Tiểu luận - cơ sở văn hóa việt nam - đề tài - DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM

44 0 0
Tiểu luận - cơ sở văn hóa việt nam - đề tài - DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHỦ ĐỀ 9:

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM

Trang 2

Các phần sẽ trình bày

giới và giải pháp khắc phục

Trang 3

I.TÌM HIỂU CHUNG

1. Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính

phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

- Di sản văn hóa phi vật thể là

sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế

Trang 4

I.TÌM HIỂU CHUNG

1. Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính

phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Trang 5

2 Di sản văn hóa thế giới: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,

văn hóa, khoa học được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận bao gồm:

 Di tích lịch sử - văn hóa: là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học.

 Di vật: là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 Cổ vật: là di vật có được từ một trăm năm tuổi trở lên.-Bảo vật quốc gia là di vật có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước.

Trang 6

Tiêu chí Di sản Văn hóa Thế giới:

(I) Là một kiệt tác cho thấy thiên tài sáng tạo của con người.

(II) Biểu hiện sự giao lưu các giá trị của con người, trong một thời gian dài hoặc trong một khu vực văn hóa của thế giới, về những bước phát triển trong kiến trúc, nghệ thuật tượng đài hoặc quy hoạch thành phố và thiết kế cảnh quan.

(III) Là minh chứng độc đáo hoặc chí ít cũng là hiếm có cho truyền thống văn hóa hoặc cho một nền văn minh còn đang tồn tại hoặc đã mất.

(IV) Là một mẫu hình nổi bật của một loại công trình xây dựng hoặc quần thể kiến trúc hay cảnh quan minh họa cho một (các) giai đoạn trong lịch sử loài người.

(V) Là một mẫu hình nổi bật về nơi sinh sống truyền thống hoặc sử dụng đất đai của con người đại diện cho một (hoặc nhiều) nền văn hóa, đặc biệt khi nó trở nên dễ bị tổn thương do tác động của những biến đổi không cưỡng lại được (VI) Liên quan trực tiếp hoặc đích thực tới các sự kiện hay truyền thống đang còn tồn tại, với những ý tưởng hoặc niềm tin, với các tác phẩm nghệ thuật hoặc văn học có ý nghĩa toàn cầu nổi bật (tiêu chuẩn này chỉ được xem xét trong những hoàn cảnh đặc biệt hoặc liên quan đến các tiêu chí văn hóa hoặc thiên nhiên khác khi Ủy ban xem xét có đưa vào danh sách Di sản Thế giới hay không).

Trang 7

 Ở Việt Nam, hiện tại có 5 di sản được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa

Trang 8

II DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM:

Hoàng thành Thăng Long là quần

thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội  Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam và vào ngày 1/8/2010, UNESCO đã công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Trang 9

HOÀNG THÀNH THĂNG LONGlại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như cột cờ Hà Nội, Đoan Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao và 8 cổng hành cung thời Nguyễn.

Trang 10

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Cảnh quan:

1 Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu: Di tích này bao gồm tầng dưới cùng là một phần bên phía đông của thành Đại La dưới thời Cao Biền, nhà Đường, tầng trên là cung điện nhà Lý và nhà Trần, tiếp theo là một phần trung tâm của đông cung nhà Lê và trên cùng là một phần của trung tâm tòa thành tỉnh Hà Nội thế kỷ 19.

Trang 11

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

2 Đoan Môn: Đoan Môn là một trong những cổng chính dẫn lối vào Cấm Thành với cấu trúc hình chữ U Di tích nằm ở hướng Nam của điện Kính Thiên thẳng trục với Cột Cờ Hà Nội.

3 Điện Kính Thiên: Điện Kính Thiên là di tích trung tâm, là hạt nhân chính trong tổng thể các khu di tích lịch sử của thành cổ Hà Nội Hiện nay dấu tích của điện Kính Thiên chỉ còn lại là khu nền cũ

Cảnh quan:

Trang 12

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

4 Hậu Lâu: Hậu Lâu còn được gọi là Lầu Tĩnh

Bắc là một toà lầu xây phía sau cụm kiến trúc điện Kính Thiên là hành cung của Hoàng thành Thăng Long Đây cũng là nơi ở của Hoàng Hậu và các Công Chúa trong thời kì phong kiến.

Cảnh quan:

5 Cột cờ Hà Nội: Cột cờ Hà Nội là di tích được xây dựng vào năm 1812 dưới triều Gia Long Cột cờ cao 60m gồm có chân đế, thân cột và vọng canh

Trang 13

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

6 Bắc Môn: Đây là một trong năm cổng

của Hoàng thành Thăng Long dưới thời Nguyễn Ngày nay trên cổng thành là nơi thờ hai vị tổng đốc Hà Nội là Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu.

Cảnh quan:

7 Nhà D67: Nhà D67 là nơi Bộ quốc phòng,

Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương đã đưa ra những quyết định lịch sử đánh dấu những mốc son của cách mạng Việt Nam

Trang 14

THÀNH NHÀ HỒ

Nổi bật lên là một quần thể di sản đã bị lãng quên hàng thế kỷ thì mãi đến năm 2011 Thành nhà Hồ mới được UNESCO công nhận là di dản văn hóa thế giới

Khái quát: Thành nhà Hồ thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và có giá trị, độc đáo nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới

Trang 15

THÀNH NHÀ HỒ

Cảnh quan: Thành nhà Hồ bao gồm thành ngoại và thành nội :

Thành ngoại: là các bức tường thành với sự kết hợp của bốn cổng chính được làm từ các phiến đá màu xanh, đục đẽo tinh tế nhờ bàn tay tài hoa của con người, rồi xếp khít lại với nhau Phía bên trong được gọi là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật, được đắp đất

Bao quanh thành nội là Hào thành Mỗi cổng chính của thành nội đều có mỗi cây cầu bằng đá bắc qua Hào thành Che chắn kiên cố cho thành nội cũng là nơi sinh sống của cư dân trong thành, là La thành – vòng thành ngoài

La Thành

Hào Thành

Trang 16

THÀNH NHÀ HỒ

Cảnh quan:

 Kế tiếp là đàn tế Nam Giao, một trong các phần quan trọng của kiến trúc thành nhà

Hồ. Đàn có diện tích 43.000m vuông, là nơi

tế trời, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, vương triều trường tồn, thịnh trị

• Gần ngay Đàn tế Nam Giao, phía góc Đông Nam có một kiến trúc được bảo tồn cũng khá nguyên vẹn, đó là giếng Vua đã được

Trang 17

THÀNH NHÀ HỒ

Lễ hội:

Hai lễ hội nổi bật nhất được tổ chức hàng năm là: lễ hội Đền Sòng và lễ hội Cầu Ngư.

=> Được xây dựng và gắn chặt với một giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam, với những cải cách của vương triều Hồ và tư tưởng chủ động bảo vệ nền độc lập dân tộc, Thành Nhà Hồ còn là dấu ấn văn hóa nổi bật của một nền văn minh tồn tại tuy không dài, nhưng luôn được sử sách đánh giá cao.

 

Trang 18

CỐ ĐÔ HUẾ

 Quần thể di tích Cố đô Huế  “là biểu trưng cho sự nổi bật về uy quyền của một đế chế phong kiến từng tồn tại tại Việt Nam”, “là một điển hình nổi bật của kinh đô phong kiến phương Đông”.

 Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Trang 19

CỐ ĐÔ HUẾ

Khái quát: Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông

Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế

Cảnh quan: Cố đô Huế là kinh đô một thời của Việt Nam Nằm ở

bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng với diện tích hơn 500ha và được giới hạn bởi ba vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ:

 Kinh Thành:

Kỳ Đài Văn Miếu Quốc Tử Gíam Điện Long An

Trang 20

CỐ ĐÔ HUẾ

Tử Cấm Thành: Ba tòa thành này được đặt lồng vào nhau, bố trí đăng đối trên một

trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên.

 Hoàng Thành:

Ngọ Môn Điện Thái Hòa Triệu Tổ Miếu

Trang 21

CỐ ĐÔ HUẾ

 Ngoài ra, còn có một số di tích khác như là:

Lăng Khải Định Lăng Minh Mạng Điện Hòn Chén

Chùa Thiên Mụ Hổ Quyền

Trang 22

PHỐ CỔ HỘI AN

Tại phố cổ Hội An sự giao thoa văn hóa đã làm nên một Hội An hấp dẫn, thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước Năm 1999, phố cổ Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới

Trang 24

PHỐ CỔ HỘI AN

Cảnh quan:

Mặc cho không gian và thời gian cứ chuyển dời, đô thị cổ Hội An vẫn giữ nguyên được những nét đẹp cổ xưa nhất Đó như một nơi chốn mà người ta có thể tìm thấy một quần thể di tích được gìn giữ hầu như nguyên vẹn khiến Hội An trở thành một địa danh độc nhất vô nhị trong biên niên sử thời hiện đại.

Trang 25

PHỐ CỔ HỘI AN

Cảnh quan:

 NHỮNG NGÔI CHÙA CÓ NIÊN ĐẠI HÀNG TRĂM NĂM TUỔI

Chùa Ông (hay Miếu Quan Công) thờ Quan Vân Trường, một biểu tượng của trung - tín

- tiết – nghĩa

Chùa Cầu

Trang 26

PHỐ CỔ HỘI AN

Cảnh quan:

 NHỮNG HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA

Những Hội quán ở Hội An đều được xây dựng uy nghi, lộng lẫy với những kiểu trang trí cầu kỳ, những khung gỗ sơn son thiếp vàng, những bức tượng điêu khắc lạ mắt và nhiều màu sắc Đó như một nơi sinh hoạt cộng đồng và cũng là một cách mà người Trung Hoa ở Hội An tưởng nhớ về quê hương nguồn cội của mình.

Trang 27

PHỐ CỔ HỘI AN

Cảnh quan:

 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

Nổi danh là một thương cảng sầm uất từ thời xa xưa, vì lẽ đó, Hội An chính là nơi gặp gỡ và giao thoa của nhiều nền văn hóa trên thế giới Ở đó, người ta thấy những tín ngưỡng lâu đời của dân tộc hòa cùng với những nền văn minh du nhập, tạo nên một bản sắc độc đáo, khác biệt nhưng lại mang một phong cách rất bình dị, đời thường.

Vd: Lễ Vu Lan, Lễ vía bà Thiên Hậu

Trang 28

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Ngày 1/12/1999, UNESCO đã công nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới với hai tiêu chí: “là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hóa”, “là bằng chứng duy nhất của một nền văn minh Châu Á đã biến mất”.

Trang 29

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Khái quát:

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên , tỉnh Quảng Nam, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản văn hóa thế giới.

Trang 30

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Cảnh quan: Nơi đây với hơn 70 công trình kiến trúc đền tháp của

nền văn minh Chămpa được kết tinh trong những di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật.

Được khởi công từ thế kỷ 4, Mỹ Sơn là một quần thể với hơn 70 ngôi đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của dân tộc Chăm

Trang 31

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Những giá trị văn hóa đặc sắc của Thánh địa Mỹ Sơn

Tại Thánh địa Mỹ Sơn không chỉ có kiến trúc đền tháp độc đáo mà các giá trị về văn hóa tinh thần cũng vô cùng quý giá và đắc sắc như lễ hội, nghệ thuật

Lễ hội Kate diễn ra vào tháng 7 hằng năm theo lịch của người Chăm Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của người Chăm, được tổ chức để tưởng nhớ các vị thần linh và ông bà tổ tiên đã phù hộ độ trì và mang đến sự bình an may mắn, mưa thuận gió hòa.

 Bên cạnh Lễ hội truyền thống thì điệu múa Chăm pa chính là nét văn hóa tinh thần quý giá của Thánh địa Mỹ Sơn,

Trang 32

III THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:

1/ THỰC TRẠNG:

- Nhiều không gian hoạt động tại di sản văn hóa, không gian lễ hội bị phá vỡ, hoặc thu hẹp lại

- Bên cạnh đó, bảo tồn không

Trang 33

III THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:

2/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

-Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về di sản văn hoá

-Thứ hai: Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển Trong quá trình thực hiện khai thác di sản như một tài nguyên du lịch cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố môi trường.

-Thứ ba: Giáo dục ý thức bảo vệ di sản cho du khách và cộng đồng địa phương.

-Thứ tư: Huy động nguồn vốn trong nước và ngoài nước cho hoạt động trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích.

Trang 34

 TRÒ CHƠI

1 Việt Nam có bao nhiêu di sản được UNESCO công nhận là di sản văn hóa vật thể thế giới?

Trang 35

 TRÒ CHƠI

2 Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới vào năm nào?

A 1999B 2010

C 2011D 2013

Trang 37

 TRÒ CHƠI

4 Thành nhà Hồ được Hồ Qúy Ly cho xây dựng vào năm 1379 dưới thời vua nào?

Trang 39

 TRÒ CHƠI

6 Cột cờ Hà Nội là di tích được xây dựng vào năm ?

A 1811B 1813

C 1812D 1814

Trang 40

 TRÒ CHƠI

7 Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào?

A 1992B 1993

C 1994D 1995

Trang 41

 TRÒ CHƠI

8 Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của tôn giáo nào?

A Phật giáoB Ấn Độ giáo

C Công giáoD Hồi giáo

Trang 42

 TRÒ CHƠI

9 Nơi nào dưới đây nằm trong Thành nhà Hồ?

A Kinh thành B Đoan Môn

C Tử cấm

thànhD La thành

Trang 43

 TRÒ CHƠI

10 Đây là đâu?

Hổ Quyền

Ngày đăng: 17/04/2024, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan