Tiểu luận - cở sở văn hóa việt nam - đề tài - VĂN HÓA ẨM THỰC BẮC TRUNG BỘ

27 6 0
Tiểu luận - cở sở văn hóa việt nam - đề tài - VĂN HÓA ẨM THỰC BẮC TRUNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

VĂN HÓA ẨM THỰC BẮC TRUNG BỘ

Trang 3

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KHÍ HẬU

Trang 4

1 Vị trí địa lý:

Bắc Trung Bộ là phần phía Bắc của Trung Bộ Việt Nam, có địa bàn từ dãy Tam Điệp tới Bắc đèo Hải Vân Gồm

Trang 6

- Phía Tây là sườn Đông Trường Sơn, giáp với Lào - Phía Nam giáp với vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Phía Đông giáp với Biển Đông

Trang 7

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KHÍ

2 Khí hậu:

Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hạ nóng và khô do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam.

Mảnh đất nơi đây còn là một phần của “đòn gánh hai miền đất nước” phải hứng chịu nhiều thiên tai như gió bão, lụt lội, mưa nắng thất thường, đất đai lại cằn cỗi.

Trang 8

3 Dân cư:

Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều…) sống ở Trường Sơn Phân bố không đều từ Đông sang Tây.

Vì năm ở vị trí địa lý chạy dài theo dãy núi Trường Sơn, một bên sát biển Đông nên con người nơi đây khá kín đáo thâm trầm.

Trang 9

VĂN HÓA ẨM THỰC BẮC TRUNG BỘ

02

Trang 10

THANH HÓA

Ẩm thực xứ Thanh nằm trong dòng chảy văn hóa ẩm thực chung của người Việt với đặc trưng chung về cơ cấu bữa ăn là cơm - rau - cá Để tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho các bữa ăn, người Thanh Hóa đã khéo léo khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên và tìm cách chế biến thành các món ăn hợp khẩu vị, bổ dưỡng

Trang 11

NEM CHUA

Cách chế biến:

- Nguyên liệu: Thịt lợn tươi xay nhuyễn, bì lợn cạo sạch mỡ thái sợi, ớt, tỏi cắt lát, lá đinh hương rửa sạch, tiêu giã nhỏ, lá chuối bánh tẻ, bì ni lông, dây thun để gói cùng một số gia vị thông dụng.

- Trộn đều thịt với bì lợn cùng muối, bột ngọt, mật mía, tiêu, rồi gói chung với vài lát ớt, tỏi, lá đinh lăng, bọc lại bằng bì ni lông, rồi gói lại bằng lá chuối, dùng dây thun cố định - Để lên men 1-2 ngày là có thể ăn được.

Cách sử dụng: thường được chấm cùng tương ớt cay.

Thường được dùng trong các lễ cưới hỏi, giỗ, Tết, các lễ hội…

Trang 12

CÁC LOẠI NEM CHUA KHÁC

Trang 13

NGHỆ AN

Ẩm thực Xứ Nghệ đậm đà, mộc mạc, như tính cách người Xứ Nghệ Người Xứ Nghệ có một tâm hồn lãng mạn, nên hương vị ẩm thực Xứ Nghệ cũng thi vị như tâm hồn người Xứ Nghệ.

Khi nói đến ẩm thực xứ Nghệ, các món ăn nổi tiếng mà không thể không nhắc đến đó là cháo lươn, tương Nam Đàn, nhút Thanh Chương,…

Trang 14

CHÁO LƯƠN

NGHỆ AN

Trang 15

HÀ TĨNH

Hà Tĩnh có địa hình đa dạng: núi, biển, trung du và đồng bằng, có lắm sản vật ẩm thực nổi tiếng nức lòng mọi người Người Hà Tĩnh lại giàu óc sáng tạo trong chế biến món ăn ngon để thưởng thức và trao đổi với các nơi khác.

Từ lâu Hà Tĩnh rất nổi tiếng với các đặc sản ẩm thực như: Kẹo Cu Đơ, Bánh đa vừng, Gỏi cá đục, Mực nhảy Vũng Áng…

Trang 16

-Ngoài ra còn có dừa (lấy cả nước lẫn cùi), lạc để món ăn thêm tròn vị thì ớt, tỏi, rau thơm, lá sung, lá xoài non ăn kèm

Cách chế biến:

-Cá đục còn tươi, tách đôi, bỏ xương ngâm với chanh trong 15 phút Sau đó vắt khô để ráo -Dừa nạo nhỏ trộn đều với cá

-Lạc rang đâm mịn trộn với nước cá, nước dừa dùng làm nước lèo

-Ớt tỏi đem giã nhỏ trộn với nước lèo và ăn kèm với rau thơm, lá sung, lá đinh lăng, lá xoài non

Trang 17

QUẢNG BÌNH

Quảng Bình, không chỉ là dải đất miền Trung nổi tiếng với vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận di sản thế giới, bờ biển dài và đẹp, những con người chất phát thật thà, kiên cường trong thời chiến cũng như chống lại thiên nhiên khá khắc nghiệt ở nơi đây Đó còn là tên một vùng đất chứa trong mình nhiều đặc sản mang hương vị đặc trưng khiến cho người đến đây cứ lưu luyến mãi chẳng quay về.

Quảng Bình nổi tiếng với nhiều món đặc sản như: bánh bột lọc, bánh xèo, cháo canh, bánh bèo…

Trang 18

-Trước tiên ngâm nước gạo lứt (5 tiếng), sau đó đem xay, xay xong bỏ thêm muối, hành hẹ thái nhỏ bỏ vào Rồi đổ ra khuôn

-Phần cá chuối: gọt vỏ chuối đem ngâm với giấm/chanh rồi thái nhỏ Sau đó luộc lên rồi uốn thành hình con tôm, con cá

-Phần nước chấm: mắm, đường,chanh, ớt, tỏi hòa quyện vào nhau

Trang 19

QUẢNG TRỊ

Quảng Trị tuy không được mệnh danh là địa phương của tinh hoa ẩm thực nhưng nơi đây có nhiều món ăn trứ danh đặc sắc làm “mát lòng” du khách mỗi khi có dịp dừng chân Những món ăn được chắc chiu từ thời tiết khắc nghiệt nên mang hương vị riêng biệt Đặc trưng như: bánh bột lọc, thịt trâu lá trơng, bắp hầm…

Trang 20

CHÁO CÁ LÓC VẠT GIƯỜNG

Nguồn gốc tên gọi cháo cá vạt giường được du khách đặt tên xuất phát bởi những sợi bột bánh canh có hình dạng giống như chiếc vạt giường.

Nguyên liệu:

-Bột gạo đã chế biến sẵn hoặc tự làm -Chọn cá lóc (cá tràu) còn sống, tươi ngon -Gia vị: ném lá, ném củ, tiêu ớt…

Cách chế biến:

-Thái bột đã chế biến thành từng sợi nhỏ

-Cá: luộc cá vừa độ chin rồi vớt ra để nguội, lóc hết xương chia thành từng thớ thịt nhỏ, (chỗ xương và đầu cá giã nhỏ lọc lấy nước) đem ướp gia vị, ném giã nhỏ um lên

-Dùng nước luộc cá làm nước cháo, khi nước sôi lăn tăn, cho tất cả bột và cá đã ướp đủ vị vào.

-Khi bột chin tới cho nhỏ lửa để nồi cháo trên bếp nóng, múc ra tô cho ném lá ớt bột vào

Trang 21

THỪA THIÊN HUẾ

Món ăn Huế có hương vị rõ ràng và đậm đà Bởi người Huế coi món ăn như triết lý nhân sinh của cuộc đời có đủ các vị từ mặn, ngọt, béo, bùi đến chua, chát, đắng, cay nhưng vị nào luôn rõ vị ấy Có thể nói, người Huế đến với ẩm thực không theo cái nghĩa sinh học giản đơn, mà thưởng thức bằng cả khứu giác, thị giác và cả… thính giác.

Trang 22

ẨM THỰC CUNG

Ẩm thực cung đình chính là những món ăn ngự thiện ngày trước chuyên được chế biến để dâng lên vua Những món ăn này đều thuộc loại cao lương mỹ vị, được chế biến công phu, cầu kỳ nhằm đạt đến những chuẩn mực cao nhất là vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng và vừa bổ dưỡng.

Trang 23

ẨM THỰC DÂN GIAN

Ẩm thực dân gian Huế mang những đặc trưng riêng, nổi bật:

-Tính đa dạng, trên mỗi bưa ăn thường với nhiều chất liệu thịt, cá, rau quả và được thể hiện qua nhiều món như canh, khó, luộc, nước, xào hấp

-Tính mỹ thuật, dù giàu nghèo mâm cơm bao giờ cũng sắp xếp gọn gang, bày biện phối hợp màu sắc, hấp dẫn người ăn

-Tính tập thể, tất cả các món đều được bày ra hết nhất là trong kị giỗ, chúng được bày chồng lên nhau, mỗi mâm cổ dành cho nhiều người

-Tính tinh tế và ngon lành, kể cả những món mặn lẫn món chay, và để thu hút thực khách, người Huế thường đặt tên cho món ăn những tên gọi đầy hoa mỹ.

Trang 25

CÁC MÓN ĂN CHAY

Bên cạnh phong cách ẩm thực cung đình độc đáo – đỉnh cao của nghệ thuật ẩm thực Việt Nam, Huế còn được biết đến là thành phố có “truyền thống” ăn chay Nhắc đến ăn chay, không thể không nhắc đến thành phố Huế.

Dường như không nơi nào có nhiều món chay phong phú, đa dạng, bắt mắt như ở Huế Ăn chay gần như trở thành nét văn hóa ẩm thực thú vị, độc đáo tại đây.

Trang 26

TỔNG KẾT

Ẩm thực Bắc Trung Bộ khá phong phú đa dạng Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ mang tính Cung đình, nặng về lễ nghi lại có lối ẩm thực rất bình dân, dung dị, đơn giản Có ẩm thực sang trọng nhưng cũng có ẩm thực đường phố, không hề kém giá trị, kém hấp dẫn, ít ngon và ít bổ dưỡng hơn ẩm thực sang trọng.

Trang 27

THANK YOU

Ờ MÂY ZING GÚT CHÓP CÁC BẠN

Ngày đăng: 17/04/2024, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan