Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, Lưu Bình Nhưỡng chủ biên, Đỗ Ngân Bình (Phần 1)

300 0 0
Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, Lưu Bình Nhưỡng chủ biên, Đỗ Ngân Bình (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GIÁO TRÌNH

[UAT LAO DONG VIET NAM

Trang 2

941-2018/CXBIPH/4-195/CAND

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giao trình

LUẬT LAO ỘNG VIỆT NAM

(Tái bản lan thứ 9 có sửa ổi, bố sung)

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

HÀ NỘI - 2018

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

áp ứng yêu cau ổi mới nội dung ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ào tạo, tu nm 2004 Truong Dai học Luật Hà Nội ã tô chức

nghiên cứu, biên soạn lại Giáo trình luật lao ộng Việt Nam.

Giáo trình luật lao ộng Việt Nam lan nay duoc bién soan trén c¡ sở các quy ịnh cua Bộ luật lao ộng nam 1994 (°ợc sửa ổi, bổ

sung các nm 2002, 2006 và 2007), Bộ luật lao ộng nm 2012 và

các vn bản pháp luật lao ộng khác Giáo trình cing b°ớc dau tiếp cận với hệ thống pháp luật lao ộng quốc tế và khu vực, ặc biệt là các công °ớc của Tổ chức lao ộng quốc tế (ILO).

Tuy nhiên, pháp luật lao ộng là hệ thong khá dày ặc và phức tạp nên nội dung khoa học pháp lí trong Giáo trình này c¡ bản nhằm mục ích gợi mở, h°ớng dan ph°¡ng pháp nghiên cứu và cung cấp những thông tin chủ yếu cho ng°ời học và ộc giả Hi vọng Giáo

trình luật lao ộng Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ là

cuốn sách bồ ích ối với ng°ời học và các ộc giả có mối quan tâm

và liên hệ với l)nh vực lao ộng-xã hội.

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu Giáo trình

luật lao ộng Việt Nam ông thời mong muốn nhận °ợc những ÿ kiến góp ý chân thành nhằm hoàn thiện Giáo trình.

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 6

BANG CHU VIET TAT

Trang 7

CH¯ NG I

KHÁI QUAT VE LUẬT LAO ỘNG VIỆT NAM

I PHAM VI DIEU CHINH CUA LUAT LAO ỘNG VIỆT NAM Quan niệm truyền thống xác ịnh luật lao ộng là ngành trong hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tế, có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm ngành luật, ặc biệt là về tính ộc lập của nó và tính ộc lập của nhóm quan hệ xã hội do nó iều chỉnh Tuy nhiên, ây chỉ là một trong các ph°¡ng pháp tiếp cận khi nghiên cứu và giảng

dạy pháp luật Vì vậy, với t° cách là ngành, l)nh vực pháp luật,

luật lao ộng iều chỉnh nhóm các quan hệ xã hội trong l)nh vực lao ộng, bao gồm hai loại: quan hệ lao ộng và quan hệ liên quan ến quan hệ lao ộng.

1 Quan hệ lao ộng

1.1 Quan hệ lao ộng ca nhân

1.1.1 Khái niệm

Trong lao ộng, con ng°ời hình thành nên nhiều mối quan hệ

xã hội khác nhau Một trong những quan hệ xã hội c¡ bản ó là

quan hệ lao ộng Nhiều quan iểm cho rằng quan hệ lao ộng là quan hệ giữa con ng°ời với con ng°ời trong lao ộng.) Tuy nhiên, ây là khái niệm rộng về quan hệ lao ộng Bởi vì, a sé

các hoạt ộng của con ng°ời là lao ộng và lao ộng bao trùm lên

toàn bộ ời sống con ng°ời Trong lao ộng, giữa con ng°ời và

(1).Xem: Dai hoc quéc gia Ha Nội, Giáo trình luật lao ộng Việt Nam, Nxb Daihọc quôc gia Hà Nội, 1999, tr 6; Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Giáo trinh luật laoộng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002, tr 6.

Trang 8

con ng°ời hình thành quan hệ sở hữu về t° liệu, ph°¡ng tiện sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất và tổ chức quan lí lao ộng cing nh° quan hệ phân phối sản phẩm sau quá trình lao ộng Nh° vậy, quan niệm này về quan hệ lao ộng gần với phạm vi của khái niệm quan hệ sản xuất trong triết học Mac-Lénin.” Thực tế, các quan hệ hình thành trong quá trình lao ộng th°ờng °ợc gọi bằng các thuật ngữ có tính cụ thể nh° quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí,

quan hệ lao ộng (theo ngh)a hẹp h¡n), quan hệ tài chính, quan hệ

phân phối (theo ngh)a rộng) Dé iều chỉnh quan hệ lao ộng theo ngh)a rộng ó cần phải có sự phối hợp của nhiều ngành luật nh° luật dân sự, luật kinh tế, luật tài chính và luật lao ộng.

Nh° vậy, luật lao ộng không thẻ iều chỉnh hết tất cả các quan

hệ giữa con ng°ời và con ng°ời trong quá trình lao ộng mà chỉ có

thê iều chỉnh quan hệ lao ộng theo ngh)a hẹp ó là quan hệ giữa

NLD và NSDLD trong quá trình lao ộng Quan hệ này là một

trong các bộ phận cầu thành của quan hệ sản xuất, thuộc nhóm các quan hệ tổ chức, quản lí và phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Trong

quan hệ lao ộng, một bên tham gia với t° cách là NLD, có ngh)a

vụ phải thực hiện công việc theo yêu cầu của bên kia và có quyền nhận thù lao từ công việc ó; bên thứ hai là NSDL, có quyền su dụng sức lao ộng cua NLD và có ngh)a vu trả thu lao về việc sử dụng lao ộng ó Nội dung quan hệ lao ộng còn bao gồm các

vấn ề về thời gian lao ộng, sự chi phối của các bên ến iều kiện

lao ộng và trình tự tiến hành công việc, phân phối sản phẩm Yếu tố c¡ bản nhất của quan hệ lao ộng là van ề sử dụng lao ộng nên cing có thê gọi ó là quan hệ sử dụng lao ộng.

1.1.2 ặc iểm của quan hệ lao ộng

Với cách hiểu về quan hệ lao ộng nh° trên, cing có thé thay quan hệ lao ộng chỉ xuất hiện cùng với sự xuất hiện của hình thức

(1).Xem: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ ngh)a duy vậtlich sw, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2003, tr 37, 38.

8

Trang 9

t° hữu về t° liệu sản xuất Quá trình phát triển của quan hệ lao ộng trong lịch sử ã chứng minh ặc iểm: Trong quan hệ lao

ộng, NLD bao giờ cing bị phụ thuộc vào NSDLD Sự phụ thuộc

nay có thé ở những mức ộ khác nhau trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội nh°ng nó tồn tại trong tất cả các giai oạn phát triển Sự tiến bộ của loài ng°ời chỉ có thể giảm bớt những phụ thuộc quá mức cần thiết, giải phóng NLD dé họ °ợc tự do và h°ởng quyền con ng°ời một cách ầy ủ chứ không thể xoá bỏ nó một cách hoàn toàn Bởi vì, nh° trên ã ề cập, trong quá trình lao ộng sản xuất,

NSDLD th°ờng là ng°ời sở hữu tai sản trong lao ộng hoặc ng°ời

ứng ở vị tri thay mặt chủ sở hữu nên họ có quyền tô chức, quản lí và NL phải tuân thủ Các bên trong quan hệ lao ộng chấp nhận thực tế này và các nhà n°ớc cing chấp nhận sự phụ thuộc ó trong hệ thống pháp luật nh° tồn tại khách quan vì nó phù hợp với lí thuyết chung là: các yếu tố cau thành quan hệ sản xuất luôn chịu sự chi phối của quan hệ sở hữu Vì vậy, có thể gọi ó là sự phụ thuộc pháp lí mặc dù về hình thức, pháp luật quy ịnh các bên °ợc tự do thoả thuận với nhau trên c¡ sở hợp ồng lao ộng (HDLD) ó là lí do dé có thé cho rằng quan hệ lao ộng có su dung hoà giữa sự bình ng và sự phụ thuộc giữa NLD và NSDL.

Trong quan hệ lao ộng, NSDL có quyền quy ịnh quy chế phân phối trong ¡n vị, có quyền quyết ịnh các mức l°¡ng theo từng vị trí công việc, có quyền và ngh)a vụ trả l°¡ng cho NLD từ khối tài sản mình ang sở hữu hoặc ang quản li ó là sự phân phối kết quả lao ộng sau quá trình sản xuất Ở từng thời iểm xác ịnh, NSDL luôn giảm tới mức thấp nhất những khoản chỉ phí này vì nó liên quan ến phần lợi nhuận còn lại của họ Tiền l°¡ng và thu nhập trong quan hệ lao ộng lại là nguồn sống chủ yếu của bản thân va gia ình NLD nên nó chi phối áng ké tới ời sống của NL ặc biệt, trên thực tế, thiện chí giữa hai bên có thé là một trong những cn cứ dé NSDLD quyết ịnh việc có tiếp tục thuê m°ớn, sử dụng NL ó nữa hay không iều ó

Trang 10

ồng ngh)a với việc NLD có iều kiện duy trì, ôn ịnh cuộc sống của mình hay không ó là những van dé mà các nhà n°ớc phải

cn cứ vào t°¡ng quan lao ộng trên thị tr°ờng, xác ịnh cho phù

hợp dé bảo vệ NLD trong những tr°ờng hợp cần thiết Tuy nhiên, lợi nhuận của NSDL cao hay thấp một phần cing phụ thuộc vào hiệu quả quá trình lao ộng của NLD Vi vậy, nếu xét một cách khái quát nhất, cing có thể cho rằng về lợi ích kinh tế, giữa

các bên trong quan hệ lao ộng vừa có sự mâu thuẫn, vừa có sự

thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau.

Sự phụ thuộc của NLD là ph°¡ng diện cn bản trong ặc iểm này Trên thực tế, ó là ặc iểm quan trong dé phân biệt quan hệ lao ộng với các quan hệ t°¡ng ồng khác Ở góc ộ lí luận, nó là cn cứ dé xác ịnh ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng iều ó rất có ý ngh)a khi các quan hệ xã hội ã phát triển ở mức ộ phong

phú, dan xen lẫn nhau nên việc phân ịnh từng nhóm các quan hệ

xã hội riêng biệt là van ề không phải lúc nào cing dé dàng.

Ngoài ra, quan hệ lao ộng còn là loại quan hệ chứa ựng ồng bộ các yếu tố kinh tế và xã hội Nó không chỉ liên quan ến việc làm, giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp, ảm bảo ời sống NLD va bảo vệ môi tr°ờng lao ộng, bảo vệ các lao ộng yếu thế trên thị tr°ờng mà còn liên quan ến ầu t° nguồn nhân lực, thu nhập, thu hút ầu t°, tng tr°ởng và phát triển doanh nghiệp cing nh° toàn bộ nền kinh tế xã hội Trên c¡ sở ặc iểm này, pháp luật phải có ịnh h°ớng iều chỉnh phù hợp, giải quyết ồng bộ những van ề kinh tế và xã hội ặt ra trong quá trình sử dụng lao ộng.

1.1.3 Các hình thức tham gia lao ộng chủ yếu trong xã hội và sự iều chỉnh của pháp luật

Ngày nay, con ng°ời có nhiều cách thức khác nhau ể thực hiện chức nng lao ộng Họ có thé tự tổ chức lấy quá trình lao ộng của mình nh° những lao ộng cá thé (ví du: các nông dân cá thể, thợ may, các chủ cửa hàng, hoạ s) tự do ) Trong quá trình

10

Trang 11

lao ộng ó, họ cing phải thiết lập nhiều mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ, ng°ời có nhu cầu gia công, mua bán nguyên liệu, sản phẩm với khách hàng nh°ng họ °ợc thực hiện công việc một cách tự do Các quan hệ ó không chi phối quá trình tổ

chức, quản lí, thời gian và cách thức thực hiện công việc của họ.Nó cing không phải là quan hệ lao ộng, không do luật lao ộng

iều chỉnh mà chủ yếu do luật dân sự quy ịnh.

Những NLD cing có thé lựa chon cách thức hợp tác với nhau trong quá trình hoạt ộng nghề nghiệp, cùng thoả thuận vấn ề tổ chức, quản lí lao ộng và phân phối sản phẩm theo mô hình hợp tác xã hay tổ hợp tác Khi thành lập hoặc gia nhập hợp tác xã,

NLD trở thành các xã viên thành viên Với ịa vi ó, họ vừa là

NLD, vừa là ồng sở hữu tài sản, vừa là thành viên của co quan quản lí cao nhất Nh° Vậy, CÓ thể thấy ây là quan hệ nội bộ của tổ chức tự nguyện Nó là thé tổng hợp không tách rời giữa các nội dung sở hữu, quản lí, lao ộng, phân phối sản phẩm; không phải là quan hệ lao ộng thuần tuý Nhìn về mặt hình thức, có thé nói rằng

hợp tác xã có sử dụng sức lao ộng của các xã viên nh°ng thực

chất ây là hình thức hợp tác với nhau dé sử dụng sức lao ộng của mình một cách hiệu quả chứ không có việc chủ thể ộc lập sử dụng sức lao ộng của chủ thể khác ể thực hiện nhu cầu công việc của mình Vì vậy, quan hệ này không do luật lao ộng iều chỉnh mà chủ yếu do luật hợp tác xã và các iều lệ nội bộ của mỗi

hợp tác xã quy ịnh.

NLD cing có thé i làm thuê cho ng°ời khác trên c¡ sở nhu cầu của cả hai bên NSDLD của họ có thé là các c¡ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao ộng Quan hệ giữa các bên th°ờng phat sinh trên c¡ sở HDLD Bang những thoả thuận trong hợp ồng, NLD cam kết dé bên kia sử dung sức lao ộng của mình cho nhu cầu công việc mà bên ó tạo ra iều ó

cing có ngh)a là NLD không °ợc tự do lựa chọn ph°¡ng thức

tiến hành công việc mà phải chịu sự iều hành, phải tuân theo mệnh

Trang 12

lệnh của NSDL ó là sự phụ thuộc tất yếu của họ trong quan hệ lao ộng Vì vậy, khi tham gia quan hệ này, NL có thê là công nhân trực tiếp, công nhân phục vụ hoặc là viên chức các loại (viên chức hành chính, pháp lí, th°¡ng mại, tài chính ), có thé °ợc tham gia ý kiến trong quan lí chuyên môn hoặc giúp việc cho ng°ời quản lí nh°ng không bao giờ họ là ng°ời óng vai trò quyết ịnh các van ề tổ chức, quản lí, iều hành Vai trò ó thuộc NSDL còn NLD chi là ng°ời làm công trong ¡n vi Dé bù lại, NSDLD phải trả l°¡ng do họ có nhu cầu sử dụng sức lao ộng của NLD cho công việc của mình Mức tiền l°¡ng do các bên thoả thuận, cn cứ vào yêu cầu công việc, khả nng NL, iều kiện làm việc trong don vị và t°¡ng quan cung-cầu lao ộng trên thị tr°ờng Vi vậy mà

những NLD nay °ợc gọi là ng°ời làm công va quan hệ lao ộng

ó °ợc gọi là quan hệ làm công - n l°¡ng Nếu cn cứ vào hình thức phát sinh quan hệ thì còn có thể gọi là quan hệ lao ộng hợp ồng; nếu cn cứ vào t°¡ng quan giữa hai bên thì có thé gọi ó là quan hệ chủ-thợ Quan hệ lao ộng này mang màu sắc của quan hệ hàng hoá-tiền tệ, °ợc coi là quan hệ mua bán sức lao ộng trên thị tr°ờng lao ộng Nó có thể phát sinh giữa bất kì NL và NSDLD nào trên c¡ sở quyền tự do, nhu cầu và lợi ích của các bên Khi hai bên của quan hệ lao ộng kết hợp với nhau sẽ sản xuất ra toàn bộ sản phẩm trong xã hội vì ó là sự kết hợp giữa t° liệu sản

xuất, nng lực quản lí và sức lao ộng xã hội Có thể khẳng ịnh

ây là quan hệ lao ộng ặc tr°ng của nền kinh tế thị tr°ờng, phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế ó cing là những lí do dé xác ịnh ối t°ợng iều chỉnh chủ yếu của luật lao ộng Việt Nam và luật lao ộng của hầu hết các n°ớc trên thế giới.

Tuy nhiên, nếu coi ặc iểm phụ thuộc của NLD và t° cách tham gia quan hệ của các bên là những dấu hiệu c¡ bản ể xác

ịnh quan hệ lao ộng và ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng

thì thực tế cing có những ngoại lệ nhất ịnh ó là tr°ờng hợp quan hệ lao ộng của những NLD °ợc tuyên vào làm việc trong

12

Trang 13

các c¡ quan thuộc bộ máy nhà n°ớc - các c¡ quan công quyên Tiêu biểu trong nhóm này là quan hệ của các công chức nhà n°ớc.

Khi tham gia làm việc trong các c¡ quan nhà n°ớc, NLD °ợc trả

l°¡ng theo công việc và phải tuân thủ kỉ luật, mệnh lệnh của cấp

quản lí Ngh)a là trong quan hệ ó có việc sử dụng lao ộng, trả

l°¡ng và có sự phụ thuộc của NLD nh°ng thực tế lại không thuộc

ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng Ngoại lệ này °ợc giải thích

vi công chức không phải là một ng°ời làm công thuan tuý Họ vừa là NLD, vừa ại diện cho quyền lực nhà n°ớc, NSDL của họ Khi

tham gia quan hệ lao ộng, họ trở thành nhân viên trong bộ máy nhà

n°ớc, nhân danh Nhà n°ớc ề thực hiện công vụ ặc iểm này do chính những yêu cầu khách quan của việc tổ chức và iều hành bộ

máy nhà n°ớc tạo ra Do vậy, việc xác lập và thực hiện quan hệ lao

ộng trong các c¡ quan nhà n°ớc th°ờng theo chế ộ riêng từ tuyển dụng, bô nhiệm, iều ộng, kỉ luật ến nâng ngạch, miễn

nhiệm, thôi việc và giải quyết tranh chấp Loại quan hệ này °ợc

hình thành trên c¡ sở quyết ịnh tuyên dụng của ng°ời có thâm quyền Việc quản lí công chức và tiền l°¡ng ều do Nhà n°ớc quyết ịnh Nh° vậy, nhóm quan hệ này mang nặng tính chất quyên uy - phục tùng, thuộc l)nh vực các quan hệ liên quan ến lợi ích công, chủ yếu do luật hành chính iều chỉnh.

Hiện nay, một số n°ớc có chế ộ hợp ồng công vụ (Pháp, Trung Quốc ) và ở Việt Nam cing có chế ộ hợp ồng làm việc với các viên chức sự nghiệp Song, iều ó chỉ °ợc thực hiện

hoặc nh° biện pháp tng c°ờng trách nhiệm của công chức hoặc

ể thu hẹp phạm vi ối t°ợng về công chức công quyền và mở rộng phạm vi của quan hệ lao ộng theo hợp ồng Nó không thê làm thay ổi ngoại lệ trên vì bao giờ cing có bộ phận công chức (dù lớn hay nhỏ) ại diện cho nhà n°ớc, °ợc những ặc quyền công vụ do họ luôn nhân danh lợi ích công khi làm việc Nếu có mâu thuẫn về lợi ích trong những hoàn cảnh nhất ịnh thì lợi ích

Trang 14

công cing phải ặt lên trên lợi ich của cá nhân NLD (vi du: trong

những phạm vi nhất ịnh, họ không °ợc tô chức hoặc tham gia ình công“) Những quan hệ ó không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng, không chỉ xét trong phạm vi quốc gia mà còn là iểm chung của luật lao ộng trên toàn thé giới.

1.1.4 Quan hệ lao ộng - ối t°ợng iều chỉnh của luật lao

ộng Việt Nam

Việt Nam mới chuyên sang ịnh h°ớng phát triển kinh tế thị tr°ờng vào cuối những nm 80 của thế ki XX Sau thời gian khuyến khích phát triển quan hệ lao ộng hợp ồng, BLL °ợc ban hành nm 1994 áp ứng °ợc những òi hỏi c¡ bản của vấn ề lao ộng, sử dụng và quản lí lao ộng trong c¡ chế thị tr°ờng.

Tuy nhiên, trong khoa học, việc xác ịnh phạm vi ối t°ợng iều

chỉnh của luật lao ộng còn là van ề ch°a thật thống nhất.” Nếu cn cứ vào hệ thống pháp luật thực ịnh thì iều 1 BLLD có quy ịnh: “Bộ luật lao ộng iều chỉnh quan hệ lao ộng giữa NL làm công n l°¡ng và NSDLD ” Tat cả các ché ịnh của luật lao ộng và các vn bản hiện hành liên quan ến BLL cing ều tập trung quy ịnh chế ộ tuyển dụng lao ộng, iều kiện lao ộng và iều kiện sử dụng lao ộng, quyền và ngh)a vụ của các bên trong

quan hệ lao ộng làm công n l°¡ng nói trên Nh° vậy, luật lao

ộng Việt Nam cing thể hiện sự xác ịnh ối t°ợng iều chỉnh theo thông lệ chung Vì thế, ặc iểm c¡ bản có tính quyết ịnh dé nhận diện ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng Việt Nam cing là t° cách tham gia quan hệ của các chủ thể và sự phụ thuộc của NLD trong quan hệ lao ộng Về mặt hình thức, các quan hệ lao

(1).Xem: Vn phòng lao ộng quốc tế Gi¡nev¡, Quyên tự do liên kết và th°¡ngl°ợng tập thể, 1983.

(2).Xem: ại học quốc gia Hà Nội, Ch°¡ng | Giáo trình luật lao ộng Việt Nam,Nxb ại học quốc gia Ha Nội, 1999; Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Gido trinh luậtlao ộng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; ại học Huế, Giáotrình luật lao ộng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003.

14

Trang 15

ộng này ều phát sinh trên c¡ sở HDLD Cụ thé, ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng bao gồm quan hệ lao ộng theo HDLD

- Các c¡ quan, tổ chức n°ớc ngoài, t6 chức phi chính phủ hoặc tô chức quốc tế tại Việt Nam;

- Các gia ình, cá nhân sử dụng lao ộng ở Việt Nam.

Trong ó, các quan hệ lao ộng có yêu tô n°ớc ngoài (bao gồm cả quan hệ lao ộng của ng°ời n°ớc ngoài làm việc cho các tổ

chức, cá nhân °ợc phép sử dụng lao ộng n°ớc ngoài tại Việt

Nam) còn có thể là ối t°ợng iều chỉnh của t° pháp quốc tế Nếu có các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là một bên kí kết hoặc tham gia có quy ịnh khác thì quan hệ lao ộng này sẽ do các iều °ớc quốc tế ó iều chỉnh Nếu không thuộc tr°ờng hợp ó thì quan hệ lao ộng sẽ do luật lao ộng iều chỉnh (iều 3 BLL).

ối với các quan hệ lao ộng nêu trên, các chủ thé của quan hệ phải tuân theo các quy ịnh của luật lao ộng trong tất cả các khâu, các giai oạn của quan hệ ó nh°: thiết lập quan hệ (giao kết HDLD), thực hiện quan hệ (thực hiện, thay ôi, tạm hoãn HDLD, phân công, iều hành quá trình làm việc), cham dứt quan hệ (¡n ph°¡ng hoặc °¡ng nhiên) và cả việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao ộng ấy iều ó có ngh)a là pháp luật lao ộng tác ộng t°¡ng ối toàn diện ến quan hệ lao ộng làm công n l°¡ng thuộc ối t°ợng iều chỉnh của nó theo những h°ớng vận hành nhất ịnh, có tính bắt buộc chung.

Nh° vậy, luật lao ộng hiện hành không iều chỉnh các quan hệ khác, mặc dù có yếu tố lao ộng, rất gần gii với quan hệ lao

ộng nh° quan hệ của các xã viên với hợp tác xã, quan hệ dịch vụ,

Trang 16

gia công Thực tế, những quan hệ này không phải là quan hệ lao ộng, không có yếu tô sử dụng lao ộng iều ó cing phù hợp với các quy ịnh khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện

nay: những quan hệ này ã °ợc Luật hợp tác xã, luật dân sự

iều chỉnh Quan hệ lao ộng của công chức, viên chức với Nhà n°ớc cing không nm trong ối t°ợng iều chỉnh của luật lao

ộng do những ặc thù ã phân tích ở trên Quan hệ này ã °ợc

quy ịnh trong luật hành chính (Pháp lệnh về cán bộ, công chức) iều ó cing phù hợp với quy ịnh tại các iều 56 và iều 63 Hiến pháp nm 1992 Các iều luật này ã có sự phân biệt mang tính chủ ạo về ối t°ợng lao ộng là viên chức nhà n°ớc và

những ng°ời làm công n l°¡ng Sự phân ịnh này trong hệ

thống pháp luật Việt Nam thê hiện yêu cầu khách quan của sự phù hợp giữa loại quy phạm pháp luật iều chỉnh và tính chất của quan hệ xã hội °ợc iều chỉnh.

Tuy nhiên, trên thực tẾ cd những quan hệ thuê m°ớn thực hiện công việc nh°ng không dễ ể kết luận ngay rằng ở ó có sự sử

dụng sức lao ộng nh° quan hệ lao ộng hay ó chỉ là quan hệdịch vụ theo hình thức thuê khoán dân sự ặc biệt, khi các bên

thiết lập quan hệ ngắn hạn theo vụ việc, chỉ thoả thuận về công việc và tiền công NL °ợc trả công theo hình thức công nhật hoặc công khoán theo sản phẩm thực tế Họ cing phải tuân theo những yêu cầu nào ó nh°ng công việc thuộc loại ¡n giản, yếu tố tổ chức, quản lí lao ộng không rõ ràng Những quan hệ nh° vậy rất khó phân biệt nên nếu có tranh chấp, các bên phải tự chứng minh quan hệ của họ có dấu hiệu của quan hệ lao ộng hay không Nếu không chứng minh °ợc có sự quản lí của một bên và có sự phục tùng của bên kia trong quá trình làm việc thì quyền và ngh)a vụ của mỗi bên sẽ °ợc giải quyết theo các quy ịnh của luật dân sự Nói cách khác, nếu các dấu hiệu của quan hệ lao ộng không rõ ràng, luật dân sự sẽ °ợc sử dụng ể iều chỉnh quan hệ ó.

T°¡ng tự nh° vậy, trong một vài tr°ờng hợp, sự khác nhau của

16

Trang 17

quan hệ lao ộng hợp ồng và quan hệ lao ộng của công chức nhà n°ớc cing rất mỏng manh và mang tính hình thức ó là

tr°ờng hợp NLD vào làm việc tại co quan nhà n°ớc theo hình thứcHDLD với công việc và mức l°¡ng thoả thuận Lúc này, quan hệ

lao ộng của ho do luật lao ộng iều chỉnh Sau khi có chỉ tiêu biên chế nhà n°ớc, họ °ợc tuyển dụng vao làm việc theo chế ộ công chức nhà n°ớc bằng quyết ịnh hành chính, công việc và mức l°¡ng có thể ch°a thay ổi; song, quan hệ lao ộng của họ ã thay ổi c¡ bản, ã trở thành quan hệ lao ộng giữa công chức với Nhà n°ớc, do luật hành chính iều chỉnh.

Nh° vậy, có thé khang ịnh ối t°ợng iều chỉnh chủ yếu của

luật lao ộng Việt Nam là quan hệ lao ộng làm công n l°¡ng

-quan hệ lao ộng phát sinh trên c¡ sở HDLD, giữa NLD làm công

và NSDL iều ó phù hợp với xu h°ớng chung trên bình diện quốc tế và ảm bảo tính hài hoà trong hệ thống pháp luật hiện hành Ngoài ra, các vn bản là nguồn chủ yếu của luật lao ộng cing có thé °ợc áp dụng với một số quan hệ phù hợp khác ồng thời là nguồn của các ngành luật ó.

1.2 Quan hệ lao ộng tập thể

Khi tham gia quan hệ lao ộng, NL giao kết HL với

NSDLD Quan hệ giữa NLD với NSDLD là quan hệ lao ộng cánhân Tuy nhiên, những hoạt ộng lao ộng ma NLD thực hiệntrong quá trình lao ộng không phải là hoạt ộng mang tính ¡n lẻ

mà là hoạt ộng mang tính tập thể, có sự tham gia cua nhiéu NLD Những NLD cùng nhau thực hiện công việc trong iều kiện chung, theo quy chế quản lý và chế ộ lao ộng chung iều ó ngẫu nhiên gan két ho, hinh thanh nén tap thé NLD Hon nữa, những NLD này, do bị phụ thuộc ở mức ộ nhất ịnh vào NSDL nên chính họ cing có nhu cầu liên kết với nhau dé cải thiện vị thé phụ thuộc của mình Họ muốn tập trung sức mạnh dé có thé bình ng h¡n với bên kia trong việc thoả thuận về quyên và lợi ich trong

Trang 18

quan hệ lao ộng Nhiều khi sức mạnh tập thê còn giúp NL thắng lợi trong những cuộc ấu tranh giành quyền lợi cao h¡n so với quy ịnh của pháp luật mà nếu một cá nhân NLD sẽ không thé ạt °ợc NSDL vì chiếm vị trí thế mạnh trong quan hệ lao ộng nên ôi khi có xu h°ớng lạm quyền trong quản lí, iều hành, phân phối i ng°ợc lại với mong muốn chung của NL Bởi vậy, NLD th°ờng liên kết lại với nhau, tạo ra sức mạnh tập thé dé hạn chế xu h°ớng lạm quyền của NSDLD ồng thời bao vệ quyền lợi cho mình Sự liên kết này dần °ợc hình thành d°ới dạng có tổ chức ể hoạt ộng có hiệu quả h¡n trong quan hệ với NSDL Do ó, trong quan hệ lao ộng th°ờng có sự xuất hiện của chủ thể thứ ba ó là tập thể lao ộng hoặc ại diện tập thể lao ộng và quan hệ giữa tập thể lao ộng hoặc ại diện tập thể lao ộng với NSDL °ợc gọi là quan hệ lao ộng tập thé.

Do ó, quan hệ lao ộng tập thé °ợc hiéu là quan hệ giữa tập thé lao ộng (hoặc ại diện tập thé lao ộng) và NSDLD hoặc ại diện NSDL về các vấn ề phát sinh trong quan hệ lao ộng.

Nh° vậy, các bên tham gia quan hệ lao ộng tập thể bao gồm một bên là tập thé lao ộng và một bên là NSDLD Tập thé lao ộng là tập hợp có tổ chức của NLD cùng làm việc trong một phạm vi nhất ịnh Tập thé lao ộng là khái niệm mở, °ợc xác ịnh ở những phạm vi nhất ịnh nh° bộ phận doanh nghiệp, doanh nghiệp, ngành Tập thể lao ộng ra ời không cần có sự cho phép hay xác nhận của công quyền hoặc sự cho phép của NSDL NLD cing không phải tiến hành các thủ tục, lễ nghi chính thức dé thành lập tập thé lao ộng của mình Trong quan hệ với NSDL, tập thể lao ộng chủ yêu thực hiện quyền và ngh)a vụ thông qua ng°ời ại diện.

Ở Việt Nam và nhiều n°ớc khác, Nhà n°ớc thừa nhận tô chức công oàn là ại diện chính thức cho tập thể lao ộng Trong quá trình tồn tại, tổ chức công oàn có thé tham gia nhiều mối quan hệ xã hội thuộc nhiều l)nh vực pháp luật khác nhau Khi tô chức công

18

Trang 19

oàn tham gia quan hệ với NSDLD hữu quan dé giải quyết các van dé phát sinh trong phạm vi những quan hệ lao ộng mà công oàn ại diện thì mối quan hệ ó phải tuân theo các quy ịnh của luật

lao ộng Thông th°ờng, công oàn tham gia với NSDL khi xác

lập quyền, lợi ích của tập thê lao ộng và nguyên tắc chung trong mỗi quan hệ giữa các bên, tham gia với NSDL trong việc ảm bảo iều kiện lao ộng chung, hợp li Khi °ợc thừa nhận là tổ

chức ại diện chính thức, công oàn không chỉ ại diện cho các

công oàn viên của mình ma còn ại diện cho những NLD không

phải là công oàn viên hoặc giới lao ộng nói chung trong toàn xã

hội Tuy nhiên, iều ó làm cho các tập thể lao ộng tại các ¡n vị không có tổ chức công oàn không °ợc h°ởng quyên có ại diện ích thực của mình ó cing là vấn ề mà thực tế ời song lao ộng và ịnh h°ớng iều tiết của pháp luật lao ộng ang phải tìm

giải pháp chung hữu hiệu h¡n.

Quan hệ lao ộng tập thể có hai ặc iểm cn bản Thir nhát, một bên của quan hệ lao ộng tập thé bao giờ cing là tập thé lao ộng Khác với chủ thé của quan hệ lao ộng cá nhân (một bên là cá nhân NLD) chủ thé của quan hệ lao ộng tập thé bao giờ cing là tập thê lao ộng Khoản 3 iều 3 BLL nm 2012 quy ịnh: “Tap thé lao ộng là tập hợp có tô chức của NLD cùng làm việc cho một NSDL hoặc trong một bộ phận thuộc c¡ cầu t6 chức của NSDL”.

Thứ hai, nội dụng của quan hệ lao ộng tập thể bao giờ cing liên quan ến quyền lợi và ngh)a vụ của cả tập thể lao ộng Trong quan hệ lao ộng cá nhân, các bên chỉ thoả thuận các quyền và ngh)a vụ liên quan ến lợi ích của cá nhân, lợi ích của chính bản thân họ Còn trong quan hệ lao ộng tập thể, nội dung của quan hệ bao giờ cing liên quan ến quyền và ngh)a vụ của tập thé lao ộng Tập thể lao ộng °ợc hình thành và quan hệ với NSDL cing vì lợi ích của cả tập thể lao ộng không phải vì lợi ích của một cá nhân hay của nhóm ng°ời nào Do ó những vấn ề mà tập

Trang 20

thê th°¡ng l°ợng, thoả thuận với NSDL bao giờ cing là quyền và ngh)a vụ của tập thé lao ộng.

2 Các quan hệ liên quan ến quan hệ lao ộng

Hoạt ộng lao ộng bao trùm lên mọi l)nh vực trong ời sống

con ng°ời và quan hệ lao ộng chỉ là một trong các quan hệ c¡ bản

hình thành nên từ ó Vì vậy, ngoài ối t°ợng iều chỉnh chủ yếu nói trên, luật lao ộng còn iều chỉnh một số quan hệ xã hội liên quan trực tiếp ến quan hệ lao ộng ó là những quan hệ phát sinh từ quan hệ lao ộng, gắn liền với việc sử dụng lao ộng hoặc có ảnh h°ởng trực tiếp ến các quan hệ lao ộng Theo pháp luật hiện hành, những quan hệ liên quan trực tiếp ến quan hệ lao ộng thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng bao gồm:

2.1 Quan hệ việc làm

Quan hệ việc làm là quan hệ xã hội hình thành trong l)nh vực

giải quyết, ảm bảo việc làm cho NLD trong xã hội Dé thực hiện

mục ích này, Nhà n°ớc với t° cách là ng°ời quản lí, ịnh h°ớng

thị tr°ờng lao ộng, phải ề ra và thực hiện chủ tr°¡ng, chính sách úng ắn về việc làm; các thiết chế hỗ trợ cho thị tr°ờng lao ộng nh° dịch vụ việc làm °ợc hình thành; các c¡ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao ộng phải °ợc khuyến khích và nỗ lực giải quyết, ảm bảo việc làm cho NLD, NLD phải có quyền tự do việc làm iều ó hình thành nên nhiều mối quan hệ mà chất l°ợng của nó ảnh h°ởng trực tiếp ến sự hình thành, tính bền vững của quan hệ lao ộng, tạo iều kiện cho quan hệ lao ộng

hình thành và an xen với quan hệ lao ộng nên °ợc luật lao

ộng iều chỉnh ồng bộ Các quan hệ chủ yếu hình thành trong

l)nh vực việc làm gồm:

- Quan hệ giữa Nhà n°ớc, thông qua hệ thống các c¡ quan

chức nng, trong việc xác lập và thực hiện các chính sách việc

làm, với các công dân, tô chức °ợc h°ởng các chính sách việc làm ó Tuy nhiên, cing có quan iểm cho rằng Nhà n°ớc hay c¡

20

Trang 21

quan nhà n°ớc không có quan hệ trực tiếp với các công dân, tổ chức trong l)nh vực việc làm Các quy ịnh về trách nhiệm của Nhà

n°ớc trong l)nh vực việc làm không hình thành nên quan hệ xã hội

riêng biệt về việc làm mà chỉ thé hiện chức nng quản lí hành chính của Nhà n°ớc, thê hiện quan hệ giữa các c¡ quan nhà n°ớc với nhau

trong việc thực hiện chức nng của mình Tuy nhiên, không chỉ nh°

vậy, các c¡ quan nhà n°ớc còn tham gia giải quyết việc làm trực tiếp cho các công dân, hình thành nên những mối quan hệ xã hội cụ thé trong l)nh vực này nh° quan hệ cho vay vốn, hỗ trợ tổ chức giới thiệu việc làm, hỗ trợ ¡n vị sử dụng lao ộng dé giải quyết việc

làm Nh° vậy, những quan hệ ó là loại quan hệ xã hội trong l)nh

vực việc làm, xuất hiện ở Việt Nam từ khi chuyên sang nền kinh tế thị tr°ờng, do luật lao ộng iều chỉnh.

- Loại quan hệ việc làm thứ hai là quan hệ giữa các trung tâmgiới thiệu việc làm, các c¡ sở dịch vụ việc làm với các khách hàng.

ây là quan hệ việc làm ặc tr°ng trong nền kinh tế thị tr°ờng, áp ứng yêu cầu của thị tr°ờng lao ộng, dé các yếu tố cung và cầu trên thị tr°ờng gặp nhau Luật lao ộng chủ yếu iều chỉnh

quan hệ việc làm giữa các trung tâm giới thiệu việc làm của nhà

n°ớc, của các tô chức xã hội (các ¡n vị dịch vụ công về việc làm) với NLD, NSDLD và các tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu Quan

hệ dịch vụ việc làm của các c¡ sở khác là quan hệ dịch vụ t°, với

mục ích kinh doanh trong l)nh vực việc làm nên chủ yếu do luật dân sự, luật th°¡ng mại iều chỉnh.

- Bên cạnh ó, quan hệ lao ộng giữa NLD va NSDLD cing là

biểu hiện của quan hệ việc làm, xét trên khía cạnh là hình thức giải quyết và dam bảo việc làm cho NLD trong xã hội Dap ứng các yêu cầu trong l)nh vực việc làm, luật lao ộng chú trọng iều chỉnh các vấn ề nh° ảm bảo quyền tự do việc làm, tự do tuyên dụng lao ộng cho các bên; xác ịnh các ối t°ợng °u tiên giải quyết việc làm, ảm bảo tính hợp pháp, thực hiện úng và ầy ủ việc

làm cho NLD nh° thoả thuận

Trang 22

2.2 Quan hệ học nghề

Sự phát triển của khoa học, k) thuật và sự cạnh tranh giữa những NSDLD trong sản xuất, giữa những NLD trên thị tr°ờng ã ây van dé học nghề lên tam quan trọng mới Nhận thức °ợc iều ó, nhiều quan hệ trong l)nh vực học nghề °ợc thiết lập ó là những quan hệ xã hội hình thành giữa ng°ời học nghề và các c¡ sở dạy nghề với mục ích học nghề ể làm việc theo yêu cau của thi tr°ờng Cing giống nh° quan hệ việc làm, quan hệ học nghé th°ờng

°ợc thực hiện tr°ớc hoặc an xen với quan hệ lao ộng, áp ứng

nhu cầu của quan hệ lao ộng Tuy nhiên, nó cing có thê hình thành ộc lập với quan hệ lao ộng iều cần chú trọng là không giống nh° những hình thức học tập khác, học nghề là hình thức học thông qua làm việc có h°ớng dẫn ể ng°ời học ạt °ợc sự thành thạo về nghề nghiệp Ngh)a là phải lao ộng trong quá trình học và học dé lao ộng, dé có việc làm, dé giữ việc làm, thng tiến trong quan hệ lao ộng Chất l°ợng của quan hệ học nghề có ảnh h°ởng trực tiếp ến c¡ hội và tính bền vững của việc làm, ến trình ộ NL và mức thu nhập của họ trong lao ộng ó cing là những lí do dé luật lao ộng iều chỉnh quan hệ nay Về mặt hình thức, có thể phân biệt quan hệ học nghề do luật lao ộng iều chỉnh với các quan hệ khác trong l)nh vực học tập không do luật lao ộng iều chỉnh, ó là quan hệ học nghề bao giờ cing phát sinh trên c¡ sở hợp ồng học nghề (thoả thuận bằng vn bản hoặc thoả thuận miệng) Trong quá trình học, van ề thực hành nghề là nội dung quan trọng nhất.

Cùng với quan hệ việc làm, quan hệ học nghề thuộc nhóm những quan hệ có ảnh h°ởng trực tiếp tới quan hệ lao ộng, th°ờng an xen với quan hệ lao ộng hoặc nhiều khi phát sinh tr°ớc ể tạo iều kiện cho quan hệ lao ộng hình thành nên có ý kiến cho rằng ó là những quan hệ “tiền quan hệ lao ộng” Luật lao ộng chỉ iều chỉnh các quan hệ này trong phạm vi liên quan ến quan hệ lao ộng ã xác ịnh.

22

Trang 23

2.3 Quan hệ bồi th°ờng thiệt hại trong quá trình lao ộng Với quan iểm phân hệ thống pháp luật thành các ngành luật thì vấn ề bồi th°ờng thiệt hại th°ờng °ợc xem nh° l)nh vực ặc tr°ng của luật dân sự Tuy nhiên, ây là loại chế ịnh có phạm vi rộng, liên quan ến nhiều loại quan hệ pháp luật khác nhau Nếu quan hệ bồi th°ờng phát sinh do một trong các bên của quan hệ lao ộng gây thiệt hại cho bên kia khi thực hiện quyên và ngh)a vụ lao ộng thì do luật lao ộng iều chỉnh Có quan niệm cho rằng ây là nội dung của quan hệ lao ộng nh°ng thực chất, nó thuộc loại quan hệ phát sinh từ quan hệ lao ộng Van ề bồi th°ờng không phải là nội dung tất yếu trong mọi quan hệ lao ộng Nếu xảy ra, nó có thé °ợc thực hiện giữa các bên của quan hệ lao ộng, cing có thê gia ình NL tham gia quan hệ bồi th°ờng trong những tr°ờng hợp nhất ịnh Tính liên quan của quan hệ lao ộng và quan hệ bồi th°ờng thiệt hại thể hiện ở việc khi xem xét bồi

th°ờng phải trên c¡ sở những thoả thuận của các bên trong quan

hệ lao ộng và thực tế thực hiện các thoả thuận ó, sự phân công iều hành lao ộng tại ¡n vị và trách nhiệm giữa các bên ối với

tài sản, an toàn lao ộng; các quy ịnh của luật lao ộng và việc

thực hiện các quy ịnh ó Vì vậy, quan hệ này thuộc ối t°ợng

iều chỉnh của luật lao ộng 2.4 Quan hệ bảo hiểm xã hội

Thực tế chứng minh rng sức lao ộng không tồn tại v)nh cửu cùng ời sống con ng°ời Khi khả nng cung ứng sức lao ộng bị gián oạn do ốm au, tai nạn hoặc giảm dần theo tuổi tác ến mức không cho phép NLD tiếp tục làm việc thì thu nhập của họ trong quan hệ lao ộng cing bị mất hoặc bị giảm Song, các nhu cầu trong ời sống của NLD thì không thé mat hoặc giảm theo mà trái lại còn có thé tng lên Một trong những giải pháp hiệu qua cho vấn ề này là phải bảo hiểm thu nhập cho NL ề khắc phục

Trang 24

tình trạng nghèo ói, bất hạnh có thể xảy ra ối với họ Việc thực hiện giải pháp ó làm phát sinh các quan hệ bảo hiểm xã hội, ó là quan hệ giữa những ng°ời tham gia bảo hiểm, ng°ời thực hiện bảo hiểm và ng°ời °ợc bảo hiểm trong quá trình óng góp quỹ và chỉ trả bảo hiểm xã hội Gọi là bảo hiểm xã hội bởi hình thức bảo hiểm thu nhập này có iểm khác c¡ bản với tất cả các hình thức bảo hiểm khác (bảo hiểm th°¡ng mại, dân sự) ở mục ích xã hội của nó: c¡ quan bảo hiểm chỉ tổ chức thực hiện t°¡ng trợ cộng ồng, không nhằm mục ích kinh doanh Tính liên quan ến quan hệ lao ộng của quan hệ bảo hiểm xã hội không chỉ thể hiện ở mục ích, ối t°ợng của bảo hiểm mà còn thé hiện ở thành phần các bên tham gia

và sự cn cứ vào thu nhập trong quan hệ lao ộng ó là những lí

do c¡ bản dé luật lao ộng iều chỉnh quan hệ bảo hiểm xã hội Sau nảy, từ tác dụng của bảo hiểm xã hội, ời sống xã hội lại phát sinh vấn ề: Những lao ộng khác không °ợc tham gia bảo hiểm xã hội là không bình ng, không áp ứng yêu cầu của kinh tế thị tr°ờng và quỹ bảo hiểm xã hội cing có nhu cầu lớn mạnh h¡n ể ảm bảo an toàn, tng thêm tác dụng của hình thức bảo hiểm này Trên c¡ sở ó, bảo hiểm xã hội mở rộng dần ối t°ợng

tham gia của nó: không chỉ là những NLD tham gia quan hệ lao

ộng mà còn tới tất cả những lao ộng khác có nhu cầu bảo hiểm Sự mở rộng này phá vỡ mục ích ban ầu của bảo hiểm xã hội, nó không chỉ áp ứng nhu cầu bảo hiểm thu nhập cho NL tham gia quan hệ lao ộng mà còn áp ứng nhu cầu ảm bảo an toàn của ời sống con ng°ời trong xã hội nói chung Vì vậy, quan hệ bảo hiểm xã hội, nói một cách khái quát thì không thuần tuý là quan hệ phát sinh từ quan hệ lao ộng nữa Tuy những quan hệ bảo hiểm nòng cốt (bảo hiểm xã hội bắt buộc) vẫn phát sinh trên c¡ sở của quan hệ lao ộng nh°ng ngày nay, bảo hiểm xã hội ã v°ợt ra khỏi phạm vi liên quan ến quan hệ lao ộng, kết hợp với các chính sách khác nh° °u ãi, cứu trợ xã hội ể giải quyết trọn vẹn, ồng

24

Trang 25

bộ van dé an sinh xã hội nói chung Do cing là lí do hiện nay Nhà n°ớc ta ã ban hành Luật bảo hiểm xã hội riêng ể áp ứng các nhu câu mới về bảo hiểm xã hội Nh° vậy, quan hệ bảo hiểm ã và ang trở thành ối t°ợng iều chỉnh của ngành luật trẻ: luật an sinh xã hội Sự phát triển dẫn ến những thay ổi này cing là con °ờng chung ã °ợc thực hiện ở nhiều n°ớc và lặp lại ở Việt Nam.“ Ngay cả những n°ớc mà giới nghiên cứu không phân chia hệ thống pháp luật thành từng ngành luật thì cing phân chia các

l)nh vực pháp luật thông qua sự lớn mạnh của các quan hệ xã hội

thuộc l)nh vực ó Có thê thấy iều ó qua sự phân ịnh thâm quyền của hệ thong c¡ quan giải quyết tranh chấp: Ở nhiều n°ớc, các tranh chấp về lao ộng, bảo hiểm xã hội th°ờng °ợc giải quyết chung ở toà lao ộng (hoặc toà án công nghiệp, toà án trọng tài, tuỳ theo cách gọi của từng n°ớc) Song, trong thời gian gần ây ở một số n°ớc còn tô chức các toà xã hội chuyên giải quyết những tranh chấp về an sinh xã hội, ộc lập với toà lao ộng (ví

du: Cong hoà liên bang ức).

Tuy nhiên, luật lao ộng Việt Nam hiện hành và luật lao ộng

của nhiều n°ớc khác (kế cả những n°ớc có luật bảo hiểm xã hội riêng) vẫn quy ịnh quyền và ngh)a vụ trong l)nh vực bảo hiểm xã hội của NLD, NSDLD Nh° vậy, luật lao ộng không iều chỉnh các quan hệ bảo hiểm xã hội nói chung nh°ng nó vẫn iều chỉnh quyền và ngh)a vụ của các bên quan hệ lao ộng về bảo hiểm xã hội Có thể coi ó là một phần của quan hệ bảo hiểm xã hội, trong phạm vi liên quan ến quan hệ lao ộng.

2.5 Quan hệ giải quyết tranh chấp lao ộng

Trong quá trình thực hiện quyền và ngh)a vụ lao ộng, giữa các bên của quan hệ lao ộng có thé có những bat ồng, tranh chap về quyền và lợi ích Mâu thuẫn nhiều khi cng thng ến mức

(1).Xem: Nguyễn Quang Quynh, Luật lao ộng và an ninh xã hội, Sài Gòn, 1972.

Trang 26

quan hệ lao ộng cá nhân có thể bị chấm dứt, tập thể lao ộng có thể ngừng việc ể ạt °ợc các yêu sách chung Khi không thể tự dàn xếp, các bên th°ờng có nhu cầu nhờ ến ng°ời có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp cần thiết iều ó làm phát sinh quan hệ giải quyết tranh chấp lao ộng, ó là những quan hệ giữa các bên của quan hệ lao ộng có tranh chấp với các cá nhân, tổ chức có thâm quyền giải quyết các tranh chấp ó Quan hệ này không chỉ phát sinh từ quan hệ lao ộng mà khi giải quyết nó, ng°ời có thâm quyền còn phải cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật lao ộng, những thoả thuận hợp pháp giữa các bên ể bảo vệ quyền và lợi ích chính áng của họ Vì vậy, luật lao ộng iều chỉnh quan hệ này cho phù hợp với tính chất và mục ích của quan hệ lao ộng.

Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tính chất của tranh chấp và thủ tục cần thiết mà c¡ quan có thẩm quyên phải áp dụng, quan hệ giải quyết tranh chấp lao ộng còn có thé do những ngành luật khác iều chỉnh Vi du: Khi giải quyết các tranh chấp lao ộng tại toà án thì quan hệ giữa các bên tranh chấp và những ng°ời tham gia giải quyết không chỉ chiu sự iều chỉnh của luật lao ộng mà còn chịu sự iều chỉnh của luật tố tụng dân sự.

2.6 Quan hệ giải quyết ình công

T°¡ng tự nh° van dé tranh chấp lao ộng, ình công có thé phát sinh do tập thé lao ộng không thoả mãn với quyền và lợi ích chung hiện có nh°ng yêu cầu của họ không °ợc NSDL chấp nhận Nếu theo uôi ến cùng mục ích của mình, tập thể lao ộng th°ờng sử dụng quyền ình công, biện pháp gây sức ép về kinh tế dé thực hiện °ợc yêu sách về quyền và lợi ích Khi ã ình công, có thé chính các bên sẽ thu xếp 6n thoả van ề của mình bang cách tiếp tục th°¡ng l°ợng, hoà giải Cing có thé họ °ợc các c¡ quan hữu quan giúp ỡ dé ạt °ợc thoả thuận, ngừng ình công nh°ng cing có thể các có gắng ó không ạt kết quả Khi ó, các bên th°ờng có nhu cầu giải quyết vấn ề phát sinh tại c¡ quan có thâm

26

Trang 27

quyền Quan hệ giải quyết ình công là quan hệ giữa c¡ quan có thâm quyền giải quyết ình công với tập thé lao ộng hoặc ng°ời ại diện của họ và NSDLD trong quá trình giải quyết ình công.

Tại Việt Nam, c¡ quan có thẩm quyền giải quyết ình công là toà án, cụ thê là toà lao ộng thuộc toà án nhân dân cấp tỉnh, n¡i xảy ra ình công Quyền ình công °ợc pháp luật quy ịnh thực hiện trong phạm vi doanh nghiệp nên tập thể lao ộng ình công và NSDLD của họ th°ờng thuộc những doanh nghiệp cụ thé Quan hệ này không chỉ phát sinh từ quan hệ lao ộng mà kết quả quá trình giải quyết ình công còn có thể tác ộng ến quan hệ lao ộng ở mức ộ nhất ịnh nên do luật lao ộng iều chỉnh.

2.7 Quan hệ quản lí nhà n°ớc về lao ộng

Với chức nng là chủ thể quản lí toàn xã hội, Nhà n°ớc quản lí tat cả các l)nh vực quan trọng của ời sống xã hội, trong ó có van ề lao ộng và quan hệ lao ộng Dé han chế tính tự phát của thị tr°ờng, Nhà n°ớc cing phải iều tiết thị tr°ờng lao ộng, quan hệ lao ộng bằng nhiều công cụ khác nhau Nh° vậy, vấn ề quản lí nhà n°ớc về lao ộng là yêu cầu chung ối với tất cả các nhà n°ớc, không chỉ ở Việt Nam Thực hiện vấn ề này làm phát sinh nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau; trong ó, quan hệ giữa các c¡ quan nhà n°ớc thuần tuý là quan hệ hành chính, do luật hành chính, luật nhà n°ớc iều chỉnh Luật lao ộng iều chỉnh quan hệ quản lí nhà n°ớc giữa các c¡ quan, công chức nhà n°ớc có thẩm quyền với các bên trong quan hệ lao ộng ở l)nh vực ảm bảo thực

hiện pháp luật lao ộng và xử lí vi phạm pháp luật lao ộng ây

là quan hệ liên quan ến quan hệ lao ộng, bởi lẽ, khi thực hiện quyền quản lí nhà n°ớc, thanh kiểm tra việc thực hiện pháp luật các c¡ quan, công chức có thâm quyền phải cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật lao ộng, thực tế thực hiện các quy ịnh ó trong từng ¡n vị sử dụng lao ộng ể nm °ợc mức ộ chấp hành pháp luật của ối t°ợng bị quản lí và có thể áp dụng các hình

Trang 28

thức xử lí vi phạm theo pháp luật Mục ích của quản lí nhà n°ớc

về lao ộng cing nhằm dé ảm bảo cho các quy ịnh của luật lao ộng °ợc thực hiện úng ắn và thống nhất trong phạm vi toàn

quốc; các quan hệ lao ộng ều vận hành theo trật tự nhất ịnh,

không làm ảnh h°ởng ến lợi ích chung Vì vậy, quan hệ quản lí nhà n°ớc về lao ộng do luật lao ộng iều chỉnh.

3 Tiêu chuẩn lao ộng

Tiêu chuẩn lao ộng là tập hợp những iều kiện lao ộng và iều kiện sử dụng lao ộng tối thiểu °ợc công nhận trong một phạm vi áp dụng nhất ịnh (quốc tế, quốc gia ) iều kiện lao ộng là tổng hợp các yếu tố tác ộng ến NL trong quá trình lao ộng ở không gian nhất ịnh”) Các yếu tố có thê tác ộng ến môi tr°ờng lao ộng bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, k) thuật

thể hiện qua công cụ, ph°¡ng tiện lao ộng, ối t°ợng lao ộng,

môi tr°ờng lao ộng và sự tác ộng qua lại giữa những yếu tố ó với NLD Trong các iều kiện trên, pháp luật ặc biệt chú trọng ến iều kiện về an toàn, vệ sinh lao ộng dé bảo vệ sức khoẻ, tinh mang NLD và vệ sinh môi tr°ờng Còn iều kiện sử dụng lao ộng là iều kiện cần thiết cho quá trình sử dụng lao ộng °ợc pháp luật quy ịnh buộc các cá nhân, tô chức phải thoả mãn khi sử dụng lao ộng” nh° tiền l°¡ng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ng¡i, kỉ luật lao ộng Trong l)nh vực lao ộng, tiêu chuẩn lao ộng chiếm vị trí hết sức quan trọng, bởi nó liên quan ến iều kiện, môi tr°ờng làm việc của NL, ảnh h°ởng trực tiếp ến tính mạng

cing nh° sức khoẻ của NLD.

II NHUNG NGUYEN TAC C  BAN CUA LUẬT LAO ỘNG

Trong lí luận vê nha n°ớc va pháp luật hiện nay, nguyên tac

(1).Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Tir iền giải thích thuật ngữ luật học, Nxb.CAND, Hà Nội, 1999.

(2).Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Tir iển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb.CAND, Hà Nội, 1999.

28

Trang 29

của ngành luật (hoặc của l)nh vực pháp luật) th°ờng °ợc hiểu là những t° t°ởng chính trị, pháp lí co bản °ợc ịnh ra dé thong nhất nội dung iều chỉnh pháp luật trong khâu soạn thảo, ban hành, giải thích pháp luật và chỉ ạo các hoạt ộng thực tế trong khâu áp dụng pháp luật ối với l)nh vực lao ộng, những chủ tr°¡ng của ảng và Nhà n°ớc ta ề ra nh° phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, phát triển kinh tế thị tr°ờng và hình thành

thị tr°ờng sức lao ộng, bảo vệ NLD luôn là những t° t°ởng chỉ

ạo dé thé chế thành những quy ịnh cụ thé trong nội dung của luật lao ộng Bên cạnh ó, các quy ịnh c¡ bản trong Hiến pháp nh° quyền lao ộng, quyền tự do kinh doanh, quyền bình ắng nam nữ, quyền °ợc bảo hộ lao ộng, bảo hiểm xã hội của công

dân cing trở thành những ịnh h°ớng xác ịnh nội dung của luật

lao ộng và một số l)nh vực pháp luật khác Cùng với các ịnh h°ớng trên, các yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr°ờng, các yêu cầu mới trong thời ại hội nhập quốc tế và phát triển cing

tác ộng không nhỏ tới nội dung của pháp luật lao ộng, trở thành

những nguyên tắc c¡ bản của ngành luật Trên những c¡ sở ó, hiện nay, các nguyên tắc c¡ bản của luật lao ộng gồm:

1 Nguyên tắc tự do lao ộng và tự do thuê m°ớn lao ộng Xác ịnh nguyên tắc này ể ảm bảo yêu cầu khách quan của nên kinh tế thị tr°ờng, tiếp nối và cụ thé hoá quyền lao ộng, quyền tự do kinh doanh của công dân ã °ợc Hiến pháp nm 1992 quy ịnh (iều 55, iều 57) Trong kinh tế thị tr°ờng, thị tr°ờng sức lao ộng là bộ phận tất yếu Nó chỉ có thể hình thành khi các bên tham gia có quyền tự do gia nhập hoặc rời khỏi thị tr°ờng, tự do luân chuyền sức lao ộng từ n¡i d° thừa ến n¡i còn thiếu, từ n¡i có mức l°¡ng thấp ến n¡i có mức l°ợng cao Bởi vậy, trong °ờng lối lãnh dao, ảng ta ã chủ tr°¡ng: “tao môi truong và diéu kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế

Trang 30

tạo nhiễu việc làm và phát triển thị tr°ờng lao ộng ”.“) Do cing là nguyện vọng của NLD và NSDLD - các chủ thê tham gia thị tr°ờng Thực hiện tinh thần ó, luật lao ộng ã có nhiều quy ịnh

khuyến khích NLD tự tạo việc làm và tạo iều kiện dé họ tham gia

quan hệ lao ộng Tuỳ theo khối l°ợng việc làm và khả nng của mỗi cá nhân mà họ có thé trở thành NLD hoặc NSDL trong xã hội Nếu tham gia quan hệ lao ộng, NLD có quyền làm việc cho bat kì NSDLD nào, bat kì n¡i nào mà pháp luật không cấm Họ có quyền tự do lựa chọn việc làm theo khả nng và nguyện vọng của mình, có thé lựa chọn cách thức trực tiếp hoặc thông qua các c¡ sở dịch vụ dé tìm kiếm việc làm, có thé tự do lựa chọn nghề Và n I học nghề dé tham gia quan hệ lao ộng NLD còn có quyền tham gia một hoặc nhiều hợp ồng với một hoặc nhiều NSDLD theo quy ịnh của pháp luật Luật pháp không có những quy ịnh dé °u ãi h¡n hoặc phân biệt ối xử với NL trên c¡ sở họ làm việc cho các thành phan kinh tế khác nhau Cùng với quyền tự do lao ộng, các chế ộ bảo hiểm xã hội của NL cing °ợc quy ịnh thống nhất cho mọi NLD tham gia quan hệ lao ộng và ngày càng mở rộng tới tất cả lực l°ợng lao ộng xã hội Nh° vậy, khi NLD thực hiện quyên tự do dịch chuyên quan hệ lao ộng trên thị tr°ờng thì quyên bảo hiểm của họ không thay ổi Nếu iều kiện lao ộng không ảm bảo hoặc khi có c¡ hội tốt h¡n, NLD có quyền chấm dứt quan hệ lao ộng này dé tham gia quan hệ lao ộng khác theo

quy ịnh của pháp luật.

NSDLD không chỉ °ợc ảm bảo các quyền tự do cần thiết khi

gia nhập thị tr°ờng lao ộng mà còn °ợc Nhà n°ớc giúp ỡ, tạo

iều kiện thuận lợi, khuyến khích sử dụng nhiều lao ộng (khoản 3 iều 4 BLL nm 2012) Họ °ợc quyết ịnh việc tuyên dụng lao

ộng trong thời gian nào, số l°ợng lao ộng sẽ tuyên là bao nhiêu;

(1).Xem: ảng cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IXcủa Dang, Nxb Chính tri quoc gia, Ha Nội, 2001, tr 211.

30

Trang 31

°ợc ặt ra iều kiện tuyên chọn theo yêu cầu công việc và yêu cầu sử dụng lao ộng của chính họ; °ợc tự mình quyết ịnh cách thức tuyển chọn: qua làm thử, thi tuyên, phỏng vấn hay xét duyệt hồ s¡, ào tạo ể sử dụng NSDL °ợc tự quyết ịnh mức l°¡ng sẽ trả, thời hạn sử dụng cho từng vi trí công việc dé giữ lợi thé cạnh tranh trên thị tr°ờng Họ cing có thé quyết ịnh quy mô sử dụng lao ộng trong từng thời kì, °ợc tuyên thêm lao ộng hay thu hẹp sản xuất, cho thôi việc, cham dứt hợp ồng phù hợp với

các quy ịnh của pháp luật.

ề ảm bảo quyền tự do việc làm cho NL và tự do thuê

m°ớn lao ộng cho NSDL, pháp luật lao ộng ã xác ịnh

những nội dung cần thiết trong các quy ịnh chung, trong chế ịnh

việc làm, học nghé, HDLD Trong ó, không có giới han về ịa

bàn tuyển dụng hay phạm vi tham gia quan hệ lao ộng theo ¡n vị hành chính, vùng, theo hộ khẩu hay bất cứ tiêu chí quản lí nào Bên cạnh ó, các chế ịnh khác nh° tiền l°¡ng, bảo hiểm xã hội, giải quyết tranh chấp lao ộng và ình công ều °ợc xác ịnh theo những nguyên tắc chung thống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế, không bao cấp hay dành ộc quyền cho khu vực nhà n°ớc cing gop phần hỗ trợ tạo ra thị tr°ờng lao ộng chung, tạo iều kiện cho việc thực hiện quyền tự do của các bên.

2 Nguyên tắc bảo vệ ng°ời lao ộng 2.1 C¡ sở xác ịnh nguyên tắc

Theo ngh)a thông th°ờng nhất, có thé hiểu bảo vệ NLD trong

quan hệ lao ộng là ngn chặn mọi sự xâm hại có thé xay ra ối

với họ khi tham gia quan hệ lao ộng Với ý ngh)a ó, “bảo vệ

NL” và “ảm bảo các quyền cho NL” là những vẫn ề không ồng nhất Bảo vệ NLD là t° t°ởng xuyên suốt hệ thống các quy phạm pháp luật lao ộng và quá trình iều chỉnh các quan hệ trong l)nh vực lao ộng còn ảm bảo các quyền cho NL là sự ảm bảo

nội dung quan hệ lao ộng của họ.

Trang 32

Việc xác ịnh nguyên tắc này tr°ớc hết trên c¡ sở °ờng lỗi, chính sách của ảng Ngay từ những nm ầu phát triển kinh tế thị

tr°ờng, ảng và Nhà n°ớc ã xác ịnh mục tiêu và ộng lực chính

của sự phát triển là “vì con ng°ời, phát huy nhân tố con ng°ời, tr°ớc hết là NL”.” Khi phát triển kinh tế thị tr°ờng, Dang và Nha

n°ớc xác ịnh: “phải tng c°ờng bao vệ NLP, trọng tâm là ở các

doanh nghiệp ”.” iều ó phù hợp với tình hình thực tế, khi NLD tham gia quan hệ lao ộng, họ phải ối mặt với nhiều nguy c¡, cuộc sông của họ bị ảnh h°ởng bởi những khó khn phát sinh trong quan hệ này Những khó khn này có thể từ phía thị tr°ờng lao ộng bởi t°¡ng quan cung-cầu lao ộng trên thị tr°ờng th°ờng theo h°ớng bất lợi cho NL Những n°ớc ch°a phát triển luôn ứng tr°ớc mâu thuẫn giữa sự gia tng dân số và khả nng ầu t° yêu kém, không tạo ủ việc làm cho NLD Các n°ớc phat triển lại có xu h°ớng ầu t° cho công nghệ cao thay cho việc sử dụng nhiều nhân công Vấn ề thất nghiệp trở thành hiện t°ợng bình th°ờng ở tất cả các n°ớc, không phân biệt trình ộ phát triển kinh tế Vì vậy, NLD khó có iều kiện thoả thuận bình ng thực sự với bên sử dụng lao ộng nh° yêu cầu của thị tr°ờng Họ cần °ợc bảo vệ dé hạn chế những bat lợi, những sức ép do iều kiện khách quan mang lại.

Trong quá trình làm việc, NL là ng°ời phải trực tiếp thực hiện công việc theo yêu cầu của bên sử dụng lao ộng Nh° vậy, họ phải chấp nhận những iều kiện lao ộng, môi tr°ờng làm việc ngay cả khi không thuận lợi nh° nng nóng, bụi ộc, tiếng ồn và những yếu tố nguy hiểm khác Nếu không có sự bảo vệ của pháp

luật thì sức khoẻ, tính mang của NLD sẽ khó °ợc ảm bao.

Về ph°¡ng diện lí luận, cing ã có cn cứ dé khang ịnh rằng

(1).Xem: Dang cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội dai biểu toàn quốc lần thứVII của ảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991.

(2).Xem: Dang cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội dai biểu toàn quốc lần thứVIII của ảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 204.

32

Trang 33

NLD bao giờ cing bi phụ thuộc vào NSDL Pháp luật cing thừa

nhận quyên quản lí, iều hành của NSDLD và ngh)a vụ chấp hành của NL Nh°ng thực tế, khi có sự hỗ trợ của những iều kiện

khách quan từ phía thị tr°ờng thì th°ờng xảy ra xu h°ớng lạm

quyền của ng°ời su dụng và sự cam chịu cua NLD Từ ó, luật lao ộng cing phải quan tâm bảo vệ NL úng mức ể sử dụng sức lao ộng hợp lí, hạn chế xu h°ớng lạm quyền của NSDL.

Từ những c¡ sở trên, có thể thay viéc bao vé NLD la nhiém vu c¡ bản của luật lao ộng ở tat cả các n°ớc trên thé giới D°ới góc ộ lịch sử, nhiều ý kiến còn cho rằng yêu cầu bảo vệ NL là nguyên nhân c¡ bản làm xuất hiện các quy ịnh riêng ể iều tiết

quan hệ lao ộng và sự ra ời ngành luật lao ộng nh° ngày nay.

Nếu không cần phải bảo vệ NL tr°ớc sự lạm quyền của ng°ời ang quản lí, iều hành họ, tr°ớc những iều kiện lao ộng không phải do họ tạo ra thì có thé iều chỉnh các quan hệ lao ộng bằng các quy ịnh dân sự thông dụng, nh° các hợp ồng dịch vụ, gia công khác Nh° vậy, có thể thấy bảo vệ NLD là nhiệm vụ chủ yếu, gắn liền với sự ra ời và tồn tại cùng với sự tồn tại của luật lao ộng ở tất cả các n°ớc trên thế giới.

Ở Việt Nam, Nhà n°ớc với ban chất là của dân, do dân, vì dan thì van dé bảo vệ NLD lại càng °ợc chú trọng ở mức ộ cao iều ó cing phù hợp với lí luận về bản chất của pháp luật, là ý chí của giai cấp thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền T° t°ởng ó cing °ợc thé hiện ngay trong Lời nói ầu của BLL: “Bộ /uậi lao ộng bảo vệ quyên làm việc, lợi ích và các quyén khác của NL” Trong quá trình ban hành, sửa ổi luật lao ộng và trên thực tế ở n°ớc ta, NLD ngày càng °ợc bảo vệ tốt h¡n.

2.2 Nội dung nguyên tắc

ề thực hiện nhiệm vụ một cách hữu hiệu và phù hợp với các yêu cầu trên, pháp luật lao ộng phải thé hiện quan iểm bảo vệ NLD với t° cách là bảo vệ các quyền con ng°ời trong l)nh vực lao

Trang 34

ộng Nó không chỉ bao hàm mục ích bảo vệ sức lao ộng, bảo

vệ quyền và lợi ích chính áng của NL mà còn phải bảo vệ họ trên nhiều ph°¡ng diện: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính

mạng, danh dự, nhân phẩm, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ng¡i, liên

kết và phát triển trong môi tr°ờng lao ộng và xã hội lành mạnh Có ngh)a là NL phải °ợc ảm bảo cuộc sống và phát triển bình th°ờng khi tham gia quan hệ lao ộng Do vậy, nguyên tắc bảo vệ NLD bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

2.2.1 Bảo vệ việc làm cho ng°ời lao ộng

Việc làm luôn là mối quan tâm ầu tiên và trong suốt cuộc ời của NLD Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, ảng ta vẫn khang ịnh “giải quyết việc làm là yếu tổ quyết ịnh dé phát huy nhân to con nguoi, ồn ịnh và phái triển kinh tế, lành mạnh xã hoi” Vì vậy, bảo vệ NLD tr°ớc hết là bảo vệ việc làm cho họ Thực chất của vẫn ề này là pháp luật bảo vệ NLD ể họ °ợc ôn ịnh làm việc, không bị thay ôi, bị mat việc làm một cách vô lí Những quy ịnh của luật lao ộng luôn h°ớng tới việc ảm bảo dé NLD °ợc thực hiện úng công việc ã thoả thuận Nếu các bên muốn thay ổi hoặc NSDL muốn tạm thời iều ộng, chuyển làm việc khác, tạm ình chỉ công việc ều phải tuân thủ những iều kiện luật ịnh.

Bên cạnh ó, bảo vệ việc làm lâu dài, úng thời hạn thoả thuận

cho NL cing là nội dung cần thiết của nguyên tắc này Các quy

ịnh của luật lao ộng luôn khuyến khích các bên kí kết HDLD

không xác ịnh thời hạn (với ý ngh)a là hợp ồng dài hạn) và hạn chế giao kết hợp ồng ngắn hạn, chỉ trong những tr°ờng hợp cần thiết Việc tạm hoãn, cham dứt HL tr°ớc thời hạn luôn °ợc pháp luật giới hạn thực hiện trong những tr°ờng hợp nhất ịnh

(1).Xem: ảng cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IXcua Dang, Nxb Chính tri quôc gia, Ha Nội, 2001, tr 210.

34

Trang 35

nhằm mục ích bảo vệ việc làm cho NLD Nếu vi phạm các quy ịnh trên, NSDLD có thé bị xử phạt, bồi th°ờng hoặc buộc phải

dam bảo việc lam cho NLD.

Nh° vậy, có thé thay bảo vệ việc làm cho NLD ã trở thành van dé quan trọng xuyên suốt các chế ịnh việc làm, HDLD, thoả °ớc lao ộng tập thể, kỉ luật lao ộng, giải quyết tranh chấp lao

ộng, xử phạt vi phạm pháp luật lao ộng ó là nội dung không

thê thiếu trong nguyên tắc bảo vệ NLD.

2.2.2 Bảo vệ thu nhập và ời sống cho ng°ời lao ộng

Có thu nhập là mục ích c¡ bản nhất của NL khi tham gia quan hệ lao ộng Tuy nhiên, vì nhiều lí do mà thu nhập của NLD

th°ờng có nguy c¡ không t°¡ng xứng so với những óng góp của

họ hoặc bị giảm, bị cắt bởi những nguyên nhân không phải do họ gây ra Vì vậy, bảo vệ thu nhập và ời sống cho NLD cing là nội dung quan trọng của nguyên tắc bảo vệ NL ể thực hiện mục ích này, pháp luật lao ộng có nhiều quy ịnh, vừa bảo vệ thu nhập cho NL, vừa giảm thiêu những can thiệp của Nhà n°ớc ối với quyền tự chủ của các bên Tr°ớc hết là các quy ịnh về mức thu nhập bắt buộc phải ảm bảo thông qua mức l°¡ng tối thiểu ể bảo vệ NL ở mức cần thiết nhất và tạo ra h°ớng khuyến khích

NSDLD dam bảo thu nhập cao hon cho NLD Những thoả thuận

về thu nhập của NLD ều phải t°¡ng xứng với sức lao ộng ho ã cung ứng Pháp luật quy ịnh c¡ sở của tiền l°¡ng phải cn cứ vào nng suất, chất l°ợng và hiệu quả công việc; bảo vệ tiền l°¡ng cho

lao ộng nữ, lao ộng tan tat, lao ộng vi thành niên °ợc t°¡ng°¡ng với các lao ộng khác trên c¡ sở công việc Các tr°ờng hợp

có cung ứng lao ộng nh° làm việc, thử việc, học nghề có làm ra sản phẩm pháp luật ều ảm bảo cho NL °ợc h°ởng l°¡ng ở mức ộ phù hợp Trong thời hạn hợp ồng, những tr°ờng hợp không làm việc do rủi ro khách quan hoặc do lỗi của NSDL nh° bị ngừng việc, bị tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp phải iều trị,

Trang 36

iều d°ỡng hoặc bị chấm dứt hợp ồng hay bi sa thải trái pháp luật NL ều °ợc trả l°¡ng hoặc bồi th°ờng tiền l°¡ng Khi bị tạm thời iều chuyển làm việc khác, NLD cing °ợc bảo vệ thu

nhập hợp lí theo mức ã thoả thuận hoặc theo sức lao ộng ã hao

phí cho công việc thực tế

ể ảm bảo ời sống cho NL, ngay cả khi họ bị khấu trừ l°¡ng thì mức trừ cing bị pháp luật giới hạn chỉ ở tỉ lệ nhất ịnh;

khi gặp khó khn hoặc trong những tr°ờng hợp hợp lí khác, NLD

còn °ợc tạm ứng tiền l°¡ng ặc biệt, hầu hết các tr°ờng hợp NLD thôi việc, bị mất việc làm vì lí do kinh tế họ ều °ợc h°ởng

các chế ộ trợ cấp dé 6n ịnh cuộc sống NLD còn °ợc tham gia

bảo hiểm xã hội ể bảo hiểm thu nhập nếu nguồn thu này bị mat hoặc bị giảm vì ốm au, th°¡ng tật, tudi gia Nhu vay, co thé thấy tuy không can thiệp vào quyền tự chủ về tài chính của NSDL nh°ng pháp luật lao ộng ã thể hiện rõ quan iểm bảo vệ thu nhập cho NLD ở mức ộ hợp lí Mục dich này °ợc thể hiện

trong nhiều chế ịnh nh° học nghè, HL, tiền l°¡ng, an toàn, vệ

sinh lao ộng, bảo hiểm xã hội, giải quyết tranh chấp lao ộng 2.2.3 Bảo vệ các quyền nhân thân của NL trong l)nh vực

lao ộng

Khi tham gia quan hệ lao ộng, không chỉ việc làm, thu nhập

mà nhiều ph°¡ng diện trong cuộc sống của NLD bị ảnh h°ởng rất sâu sắc bởi quan hệ này Với tinh thần bảo vệ NLD một cách toàn diện, bảo vệ tất cả các quyền con ng°ời trong l)nh vực lao ộng thì các quyền nhân thân gắn với l)nh vực lao ộng là ối t°ợng quan trọng cần bảo vệ Trong hệ thông pháp luật, các quyền nhân thân của con ng°ời ã °ợc quy ịnh trong 22 iều tại Mục 2, Ch°¡ng II Bộ luật dân sự Gắn bó mật thiết với l)nh vực lao ộng là quyền của NL °ợc ảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ; °ợc bảo

vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; °ợc lao ộng sáng tạo, tự do liên

kết và phát triển Luật lao ộng cing chú trọng bảo vệ những

36

Trang 37

quyền này cho NLD trong quá trình iều chỉnh quan hệ lao ộng Vấn ề bảo vệ tính mạng sức khoẻ NL trong quá trình lao ộng °ợc ặc biệt chú trọng iều 56 Hiến pháp nm 1992 quy ịnh: “Nhà n°ớc ban hành các chính sách, chế ộ bảo hộ lao ộng” Tại ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ IX, ảng ta ã nhắn mạnh nhiệm vụ: “chm lo cải thiện iều kiện làm việc, dam bảo an toàn và vệ sinh lao ộng, phòng chống tai nạn lao ộng và bệnh nghệ nghiệp cho NL”.”) BLLD cing quy ịnh những trách nhiệm cụ thé của Chính phủ (iều 135 BLLD nm 2012), của các cấp, các ngành, của NSDLD trong l)nh vực nay dé bảo vệ NLD Ở các c¡ sở, tất cả các hình thức lao ộng ều phải ảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao ộng do Nhà n°ớc ban hành ể thực hiện an toàn tính mang, sức khoẻ cho NLD Nếu trong iều kiện lao ộng còn có những yếu tố bat lợi cho sức khoẻ, tinh mạng của

NLD thì NSDLD phải trang bị các ph°¡ng tiện bảo vệ ca nhân cho

họ Nếu iều kiện lao ộng không ảm bảo thì NL hoặc tổ chức công oàn ại diện cho họ có quyền quyết ịnh ngừng lao ộng yêu cầu khắc phục các yếu tố mất an toàn ó Các ¡n vị sử dụng lao ộng cing phải thực hiện ầy ủ các chế ộ khám sức khoẻ, bồi d°ỡng ộc hại theo úng quy ịnh của pháp luật Việc sử

dụng lao ộng phải ảm bảo thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ng¡ihợp lí, không °ợc v°ợt mức luật ịnh NSDL cing phải rút

ngắn thời gian làm việc cho các ối t°ợng nh° lao ộng tàn tật, lao

ộng vị thành niên, lao ộng làm những nghề, công việc nặng nhọc, ộc hại dé ảm bảo sức khoẻ cho họ Ngoài ra, nếu bị tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, NLD °ợc ảm bao iều kiện cấp cứu, iều trị, iều d°ỡng dé phuc hồi sức khoẻ; nếu còn tiếp tục làm việc thì °ợc sắp xếp công việc phù hợp.

Trong quá trình lao ộng, NLD còn °ợc bảo vệ danh dự, nhân

(1).Xem: ảng cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IXcua Dang, Nxb Chính tri quôc gia, Ha Nội, 2001, tr 105.

Trang 38

pham, uy tín NSDLD va các chủ thé khác phải tôn trọng và ối xử úng dan với họ, không °ợc xúc phạm bang bat kì hình thức nào Việc phân biệt ối xử, trả thù, trù ập NLD vi bat kì lí do nào ều

là vi phạm pháp luật Ngay cả khi NLD vi phạm kỉ luật thì

NSDLD cing không °ợc xúc phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của họ khi xử lí Nếu vi phạm các quy ịnh này, NSDL phải khôi phục quyền cho NLD.

Ngoài ra, NL còn °ợc bảo vệ quyền lao ộng (thông qua các quy ịnh bảo vệ việc làm cho họ), quyền tự do sáng tạo, nhất là ối với các lao ộng có trình ộ chuyên môn ki thuật cao Tất cả các quy ịnh nhm bảo vệ quyền nhân thân cho NLD °ợc thé hiện trong hàng loạt các chế ịnh nh°: HDLD, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ng¡i, bảo hộ lao ộng, kỉ luật lao ộng, giải quyết tranh chấp lao ộng Có thé nói rằng luật lao ộng ã có những quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ ể bảo vệ các quyền nhân thân liên quan ến l)nh vực lao ộng cho NL.

3 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời

sử dụng lao ộng

Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NSDL là ảm bảo các quyên và lợi ich mà pháp luật ã quy ịnh cho NSDLD °ợc thực hiện, không bị các chủ thể khác xâm hại Nh° vậy, có thể thấy nguyên tắc này có phạm vi hẹp h¡n nhiều so với nguyên tắc bảo vệ NLD iều ó do các bên có vị thế khác nhau trong quan hệ lao

ộng nên luật lao ộng bảo vệ họ ở những mức ộ khác nhau.

Trong quan hệ lao ộng, NSDL có quyền quản lí nên không cần thiết phải bảo vệ họ ở tất cả các ph°¡ng diện nh° ôi với NLD

-ng°ời có ngh)a vụ phải tuân thủ Tuy nhiên, pháp luật lao ộng

phải bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ bởi họ là một bên không thé thiếu dé hình thành và duy trì quan hệ lao ộng Nếu không thu °ợc các quyền và lợi ích cần thiết trong quá trình sử dụng lao ộng thì họ và các nhà ầu t° tiềm nng khác sẽ

38

Trang 39

không thé tiếp tục dau t°, giải quyết việc làm cho NLD và phat triển kinh tế ất n°ớc Nh° vậy, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NSDL cing là cách giải quyết van dé lợi ich hợp lí trong xã hội, yếu tố không thé thiếu trong nền kinh tế thị tr°ờng Thông qua việc bảo vệ này mà quan hệ lao ộng có thé phát triển bền vững,

NL cing có iều kiện 6n ịnh việc làm, ảm bảo cuộc sống.

Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của ảng cing

°a ra chủ tr°¡ng: “các doanh nghiệp °ợc tự chủ trong việc trả

l°¡ng và tiền th°ởng Nhà n°ớc tôn trọng thu nhập hợp pháp của ng°ời kinh doanh ”.“) Thực hiện nguyên tắc này cing là sự cụ thé hoá và phát triển thêm quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu vốn và tài sản hợp pháp của công dân ã °ợc Hiến pháp nm 1992 quy ịnh tại iều 57, iều 58.

Trong l)nh vực lao ộng, NSDL cing °ợc ảm bảo ầy ủ các quyền ối với tài sản °a vào sản xuất kinh doanh, °ợc tự chủ trong quản lí và phân phối sản phâm Họ cing có quyền tự do liên kết và phát triển trong quá trình sử dụng lao ộng Cu thé, NSDLD °ợc bảo vệ các quyền và lợi ích sau:

- °ợc tuyên chọn, sử dụng, tng giảm lao ộng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh;

- °ợc quản lí, iều hành lao ộng, ban hành nội quy và thực hiện các chế ộ khen th°ởng, kỉ luật, cham dứt hợp ồng ối với NLD;

- °ợc sở hữu tai sản hợp pháp trong và sau quá trình lao

ộng, tự chủ trong phân phối, trả l°¡ng cho NLD theo quy ịnh

của pháp luật;

- °ợc phối hợp với tô chức công oàn trong quản lí lao ộng và kí kết thoả °ớc lao ộng tập thể phù hợp với iều kiện của ¡n vị;

- °ợc Nhà n°ớc °u ãi, hô trợ nêu gặp khó khn hoặc ủ các

(1).Xem: ảng cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IXcua Dang, Nxb Chính tri quoc gia, Ha Nội, 2001, tr 105.

Trang 40

iều kiện khác do pháp luật quy ịnh;

- °ợc ảm bảo bồi th°ờng thiệt hại nếu bị NL hoặc các chủ thê khác xâm hại lợi ích hợp pháp;

- °ợc tham gia tô chức của giới sử dụng lao ộng theo quy

ịnh của pháp luật;

- °ợc yêu cầu NLD và các ối tác khác tôn trọng quyền và lợi ích của mình, nếu bị xâm hại có thể yêu cầu các c¡ quan có thâm quyền can thiệp, bảo vệ.

Nh° vậy, pháp luật lao ộng ã ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD trong nhiều chế ịnh và bảo vệ cho họ ở mức ộ cần thiết Về nội dung, quyền và lợi ích của NSDL cing °ợc ảm bảo trên nhiều l)nh vực nh°ng nhất thiết phải trong khuôn khổ luật ịnh Khuôn khổ ó ảm bảo cho NSDL ạt °ợc mục ích chính áng của mình ở mức tối a nh°ng không làm ph°¡ng hại ến NLD và các chủ thê khác, ến ời sống xã hội và lợi ích chung.

4 Nguyên tắc ảm bảo và tôn trọng sự thoả thuận hợp

pháp của các bên trong l)nh vực lao ộng

Thoa thuận hợp pháp của các bên là những thoả thuận hoàn

toàn bình ng, tự nguyện, trên c¡ sở t°¡ng quan lao ộng và iều kiện thực tế, không trái pháp luật và các giá tri xã hội về quyên,

ngh)a vụ, lợi ích, trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình tham gia lao ộng và sử dụng lao ộng Luật lao ộng phải thé hiện nguyên tắc này bởi ó là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr°ờng ề hình thành thị tr°ờng sức lao ộng, luật lao ộng không thê xác ịnh những quyền và ngh)a vụ cụ thé, chi tiết, có tính bắt buộc ối

với các bên trong mọi quan hệ lao ộng Thay vào ó, những quy

ịnh có tính nguyên tắc chung, ịnh h°ớng, ịnh mức và ịnh khung vừa áp ứng yêu cầu chung của sự iều chỉnh pháp luật, vừa tạo iều kiện cho các bên °ợc tự do cạnh tranh trên thị tr°ờng Do ó, khi thiết lập quan hệ lao ộng và các quan hệ liên

quan khác, các bên phải cn cứ vào những quy ịnh chung của

40

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan