˆ.^"

2.3.QHan CHE nh 5Öẽ

Trang 4

2.3.3Nguyên nhân của các hạn ChE - ¿+ ®+S++S++E£+E£+E£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrer

Chương 3: MỘT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUÁ HUY ĐỘNG

VON TẠI NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG

THÔN THANH HÓAA - 2-22 ©S£+SE9EE£ÊEE9EEEEEEEEEE711271121121171127171171171211 21111 11.Xe

3.1Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Thanh Hóa -2- 52 5+2

3.2Giải pháp nâng cao hiệu quả HDV tại NHNN&PTNT Thanh Hóa

. 3.2.1Mục tiêu phát triển đến năm 2020 của chi nhánh - 2-2 2 2 £+s+£E+£++£+z£+zzzzz 3.2.2 Định hướng phát trién nguồn vốn của NHNN&PTNT chi nhánh

3.2.3Các giải pháp nâng cao hiệu quả HDV tai NHNN&PTNT Thanh Hóa 3.3Một số kiến nghị, - 2-52 SE SE 1E EE211211211711 211211111111 211 111111121111 11111 ye

3.3.1Kiến nghị với NHNN&PTNT Việt Nam - 2 2 £+E+SE#EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEkerkrrkrrrrex 3.3.2Kiến nghị với nhà nƯỚC -¿- 2-2 2 £+E£SE£EE£EE#EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111211 717111111110 3.3.3Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan khác -. ¿-¿©+-+++x++z++zx+zzx++zxez

KET 00/0077 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

Trang 6

DANH MỤC SO DO BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của NHNN&PTNT Thanh Hóa - 30

Bảng 2.1: Tình hình HDV giai đoạn 2014-20 18 - 52c + s+sssersserssses 33

Biểu đồ 2.1: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2014-2018 33

Biểu đồ 2.2: Cơ cau nguồn vốn giai đoạn 2014-2018 theo thành phan kinh tế 35 Biểu đồ 2.3: cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2014-2018 theo thời gian 37 Bảng 2.4: Kết quả HDV tiền gửi có kỳ hạn giai đoạn 2014-2018 38

Bảng 2.5: Cơ cau nguồn vốn giai đoạn 2014-2018 theo loại tiền 39

Bảng 2.6: Chi phí HDV giai đoạn 2014-2018 5525 *++sssserseeeeesee 42

Bảng 2.7: Lãi suất HDV của NHNN&PTNT Thanh hóa giai đoạn 2014-2018 43 Biểu đồ 2.3: khả năng sinh lời của vốn huy động giai đoạn 2014-2018 45

Bang 2.9: Tình hình dư nợ giai đoạn 2014-2018 - - 5 5< £ssc+sssesseesrrs 46

Bảng 2.10: Kết qua HĐV tiền gửi và cho vay giai đoạn 2014-2018 48

Trang 7

LOI MỞ DAU

Mỗi đất nước muốnphát triển nền kinh tế lớn mạnh, bền vững đều cần

phải dựa vào tiềm lực có sẵn trong nước như là nhân lực lao động, vốn, đất đai,

hơn nữa còn cần phải có cơ sở công nghệ phát triénva trình độ quan lý tốt Dé

vận hành được nén kinh tế, vốn là một yếu tố cực kì quan trọng Vốn ở đây bao gồm tiền tệ, vật tư, kỹ thuật, tri thức khoa học Nhung trong co chế thị trường,

các giao dịchkinh tế được tiền tệ hóa, thì tiền tệ thực sự trở thành nguồn vốn

quan trọng nhất.

Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập ngày 26/3/1988 Tiền thân là Ngân Hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi gắn với sứ mệnh khác nhau, xuyên suốt 32 năm xây dựng và không ngừng phát triển, Agribank đã

luôn khăng được định vị thế, vai trò của một trong những NHTMIớn nhất Việt

Nam, đi đầu thực hiện các chính sách tiền tệ, tham gia tích cực vào các kế hoạch điều tiết kinh tế vĩ mô của chính phủ, góp phần kiềm chế lạm phát, luôn phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, có nhiều đóng góp tích cực thúc đây quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã

Với nhiệm vụ quan trọng là phục vụ cho sự phát triển kinh tế của Thanh Hóa, nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hóa là phải tiễn hành việc huy động hiệu quả nhất nguồn vốn tại địa phương, đặc biệt chú trọng vào nguồn vốn có thời gian sử dụng dài dé đầu tư cho

các dự án phục vụ chiến lược phát triển nền kinh tế tỉnh.

Với một nhiệm vụ quan trọng như vậy, sau khi nghiên cứu kĩ các tài liệu em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả HĐV tại Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hóa”.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Phó giáo sư tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Huệ và các anh chi đang công tac tại Chi nhánh đã luôn nâng đỡ,tạo điều kiện và chỉ

bao cho em trong quá trình thực tập dé em hoàn thiện Chuyên dé tốt nghiệp này.

Trang 8

CHUONG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE HIỆU QUA HUY DONG

VON CUA NHTM

1.1 Khái quát chung về NHTM 1.1.1 Khái niệm về NHTM

Có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về định nghĩa NHTM, tại mỗi

quốc gia lại có một khái niệm khác nhau Tại Mỹ, NHTM được coi là một loại

TCTD chấp nhận tiền gửi, thực hiện cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính và các sản phẩm tài chính cơ bản.

Tại Việt Nam, Xét trên các hoạt động chủ yếu của NHTM, chính phủ đã ban hành nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về té chức và hoạt động của NHTM, trong đó định nghĩa NHTM như sau: “Ngân hàng thương mại là tô

chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh

khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tô chức tín

dụng và các quy định khác của pháp luật.”

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau trên thế giới, nhưng tựu chung lại

NHTM là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu là HĐV và cho vay, đồng thời cung cấp thêm nhiều dịch vụ và sản pham

tài chính khác.

Ngày nay không thiếu các doanh nghiệp tham gia vào thị trường tài chính — tiền tệ, với đa dạng các loại hình tổ chức tham gia hoạt động, các loại hình TCTD này cũng thực hiện một số nghiệp vụ của NHTM Tuy nhiên các tổ chức này không nhận tiền gửi không kỳ hạn và không làm dịch vụ thanh toán, đó là điểm cơ bản dé có thé phân biệt NHTM với các TCTD khác.

1.1.2 Chức năng của NHTM

1.1.2.1Chức năng trung gian tín dụng

NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế,

giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, thông qua đó huy động được lượng tiền

nhàn rỗi tồn tại trong dân cư NH thực hiện hoạt động cho vay để đáp ứng nhu cầu SXKD và tiêu dùng của các CTKT.Với chức năng này, NHTM đã thành

Trang 9

công trong việc chuyên tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư, nhờ chức năng này mà cả ba bên tham gia là bản thân ngân hàng, người cần vay vốn và người gửi tiền đều

được hưởng lợi ích, đồng thời thúc day sự phát triển của nền kinh tế.

NHTM có thé thực hiện tốt chức năng này nhờ khả năng huy động được những nguồn vốn nhỏ lẻ, rải rác sau đó chia thành các khoản cho vay phù hợp NH luôn sẵn sàng chấp nhận những kế hoạch cho vay rủi ro thấp nhưng đồng thời cũng có thể thông qua các khoản vay rủi ro cao Điều này giúp cho các CTKT cần vốn có đủ vốn cần thiết dé triển khai các dự án của mình Chức năng này là chức năng quan trọng nhất của NHTM, là cơ sở cho các chức năng khác

của NH, đồng thời cũng là cơ sở để NHTM tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế 1.1.2.2Chức năng trung gian thanh toán.

Là chức năng truyền thống nhất của NHTM, mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc day nền kinh tế phát triển Chức năng được thực hiện khi NHTM tiền hành các yêu cầu thanh toán của khách hàng Ở đây NHTM đóng vai

trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ theo yêu

cầu của khách hàng như chi trả hàng hóa bằng tiền trong tài khoản của khách hàng, thanh toán dịch vụ, tăng tiền trong tài khoản của khách hàng bằng tiền thu từ các hoạt động bán hàng và các nguồn khác nếu khách hàng yêu cầu Mỗi cá nhân, doanh nghiệp tham gia nền kinh tế đều có mong muốn đảm bảo an toàn cho tài sản của mình Băng cách thực hiện vai trò này, NH giúp các CTKT trong

xã hội tích lũy được giá trị của mình Ta có thé khang định rằng nền kinh tế càng

phát triển, dòng tiền càng lưu động thì nhu cầu bảo đảm an toàn tài sản của người dân và doanh nghiệp ngày càng cao Đồng thời các CTKT cũng có mong muốn kiếm lời từ khoản tiền sẵn có càng làm cho chức năng này thể hiện được tầm

quan trọng của nó.

Các NHTM đưa ra nhiều công cụ thanh toán tiện lợi và đa dạng như séc,

ủy nhiệm thu chi, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, Tùy theo nhu cầu mà khách hang

lựa chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Việc này tạo điều kiện giúp các CTKT không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền mặt dé gặp chủ nợ, gặp

người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thé sử đụng một phương thức nào đó dé thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các CTKTkhông chỉ tiết kiệm

Trang 10

được các chi phí di chuyên mà còn đảm bảo được sự an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đây nền kinh tế băng cách tăng tốc độ thanh toán, đây nhanh

tốc độ luân chuyên vốn trong nền kinh tế, kích thích sự luân chuyên của hàng hóa.

Bằng việc thanh toán qua các dịch vụ của NH,lượng tiền mặt lưu thông trong nên kinh tế giảm, từ đólàm giảm các chi phí lưu thông tiền mặt

NHTM đóng vai trò trung gian thanh toán cho khách hàng bằng cách thay

mặt khách hàng trích tiền trong tài khoản để thanh toán cho bên thụ hưởng hoặc nhận tiền gửi vào tài khoản của khách hàng NHTM khi thực hiện chức năng này còn kiếm được thêm lợi nhuận thông qua việc thu lệ phí Hơn nữa, bằng việc thực hiện chức năng này NH có thêm nguồn vốn dé cho vay.

1.1.2.3Chức năng tạo tiền

NH có thé thực hiện chức năng tạo tiền thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán trong hệ thống NH Thông qua hai chức năng nêu trên, NH dùng số tiền mà NH đã huy động được đem cho vay, khách hàng lại sử dụng số tiền cho

vay đó dé thanh toán chuyên khoản cho người khác Bang các hoạt động cho vay

và chuyển khoản như vậy, số tiền gửi trong NH trở nên lớn hơn số tiền ban dau Vì thế khi lượng tiền gửi tăng lên thì khả năng cho vay của NHTM sẽ tăng lên rất

nhiều lần và ngược lại Bằng chức năng tạo tiền, NHTM đáp ứng đủ nhu cầu về von cho xã hội, tạo điều kiện thuận lợi dé phát triển SXKD.

Qua đây ta có thể thấy được các chức năng trên có quan hệ mật thiết với

nhau Trong các chức năng thì chức năng trung gian tín dụng quan trọng nhất, là

nên tang cho các chức năng khác Đồng Thời khi chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán được thực hiện tốt thì chức năng tạo tiền sẽ làm tăng nguồn vốn

tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng.

1.1.3 Vai trò của NHTM

Có thé khang định rang sự phát trién của NHIuôn song hành cùng với sự

phát triển của nền sản xuất xã hội Bởi vậy vai trò của NHTM là cực kỳ quan

trọng trong phát triển nền kinh tế.

1.1.3.1NHTM là kênh HBV và dẫn vốn cho nền kinh tế

Cũng như trái tim là nơi lưu thông máu cho cơ thể, NHTM chính là trái

tim của nên kinh tê giúp cho vôn có thê tuân hoàn băng việc huy động nguôn vôn

Trang 11

từ quá trình sản xuất của TCKT hay nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân Với khả nangchuyén hóa các khoản tiền gửi rải rác,ngắn hạn thành những khoản cho vay lớn với thời gian dài, NHthõa mãn được nhu cầu cần vốn của quá trình SXKD, các CTKT sẽ phát triển từ đó hình thành những nguồn vốn mới mà NH có thể huy động được, khiến cho quy mô hoạt động tín dụng của NH ngày càng lớn.

Với bản chất hoạt động: “ đi vay để cho vay”, NH giúp cho vốn trong nên kinh tế

tuần hoàn một cách hiệu quả nhất

1.1.3.2NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì hoạt động kinh doanh của NHTM gắn liền với các TCKT và các CTKT, trong quá trình đó NHTM thực hiện vai trò tham gia điều tiết gián tiếp nền kinh tế vĩ mô bằng các chức năng của mình Nhờ hoạt động của mình, NHTM rút ngắn sự chênh lệch kinh tế giữa các vùng, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều về mặt kinh tế trên cả nước Với việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, dẫn dắt các luông tiền,

tập hợp và phân chia vốn trong thị trường, NHTM thực hiện tốt chức năng định hướng thị trường.

1.1.3.3NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường

Trong nền kinh tế hiện nay, bat kì doanh nghiệp nào cũng chịu ảnh hưởng bởi các quy luật mang tính khách quan như quy luật cung cầu, quy luật cạnh

tranh, quy luật giá trị và phải sản xuất dựa theo nhu cầu của thị trường Chính vì

18 đó dé có thé tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng đào tạo lao động, hoàn chỉnh cơ chế quản lí kinh tế, luôn tìm cách nâng cao công

nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, có phương án phát triển và mở rộng SXKD phù

hợp Các hoạt động đó đều cần một lượng vốn nhất định, vì thế vốn đóng vai trò

rat quan trọng trong hoạt động SXKD Đôi khi doanh nghiệp cần phải có một

lượng vốn dau tư lớn, vượt quá số vốn sẵn có của doanh nghiệp Đó chính là lúc

mà doanh nghiệp phải đến NH để tiến hành vay vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư

của mình Thông qua hoạt động tín dụng, NH kết nối doanh nghiệp với thị trường bằng cách đầu tu dé nâng cao chất lượng mọi mặt của hoạt động SXKD, giúp

doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường.

1.1.3.4NHTM là cầu nối giữa các nước tạo môi trường để phát triển

ngoại thương

Trang 12

Trong một nền kinh tế thi trường ngày càng mở rộng, dé phù hợp với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới thi NHTM cần phát triển dé thúc day sự mở rộng nền kinh tế trong nước Với nhu cầu giao lưu kinh tế giữa các nước ngày một lớn thì NH cần phải nỗ lực tạo điều kiện để hòa nhập nên kinh tế trong nước với nền

kinh tế trong khu vực và nền kinh tế toàn cầu Băng các hoạt động của mình, NHTM

có thé giúp các doanh nghiệp xâm nhập thị trường quốc tế thuận lợi hơn, hiệu qua hơn với các hoạt động bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế.

1.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHTM

Tương ứng với các vai trò của mình, NHTM có các hoạt động cơ bản như

e Hoat động HDV

e Hoat động tín dụng

e - Hoạt động dịch vụ thanh toán

e _ Hoạt động ngân quỹ

e Cac hoạt động khác như góp vốn, mua cô phan, tham gia thị trường

tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinh

doanh dịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn và các

dịch vụ khác liên quan đến hoạt động của NH

1.1.4.1Hoạt động HDV

Là hoạt động cơ bản nhất của NHTM, đồng thời cũng là hoạt động quan

trọng nhất NH tiến hành HĐV bang các hình thức phong phú và da dạng như: nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hoặc vay vốn từ các TCTD khác và vay von của NHNN

1.1.4.2Hoạt động tín dụng

Tín dụng NH là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng

chuyền giao tài sản cho bên nhận tín dụng sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Đặc trưng của hoạt động cấp tín dụng: Tài sản giao dịch trong tín dụng NH có thể dưới dạng tiền tệ, tài sản thực hoặc chữ ký Rủi ro trong tín dụng NH có tính tất

yêu không thê loại trừ hoàn toàn Sự hoàn trả đầy đủ gốc và lãi là bản chất của tín dụng.

Trang 13

NHTM được cấp tín dụng cho các tô chức, cá nhân dưới hình thức sau: cho vay, bảo lãnh, chiết khâu, cho thuê tài chính.

Cho vay: NHTMtién hành cho vay với các tổ chức, cá nhân cần vốn dưới các hình thức sau:

e_ Cho vay ngăn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn SXKD, dịch vụ va đời sống.

e Cho vay trung và dài hạn dé đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư

và phát triển SXKD, dịch vụ và đời sống.

Bảo lãnh: là hình thức NHTM được bảo đảm các khoản vay, các nghiệp

vụ thanh toán, bảo lãnh việc thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu băng uy tín

và tài chính của NH đối với người nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một NHTMphải nằm trong ngưỡng cho phép so với tỉ lệ vốn tự có của NHTM.

Chiết khấu: NHTM mua lại các giấy tờ có giá ngắn hạn còn thời hạn

thanh toán của các tô chức cá nhân với một mức giá đã được chiết khấu Ngân

hàng có thé thực hiện tái chiết khấu đối với các TCTD khác

Cho thuê tài chính: NHTM có thể hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập một công ty độc lập cho thuê tài chính Đây là hình thức cấp tín

dụng trung và dai hạn.

1.1.4.3Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Dé tiến hành được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua NH, NHTM được mở tài khoản cho khách hang trong và ngoài nước Dé

thực hiện thanh toán giữa các NH với nhau thông qua NHNN, NHTM phải mở

tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư

tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

của NHTM bao gồm các hoạt động sau:

e _ Cung cấp các phương tiện thanh toán.

e = Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước cho khách hàng.e _ Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

e Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN.

e _ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép e _ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.

Trang 14

e _ Tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thông thanh toán liên NH e Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.

Trang 15

1.1.4.4Các hoạt động khác

Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và

cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, NHTM còn có thể thực hiện một số

hoạt động khác bao gồm :

Góp vốn, mua cỗ phần

Là việc TCTD góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, TCTD khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết của TCTD.

Tham gia thị trường tiền tệ

NHTM được tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN thông qua hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ.

Kinh doanh ngoại hối

NHTM được phép thành lập công ty trực thuộc dé kinh doanh ngoại hồi và vàng trên thị trường trong nước và quốc tế.

Ủy thác và nhận ủy thác

NHTM được ủy thác, ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động NH, kê cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong

và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý.

Ngoài ra NHTM phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau đây: Bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cô phiếu; cho thuê tài chính; bảo hiểm.

1.22 HĐV của NHTM

1.2.1 Khái niệm về vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

NHTM là một trung gian tài chính Có thé nói “NHTM là tổ chức kinh

doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách

hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”

NHTMcé vai trò thiêt yếu trong nền kinh tế Tuy các NHTM được tô chức

theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau như NH cổ phần, NH tư nhân, NH liên

Trang 16

doanh và NH quốc doanh nhưng tựu chung lại mục tiêu hoạt động của NHTM làđặt lợi nhuận lên hàng đầu Muốnđạt được mục tiêu đó, NHTM cần một nguồn lực quan trọng đó là vốn

Vốn của NHTM là những giá tri tiền tệ do NH tạo lập và huy động được Những nguồn vốn được huy động này là vốn tạm thời nhàn rỗi sinh ra trong quá trình SXKD và tiêu dùng mà được người chủ sở hữu vốn gửi vào NH dé phục vụ

các nhu cầu sử dụng khác nhau Có thé hiểu rằng người chủ sở hữu nhượng lại

quyền sử dụng tiền cho NH để sau đó NH phải trả lại cho họ một khoản thu nhập Bằng cách đó, NH thực hiện việc tập trung và phân phối vốn tiền tệ, tăng tốc độ

lưu chuyên của vốn và dau tư dé thúc đây nền kinh tế.

1.2.2 Nguồn vốn kinh doanh của NHTM 1.2.2.1 Vốn tự có

Vốn tự có của NHTM là số vốn thuộc quyền sở hữu của chính bản thân NH, được những người chủ NH góp vốn dé bắt đầu hoạt động Mặc dù có tỷ lệ

nhỏ trong cơ cau vốn của NHsong theo quy định của luật pháp là số vốn bắt buộc

có đề hoạt động Tuy vậy, đây lại là số vốn mang tínhtự chủ cao, vì thế nó đóng

vai trò như một tài sản đảm bảo, tạo dựng uy tín của NHđồng thời duy trì khả

năng thanh toán nếu ngân hàng rơi vào trường hợp thua lỗ Vốn tự có của NH được chia thành vốn cap 1, vốn cấp 2.

Vốn cấp 1 hay còn gọi là vốn cơ bản, bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và lợi nhuận không chia

Vốn điều lệ là vốn hình thành khi NH thành lập, được cỗ đông đóng góp

và được nêu rõ trong điều lệ tổ chức và hoạt động của NHTM Vốn điều lệ phải

luôn đảm bảo lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Có nhiều nguồn khác nhau tạo

thành vốn điều lệ tùy thuộc vào loại hình NH NH cô phần có vốn điều lệ là vốn

do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định.

NH quốc doanh có vốn điều lệ được nhà nước cấp NH liên doanh có vốn điều lệ

là vốn góp của các bên liên doanh NH nước ngoài có vốn điều lệ 100% nước

ngoài Vốn điều lệ của NH tư nhân là vốn từ chủ NH.

Các quỹ dự trữ bao gồm quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính:

> Quỹ dự trữ bố sung vốn điêu lệ là các khoản trích từ lợi nhuận hàng

10

Trang 17

năm, với tỉ lệ 5% lợi nhuận sau thuế tại Việt Nam và phần chênh lệch giữa giá bán cô phiếu với mệnh giá.

= Quỹ dự phòng tài chính là các dự phòng dé bù đắp phần còn lại của

những tốn that, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH.Quỹ dự phòng tài chính không được vượt quá 25% vốn điều lệ của

NHTM NH được phép trích 10% lợi nhuận sau thuế hang năm bổ sung vào quỹ.

e Lợi nhuận không chia là lợi nhuận được giữ lại để bổ sung vốn cho

e _ Vốn cấp 2 hay còn gọi là vốn bé sung là phần vốn tăng thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH Vốn cấp 2 bao gồm các khoản mục sau

e Gia trị tăng thêm của tài sản cố định: 50% giá tri tăng thêm của tài sản có định được đánh giá lại theo quy định của pháp luật.

e Giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư: 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư ( kế cả cổ phiếu đầu tư và vốn góp) được

định giá lại theo quy định của pháp luật.

e _ Trái phiếu chuyền đối do NHTM phát hành thỏa mãn một số điều kiện

nhất định: trái phiếu có thời hạn ban đầu và thời hạn còn lại trước khi chuyền đổi

thành cô phiếu thường có thời hạn tối thiểu là 5 năm va không được đảm bảo bằng tài sản của NHTM Các NHTM không được phép mua lại trừ khi được NH

nhà nước chấp thuận băng văn bản Trong trường hợp NHTM bị thanh lý thì trái chủ không được uu tiên.

e Các công cụ nợ khác đáp ứng điều kiện của pháp luật: đây là các khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác, có kỳ hạn ban đầu tối thiêu 10 năm, không được đảm bảo bằng tài sản của NH và không được ưu tiên

thanh toán.

© Quy dự phòng chung: dự phòng chung tối đa băng 1,25% tổng tài sản

CỐ TỦI ro.

1.2.2.2Vốn huy động

Vốn huy động là vốn mà NHhuy động được từ các cá nhân trong xã hội và các TCKT bằng cách thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp

vụ kinh doanh khác Đối với NHTM thì vốn huy động là tiền đề dé NHTM thực

11

Trang 18

hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đồng thời là thước đo để NH xác địnhmức độ uy tín của khách hàng Vốn huy động về bản chất là giá trị tiền tệ thuộc nhiều chủ sở hữu khác nhau, những chủ sở hữu này khi gửi tiền ngân hàng vẫn có quyền sở hữuvì thế mà NH chỉ có quyền sử dụng NH buộc phải trả đầy đủ và đúng hạn

tiền gốc và lãi cho khách hàng( đối với tiền gửi có kì hạn) hoặc khi khách hàng

yêu cầu rút tiền( đối với tiền gửi không kỳ hạn) Bởi vốn huy động luôn biến động và khách hàng luôn phát sinh các nhu cầu mới, néndé đảm bảo an toàn NH không sử dụng toàn bộ vốn huy động được đó dé thực hiện nghiệp vụ kinh doanh

mà phải trích ra một khoản dự trữ có tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh

toán Đề HDV, NHTMcung cấp nhiều lựa chọn cho khách hàng về các hình thức

gửi tiềnkhác nhau Mỗi nhu cầu của khách hàng đều có những yêu cầu riêng biệt,

phù hợp với từng loại hình tiền gửi khác nhau dé đáp ứng day đủ nhu cầu trong việc tiết kiệm và thanh toán Vốn tiền gửi của NHTM có thê huy động từ nhiều nguồn như các TCKT - xã hội, dân cư hoặc có thể là NH và các TCTD khác.

Trong đó nguồn vốn huy động được từ các cá nhân và doanh nghiệp có vai trò

quan trọng hơn cả bởi nó là nguồn vốn huy động chủ yếu và lâu dài Vốn huy

động thường được phân loại như sau:

= Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán là hình thức gửi tiền mà người gửi có quyền rút ra mọi lúc khách hàng muốn và NH phải thực hiện yêu cầu này.NHTMnở tài khoản tiền

gửi thanh toán cho các khách hàng có nhu cầu gửi tiền theo hình thức này.Mục

đích chính của việc gửi theo loại hình này là dé đáp ứng nhu cầu giao dịch, thanh toán hàng hóa cũng như dịch vụ, đồng thời sử dụng dé chi trảcác khoản chi phi

phát sinh trong quá trình kinh doanh thông qua các dịch vụ thanh toán của NH.

Các NHTM luôn cố gang cải thiện dịch vụ thanh toán dé có lợi thé trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi này nhằm đem cho vay một phan số vốn huy

động được Khách hàng có thé chon cách rút tiền hoặc thanh toán cho bên thứ ba

qua nhiều cách thức, thường là thanh toán bằng séc hoặc chuyền khoản Ngoài ra NH còn ghi tiền gửi của khách hàng trên các tài khoản vãng lai, là loại tài khoản

có thé dư có hoặc du nợ N goài việc sử dụng khoản tiền gửi của mình,người gửi còn có thê được dùng khoản tiền mà NH cho vay theo thỏa thuận từ trước giữa

12

Trang 19

khách hàng và NH, NHsẽ cho khách hàng vay với một thời han định trước Tuy

tiền gửi không kỳ hạn là một khoản nợ mà NH bắt buộc phải trả khi có yêu cầu của khách hàng, nhưng vì đặc điểm lãi suất thấp nên nguồn tiền này giúp NH tăng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu tư.

13

Trang 20

= Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là loại hình tiền gửi truyền thống của NHTM Về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa có nhu cầu sử dụng ngay Họ gửi vào NH với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và hưởng

lãi từ số tiền đó Một trong những điểm hấp dẫn chính của hình thức gửi tiền này

là người gửi được hưởng lãi nhiều hơn so với tiền gửi thanh toán Người gửi được NH cap cho một số tiết kiệm phục vụ cho việc ghi chép gửi và rút tiền Tuy sô tiết kiệm không thể được dùng dé chi trả cho hàng hóa dịch vụ, nhưng nó có

thể được NH chiết khấu đề chủ sở hữu có thê vay vốn.

Tiền gửi tiết kiệm không chỉ bao gồm các khoản tiền gửi mà NH còn có

thé huy động băng cách phát hành giấy tờ có giá Những giấy tờ đó là chứng

nhận của TCTD, là “băng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa t6 chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác“ ( theo luật NHNN Việt Nam 2010) Giấy tờ có

giá có các thuộc tính như lãi suất được hưởng, mệnh giá và thời gian đáo hạn.

Bằng cách phát hành các loại giấy tờ có giá khác nhau, NHcó thé lựa chọn thời hạnHĐV là ngắn han hay dài han NH HĐV ngắn hạn thông qua phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các loại giấy tờ có giá ngăn hạn khác Vốn

trung và dai hạn được huy động qua trái phiếu, trái phiếu chuyền đổi và cô phiếu Trên thực tế ngoài việc đóng vai trò HDV cho các TCTD, giấy tờ có giá

còn được coi là một kênh đầu tư của các CTKT khi họ không có khả năng đầu tư

trực tiếp Các giấy tờ này có tính thanh khoản cao, khi cần có thé dé dàng đổi thành tiềnthông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, chuyển nhượng trên thị trường vốn hoặc chứng khoán tại NHTM.

Thường NH sử dụng cách này khi đã tiếp nhận được với những khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, có kế hoạch giải ngân phù hợp và bản thân NH không có đủ

vốn Ưu điểm của cách HĐV này là NH có thê quyết định được khối lượng vốn cần

huy động, từ đó đưa ra một mức lãi suất hợp lý dé đảm bao NH vẫn có lãi, xác định được thời hạn huy động và cách thức huy động Khi phát hành giấy tờ có giá, NH có khả năng huy động được một lượng vốn lớn trong thời gian ngắn mà NH hoàn toàn

chủ động trong việc lên kế hoạch sử dụng Tuy nhiên cách huy động này không có

14

Trang 21

đảm bảo, vì thế những NH với uy tín lớn hoặc phát hành giấy tờ có giá với một lãi suất hấp dẫn sẽ hấp dẫn khách hàng hơn Các NH nhỏ muốn dùng cách huy động này thường phát hành qua đại lý phát hành hoặc có sự bảo lãnh của NH đầu tư.

= Vốn đi vay

Trong quá trình hoạt động NHTM có thé gặp phải tình trạng tạm thời thiếu vốn, buộc các NH phải đi vay để đáp ứng nhu cầu thanh toán NHTM khi thiếu vốn sẽ đi vay ở các TCTD khác hoặc ở NH trung ương.

NHTM thường có xu hướng vay từ các TCTDkhác Các NHTM sẽ đi vay vốn lẫn nhau và vay của các TCTD khác dé bồ sung vào vốn hoạt động của mình

khi NH đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động Quá trình

vay mượn phải đảm bảo các nguyên tắc

" Các NH phải đáp ứng đủ yêu cầu về hoạt động theo quy đỉnh của pháp luật “ Cả hai bên cho vay và đi vay phải đảm bảo thực hiện đúng cam kết tín

Trong trường hợp vốn vay trên vẫn không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng của NHTM thì NHTM có thể được NHNN cho vay vốn Ở Việt Nam,

NHNN cho NH vay vốn dưới hình thức tái chiết khấu va tái cấp vốn.

Vốn vay của NHNN được chia dựa theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, gồm các loại: Vốn vay ngắn hạn bồ sung, vay để thanh toán và tái cấp vốn

Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức các NHTM xin vay vốn dé bổ sung vốn ngắn hạn của mình Vay theo hình thức này, các NHTM chỉ được cho

vay khi còn hạn mức tín dụng và vay trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận.

Von vay dé thanh toán là vỗn mà NHNN cho các NHTM vay nhằm thực hiện việc thanh toán giữa các NH nhằm đáp ứng nhu cầu về thanh toán do thiếu

hụt tạm thời.

Tái cấp vónlà hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN nhằm cung

15

Trang 22

ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM Bảo đảm này là các giấy tờ có giá thỏa mãn được các điều kiện về pháp lý, đảm bảo an toàn Tái cấp vốn có 2 hình thức:

= Cho vay có đảm bảo là hình thức các NHTM mang các chứng từ có

giá đến NHNN dé làm đảm bảo, NHNN sẽ cho vay theo tỉ lệ nhất định tùy theo

sự quản lý của nhà nước.

“ Cho vay tái chiết khấu: NHNN sẽ nhận các giấy tờ có giá mà NHTM đã chiết khấu từ trước dé thực hiện nghiệp vụ chiết khấu Việc cho vay tái chiết

khấu đối với các NHTM được giới hạn trong hạn mức tái chiết khấu dé thực hiện

chính sách tiền tệ của nhả nước.

Ngoài ra luật pháp còn quy định về các trường hợp NHNN cho các TCTD

vay dé đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống ngân hang, giữ ôn định cho nền kinh tế.

Vốn vay NHNN là mối quan hệ trực tiếp giữa các NHTM với NHNN mà

nhà nước dùng dé điều tiết chính sách tiền tệ.

“ Vốn trong thanh toán

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo được một khoản

vốn gọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi Các khoản tiền mặt tạm thời được trích khỏi tài khoản này dé nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên được gọi là tiền nhàn

= Vốn ủy thác

NH có nguồn vốn này từ việc làm đại lý nhận ủy thác của các tô chức cả trong và ngoài nước đề thực hiện đầu tư các dự án phát triển kinh tế, xã hội NH đóng vai trò là trung gian hưởng phí Trong thời gian vốn chưa được giải ngân

hết theo kế hoạch hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn phải trả cho nhà đầu tư, NH có thé sử dụng nguồn vốn này dé kinh doanh.

= Vốn khác

Ngoài ra NH cũng có thể kiếm vốn bằng cách bán cổ phiếu , trái phiếu cho

các doanh nghiệp cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng Tuy các nguồn vốn khác của NHTM không có quy mô lớn và thường có

16

Trang 23

thời hạn sử dụng vốn nhưng những nguồn nay NH không mat chi phí HDV.

1.2.3 Các hình thức HDV của NHTM

Hoạt động không thể thiếu của một NHTM đó chính là HĐV Với vai trò

là một cầu nối trong nền kinh tế, NH là trung gian giữa người thiếu vốn và người

có vốn Quá trình HDV của các NH thường giống nhau, có thé phân loại như sau.

1.2.3.1HDV chủ sở hữu

Các NH chọn cách HĐV chủ sở hữu thường không nhằm mục đích đáp

ứng nhu cầu vay vốn mà chủ yếu để phục vụ chiến lược phát triển lâu dài của

NH Các NHTMthường lựa chọn phương thức phát hành cô phiếu ra công chúng.

Với uy tín sẵn có và tính chuyên nghiệp cao, NH có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp thông thường và có thé tự đứng ra phát hành làm giảm chi phí HDV.

1.2.3.2HDV nợ

e© HDV dưới hình thức tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán là khoản tiền mà chủ sở hữu gửi vào NH không nhằm

mục đích hưỡng lãi mà đơn thuần để phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa, thanh

toán dịch vụ một cách thuận tiện và liên tục Đất nước càng phát triển, các dịch vụ thanh toán điện tử càng tăng thì phần tiền này càng quan trọng Người gửi có thé tự do lựa chọn thời điểm rút tiền, rút bang tiền mặt tại các điểm giao dịch, thanh toán bằng séc hoặc ở những nơi có công nghệ NH phát triển người gửi có

thé sử dụng các máy rút tiền tự động (ATM) Đối với các NHTM, họ chỉ cần bỏ

ra chỉ phí để quản lý số tiền này và trả lãi (thường không có hoặc rất thấp).

Tại Việt Nam, tiền gửi thuộc loại này được thể hiện dưới các hình thức: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của các TCKT và tài khoản tiền gửi cá nhân Tuy nhiên do đang còn là nước đang phát triển, tỉ lệ thanh toán không dùng tiền mặt

còn thấp nên các NHTM tiến hành trả lãi cho loại tiền gửi này để khuyến khích việc thanh toán qua NH Dé có thể huy động được nguồn vốn dưới hình thức tiền

gửi thanh toán, NH cần chú trọng công tác thu hút và giữ chân khách hàng.

Thông qua các hoạt động quảng cáo, nâng cao uy tín hoạt động, nâng cấp công nghệ, mở ra các dịch vụ mới, tăng cường phạm vi hoạt động cả trong nước và

quốc tế, NH có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn Đồng thời bằng cách cải thiện các hoạt động của mình như tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ khách hàng cả về thời gian và tốc độ (ứng dụng công nghệ), giảm thiêu chi phí bằng

17

Trang 24

cách lấy lợi nhuận từ nguồn vốn nay dé bù đắp cho các khoản lệ phí phải thu của khách hàng, NH có thể giữ chân được khách hàng, tạo sự hài lòng khi sử dụng

dịch vụ.

e HĐV từ tiền gửi tiết kiệm

Là cách thứcHĐV truyền thống và lâu đời nhất của NHTM Có thê chia

tiền gửi tiết kiệm thành 2 loại:

Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi theo hình thức này được ghi lại

trên số tiết kiệm Khi muốn rút thì người gửi phải đến NH, tuy nhiên có thé rút tiền vào bất cứ lúc nào trong thời gian NH làm việc mà không cần báo trước.

Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: Là loại hình tiền gửi quen thuộc, phổ biến nhất Người gửi tiền và NH thống nhất về một thời hạn nhất định dé rút tiền và hưởng lãi trong khoảng thời gian quy định đó Người gửi có thể chọn rút trước hạn tuy nhiên sẽ chỉ được nhận lãi bằng với lãi của tiền gửi không kỳ hạn NH thường trả lãi cao cho các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn do đây là khoản tiền

có tính ồn định cao.

e HĐV thông qua phát hành giấy tờ có giá

Là hình thức HDVnhanh chóng của các NH nhờ uy tin sẵn có Trong quá

trình hoạt động NHTM có thé tìm được những cơ hội kinh doanh hap dẫn, mang tính cạnh tranh cao NH nắm quyền chủ động trong hình thức HDV này, xác định rõ được quy mô vốn huy động, loại tiền huy động va đưa ra một lãi suất hợp lý dé đảm bảo việc thu hút vốn nhanh chóng mà chi phí không quá cao NH có thê chon cách phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi dé tiễn hành HDV

trên thi trường.

Trái phiếu là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ bao gồm cả gốc và lãi

của NH phát hành đối với chủ sở hữu trái phiếu Đối với trái chủ, trái phiếu NH

là giấy chứng nhận việc đầu tư vốn và quyền được hưởng thu nhập trên số tiền

mua trái phiếu NH NH phát hành trái phiếu nhằm mục đích HDV trung và dai

hạn Phát hành trái phiếu thường được thực hiện khi NH có kế hoạch sử dụng vốn trung va dại hạn hoặc khi NH cần một lượng vốn lớn.

Kỳ phiếu: là giấy tờ ghi nhận nợ ngắn hạn Kỳ phiếu có đặc điểm giống

như trái phiếu tuy nhiên thời gian đáo hạn ngắn hơn, vì vậy NH phát hành khi

18

Trang 25

can HĐV ngăn han NH thường phát hành kỳ phiếu dé phục vụ việc đầu tư cho một dự án xác định hoặc một chương trình kinh tế.

Chứng chỉ tiền gửi: là giấy tờ xác nhận chủ sở hữu có tiền gửi định kỳ ở

một NH.

Người sở hữu sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ gốc khi đến hạn.

19

Trang 26

e HBV qua đi vay TCTD và NHNN

Hình thức HDV này ngày càng quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế biến động hiện nay Các NH có thể đi vay từ nhiều nguồn khác nhau.

= Vay các TCTD khác

Là các khoản vay thông thường mà các NHTM vay lẫn nhau trên thị

trường liên NH hay thị trường tiền tệ Các NHTM thường xây dựng mối quan hệ tốt dé có thé vay lẫn nhau khi thiếu hụt vốn.

=» Vay tt NHNN

NHNN thường cho NHTM vay dưới hình thức tái chiết khấu NHNN

đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, cho các NHTM vay như một công cụ dé

điều tiết nền kinh tế vĩ mô Tuy nhiên việc vay NHNN có một số khó khăn như hạn mức tái chiết khấu hay lãi suất tái chiết khấu.

e Các hình thức HDV khác

Ngoài các nguồn ké trên NH còn có thé HDV thông qua các hoạt động ủy

thác, nguồn trong thanh toán NHTM triển khai các dịch vụ ủy thác như ủy thác

đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác giải ngân và thu hộ Các dịch vụ nay tạo nên nguôn ủy thác tại NH Ngoài ra NH còn có thé dùng nguồn trong

thanh toán sinh ra từ các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt( thư tín dụng,

séc trong quá trình chi trả ) Ngoài ra còn có các khoản nợ khác như lương chưa

trả, thuế chưa nộp cũng góp phần làm tăng nguồn huy động trong công tác HĐV của NHTM Nền kinh tế càng phát triển, các hoạt động trên càng mang lại nguồn HĐV lớn cho NH.

1.3 Hiệu qua HBV của NHTM1.3.1 Khái niệm hiệu quả HDV

Nền kinh tế càng phát triển, sự cạnh tranh giữa các TCTDngày càng khốc liệt hơn Mỗi sự biến động về kinh tế đều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động

kinh doanh và HDV của NHTM Chính vì vậy hiệu quả HDV không chỉ đánh giá

riêng hoạt động HDV mà còn là thước đo năng lực thích nghi và khang định sự phát triển trên thị trường của NH.

Hiệu quả được xác định bởi thương số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ

ra dé dat được kết quả đó Hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng một nguồn lực cụ

20

Trang 27

thê để đạt được mục tiêu đã định Trên lý thuyết thì chỉ khi nào đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất mới được coi là có hiệu quả Tuy nhiên trong thực

tế rất khó dé xác định kết quả cao nhất và chi phí thấp nhất Vậy hiệu quả HDV

có thê hiểu là khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn của NH một cách kịp thời với chi phí thấp nhất.

Hiệu quả HDV đối với NHTM: Hiệu quả HDV của NHTM dựa trên sự so

sánh kết quả thu được từ vốn huy động và chi phí bỏ ra dé huy động Hiệu qua này sẽ tăng khi kết quả đạt được càng cao( doanh thu từ việc sử dụng vốn huy

động) và chi phí bỏ ra càng thấp( lãi phải trả và các chi phí khác).

Trong dé tài này hiệu quả HDV được tiếp cận dưới giác độ NHTM Ta có

thé kết luận HĐV hiệu quả là việc NHTM có thé huy động được nguồn vốn có chi phí hợp lý, tính ồn định cao, nguồn vốn phải đáp ứng được nhu cầu của NH,

mang lại lợi nhuận cho cả NH và khách hàng.

1.3.2 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HDV của NHTM.

1.3.2.1Các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động.

Quy mô của nguồn vốn ở đây thé hiện khối lượng, số lượng vốn NHTM huy động được và năng lực quản lý nguồn vốn Nếu lượng vốn NH huy động được lớn nhưng tính ồn định thấp,độ biến động cao thì NH sẽ phải thận trọng trong vấn đề thanh khoản, từ đó dẫn đến NH không thể cho vay được nhiều,

nguồn vốn huy động được sẽ thiếu hiệu qua Vì thế, chỉ tiêu là cực kỳ quan trọng

bởi NH không thé HĐV hiệu quả nếu lượng NH không thể huy động đủ vốn dé dap ứngquy mô kế hoạch HDV của NH, không thỏa mãn được nhu cau vốn cho

đầu tư, NH không có cơ cấu vốn hợp lý với tỷ lệ các nguồn vốn huy động ngắn,

trung và dài hạn, giữa nguồn nội tệ và nguồn ngoại tệ Bởi mỗi nguồn vốn có

những ưu nhược điểm riêng trong việc khai thác và huy động nên cơ cấu vốn

biến đổi sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động tín dụng, cho vay bảo lãnh từ đó kéo

theo sự thay đổi trong lợi nhuận và ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH Cơ cấu nguồn vốn của NH còn thường xuyên chịu tác động từ

các yêu tố bên ngoài đòi hỏi NH phải liên tục nghiên cứu thị trường.

21

Trang 28

Để đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ta sử dụng một số

chỉ tiêu sau:

Tốc độ tăng trưởng NV

Tổng NV nam nay — Tổng NV nam trước

Chỉ tiêu này phan ánh sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn qua các năm Hệ số này lớn hơn 0 có nghĩa rang tong nguồn vốn năm nay lớn hơn tổng nguồn vốn năm trước, từ đây ta có thé so sánh được với mục tiêu và kế hoạch mà NH đã

đề ra Nếu hệ số này bằng 0 thì tổng nguồn vốn năm nay và năm trước không đổi,

NH cần xem xét lại các biện pháp để HĐV tốt hơn.

1.3.2.2Các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn huy động

Các chỉ tiêu này phan ánh được tỷ lệ của các loại vốn trong tong nguồn vốn của NH, thê hiện được năng lực cân đối các nguồn vốn của NH.

Đầu tiên, ta xét đến chỉ tiêu tỷ trọng của từng nguồn vốn theo thành phần kinh tế trong tông nguồn vốn huy động của NHTM

Ty trọng nguồn vốn (i) trong tổng nguồn uốnTổng nguồn uốn (i)

_ Tổng nguồn uốn huy động

Nguồn vốn (i) ở đây là nguồn vốn huy động được từ các TCKT, dân cư

hoặc các TCTD

Ngoài các chỉ tiêu trên ta có thể đánh giá cơ cấu vốn huy động theo kỳ

hạn Các chỉ tiêu này thể hiện được phần vốn huy động mà NH có thể sử dụng

trong các khoảng thời gian, từ đó đưa ra được các kế hoạch hợp lý.

¬ ˆ Vốn huy động ngắn hạn

Tỷ lệ uốn huy động ngắn hạn = —————m——x———Tổng nguồn uốn huy động

DIA Vốn huy động trung han Ty lệ uốn huy động trưng han = >—————~——— na

Tổng nguồn uốn huy động

¬ ˆ và Vốn huy động dài hạn

Tỷ lệ uốn huy động dai hạn = ————————~——Tổng nguồn uốn huy động

22

Trang 29

Các tỷ lệ vốn huy động trên giúp ta thấy được các loại vốn chia theo thời hạn sử dụng chiếmbao nhiêu phần trong tổng nguồn vốn huy động Mỗi loại vốn

có các đặc điểm khác nhau về thời gian sử dụng và chi phí hoạt động nên ta có

thé dựa vào đây dé cân đối các nguồn vốn Việc điều chỉnh một cơ cấu vốn phù

hợp đảm bao NH có thé thu về lợi nhuận và đảm bảo khả năng thanh toán của

Tùy vào mục đích huy động mà NH có thé xét quy mô HĐV theo thời gian huy động hoặc đối tượng huy động, từ đó có cái nhìn tông thê về thực trạng

HĐV của bản thân NH Từ các chỉ tiêu này NH sẽ đưa ra các giải phápthay déity trọng các nguồn vốn hợp lý dé có thé đảm bao tính thanh khoản cũng như thu về

lợi nhuận cho NH.

1.3.2.3Các chỉ tiêu về chi phi HDV.

Chi phí HĐV là những gì mà NH bỏ ra dé có thể huy động được số vốn đó Đối với các CTK thì lãi suất HĐV là điều họ quan tâm nhất Dưới góc độ

người gửi tiền, lãi suất càng cao càng có lợi nhưng với những người cho vay thì

chỉ phí tỉ lệ thuận với lãi suất Trong vai trò trung gian tài chính của mình, NH phải luôn đưa ra được những mức lãi suất hợp lý phù hợp cho cả người gửi tiền

và người cho vay,cùng lúc đó đảm bảo được lợi nhuận của NH Trong công tác

HĐV, NH cố gắng huy động từ nhiều nguồn khác nhau sao cho chi phí HDV bình quân là nhỏ nhất, sau đó dùng số vốn này dé thực hiện các nghiệp vụ tín

dụng, cho vay với một mức lãi suất hợp lý với những người cần vốn trên thị trường.

Chi phí HĐV= Lãi phải trả cho nguồn huy động + chi phí khác Ngoài lãi phải trả, chi phí HDV còn bao gồm nhiều chi phí nhỏ như lương phải

trả cho cán bộ NH, thưởng cho cán bộ HDV, chi phí quảng cáo, tuy khoản

mục này là không đáng kể trong chi phí HDV nhưng nếu có thê tiết kiệm được

cũng giảm bớt gánh nặng cho NH.

Chỉ phí huy đô ấn bình quân = Tổng chỉ phí huy động pœmmmmmmnngame Tổng uốn huy động

Chi phí HDV bình quân được sử dụng dé đưa ra mức lãi suất cho vay hợp lý, cân đối với mức lãi suất huy động nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho NH.

23

Trang 30

Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ chi phí NH bỏ ra đang cao, lợi nhuận của NH chưa ở mức tối ưu, vì thế NH cần tìm cách giảm chi phí để tối ưu lợi nhuận Tuy nhiên

trên thực tế, trong một thị trường cạnh tranh các NH đua nhau tăng lãi suất dé thu

hút khách hàng khiến cho chi phí HDV ngày càng tăng.

Dé đánh giá chi phí HĐVcòn phải xét đến chỉ tiêu tỷ suất chi phí HDV.

Chỉ tiêu này cho biết chi phí tiền lãi HDV bỏ ra dé thu về được một đồng doanh thu từ tiền lãi Chỉ tiêu này đánh giá được nguồn lực tài chính dành cho chi phí HĐV trong hoạt động kinh doanh vì vậy chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.

1.3.2.4Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của vốn

Khả năng sinh lời của nguồn vốn là vấn đề NH đặc biệt quan tâm bởi sử dụng vốn và HĐV là hai vấn đề luôn đi chung với nhau.

Khả năng sinh lời của vốn huy động cho ta biết được với một đồng vốn

huy động NH sẽ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó thé hiện được vốn huy động đáp ứng nhu cau sử dụng vốn và

đem lại lợi nhuận tốt cho NH.

1.3.2.5Các chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn

Phương châm hoạt động của ngân hàng là: “đi vay để cho vay” Vì

vậycông tác huy động và sử dụng vốn có quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu một

NH có kế hoạch sử dụng vốn tương ứng với nguồn vốn huy động thì chứng tỏ

nguồn vốn huy động đã được sử dụng có hiệu quả và công tác HDV của NH thành công NH sẽ bù đắp chi phí sử dụng vốn bang lợi nhuận từ sử dụng vốn đồng thời đem lại lợi nhuận cho NH Vì thế khi đánh giá hiệu quả HĐV ta còn phải đánh giá cả công tác sử dụng vốn.

¬ : — Tổng dư nợ trong kỳ

Hệ số sử dụng uốn trong kỳ = “Tổng von huy động.

Chỉ tiêu này cho biết ứng với mỗi đồng vốn huy động thì có bao nhiêu

đồng vốn được sử dụng trong kỳ Hệ số sử dụng vốn trong kỳ phản ánh hiệu quả

24

Trang 31

sử dụng đồng vốn huy động của NH Chỉ tiêu này còn phản ánh khả năng cho vay của NH với số vốn huy động được Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ NH

sử dụng số vốn huy động được sử dụng hiệu quả Tuy nhiên chỉ tiêu này không

nên quá cao vì khi đó NH dễ gặp vấn đề về thanh khoản.

Ngoài ra ta còn có thê đánh giá công tác sử dụng vốn của từng nguồn vốn

riêng biệt

ae và, Tổng dư ng von (i)

Hệ số sử dụng von (i) trong ky = Tổng von huy động ()

Vốn (i) có thé là vốn ngắn hạn, vốn dài hạn, vốn tiền gửi, vốn ngoại tệ tùy theo nguồn vốn được xem xét hiệu quả sử dụng Các chỉ tiêu này được sử dụng dé phản ảnh chính sách sử dụng vốn của NH liệu có phù hợp hay không.

1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả HDV của NHTM

1.4.1 Các nhân tố chủ quan

Chính sách lãi suất của NH: Cũng như hàng hóa có giá cả là tiền, các sản

phẩm, dịch vụ tài chính có giá cả là lãi suất Đề huy động nhiều hơn, NH cần đưa ra một mức lãi suất phù hợp với thị trường, đưa ra các ưu đãi về lãi suất cho các khách hàng lớn và có tính 6n định Hệ thống lãi suất của NH cần có tính linh hoạt,

có các phương án thay đối dé phù hợp với quy mô và cơ cấu nguôn vốn Tuy nhiên

NH cần phải điều chỉnh lãi suất cho vay hợp lý để mang về lợi nhuận cho NH, từ đó bù đắp được các khoản chi phi đã bỏ ra mà van đảm bảo được lợi nhuận cho

Hình thức HĐV của NH có tác động không nhỏ đến hiệu quả HDV của NH Hình thức HĐV càng hap dẫn, phong phú thi NH càng có khả năng huy động được nhiều vốn hơn Do vậy các NH luôn tìm cách đa dạng hóa hình thức huy động dé cạnh tranh thu hút vốn NH có thé đưa ra nhiều loại hình gửi tiết kiệm với nhiều kì hạn, các hình thức tiết kiệm dự thưởng hấp dẫn, tiết kiệm trả

lãi bậc thang theo bậc về thời gian và quy mô tiền gửi

Vị thế, uy tín của NH là một trong những nhân tố quan trọng dé đánh giá được một NH có hoạt động hiệu quả hay không Khách hàng thường tin tưởngvào một NH hoạt động lâu năm hơn một NH mới thành lập Mặc dù không phải

tất cả các NH thâm niên hoạt động lâu hơn thì đều tốt hơn, mà vì NH nào hoạt

25

Trang 32

động lâu năm, thì khách hàng có thé hiểu rõ về NH đó dé gửi như: uy tín, thé lực trên thị trường, có nguồn vốn, khả năng thanh toán chỉ trả Do đó, các NHTM cần nâng cao uy tín thông qua các nghiệp vụ của mình, từng bước thoả mãn tối đa nhu cầu của người gửi tiền, hoạt động kinh doanh có lãi và giữ chữ tín trong lòng khách hàng là tiền đề cho việc HDV.

Yếu tố về chất lượng dịch vu chăm sóc khách hàng, dịch vụ hau mãilà

một trong những điểm thu hút khách hàng chính của NH Chính sách này thực

hiện tốt là giải pháp hữu hiệu cho việc xây dựng lòng tin nơi khách hàng, và qua đó nhờ sự quảng bá của khách hàng mà NH có thé thu hút thêm nhiều khách hàng mới Vì thế, cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng đối với NH là việc hết

sứccần thiết.

Hoạt động marketingthé hiện vị thế cạnh tranh của NH, là cầu nốigăn kết hoạt động của NH với thị trường, chính vì vậy đây là yếu tô cần thiết giúp cho hoạt

động HDV cua NH trở nên hiệu quả hơn Thị trường vừa là đối tượng phục vụ,

vừa là môi trường hoạt động của NH Do vậy, hiểu được nhu cầu của thị trường sẽ

làm cho hoạt động của NH có hiệu quả cao Điều này sẽ được thực hiện tốt thông

qua cầu nối marketing bởi marketing giúp chủNH nắm bắt được đặc điểm của thị

trường, nhu cầu tài chính của khách hàng, về sản phâm dịch vụ và sự biến động của chúng Mặt khác, marketing là một công cụ dẫn đất hướng chảy của tiền vốn, khai thác khả năng HĐV, phân chia vốn theo nhu cầu của thị trường một cách hợp

Năng lực và trình độ của cán bộ NH ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng HĐV của NH Không chỉ là năng lực về chuyên môn mà còn phải có năng lực về giao tiếp, chăm sóc khách hàng, marketing Điều này đòi hỏi NH phải

liên tục nâng cao chất lượng nhân sự, có các chương trình đào tạo nhân sự NH

có thái độ phục vụ tốt sẽ chiếm được tình cảm của khách hàng, vì vậy cán bộ NH phải được đảo tạo cả về thái độ và phong cách phục vụ khách hàng.

Nhân tố cuối cùng tác động đến hiệu quả HDV của NH là mạng lưới HĐV,

công nghệ, cơ sở vật chất của NH NH có mạng lưới HDV càng rộng rãi thì khả năng thu hút được các nguồn vốn mới càng cao.Các NH ở gần trung tâm tài chính,

thành thị, khu đông dân cư thường có tiềm năngHĐV cao Đồng thời các NH cũng không ngừng mở rộng mạng lưới ra các vùng nông thôn, miên núi, vùng sâu vùng

26

Trang 33

xa, tạo ra một mạng lưới huy động rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền.

1.4.2 Cac nhân tố khách quan

Nhân tó đầu tiên là các nhân t6 vĩ mô của nền kinh tế

Sự biến động mang tính chu kỳ của nền kinh tế: Khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thì NH có điều kiện gia tăng số vốn huy động từ các TCKT

và người dân vì đây là thời kỳ các TCKT làm ăn phát đạt, người dân có thu nhập

cao hơn nên lượng tiền dành cho tiết kiệm cũng tăng Tốc độ tăng trưởng cao cũng làm nhu cầu vốn trong nên kinh tế tăng mạnh, lãi suất cho vay tăng làm lãi

suất huy động tăng là động lực và điều kiện thuận lợi cho NH day mạnh công tác

HĐV Trái lại nếu nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống hoặc rơi vào khủng hoảng sẽ

làm cho thu nhập của các TCKT và người dân giảm xuống , làm sụt giảm lượng

tiền gửi vào NH và giảm khả năng HĐV.

Lạm phát: Nếu lạm phát tăng cao, lãi suất thực giảm, giá trị đồng tiền sụt giảm làm mất lòng tin của người gửi tiền kéo theo hiện tượng rút tiền 6 ạt làm hoạt động HDV của NH gặp nhiều khó khăn.

Tỷ giá: Day là nhân tố tác động gián tiếp tới cơ cấu nguồn vốn huy động.

Nếu tỷ giá giảm người dân sẽ có xu hướng tiết kiệm bằng nội tệ nhiều hơn Đồng thời làm ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khâu, nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm, các doanh nghiệp xuất khẩu giảm thu nhập làm giảm tiền gửi vào NH, nhất

là các NH chuyên phục vụ các doanh nghiệp nảy, Khi đó NH thuận lợi trong việc

huy động nội tệ nhưng việc huy động ngoại tệ lại gặp khó khăn làm cho cơ cấu nguồn vốn bắt hợp lý.

Yếu tô thứ hai là an ninh, chính trị, pháp luật và chính sách của Chính

An nỉnh, chính trị: Đất nước có hệ thống luật pháp nghiêm minh, giữ

vững được an ninh chính trị thì người dân sẽ có lòng tin vào Chính phủ và hệ

thống NH, từ đó sẽ an tâm khi gửi tiền và ngược lại Việt Nam hiện nay được

đánh giá là quốc gia có nền chính trị và an ninh ôn định nhất trong khu vực, tạo

môi trường thuận lơi cho các NHTM Việt Nam hoạt động và đây mạnh công tác

27

Trang 34

Chính sách của Chính phủ: NH là một trung gian tài chính, hoạt động

của nó có ảnh hưởng lớn tới hệ thống tài chính quốc gia Do đó nó phải chịu sự

tác động của rất nhiều quy định, chính sách của nhà nước Hiệu quả HDV của

NH sẽ tăng khi chính phủ ban hành các quyết định, chỉ thị, văn bản tạo môi

trường pháp lý thuận lợi cho các NHTM hoạt động Với các quy định, văn bản

ban hành đồng bộ, kịp thời tới toàn hệ thống NH sẽ góp phần cải thiện khả năng tăng nguồn vốn huy động.

Yếu tố thứ ba là đối thủ cạnh tranh và môi trường văn hóa xã hội

Đối thủ cạnh tranh: Sức ép cạnh tranh trên thị trường tài chính - tiền tệ là rất lớn: cạnh tranh giữa các NH trong nước với nhau, giữa NH với các chỉ

nhánh NH nước ngoài, giữa NH với các định chế tài chính khác như bảo hiểm, công ty tài chính Với sự phát triển cùng mạng lưới rộng khắp, các định chế tài chính nay cũng đã thu hút được lượng vốn đáng ké Sự cạnh tranh gay gắt

hiện nay làm cho công tác HDV của NH càng khó khăn hơn, đòi hỏi các NH

phải nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trường và đưa ra được những sản

phẩm tốt dé thu hút khách hàng.

Môi trường văn hóa xã hội: Là yếu tố cực kì quan trọng ảnh hưởng đến

công tác HĐV Người dân ở mỗi khu vực có tâm lý khác nhau, có nghĩa là thói

quen tiêu dùng khác nhau Nắm rõ được điều này NH sẽ đoán được các quyết

định tiêu dùng và tiết kiệm trong khu vực, từ đó đưa ra các chính sách hợp lý dé

28

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ

HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN THANH HOA

2.1.Khái quát chung về NHNN&PTNT Thanh Hóa

2.1.1 Lịch sử hình thành NHNN&PTNT Thanh Hóa

NHNN&PTNT Việt Nam (Agribank) được thành lập theo Nghị định số

53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Trải qua

mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi gắn với sứ mệnh khác nhau, xuyên suốt

31 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khẳng định vị thế, vai trò của một

trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần én định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, luôn đồng hành cùng sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, có nhiều đóng

góp tích cực thúc day quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội.

Thời kỳ đầu mới thành lập với điểm xuất phát thấp, tong tài sản chưa tới

1.500 tỷ đồng: tổng nguồn vốn 1.056 ty đồng, trong đó vốn huy động chiếm 42%, còn lại 58% vay từ NH Nhà nước; tông dư nợ 1.126 tỷ đồng: tỷ lệ nợ xấu trên

10%; khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn

làm ăn thua lỗ, sáp nhập, giải thể, tự tan rã Sau 31 năm xây dựng và trưởng

thành, đến nay, Agribank là NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam trên mọi phương điện, là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Agribank

có gần 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, là NHTM

duy nhất có mặt tại 9/13 huyện đảo, gần 40.000 cán bộ, người lao động Đến 30/9/2019, tông tài sản đạt 1.398.110 tỷ đồng: nguồn vốn huy động đạt 1.285.356 tỷ đồng; quy mô tin dụng va đầu tư đạt trên 1.120.000 tỷ đồng Dư nợ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm tỷ trọng trên 70%/téng dư nợ và chiếm

trên 50% thị phần tín dụng nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam.

Agribank Thanh Hóa chính thức được ra đời từ 18/5/1988 Trải qua 3 thập

kỷ, mỗi thời kỳ gắn với sứ mệnh khác nhau, Agribank Thanh Hóa không ngừng

trưởng thành, lớn mạnh, trở thành NH tiên phong trong lĩnh vực cho vay tín dụng

29

Trang 36

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với gần 70% các hộ gia đình và hơn

30% các doanh nghiệp trên địa bàn đang có quan hệ giao dịch với chi nhánh.

Tổng nguồn vốn huy động tại địa phương đạt 28.000 tỷ; tổng dư nợ cho vay nền

kinh tế trên địa bàn đạt 34.000 ty; chat lượng tín dụng bao đảm, ty lệ nợ xấu

0,28% Agribank Thanh Hóa có quy mô chiếm 33% thị phần HDV; 34% thị phan

dư nợ và hơn 40% thị phần dịch vụ tài chính của các TCTD, NH trên dia bàn

toàn tỉnh.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Ban giám

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu té chức của NHNN&PTNT Thanh Hóa

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Ban giám đốc: là những người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước và cấp trên về tình hình kinh doanh của NH mình, đưa ra các quyết

định về hoạt động kinh doanh dé đạt được mục tiêu hiệu quả cao nhất Ban giám đốc vạch ra các chiến lược, chính sách kinh doanh dé từ đó các phòng ban thực

hiện các nghiệp vụ kinh doanh Đồng thời ban giám đốc xem xét các chính sách kinh tế của tỉnh đã giao phó để hướng hoạt động của NH theo mục tiêu đã đề ra.

Phòng kinh doanh: thực hiện các chức năng sau:

Nghiên cứu, đề ra các phương án kinh doanh trong ngắn hạn, lập kế hoạch

kinh doanh trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNN&PTNT

Thanh Hóa nói riêng và NHNN&PTNT Việt Nam nói chung Nghiên cứu, tổng

30

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan